NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của CHẾ độ tưới nước TRONG kĩ THUẬT GIÂM CÀNH cỏ NGỌT steviarebaudiana bertoni

31 4 0
NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của CHẾ độ tưới nước TRONG kĩ THUẬT GIÂM CÀNH cỏ NGỌT steviarebaudiana  bertoni

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khoa: Sinh Học BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN KHOA HỌC: SINH HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TƯỚI NƯỚC TRONG KĨ THUẬT GIÂM CÀNH CỎ NGỌT Steviarebaudiana Bertoni Vinh, 04 năm 2012 Lời cảm ơn! Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người giúp đỡ suốt thời gian qua Họ là: Tiến sĩ Lê thị Thúy Hà - người cô ln động viên, khuyến kích, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài : Chính người mang đến cho tơi niềm tin lòng say mê nghiên cứu khoa hoc Thầy giáo Ths Phùng Văn Hào – người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Ban lãnh đạo, cán công ty CP Đầu tư phát triển Stevia Á Châu, tạo điều kiện sỡ vật chất, thông tin, tài liệu suốt q trình tơi thực tập q cơng ty Và cuối cùng, gia đình người thân tôi, họ tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần cho Bạn bè gần xa giúp đỡ vượt qua khó khăn cơng việc Bằng tất lịng tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 04/2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích .2 2.2 Yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Cỏ 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Các chất Cỏ 1.1.4 Yêu cầu ngoại cảnh Cỏ 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ giới 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ ở Việt Nam .8 1.2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ địa bàn tỉnh Nghệ An 11 CHƯƠNG .13 ĐỐI TƯỢNG – ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian, nội dung nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng 13 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 13 2.1.3.Thời gian nghiên cứu 13 2.1.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.1.5 Phương pháp nghiên cứu 13 2.1.5.1 Vật liệu nghiên cứu 13 2.1.5.2 Phương pháp thí nghiệm 14 2.1.6 Các tiêu đo đếm 14 2.1.7 Phương pháp xử lí số liệu 15 CHƯƠNG 16 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .16 3.1 Kỹ thuật trồng mẹ 17 3.2 Thí nghiệm chế độ tưới nước .23 CHƯƠNG .26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Kết luận 26 Kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới ngày kinh tế phát triển nhu cầu chăm sóc sức khỏe người ngày tăng cao Nhưng với phát triển có nhiều bệnh mà người ta chưa có phương pháp để chữa trị tận gốc có bệnh tiểu đường Người bệnh phải có chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt đặc biết chất Để vừa điều trị bệnh hiệu mà vừa ăn uống cách thoải mái điều xa vời người bệnh Thế thời gian gần người ta nghiên cứu theo hướng sử dụng loại chất mà không tạo calorie để phục vụ cho người bệnh cỏ (Stevia rebaudiana Bertoni) giải pháp dùng để thay đường hóa học Cỏ sản phẩm thiên nhiên để thay loại đường hóa học, có tác dụng bổ tim, lợi tiểu, làm giảm huyết áp đặc biệt người bị bệnh tiểu đường