1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil

89 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[ \ - PHAN MINH TÚ MƠ PHỎNG THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN SỬ DỤNG MƠ HÌNH MOHR-COULOMB VÀ SOFT SOIL Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành 60.58.60 : LUẬN VĂN THẠC SỸ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11- 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS CHÂU NGỌC ẨN TS TRẦN XUÂN THỌ Cán chấm nhận xét 1: …………………………………… Cán chấm nhận xét 2: …………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 25 tháng 02 năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHAN MINH TÚ MSHV: 10090376 Ngày, tháng, năm sinh: 01 - - 1976 Nơi sinh: Cần Thơ Chuyên ngành: Địa Kỹ thuật Xây dựng Mã số : 605860 I TÊN ĐỀ TÀI: Mô thí nghiệm nén tĩnh cọc phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mơ hình Mohr – Coulomb Soft Soil II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ : Mơ thí nghiệm nén tĩnh cọc sử dụng chương trình Plaxis 2D V8.5 Plaxis 3D Tunnel V1.2 Từ đó, xác định sức chịu tải cọc Nội dung : Mở đầu -Chương 1: Tổng quan cọc chịu nén thí nghiệm nén tĩnh cọc -Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn sức chịu tải cọc đứng cọc bê tông phương pháp phần tử hữu hạn -Chương 3: Tính tốn sức chịu tải mơ thí nghiệm nén tĩnh cọc phương pháp phần tử hữu hạn Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS TS CHÂU NGỌC ẨN TS TRẦN XUÂN THỌ Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS CHÂU NGỌC ẨN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS TRẦN XUÂN THỌ TRƯỞNG KHOA….……… PGS TS VÕ PHÁN LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn thạc sỹ, học viên nhận Thầy khối lượng lớn kiến thức lĩnh vực chuyên ngành Những kiến thức quý báu giúp học viên nâng cao thay đổi nhận thức chuyên môn mà nữa, giúp học viên ngày tin vào thân Xin gởi đến tất q Thầy Cơ Bộ mơn Địa Cơ Nền móng - Khoa Kỹ thuật Xây Dựng - Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Châu Ngọc Ẩn TS Trần Xuân Thọ, người thầy tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình suốt trình học viên thực luận văn Cuối xin gửi lời biết ơn đến gia đình tơi, người ln tin tưởng, động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận văn Trình độ cịn nhiều hạn chế, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, thân tác giả cố gắng hoàn thiện nghiên cứu Mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ thầy đồng nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Học viên PHAN MINH TÚ TÓM TẮT Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp phần tử hạn với mơ hình Mohr – Coulomb (2D, 3D) Soft Soil để mô thí nghiệm nén tĩnh cọc cơng trình thành phố Cần Thơ Kết phân tích từ mơ cho thấy rằng, đất yếu khu vực thành phố Cần Thơ, mơ hình Soft Soil cho kết gần với kết thí nghiệm nén tĩnh so với mơ hình Mohr – Coulomb Thực tế có hạn chế cơng trình thí nghiệm nén tĩnh với chu kỳ (đến 200% tải trọng thiết kế) nhằm kiểm tra sức chịu tải thiết kế mà thơi Do đó, đường quan hệ tải trọng - chuyển vị thu chưa xuất điều kiện để xác định sức chịu tải cực hạn cọc Với mong muốn xác định sức chịu tải cực hạn cọc mô phỏng, tác giả tiến hành hiệu chỉnh kích thước cọc cho giai đoạn tải thí nghiệm từ – 200% tải trọng thiết kế đường cong tải trọng - chuyển vị từ việc mơ tiệm cận với đường cong từ thí nghiệm thực tế Với mơ hình Soft Soil, mơ tả kích thước cọc (phần tử Soil & Interfaces), tăng đường kính cọc gấp 1,3 lần đường kính thực tế đường cong tải trọng - chuyển vị từ mơ gần sát với đường cong từ thí nghiệm thực tế Từ đó, tiếp tục gia tăng tải lên đầu cọc mơ hình đường cong xuất điểm uốn; chuyển vị lớn 10%D Căn đường cong quan hệ tải trọng - chuyển vị này, xác định sức chịu tải cực hạn cọc Phương pháp xác định sức chịu tải cọc từ mơ phân tích phần tử hữu hạn cho kết xác, sử dụng để ước lượng sức chịu tải cọc thay cho phương pháp truyền thống khác ABSTRACT In this thesis, the Finite Element method with Mohr-Coulomb (2D, 3D) and Soft Soil models has been used to simulate the static load test on concrete piles on the four projects in Can Tho city The analysis results from the simulation show that results with Soft Soil model are closer to the measured results for the soft soils in Can Tho City area In fact, there was a limit that projects on both were conducted the static load test with only two cycles (up to 200% of the design load) to check the design load only Therefore, the ultimate bearing capacity of pile can not be determined from the relation of load and displacement curves Wishing to be able to identify the ultimate bearing capacity of the pile by simulation, the author undertook to edit the size of the pile so that during - 200% of the design load, the load – displacement curves from the simulation are similar with the curves from the actual test With Soft Soil model, describing the pile size (Soil & Interfaces element), an increase of 1.3 times of the actual pile diameter, the load - displacement curve with the simulation is closer to the curves from the actual test Since then, the load continues to rise to the top of the pile in the model until this curve appears inflection point, or the displacement reaches more than 10% D Pursuant to the load - displacement curve , the ultimate bearing capacity of the pile can be determined Determining the bearing capacity of the pile from the simulation by Finite Element method gives fairly accurate results and can be used to estimate the load capacity of the pile instead of the traditional method LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tác giả PHAN MINH TÚ   MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  1.  Đặt vấn đề nghiên cứu 1  2.  Mục đích nghiên cứu 1  3.  Phương pháp nghiên cứu 1  4.  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2  5.  Giới hạn đề tài 2  Chương 3  TỔNG QUAN VỀ CỌC CHỊU NÉN VÀ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC 3  1.1  Tổng quan cọc chịu nén   1.1.1  Định nghĩa cọc : 3  1.1.2  Phân loại cọc 3  1.2  Tổng quan thí nghiệm nén tĩnh cọc 4  1.2.1  Giới thiệu thí nghiệm nén tĩnh 4  1.2.3  Kết thí nghiệm 8  Chương 9  CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI ĐỨNG CỦA CỌC BÊ TÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 9  2.1  Sức chịu tải cọc theo vật liệu   2.2  Sức chịu tải dọc trục cọc theo tiêu cường độ đất 10  2.3  Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm nén tĩnh .11  2.3.1  Quy trình thí nghiệm 11  2.3.2  Xác định sức chịu tải cực hạn Qu cọc đứng 13  2.3.3  Xác định sức chịu tải cho phép Qa cọc đứng 15  2.4  Tổng quan phương pháp phần tử hữu hạn 16  2.4.1  Giới thiệu 16  2.4.2  Mơ hình hình học 16  2.4.3  Phần tử 17  2.4.4  Lưới phần tử 19  2.4.5  Mơ hình vật liệu 19        2.4.6  Thực tính tốn 23  Chương 24  TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI VÀ MƠ PHỎNG THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 24  3.1  Cơng trình : Trường Đại học Tây Đô 25  3.1.1  Giới thiệu cơng trình 25  3.1.2  Đặc điểm địa chất cơng trình 26  3.1.3  Xác định sức chịu tải cọc theo vật liệu 28  3.1.4  Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 28  3.1.5  Kết thí nghiện nén tĩnh cọc 30  3.1.6  Mơ thí nghiệm nén tĩnh cọc phương pháp PTHH 30  3.1.7  So sánh kết thí nghiệm nén tĩnh mơ pp PTHH 38  3.2  Cơng trình : Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ 39  3.2.1  Giới thiệu cơng trình 39  3.2.2  Đặc điểm địa chất cơng trình 39  3.2.3  Xác định sức chịu tải cọc theo vật liệu 40  3.2.4  Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 40  3.2.5  Kết thí nghiện nén tĩnh cọc 41  3.2.6  Mơ thí nghiệm nén tĩnh cọc phương pháp PTHH 41  3.2.7  So sánh kết thí nghiệm nén tĩnh mơ pp PTHH 44  3.3  Cơng trình 3: Cảng Cần Thơ 45   3.3.1  Giới thiệu cơng trình 45  3.3.2  Đặc điểm địa chất cơng trình 45  3.3.3  Xác định sức chịu tải cọc theo vật liệu 46  3.3.4  Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 46  3.3.5  Kết thí nghiện nén tĩnh cọc 47  3.3.6  Mơ thí nghiệm nén tĩnh cọc phương pháp PTHH 47  3.3.7  So sánh kết thí nghiệm nén tĩnh mơ pp PTHH 50  3.4  Cơng trình : Nhà khách Cần Thơ 51  3.4.1  Giới thiệu cơng trình 51  3.4.2  Đặc điểm địa chất cơng trình 51  3.4.3  Xác định sức chịu tải cọc theo vật liệu 52        3.4.4  Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 52  3.4.5  Kết thí nghiện nén tĩnh cọc 53  3.4.6  Mơ thí nghiệm nén tĩnh cọc phương pháp PTHH 53  3.4.7  So sánh kết thí nghiệm nén tĩnh mô pp PTHH 56  3.5  Tổng hợp kết mô phương pháp PTHH .57  3.6  So sánh chuyển vị từ thí nghiệm nén tĩnh phương pháp PTHH 58  3.7  Hiệu chỉnh số liệu đầu vào 59   3.7.1  Cơng trình : Đại học Tây Đơ – Mơ hình Soft Soil 2D; k = 1,3 61  3.7.2  Cơng trình : Bệnh viện Nhi Đồng – Mơ hình Soft Soil 2D; k = 1,3 61  3.7.3  Cơng trình : Cảng Cần Thơ – Mơ hình Soft Soil 2D; k = 1,3 62  3.7.4  Cơng trình : Nhà khách Cần Thơ – Mơ hình Soft Soil 2D; k = 1,3 63  3.7.5  Tổng hợp kết chuyển vị đầu cọc sau hiệu chỉnh đường kính cọc 64  3.8  Xác định sức chịu tải cực hạn Qu cọc phương pháp PTHH .65  3.8.1  Cơng trình : Đại học Tây Đơ 66  3.8.2  Công trình : Bệnh viện Nhi Đồng 66  3.8.3  Cơng trình : Cảng Cần Thơ 67  3.8.4  Cơng trình : Nhà khách Cần Thơ 68  3.9  So sánh phương pháp tính tốn sức chịu tải cực hạn Qu cọc 69  3.10  So sánh phương pháp tính tốn sức chịu tải cho phép Qa cọc .72  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74  ™  Kết luận 74  ™  Kiến nghị 75   ™  Hướng nghiên cứu .75   TÀI LIỆU THAM KHẢO 76  LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 78  QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 78  QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC .78      D hiệu chỉnh =1,3D thực tế =1,3 x 0,4 m = 0,52 m Hình 36 : Sơ đồ chuyển vị cọc biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị theo mơ hình Soft Soil 2D với hiệu chỉnh k = 1,3 Hình 37 : Biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị; Cơng trình 4; k = 1,3 3.7.5 Tổng hợp kết chuyển vị đầu cọc sau hiệu chỉnh đƣờng kính cọc 62 Kết chuyển vị theo mơ hình Soft Soil 2D có hiệu chỉnh đường kính cọc k = 1,3; ta kết theo Bảng 3.34 sau : Bảng 34: Chuyển vị đầu cọc theo mơ hình Soft Soil 2D, có hiệu chỉnh đường kính cọc ( k = 1,3) STT Tên cơng trình Chuyển vị Stn Thí nghiệm nén tĩnh (mm) Chuyển vị SSS Soft Soil 2D (mm) Chuyển vị SHC Soft Soil 2D hiệu chỉnh (mm) Shiệu chỉnh Snén tĩnh Đại học Tây Đô 9,2 12,69 9,53 1,04 Bệnh viện Nhi Đồng 10,8 13,19 10,01 0,93 Cảng Cần Thơ 6,8 8,78 7,13 1,05 Nhà khách Cần Thơ 9,8 13,21 10,27 1,05 Hình 38 : So sánh kết chuyển vị đầu cọc sau hiệu chỉnh với chuyển vị theo thí nghiệm nén tĩnh Nhận xét : Với hệ số điều chỉnh đường kính cọc k = 1,3; chuyển vị đầu cọc mơ mơ hình Soft Soil 2D xấp xỉ (0,93 – 1,05 lần) chuyển vị theo thí nghiệm nén tĩnh 3.8 Xác định sức chịu tải cực hạn Qu cọc phƣơng pháp PTHH 63 Ở mục 3.6, sau tiến hành hiệu chỉnh đường kính cọc thơng qua hệ số k = 1,3 Từ mơ hình Soft Soil 2D mơ thí nghiệm nén tĩnh giai đoạn từ 0200% Q thiết kế ta đường cong quan hệ tải trọng - chuyển vị gần trùng với đường thí nghiệm nén tĩnh Từ đó, mơ hình Plaxis trên, ta tiếp tục gia tải theo cấp 25%Q thiết kế đường quan hệ tải trọng - chuyển vị xuất điểm uốn Sức chịu tải cực hạn (Qu) cọc xác định sau : 3.8.1 Cơng trình : Đại học Tây Đơ Hình 39 : Xác định Qu phương pháp PTHH; cơng trình : Đại học Tây Đơ 3.8.2 Cơng trình : Bệnh viện Nhi Đồng 64 Hình 40 : Xác định Qu phương pháp PTHH; cơng trình Bệnh viện Nhi Đồng 3.8.3 Cơng trình : Cảng Cần Thơ 65 Hình 41 : Xác định Qu phương pháp PTHH; cơng trình Cảng Cần Thơ 3.8.4 Cơng trình : Nhà khách Cần Thơ 66 Hình 42 : Xác định Qu phương pháp PTHH; cơng trình Nhà khách Cần Thơ 3.9 So sánh phƣơng pháp tính tốn sức chịu tải cực hạn Qu cọc 67 Bảng 35 : Kết tính tốn sức chịu tải cực hạn cọc STT Tên cơng trình Qu(KN) SCT cực hạn Q u theo phương pháp PTHH (KN) Qu (Canadian) theo TCVN 205 : 1998 SNIP Davisson S =10%D Canadian Tại điểm Qu (Điểm uốn) gh uốn Đại học Tây Đô 1.438 1.100 2.250 3.800 3.800 3.800 1,00 Bệnh viện Nhi Đồng 3.224 1.600 5.400 11.200 20.000 20.000 1,00 Cảng Cần Thơ 2.957 1.400 5.000 6.400 7.400 7.600 0,97 Nhà khách Cần Thơ 1.746 1.100 2.400 3.600 3.800 3.800 1,00 Hình 43 : Biểu đồ so sánh kết tính tốn sức chịu tải cực hạn cọc Cơng trình Đại học Tây Đơ Hình 44 : Biểu đồ so sánh kết qủa tính tốn sức chịu tải cực hạn cọc Cơng trình Bệnh viện Nhi Đồng 68 Hình 45 : Biểu đồ so sánh kế tính tốn sức chịu tải cực hạn cọc Cơng trình Cảng Cần Thơ Hình 46 : Biểu đồ so sánh kết tính tốn sức chịu tải cực hạn cọc Cơng trình Nhà khách Cần Thơ Nhận xét : Sức chịu tải cực hạn cọc xác định theo đề xuất tác giả khác chênh lệch lớn Tuy nhiên, giá trị Qu theo phương pháp Canadian Foundation Engineering Manual xấp xỉ (0,97 – 1) Qu xác định điểm uốn đường cong tải trọng - chuyển vị 69 3.10 So sánh phƣơng pháp tính tốn sức chịu tải cho phép Qa cọc Bảng 36 : Kết tính tốn sức chịu tải cho phép cọc STT Tên cơng trình Đại học Tây Đô Qa (KN) Sức chịu tải cho phép Q a theo phương pháp PTHH (KN) Q a (SNIP2) theo TCVN Tại điểm Qa (205:1998) 205 : 1998 SNIP Davisson S =10%D Canadian gh uốn 690 917 1.125 1.900 1.900 1.900 1,33 Bệnh viện Nhi Đồng 1.450 1.333 2.700 5.600 10.000 10.000 0,92 Cảng Cần Thơ 1.266 1.167 2.500 3.200 3.700 3.800 0,92 826 917 1.200 1.800 1.900 1.900 1,11 Nhà khách Cần Thơ Hình 47 : Biểu đồ so sánh kết tính tốn sức chịu tải cho phép cọc Cơng trình Đại học Tây Đơ Hình 48 : Biểu đồ so sánh kết tính tốn sức chịu tải cho phép cọc Cơng trình Bệnh viện Nhi Đồng 70 Hình 49 : Biểu đồ so sánh kết tính tốn sức chịu tải cho phép cọc Cơng trình Cảng Cần Thơ Hình 50 : Biểu đồ so sánh kết tính tốn sức chịu tải cho phép cọc Cơng trình Nhà khách Cần Thơ Nhận xét : Sức chịu tải cho phép Qa cọc xác định theo phương pháp SNIP xấp xỉ (0,92 – 1,33 lần) Qa theo tiêu cường độ đất (Phụ lục B1 - TCXDVN 205 : 1998) 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận - Mơ thí nghiện nén tĩnh cọc phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mơ hình Mohr – Coulomb Soft Soil thực cơng trình khu vực thành phố Cần Thơ giai đoạn gia tải từ (0 – 200)% tải trọng thiết kế, kết sau : + Mơ hình Soft Soil 2D : chuyển vị đầu cọc (1,22 – 1,38) lần so với thí nghiệm nén tĩnh + Mơ hình Mohr – Coulomb 3D Tunnel : chuyển vị đầu cọc (1,53 – 1,75) lần so với thí nghiệm nén tĩnh + Mơ hình Mohr – Coulomb 2D Tunnel : chuyển vị đầu cọc (2,03 – 2,1) lần so với thí nghiệm nén tĩnh - Tác giả đề xuất, cơng trình sử dụng cọc tiết diện trịn khu vực thành phố Cần Thơ, mơ thí nghiệm nén tĩnh phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng Plaxis mơ hình Soft Soil 2D, tốn đối xứng trục, đường kính cọc hiệu chỉnh sau : D hiệu chỉnh = k x D thực tế Với hệ số điều chỉnh đường kính cọc k = 1,3; chuyển vị đầu cọc theo tốn mơ xấp xỉ (bằng 0,93 – 1,05 lần) chuyển vị đầu cọc theo thí nghiệm nén tĩnh - Để xác định sức chịu tải cực hạn cọc (Qu) phương pháp phần tử hữu hạn, thực sau: + Căn kết khảo sát địa chất cơng trình, xác định thơng số đầu vào chương trình Plaxis 2D, mơ hình Soft Soil, tốn đối xứng trục + Mơ tả cọc phần tử Soil & Interfaces với D hiệu chỉnh = 1,3 D thực tế + Lập đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc đưa vào chương trình thơng qua phases tính tốn đường cong quan hệ tải trọng - chuyển vị xuất điểm uốn + Dựa vào đường cong quan hệ tải trọng - chuyển vị trên, xác định sức chịu tải cực hạn cọc theo TCXDVN 269 : 2002; theo đề xuất tác giả khác 72 - Sức chịu tải cực hạn cọc xác định theo đề xuất tác giả khác chênh lệch lớn Tuy nhiên, giá trị Qu theo phương pháp Canadian Foundation Engineering Manual xấp xỉ (0,97 – 1) Qu xác định điểm uốn đường cong tải trọng - chuyển vị - Sức chịu tải cho phép Qa cọc xác định theo phương pháp SNIP xấp xỉ (0,92 – 1,33 lần) Qa theo tiêu cường độ đất (Phụ lục B1 - TCXDVN 205 : 1998)  Kiến nghị - Khi tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc, cần tiến hành nén cọc đến phá hoại đến độ lún giới hạn theo phương pháp Canadian Foundation Engineering Manual nhằm so sánh sức chịu tải cực hạn cọc thực tế với kết tính tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn - Ngồi mơ hình Mohr – Coulomb Soft Soil, cần mở rộng nghiên cứu mơ hình khác Hardening Soil, Modified Cam – Clay…để có nhìn bao quát sâu sắc việc mơ thí nghiệm nén tĩnh phương pháp phần tử hữu hạn - Cần nghiên cứu việc mô thí nghiệm nén tĩnh phương pháp phần tử hữu hạn nhiều cơng trình với đặc điểm địa chất khác nhằm xác định mối quan hệ đặc điểm địa chất mơ hình đất  Hƣớng nghiên cứu - Mơ thí nghiệm nén tĩnh phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình Hardening Soil Modified Cam – Clay - Nghiên cứu mơ thí nghiệm với phạm vi rộng cho nhiều loại đất khác - Dùng phương pháp phần tử hữu hạn để mơ thí nghiệm Osterberg Cell cho cọc khoan nhồi 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO i ng Vi [1] PGS TS Châu Ngọc n, Cơ học đất, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh - 2009 [2] PGS TS Châu Ngọc n, Nền móng, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh - 2008 [3] Lê Q An, Nguyễn Cơng Mẫn, Nguyễn Văn Quỳ, Cơ học đất, NXB giáo dục, Hà Nội - 1995 [4] Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái (2003) “Thí nghiệm đất trường ứng dụng phân tích móng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [5] Gs, Ts Vũ Công Ngữ, Ths Nguyễn Thái, Móng cọc – Phân tích thiết kế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 2004 [6] Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng, Cơ học đất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2000 [7] Võ Phán, Hồng Thế Thao, Bài giảng mơn học: “Phân tích tính tốn móng cọc”, TP Hồ Chí Minh - 2009 [8] TS Võ Phán, KS Phan Lưu Minh Phượng: “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tính tốn sức chịu tải dọc trục cọc kết thí nghiệm xuyên tĩnh CPT CPTu” Tuyển tập kết khoa học công nghê 2008 – Viện Khoa học thủy lợi miền Nam [9] PGS TS Võ Phán, Bài giảng môn học: “Các phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phịng”, TP Hồ Chí Minh - 2010 [10] PGS TS Võ Phán, Ths Phan Lưu Minh Phượng, Cơ học đất, NXB Xây Dựng, 2010 [11] Ralph B.Peck, Walter E Hanson, Trịnh Văn Cương, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Uyên dịch, Kỹ thuật móng, NXB giáo dục, Hà Nội - 1999 [12] TS Bùi Trường Sơn, Bài giảng Địa chất cơng trình, Tp Hồ Chí Minh - 2009 [13] TS Bùi Trường Sơn, Bài giảng Thổ chất cơng trình đất, Tp Hồ Chí Minh 2008 74 [14] TS Trần Xuân Thọ, Bài giảng môn học: “Cơ học đất”, TP Hồ Chí Minh - 2008 [15] TS Trần Xn Thọ, Bài giảng mơn học: “Nền móng”, TP Hồ Chí Minh – 2008 [16] TCXDVN 205:1998, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế [17] TCXDVN 269 : 2002, Cọc – Phương pháp thí nghiệm tải trọng ép dọc trục [18] G Sanglerat (1996) “Khảo sát đất phương pháp xuyên (dịch)” NXB Xây dựng Hà Nội [19] Whitlow, Cơ học đất, NXB giáo dục - 1999 i ng Anh: [20] Arnold Verruijt, Soil mechanics, Delft University of Technology, Netherlands 2001 [21] Bowles, J.E, Foundation analyses and design, McGraw Hill Book Company 2004 [22] Muni Budhu, Soil Mechanics and Foundations, Second Edition, John Wiley & Sons, Inc - 2007 [23] Braja M.Das, Principle of Foundation Engineering, Third Edition, PWS Publishing Company - 1984 75 T M TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên : Phan Minh Tú Sinh ngày : 01 - - 1976 Nơi sinh : Cần Thơ Địa liên lạc : 44T/2 KV3, phường An Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Điện thoại : 0988 153 456 Email : phanminhtu@cantho.gov.vn ; tuxaydung@gmail.com QUÁ TR NH ĐÀO TẠO Tháng 9/1995 đến 9/2000 : Học ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp Đại học Kiến trúc Hà Nội Tháng 9/2010 đến nay: Học viên Cao học chuyên ngành Địa Kỹ thuật Xây Dựng - Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh QUÁ TR NH CÔNG TÁC Tháng 9/2000 đến tháng 3/2002: Công tác Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng Cần Thơ Tháng 3/2002 đến tháng 3/2003: Công tác Phòng Đầu tư Xây dựng Ban Quản lý Khu Chế xuất Khu Công nghiệp Cần Thơ Tháng 3/2003 đến : Cơng tác Phịng Thiết kế, Viện Kiến trúc Quy hoạch thành phố Cần Thơ 76 ... I TÊN ĐỀ TÀI: Mơ thí nghiệm nén tĩnh cọc phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mơ hình Mohr – Coulomb Soft Soil II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ : Mơ thí nghiệm nén tĩnh cọc sử dụng chương trình... luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp phần tử hạn với mơ hình Mohr – Coulomb (2D, 3D) Soft Soil để mô thí nghiệm nén tĩnh cọc cơng trình thành phố Cần Thơ Kết phân tích từ mô cho thấy rằng, đất... chịu tải cọc thí nghiệm nén tĩnh Phương pháp xác định sức chịu tải cọc thí nghiệm nén tĩnh phương pháp thực nghiệm xác Trong giai đoạn thiết kế sở, người thiết kế cần kết thí nghiệm nén tĩnh thăm

Ngày đăng: 30/08/2021, 22:17

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Cọc bê tông tiền chế - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 1. 1: Cọc bê tông tiền chế (Trang 17)
Hình 1.8 :Bệ chuẩn - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 1.8 Bệ chuẩn (Trang 21)
Hình 2. 9: Xác định giá trị E0 và E50 từ thí nghiệm nén ba trục CD - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 2. 9: Xác định giá trị E0 và E50 từ thí nghiệm nén ba trục CD (Trang 33)
Hình 2. 1 3: Tổng biên các đường cong của MC Soft Soil trong không gian ứng suất chính - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 2. 1 3: Tổng biên các đường cong của MC Soft Soil trong không gian ứng suất chính (Trang 35)
Hình 3. 1: Sơ đồ hình trụ hố khoan công trình Đại học Tây Đô - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 3. 1: Sơ đồ hình trụ hố khoan công trình Đại học Tây Đô (Trang 39)
Bảng 3. 1: Kết quả tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Bảng 3. 1: Kết quả tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu (Trang 40)
+ Nc, Nq, N : hệ số sức chịu tải (tra bảng theo Vesic). - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
c Nq, N : hệ số sức chịu tải (tra bảng theo Vesic) (Trang 41)
Bảng 3. 2: Kết quả tính toán thành phần ma sát - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Bảng 3. 2: Kết quả tính toán thành phần ma sát (Trang 41)
Bảng 3. 5: Bảng tính quy đổi trọng lượng riêng và module đàn hồi cọc  bài toán đối xứng trục  - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Bảng 3. 5: Bảng tính quy đổi trọng lượng riêng và module đàn hồi cọc bài toán đối xứng trục (Trang 45)
Bảng 3.7 : Số liệu đầu vào Plaxis 2D mô hình Mohr-Coulomb                     - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Bảng 3.7 Số liệu đầu vào Plaxis 2D mô hình Mohr-Coulomb (Trang 46)
 Kết quả tính toán mô hình MohrCoulomb 2D, bài toán đối xứng trụ c: - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
t quả tính toán mô hình MohrCoulomb 2D, bài toán đối xứng trụ c: (Trang 48)
Hình 3.7 : Sơ đồ chuyển vị cọc và biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị theo mô hình Soft Soil, Plaxis 2D Axisymmetry  - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 3.7 Sơ đồ chuyển vị cọc và biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị theo mô hình Soft Soil, Plaxis 2D Axisymmetry (Trang 49)
Hình 3. 11: Biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị từ thí nghiệm nén tĩnh - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 3. 11: Biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị từ thí nghiệm nén tĩnh (Trang 53)
Bảng 3. 1 4: Số liệu quan trắc từ thí nghiệm nén tĩnh - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Bảng 3. 1 4: Số liệu quan trắc từ thí nghiệm nén tĩnh (Trang 53)
 Kết quả tính toán mô hình Mohr Coulomb, 2D bài toán đối xứng trụ c: - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
t quả tính toán mô hình Mohr Coulomb, 2D bài toán đối xứng trụ c: (Trang 54)
 Kết quả tính toán mô hình Soft Soil, Plaxis 2D bài toán đối xứng trụ c: - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
t quả tính toán mô hình Soft Soil, Plaxis 2D bài toán đối xứng trụ c: (Trang 55)
Bảng 3. 1 8: Kết quả tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Bảng 3. 1 8: Kết quả tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu (Trang 58)
Hình 3. 17 : Biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị từ thí nghiệm nén tĩnh - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 3. 17 : Biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị từ thí nghiệm nén tĩnh (Trang 59)
Bảng 3. 2 1: Số liệu quan trắc từ thí nghiệm nén tĩnh - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Bảng 3. 2 1: Số liệu quan trắc từ thí nghiệm nén tĩnh (Trang 59)
 Kết quả tính toán mô hình Soft Soil, Plaxis 2D bài toán đối xứng trụ c: - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
t quả tính toán mô hình Soft Soil, Plaxis 2D bài toán đối xứng trụ c: (Trang 61)
Bảng 3. 25: Kết quả tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu    - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Bảng 3. 25: Kết quả tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu (Trang 64)
 Kết quả tính toán mô hình Mohr Coulomb, 2D bài toán đối xứng trụ c: - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
t quả tính toán mô hình Mohr Coulomb, 2D bài toán đối xứng trụ c: (Trang 66)
Hình 3. 30 : Sơ đồ chuyển vị cọc và biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị theo mô hình Soft Soil 2D với hiệu chỉnh k = 1,3  - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 3. 30 : Sơ đồ chuyển vị cọc và biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị theo mô hình Soft Soil 2D với hiệu chỉnh k = 1,3 (Trang 72)
3.7.1 Công trình 1: Đại học Tây Đô – Mô hình Soft Soil 2D; k =1,3 - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
3.7.1 Công trình 1: Đại học Tây Đô – Mô hình Soft Soil 2D; k =1,3 (Trang 72)
Kết quả chuyển vị theo mô hình Soft Soil 2D có hiệu chỉnh đường kính cọc = 1,3; ta được kết quả theo Bảng 3.34  như sau :   - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
t quả chuyển vị theo mô hình Soft Soil 2D có hiệu chỉnh đường kính cọc = 1,3; ta được kết quả theo Bảng 3.34 như sau : (Trang 76)
3.8.3 Công trình 3: Cảng Cần Thơ - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
3.8.3 Công trình 3: Cảng Cần Thơ (Trang 78)
Hình 3. 4 3: Biểu đồ so sánh kết quả tính toán sức chịu tải cực hạn cọc  Công trình Đại học Tây Đô  - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 3. 4 3: Biểu đồ so sánh kết quả tính toán sức chịu tải cực hạn cọc Công trình Đại học Tây Đô (Trang 81)
Hình 3. 46 : Biểu đồ so sánh kết quả tính toán sức chịu tải cực hạn cọc  Công trình Nhà khách Cần Thơ  - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 3. 46 : Biểu đồ so sánh kết quả tính toán sức chịu tải cực hạn cọc Công trình Nhà khách Cần Thơ (Trang 82)
Hình 3. 47 : Biểu đồ so sánh kết quả tính toán sức chịu tải cho phép cọc  Công trình Đại học Tây Đô  - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 3. 47 : Biểu đồ so sánh kết quả tính toán sức chịu tải cho phép cọc Công trình Đại học Tây Đô (Trang 83)
Hình 3. 4 8: Biểu đồ so sánh kết quả tính toán sức chịu tải cho phép cọc  Công trình Bệnh viện Nhi Đồng  - Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mô hình mohr coulomb và soft soil
Hình 3. 4 8: Biểu đồ so sánh kết quả tính toán sức chịu tải cho phép cọc Công trình Bệnh viện Nhi Đồng (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w