1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea

75 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1.2. Nguyên tố vi lượng 6

  • 1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng khoáng của cà chua 7

  • 1.1. Vai trò của một số chất khoáng quan trọng cho cây trồng

  • Nito (N): Là thành phần bắt buộc của protit chất đặc trưng cho sự sống. Nó có trong thành phần men, trong màng tế bào, trong diệp lục tố mang chức năng cấu trúc, cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nitơ còn là thành phần của nhiều vitamin B1, B2, B6, PP… đóng vai trò là nhóm hoạt động của nhiều hệ enzym oxy hóa khử, sự tạo thành của adenin (Bonner,1996) hay cung cấp đầy đủ Nitơ cho cây làm tổng hợp auxin tăng lên (Phạm Đình Thái, 1980).

  • Photpho (P):P là thành phần quan trọng trong sự sinh trưởng, P cần thiết cho sự phân chia tế bào, sự tạo hoa và trái, sự phát triển của rễ. P có liên quan đến trong sự tổng hợp đường, tinh bột vì P là thành phần của các hợp chất cao năng tham gia vào các quá trình tổng hợp hay phân giải các chất hữu cơ trong tế bào.

  • Kali (K):Làm thúc đẩy quá trình quang hợp và thúc đẩy sự vận chuyển glucid từ phiến lá vào các cơ quan. Kali còn tác động rõ rệt đến trao đổi protit, lipit, đến quá trình hình thành các vitamin. K rất cần thiết cho sự sinh trưởng và nó đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì chất lượng quả.

  • Canxi (Ca): Canxi là thành phần muối pectat của tế bào (pectat calcium) có ảnh hưởng trên tính thấm của màng. Ca cần cho sự thâm nhập của NH4+ và NO3- vào rễ, khi mộ trường đất có pH thấp (3-4). Khi nồng độ Ca cao trong môi trường thì Fe bị kết tủa cho nên các chất này giảm hoặc không di chuyển vào trong tế bào, kết quả lá bị vàng (vì Fe là thành phần cấu tạo của diệp lục tố). Ca còn là chất họat hóa của vài enzym nhất là ATPase.

  • Manhê (Mg):Là thành phần cấu trúc của diệp lục tố, có tác dụng sâu sắc và nhiều mặt đến quá trình quang hợp, phụ trợ cho nhiều enzym đặc biệt ATPase liên quan trong biến dưỡng carbohydrat, sự tổng hợp acid nucleic, sự bắt cặp của ATP với các chất phản ứng. Thiếu Mg lá bị vàng, quang hợp kém dẫn đến năng suất giảm. Sử dụng Mg dưới dạng MgSO4.H2O.

  • 1.1.2. Nguyên tố vi lượng

  • Kẽm(Zn) :Tham gia trong quá trình tổng hợp auxin, vì Zn có liên quan đến hàm lượng tripthophan aminoaxit tiền thân của quá trình tổng hợp NAA. Zn có tác dụng phối hợp với nhóm GA3­. Zn có liên quan dến sinh tổng hợp vitamin nhóm B1, B2, B6, B12, carotenoid. Zn còn thúc đẩy sự vẫn chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống cơ quan dự trữ, tăng khả năng dữ nước của mô do làm tăng quá trình tổng hợp các cao phân tử ưa nước như protein, axit nucleic.

  • Lưu huỳnh (S): Giữ vai trò đệm trong tế bào (trao đổi anion với các tế bào )

  • Sắt (Fe): Có vai trò quan trọng trong phản ứng oxi hoá khử, là nhân của pooc phyrin, Fe tham dự trong chuyển điện tử ở quang hợp (Ferodoxin và khử nitric).

  • Đồng (Cu): Gần giống vai trò của Fe, là thành phần cấu trúc nhiều enzym xúc tác của phản ứng oxi hoá khử, can thiệp vào các phản ứng oxy hoá cần O2 . Sử dụng Cu dưới dạng CuSO4.5H2O.

  • Mangan (Mn): Ảnh hưởng của Mn đối với cây trồng khá giống Fe. Có một vài dấu hiệu có sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các lượng khác nhau Fe và Mn và cần phải phòng ngừa trước để chắc chắn rằng sự cân đối giữa Mn và Fe là không đổi trong giới hạn để cây trồng phát triển tốt nhất.

  • 1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng khoáng của cà chua

  • 1.2. Môi trường thủy canh

  • 1.2.1. Dung dịch dinh dưỡng thủy canh

  • 1.2.2. Lựa chọn dinh dưỡng thủy canh và quản lý dưỡng liệu thủy canh

  • 1.2.2.1. Lựa chọn dinh dưỡng thủy canh

  • 1.2.2.2. Quản lý dưỡng liệu thủy canh

  • 1.2.2.3. Bổ sung chất dinh dưỡng

  • 1.2.2.4. Sự pha chế dung dịch dinh dưỡng

  • 1.3. Sơ lược về nghiên cứu và ứng dụng thủy canh trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.3.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng thủy canh trên thế giới Kĩ thuật thủy canh được thực hiện từ nhiều thế kỉ trước ở vùng Amazon, Babylon, Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ. Người xưa đã dùng phân bón hòa tan để trồng dưa chuột, dưa hấu và rau củ khác trên các lòng sông. Sau đó, các nhà sinh lý thực vật bắt đầu trồng các loại cây trong các môi trường dinh dưỡng vì mục đích thí nghiệm, họ gọi đó là “nuôi cấy dinh dưỡng” (nutriculture). Thuật ngữ “thủy canh” (hydroponic) lần đầu tiên được Gericke (1936) để mô tả tất cả các phương pháp trồng thực vật trong môi trường lỏng cho mục đích thương mại. Gericke cũng là người đầu tiên khảo sát, phát triển một phương pháp nuôi trồng thực vật trong nước khả thi về mặt kinh tế cho mục đích thương mại. Ngoài ra còn có nhiều nhà khoa học khác như Lauria (1931), Eaton (1936), Withorow (1936), Mllard (1939) và Amon (1940) cũng đưa ra nhiều kĩ thuật và phương pháp nuôi trồng không đất ở quy mô thương mại từ thập niên 1930.

  • Bảng 1.2. Tình hình sản xuất bằng công nghệ thủy canh trên thế giới năm 2001

  • 1.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng thủy canh ở Việt Nam Từ năm 1993, giáo sư Lê Đình Lương- khoa Sinh học, đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp nghiên cứu với viện nghiên cứu và phát triển Hồng Kông (R&D Hong Kong) đã nghiên cứu toàn diện kĩ thuật khoa học kĩ thuật và kinh tế xã hội cho việc chuyển giao công nghệ và phát triển của kĩ thuật thủy canh tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Côn Đảo và môi trường một số tỉnh thành nước ta.

  • 1.4. Hệ thống thủy canh và các giá thể dùng trong thủy canh

  • 1.4.1. Các hệ thống thủy canh

  • Hệ thống thuỷ canh hồi lưu: Là hệ thống có dung dịch dinh dưỡng bơm tuần hoàn từ một bình chứa có lắp đặt thiết bị điều chỉnh tự động các thông số của dung dịch để đưa tới các bộ rễ cây, sau đó quay lại bình chứa để điều chỉnh các thông số. Hệ thống này có hiệu quả kinh tế cao hơn, không đòi hỏi chất dinh dưỡng có cơ chế tự điều chỉnh độ axit, thích hợp với quy mô sản xuất lớn ở những nơi có nguồn điện.

  • Hệ thống thuỷ canh không hồi lưu: Là hệ thống có dung dịch dinh dưỡng đặt trong hộp xốp hoặc các vật chứa cách nhiệt khác, dung dịch nằm nguyên trong hộp chứa từ lúc trồng cây đến khi thu hoạch.

  • Khí canh: Đây là hệ thống thuỷ canh cải tiến khi rễ cây không được trực tiếp nhúng vào dung dịch dinh dưỡng mà phải qua hệ thống bơm phun định kỳ, nhờ vậy tiết kiệm được dinh dưỡng và bộ rễ được thở tối đa. Trong kỹ thuật này các cây được trồng trong một thùng cách nhiệt, chỉ chứa sương mù và hơi nước. Sương mù (chất dinh dưỡng) được phun định kỳ vào những thời gian nhật định trong suốt quá trình trồng cây. Cây trồng được treo lơ lững trong thùng, chúng được duy trì trong điều kiện độc lập. Vì không sử dụng đất hay môi trường tổng hợp (giá thể) nên môi trường có độ sạch cao, cây sạch bệnh. Dung dịch dinh dưỡng thừa sau khi sử dụng được thu lại, lọc, bổ sung để được tiếp tục sử dụng.

  • 1.4.2. Các giá thể được sử dụng trong canh tác thủy canh

  • Than bùn: Đây là chất tốt nhất trong các giá thể hữu cơ có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng cao hơn các loại giá thể hữu cơ khác.Than bùn có chứa nhiều khoáng như: N, P, Ca, Mg và một số nguyên tố vi lượng trong đó có silic. Than bùn cần thanh trùng trước khi sử dụng. Trong nuôi trồng thuỷ canh, than bùn được dùng để nuôi trồng các loại cây cho quả như: cà chua, dưa leo, ớt tây, dâu tây…

  • Mùn cưa: Mùn cưa, cát và hổn hợp hai vật liệu đó được dùng có kết quả để sản xuất dưa chuột. Một hỗn hợp có khoảng 25% cát có lợi là phân bố độ ẩm đồng đều hơn khi dùng mùn cưa. Không phải mùn cưa nào cũng thích hợp như nhau, một số mùn cưa có chất độc khi còn tươi, có thể gây ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng.

  • Vỏ cây, xơ dừa: Đây là vật liệu tương đối rẻ tiền, có khả năng chống phân huỷ do vi khuẩn cao. Phần lớn các nghiên cứu dùng vỏ cây hoặc xơ dừa, cần phải cho dòng nước chảy chậm để lôi cuốn hợp chất tanin có trong vỏ cây và xơ dừa.

  • Cát: Là một trong những giá thể rẻ nhất có thể sử dụng. Tuy nhiên, cần phải kiểm tra để chắc chắn rằng nó không bị ô nhiễm bởi đất và nó thích hợp khi trồng thuỷ canh. Cát không nên quá nhỏ cũng không nên quá thô, kích thích hạt thay đổi tốt nhất từ 0.1 – 1.00mm, với mức độ trung bình từ 0.25 – 0.50 mm.

  • Sỏi: Cũng giống như cát, hạt sỏi không chứa đá vôi, do đó không gây ảnh hưởng đến độ pH. Sử dụng sỏi có nhiều thuận lợi, vấn đề giữ nước có thể giảm đến mức tối thiểu bằng cách sử dụng hổn hợp gồm 40% perlite và 60% sỏi về thể tích.

  • Vermiculite: Vermiculite là một loại magiê-nhôm silicate ngậm nước dưới dạng tinh thể dẹt. Có khả năng trao đổi lẫn khả năng giữ nước cao.

  • Perlite: Perlite là một dẫn xuất của đá núi lửa chứa silic. Vật liêu có cấu trúc chặt chẽ, khả năng giữ nước tốt, có tính ổn định vật lý. Tuy nhiên, nó chứa 6.9 % nhôm và một phần nhôm có thể giải phóng trong dung dịch pH thấp gây ra những hậu quả bất lợi cho sự sinh trưởng của cây [11, tr.78- 81], [14, tr.24- 26].

  • 1.5. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng trong thủy canh.

  • 1.5.1. Ảnh hưởng nồng độ CO2

  • 1.5.2. Ảnh hưởng của độ thoáng khí đến sự hút chất dinh dưỡng

  • 1.5.3. Ảnh hưởng của sự ngập úng đối với hệ rễ

  • 1.5.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hút khoáng

  • 1.5.5. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sự hút khoáng

  • 1.6. Một số đặc điểm về cây cà chua, rau diếp

  • 1.6.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cà chua, rau diếp

  • 1.6.2. Đặc điểm thực vật học cà chua, rau diếp

  • 1.6.2.1. Đặc điểm thực vật học của cà chua

  • 1.6.2.2. Đặc điểm thực vật học của rau diếp

  • 1.6.3. Giá trị dinh dưỡng của cà chua và rau diếp

  • 1.6.3.1. Giá trị dinh dưỡng của cà chua

  • 1.6.3.2. Giá trị dinh dưỡng của rau diếp

  • 1.6.4. Yêu cầu ngoại cảnh đối với cà chua, rau diếp

  • 1.6.4.1. Yêu cầu ngoại cảnh của cây cà chua

  • 1.6.4.2. Yêu cầu ngoại cảnh đối với rau diếp

  • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu

  • 3.2.2. Thời gian nghiên cứu

  • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.3.1. Kĩ thuật trồng và chăm sóc

  • Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây đối chứng

  • Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây thủy canh

  • 3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

  • Bố trí thí nghiệm đối chứng

  • Bố trí thí nghiệm phương pháp thủy canh

  • 3.3.3. Phương pháp theo dõi

  • 3.4. Phương pháp đo chiều cao cây.

  • 3.5. Phương pháp cân khối lượng

  • 3.6. Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1.1. Đối với cây cà chua

  • 3.1.2. Đối với cây rau diếp

  • 3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến chiều cao của cây cà chua

  • 3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến chiều dài lá cây rau diếp.

  • 3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến động thái ra hoa cà chua.

  • 3.3.1. Năng suất của cà chua

  • 3.3.2. Năng suất của rau diếp

  • Bảng 3.7. Trọng lượng của rau diếp ở các nồng độ dinh dưỡng

  • 3.4.1. Trên cây cà chua

  • Sâu đục quả

  • 3.4.2. Trên cây rau diếp

  • Sâu, bệnh hại trên cây rau xà lách cũng là sâu bênh hại trên cây rau diếp. Thường gặp dịch hại chủ yếu như: Sâu ăn tạp (Spodoptera litura), sâu tơ (Plutella xylostella), sâu đục ngọn (Hellula undalis.), bệnh chết cây con (do Pythium sp., Rhizoctonia sp., Sclerotium sp.), bệnh thối bẹ (Slerotium rolfsii, Rhizoctonia solani.), bệnh thối nhũn vi khuẩn (Erwinia carotovora).

  • - Tỉ lệ sống của rau diếp: Cao nhất ở công thức 1 (26/27 cá thể nghiên cứu) và thấp nhất là ở CT Đ/C (chỉ sống 8 cây/ tổng số cá thể nghiên cứu). Tỉ lệ chết này là do nhiều yếu tố: thời tiết và sâu bọ phá hoại. trồng thủy canh có ưu thế là làm giảm sự thâm nhập của sâu bọ phá hoại (theo bảng 3.7).

  • 3.6. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên lên khả năng sinh trưởng và phát triển của cà chua và rau diếp

  • 3.7. Một số nhận xét khi trồng bằng phương pháp thủy canh và phương pháp truyền thống

  • Kết luận

  • Kiến nghị

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa Sinh học - nghiên cứu ảnh hởng nồng độ dung dịch thủy canh lên sinh trởng phát triển hai giống cà chua F1 TN 576 rau diếp Green lectucea Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: cử nhân sinh LI CM N hon thành đề tài tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PSG.TS Nguyễn Đình San thầy giáo Phùng Văn Hào Các thầy dành cho nhiều giúp đỡ, dẫn tận tình suốt trình làm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo, tập thể cán Phịng thí nghiệm Khoa sinh học tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn sinh viên K49,50 Khoa sinh học, người đặc biệt Các bạn bên động viên tinh thần, giúp đỡ tơi có niềm tin lúc khó khăn trình nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh quan tâm, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn sống Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp quý báu tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè lớp để đề tài hoàn thiện MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Vai trị số chất khống quan trọng cho trồng 1.1.1 Nguyên tố đa lượng 1.1.2 Nguyên tố vi lượng 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng khoáng cà chua 1.2 Môi trường thủy canh………………………… 1.2.1 Dung dịch dinh dưỡng thủy canh 1.2.2 Lựa chọn dinh dưỡng thủy canh quản lý dưỡng liệu thủy canh 1.3 Sơ lược nghiên cứu ứng dụng thủy canh giới Việt Nam 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng thủy canh giới 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng thủy canh Việt Nam 15 1.4 Hệ thống thủy canh giá thể dùng thủy canh 17 1.4.1 Các hệ thống thủy canh 17 1.4.2 Các giá thể sử dụng canh tác thủy canh 18 1.5 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển trồng thủy canh 20 1.5.1 Ảnh hưởng nồng độ CO2 20 1.5.2 Ảnh hưởng độ thống khí đến hút chất dinh dưỡng 20 1.5.3 Ảnh hưởng ngập úng hệ rễ 21 1.5.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hút khoáng .22 1.5.5 Ảnh hưởng ánh sáng đến hút khoáng 22 1.5.6 Ảnh hưởng nấm bệnh dung dịch thủy canh 22 1.6 Một số đặc điểm cà chua, rau diếp 23 1.6.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại cà chua, rau diếp .23 1.6.2 Đặc điểm thực vật học cà chua, rau diếp 24 1.6.3 Giá trị dinh dưỡng cà chua rau diếp .25 1.6.4 Yêu cầu ngoại cảnh cà chua, rau diếp 28 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .31 3.2.2 Thời gian nghiên cứu .31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Kĩ thuật trồng chăm sóc 31 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 3.3.3 Phương pháp theo dõi 34 3.4 Phương pháp đo chiều cao 34 3.5 Phương pháp cân khối lượng .34 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 3.1 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến tình trạng thực vật học cà chua, rau diếp 35 3.1.1 Đối với cà chua 35 3.1.2 Đối với rau diếp 37 3.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến sinh trưởng phát triển cà chua, rau diếp 39 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến chiều cao cà chua 39 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến chiều dài rau diếp 42 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến động thái hoa cà chua .44 3.3 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch thủy canh đến yếu tố cấu thành suất cà chua rau diếp .45 3.3.1 Năng suất cà chua .45 3.3.2 Năng suất rau diếp 47 3.4 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến khả chống chịu số sâu, bệnh chủ yếu 48 3.4.1 Trên cà chua 48 3.4.2 Trên rau diếp .50 3.5 Ảnh hưởng nồng độ thủy canh đến đến tỉ lệ sống cà chua rau diếp 50 3.6 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên lên khả sinh trưởng phát triển cà chua rau diếp .50 3.7 Một số nhận xét trồng phương pháp thủy canh phương pháp truyền thống .52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận .54 Kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo 56 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng1.1 Một số giới hạn EC TDS số loại trồng 12 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất cơng nghệ thủy canh giới năm 2001 14 Bảng 1.3 Thành phần chất dinh dưỡng có 100g cà chua 26 Bảng1.4 Thành phần chất dinh dưỡng có 100g rau diếp .27 Bảng 2.1 Thành phần lượng chất dinh dưỡng dùng 1l dung dịch dinh dưỡng thủy canh 30 Bảng 3.1 Đặc điểm thực vật học cà chua nồng độ dung dịch thủy canh khác đối chứng 36 Bảng 3.2 Đặc điểm thực vật học cà chua nồng độ dung dịch thủy canh khác đối chứng 38 Bảng 3.3 Sự tăng trưởng chiều cao cà chua nồng độ dinh dưỡng thủy canh khác Đ/C .40 Bảng 3.4 Sự tăng trưởng chiều dài rau diếp nồng độ dinh dưỡng khác Đ/C (đơn vị cm) .42 Bảng 3.5 bảng số liệu số chùm hoa số hóa/ chùm CT nồng độ dinh dưỡng thủy canh khác Đ/C 44 Bảng 3.6 Một số tiêu suất cà chua nồng độ dinh dưỡng thủy canh khác Đ/C 46 Bảng 3.7 Trọng lượng rau diếp nồng độ dinh dưỡng thủy canh khác Đ/C (đơn vị cm) 47 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Đồ thị thể sinh trưởng chiều cao cà chua nồng độ dinh dưỡng thủy canh khác đối chứng qua tuần đo 40 Hình 3.2 Đồ thị thể tăng trưởng chiều dài rau diếp nồng độ thủy canh khác Đ/C qua tuần đo 42 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn trung bình trọng lượng rau diếp nồng độ dinh dưỡng thủy canh khác Đ/C .48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ CT Cơng thức CF Conductivity factor (nhân tố hồ tan) DO Dissoved oxigen (lượng oxigen hoà tan lít nước) Đ/C Đối chứng EC Electro conductivity (giá trị dẫn điện) MS Murashige Skoog TDS Total disolved salfs (sự phân huỷ muối khoáng) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PSG.TS Nguyễn Đình San thầy giáo Phùng Văn Hào Các thầy dành cho nhiều giúp đỡ, dẫn tận tình suốt trình làm đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, tập thể cán khoa Sinh học Trung tâm thực hành thí nghiệm Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn sinh viên K49, K50 Khoa sinh học, người đặc Các bạn bên động viên tinh thần, giúp đỡ tơi có niềm tin lúc khó khăn trình nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh quan tâm, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn sống Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp quý báu tất thầy giáo, cô giáo, bạn để đề tài hoàn thiện Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Tuyển MỞ ĐẦU Trồng đất phương pháp truyền thống phổ biến nơng nghiệp Tuy nhiên với thực trạng: q trình thị hố, q trình sa mạc hố, nước biển dâng…làm phần lớn diện tích đất canh tác nông nghiệp hay việc người dân lạm dụng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật canh tác, vơ tình làm cho chất lượng đất ngày giảm chất lượng, dẫn đến thối hóa, kèm theo tình trạng nhiễm đất nguồn nước ngầm ngày có nguy lan rộng Dân số ngày tăng, đất canh tác có xu hướng giảm diện tích, vấn đề an ninh lương thực, thực phẩm trở thành tốn khó cho quốc gia Ở nước có điều kiện kinh tế phát triển chất lượng sống đảm bảo vấn đề chất lượng sạch, an toàn sản phẩm đặt lên hàng đầu, mà cần phải tìm phương pháp canh tác bền vững hiệu Có nhiều phương thức canh tác cải tiến từ phương pháp truyền thống nhà khoa học nghiên cứu đưa vào ứng dụng sản xuất : trồng cát, đá dăm, nước… Kĩ thuật thủy canh kỹ thuật trồng không dùng đất Cây trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng sử dụng giá thể cát, trấu, vỏ xơ dừa, than bùn…do thể ưu điểm định so với phương pháp truyền thống như: kiểm soát chất dinh dưỡng, trồng nhiều khơng gian khác nhau, trồng nhiều vụ năm, tiết kiệm không gian trồng, thời gian cơng sức chăm sóc Khơng cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nên sản phẩm hoàn toàn sạch, tươi ngon, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm…Tuy nhiên, muốn có hệ thống thủy canh tốt, trước hết việc tìm dung dịch dinh dưỡng thủy canh thích hợp cho trồng khơng phải điều dễ dàng, địi hỏi người trồng phải có vốn kiến thức “am hiểu” làm 10 3.7 Một số nhận xét trồng phương pháp thủy canh phương pháp truyền thống Trồng cần đất Trồng thủy canh Trong đất trồng, vi khuẩn phải phân cắt chất hữu phức tạp thành nguyên tố nitrogen, phosphor, potassium nguyên tố vi lượng Thức ăn cho cân (dung dịch dinh dưỡng) hòa tan thẳng vào nước nên thực vật nhận chất dinh dưỡng hồn hảo lúc Đất trồng khơng thể sản sinh nhiều Thủy canh mang lượng thức ăn chất dinh dưỡng diện tích cần thẳng tới rễ bắt rễ thực đủ cho hệ rễ hấp thu vật tìm kiếm Đất trồng giảm sút giá trị dinh Giá trị pH dinh dưỡng nước dưỡng khó đo mục đo trì dễ dàng, pH độ màu mỡ thực vật có đủ thức ăn Chỉ trồng đất Trong hệ thống thủy canh, độ tưới, nguyên tố có ẩm diện khoảng thời thể hòa tan vào nước gian kéo dài hay lúc Các môi trường trồng thủy canh trơ, vô trùng, môi trường vệ Đất trồng đóng vai trị vật chủ đối sinh cho thực vật người trồng với nhiều vi sinh vật có hại (khi trồng nhà kính có hệ thống bảo vệ) Đất trồng cần nhiều việc tưới, có Thủy canh làm tăng tăng trưởng diện vi sinh vật gây sản lượng diện tích hại cao hơn, thực vật lớn chậm hơn, thực vật, giảm vi sinh vật gây cần nhiều khơng gian chăm cóc hại, bệnh tật nhu cầu tưới nước thực vật 61 Một số nhận xét rút bảng ta thấy số ưu điểm thủy canh như: Kiểm sốt dinh dưỡng, khơng cần đất, cần khơng gian đặt hộp dụng cụ trồng, triển khai vùng đất cằn cỗi hải đảo, vùng núi xa xôi, gia đình sân thượng, balcon Trồng nhiều vụ, trái vụ Khơng sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại Không gây ô nhiễm môi trường suất cao, sản phẩm sạch, thẩm mĩ, tiết kiệm sức lao động dễ dàng khử trùng giá thể, dễ dàng tưới tiêu… Bên cạnh ưu điểm cịn có số nhược điểm : trồng loại rau, ngắn ngày, giá thành sản xuất cao chi phí trang thiết bị Tuy nhiên, chi phí khơng cao so với chi phí thuốc trừ sâu bệnh côn trùng, thuê công nhân Hơn máy móc tái sử dụng nhiều lần nên tốn chi phí đầu tư ban đầu… Để tận dụng tối ưu ưu điểm có thủy canh khắc phục khó khăn cần tiến hành trồng thủy canh quy mô đại trà, có liên kết sở trồng khu vực, nước để có đầu tư, hỗ trợ lẫn nhau, đặc biệt kĩ thuật thiết kế mơ hình thủy canh, hệ thống điều khiển vi khí hâu, dụng cụ, chun mơn kĩ thuật…đưa sản phẩm thủy canh có giá thành giảm sớm tiếp cận với người tiêu dùng 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giữa công thức Đ/C (trồng đất) CT thí nghiệm (trồng thủy canh), hình thái thực vật học có khác kích thước, số lượng rễ, chiều cao, thân, màu sắc lá, hoa Các CT thí nghiệm có độ thẩm mĩ cao CT I biểu tính trạng tốt CT III Đ/C cho kết khả quan Sự thích nghi CT thí nghiệm nhanh so với Đ/C Tốc độ tăng trưởng chiều cao thân cà chua cao CT I từ 1- 10,2 cm/tuần (3 tuần đầu tiên) 28.5 ; 13.8; 56.1; 23.5; 10.6 cm/tuần tuần 4- 9) CT Đ/C CT III cho kết gần Đối với rau diếp, tăng trưởng kích thước nhanh đạt CT I (tăng 2-3 cm/tuần), tương đương CT III Đ/C từ 0.7 đến cm/ tuần N, P, K nguyên tố có ảnh hưởng nhiều đến động thái hoa cà chua CT I có nồng độ cao nhất, cho 5.66 hoa/chùm, tăng 127.19% so với Đ/C (4.45 hoa/chùm) CT II, III số chùm cao Đ/C 112.36 107.19% Năng suất thu (giá trị trung bình) CT I cà chua cho số trọng lượng cao với 17.6 quả/cây, 125 (g/trái), (nặng 113.64% so với Đ/C) CT Đ/C cho kết thấp nhất, đạt 15.3 quả/ 110g/trái Rau diếp CT I cao nhất, đạt 62.69 g/cây (cao 116.63% so Đ/C) Các cơng thức thí nghiệm có lưới chắn bảo vệ bố trí cao mặt đất nên tình hình sâu, bệnh hại hẳn so với Đ/C, tỉ lệ sống sót cao 63 Kiến nghị Mặc dù kết nghiên cứu đáng tin cậy bước đầu nghiên cứu đề tài thời gian thực tiến hành thời gian ngắn nên nhiều vấn đề mà đề tài chưa nghiên cứu hết Chúng có số kiến nghị: Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch thủy canh nng (1M, ẵ M, ẳ M) Tuy nhiên, chênh lệch nồng độ hay nhiều nguyên tố dù nhỏ ảnh hưởng lớn đến kết nghiên cứu Cần tiếp tục thực đề tài với mức chênh lệch nhỏ để đánh giá xác Đề tài cần bố trí quy mơ lớn theo dõi thời gian dài để có đánh giá xác, khách quan phản ứng cà chua rau diếp với điều kiện khí hậu Nghệ An trình sinh trưởng, phát triển Sản phẩm trồng phương pháp thủy canh đánh giá sạch, an toàn Tuy nhiên cần phải đánh giá tiêu phẩm chất cà chua rau diếp hàm lượng NO -3 , hàm lượng kim loại nặng, hàm lượng vitamin C, hàm lượng đường khử trình nghiên cứu đề tài Cần cải tiến biện pháp kĩ thuật thủy canh để thực đại trà nhằm mục đích giảm chi phí mà lại thu hiệu kinh tế, để người dân sớm đến gần với sản phẩm nhở công nghệ thủy canh 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2005), Hướng dẫn trồng cà chua, cà tím vườn nhà, Nxb Lao động Hà Nội, tr5- 71 Điều kiện tự nhiên (2009) Đặc điểm khí hậu (www.nghean.gov.vn) Gia Minh (2008) Tiến triển hoạt động thủy canh Việt Nam, (www.rfa.org) Grodzinxki A.M and Grodzinxki D.M (1981), Sách tra cứu tóm tắt sinh lý thực vật, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, 632tr Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB nơng nghiệp, tr.67- 72 Lê Đình Lương (1995), Thủy canh R& D Hydroponics, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.5 Lê Tấn Phước (1996), “Trồng rau không Singapore”, Khoa học đời sống, số 53, tr.10 Ngô Thị Hạnh (2004), Đánh giá số dòng, giống cà chua vụ ĐôngXuân Xuân- Hè vùng Gia Lâm- Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng số loại dung dịch khác đến sinh trưởng phát triển số rau, kỹ thuật thủy canh, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Xuân Trường (1998), “Thử nghiệm dung dịch dinh dưỡng cho việc trồng số rau kỹ thuật trồng dung dịch”, Tạp chí nơng nghiệp công nghệ thực phẩm, số 10, tr.453-455 11 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Kỹ thuật thủy canh sản xuất rau sạch, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 199 tr 12 Phạm Ngọc Sơn (2006), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thủy canh khí canh sản xuất rau cải xanh, xà lách Hải Phịng, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I 13 Nguyễn Văn Phong (2008), Kĩ thuật thủy canh sản xuất rau sạch, Nxb khoa học kĩ thuật, 200tr 65 14 Steven Carruthers (1997), Làm vườn thủy canh, Người dịch: Đặng Thái Thuận, Trần Ngọc Lâm (2001), 82tr 15 Tạ Thu Cúc (chủ biên), Giáo trình kĩ thuật trồng rau dùng trường trung học chuyên nghiệp NXB Hà Nội, 2005, 305 tr 16 Tạ Thu Cúc (2006), Kỹ thuật trồng cà chua, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 100tr 17 Trần Khắc Thi (1999), Kỹ thuật trồng rau sạch, Nhà xuất nơng nghiệp,59 tr 18 Tỉnh Nghệ An Bách khoa tồn thư mở wikipedia (2010), Đặc điểm tự nhiên, thời tiết (www.vi.wikipedia.org/wiki/nghean) 19 Trần Thị Thu (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng số giống cà chua trồng không dùng đất, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr.43- 45 20 Võ Kim Oanh (1996), Nghiên cứu khả ứng dụng trồng dung dịch cho số rau trồng vùng Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I 21 Vũ Quang Sáng (2000), “Nghiên cứu ảnh hưởng số dung dịch dinh dưỡng thủy canh khác đến sinh trưởng, phát triển suất giống cà chua VR2, XH2”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghệ thực phẩm, số 7, tr 323- 325 22 Vũ Quang Sáng, Nguyễn Quang Thạch (1999), “Nghiên cứu ảnh hưởng số dung dịch dinh dưỡng thủy canh khác đến sinh trưởng, phát triển suất khoai lang, xà lách trồng vụ thu đông 1997”, Tạp chí KHKT rau, hoa, quả, Viện nghiên cứu rau quả, số 1, tháng 3/1999, tr.26- 28 23 http://coinguonthucpham.com 24 http://www.nonghoc.com 25 http://saigonthuycanh.com.vn 26 Charles W Marr (1994), hydroponic Systems, Kasas state University, p11 66 27 Geogrge J Hochmuth and Robert C Hochmuth (2001) Nutrient Solution Fomulation for Hydroponic (Perlite, Rockwoool NFT) Tomatoes in Florida, Universerty of Plorida, p.14 28 Grodzinxki A., Grodzinxki D / Гродзинский А., Гродзинский Д Sach tra cuu tom tat ve sinh ly thuc vat / Краткий справочник по физиологии растений Hardcover 632 pp.(Vietnamese) 29 Hason, J (1980), “Other technique – selected example”, in: commercial hydroponics K.Maxwell MSc.Agr., JP world councilor and Aust Rep ISOSC 30 Howard M Resh, Ph D (2002) Hydroponics Food Production, woodbridge press pudlishing company, andreanum Lind inp.576 31 Jenkin J A (1948), “The origin of cultivated tomato”, Econ Bot 2, P 379- 392 32 Kamemoto, H.and Kuehnle, A R (1996) Breeding anthurium in Hawaii Universerty of Hawaii Press, Hololulu 33 Kuo O.G, Opera R.T and Chen J.T., (1998), “Guides for tomato production in the tropics and subtropics” Asian Vegetable reseach and Development center, Unpublished technical Bullention No P: 1- 73 34.Richard J Stoner (1983), “Aeroponics Versus Bed and Hydoponic Propagation”, Florisist, Review Vol 173 No 4477- 22/9/1983 35 Sonneveld, C and Welles, G.W.H 1998 Yeild and quality of rockwoolgrown tomatoes as affected by variations in EC- value and climatic conditions, Plant Soil 111:37- 42.41 36 Steiner, A.A.(1966), The influence of the chemical composition of a the nutrient solution on the production of tomato plants Plant Soil 24: 454- 466 37 Xing, YX and Meng, XD (1999), Development and Prospect of Hydroponics in China, In: Proceedings International Symposium on Growing Media and Hydoponics, Ontario, Canada 19- 26 May 1997, Ed.AP Papadopoulos, Acta Horta.481, pp 753- 760 67 68 Lô đối chứng rau diếp Lơ đối chứng cà chua 69 Bố trí thí nghiệm thủy canh rau diếp Bố trí thí nghiệm thủy canh cà chua Sơ đồ bố trí thí nghiệm 70 Lơ thí nghiệm rau diếp tuần tuổi Lơ thí nghiệm rau diếp tuần tuổi 71 Lơ thí nghiệm rau diếp tuần tuổi Lơ thí nghiệm rau diếp tuần tuổi 72 Lô thí nghiệm rau diếp tuần tuổi Lơ thí nghiệm rau diếp tuần tuổi Hình ảnh thí nghiệm rau diếp 73 Lô Đ/c cà chua tuần thứ Cà chua thủy canh tuần thứ 74 Lô Đ/c Lơ thủy canh Lơ thủy canh canh Hình ảnh đối chiếu rễ lơ thí nghiệm Một số hình ảnh cà chua thủy canh 75 Lô thủy ... hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dung dịch thủy canh lên sinh trưởng phát triển hai giống cà chua F1 TN 576 rau diếp Green lectucea? ?? 11 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tiêu sinh. .. 37 3.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến sinh trưởng phát triển cà chua, rau diếp 39 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến chiều cao cà chua ... Ảnh hưởng nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến sinh trưởng phát triển cà chua, rau diếp 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến chiều cao cà chua Thân cà chua đóng vai trò

Ngày đăng: 31/08/2021, 00:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1.1. Một số giới hạn EC và TDS đối với một số loại cõy trồng - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
Bảng 1.1. Một số giới hạn EC và TDS đối với một số loại cõy trồng (Trang 21)
Bảng 1.2. Tỡnh hỡnh sản xuất bằng cụng nghệ thủy canh trờn thế giới năm 2001 - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
Bảng 1.2. Tỡnh hỡnh sản xuất bằng cụng nghệ thủy canh trờn thế giới năm 2001 (Trang 23)
Bảng 1.3. Thành phần cỏc chất dinh dưỡng cú trong 100g quả cà chua - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
Bảng 1.3. Thành phần cỏc chất dinh dưỡng cú trong 100g quả cà chua (Trang 35)
Bảng 2.1. Thành phần và lượng chất dinh dưỡng dựng trong 1l dung dịch dinh dưỡng thủy canh - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
Bảng 2.1. Thành phần và lượng chất dinh dưỡng dựng trong 1l dung dịch dinh dưỡng thủy canh (Trang 39)
Bảng 3.1. Đặc điểm thực vật học của cà chua ở cỏc nồng độ dung dịch thủy canh khỏc nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
Bảng 3.1. Đặc điểm thực vật học của cà chua ở cỏc nồng độ dung dịch thủy canh khỏc nhau (Trang 45)
Bảng 3.2. Đặc điểm thực vật học của cà chua ở cỏc nồng độ dung dịch thủy canh khỏc nhau và đối chứng. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
Bảng 3.2. Đặc điểm thực vật học của cà chua ở cỏc nồng độ dung dịch thủy canh khỏc nhau và đối chứng (Trang 47)
Từ bảng 3.3 và hỡnh 3.1 cú thể thấy sự tăng trưởng của cà chua qua cỏc 3 tuần đầu, sự tăng trưởng chậm, giao động vài cm đến khoảng 10cm - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
b ảng 3.3 và hỡnh 3.1 cú thể thấy sự tăng trưởng của cà chua qua cỏc 3 tuần đầu, sự tăng trưởng chậm, giao động vài cm đến khoảng 10cm (Trang 49)
Bảng 3.3. Sự tăng trưởng chiều cao của cà chua ở cỏc nồng độ dinh dưỡng thủy canh khỏc nhau và Đ/C (Đơn vị cm) - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
Bảng 3.3. Sự tăng trưởng chiều cao của cà chua ở cỏc nồng độ dinh dưỡng thủy canh khỏc nhau và Đ/C (Đơn vị cm) (Trang 49)
Bảng 3.4. Sự tăng trưởng chiều dài của rau diếp ở cỏc nồng độ dinh dưỡng khỏc nhau và Đ/C (đơn vị cm) - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
Bảng 3.4. Sự tăng trưởng chiều dài của rau diếp ở cỏc nồng độ dinh dưỡng khỏc nhau và Đ/C (đơn vị cm) (Trang 51)
Từ bảng 3.4 và hỡnh 3.2 ta thấy sự sinh trưởng về chiều cao ở lụ ở CT I cõy đạt kớch thước về chiều dài lỏ là cao hơn cỏc cụng thức khỏc (từ 2.5 cm – 5cm) và cao hơn hẳn CT Đ/C - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
b ảng 3.4 và hỡnh 3.2 ta thấy sự sinh trưởng về chiều cao ở lụ ở CT I cõy đạt kớch thước về chiều dài lỏ là cao hơn cỏc cụng thức khỏc (từ 2.5 cm – 5cm) và cao hơn hẳn CT Đ/C (Trang 52)
3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến động thỏi ra hoa cà chua. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng thủy canh đến động thỏi ra hoa cà chua (Trang 53)
Bảng 3.6. Một số chỉ tiờu năng suất của cà chua ở cỏc nồng độ dinh dưỡng - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
Bảng 3.6. Một số chỉ tiờu năng suất của cà chua ở cỏc nồng độ dinh dưỡng (Trang 55)
Kết quả bảng 3.7 và hỡnh 3.3 cho thấy ở CTI đạt 62.6 9g (cao hơn 16.63% so với Đ/C) và đõy cũng là giỏ trị cao nhất so với cỏc CT khỏc - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch thủy canh lên sự sinh trưởng và phát triển của hai giống cà chua f1 TN 576 và rau diếp green lectucea
t quả bảng 3.7 và hỡnh 3.3 cho thấy ở CTI đạt 62.6 9g (cao hơn 16.63% so với Đ/C) và đõy cũng là giỏ trị cao nhất so với cỏc CT khỏc (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w