Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

167 24 0
Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu làm ví dụ điển hình. Nhóm sinh viên Lớp: 18K3 Khoa: Kiến Trúc Giảng viên hướng dẫn: Ths.KTS Hà Tiến Văn   MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 3 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4 1.3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Khách thể nghiên cứu 4 1.3.3. Phạm vi nghiên cứu 4 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 1.5. Giới hạn nghiên cứu 4 1.6. Đóng góp mới của đề tài 5 1.7 Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa của đề tài 5 1.7.1 Ý nghĩa lí luận 5 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn 5 1.8 Một số khái niệm 6 1.8.1 Những khái niệm trẻ khiếm thị 6 1.8.2 Định nghĩa về ngành luật 6 1.8.3 Định nghĩa về ngành giáo dục 6 1.8.4 Phân loại các dạng trẻ khiếm thị 7 1.9 Những vấn đề liên quan 7 1.9.4 Giao tiếp 7 1.9.5 Nhận thức 8 1.10 Kỹ thuật nghiên cứu 8 1.10.1 Kỹ thuật thu thâp thông tin 8 1.10.2 Kỹ thuật xử lí thông tin 9 1.11 Kết cấu bài nghiên cứu 9 B: NỘI DUNG 9 CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN TRONG VÀ NGOÀI LỚP HỌC CỦA TRẺ KHIẾM THỊ TẠI TRƯỜNG PTCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 9 1.1.Giới thiệu chung về trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 9 1.1.1: Giới thiệu về trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 9 1.1.2: Chương trình đào tạo cho trẻ khiếm thị tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 10 1.2 Tổ chức không gian kiến trúc tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 11 1.2.1. Tổng mặt bằng phân khu chức năng tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 11 1.2.2. Các vật liệu được sử dụng trong không gian trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 17 1.2.3. Ánh sáng và màu sắc trong không gian kiến trúc của trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 17 1.3. Hoạt động của trẻ khiếm thị tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 17 1.3.1. Khảo sát các hoạt động của trẻ khiếm thị trong không gian lớp học 18 1.3.2. Khảo sát các hoạt động của trẻ khiếm ngoài lớp học 18 1.4.Các phương thức hỗ trợ trẻ khiếm thị tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 20 1.4.1. Các hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị từ mọi người trong trường 20 1.4.2. Các phương thức hỗ trợ từ các thiết bị và vật dụng xung quanh 22 1.5.Những khó khăn trong các hoạt động của trẻ khiếm thị tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 24 1.5.1. Những khó khăn của trẻ khiếm thị trong các vấn đề học tập 24 1.5.2. Những khó khăn của trẻ khiếm thị trong các hoạt động ngoài lớp học 24 1.6. Kết quả điều khảo sát hiện trạng không gian trong cho trẻ khuyết tật tiếp cận sử dụng 25 1.7.Kết Luận 31 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐẢM BẢO KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRONG TRƯỜNG CHO TRẺ KHIẾM THỊ TIẾP CẬN SỬ DỤNG VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÍ THUYẾT 33 2.1 Cơ sở pháp lí 33 2.1.1 Các quyền lợi và chính sách đối với người khiếm thị trong vấn đề đảm bảo tiếp cận sử dụng công trình 34 2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng ban hành về vấn đề xây dựng công trình đảm bảo người khiếm thị tiếp cận sử dụng 35 2.1.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy chuẩn xây dụng ban hành về yêu cầu xây dựng công trình trường tiểu học và trường trung học cơ sở đảm bảo người khiếm thị tiếp cận sử dụng. 39 2.1.4 Các tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng ban hành về yêu cầu xây dựng công trình trường và công trình công cộng đảm bảo người khiếm thị tiếp cận sử dụng trên thế giới. 42 2.2 Cơ sở lý thuyết 53 2.2.1 Các nghiên cứu về trẻ khiếm thị 53 2.2.2 Tâm lý của trẻ khiếm thị ở độ tuổi đi học 56 2.2.2 Tâm lý của trẻ khiếm thị ở độ tuổi đi học 57 2.2.3 Phương pháp giáo dục hòa nhập áp dụng trong dạy trẻ khiếm thị 59 2.2.4 Cách tiếp cận và sử dụng không gian đối với trẻ khiếm thị 60 2.2.5. Lý thuyết và các quan điểm kiến trúc dành cho người mù được áp dụng 65 2.2.6. Mô hình lý thuyết áp dụng cho người khiếm thị 76 2.2.7. Các yếu tổ ảnh hưởng 78 2.3 Cơ sở thực tiễn 82 2.3.1 Tham khảo công nghệ hỗ trợ dành cho trẻ khiếm thị 82 2.3.2 Tham khảo vật liệu áp dụng trong không gian kiến trúc dành cho trẻ khiếm thị 84 2.3.3 Các mô hình trường học dành cho trẻ em khiếm thị 89 2.3.4 Tham khảo các giải pháp không gian công cộng dành cho người khiếm thị 123 2.3.4.2 Công viên hữu nghị Uruguay Gastón Cuña , Marcelo Roux 126 2.3.4.3. Nhà ở của một người khiếm thị So So Studio 129 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN KHÔNG GIAN TRONG VÀ NGOÀI LỚP HỌC TRONG TRƯỜNG PTCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐẢM BẢO TIẾP CẬN SỬ DỤNG CHO TRẺ KHIẾM THỊ 131 3.1:Đề xuất về nguyên tắc tổ chức thiết kế không gian kiến trúc trong Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu đảm bảo tiếp cận sử dụng cho người khiếm thị 131 3.1.1. Kết quả khảo sát và đánh giá hiện trạng các không gian trong Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu cho trẻ khiếm thị tiếp cận 131 3.1.2. Đề xuất về nguyên lý thiết kế không gian 132 3.2. Giải pháp đảm bảo không gian kiến trúc trong trường học 132 3.2.1. Nhóm giải pháp về giao thông tiếp cận 132 3.2.2. Nhóm giải pháp về không gian học tập 132 3.2.3. Nhóm không gian vui chơi 132 3.3. Bàn luận về giải pháp 132 3.3.1. Nhóm giải pháp về giao thông tiếp cận 132 3.3.2. Nhóm giải pháp về không gian học tập 132 3.3.3. Nhóm không gian vui chơi 132 C:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 1.Kết Luận 132 2.Kiến Nghị 132   A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, nhà nước ta đã có nhiều chính sách quan tâm đến người khuyết tật nói chung và người khiếm thị nói riêng. Người khiếm thị là một trong những nhóm dân cư phải chịu thiệt thòi nhất khi hoạt động sinh sống hòa nhập của họ gặp rất nhiều khó khăn cản trở trong đó trở ngại lớn nhất chính là không thể quan sát được hoặc quan sát rất kém các sự vật hiện tượng. Đặc biệt đối tượng không thể nhắc đến là trẻ khiếm thị chúng là những mầm non tương lai của đất nước nhưng phải chịu những thiệt thòi từ nhỏ . Chính vì khác biệt đó mà trẻ khiếm thị cần được quan tâm giúp đỡ và can thiệp kịp thời . Hiện nay, trẻ khiếm thị được học tập tại các trung tâm, cơ sở nuôi dạy trẻ khiếm thị, trường học... Những trường học được giảng dạy với phương pháp hòa nhập tức là môi trường học tập và sinh hoạt của trẻ khiếm thị và trẻ bình thường được sử dụng ở Việt Nam chưa có nhiều. Bởi đây là một phương pháp rất tốt để trẻ khiếm thị có thể hòa nhập tốt với cuộc sống làm giảm tâm lý hoang mang, tự ti, mặc cảm về bản thân dẫn đến nghỉ học giữa chừng. Do đó, số lượng trẻ khiếm thị đi học ở những ngôi trường này không nhiều do điều kiện, nhà xa trường học. Vì thế, việc ứng dụng những phương pháp hòa nhập đến các trường trên cả nước là rất cần thiết với trẻ khiếm thị. Do đó , chúng ta cần xây dựng được những không gian phù hợp để hòa nhập giữa trẻ khiếm thị và trẻ bình thường. Những không gian học tập, không gian sinh hoạt của trẻ khiếm thị cần được đề xuất để giúp trẻ khiếm thị có những kĩ năng sống, phương pháp học tập hiệu quả phù hợp và đặc biệt là nhận được sự hỗ trợ từ phụ huynh , thầy cô giáo và bạn trẻ trong quá trình học tập, sinh hoạt của trẻ. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Khảo sát không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường học. Từ đó hệ thống hóa và đề xuất một số thiết kế cải thiện không gian cho trẻ khiếm thị tại trường giúp các em có một môi trường học tập và sinh hoạt tốt nhất tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng hợp tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài: Không gian sốngkiến trúc dành cho trẻ khiếm thị tại trường học Tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất trong các không gian kiến trúc và những công nghệ kiến trúc áp dụng trong trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu… Đề xuất thiết kế không gian và công nghệ hỗ trợ gắn liền với không gian kiến trúc tiêu chuẩn để áp dụng cho Trường khiếm thị… 1.3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu tại Hà N 1.3.2 Khách thể nghiên cứu • Trẻ khiếm thị • Giáo viên giáo dục đặc biệt • Các người thân và phụ huynh của trẻ khiếm thị. 1.3.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1.1. Địa bàn nghiên cứu: Tại Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cần phải làm rõ thực trạng không trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường. Để làm được điều đó, nhóm thực hiện đề tài cần tìm hiểu, thu thập thông tin bằng cách khảo sát không gian trong và ngoài lớp học, phỏng vấn sâu và sử dụng bảng hỏi đối với phụ huynh, giáo viên của các em, các người thân và chính các trẻ khiếm thị tại trường. Ngoài ra, đề tài còn cần làm rõ những thói quen chung của trẻ khiếm thị tại trường và gia đình. Và cuối cùng là đưa ra một số giải pháp thiết kế để cải thiện những không gian trong trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu. 1.5. Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN KHÔNG GIAN TRONG VÀ NGOÀI LỚP HỌC CỦA TRẺ KHIẾM THỊ TẠI TRƯỜNG PTCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU” còn nhiều điểm hạn chế như sau: Các phân tích còn chưa đi sâu, chưa làm nổi bật vấn đề. Nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế, chưa đa dạng. Việc khảo sát ý kiến còn chưa rộng rãi, số lượng người được khảo sát còn ít, bảng hỏi còn chung chung, chưa đi sâu vào vấn đề 1.6. Đóng góp mới của đề tài Sau quá trình khảo sát và hoàn thành, nhóm nghiên cứu tự nhận thấy đề tài có một số điểm mới sau: Xác minh thực trạng các không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị trong trường khiếm thị. Tìm hiểu được những khó khăn gặp phải trong quá trình học tập, di chuyển và vui chơi trong các không gian kiến trúc. Đề xuất ra nguyên lý thiết kế không gian để áp dụng cho trường giáo dục trẻ khiếm thị. 1.7 Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa của đề tài 1.7.1 Ý nghĩa lí luận Nắm rõ phương pháp làm bài nghiên cứu khoa học và tầm quan trọng của đối tượng nghiên cứu. Đề tài giúp hiểu rõ thực trạng và phát triển không gian cho trẻ khiếm thị tại Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu. 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có thể là tài liệu tham khảo cho người muốn tìm hiểu về phương pháp hỗ trợ trẻ khiếm thị cho trường học. Đề tài đã đưa ra được giải pháp để cải thiện không gian cho trẻ khiếm thị tại trường học nhằm giúp trẻ khiếm thị có môi trường học tập mới phù hợp với bản thân và giúp những phụ huynh trẻ khiếm thị có những kiến thức cơ bản để phát triển không gian cho trẻ khiếm thị tại nhà.

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2021 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài: Khảo sát đánh giá đề xuất cải thiện khơng gian ngồi lớp học trẻ khiếm thị trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu làm ví dụ điển hình Nhóm sinh viên - Lớp: 18K3 Khoa: Kiến Trúc Giảng viên hướng dẫn: Ths.KTS Hà Tiến Văn MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Khách thể nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 1.5 Giới hạn nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Ý nghĩa lí luận ý nghĩa đề tài 1.7.1 Ý nghĩa lí luận 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn .5 1.8 Một số khái niệm 1.8.1 Những khái niệm trẻ khiếm thị .6 1.8.2 Định nghĩa ngành luật .6 1.8.3 Định nghĩa ngành giáo dục 1.8.4 1.9 Phân loại dạng trẻ khiếm thị Những vấn đề liên quan 1.9.4 Giao tiếp 1.9.5 Nhận thức 1.10 Kỹ thuật nghiên cứu .8 1.10.1 Kỹ thuật thu thâp thông tin .8 1.10.2 Kỹ thuật xử lí thông tin 1.11 Kết cấu nghiên cứu B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG KHƠNG GIAN TRONG VÀ NGỒI LỚP HỌC CỦA TRẺ KHIẾM THỊ TẠI TRƯỜNG PTCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1.1.Giới thiệu chung trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 1.1.1: Giới thiệu trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 1.1.2: Chương trình đào tạo cho trẻ khiếm thị trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 10 1.2 Tổ chức không gian kiến trúc trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 11 1.2.1 Tổng mặt phân khu chức trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 11 1.2.2 Các vật liệu sử dụng khơng gian trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 17 1.2.3 Ánh sáng màu sắc không gian kiến trúc trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 17 1.3 Hoạt động trẻ khiếm thị trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu .17 1.3.1 Khảo sát hoạt động trẻ khiếm thị không gian lớp học 18 1.3.2 Khảo sát hoạt động trẻ khiếm lớp học 18 1.4.Các phương thức hỗ trợ trẻ khiếm thị trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu .20 1.4.1 Các hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị từ người trường 20 1.4.2 Các phương thức hỗ trợ từ thiết bị vật dụng xung quanh 22 1.5.Những khó khăn hoạt động trẻ khiếm thị trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 24 1.5.1 Những khó khăn trẻ khiếm thị vấn đề học tập 24 1.5.2 Những khó khăn trẻ khiếm thị hoạt động lớp học 24 1.6 Kết điều khảo sát trạng không gian cho trẻ khuyết tật tiếp cận sử dụng 25 1.7.Kết Luận 31 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐẢM BẢO KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRONG TRƯỜNG CHO TRẺ KHIẾM THỊ TIẾP CẬN SỬ DỤNG VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÍ THUYẾT 33 2.1 Cơ sở pháp lí 33 2.1.1 Các quyền lợi sách người khiếm thị vấn đề đảm bảo tiếp cận sử dụng cơng trình 34 2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng ban hành vấn đề xây dựng cơng trình đảm bảo người khiếm thị tiếp cận sử dụng 35 2.1.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy chuẩn xây dụng ban hành yêu cầu xây dựng cơng trình trường tiểu học trường trung học sở đảm bảo người khiếm thị tiếp cận sử dụng 39 2.1.4 Các tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng ban hành yêu cầu xây dựng công trình trường cơng trình cơng cộng đảm bảo người khiếm thị tiếp cận sử dụng giới 42 2.2 Cơ sở lý thuyết 53 2.2.1 Các nghiên cứu trẻ khiếm thị 53 2.2.2 Tâm lý trẻ khiếm thị độ tuổi học 56 2.2.2 Tâm lý trẻ khiếm thị độ tuổi học 57 2.2.3 Phương pháp giáo dục hòa nhập áp dụng dạy trẻ khiếm thị 59 2.2.4 Cách tiếp cận sử dụng không gian trẻ khiếm thị 60 2.2.5 Lý thuyết quan điểm kiến trúc dành cho người mù áp dụng .65 2.2.6 Mơ hình lý thuyết áp dụng cho người khiếm thị 76 2.2.7 Các yếu tổ ảnh hưởng 78 2.3 Cơ sở thực tiễn 82 2.3.1 Tham khảo công nghệ hỗ trợ dành cho trẻ khiếm thị 82 2.3.2 Tham khảo vật liệu áp dụng không gian kiến trúc dành cho trẻ khiếm thị 84 2.3.3 Các mơ hình trường học dành cho trẻ em khiếm thị 89 2.3.4 Tham khảo giải pháp không gian công cộng dành cho người khiếm thị .123 2.3.4.2 Công viên hữu nghị Uruguay/ Gastón Ca , Marcelo Roux 126 2.3.4.3 Nhà người khiếm thị/ So & So Studio 129 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN KHÔNG GIAN TRONG VÀ NGỒI LỚP HỌC TRONG TRƯỜNG PTCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐẢM BẢO TIẾP CẬN SỬ DỤNG CHO TRẺ KHIẾM THỊ 131 3.1:Đề xuất nguyên tắc tổ chức thiết kế không gian kiến trúc Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu đảm bảo tiếp cận sử dụng cho người khiếm thị 131 3.1.1 Kết khảo sát đánh giá trạng không gian Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu cho trẻ khiếm thị tiếp cận .131 3.1.2 Đề xuất nguyên lý thiết kế không gian 132 3.2 Giải pháp đảm bảo không gian kiến trúc trường học 132 3.2.1 Nhóm giải pháp giao thơng tiếp cận 132 3.2.2 Nhóm giải pháp không gian học tập 132 3.2.3 Nhóm khơng gian vui chơi 132 3.3 Bàn luận giải pháp 132 3.3.1 Nhóm giải pháp giao thơng tiếp cận 132 3.3.2 Nhóm giải pháp không gian học tập 132 3.3.3 Nhóm khơng gian vui chơi 132 C:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 1.Kết Luận 132 2.Kiến Nghị 132 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nhà nước ta có nhiều sách quan tâm đến người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng Người khiếm thị nhóm dân cư phải chịu thiệt thòi hoạt động sinh sống hòa nhập họ gặp nhiều khó khăn cản trở trở ngại lớn khơng thể quan sát quan sát vật tượng Đặc biệt đối tượng nhắc đến trẻ khiếm thị - chúng mầm non tương lai đất nước phải chịu thiệt thịi từ nhỏ Chính khác biệt mà trẻ khiếm thị cần quan tâm giúp đỡ can thiệp kịp thời Hiện nay, trẻ khiếm thị học tập trung tâm, sở nuôi dạy trẻ khiếm thị, trường học Những trường học giảng dạy với phương pháp hòa nhập tức môi trường học tập sinh hoạt trẻ khiếm thị trẻ bình thường sử dụng Việt Nam chưa có nhiều Bởi phương pháp tốt để trẻ khiếm thị hịa nhập tốt với sống làm giảm tâm lý hoang mang, tự ti, mặc cảm thân dẫn đến nghỉ học chừng Do đó, số lượng trẻ khiếm thị học trường không nhiều điều kiện, nhà xa trường học Vì thế, việc ứng dụng phương pháp hòa nhập đến trường nước cần thiết với trẻ khiếm thị Do , cần xây dựng khơng gian phù hợp để hịa nhập trẻ khiếm thị trẻ bình thường Những khơng gian học tập, không gian sinh hoạt trẻ khiếm thị cần đề xuất để giúp trẻ khiếm thị có kĩ sống, phương pháp học tập hiệu phù hợp đặc biệt nhận hỗ trợ từ phụ huynh , thầy cô giáo bạn trẻ trình học tập, sinh hoạt trẻ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Khảo sát khơng gian ngồi lớp học trẻ khiếm thị trường học Từ hệ thống hóa đề xuất số thiết kế cải thiện không gian cho trẻ khiếm thị trường giúp em có mơi trường học tập sinh hoạt tốt trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng hợp tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài: Không gian sốngkiến trúc dành cho trẻ khiếm thị trường học Tìm hiểu thực trạng sở vật chất không gian kiến trúc công nghệ kiến trúc áp dụng trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu… Đề xuất thiết kế không gian công nghệ hỗ trợ gắn liền với không gian kiến trúc tiêu chuẩn để áp dụng cho Trường khiếm thị… 1.3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Khơng gian ngồi lớp học trẻ khiếm trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu Hà N 1.3.2 Khách thể nghiên cứu    Trẻ khiếm thị Giáo viên giáo dục đặc biệt Các người thân phụ huynh trẻ khiếm thị 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1.1 Địa bàn nghiên cứu: Tại Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cần phải làm rõ thực trạng không lớp học trẻ khiếm thị trường Để làm điều đó, nhóm thực đề tài cần tìm hiểu, thu thập thơng tin cách khảo sát khơng gian ngồi lớp học, vấn sâu sử dụng bảng hỏi phụ huynh, giáo viên em, người thân trẻ khiếm thị trường Ngồi ra, đề tài cịn cần làm rõ thói quen chung trẻ khiếm thị trường gia đình Và cuối đưa số giải pháp thiết kế để cải thiện khơng gian trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 1.5 Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN KHÔNG GIAN TRONG VÀ NGOÀI LỚP HỌC CỦA TRẺ KHIẾM THỊ TẠI TRƯỜNG PTCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU” cịn nhiều điểm hạn chế sau: Các phân tích cịn chưa sâu, chưa làm bật vấn đề Nguồn tài liệu tham khảo hạn chế, chưa đa dạng Việc khảo sát ý kiến chưa rộng rãi, số lượng người khảo sát cịn ít, bảng hỏi cịn chung chung, chưa sâu vào vấn đề 1.6 Đóng góp đề tài Sau q trình khảo sát hồn thành, nhóm nghiên cứu tự nhận thấy đề tài có số điểm sau: Xác minh thực trạng không gian lớp học trẻ khiếm thị trường khiếm thị Tìm hiểu khó khăn gặp phải trình học tập, di chuyển vui chơi không gian kiến trúc Đề xuất nguyên lý thiết kế không gian để áp dụng cho trường giáo dục trẻ khiếm thị 1.7 Ý nghĩa lí luận ý nghĩa đề tài 1.7.1 Ý nghĩa lí luận Nắm rõ phương pháp làm nghiên cứu khoa học tầm quan trọng đối tượng nghiên cứu Đề tài giúp hiểu rõ thực trạng phát triển không gian cho trẻ khiếm thị Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài tài liệu tham khảo cho người muốn tìm hiểu phương pháp hỗ trợ trẻ khiếm thị cho trường học Đề tài đưa giải pháp để cải thiện không gian cho trẻ khiếm thị trường học nhằm giúp trẻ khiếm thị có môi trường học tập phù hợp với thân giúp phụ huynh trẻ khiếm thị có kiến thức để phát triển không gian cho trẻ khiếm thị nhà 1.8 Một số khái niệm 1.8.1 Những khái niệm trẻ khiếm thị Người khiếm thị: người có khiếm khuyết thị giác, khả nhìn nhìn kém, khơng rõ ràng Trẻ khiếm thị: trẻ 16 tuổi có khuyết tật thị giác, có phương tiện trợ giúp gặp nhiều khó khăn hoạt động cần sử dụng mắt (Đại cương giáo dục trẻ khiếm thị, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2008) 1.8.2 Định nghĩa ngành luật “Định nghĩa ngành luật” định nghĩa mà nhà nước quan sử dụng hai tiêu chuẩn thị lực (visual acuity) thị trường (visual field) để lựa chọn đối tượng dịch vụ công cộng đối tượng giáo dục đặc biệt nhằm bảo đảm quyền lợi xã hội người khuyết tật Thị lực (visual acuity): thường đề cập đến rõ ràng thị lực , mặt kỹ thuật đánh giá khả nhận chi tiết nhỏ với độ xác người kiểm tra Thị lực phụ thuộc vào yếu tố quang học thần kinh, tức là, độ sắc nét hình ảnh võng mạc mắt , sức khỏe hoạt động võng mạc, độ nhạy phận diễn giải não Trường thị giác (visual field): "mảng không gian cảm giác thị giác sẵn có để quan sát thí nghiệm tâm lý theo chủ nghĩa nội tâm" Hay đơn giản hơn, trường thị giác định nghĩa tồn khu vực nhìn thấy mắt cố định điểm 1.8.3 Định nghĩa ngành giáo dục “Định nghĩa ngành giáo dục” phân loại khiếm thị dựa loại tài liệu giáo cụ cần thiết sử dụng giảng dạy cho học sinh Định nghĩa ngành giáo dục dựa mức độ cần trợ giúp chuyên gia giáo dục đặc biệt, mức độ điều chỉnh chương trình giáo dục, mức độ cung cấp tài liệu học tập Theo đó, định nghĩa phân loại học sinh cần dạy chữ nổi, học phương pháp xúc giác thính giác “mù” (blind) học sinh sử dụng thị lực lại dụng cụ quang hay chữ phóng to để học tập gọi nhìn (low vision) Khiếm thị (Visual impairment) Bao gồm mù nhìn Khiếm thị ảnh hưởng tới trình học tập trẻ em, nên cần cung cấp tài liệu giáo dục tạo môi trường giáo dục đặc biệt Mất thị lực/mù (Blindness) Trẻ em cần sử dụng chữ và/hoặc phương tiện âm (ví dụ: sách ghi âm) để học tập Nhìn (Low vision) Trường hợp sau chỉnh trị thị giác, trẻ khiếm thị sử dụng kính điều chỉnh, kính phóng to, kính viễn vọng để đọc tài liệu chữ in 1.8.4 Phân loại dạng trẻ khiếm thị Căn vào mức độ khiếm khuyết thị giác người ta chia khiếm thị thành hai loại mù nhìn (việc phân loại thị giác cịn phụ thuộc vào mục tiêu ngành chức năng: Y tế, Giáo dục, Lao động- thương binh, xã hội ) Mù (được chia làm mức độ): Mù hoàn toàn: Thị lực = đến 0,005 Vis; Thị trường = tới 100 với hai mắt Mù thực tế: Thị lực 0,005 đến 0,04 Vis, thị trường nhỏ 10o phương tiện trợ giúp tối đa (Mắt khả phân biệt sáng tối khơng rõ.) Nhìn (được chia làm mức độ) Nhìn q kém: Thị lực cịn từ 0,04 đến 0,08 Vis có phương tiện trợ giúp tối đa Trẻ gặp nhiều khó khăn học tập sử dụng mắt cần giúp đỡ thường xuyên sinh hoạt học tập Nhìn kém: Thị lực cịn 0,09-0,3 Vis có phương tiện trợ giúp tối đa trẻ gặp khó khăn hoạt động Tuy nhiên trẻ có khả tự phục vụ, cần giúp đỡ thường xuyên người, chủ động hoạt động ngày 1.9 Những vấn đề liên quan 1.9.4 Giao tiếp Trẻ khiếm thị khơng thể thấy hình dạng, màu sắc đồ vật phần hoàn toàn khả cảm nhận thị giác, thay vào trẻ cảm nhận việc xúc giác (lấy tay sờ cảm nhận…) Vì người hướng dẫn phải nhiều thời gian để hướng dẫn kích thích tưởng tượng trẻ Những khó khăn giao tiếp trẻ mù thường gặp: - Mất giảm khả biểu đạt cử chỉ, điệu bộ, nét mặt; - Định hướng không gian giao tiếp; - Bị động giao tiếp; - Tâm lý mặc cảm, ngại giao tiếp 1.9.5 Nhận thức Những khó khăn nhiều người nhắc đến xuất phát từ thân trẻ trẻ khơng tự cố gắng, cảm thấy khơng tự tin vào mình, việc khuyết tật em lại làm cho việc học lại khó khăn hơn, ngồi cịn có ý kiến cho thiếu tài liệu hỗ trợ Điều cho thấy vấn đề thân trẻ khiếm thị trở ngại lớn… Do đó, có em chưa thực cố gắng vượt qua khiếm khuyết để học hỏi cách chủ động tích cực Trẻ có đối phó với người hướng dẫn cách học vẹt, khơng có cố gắng việc thực kĩ sinh hoạt có em nghĩ khơng nhìn thấy nên người thân làm giúp Từ việc hướng dẫn cho trẻ kĩ sinh hoạt gặp nhiều khó khăn, chất lượng việc hỗ trợ giảm xuống trẻ thật khơng có hứng thú với kĩ học 1.10 Kỹ thuật nghiên cứu 1.10.1 Kỹ thuật thu thâp thông tin Bảng hỏi: Để thu thập thông tin định lượng, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật khảo sát bảng hỏi xây dựng với số lượng mẫu toàn học sinh khiếm thị học tập trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu ,giáo viên phụ huynh học sinh (khoảng 30 người) Phỏng vấn sâu: Để thu thập thơng tin định tính với cấu trúc câu hỏi phác thảo trước theo tiêu chí chủ đề liên quan đến biện pháp hỗ trợ trẻ khiếm thị trước học hòa nhập Quan sát: Được thực ghi nhận mức độ thành thạo học sinh khiếm thị thực thao tác sinh hoạt hàng ngày, kỹ định hướng di chuyển, kỹ học tập lớp, kỹ học tập nhà học sinh khiếm thị Thống kê: Xử lí thơng tin nhận vào 10 Hình: Mặt định vị thang khối cấp Cầu thang khối cấp sử dụng màu sắc phần lan can để hỗ trợ trẻ lại Tuy nhiên, cầu thang hệ giao thông đứng chuyển giao khơng gian nên cần có tách biệt vật liệu giải pháp để tránh va chạm cho trẻ Phần thang nghỉ trạng sử dụng làm tủ đồ gây cản trở lại cho học sinh khơng có phương tiện xác định vật cản trở Hình : Vị trí khu cầu thang khối học 153 Hình : Cầu thang khối cấp - Không gian sân trường – không gian đa chức vừa sân chơi, sân học tập trời Trẻ khiếm thị thường sử dụng sân để di chuyển tới khu học khác trường Tuy nhiên, vật liệu sàn lại chưa có khác biệt không gian - Đường trường phân chia rõ cost cao độ với sân trường hay vỉa hè đường Vật liệu có khác để trẻ khiếm thị phân biệt mặt sàn đường với khu vực khác Tuy nhiên, đường cần biển báo để trẻ nhận biết tốt 3.1.1.2.1.3 Giao thơng đường xe giới trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu Hình: Mặt vị trí đường xe giới trường Hình: Ảnh đường xe giới trường 154 - Đường xe giới tách biệt với khu sân chơi trường cách giảm cost cao độ, thay đổi vật liệu, đặc biệt vật liệu chỗ tiếp xúc với đường Tuy nhiên, biển báo dành cho đường chưa có, trẻ khiếm thị bị va chạm, vấp ngã điểm tiếp cận với đường 3.1.1.2.2 Không gian vui chơi, tiếp cận vật liệu Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu 3.1.1.2.2.1 Khơng gian sân trường Khơng gian sân trường – nơi vui chơi trẻ, học tập sinh hoạt trời trẻ khiếm thị Tuy nhiên, ranh giới giới không gian chưa phân biệt rõ ràng, cần có biển báo cho trẻ khiếm thị nhận biêt Hình : Khu vực sân chơi sân trường Hình : Sân trường - Sân trường thiết kế với cảnh quan lớn, đa phần vòm lớn vườn đặt hai bên sân Từ đó, trẻ khiếm thị khơng nhìn rõ cảm nhận nguồn 155 sáng xác định vị trí sân trường Tuy nhiên, trẻ khiếm thị khơng nhìn thấy việc xác định không gian lối tiếp cận khoảng sân lớn chưa rõ ràng Vì thế, phần vật liệu sân quan trọng việc cảm nhận trẻ khiếm thị Hình : Lối tiếp cận sân hành lang lớp học Hình : Lối tiếp cận sân hành lang lớp học, sân sau - Lối tiếp cận vào khu vực sân trường phân chia vật liệu rõ ràng giúp trẻ khiếm thị nhận biết Tuy nhiên khu vực sân trường lại sử dụng vật liệu mà sân chơi lại khu vực quan trọng cho trẻ khiếm thị, khơng nơi học tập, vui chơi mà cịn giao thơng cho trẻ khiếm thị kí túc xá cuối tuần nhà số hoạt động trường học Hình : Sơ đồ di chuyển trẻ khiếm thị kí túc xá 156 3.1.1.2.2.2 Sân thể dục Sân thể dục sử dụng học thể dục hoạt động trường Sân chia ranh giới rõ ràng vật liệu cao độ sàn Tuy nhiên trẻ khiếm thị cần giúp đỡ bạn bình thường để đến sử dụng sân chơi Hình : Sân thể dục trường Hình : Sân thể dục trường Sân thể dục khu vực thầy cô hướng dẫn quan sát, trẻ khiếm thị vận động hướng dẫn giáo viên Đặc biệt, sân thể dực bố trí thống đãng gây cản trở có hàng rào bảio vệ xung quanh 3.1.1.2.2.3 Sân chơi thể dục nhỏ trị chơi vận động Sân chơi bố trí sân thể dục lớn trước nhà y tế Đây nơi trẻ khiếm thị tự vui chơi hoạt động 157 Hình : Sân tập thể dục nhỏ Hình : Sân chơi thể dục trước nhà y tế Sân thể dục thiết kế đường dẫn xung quanh, tách biệt sân khu vực vật liệu khác giúp trẻ khiếm thị cảm nhận không gian khác Như vậy, sân thể dục sử dụng tốt vật liệu dễ phân biệt không gian 158 Hinh : Vật liệu sử dụng để phân chia không gian 3.1.1.2.2.4 Khu vực tiếp cận vật liệu cho trẻ khiếm thị Sân chơi nhận biết sử dụng cho trẻ khiếm thị cảm nhận vật liệu sử dụng để xác định không gian Tuy nhiên, sân chơi chung cho học sinh trường trẻ khiếm thị tiếp cận sử dụng khơng gian nhỏ trường Hình : Sân chơi nhận biết Hình : Sân chơi nhận biết cho trẻ 159 Hình : Vật liệu nhận biết sử dụng sân 3.1.1.2.2.5 Sân dãy nhà cấp kí túc xá Hình : Vị trí sân dãy nhà cấp kí túc xá 160 Sân chơi lớn sân vui chơi lớn trẻ khiếm thị vừa sân dãy học lại vừa sân lại kí túc xá Do đó, sân thiết kế với nhiều loại gạch lát sàn khác để phân biệt không gian khác Tuy nhiên, kết nối nhà cấp đến với kí túc xá lại chưa tiếp cận qua sân mà đa phần trẻ khiếm thị lại tiếp cận thông qua khu vực hành lang khối học Vì thế, cần làm để kết nối hai khối học kí túc để có đường thuận tiện Hinh : Ảnh định vị khu vực sân Hình : Sân trường trước kí túc xá Hình : Vật liệu sử dụng sân Hình : Lối tiếp cận 161 kí túc xá Vật liệu sân sử dụng nhiều vật liệu khác từ vật liệu gach lát từ vật liệu thô ráp đến vật liệu tạo độ phẳng trơn hơn, vật liệu Kết luận - Như vậy, trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu ngồi việc giảng dậy trẻ khiếm thị theo phương thức hịa nhập với trẻ bình thường trường thiết kế trường học khác Việt Nam - Có thể thấy, trường lại trú trọng vào việc sử dụng vật liệu khu vực sân chơi lớp học để giúp trẻ khiếm thị nhận biết rõ hơn, ngồi trường cịn sử dụng màu sắc khối cấp giúp trẻ khiếm thị nhìn mờ xác định khơng gian trường - Tuy nhiên, trường nhiều điểm chưa đáp ứng tốt cho di chuyển hoạt động trẻ khiếm thị không gian trường thơng qua khảo sát trạng phân tích - Vì thế, cần có giải pháp cải thiện khơng gian giúp trẻ khiếm thị hòa nhập, di chuyển vận động tốt s 3.1.2 Đề xuất nguyên lý thiết kế không gian Nguyên lý thiết kế đề xuất dựa yêu cầu thiết kế môi trường cảnh quan, bao gồm yếu tố tác động bên tới việc vui chơi, di chuyển, học tập … trời, đồng thời yếu tố tác động trung gian tới khối chức năng, lớp học tác động hoạt động học tập trẻ em  Không gian cảnh quan  Lối vào cơng trình  Cổng vào Khi cổng kết hợp vào Hệ thống hàng rào liên kết chuỗi, cột hai bên cổng phải có tương phản màu rõ rệt từ hàng rào Và môi trường xung quanh  Lối vào 162 Bản đồ xúc giác / hướng dẫn ghi lại tăng cường tín hiệu định hướng - Bậc tam cấp Có bề mặt chống trơn trượt, có tương phản màu sắc kết cấu để phân định ranh giới mép trước chiếu tới - Cửa vào Cửa vào cơng trình khơng nhỏ 900 mm Phải có tương phản màu rõ rệt, để phân biệt chúng với môi trường xung quanh  Sân vườn, cảnh quan  Vườn Thành vườn hoa khơng làm cạnh vng, góc sắc nhọn có thay đổi màu sắc liên tục lối Có thể sử dụng loại khác nhằm tạo mùi hương, bề mặt cây, giúp trẻ di chuyển xúc giác - Sàn Nền cạnh tuyến đường, tối thiểu cạnh tuyến đường, phải khác kết cấu - Lối Phía chân lan can, tay vịn phải bố trí gờ an tồn bố trí rào chắn Lề đường tương phản màu liên tục cao 75 mm Bề mặt cảnh báo phát hình vịm cắt cụt liên tục rộng 600 mm Một tuyến đường không thấy rõ điểm đến dự kiến tuyến đường, phải cung cấp biển báo dẫn  Sân chơi - Sàn Sàn trước khu vực vui chơi phải có kết cấu (vd: vỉ xúc giác ) Trước lối vào có tác dụng giống ký hiệu cảnh báo, thay đổi kết cấu vật liệu so với lối 163 Kết cấu vật liệu phải đảm bảo an toàn, đảm bảo tiếng vang - Tay vịn, hàng rào Tay vịn phải có độ tương phản màu rõ rệt 30% để phân biệt chúng với môi trường xung quanh Cao tối thiểu 150 mm thể phát gậy - Ký hiệu Chữ xúc giác nâng cao nên kết hợp cạnh làm nhẵn chút Các dấu hiệu âm (hồng ngoại kỹ thuật số) mà người khiếm thị đọc thiết bị nhận tín hiệu phương tiện hỗ trợ định hướng không gian mở  Khối chức  Giao thông  Hành lang - Tay vịn Nên dùng tay vịn trịn đường kính từ 25mm đến 50mm lắp đặt độ cao 900mm so với mặt sàn Khoảng cách tay vịn tường gắn không nhỏ 40mm Khi dẫn đến vị trí nguy hiểm, tùy chọn kết hợp lớp hồn thiện có kết cấu cho khoảng cách 600 mm (23 1/2) khỏi mối nguy hiểm Tay vịn phải có độ tương phản màu rõ rệt 30% để phân biệt chúng với môi trường xung quanh cao tối thiểu 150 mm - Sàn Nền cạnh tuyến đường, tối thiểu cạnh tuyến đường, phải khác kết cấu (ví dụ đường lát, kết cấu bê tơng nhúng nhựa đường) có màu tương phản tối thiểu 70% so với vật liệu bề mặt xung quanh Có bề mặt chống trơn trượt; có tương phản màu sắc kết cấu Kết cấu vật liệu sàn giúp khuếch đại âm thanh, phần giúp trẻ khiếm thị định hướng chướng ngoại vật thính giác đá cẩm thạch, gạch đất sét V V - Tường 164 Tường cuối tường hồi hành lang dài phải xác định trực quan cách sử dụng màu sắc tơng màu có tính tương phản cao để tăng cường thay đổi hướng cuối không gian Kết cấu tường có lớp sần, nhám cao giúp trẻ khiếm thị sử dụng xúc giác để định vị (vd: tường bê tông, tường đá, tường gỗ …)  Giao thông đứng - Cầu thang Có bề mặt chống trơn trượt; có tương phản màu sắc kết cấu để phân định ranh giới mép trước chiếu tới, mép trước mũi nâng mép trước chiếu nghỉ - Tay vịn Nên dùng tay vịn tròn đường kính từ 25mm đến 50mm lắp đặt độ cao 900mm so với mặt sàn cao tối thiểu 150 mm Ký hiệu vị trí, địa điểm chữ tay vịn Khi kết thúc bắt đầu thang cần làm điểm kết thúc phía sau để cảnh báo - Thang máy Cấp tín hiệu âm cho người bị khiếm thị để xác định tầng khác hướng di chuyển Cửa thang máy phải kết hợp màu sắc tương phản rõ rệt  Phòng học - Nội thất lớp học Màu sắc tương phản so với môi trường xung quanh có độ nhẵn, khơng nhọn phải bo viền đồ nội thất Chiều cao thích hợp nhân trắc học so với độ tuổi trẻ em với tới sử dụng Nội thất cửa phải dễ dàng nắm bắt vận hành, nhìn thấy rõ ràng tương phản với hiển thị phải cung cấp liên quan đến tầm mắt đứng ngồi - Cửa sổ, cửa vào Khoảng cách từ mặt sàn đến bậu cửa sổ không nhỏ 1,40 m để tránh va đập 165 - Sàn Kết cấu vật liệu sàn cần nhẵn dễ di chuyển, có gờ cao so sàn bên ngồi, thay đổi kết cấu vật liệu khác so với sàn bên Kết cấu vật liệu sàn độ khuếch đại âm sử dụng vật liệu đá cẩm thạch, đất sét … giúp trẻ cảm nhận âm tiếng bước chân Màu sắc tương phản so với màu sắc vật liệu xung quanh - Tường Các họa tiết tương phản rực rỡ đậm sàn tường rèm Sử dụng ký hiệu kết cấu vật liệu tường giúp trẻ phân biệt không gian lớp học, đường dẫn khỏi lớp học - Ánh sáng Hệ thống điện thoại di động phải có hình LED Rèm thiết bị điều khiển lượng mặt trời khác nên sử dụng để đảm bảo ánh sáng mặt trời thấp Trong phòng học phải bố trí nguồn sáng thành dãy song song với tường có cửa sổ lấy ánh sáng, tuyệt đối không để tượng phát tán ánh sáng - Mùi hương Đảm bảo cách mùi so với không gian khác  Chức khác  Nhà vệ sinh - Ký hiệu Phải có biển báo, biển dẫn có hệ thống thơng báo âm - Sàn Kết cấu vật liệu sàn phải có bề mặt chống trơn trượt tương phản màu rõ rệt, để phân biệt chúng với môi trường xung quanh, - Nội thất 166 Lavabo, bồn cầu có kích thước chiều cao phù hợp với nhân trắc học với độ tuổi  Phịng ăn - Mùi hương Cần có biệt pháp hút mùi ngăn khơng cho ám phịng chức khác, đảm bảo trong gian giúp trẻ phân biệt mùi hương Giữa mùi hương sạch, sử dụng mùi hương nhân tạo để giúp trẻ phân biệt không gian - Nội thất Bàn ghế đồ vật sử dụng khác cần đảm bảo độ nhẵn bề mặt khơng có góc nhọn tránh va đập Màu sắc tương phản so với không gian xung quang 3.2 Giải pháp đảm bảo không gian kiến trúc trường học 3.2.1 Nhóm giải pháp giao thơng tiếp cận 3.2.2 Nhóm giải pháp khơng gian học tập 3.2.3 Nhóm khơng gian vui chơi 3.3 Bàn luận giải pháp 3.3.1 Nhóm giải pháp giao thơng tiếp cận 3.3.2 Nhóm giải pháp khơng gian học tập 3.3.3 Nhóm khơng gian vui chơi C:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết Luận 2.Kiến Nghị 167 ... quát Khảo sát không gian lớp học trẻ khiếm thị trường học Từ hệ thống hóa đề xuất số thiết kế cải thiện không gian cho trẻ khiếm thị trường giúp em có mơi trường học tập sinh hoạt tốt trường PTCS. .. Chiểu 1.5 Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN KHƠNG GIAN TRONG VÀ NGỒI LỚP HỌC CỦA TRẺ KHIẾM THỊ TẠI TRƯỜNG PTCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU” nhiều điểm hạn chế sau:... trẻ khiếm thị không gian lớp học 18 1.3 .2 Khảo sát hoạt động trẻ khiếm lớp học 18 1.4.Các phương thức hỗ trợ trẻ khiếm thị trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu .20 1.4.1 Các hoạt động hỗ trợ trẻ

Ngày đăng: 30/08/2021, 18:17

Hình ảnh liên quan

Hình: Sơ đồ hướng trẻ khiếm thị di chuyển trong trường - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Sơ đồ hướng trẻ khiếm thị di chuyển trong trường Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình: Đường trong trường. - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Đường trong trường Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình: Chi tiết của lớp học - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Chi tiết của lớp học Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình: Ánh sáng lớp học tác động từ hai - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Ánh sáng lớp học tác động từ hai Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình :Màu sắc trong khu vực - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Màu sắc trong khu vực Xem tại trang 24 của tài liệu.
Một số hình ảnh thực trạng - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

t.

số hình ảnh thực trạng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình: Hình ảnh hoạt động ngoài giờ của trẻ khiếm thị.  - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Hình ảnh hoạt động ngoài giờ của trẻ khiếm thị. Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình: Hình ảnh hoạt động ngoài giờ của trẻ khiếm thị.  - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Hình ảnh hoạt động ngoài giờ của trẻ khiếm thị. Xem tại trang 27 của tài liệu.
BẢNG 2: - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

BẢNG 2.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
Màn che, hoặc màn hình che khuất sẽ giúp đảm bảo rằng những người bị suy giảm thị lực có thể nhìn rõ hình ảnh được chiếu. - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

n.

che, hoặc màn hình che khuất sẽ giúp đảm bảo rằng những người bị suy giảm thị lực có thể nhìn rõ hình ảnh được chiếu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Phải có các biển báo, bảng chỉ dẫn bằng các ký hiệu, biểu  tượng hoặc có hệ thống thông  báo bằng âm thanh - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

h.

ải có các biển báo, bảng chỉ dẫn bằng các ký hiệu, biểu tượng hoặc có hệ thống thông báo bằng âm thanh Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 1: Thể - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

Bảng 1.

Thể Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng thể hiện mức độ hài lòng của trẻ em khiếm thị ở Trường PTCB Nguyễn - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

Bảng 2.

Bảng thể hiện mức độ hài lòng của trẻ em khiếm thị ở Trường PTCB Nguyễn Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng chữ Braille. (Nguồn: Internet) - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

Bảng ch.

ữ Braille. (Nguồn: Internet) Xem tại trang 94 của tài liệu.
2.3.3 Các mô hình trường học dành cho trẻ em khiếm thị - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

2.3.3.

Các mô hình trường học dành cho trẻ em khiếm thị Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 2.3.6 Hình 2.3.7 - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

Hình 2.3.6.

Hình 2.3.7 Xem tại trang 114 của tài liệu.
2.3.3.3 Mô hình trường học Thika - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

2.3.3.3.

Mô hình trường học Thika Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hình 2.3. Mô hình lưu thông trong khuôn viên trường   Giao thông:        Ranh giới trường học                                                       Đường giao thông bên ngoài - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

Hình 2.3..

Mô hình lưu thông trong khuôn viên trường Giao thông: Ranh giới trường học Đường giao thông bên ngoài Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 2.3. Không gian mở, sân trong của khuôn viên trường - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

Hình 2.3..

Không gian mở, sân trong của khuôn viên trường Xem tại trang 122 của tài liệu.
Không có bản đồ chữ nổi để trẻ khiếm thị quan sát hoặc bất kỳ hình thức biển báo xúc giác nào khác. - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

h.

ông có bản đồ chữ nổi để trẻ khiếm thị quan sát hoặc bất kỳ hình thức biển báo xúc giác nào khác Xem tại trang 123 của tài liệu.
 Bảng chỉ dẫn xúc giác - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

Bảng ch.

ỉ dẫn xúc giác Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình ảnh: Luis Gordoa - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

ảnh: Luis Gordoa Xem tại trang 141 của tài liệu.
Hình: Mặt bằng vị trí nội thất lớp - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Mặt bằng vị trí nội thất lớp Xem tại trang 148 của tài liệu.
Hình: Mặt bằng định vị trẻ khiếm thị - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Mặt bằng định vị trẻ khiếm thị Xem tại trang 149 của tài liệu.
Hình: Nội thất trong lớp học tại trường - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Nội thất trong lớp học tại trường Xem tại trang 149 của tài liệu.
Hình: Mặt bằng hành lang tầng 1 nhà cấp 1 - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Mặt bằng hành lang tầng 1 nhà cấp 1 Xem tại trang 150 của tài liệu.
Hình: Hành lang khối cấp 2 3.1.1.2.1.2. Cầu thang  - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Hành lang khối cấp 2 3.1.1.2.1.2. Cầu thang Xem tại trang 152 của tài liệu.
Hình: Sơ đồ di chuyển của trẻ khiếm thị ở kí túc xá - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Sơ đồ di chuyển của trẻ khiếm thị ở kí túc xá Xem tại trang 156 của tài liệu.
Hình: Sân chơi nhận biết Hình  : Sân chơi nhận biết cho trẻ - Khảo sát đánh giá và đề xuất cải thiện không gian trong và ngoài lớp học của trẻ khiếm thị tại trường PTCS nguyễn đình chiểu

nh.

Sân chơi nhận biết Hình : Sân chơi nhận biết cho trẻ Xem tại trang 159 của tài liệu.

Mục lục

  • A.PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2 Khách thể nghiên cứu

        • 1.3.3. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 1.5. Giới hạn nghiên cứu

        • 1.6. Đóng góp mới của đề tài

        • 1.7 Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa của đề tài

          • 1.7.1 Ý nghĩa lí luận

          • 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn

          • 1.8 Một số khái niệm

            • 1.8.1 Những khái niệm trẻ khiếm thị

            • 1.8.2 Định nghĩa về ngành luật

            • 1.8.3 Định nghĩa về ngành giáo dục

            • 1.8.4 Phân loại các dạng trẻ khiếm thị

            • 1.10 Kỹ thuật nghiên cứu

              • 1.10.1 Kỹ thuật thu thâp thông tin

              • 1.10.2 Kỹ thuật xử lí thông tin

              • 1.11 Kết cấu bài nghiên cứu

              • CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN TRONG VÀ NGOÀI LỚP HỌC CỦA TRẺ KHIẾM THỊ TẠI TRƯỜNG PTCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

                • 1.1.Giới thiệu chung về trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

                  • 1.1.1: Giới thiệu về trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

                  • 1.1.2: Chương trình đào tạo cho trẻ khiếm thị tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan