1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii lacepède, 1801) nuôi thương phẩm tại nghệ an

67 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong năm qua, nghề nuôi biển phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới, theo FAO 2009, sản lượng năm 2007 đạt 19.340.030 tấn, chiếm 38,4 % tổng sản lượng thuỷ sản nuôi trồng Trong 10 năm (1998 – 2007) sản lượng tăng gấp 1,9 lần [24] Việt Nam nước có tiềm phát triển nuôi biển, theo định số 1690/QĐ-TTg năm 2010 thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 nuôi biển trở thành lĩnh vực sản xuất quy mô công nghiệp tạo khối lượng sản phẩm lớn phục vụ xuất khẩu, du lịch tiêu thụ nội địa [7] Cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii - Lacepède, 1801) sống biển đối tượng nuôi mới, chủ động nguồn giống phương pháp sinh sản nhân tạo, Cá Chim vây vàng đối tượng ni có triển vọng phát triển tốt, có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh, sức kháng bệnh tốt, cho suất cao, ni rộng rãi vùng ven biển nhu cầu thị trường trong, nước lớn [2] Cùng với phát triển nhanh nghề nuôi biển kèm theo tăng nhanh diện tích ni đa dạng đối tượng ni vấn đề dịch bệnh cá biển bắt đầu xuất bệnh ký sinh trùng (KST), bệnh nấm, bệnh vi khuẩn bệnh vi rút Bệnh KST xảy chưa phổ biến gây thiệt hại chưa nhiều cá Chim trắng vây vàng nuôi Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu có mặt tác nhân gây bệnh cần thiết để góp phần vào việc đưa giải pháp kiểm soát kịp thời trước mắt phát triển bền vững tương lai Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, đồng ý khoa Nông Lâm Ngư Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ tiến hành thực đề tài “Điều tra đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii - Lacepède, 1801) nuôi thương phẩm Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Chim vây vàng(Tranchinotus blochii -Lacepède, 1801) nuôi thương phẩm Nghệ An - Điều tra bệnh kí sinh trùng ngoại kí sinh gây cá Chim vây vàng vùng nuôi, vùng đánh bắt xung quanh khu vực nghiên cứu đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế nhiễm bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh cá CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá Chim trắng vây vàng (Trachinotus blochii - Lacepède, 1801) 1.1.1 Vị trí phân loại: Cá Chim trắng vây vàng (Trachinotus blochii - Lacepède, 1801) thuộc: Ngành: Vertebrata Lớp: osteichthys Bộ: Perciformes Họ: Carangidea Giống: Trachinotus Loài: Trachinotus blochii (Lacepède, 1801) Tên tiếng Anh:Snuhnose pompano Tên tiếng Việt: cá Chim vây vàng, cá sòng mũi hếch Hình1.1 Cá Chim trắng vây vàng (Trachilotus blochii – Lacepède,1801) 1.1.2 Đặc điểm hình thái Miệng nhỏ xiên, xương hàm lồi, có nhỏ, lưỡi khơng có răng, rìa phía trước xương nắp mang hình cung tương đối lớn, đường bên vảy khơng có gờ vây lưng thứ hưóng phía trước gai có đến gai ngắn, cá giống gai có màng liền có dạng lưỡi liềm, vây hậu mơn có gai 17 đến 18 tia vây phía trước có hai gai ngắn, cá có dạng lưỡi liềm, cịn vây ngực tương đối ngắn vây hình trăng lưỡi liềm Ruột uốn cong lần (chiều dài ruột/chiều dài cá = 0,8), lưng màu tro bạc, khơng có vằn đen, vây lưng màu ánh bạc, vây màu tro Cá có thân hình dẹt, hình trứng lưng hình cung, màu sắc sáng bạc, thông thường phủ lớp vàng cam, đặc biệt cá thể có kích thước lớn Trên đường bên vẩy xếp khoảng 135-136 cái, chiều dài so với chiều cao đầu 3,5- lần, cuống đuôi ngắn dẹp, đầu nhỏ chiều cao đầu lớn chiều dài, mơi tù phía trước Lỗ mũi bên hai gần nhau, lỗ mũi trước nhỏ hình trịn, lỗ mũi sau to hình bầu dục Vây hậu mơn màu cam tối mép thùy có màu nâu, đầu trịn phía trước, vây lưng có gai, vây thứ hai có gai 18 đến 20 tia vây, vây hậu môn chia bên gai 18 đến 20 tia vây, vây đuôi phân thùy sâu miệng nhỏ xiên, xương hàm lồi ra, hàm hàm có nhỏ hình lơng phía sau dần thối hóa 1.1.3 Đặc điểm phân bố Cá Chim vây vàng loài cá biển, phân bố vùng nước ấm, thuộc vùng biển Ấn Độ Dương từ bờ biển Đỏ Nam Phi đến miền Nam Australia Chúng sinh sống thành nhóm nhỏ nơi có rạn đá san hô, vùng nước cạn ven bờ với độ sâu 2m đến 20m (Lieske.E&R, Myers 1994) Theo Borut Forlan (2004), giai đoạn nhỏ Juvenile thường phân bố vùng đáy cát cát pha bùn gần cửa sông Ở giai đoạn chúng thường tập trung thành nhóm sống đơn lẻ trưởng thành ( Bianchi, G,1985) Cá Chim vây vàng thuộc loài cá rộng muối, chúng sống mức độ độ mặn từ 3ppt đến 33ppt Ở mức độ mặn 20ppt cá sinh trưởng nhanh, điều kiện độ mặn cao, tốc độ sinh trưởng cá chậm Allen Avault (1970) quan sát thấy cá Chim giống sống độ mặn 5ppt nhiệt độ 220C -270C độ mặn ban đầu 32ppt đến 33ppt, cá Chim giống chịu đựng độ mặn thấp 2ppt cao tới 45ppt Bên cạnh thí nghiệm Moe et al (1968) cá Chim thích nghi nước cách hóa từ từ, thay đổi độ mặn đột ngột gây chết cá hàng loạt Những biến đổi độ mặn mà thay đổi môi trường nhân tạo trừ q nhanh khơng gây hại cá Chim Ở mức nhiệt độ từ 16 0C đế 360C cá phát triển bình thường sinh trưởng tốt khoảng 220C đến 280C (Cheng S.C,1990) Moe et al (1968) nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến cá Chim Florida (Tranchilonus Canolinus) cá Chim bắt đầu thể dấu hiệu stress 12ppt đến 33ppt Ở 100C 33ppt cá Chim hầu hết chết Như chịu đựng nhiệt độ dường chịu ảnh hưởng độ mặn tăng hay giảm độ mặn từ 33ppt gây nên giảm khoảng nhiệt độ mà cá chịu đựng ( Kumpf,1971) Hình1.2 Bản đồ phân bố cá Chim vây vàng (những điểm màu vàng) 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng Dinh dưỡng thức ăn cá phụ thuộc vào nơi sống phân bố chúng giai đoạn ấu trùng cá nhỏ, chúng phân bố vùng nước cạn ven bờ nên thức ăn tự nhiên động vật động vật đáy Đến giai đoạn trưởng thành cá di chuyển dần vùng nước sâu, xa bờ, sinh sống vùng rạn đá san hô thức ăn chúng lồi nhuyễn thể động vật khơng xương sống khác (Bianchi.G.1985) Các nghiên cứu dinh dưỡng tập trung cá Chim giống Florida pompano xác định cho ăn thức ăn với 34% protein tiêu hóa mức lipip 4% 8% thể phát triển tăng so với loài cá ăn thức ăn có mức lipip cao thấp (Wiliams et al 1985) Cá Chim giống ăn thức ăn với 8% lipip biểu phát triển tăng suất cho ăn tăng cho ăn mức protein tăng (Lazo et al 1998) Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng cho cá Chim vây vàng công bố Loại thức ăn sử dụng để nuôi thương phẩm loại cá loại cá tạp văm nhỏ xay sử dụng thức ăn công nghiệp cá da trơn, thức ăn viên cá da trơn, cá Hồi hỗn hợp dùng hai, thức ăn cá Hồi 40% protein bổ sung cá tạp chứng minh hiệu so với thức ăn cá tạp trộn với đậu nành (Tatum.1972) Nghiên cứu Lan nnk (2007) tiến hành hai loại thức ăn cá Chim vây vàng Hải Nam, Trung Quốc thí nghiệm tiến hành loại lồng chìm 100m3 loại thức ăn thường lặp lại hai lồng với số lượng 9600 cá lồng, mục đích thí nghiệm nhằm so sánh sinh trưởng FCR cá ăn thức ăn chuẩn ASA-IM43/12, chứa 45% protein cung cấp bột cá với loại thức ăn khác có giá trị dinh dưỡng tương đương bột đậu nành hàm lượng protein đậu nành hàm lượng protein chính, cịn bột cá cung cấp 16% protein Kết cho thấy khơng có sai khác sinh trưởng tỉ lệ sống cá Chim vây vàng sử dụng hai loại thức ăn Cá Chim vây vàng ăn thức ăn ASA-IM 43/12 tăng từ 19g tới 608g 146 ngày với tỉ lệ sống >99% cá ăn thức ăn đậu nành 43/12 tăng từ 26g tới 610g 146 ngày với tỉ lệ sống > 99% Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) Trung bình tương ứng 2,51:1 2,59:1 1.1.5 Đặc điểm sinh sản Cũng giống đối tượng cá nhiệt đới khác, cá Chim vây vàng bắt đầu mùa vụ sinh sản vào đầu mùa hè từ tháng đến tháng trì tới mùa thu đến tháng năm Trong tự nhiên cá tham gia sinh sản lần từ đến năm tuổi, chúng sinh sản lần năm Cá Chim vây vàng sinh sản độ mặn cao 33 - 55‰ cá thể có sức sinh sản thường từ 40 - 60 vạn trứng Trứng sau phóng thích mơi trường ngồi, thụ tinh theo môi trường nước nở thành ấu trùng (Phương Vĩnh Cường, 1996) Cá Chim trắng vây vàng đẻ không theo tuần trăng, thường lớn đực Trong điều kiện nuôi nhốt, cá không sinh sản tự nhiên mà phải sử dụng hormon sinh dục để kích thích sinh sản (Nur Muflich Juniyannto nnk, 2008) Theo báo cáo kết tiếp nhận trường Cao đẳng thủy sản (2008) cho thấy cá Chim vây vàng ni vỗ điều kiện oxy hịa tan dao động từ 5-7mg/l, pH từ 7,6 -8,4, độ mặn từ 27-30 ‰, nhiệt độ nước 270C - 330C, thức ăn tôm mực, cá tạp bổ sung vitamin E với lượng 100-150 mg/kg thức ăn Cho cá ăn lần/ngày, với phần ăn 810% khối lượng đàn cá Kết cho thấy, đàn cá thành thục đạt tỷ lệ trung bình 84,7%, báo cáo rằng, cá Chim vây vàng ni tái phát dục điều kiện nhân tạo chúng chăm sóc quản lý tốt Điều khác với kết luận trước (Phương Vĩnh Cường, 1996) tác giả cho cá Chim vây vàng thành thục lần năm 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng cá Chiều dài ấu trùng cá Chim vây vàng nở ngày 2,77mm, nỗn hồng dài trung bình 0,55-1mm có giọt dầu cos chiều dài 0,2mm đến 0,325mm nằm phía trước nỗn hoàng làm cho cá nở đầu theo chiều thẳng đứng hay khoảng 450C so với mặt phẳng nằm ngang Lúc đầu hình thành sắc tố khơng đồng loạt, mắt ống tiêu hóa, huyệt vây suốt ba ngày sau nở, hàm bắt đầu cử động, luân trùng (lotife) làm giàu làm thức ăn cho ấu trùng cá Chim vây vàng cung cấp vào bể ương từ cuối ngày thứ hai sau cá nở Quan sát thấy cá hương khỏe mạnh giai đoạn 20 đến 30 ngày tuổi bơi lội tự động Ở giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi chiều dài trung bình cá 2-5cm giai đoạn cá gần hoàn thiện quan vây lưng gai tia vây Cá Chim vây vàng có thể tương đối to, sau 24 tháng ni chiều dài đạt 45 – 60cm Cá sinh trưởng điều kiện ni bình thường năm kích thước thương phẩm đạt 0,5 – 0,7kg [19] 1.2 Tình hình phát triển ni sản xuất giống cá Chim vây vàng giới 1.2.1 Tình hình phát triển ni cá Chim vây vàng giới Cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) phân bố rộng vùng biển Ấn Độ Dương, từ biển đỏ, Nam Phi đến miền nam Australia, vùng biển nhiệt đới nhiệt đới, cá phân bố tự nhiên 69 nước giới có Việt Nam [2] Cá Chim vây vàng đối tượng nuôi quan trọng nước Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia [33] gần đối tượng lựa chọn nuôi Indonesia [2] Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu Hồng Kông, Singapore, Đài Loan với giá bán cá phi lê xuất vào thị trường từ 25 – 35 USD/kg [33] Cá Chim vây vàng ni nhiều hình thức khác ni ao đất, nuôi lồng, nuôi ghép với tôm [21] Trong năm qua nghề nuôi tôm Đài Loan gặp nhiều khó khăn dịch bệnh bùng phát, người dân nuôi tôm chuyển sang nuôi cá Chim vây vàng ao có nồng độ muối thấp đạt hiệu cao Hằng năm, nước sản xuất 10 triệu giống để phục vụ cho việc nuôi thâm canh ao đất [33] Trong thập kỷ gần đây, nghề nuôi thương phẩm cá chim vây vàng phát triển nhanh, lồi cá có chất lượng thịt thơm ngon, tốc độ tăng trưởng nhanh có hình dáng hấp dẫn Hơn nữa, xác định đối tượng thay cho tôm vốn bị thất bại dịch bệnh bùng phát [47] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống cá Chim vây vàng giới Theo Nur Muflich Juniyanto nnk (2008), sử dụng kết hợp HCG 250 IU/kg Fibrogen 50 IU/kg cá thành thục với tỷ lệ đực/cái 1:1, liều tiêm cho cá đực 1/2 liều tiêm cho cá tiêm lần/ ngày cá thường đẻ trứng sau tiêm lần thứ từ 12 - 24 với tỷ lệ nở đạt 60 - 70% đường kính trứng thụ tinh trương nước 0,8 - 0,88mm [29] Năm 1989, Đài Loan bắt đầu cho thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá Chim vây vàng, qua lần cho tiêm kích dục tố lần cho đẻ trứng thụ tinh thành cơng thu 900 vạn trứng có 500 vạn trứng thụ tinh Qua nhiều hình thức thực nghiệm ương nuôi với thức ăn ban đầu rotifer, copepoda, thức ăn tổng hợp thu 38,6 vạn giống kích cỡ - cm [14], lần cho sinh sản nhân tạo cá Chim vây vàng thành cơng Năm 1997, nước có 20 trại sản xuất giống cá Chim vây vàng sản xuất 38 triệu giống Năm 1993, Trung Quốc cho sinh sản nhân tạo thành công cá Chim vây vàng quy mô nhỏ, đến năm 1998 cho sinh sản nhân tạo thành công cá Chim vây vàng quy mô lớn đưa đối tượng vào sản xuất đại trà Theo Trương Bang Kiệt (2001), thử nghiệm ương nuôi cá giống Thời kỳ đầu, cá sinh trưởng chậm Cá có kích thước chiều dài 2,6cm; khối lượng 0,52g sau 192 ngày ni chiều dài đạt 9,9cm khối lượng đạt 20,53g Bình quân ngày khối lượng tăng 0,6g hệ số tăng trưởng trung bình ngày 1,04% Trong điều kiện nhân tạo, cá ngày tuổi có chiều dài 0,2cm sau 30 – 35 ngày ương chiều dài đạt 3,4cm Theo Nur Muflich Juniyanto (2008), cá Chim vây vàng giai đoạn cá bột ương mật độ 20 con/lít Đến thời điểm cuối q trình ương (35 ngày), mật độ cá giảm cịn 0,5 con/lít kích cỡ cá đạt từ 3,4 - 3,5 cm 10 loài Piscicola fasciata, thấp 0,8% loài Epistilis sp Ở vây tỷ lệ nhiễm cao lồi Caligus sp kí sinh chiếm 36,6%, tỷ lệ nhiễm loài Piscicola fasciata lên vây thấp chiếm 0% Tỷ lệ nhiễm da cao lồi Piscicola fasciata kí sinh chiếm tỷ lệ 35,5% Đã điều tra số bệnh mà cá Chim vây vàng mắc phải trùng bánh xe, đốm trắng,… vùng nuôi, đưa số giải pháp phòng trị bệnh kết chưa cao cá Chim vây vàng đối tượng cịn chịu ảnh hưởng nhiều khí hậu KIẾN NGHỊ 1.Tiếp tục nghiên cứu thành phần loài, tỉ lệ cường độ nhiễm phân bố loài KST vào mùa năm để làm rõ tính mùa vụ bệnh kí sinh trùng làm sơ cho việc đề xuất cá giải pháp phòng trị bệnh Đánh giá mức độ nhiễm KST giai đoạn khác để xác định giai đoạn kí sinh trùng phát triển để kịp thời có biện pháp tiêu diệt Cần tăng cường sức đề kháng, chọn giống tốt, có biện pháp khắc phục tốt trước thay đổi thời tiết 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Vĩnh Hạnh (2008), Báo cáo kết thực dự án nhập công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii, Lacepede 1801) Báo cáo khoa học Quảng Ninh, 2/4/2008 Đỗ Đồn Hiệp, Phạm Tân Tiến (2009), Kỹ thuật ni trồng thuỷ sản Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 238tr Nguyễn Quốc Ân Nguyễn Viết Thùy (2009), “Cá hồi vân Oncorhynchus mykiss (Walbaum 1972) giải pháp phát triển nuôi tỉnh Lâm Đồng” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ (2009) Bộ NN PTNT Viện NCNTTS III NXB Nông Nghiệp Trang 164-170 Nguyễn Khắc Bát (1997), “Điều tra nghiên cứu ký sinh trùng số lồi cá song (Epinephelus) ni lồng vịnh Hạ Long, đảo cát bà” Khoá luận tốt nghiệp trường đại học thuỷ sản Nha Trang Võ Thế Dũng (2010), “Động vật ký sinh cá mú thuộc giống Epinephelus” Luận án tiến sĩ sinh học Viện hải dương học Thư Viện Khoa học tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Hịa (2003), “Bài giảng bệnh học thủy sản” Trường Đại Học Thủy Sản Bộ Thủy Sản Hà Nội Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội (2004) “Bệnh học thủy sản” NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Hà Ký (1992), “Phương pháp nghiên cứu tác nhân gây bệnh ký sinh trùng cá” (dịch từ gốc Giáo Sư V.A Musselius) Bộ Thủy Sản Hà Nội 112 trang Hà Ký Bùi Quang Tề (2007), “Ký sinh trùng cá nước Việt Nam” Viện NCNTTS I NXB Khoa học kỹ thuật 54 10 Ngô Văn Lượng (2009), “Nghiên cứu ngoại ký sinh trùng cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) nuôi Sapa” Khố lận tốt nghiệp Trường đại học nơng nghiệp I Hà Nội 11 Nguyễn Thị Muội Đỗ Thị Hoà (1980), “Điều tra thành phần loài ký sinh trùng cá vùng biển Phú Khánh” Đại học thuỷ sản Nha Trang 12 Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn (2007), “Thành phần ký sinh trùng cá chẽm (Lates calcarifer bloch,1790) ni Khánh Hịa” Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Nha Trang 13 Nguyễn Thị Thanh (2008), “Bài giảng bệnh học thủy sản” Trường Đại Học Vinh 14 Phạm Văn Quang (2006), “Tìm hiểu thành phần ký sinh trùng cá mú (Epinephelus) tỉnh Khánh Hịa” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Huế Tài liệu tiếng Anh 15 Buchmann, K.O., A.O Uldal and H.C Lyholt “A checklist of metazoan parasites from rainbow trout (Oncorhynchus mykiss)” Acta Vet Scand, 36, pp299-318 16 Buchmann, K and J Bresciani (1997) “Parasitic infections in pond-reared rainbow trout Oncorhynchus mykiss in Denmark” InterResearch, 128, pp 125-138 17 Catalini, N., P Orecchia, L Paggi, and P Todaro (1978) “Parasites of Salmo trutta L from the Titino River Part III Histological observations of parasites of the intestinal tract” Parassitologia, 20(1-3), pp169-173 18 Dzika, E.O, I.O Maciejewska, R.O Hoffmann, and B Oidtmann “The Gyrodactylidae fauna of rainbow trout Oncorhynchus mykiss Walbaum 55 1792 in the Rogg breeding pound in Bavaria, Germany” Parasitol, 104, pp671-676 19 Ieshko, E.P., and B.S Shul’man (2001) “Characteristics of the Atlantic salmon fry (Salmo salar L.) in the Teno river system of North Finland” Parazitologia, 35 (4), pp344-352 20 Jørgensen, T.R (2009) “Parasite infections in recirculated rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) farms” Aquaculture, 289(1-2), pp9194 21 Kristmundsson, A and S.H Richter (2009) “Parasites of resident arctic charr, Salvelinus alpinus, and brown trout, Salmo trutta, in two lakes in Iceland” Icel Agric Sci., 22, pp5-18 22 Mo, A.T (1991) “Variations of opisthaptoral hard parts of Gyrodactylus salaris Malmberg, 1957 (Monogenea: Gyrodactylidae) on rainbow trout Oncorhynchus mykiss (Walbaum, 1792) in a fish farm, with comments on the spreading of the parasite in south-eastern Norway Systematic” Parasitology, 20(1), pp1-9 23 Moller, H and K Anders (1986) “Diseases and parasites of Marine Fishes” Germany 24 Moravec, F (2003) “Observasions on the metazoan parasites of the Atlantic salmon (salmo salar) after its r+eintroduction into the Elbe River basin in the Czech Republic” Folia parasitologica, 50, pp298-304 25 Nichols, K.M., J Bartholomew, and G.H Thorgaard (2003) “Mapping multiple genetic loci associated with Ceratomyxa shasta resistance in Oncorhynchus mykiss ” Diseases of aquatic, 56, pp145154 26 Ogut, H., A Akyol, and M.Z Alkan (2005) “Seasonality of Ichthyophthirius multifiliis in the Trout (Oncorhynchus mykiss) Farms of 56 the Eastern Black Sea Region of Turkey” Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 5, pp23-27 27 Post, G (1987) “Textbook of fish health”, Revised and Expanded Edition, T.H.F Publications 28 Sigh, J., T Lindenstrøm, and K Buchmann(2004) “The parasitic ciliate Ichthyophthirius multifiliis induces expression of immune relevant genes in rainbow trout, Oncorhynchus mykiss (Walbaum)” Journal of Fish Diseases, 27 (7), pp409–417 29 Trevor, G.D (1968) “Helminth parasites of brown trout (Salmo Trutta L.) in Canterbury” New Zealand, 2, pp363-374 30 Vo, D T., G.A Bristow, Dung Huu Nguyen, Dung Thi Vo, Ly Thi Tran, Thanh Nhon Nguyen Nguyen (2010) “Parasitic trematodes of cultured grouper in Khanh Hoa province, Viet Nam” Presentation at the 7th symposium on Diseases in Asian Aquaculture, 22-26 June, 2008, TaipeiTaiwan In the handbook of abstract pp 91 In the proceeding of the Symposium The Proceeding is under pressed Asian Fisheries Society Tài liệu từ Internet 31 Anon (http://www.oie.int/eng/normes/fmanual/2.3.03_Gyrodactylosis.pdf.) Truy cập ngày 01 tháng 10 năm 2010 32 Johnsen, B O (2006) “Nobanis – invasive alien species fact sheet gyrodactylus salaris www.nobanis.org Truy cập ngày 01 tháng 10 năm 2010 33 FAO “Cultured Aquatic Species Information Programme, Oncorhynchus mykiss (Walbaum, 1792)” http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/ Oncorhynchus_mykiss/en; 2009 57 34.Thử nghiệm sản xuất giống cá chim vây vàng http://www baomoi.com, 23/07/2009 35 Phát triển nghề nuôi cá chim vây vàng Việt Nam http://www vasep.com.vn, 20/09/2010 36 Thái Thanh Bình (2008), Kết bước đầu nghiên cứu nuôi thâm canh cá chim vây vàng (Trachinotus blochii, Lacepede 1801) ao thức ăn công nghiệp http://www.cdts.edu.vn Lưu Thị Hà, Kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng bể xi măng http://www.tailieu.vn 58 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 59 60 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Th.S Nguyễn Đình Vinh Th.S Nguyễn Thị Thanh người hướng dẫn tận tình tơi suốt q trình hồn thành luận văn Trong q trình học tập trường Đại học Vinh, xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu trường Đại học Vinh, thầy cô giáo khoa Nông lâm ngư, tổ môn nuôi trồng thủy sản truyền đạt kiến thức cho thân suốt năm học vừa qua Trong trình thực đề tài tốt nghiệp, cán công nhân viên Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ, thầy giáo phịng thí nghiệm trường Đại học Vinh sở tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ quý báu Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp 49k2-NTTS người bên cạnh động viên, ủng hộ góp ý cho tơi suốt q trình thực tập thực đề tài Vinh, tháng 5, năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Hà i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục hình iv Danh mục bảng v Danh mục viết tắt vi 1.1 Đặc điểm sinh học cá Chim trắng vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) 1.1.1 Vị trí phân loại: 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh sản .7 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng cá .8 1.2 Tình hình phát triển ni sản xuất giống cá Chim vây vàng giới .9 1.2.1 Tình hình phát triển ni cá Chim vây vàng giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu công nghệ sản xuất giống cá Chim vây vàng giới .10 1.3 Tình hình phát triển nuôi nghiên cứu sản xuất giống cá Chim vây vàng Việt Nam 11 1.3.1 Tình hình phát triển nuôi cá Chim vây vàng Việt Nam 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá Chim vây vàng Việt Nam .11 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cá giới Việt Nam 12 1.4.1 Tình hình nghiên cứu bệnh kí sinh trùng cá giới 12 ii 1.4.2 Tình hình nghiên cứu bệnh kí sinh trùng cá Việt Nam 14 1.5 Ảnh hưởng bệnh ký sinh trùng tới ngành thủy sản 18 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Sơ đồ khối nghiên cứu .21 2.4.2 Sơ đồ định loại kí sinh trùng 22 2.4.3 Phương pháp thu mẫu 22 2.4.4 Phương pháp điều tra kí sinh trùng 23 2.4.5 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu .25 2.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Sự biến động yếu tố môi trường 26 3.2 Kết thu mẫu cá .27 3.3 Kết nghiên cứu thành phần giống, loài KST cá Chim vây vàng 29 3.3.1 Loài Caligus sp 30 3.3.2 Trùng bánh xe Trichodina jadranica Raabe,1958 32 3.3.3 Giun tròn Iheringascaris inquies (Linton,1901) 34 3.3.4 Trùng lông Cryptocarion irritans 36 3.3.5 Đĩa cá Piscicola fasciata 37 3.3.6 Trùng loa kèn Epistilis sp 38 3.4 Mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá 40 3.4.1 Kết xác định ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Chim vây vàng .40 3.4.2 Mức độ nhiễm KST ngoại ký sinh cá quan kiểm tra 41 3.5 Điều tra bệnh kí sinh trùng gây khu vực ni cá Chim trắng vây vàng Nghệ An .46 iii 3.5.1 Kết điều tra .46 3.5.2 Một số phương pháp phòng trị bệnh .48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá Chim trắng vây vàng Hình 1.2 Bản đồ phân bố cá Chim vây vàng Hình 3.1 Lồi Caligus sp kí sinh da cá Chim trắng vây vàng 31 Hình 3.2 Lồi Trichodina jadranica……………… 32 Hình 3.3 Tiêu soi tươi soi cá Chim vây vàng 33 Hình 3.4 Giun trịn Iheringascaris inquies kí sinh da cá Chim vây vàng 35 Hình 3.5 Lồi Cryptocarion irritans 36 Hình 3.6 Đĩa cá Piscicola fasciata 37 Hình 3.7 Trùng loa kèn Epistilis sp 39 Hình 3.8 Tỉ lệ nhiễm kí sinh trùng ngoại kí sinh cá Chim ni thương phẩm 41 iv Hình 3.9 Tỷ lệ nhiễm KST ngoại kí sinh quan cá Chim vây vàng 43 Hình 3.10 Cường độ nhiễm kí sinh trùng ngoại kí sinh quan cá Chim vây vàng 45 v DANH MỤC BẢNG Bảng Các tiêu môi trường thời gian nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Khối lượng kích cỡ trung bình mẫu cá thu 28 Bảng 3.3 Thành phần lồi ký sinh trùng ngoại kí sinh cá Chim vây vàng 30 Bảng 3.4 Danh sách loài ký sinh trùng cá Chim vây vàng 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm kí sinh trùng ngoại kí sinh quan 42 Bảng 3.6 Cường độ nhiễm kí sinh trùng ngoại kí sinh quan 43 Bảng 3.7 Loại hình ni hộ chọn để điều tra 46 Bảng 3.8 Bảng điều tra bệnh cá Chim trắng vây vàng Nghệ An 46 vi DANH MỤC VIẾT TẮT CĐNTB Cường độ nhiễm trung bình Ctv Cộng tác viên HVT Hiển vi trường KS Ký sinh KST Ký sinh trùng Sx Độ lệch chuẩn TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ TLN Tỷ lệ nhiễm vii ... ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Chim vây vàng( Tranchinotus blochii -Lacepède, 1801) nuôi thương phẩm Nghệ An - Điều tra bệnh kí sinh trùng ngoại kí sinh gây cá Chim vây vàng vùng nuôi, vùng đánh. .. Mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá 3.4.1 Kết xác định ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Chim vây vàng Bảng 3.4 Danh sách loài ký sinh trùng cá Chim vây vàng TT Tỉ lệ nhiễm % Ký sinh trùng. .. ? ?Điều tra đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii - Lacepède, 1801) nuôi thương phẩm Nghệ An? ?? Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu mức độ nhiễm ký

Ngày đăng: 31/08/2021, 00:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Vĩnh Hạnh (2008), Báo cáo kết quả thực hiện dự án nhập công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii, Lacepede 1801). Báo cáo khoa học. Quảng Ninh, 2/4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện dự án nhậpcông nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii
Tác giả: Ngô Vĩnh Hạnh
Năm: 2008
2. Đỗ Đoàn Hiệp, Phạm Tân Tiến (2009), Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản. Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 238tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi trồng thuỷsản
Tác giả: Đỗ Đoàn Hiệp, Phạm Tân Tiến
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
3. Nguyễn Quốc Ân và Nguyễn Viết Thùy (2009), “Cá hồi vân Oncorhynchus mykiss (Walbaum 1972) và giải pháp phát triển nuôi ở tỉnh Lâm Đồng”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (2009). Bộ NN và PTNT. Viện NCNTTS III. NXB Nông Nghiệp. Trang 164-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá hồi vânOncorhynchus mykiss (Walbaum 1972) và giải pháp phát triển nuôi ở tỉnhLâm Đồng
Tác giả: Nguyễn Quốc Ân và Nguyễn Viết Thùy (2009), “Cá hồi vân Oncorhynchus mykiss (Walbaum 1972) và giải pháp phát triển nuôi ở tỉnh Lâm Đồng”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp. Trang164-170
Năm: 2009
4. Nguyễn Khắc Bát (1997), “Điều tra nghiên cứu ký sinh trùng của một số loài cá song (Epinephelus) nuôi lồng ở vịnh Hạ Long, đảo cát bà”. Khoá luận tốt nghiệp. trường đại học thuỷ sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nghiên cứu ký sinh trùngcủa một số loài cá song (Epinephelus) nuôi lồng ở vịnh Hạ Long, đảo cátbà
Tác giả: Nguyễn Khắc Bát
Năm: 1997
5. Võ Thế Dũng (2010), “Động vật ký sinh ở cá mú thuộc giống Epinephelus”. Luận án tiến sĩ sinh học. Viện hải dương học. Thư Viện Khoa học tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật ký sinh ở cá mú thuộc giốngEpinephelus
Tác giả: Võ Thế Dũng
Năm: 2010
6. Đỗ Thị Hòa (2003), “Bài giảng bệnh học thủy sản”. Trường Đại Học Thủy Sản. Bộ Thủy Sản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học thủy sản
Tác giả: Đỗ Thị Hòa
Năm: 2003
7. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004). “Bệnh học thủy sản”. NXB Nông Nghiệp. TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học thủy sản
Tác giả: Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp. TP Hồ Chí Minh
Năm: 2004
8. Hà Ký (1992), “Phương pháp nghiên cứu tác nhân gây bệnh ký sinh trùng ở cá”. (dịch từ bản gốc của Giáo Sư V.A. Musselius). Bộ Thủy Sản. Hà Nội. 112 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu tác nhân gây bệnh kýsinh trùng ở cá
Tác giả: Hà Ký
Năm: 1992
9. Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007), “Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam”. Viện NCNTTS I. NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng cá nước ngọtViệt Nam
Tác giả: Hà Ký và Bùi Quang Tề
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
10. Ngô Văn Lượng (2009), “Nghiên cứu ngoại ký sinh trùng trên cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) nuôi tại Sapa”. Khoá lận tốt nghiệp.Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngoại ký sinh trùng trêncá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) nuôi tại Sapa”
Tác giả: Ngô Văn Lượng
Năm: 2009
11. Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hoà (1980), “Điều tra về thành phần loài ký sinh trùng trên cá vùng biển Phú Khánh”. Đại học thuỷ sản.Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra về thànhphần loài ký sinh trùng trên cá vùng biển Phú Khánh
Tác giả: Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hoà
Năm: 1980
12. Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn (2007), “Thành phần ký sinh trùng trên cá chẽm (Lates calcarifer bloch,1790) nuôi tại Khánh Hòa”.Luận Văn Thạc Sỹ. Trường Đại Học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần ký sinhtrùng trên cá chẽm (Lates calcarifer bloch,1790) nuôi tại Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn
Năm: 2007
13. Nguyễn Thị Thanh (2008), “Bài giảng bệnh học thủy sản”.Trường Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học thủy sản
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2008
14. Phạm Văn Quang (2006), “Tìm hiểu thành phần ký sinh trùng trên cá mú (Epinephelus) ở tỉnh Khánh Hòa”. Khóa luận tốt nghiệp.Trường Đại Học Nông Lâm Huế.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thành phần ký sinh trùngtrên cá mú (Epinephelus) ở tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Phạm Văn Quang
Năm: 2006
15. Buchmann, K.O., A.O. Uldal and H.C. Lyholt. “A checklist of metazoan parasites from rainbow trout (Oncorhynchus mykiss)”. Acta Vet.Scand, 36, pp299-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A checklist ofmetazoan parasites from rainbow trout (Oncorhynchus mykiss)
16. Buchmann, K. and J. Bresciani (1997). “Parasitic infections in pond-reared rainbow trout Oncorhynchus mykiss in Denmark”. Inter- Research, 128, pp. 125-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parasitic infections inpond-reared rainbow trout Oncorhynchus mykiss in Denmark
Tác giả: Buchmann, K. and J. Bresciani
Năm: 1997
17. Catalini, N., P. Orecchia, L. Paggi, and P. Todaro (1978).“Parasites of Salmo trutta L. from the Titino River. Part III. Histological observations of parasites of the intestinal tract”. Parassitologia, 20(1-3), pp169-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parasites of Salmo trutta L. from the Titino River. Part III. Histologicalobservations of parasites of the intestinal tract
Tác giả: Catalini, N., P. Orecchia, L. Paggi, and P. Todaro
Năm: 1978
19. Ieshko, E.P., and B.S. Shul’man (2001). “Characteristics of the Atlantic salmon fry (Salmo salar L.) in the Teno river system of North Finland”. Parazitologia, 35 (4), pp344-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characteristics of theAtlantic salmon fry (Salmo salar L.) in the Teno river system of NorthFinland
Tác giả: Ieshko, E.P., and B.S. Shul’man
Năm: 2001
34.Thử nghiệm sản xuất giống cá chim vây vàng http://www.baomoi.com, 23/07/2009 Link
35. Phát triển nghề nuôi cá chim vây vàng ở Việt Nam. http://www.vasep.com.vn, 20/09/2010 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1.1. Cá Chim trắng vây vàng (Trachilotus blochii – Lacepède,1801) - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Hình 1.1. Cá Chim trắng vây vàng (Trachilotus blochii – Lacepède,1801) (Trang 3)
Hình1.2. Bản đồ phân bố cá Chim vây vàng               (những điểm màu vàng) 1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Hình 1.2. Bản đồ phân bố cá Chim vây vàng (những điểm màu vàng) 1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng (Trang 6)
Chụp ảnh, vẽ hình, đo kích thước - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
h ụp ảnh, vẽ hình, đo kích thước (Trang 22)
Bảng3. 1. Các chỉ tiêu môi trường trong thời gian nghiên cứu - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Bảng 3. 1. Các chỉ tiêu môi trường trong thời gian nghiên cứu (Trang 26)
Qua bảng ta thấy chiều dài và khối lượng khi kiểm tra các mẫu cá có sự - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
ua bảng ta thấy chiều dài và khối lượng khi kiểm tra các mẫu cá có sự (Trang 28)
Bảng 3.3. Thành phần loài ký sinh trùng ngoại kí sinh - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Bảng 3.3. Thành phần loài ký sinh trùng ngoại kí sinh (Trang 30)
2 Trichodinajadranica Raabe,1958 Da,vây, miệng, đầu - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
2 Trichodinajadranica Raabe,1958 Da,vây, miệng, đầu (Trang 30)
Hình 3.1. Loài Caligus sp kí sinh trên da cá Chim trắng vây vàng - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Hình 3.1. Loài Caligus sp kí sinh trên da cá Chim trắng vây vàng (Trang 31)
Hình 3.2. Loài:Trichodina jadranica - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Hình 3.2. Loài:Trichodina jadranica (Trang 32)
Hình 3.3. Tiêu bản soi tươi soi được ở cá Chim vây vàng - Đặc điểm hình thái: - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Hình 3.3. Tiêu bản soi tươi soi được ở cá Chim vây vàng - Đặc điểm hình thái: (Trang 33)
Hình 3.4. Giun tròn Iheringascarisinquies               kí sinh trên da cá Chim vây vàng - Vật chủ : Cá Chim vây vàng - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Hình 3.4. Giun tròn Iheringascarisinquies kí sinh trên da cá Chim vây vàng - Vật chủ : Cá Chim vây vàng (Trang 35)
Hình 3.5. Loài Cryptocarion irritans - Vật chủ : Cá chim vây vàng - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Hình 3.5. Loài Cryptocarion irritans - Vật chủ : Cá chim vây vàng (Trang 36)
Hình 3.7. Trùng loa kèn Epistilis sp - Vật chủ : Cá chim vây vàng - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Hình 3.7. Trùng loa kèn Epistilis sp - Vật chủ : Cá chim vây vàng (Trang 39)
Bảng 3.4. Danh sách các loài ký sinh trùng trên cá Chim vây vàng - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Bảng 3.4. Danh sách các loài ký sinh trùng trên cá Chim vây vàng (Trang 40)
Hình 3.8. Tỉ lệ nhiễm kí sinh trùng ngoại kí sinh              trên cá Chim nuôi thương phẩm - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Hình 3.8. Tỉ lệ nhiễm kí sinh trùng ngoại kí sinh trên cá Chim nuôi thương phẩm (Trang 41)
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm kí sinh trùng ngoại kí sinh trên các cơ quan - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm kí sinh trùng ngoại kí sinh trên các cơ quan (Trang 42)
Hình 3.9. Tỷ lệ nhiễm KST ngoại kí sinh trên - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Hình 3.9. Tỷ lệ nhiễm KST ngoại kí sinh trên (Trang 43)
Hình 3.10. Cường độ nhiễm kí sinh trùng ngoại kí sinh ở các cơ quan của cá Chim vây vàng - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Hình 3.10. Cường độ nhiễm kí sinh trùng ngoại kí sinh ở các cơ quan của cá Chim vây vàng (Trang 45)
Bảng 3.7. Loại hình nuôi ở các hộ chọn để điều tra - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
Bảng 3.7. Loại hình nuôi ở các hộ chọn để điều tra (Trang 46)
PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI (Trang 59)
PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra và đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh  trên cá chim vây vàng (trachinotus blochii   lacepède, 1801)  nuôi thương phẩm tại nghệ an
PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w