Do không tạo calorie nên Cỏ thích hợp để giúp giảm cân Ngồi ra, giúp vào việc làm lành vết thương da nên dùng rộng rãi y học sử dụng cho người bị đái tháo đường, chống xơ cứng động mạch, lưu thơng khí huyết, chống béo phì ở phụ nữ cao huyết áp , mỹ phẩm (theo Bs Phạm Thị Thục - Báo Sức khỏe đời sống) Tuy xuất Việt Nam lâu, vòng vài năm gần Cỏ bắt đầu phát triển mạnh trồng rộng rãi Tuy loại trồng hoàn tồn mẻ với nước ta, loại dễ tính, thích ứng rộng nhiều loại đất vùng sinh thái khác nhau, kỹ thuật nhân giống, gieo trồng chăm sóc đơn giản, vốn đầu tư không nhiều (trồng lần sau - năm phải trồng lại), việc thu hoạch sản phẩm dễ dàng, sản phẩm cành khô nên làm nguyên liệu phục vụ y học, công nghiệp thực phẩm hoặc trực tiếp làm thành phẩm loại chè giải khát, chữa bệnh, vv… vùng sản xuất Cỏ hàng hoá, áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác, sử dụng giống có suất khơ cao, chất lượng sản phẩm tốt, sản xuất 6000 - 7000kg khơ/ha/năm, với tỷ lệ - 5%, năm cho khoảng 300kg chất steviozit Vì steviozit đường 300 lần, suất hàng năm giới tương đương với 90 đường/ha (theo Nguyễn Thượng Chánh, DVM - Cỏ Stevia) Tại Nghệ An, Cỏ công ty CP đầu tư phát triển Stevia Á châu đưa vào khảo nghiệm từ tháng 11/2009 xóm - Nghi đồng - Nghi lộc - Nghệ An Qua hai năm rưỡi nghiên cứu khảo nghiệm, Cỏ cho thấy phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng Nghệ An Với nhiều ưu điểm ngắn ngày, chu kỳ thu hoạch ngắn (1,5 - tháng/lứa), sản phẩm cành nên chịu thâm canh, làm đất lần cho thu hoạch hai năm, kỹ thuật canh tác đơn giản, sản phẩm bao tiêu sau thu hoạch nên Cỏ bước khẳng định vị việc chuyển đổi cấu trồng tỉnh nhà Hiện nhiều xã thuộc huyện Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Nam Đàn chuyển sang trồng Cỏ thay hoa màu cho thu nhập trung bình 150 triệu/ha/năm (Lê Hữu Tiệp, 2010) Năng suất phẩm chất trồng định bởi nhiều yếu tố, nước yếu tố vơ quan trọng ảnh hưởng đến hiệu việc sản xuất Cỏ Đặc biệt Nghệ An tỉnh có khí hậu khắc nghiệt mùa hè thường có nhiệt độ cao kèm theo gió Lào đặc trưng làm cho thiếu nước vào mùa Do vậy, nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng, phát triển suất Cỏ (Stevia rebaudiana Bertoni) giống M1 vườn ươm công ty CP đầu tư phát triển Stevia Á châu” Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước đến tỷ lệ mầm rễ, khả rễ, chất lượng rễ … Cỏ (Stevia) phương pháp giâm cành khay có lỗ hệ thống nhà lưới, nhà nghiên Công ty CP Đầu tư Phát triển Stevia Á Châu Trên sở đưa phương thức tưới tiêu tốt 2.2 Yêu cầu - Theo dõi, đánh sức sống, khả sinh trưởng, phát triển rễ mầm cỏ sau sử dụng công thức tưới - Ảnh hưởng chế độ nước đến tỷ lệ mầm rễ, khả rễ, chất lượng rễ … Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Cỏ 1.1.1 Nguồn gốc Cây Cỏ gọi Cỏ đường hay Cúc mật, có nguồn gốc ở thung lũng Rio Monday nằm Paraguay Brasil Vào kỷ XVI, thủy thủ Tây Ban Nha đề cập đến diện loại thảo mộc Nhưng phải đến năm 1888, nhà thực vật học người Paraguay Moises Santiago Bertoni phân loại thức đặt tên gọi Stevia rebaudiana Bertoni Thổ dân Guarani ở Paraguay gọi cỏ Cấ-êhê có nghĩa Cỏ Cỏ chi khoảng 240 loài thảo mộc bụi thuộc họ Cúc (Asteraceae) Những lồi khác cỏ có chứa chất tự nhiên, song Stevia rebaudiana Bertoni chứng minh chất tự nhiên có độ cao tất Đây lưu niên bán nhiệt đới, dễ canh tác đem lại hiệu kinh tế cao giới Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm thực vật học * Hệ rễ: Cỏ lâu năm có thân rễ khoẻ, phân nhánh, mọc nông từ 030cm tuỳ thuộc vào độ phì nhiêu, tơi xốp, tầng canh tác mực nước ngầm đất Rễ gieo hạt hệ rễ cọc, phát triển rễ từ cành giâm (hệ rễ chùm) Hệ rễ chùm lan rộng ở đường kính 40cm, hệ rễ phát triển tốt điều kiện đất tơi xốp đủ ẩm * Thân cành: Cỏ có dạng thân bụi, chiều cao 60 - 70cm, thâm canh tốt đạt 80-90cm, phân cành cấp I nhiều, cành cấp I thường xuất từ đốt cách mặt đất - 10cm (tuỳ vào cách đốn tỉa ở giai đoạn đầu), sau đốn cành xuất ở đốt thân * Lá: Mọc đối cặp hình thập tự hoặc mọc cách, mép có từ 12 - 16 cưa, hình trứng ngược, trưởng thành dài khoảng 50 - 70mm, rộng 17 20mm * Hoa, quả, hạt: Hoa phức, giao phấn khả tự thụ phấn thấp Quả màu nâu thẫm, năm cạnh chín dài - 2,5mm, hạt khơng có nội nhũ Cây gieo từ hạt sinh trưởng yếu, chậm 1.1.3 Các chất Cỏ Từ năm 1908 Resenack, năm 1909 Dieterick phân ly Glucoside từ cỏ Năm 1931 Bridel Navieille tìm Glucoside Stevioside Bằng phương pháp sắc ký mỏng số phương pháp sắc ký khác người ta tìm thấy chất có Cỏ Kết thu chất khác từ Cỏ ngọt, chủ yếu gồm bốn chất chính: stevioside (5 - 10 %), rebaudioside A (2 - %), rebaudioside C (1 - %), dulcoside A (0,5 - %) Hai loại phụ rebaudioside D E (theo Ds Phan Đức Bình, Cỏ Steviosid) [12] Bảng 1.1 Thành phần Cỏ Độ so với đường TT Tên chất Stevioside 100- 125 Rubuoside 100- 120 Stevioside 150- 300 Rebaudioside A 250- 450 Rebaudioside B 300- 350 Rebaudioside C 120- 500 Rebaudioside D 250- 450 Rebaudioside E 150-300 mía (Sucrose=1) Dulcoside A 50-120 (Nguồn: Phân tích tập đoàn PureCircle) 1.1.4 Yêu cầu ngoại cảnh Cỏ - Yêu cầu nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến điều kiện sinh trưởng phát triển Cỏ Cỏ sinh trưởng ở nhiệt độ từ 10-35ºC Nhiệt độ tốt từ 20-30ºC sinh trưởng tốt, cho suất cao Nếu nhiệt độ 3035ºC mà đảm bảo độ ẩm tốt sinh trưởng cho thu hoạch tốt Tuy nhiên tuỳ giai đoạn sinh trưởng phát triển mà yêu cầu nhiệt độ thời kỳ khác Thời kỳ nảy mầm, nhiệt độ thích hợp cho việc nẩy mầm từ 20 - 250C, nhiệt độ 150C hạt không nẩy mầm, 350C hạt chết, với phương pháp giâm cành yêu cầu nhiệt độ từ 25 - 300C, với trưởng thành nhiệt độ thích hợp cho phát triển từ 25 - 300C - Yêu cầu đất dinh dưỡng + Đất trồng: Cỏ sinh trưởng phát triển ở hầu hết loại đất, cho suất cao đất có tầng canh tác dày, tơi xốp, nhiều mầu mỡ, có mực nước ngầm thấp, thành phần giới nhẹ Thích hợp đất thịt pha cát, độ mùn cao, độ pH - + Dinh dưỡng khoáng: Cỏ cho thu hoạch nhiều lứa phần sử dụng chủ yếu nên yêu cầu dinh dưỡng khống lớn Cho nên việc bón phân biện pháp tích cực làm tăng suất Cỏ Đạm, lân, kali nguyên tố xây dựng lên chất hữu suất Cỏ - Yêu cầu nước độ ẩm + Nước: Cây Cỏ sợ úng lại ưa ẩm Cung cấp đủ nước, đảm bảo độ ẩm sinh trưởng tốt, khoẻ, trẻ lâu, nhiều cành cho sản lượng thu hoạch cao, ngồi cịn cho tăng số lần thu hoạch năm Nếu thiếu nước sinh trưởng kém, còi cọc, nhỏ, khả cành yếu dẫn đến suất thu hoạch giảm Ruộng trồng bị úng nước bị chết rễ nhanh chóng bị thối điều kiện thừa nước + Độ ẩm: Tuỳ giai đoạn sinh trưởng phát triển Cỏ mà yêu cầu độ ẩm khác Thời kỳ nẩy mầm ẩm độ 60 - 85% Giai đoạn giâm cành yêu cầu độ ẩm từ 70 - 80% cành giâm có tỷ lệ sống cao Chương ĐỐI TƯỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nội dung nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng: - Cỏ dược gọi Cỏ đường, Cỏ mật hay Cúc ngọt, có nguồn gốc ở thung lũng Rio Monday nằm Paraguay Brasil Cỏ chi khoảng 240 loại thảo mộc bụi thuộc họ Cúc (Asteraceae ) Những loại khác Cỏ chứa chất tự nhiên, song Stevia rebaudiana chứng minh chất tự nhiên có độ cao tất Bột khơ có vị cao gấp 30 lần vị đường cát Dạng lỏng dịch chiết cao gấp 70 lần đường Chất stevisoide chiết xuất từ Cỏ có vị gấp 300 lần đường thường ( sacchasoe, surcose), đặc biệt không chứa Nitơ, không tạo calorie ổn định ở nhiệt độ cao 198 0C (3880F) Đây lưu niên bán nhiệt đới, dễ canh tác đem lại hiệu kinh tế cao giới ở Việt Nam 2.1.2 Địa điểm Công ty cổ phần đầu tư phát triển Stevia Á Châu Trụ sở: Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ Địa chỉ: Đường Nguyễn Trường Tộ- Xã Nghi Kim- Thành phố Vinh- Tỉnh Nghệ An 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian : Từ tháng 02/ 2012 – 04/ 2012 2.1.4 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước tới sinh trưởng cảu cỏ giai đoạn ươm mầm 2.1.5 Phương pháp nghiên cứu 2.1.5.1 Vật liệu nghiên cứu - Giá thể bao gồm loại : Đất Sạch, Đất Rác, xơ dừa, cát, phân vi sinh 13 - Khay nhựa đen, kích thước 50 x 70 x 10 cm, có 100 ơ, có lỗ nước - Bình tưới dạng phun mù - Thước panme - Thước đo chiều dài - Khăn bơng kích thước 20 x 25 cm - Kéo 2.1.5.2 Phương pháp thực nghiệm Thí nghiệm bố trí theo phương pháp hồn tồn ngẫu nhiên (CRD) với 25 cơng thức lần nhắc lại Thí nghiệm chế độ tưới nước Thí nghiệm tiến hành loại giá thể ( giá thể tốt rút từ thí nghiệm 1), chất kích thích rễ Các cơng thức bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm công thức : CT1: lần tưới / ngày CT2; lần tướii / ngày CT3: lần tưới / ngày 2.1.6 Các tiêu đo đếm + Chiều dài (L) (cm): Được tính từ cổ rễ đến điểm phân nhánh cặp L1 + L2 + L3 L= Trong L chiều cao trung bình đo lần lặp lại 14 + Chiều dài rễ (l ) (cm): Được tính từ cổ rễ đến điểm tận rễ ( tính cho rễ dài ) l1+ l2 + l3 l = Trong đó, l chiều dài rễ trung bình đo lần lặp lại + Số rễ ( N): Được tính rễ N1 + N2 + N3 N= Trong đó, N số rễ trung bình đo lần lăp lại + Số (n): Được tính xuất cây, trừ mầm nách n1 + n2 + n3 n = Trong đó, n số trung bình đếm lần lặp lại + Tỷ lệ sống (%): Là tổng số sống tổng số khay (mỗi khay gieo 100 mầm ) H1 + H2 + H3 H = 100 Trong đó, H phần trăm số sống lần lặp lại 1.7 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm Microsof Excel 2003, phần mềm phân tích thống kê IRRISTAT 15 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Trình tự nghiên cứu: Trồng chăm sóc mẹ Lựa chọn giá thể Xử lý mầm Chăm sóc TN chế độ tưới nước Xuất giống 16 3.1 Kỹ thuật trồng mẹ * Thời vụ trồng Cỏ ở Việt Nam cho thu hoạch quanh năm Thời vụ thích hợp cho việc trồng giống M2 M3 từ tháng đến tháng hết tháng Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy mùa hè tháng 6, nắng nóng gió Lào, cấy vào lúc trời râm mát có chế độ chăm sóc hợp lý sinh trưởng phát triển tốt * Mật độ trồng khoảng cách trồng Mật độ trồng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển suất cỏ ngọt, việc xác định mật độ trồng thích hợp tạo điều kiện cho khai thác tối đa dinh dưỡng, nước, ánh sáng… hạn chế phát triển sâu bệnh cỏ dại Mật độ trồng thích hợp 140.000 cây/ha, khoảng cách trồng 20cm x 25cm (cây cách 20cm hàng cách hàng 25cm) * Chuẩn bị đất trồng Đất trồng yếu tố quan trọng góp phần vào sinh trưởng phát triển suất chất lượng trồng nói chung cỏ nói riêng Do việc lựa chọn đất trồng xử lý đất trước trồng quan trọng - Ruộng trồng dọn tàn dư thực vật mang bệnh cỏ dại, (đối với chân ruộng nhiều cỏ dại ta cần phun diệt cỏ glyfosan trước làm đất 15-20 ngày) Đất cày sâu 25-30cm (nhưng ý không cày tầng đế cày), bừa kỹ để làm nhỏ đất Trong bừa làm nhỏ đất vãi vơi bột với lượng 3035kg/sào bón lót phân hữu (phân chuồng hoai mục) với lượng 30 /1ha (1,5 tấn/1sào ) 17 - Lên luống: Sau bón lót phân chuồng xong ta tiến hành lên luống: luống có bề mặt rộng 1,2m; Chiều cao luống tùy thuộc vào chân đất, chân đất cao, ngập úng chiều cao luống thấp Chiều cao luống thường thay đổi khoảng 10-40cm, rãnh luống rộng 20-25 cm, bề mặt luống san thật phẳng Sau vét luống xong ta bón lót thêm đạm ure NPK (15:15:15) với lượng 2kg ure/sào + 25kg NPK /sào dùng cào đảo làm thật nhỏ đất mặt luống - Phủ nilon: Sau lên luống xong tiến hành phủ nilon Sử dụng loại nilon màu đen (nhằm diệt cỏ dại), kích thước rộng 1,6m Đầu tiên ta dùng cuốc vạc đứng thành luống, tránh khơng lẹm vào đất mặt luống Sau trải nilon, kéo căng nilon dùng ghim tre ghim cố định nilon với khoảng cách ghim cách ghim 2m cào đất lấp phần nilon ở chân luống Đảm bảo nilon sau phủ khơng bị gió tốc Nếu khơng phủ nilon phải phun thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm để hạn chế cỏ dại phát triển giai đoạn đầu Khi sử dụng thuốc trừ cỏ ta phải ý tới thời gian cách ly thuốc, tránh trồng phun thuốc trừ cỏ * Phương pháp trồng - Dùng dụng cụ đục lỗ nilon đục lỗ theo khoảng cách định Dùng khui đảo tơi đất lỗ tạo lỗ đặt vào lấp đất vào lỗ ngang bề mặt nilon Khi cấy cần ý số điểm sau: (1) Không làm tổn thương rễ con, trồng ở độ sâu 1/3 chiều cao con; (2) Không nén chặt ở phần trung tâm, không làm tổn thương phía dưới, khơng làm rễ bối lại; (3) Có thể lựa chọn ngày râm mát hoặc ngày nắng vào lúc sáng sớm hoặc chiều muộn để tiến hành cấy con, chọn ngày có mưa nhỏ để cấy 18 - Đối với ruộng không phủ nilon trước trồng nên tưới ẩm qua bề mặt luống để đất ẩm Dùng khui để trồng Cách trồng * Chăm sóc sau trồng - Ngay sau trồng cần tưới nước đẫm cho cây, bảy ngày đầu sau cấy cần trì cho đất ln ở trạng thái ẩm ướt (độ ẩm từ 80 – 85%) Dùng thùng doa tưới cho ngày đến hai lần hoặc lấy nước vào 1/2 rãnh ruộng không phủ nilon - Sau trồng ngày phun phân bón thuốc trừ nấm cho để kích thích rễ phát triển kháng nấm bệnh cho cây, nên phun vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát phun ướt mặt Phân bón thường sử dụng cho cỏ ĐT 502 (sản phẩm phân bón Bình Điền) - Kiểm tra cấy bổ sung: Trong 10 ngày sau cấy cần tiến hành kiểm tra cấy bổ sung để đảm bảo số lượng mật độ trồng * Chăm sóc giai đoạn Giai đoạn tính từ sau trồng đến thu hoạch sản phẩm lần đầu, thường khoảng 2-2,5 tháng a Bấm tỉa - Lần 1: Sau trồng 7-15 ngày (tùy loại giống tình hình sinh trưởng cây) + Mục đích: tạo hình thái sinh trưởng, phát triển + Kỹ thuật: Đối với có mầm mọc lên từ phận mặt đất, tiến hành bấm bỏ thân sát mặt đất Đối với ko có mầm mọc lên từ phận mặt đất: bấm thân chính, để lại cặp sát mặt đất - Lần 2: Khi chiều cao đạt mức >15cm 19 + Mục đích: Tăng hiệu suất đẻ nhánh + Kỹ thuật: bấm đỉnh sinh trưởng thân (2 cặp  45cm) với có chiều cao > 15cm Đối với cây, cành có hoa: tiến hành bấm điểm phía cành mang búp, đảm bảo khơng cịn cành mang hoa búp Tiếp tục bấm bỏ thân mà thân già, yếu, sâu bệnh có mầm xuất từ mặt đất b Bón thúc + Lần 1: Sau bấm lần 1, thường sau trồng 10 - 15 ngày Lượng bón: 2kg đạm/sào Cách bón: Hịa đạm vào nước dùng ca tưới vào gốc (mỗi thùng zoa 15l hòa vào nắm tay đạm; tưới 60 - 70 thùng zoa/sào) + Lần 2: bắt đầu đẻ nhánh thứ sinh (thường sau lần thúc đạm 15 ngày) Lượng bón: 5kg NPK (15:15:15)/sào Cách bón: rải phân quanh mép lỗ nilon, tuyệt đối khơng bón phân sát gốc hay cho phân vương vào + Lần 3: Sau lần hai 10 ngày, bổ sung thêm phân bón cho Khuyến cáo nên dùng loại phân mà thành phần có lân kali chiếm tỷ lệ cao (Vd: MPK, Komix…) + Lần 4: giai đoạn nuôi mầm để ươm (gây giống), thường sau lần ba 10 ngày; phun phân bón lần c, Thu mầm 20 - Thời điểm thu mầm: Thu mầm lần đầu thường sau trồng 2,5-3 tháng, lúc chiều cao đạt cao 50cm; lần thường cách 1-1,5 tháng; - Chọn mầm: + Mần thu ruộng bố mẹ có tuổi đời năm + Mầm thu chủng không bị nhiễm bệnh + Không chọn mầm già, thân có màu nâu hố gỗ + Khơng chọn mầm có mầm nách dài 1cm + Khoảng cách đốt không dài 3cm (tương đương lóng ngồi ngón tay người bình thường) + Không thu mầm chẻ + Không thu mầm bắt đầu có nụ hoặc hoa - Cắt mầm: + Chỉ sử dụng nhíp chuyên dụng để cắt mầm + Chiều dài mầm thu đạt 4-6cm (2-3 cặp không kể ngọn) + Vết cắt phải sát cặp + Cắt bỏ cặp cùng, để lại 1-2 cặp (khơng kề ngọn) + Mầm bó lại thành bó nhỏ (40 - 45 mầm/bó) Khi bó mầm phải cột ở vị trí mầm, tránh buộc mạnh tay gây ảnh hưởng đến cặp mầm nách mầm Chế độ tưới cho cỏ 21 Cây cỏ loại ưa ẩm lại không chịu ngập úng (nếu bị ngập 6h chết hàng loạt), việc tưới, tiêu nước cho quan trọng, giúp sinh trưởng nhanh, vượt qua mùa khô hạn mùa ngập lụt Tưới tiêu nước phải tình trạng cây, đất đai khí hậu thời tiết Trong mùa mưa cần làm cho rãnh thoát nước tốt, làm giảm độ ẩm đất Trong thời tiết nắng nóng, mặt đất bắt đầu xuất màu trắng kịp thời tưới nước Hiện có phương pháp tưới phổ biến tưới phun mưa tưới ngập rãnh * Tưới phun mưa: Có thể dùng máy bơm có vịi phun để phun lên luống hoặc dùng zoa để tưới - Ưu điểm: áp dụng điều kiện địa hình, dễ thực hiện, hạn chế việc lây lan nguồn bệnh, tiết kiệm nguồn nước - Nhược điểm: Tốn nhân công tưới zoa, phải tưới nhiều lần * Tưới ngập rãnh: Là hình thức tháo nước ngập lấp xấp mặt luống, ngâm nước ruộng 3-4h cho nước ngấm vào đất luống thoát nước - Ưu điểm: Tiết kiệm nhân công, tăng độ ẩm đất đến cực đại, tưới lần trì độ ẩm nhiều ngày - Nhược điểm: Phải có địa hình thích hợp, dễ lây lan nguồn bệnh bệnh nấm (các ruộng có triệu chứng bệnh nấm tuyệt đối khơng sử dụng hình thức tưới này), hao tốn nguồn nước * Phòng trừ sâu, bệnh Sâu bệnh cỏ không nhiều, nhiên cần phải ý số loại sâu bệnh sau: - Sâu xám 22 Biện pháp phòng trừ: Làm cỏ dại , xới xáo ruộng để sâu khơng có nơi ẩn nấp Có thể sử dụng số loại thuốc như: hapmisu 25EC, dipterec… - Rệp vừng Nhiệt độ thích hợp từ 20 – 250C,ẩm độ thích hợp 70 – 80% Trong giai đoạn sinh trưởng, phát triển mạnh, đặc biệt ruộng bón nhiều đạm xanh tốt, rậm rạp Thực trạng đồng cỏ ngọt: Rệp chủ yếu ở dạng khơng cánh, dạng có cánh có xuất với mật độ Trên ruộng rậm rạp, giai đoạn sinh trưởng, phát triển mạnh, gây hại tất giống, M1, M2, M3 Biện pháp phịng trừ: Chăm sóc tốt để tăng khả chống chịu Có thể sử dung số loại thuốc sau: super, dipterec… 3.2 Thí nghiệm chế độ tưới nước Chế độ tưới nước có ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng, phát triển mạnh Nó ảnh hưởng trực tiếp đến rễ phát triển rễ mầm Nó có tác động đến trình rễ mầm, tác động thứ làm kích thích q trình tạo nốt sần phun rễ mầm cỏ ngot đủ độ ẩm, tác động thứ làm giảm trình rễ mầm, giá thể khô, hoặc ẩm ảnh hưởng xấu đến việu ươm mầm chế độ tưới đề cốt lõi việc ươm giống Việc tưới nước quan hệ mật thiết với độ ẩm giá thể, yêu cầu độ ẩm giá thể giai đoạn ươm mầm sau: Giai đoạn đầu: (3 ngày đầu sau ươm) phải trì dược độ ẩm giá thể ở mức 80-85% 23 Giai đoạn sinh nốt sần: (sau ươm giống 4- ngày) trì độ ẩm giá thể mức 70-75 % Giai đoạn phát triển rễ (sau ươm ngày – ngày xuất) trì độ ẩm 7580% Mầm ươm giá thể Đất + Đất rác, mầm xử lý thuốc kích thích rễ α- NAA nồng độ 150mg/ lít Trong điều kiện nhiệt độ từ 22-39oc Thí nghiệm bố trí với mức : tưới lần ngày, tưới lần ngày, tưới lần ngày, lần tưới bố trí cho buổi ngày Kết thí nghiệm trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1.Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến tỷ lệ sống sinh trưởng phát triển mầm Cỏ CT Số mẫu Tỷ lệ sống (%) CCC CDR (cm) (cm) SR SL CT1 100 52,33c 10,40 a 8,60 a 10,0 b 8,40 CT2 100 93,33a 11,13a 9,70 a 15,6 a 9,20 CT3 100 63,33b 11,10 a 9,00 a 10,8 b 9,00 3,05 1,20 1,60 1,44 1,69 2,2 5,5 8,8 5,9 9,6 LSD 5% CV % Đặc điểm giống Cây nhỏ, mỏng, xanh nhạt, sinh trưởng chậm Cây mập, xanh đậm, cứng, sinh trưởng mạnh Cây to, dày, nhanh, sinh trưởng nhanh Ghi chú: Trong cột, số có chữ khơng có sai khác mặt thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05 Kết nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy: Về tiêu tỷ lệ sống: Tỷ lệ sống ở cơng thức thí nghiệm dao động từ 663,33% - 93,33% Ở công thức tưới lần/ ngày cho thấy đạt tỷ lệ sống cao 93,33%, công thức tưới lần / ngày cho thấy có tỷ lệ sống thấp 24 Về tiêu số rễ / Công thức 2, tưới lần/ ngày có số rễ lớn 15,6 rễ, cơng thức tưới lần/ ngày tưới lần/ ngày khơng có sai khác có ý nghĩa ở tiêu CT tưới lân/ ngày cho thấy số rễ trung bình/ 10,00 rễ, CT3 tưới lần/ ngày có số rễ / 10,8 rễ Khi phân tích thống kê chiều dài rễ , không xảy sai khác giưũa công thức tưới lần/ ngày, tưới lần/ ngày tưới llần / ngày Chiều dài rễ thấp 8,60 cm ở công thức tưới lần/ ngày, dài ở công thức tưới 4lần/ ngày 9,70 cm Chỉ tiêu chiều cao số lá/ khơng có sai khác cơng thức thí nghiệm Như vậy, từ kết cho thấy chế độ tưới ảnh hưởng đến giai đoạn rễ mầm ươm, ảnh hưởng đến số rễ / thơng qua ảnh hưởng đến tỷ lệ sống đạt khay Nó khơng ảnh hưởng đến q trình rễ mầm chiều dài rễ khơng có sai khác cơng thức thay đổi số lần tưới / ngày Điều giải thích do, tưới lần/ ngày tạo độ ẩm vừa đủ để kích thích q trình rễ mầm, giai đoạn sau việc tưới nước không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển cây, lúc mầm hình thành rễ, có khả hút nước tốt Chế độ tưới lần/ ngày tưới lần/ ngày, gây khô hoặc thừa nước ở giá thể, làm hạn chế trình phát sinh rễ Kết luận, Trong trình ươm mầm cỏ khay, điều kiện nhiệt độ từ 22 – 29oc chế độ tưới nước thích hợp lần/ ngày Sang tưới lần chiều tưới lần Lần 1: 8h sáng Lần 2: 10h sáng Lần 3: 14h chiều Lần 4: 16h chiều 25 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Chế độ tưới nước ảnh hưởng đến giai đoạn rễ mầm ươm, ảnh hưởng đến số rễ / thơng qua ảnh hưởng đến tỷ lệ sống đạt khay - Nó khơng ảnh hưởng đến trình rễ mầm chiều dài rễ khơng có sai khác cơng thức thay đổi số lần tưới / ngày Kiến nghị - Do thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất Cỏ giai đoạn nhân giống, ảnh huởng chế độ tưới trình sinh trưởng phát triển Cỏ đến thu hoạch chưa đươc nghiên cứu, đề nghị cần có nghiên cứu ảnh hưởng nước suốt trình sinh trưởng 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Hữu Yêm (2004 - 2005), Đất phân bón (Bài giảng cho khoa Nơng Lâm Ngư - Trường Đại Vinh) [2] Nguyễn Quang Phổ (2001), Sinh lý thực vật (Bài giảng cho hệ Đại học) [3] http://www.globastevia.com//gioithieuvecaycongot [4] http:// www.Stevia Ventures.com.vn [5] Tài liệu công ty CP đầu tư phát triển Stevia Á Châu [6] http://www rausach.com.vn/form - post-asp?TID=1977&litte=tmgiongcongot [7] http://www.khoahocphothong.com.vn/ /cayco-ngot-chatthaytheduong [8] Bs Phạm Thị Thục, Sức khỏe đời sống//http:www.Ykhoanet.com/yhoccotruyen//baoviet/29-483htm [9] Nguyễn Thượng Chánh,DVM - Cỏ Stevia, http//:www.npfc.vn [10] Lê Hữu Tiệp, báo Nghệ An, 25/6/2010 Trồng cỏ ngọt.http://vietlinh.vn/langviet/trongtrot/ congot/htm 27 ... 04/ 2012 2.1.4 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước tới sinh trưởng cảu cỏ giai đoạn ươm mầm 2.1.5 Phương pháp nghiên cứu 2.1.5.1 Vật liệu nghiên cứu - Giá thể bao gồm loại... tài nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất Cỏ giai đoạn nhân giống, ảnh huởng chế độ tưới trình sinh trưởng phát triển Cỏ đến thu hoạch chưa đươc nghiên cứu, đề nghị cần có nghiên cứu ảnh. .. hút nước tốt Chế độ tưới lần/ ngày tưới lần/ ngày, gây khô hoặc thừa nước ở giá thể, làm hạn chế trình phát sinh rễ Kết luận, Trong trình ươm mầm cỏ khay, điều kiện nhiệt độ từ 22 – 29oc chế độ

Ngày đăng: 31/08/2021, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan