1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CONG TAC XA HOI VOI TRE KHUYET TAT

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Trẻ em có vai trị đặc biệt quan trọng gia đình xã hội Người Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương gắn bó với cháu, cháu khơng nguồn hạnh phúc mà thể mong ước, nơi gửi gắm ước mơ, niềm tin hãnh diện gia đình xã hội Vì vậy, từ thời xa xưa, Nhà nước phong kiến đề quy định pháp luật để bảo vệ trẻ em; nhân dân tự hình thành quan hệ đạo đức nhằm bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Ngay từ Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt trẻ em Nhiều chủ trương, sách đời hướng tới mục tiêu lợi ích tốt cho phát triển toàn diện thể chất, tinh thần đạo đức trẻ em Nhà nước ban hành tổ chức thực nhiều sách tầm chiến lược, chương trình đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lớp người giàu lịng u nước, có sức khỏe, có văn hóa, hết lịng, phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan niệm coi người trung tâm phát triển kinh tế - xã hội luôn tư tưởng quán xuyên suốt Đảng: “Con người vốn quý nhất, mà thiếu niên nhi đồng lại vốn quý vốn quý đó” [17] Trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến trẻ em thể rõ quan điểm quán Đảng Nhà nước ta trách nhiệm gia đình, xã hội việc bảo chăm sóc giáo dục trẻ em Đặc biệt Luật ban hành năm 1991 sửa đổi năm 2004 quy định: “Cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em phải coi trọng việc phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt; kịp thời giải quyết, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt trẻ em; kiên trì trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phục hồi sức khỏe, tinh thần giáo dục đạo đức; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt” Trong năm qua, thực đường lối đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững đơi với xố đói, giảm nghèo thực công xã hội, đời sống tầng lớp nhân dân nước ta bước cải thiện nâng cao đáng kể có trẻ em Cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, đặc biệt việc thực quyền trẻ em, mục tiêu trẻ em đạt kết định Trẻ em ngày bảo vệ, chăm sóc giáo dục tốt hơn, đặc biệt ưu tiên khẳng định đường lối, sách chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành theo hướng tiếp cận dựa nhu cầu đáp ứng quyền trẻ em Theo báo cáo Bộ lao động thương binh xã hội tính đến năm 2009, nước cịn 1,53 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, chiếm 6% so với tổng số trẻ em chiếm 1,79% so với dân số Nếu tính nhóm trẻ em nghèo (2,75 triệu), trẻ em bị bạo lực, trẻ em bị buôn bán trẻ em bị tai nạn thương tích tổng cộng có khoảng 4,28 triệu chiếm 5% dân số khoảng 18,2% so với tổng số trẻ em Đa phần nhóm trẻ gặp nhiều rào cản việc tiếp cận với dịch vụ phúc lợi xã hội dành cho trẻ em Hoàn cảnh khó khăn em cịn chịu tác động việc thiếu vắng hệ thống bảo trợ xã hội vững mạnh hiệu dịch vụ xã hội bảo vệ chuyên nghiệp có đủ khả đáp ứng cách phù hợp cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Thách thức tạo “hệ thống bảo vệ” bao gồm hành lang pháp lý sách, luật pháp tiêu chuẩn khác, ngân sách công; đảm bảo xây dựng chế thực xây dựng, thực chế giám sát đánh giá Một thực tế làm cho vấn đề trở nên trầm trọng hơn, Việt Nam cịn thiếu vắng “hệ thống dịch vụ liên tục” dành cho bảo vệ trẻ em Cho đến chưa xây dựng chế hệ thống cụ thể dành cho phòng ngừa, phát sớm trẻ em bị tổn thương gia đình có nguy can thiệp sớm chuyển tuyến tới dịch vụ chun biệt Ngồi chưa có mạng lưới an sinh toàn diện cho trẻ em, bảo gồm trẻ em bị gạt xã hội trẻ em dễ bị tổn thương, đồng thời cấu bảo vệ trẻ em rời rạc Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước quốc tế Quyền trẻ em (CRC) mở cho nước ký, phê chuẩn tham gia theo Nghị số 44/25 Theo quy định Điều 49 Cơng ước có hiệu lực từ ngày 02/9/1990 Tại Việt Nam, Chính phủ quan tâm tích cực CRC Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn CRC vào năm 1990 CRC phê chuẩn 21 năm trước tròn 21 tuổi người thuộc hệ Công ước bảo vệ từ sinh trưởng thành Các em hưởng quyền tất giai đoạn đời như: quyền sống, phát triển bảo vệ Bằng việc phê chuẩn Cơng ước, Chính phủ cam kết thực Công ước Ngày nay, hết, trẻ em cơng nhận có quyền Hơn nữa, trẻ em tham gia vào việc thực quyền Hương Sơn huyện miền núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh Là huyện đông dân cư, chủ yếu sống hoạt đông nông – lâm nghiệp Trong nhiều năm trở lại nhờ có chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, đầu tư hướng ban ngành cấp mà kết cấu hạ tầng, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nơi cải thiện Nhờ cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em tốt thực quyền trẻ em ngày phát huy hiệu tích cực đạt nhiều thành đáng khích lệ Trẻ em có hội thực tốt quyền bổn phận Tuy nhiên có hai mặt nó, bên cạnh thành tựu đạt việc đảm bảo quyền cho trẻ em, ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác mà QTE chưa thực rộng rãi, tham gia trẻ em chưa thực phát huy Đây thách thức lớn việc phát triển hài hòa thể chất lẫn tinh thần trẻ em nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển xã hội Với mong muốn góp phần làm cho cơng ước quốc tế quyền trẻ em trở nên phổ biến đời sống xã hội nói chung huyện Hương Sơn nói riêng, mặt khác góp phần giúp trẻ em ngày chăm lo tốt hơn, có đủ điều kiện cần đủ để hoàn thiện phát triển nhân cách, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước, định chọn đề tài: “Công tác xã hội với trẻ khuyết tật xã Sơn Kim huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh” PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Đặc điểm, tình hình chung sở thực tập 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển sở thực tập 1.1.2 Điều kiều tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động Điều kiện tự nhiên: Hương Sơn huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh với diện tích 950,2 km2 Phía Nam giáp huyện Vũ Quang Phía Đơng giáp huyện Đức Thọ Phía Bắc giáp huyện Nam Đàn Thanh Chương tỉnh Nghệ An Phía Tây giáp tỉnh Bơlykhamxay nước bạn Lào Cách thủ đô Hà Nội, thành phố Vinh, thị xã Hồng Lĩnh thành phố Hà Tĩnh khoảng 365 km, 55 km, 35 km, 70 km Huyện Hương Sơn có 32 đơn vị hành chính, gồm 30 xã thị trấn (Thị trấn Phố Châu, Thị trấn Tây Sơn); có đường 8A, đường Hồ Chí Minh qua Cửa Quốc tế Cầu Treo thông thương với tỉnh Bơlykhamxay (nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào) thuận lợi cho giao lưu kinh tế - văn hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Địa hình Hương Sơn có địa hình đồi núi xen đồng thung lũng sơng Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu, phụ lưu dốc từ tây bắc xuống đông nam, cao núi Bà Mụ (1357m) khu vực biên giới Việt – Lào Các dãy núi chính: dãy núi Giăng Màn; Núi Nầm; dãy núi Mồng Gà; dãy núi Thiên Nhẫn, núi Hoa Bảy… Do địa hình đồi núi, nên việc phân bố dân cư không đồng đều, ảnh hưởng đến việc quy hoạch sản xuất xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thơng nơng thơn Khí hậu Hương Sơn nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, ngồi cịn chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam nên thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, địa bàn huyện có mùa rõ rệt: Mùa mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2500mm đến 2650mm Hạ tuần tháng tháng trung tuần tháng 11, lượng mưa chiếm 54% tổng lượng mưa năm Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng năm sau Đây mùa nắng gắt, có gió Tây Nam (thổi từ Lào) khơ, nóng, lượng bốc lớn Điều kiện kinh tế - xã hội Dân cư lao động Dân số toàn huyện 119.240 người (chiếm 9.71% dân số tỉnh Hà Tĩnh) chủ yếu dân tộc Kinh vài chục người thuộc dân tộc khác Số lượng lao động độ tuổi 72 ngàn người, số lao động có khả lao động chiếm 74% Trong lao động nông thôn chiếm 85% tổng số lao động tồn huyện Tình hình kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Trong năm qua huyện Hương Sơn gặp khơng khó khăn, thách thức: Những thiệt hại thiên tai, lũ lụt năm 2008 gần trận lũ lịch sử 2010 để lại cịn nặng nề; tình hình khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế giới nước ảnh hưởng không nhỏ đến đầu tư, phát triển sản xuất; tình hình dịch bệnh trồng, vật ni hạn chế suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tác động trực tiếp đến đời sống phát triển kinh tế nhân dân Nhưng lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền, nỗ lực phấn đấu nhân dân nên tình hình kinh tế có chuyển biến tích cực, văn hóa có nhiều khởi sắc, an ninh trị giữ vững, đời sống nhân dân cải thiện, cụ thể Trên lĩnh vực kinh tế Kinh tế huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, giá trị sản xuất đạt 968,4 tỷ đồng, tăng 11,75% so với năm 2008 Trong tỷ trọng ngành kinh tế: Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 31,97%: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng chiếm 20,41% (tăng 0,83%); thương mại, dịch vụ chiếm 47,62% (tăng 1,13%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 10,59% Thu nhập bình quân đầu người đạt 8,8 triệu đồng/năm [33] Về sản xuất nơng nghiệp Tổng diện tích gieo trồng chiếm 17668 ha, đạt 96,3% kế hoạch Tổng sản lượng lương thực đạt 40.377 tấn, 92,11% kế hoạch Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (nông, lâm, thủy sản) ước đạt 750 tỷ đồng; giá trị bình quân 1ha đất canh tác đạt 33 triệu đồng Chăn nuôi, thủy sản có bước tăng trưởng đáng kể, tổng đàn trâu, bò tăng nhanh với 31.940 con, tăng 13% so với năm 2008; đàn hươu 20.903 - lợi lớn huyện việc phát triển đàn hươu Về lâm nghiệp Công tác quản lý, bảo vệ, trồng rừng đạt 100 ha, đưa tổng diện tích đạt 2250 ha, giá trị sản lượng 90 tỷ đồng Tổng diện tích chè cơng nghiệp đạt 310 ha, sản lương búp tươi 1800 tấn; diện tích chè thương phẩm 680 ha, sản lượng 6000 tấn, cho giá trị 18 tỷ đồng Công tác quản lý, bảo vệ, trồng mới, khoanh nuôi tái sinh rừng đảm bảo kế hoạch Trồng 1020 rừng tập trung triệu phân tán loại [33] Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 43 tỷ đồng, 96% kế hoạch Các ngành nghề mang tính truyền thống sản xuất vật liệu xây dựng, đồ mộc, hàn gò… tiếp tục đứng vững phát triển Phối hợp với Ban quản lý khu kinh tế Cửa Cầu Treo lập quy hoạch dự án khu kinh tế, kêu gọi đầu tư Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà Nước giúp cho cấp ủy đảng, quyền có thơng tin nhanh, xữ lý kịp thời, tăng cường có hiệu hoạt động quản lý điều hành kinh tế xã hội, quốc phòng , an ninh Thương mại, dịch vụ: Trên địa bàn huyện có trung tâm thương mại thị trấn Phố Châu thị trấn Tây Sơn, có đường 8A nối với nước ban Lào nên việc buôn bán thông thương qua Cửa quốc tế Cầu treo thận lợi Ngày 19/10/2007 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký định số 162/2007/QĐ-TTg Ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế Cửa Cầu Treo Đến có đến 90 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với tổng số vốn lên đến 1000 tỷ đồng Tổng kim ngạch nhập qua Khu kinh tế 48,4 triệu USD; Kim ngạch xuất 24,6 triệu USD Giao thông, xây dựng, thủy lợi Huy động vốn đầu tư phát triển đạt khá, kết cấu hạ tầng tăng cường, 32/32 xã, thị trấn Giao có đường trục nối với trung tâm huyện, hệ thống giao thông nơng thơn cứng hóa Trong năm 2009 có 50 cơng trình dự án triển khai đầu tư xây dựng với tổng nguồn vốn 235 tỷ đồng Các hoạt động văn hóa mừng đảng, mừng xuân ngày lễ lớn dân tộc trọng Đưa cụm di tích lịch sử Đại danh y Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác vào sử dụng, thu hút hàng ngàn lượt người đến dâng hương, dự lễ Trên địa bàn huyện có khu Di tích danh lam thắng cảnh như: Chùa Tượng Sơn, thân mẫu Đại danh y Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác xây dựng sáng lập thừ thời Hậu Lê (đầu kỷ XVIII); Đình Tứ Mỹ xã Sơn Châu (Di tích lịch sử cách mạng kỷ XX); Khu du lịch Nước Sốt xã Sơn Kim 1, Khu du lịch Xai Phố với cảnh quan tự nhiên thơ mộng xã Sơn Hồng - phía Tây Bắc huyện Hương Sơn Về giáo dục – Đào tạo Toàn huyện có trường Trung học phổ thơng, xã, thị trấn có trường (01 trường Trung học sở, 01 trường Tiểu học); ngồi cịn có Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm dạy nghề huyện Chất lượng giáo dục toàn diện vững chắc, loại hình giáo dục phát triển ổn định; Các kỳ thi đảm bảo nghiêm túc, an toán, quy chế; Kết thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2008 – 2009 đạt 87% Số học sinh đậu vào trường Đại học, Cao đẳng năm qua 1.032 em; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn chiếm 95,6% Năm học 2008 – 2009 có 05 trường cơng nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, đạt 100% kế hoạch Huyện có trung tâm y tế, bệnh viện đa khoa (Bệnh viện Đa khoa Hương Sơn Bệnh viện Cửa Cầu Treo) 32 trạm xá xã, thị trấn Chất lượng điều trị quan tâm tốt Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế đầu tư nâng cấp, năm 2009 mức đầu tư cho y tế đạt 42 tỷ đồng Về cơng tác xóa đói giảm nghèo – Giải việc làm sách xã hội Các hoạt động xóa đói giảm nghèo đẩy mạnh, sách người có cơng đảm bảo Là huyện có truyền thống cách mạng, năm kháng chiến, Hương Sơn có 10.000 người tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu Cơng tác xóa đói giảm nghèo giải việc làm an sinh xã hội trọng Trong năm qua, thông qua dự án nhỏ từ nguồn vốn quỹ quốc gia giải việc làm, hàng năm giải việc làm cho 400 – 500 lao động; số lao động xuất hàng năm có khoảng 600 đến 700 người lao động có thời hạn nước ngồi, số cịn lại chủ yếu hợp đồng mùa vụ Lào Thái Lan (450người) Hàng năm thu từ xuất lao động địa bàn ước khoảng 16 – 18 tỷ đồng, góp phần quan trọng đời sống cho phận dân cư, giảm tình trạng Gỉaỉ việc làm chỗ cho người lao động xuất lao động vừa nhiệm vụ trước mắt, vừa chiến lược lâu dài nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần vào cơng xóa đói, giảm nghèo đất Hương Sơn Trên lĩnh vực Quốc phịng, An ninh Cơng tác quốc phịng, qn địa phương, xây dựng quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân ngày vào chiều sâu; Công tác động viên, tuyển sinh quân sự, giáo dục quốc phịng tồn dân đảm bảo Duy trì chế độ thường xuyên trực sẵn sàng chiến đấu, thực tốt công tác tuần tra, cảnh giác mục tiêu trọng điểm huyện 10 em Vậy em cho chị biết em có gặp khó khăn sống học tập em? TC: Dạ Hiện việc đến trường em bố chở học chị ạ.đến trường bạn bè giúp đỡ em nhiều chị NVXH: Chị biết năm em học lớp 12- phải trải qua rât nhiều khó khăn thử thách tới Vậy có e cảm thấy tuyệt vọng hồn cảnh chưa nhỉ? TC: Dạ , thưa chị , em biết hoàn cảnh em làm cho bố mẹ em người phải lo lắng em muôn phấn đấu để đạt ước mơ chị 51 NVXH: ùm Vậy em chia sẻ với chị thêm dự đinh tới em không? TC: Dạ tới em thi vào trường đại học y hà nội , em muốn chữa bệnh cho nhiều người người có hồn cảnh em NVXH: Đức à, em bị lâu rồi.Vậy e có hưởng sách từ quyền xã hay từ nhà nước khơng em.? TC: Dạ.Vì em đóng bảo hiểm học sinh nên có nhận quan tâm từ cấp quyền, họ cấp xe lăn lại cho em, tháng em nhân số tiền 500 ngàn đồng chị NVXH: Vậy e TC: Dạ NVXH: Giowf 52 đến lúc chị phải rồi, hẹn em hôm khác chị em nói chuyện tiếp em LƯỢNG GIÁ Những kết đạt được: Thân chủ với nhân viên xã hội chia khó khăn hồn cảnh gặp phải Nhân viên xã hội xác định vấn đề thân chủ Những tồn tại: Thân chủ chưa thực mạnh dạn chia sẻ vấn đề gặp phải 2.2.2.3 Đánh giá xác định vấn đề thân chủ Đánh giá thông tin thân chủ Qua trình làm việc với thân chủ tối nhận thấy thông tin mà thân chủ chia với chân thật bổ ích, thực lắng đọng.Thân chủ không ngại ngùng hcia khó khăn sống Vấn đề thân chủ gặp phải: • - Thân chủ : Khó khăn qua trình học tập lại phải di chuyển xe - Khó khăn cách nhìn nhận xã hội người khuyết tật, lăn đặc biệt lại người phải lại xe lăn Khó khăn việc tác động mơi trường khơng thích hợp đặc điểm địa lí, thể chế xã hội việc tiếp cận dịch vụ trẻ 53 • Cây vấn đề: Thân chủ bị khuyết tật vận động Khó khăn q trình học tập lại Khó khăn cách nhìn nhận xã hội người khuyết tật Khó khăn việc tác động mơi trường bên ngồi đặc điểm địa lí, thể chế xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội Qua vấn đề cho ta thấy thân chủ( Em Đức ) gặp nhiều khó khăn trình học tập lại thân, ngồi em cịn bị xã hội chưa hồn tồn nhìn em với u thương mà có nhìn xa lạ với người khuyết tật Do tác động môi trường mà ảnh hưởng đến tâm lý em tai.Tuy nhiên khơng phải mà em có mặc cẳm ,hay tự ti Anh Hà Chị Hải Em Đức 54 Chú thích: Con trai: Con gái: Quan hệ kết hôn: Biểu đồ sinh thái: Phòng lao động thương binh huyện Trạm y tế Nhân viên xã hội Gia đình mở rộng Đức Chính quyền địa phương Hàng xóm Chú thích: Quan hệ chiều: Quan hệ xa cách: Nhận xét: Qua biểu đồ sinh thái cho thấy mối quan hệ tương tác thân chủ môi trường xung quanh Qua biểu đồ cho thấy thân chủ có tương tác chiều với NVXH, với gia đình với hàng xóm Gia đình hàng xóm môi trường thân thiết với thân chủ, 55 Các mơi trường khác y tế, quyền địa phương, việc làm hay với Phòng Lao động- Thương binh Xã hội huyện có tương tác • Lập bảng phân tích điểm mạnh, điểm hạn chế : Thành viên Anh Hà Điểm mạnh Luôn chăm lo cho - Điểm yếu Sức khoẻ có gia đình lúc trước - Yêu thương - Là người vợ tốt, -Sức khoẻ người mẹ yêu thương lúc trước Chị Hải Em Đức - -Lúc lo lắng cho e Đức - Học giỏi - Em bị khuyết tật - -Tinh thần vượt lên đôi chân không tự số phận hồn cảnh lại - Đơi lúc em - Là người có phần tự ti vơi ngoan bố mẹ hồn cảnh 56 PHÚC TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN (Lần 3) Họ tên thân chủ: Nguyễn Văn Đức Tuổi: 19 Giới tính: Nam Thời gian: Từ ngày 12 tháng đến ngày 13 tháng Địa điểm: Tại nhà em Dức Mục tiêu: Xác định, phân tích vấn đề đối tương Mô tả vấn đàm Nhận xét cảm xúc, trường hành vi thân chủ Tự đánh giá cảm xúc, hành vi, kĩ nhân viên xã hội NVXH: Chào Đức Hôm Lúc đầu thân chủ Nhân viên xã hội quan chị em chưa thực chia hết sát cách tỉ mĩ nói chuyện thêm để vấn đề mà hoạt động thân chủ hiểu em nha gặp phải sau Nhân viên xã hội dùng TC: Da! Có việc chị mạnh dạn chia sẻ với kĩ lứng nghe để có hỏi thêm đi.em trả nhân viên xã hội thể nghe hết vấn lời chị đề thân chủ gặp NVXH: Đức em bắt phải đầu phải ngồi xe lăn để lại từ lớp em nhỉ? TC: Dạ thưa chị lớp em phải ngồi xe lăn để đến trường chị NVXH: Um.Thế lúc em có thấy gặp khó khăn nhiều khơng em? TC: Dạ Đơi lúc em 57 thấy buồn số phận chị bó mẹ lúc lo cho em, chăm lo cho em nên em phải cố gắng NVXH: Um Không đâu em, em phải cố gắng lên em nha NVXH: Chị hiểu hoàn cảnh em tại, em cố gắng lên người lúc bên cạnh em, giúp đỡ em lúc khó khăn Những kết đạt được: Đã xác định vấn đề thân chủ Cùng thân chủ làm rõ vấn đề Những tồn tại: Nhân viên xã hội chưa sâu vấn đề thân chủ 2.2.2.4.Xây dựng kế hoạch can thiệp cho thân chủ • Sau hồn thành giai đoạn đánh giá xác định vấn đề, NVCTXH cần làm xây dựng kế hoạch can thiệp để nhằm giải vấn đề thân chủ • Đầu tiên để xây dựng kế hoạch can thiệp phù hợp đạt kết quả, NVCTXH cần xác định mục tiêu can thiệp với trường hợp này, NVCTXH xác định có mục tiêu can thiệp sau: Thứ :Giup thân chủ cải thiện mối quan hệ xã hội giúp em có ý chí vươn lên sống 58 Thứ : Giup thân chủ giảm bớt dè bĩu từ xã hội dành cho người khuyết tật Thứ : Tìm kiếm mơi trường học tập tốt dành cho người bị khuyết tật vận động em Đức Từ mục tiêu can thiệp dựa vào thông tin thu thập trình làm việc thân chủ nhân viên xã hội phác thảo bảng kế hoạch can thiệp sau: PHÚC TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN (Lần 4) Họ tên thân chủ: Nguyễn Văn Đức Gioi tính: Nam Thời gian: Từ ngày 14 tháng đến ngày 20 tháng Địa điểm : Tại nhà thân chủ Mục tiêu: Lập kế hoạch giải vấn đề Thời gian STT Mục tiêu cụ thể Giúp Hoạt động thân -Tiếp Nguồn lực hỗ trợ cận, - NVXH chủ cải thiện chia sẻ - Hội phụ nữ Kết đầu thúc cảm xúc hành vi,ký Từ Ngày NVXH -Tạo thêm môi ngày 15/3 trường - Các câu lạc 14/3 giúp thân chủ có quan hệ xã - Tham vấn trẻ em thêm hội, có ý chí giúp thân chủ quan hệ với xã vươn hội sống mối thân chủ Bắt Tự đánh giá lên cải thiện vấn đề mối - Giam bớt -Nếu xa lánh tìm số gương kiếm có hồn cảnh chia từ cộng Giup em thân Phối - chủ giảm hợp với H đồng NVX 16/3 59 18/3 sẻ bớt dè hội hội - Đoàn bĩu từ phụ nữ, hay niên Các người đoàn bn ngành đoàn khuyết tật niên để giúp thể khác thân chủ Tìm kiếm Phối -NVXH 19/3 20/3 - Sẽ mơi trường kết hợp - Các đồn thể tìm kiếm học tập tốt mơi trường thích dành quan , quyền cho trường học … - Các quan người để tìm kiếm trường học hợp dành cho khuyết tật môi trường 2.2.2.6 Lượng giá, chuyển giao trẻ khuyết tât Qua trình suốt thời gian làm việc với thân chủ nhân viên xã hội thu thập vấn đề mà thân chủ gặp phải,cũng mong muốn nguyện vọng thân chủ.Đây buổi làm việc cuối ,nhân viên xã hội lượng giá lại tất vấn đề thân chủ PHÚC TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ( Lần 6) Họ tên thân chủ: Nguyễn Văn Đức Giới tính : Nam Thời gian: Từ ngày 17 tháng đến ngày 18 tháng Địa điểm: Tại nhà thân chủ Mục tiêu : Lượng giá lại trình làm việc với thân chủ 60 Tự đánh giá cảm xúc Mô tả vấn đàm Nhận xét cảm xúc, hành vi, kĩ trường hành vi thân chủ nhân viên xã hội NVXH: Đức này! Vậy Thân chủ cảm thấy buồn - Nhân viên xã chị em có chia tay nhân viên hội dùng kỹ thấu hội nói chuyện với xã cảm để lắng nghe hoàn thời gian cảnh thân chủ dài em nhỉ! Hiện em có mong muốn muốn chia sẻ với chị không? TC: Dạ Em cảm ơn chị tới thăm gia đình em nói chuyện em Hiện em mong muốn bố mẹ em có nhiều sức khoẻ để chăm sóc cho em , thân em mong có nhiều sức khoẻ để học thi tốt đẻ đạt mong muốn em thi vào trường đại học công nghiệp 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Hương Sơn huyện đạt nhiều thành tích bật công tác BVCS&GDTE, thực QTE tỉnh Hà Tĩnh, nhiều chương trình kế hoạch liên quan đến cơng tác bảo vệ trẻ em chăm sóc trẻ em cán nhân dân địa phương thực cách có hiệu góp phần tạo nên chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động người quyền trẻ em, tạo phong trào toàn xã hội quan tâm chăm sóc trẻ em, giúp em có điều kiện phát triển toàn diện thể chất tinh thần phục vụ cho yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển đất nước phát triển kinh tế - xã hội địa phương Có thể nói tỉ lệ trẻ em khuyết tật trêm tồn huyện cịn tương đối cao vơi nhiều dạng tật khác Với việc hưởng ứng thực chương trình hành động trẻ em, chương trình Quỹ bảo trợ trẻ em văn sách bảo vệ chăm sóc trẻ em Nhà Nước tạo hội phát triển bình đẳng thực ngày tốt quyền trẻ em thông qua việc thúc đẩy mạnh mẽ phong trào toàn dân bảo vệ chăm sóc trẻ em, phát triển hệ thống phúc lợi xã hội phù hợp dành cho trẻ em trẻ em khuyết tật bước giảm thiểu bất bình đẳng hội phát triển nhóm trẻ, hạn chế số lượng trẻ em rơi vào hồn cảnh đặc biệt, giúp em có hồn cảnh khó khăn ổn định sống, hịa nhập cơng đồng Để làm tốt công tác thực quyền trẻ em địi hỏi phải tăng cường nâng cao nhận thức, hiểu biết cho cộng đồng dân cư, bậc làm cha làm mẹ nhu cầu, đặc điểm tâm sinh lý, kỹ nuôi dạy quyền mà trẻ em đáng hưởng Thực nhiệm vụ cách đồng nhịp nhàng ý phối hợp với tổ chức hội, ban ngành liên quan để nâng cao hiệu Việc thực “Mạng lưới bảo vệ trẻ em dựa vào gia đình cộng đồng” xem nút thắt tạo bước tiến quan trọng việc tạo 62 môi trường an toàn để bảo vệ trẻ Trẻ em cộng đồng tích cực có hỗ trợ, u thương, quan tâm tương thân tương giúp trẻ phát triển cách thuận lợi trẻ lớn lên trở nên có trách nhiệm với cộng đồng mà em sống Một cộng đồng có đủ sức mạnh để ứng phó phịng ngừa nguy đẩy trẻ sa vào tệ nạn xã hội, đảm bảo người lớn, trẻ em cộng đồng nhận thức rõ quyền trẻ em tạo thuận lợi cho em hoà nhập với môi trường , em có hồn cảnh khó khăn, hay bị khuyết tật Nhân viên công tác xã hôi với hoạt động nghề nghiệp có vai trị to lớn việc dẫn dường, định hướng cầu nối trẻ em, gia đình với chương trình sách Quốc tế Quốc gia nhằm tạo cho trẻ em có tảng vững việc tiếp cận hưởng quyền lợi cách trọn vẹn để phát triển hài hòa thể chất lẫn tinh thần trẻ em mầm non đất nước, hệ tương lai, quan tâm tới trẻ em quan tâm đến phát triển đất nước Để nâng cao nhận thức làm tốt công tác thực quyền trẻ em cần có chung tay toàn xã hội để tạo cho trẻ em có mơi trường an tồn lành mạnh để phát triển toàn diện thể chất tinh thần 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Trường,Khoa, Tổ mơn * Về cơng tác, tổ chức, hành Nhà trường thực công tác tổ chức, hành cách rõ ràng cho sinh viên • • Về nội dung chương trình thực tập Nhà trường đưa nội dung chương trình thực tập rõ ràng,giúp sinh viên nắm bắt cách nhanh chong, hồn thành tốt đơt thực tập cho • *Thời lượng, cách thức tổ chức, hướng dẫn thực tập • Thời lương cách thức thực tập, người hướng dẫn thực tập quan tâm tới sinh viên, tạo điệu kiện cho em thực ập tôt 3.2.2 Đối với sinh viên 63 • Sinh viên hoàn thành xong đợt thực tập theo quy định nhà trường giao, chấp hành tốt nội quy, quy định sở thực tập, hoàn thành báo cáo , giấy tờ thực tập đứng quy định 3.2.3 Đối với sở thực tập • Phịng lao động thương binh xã hội huyện Hương Sơn tạo điều kiện tốt cho sinh viên thực tập, nới để bạn sinh viên làm quen với cơng việc cách nhah chóng xác 64 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập làm việc nghiêm túc, tơi hồn thành cong báo cáo tốt nghiệp với đề tài: “Công tác xã hội với trẻ em khuyết tật “ (Nghiên cứu trường hợp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đếnthầy giáo- giáo viên hướng dẫn đề tài Người dẫn cho bước đến ngày hôm Trong suốt q trình thực tập tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Lịch sử, Phịng lao động thương binh xã hội huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) gia đình địa bàn nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy giáo, cán phịng, gia đình địa bàn huyện Hương Sơn tất bạn giúp tơi hồn thành cơng việc Mặc dù có nhiều cố gắng khả có hạn nên chắn báo cáo tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vây, tơi mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá thầy giáo để báo cáo hồn thiện Em xin cảm ơn ! 65 ... Phố Châu, Thị trấn Tây Sơn); có đường 8A, đường Hồ Chí Minh qua Cửa Quốc tế Cầu Treo thông thương với tỉnh Bôlykhamxay (nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) thuận lợi cho giao lưu kinh tế - văn... thương qua Cửa quốc tế Cầu treo thận lợi Ngày 19/10/2007 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký định số 162/2007/QĐ-TTg Ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế Cửa Cầu Treo Đến có đến 90 doanh nghiệp... hạnh phúc mà thể mong ước, nơi gửi gắm ước mơ, niềm tin hãnh diện gia đình xã hội Vì vậy, từ thời xa xưa, Nhà nước phong kiến đề quy định pháp luật để bảo vệ trẻ em; nhân dân tự hình thành quan

Ngày đăng: 30/08/2021, 19:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Lập bảng phân tích điểm mạnh, và điểm hạn chế: - CONG TAC XA HOI VOI TRE KHUYET TAT
p bảng phân tích điểm mạnh, và điểm hạn chế: (Trang 56)
w