1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu về việc thực hiện chính sách dành cho trẻ khiếm thị tại trường PTCB nguyễn đình chiểu đà nẵng

14 600 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 37,3 KB

Nội dung

TÓM TẮT: Hiện nay, nhóm người khuyết tật nói chung nhóm người xã hội quan tâm họ phải chịu nhiều thiệt thòi người bình thường khác Xã hội ngày phát triển hội để họ hòa nhập với sống, để họ làm chủ sống phụ thuộc vào người khác Đặc biệt, nhóm người khuyết tật, trẻ em khiếm thị nhóm thiệt thòi Các em phải chịu nhiều thiệt thòi mà thường thấy Do đó, sinh viên ngành Công tác xã hội, muốn tìm hiểu sâu thiệt thòi, khó khăn em để góp phần xã hội có tác động tích cực để giúp đỡ em.Nhóm gồm Phan Thanh Tùng, Huỳnh Thị Hiếu, Alang An, Trần Văn Mạnh tìm hiểu chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu việc thực sách dành cho trẻ khiếm thị Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu Đà Nẵng” với mong muốn hiểu rõ sách hỗ trợ trẻ khiếm thị công tác áp dụng sách vào nhóm đối tượng trường Phổ thông chuyên biệt tiếng địa bàn Tp Đà Nẵng, từ đưa đề xuất góp phần làm hoàn thiện sách Để hiểu rõ vấn đề trên, nhóm tiến hành khảo sát 45 em học sinh khiếm thị( gồm em học chương trình tiểu học trường em học trường THPT, THCS địa bàn Tp.Đà Nẵng cư trú KTX trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu) tổng số gần 70 em nhà trường quản lí Thực phương pháp nghiên cứu tài liệu điều tra bảng hỏi, nhận thầy có 45 học sinh (100%) thừa nhận em hài lòng với sách xã hội chế độ trợ cấp hưởng Với số trên, nhóm cho quyền nhà nước cấp quản lí có thẩm quyền hướng việc hoạch định thực sách xã hội hỗ trợ cho nhóm trẻ khiếm thị 1.ĐẶT VẤN ĐỀ: “Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước”- Đó tiêu chí mà quốc gia cộng đồng quốc tế hướng tới nhằm mục đích chăm sóc, bảo vệ phát triển tương lai quốc gia nhân loại Thế nhưng,nhiều trẻ sinh phải chịu thiệt thòi mang dị tật bẩm sinh vĩnh viễn, không nhìn thấy ánh sáng đời Đã vậy, em phải đón nhận nhìn không thiện cảm từ người đời, có trường hợp em bị bỏ rơi, bị xa lánh, miệt thị, không học chung với bạn bình thường, vốn thiệt thòi thiệt thòi Điều làm ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước phương diện Hiểu vấn đề trên, tiến hành xây dựng chế độ an sinh xã hội đất nước, Đảng Nhà nước trọng quan tâm đến việc xây dựng hệ thống sách xã hội cho người khuyết tật người khiếm thị( nói riêng) nhằm tạo nên công xã hội thể quan tâm nhà nước đến vấn đề quyền người Từ đó, hàng loạt nghị định, sách người khiếm thị ban hành như: văn 28/2012/NĐ-CP ban hành ngày 10/4/2012, Luật người khuyết tật Thương binh - xã hội ban hành ngày 17/6/2010… Ngoài ra, qua số tác ngành cho thấy tranh thực trạng người khuyết tật, kết thực sách đề xuất, kiến nghị giải pháp tăng cường hệ thống thực thi sách liên quan đến người khuyết tật Tuy nghiên cứu nêu tập trung vào tầm vĩ mô phạm vi toàn quốc, chưa có đề cập đến tình hình chung việc áp dụng sách cho người khiếm thị địa phương cụ thể Vậy, sách dành cho người khiếm thị gì? Như nào? Có thiết thực không? Việc áp dụng vào có thuận lợi gặp phải khó khăn gì? Cần phải làm để bổ sung hoàn thiện sách đó? Bài nghiên cứu rút từ kết nghiên cứu thực trạng thực sách dành cho trẻ khiếm thị trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu Tp Đà Nẵng hy vọng giúp bạn trả lời câu hỏi Qua đây, mong muốn nghiên cứu góp phần làm phong phú nghiên cứu thực địa mang tính bổ sung cho nghiên cứu phạm vi toàn quốc, mang đến cho bạn nhìn đầy đủ chi tiết vấn đề thực sách hỗ trợ cho trẻ khiếm thị CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.1 Các khái niệm: Trẻ em người 18 tuổi, trừ luật pháp nước cụ thể quy định tuổi thành niên theo Công ước Quốc tế định nghĩa Còn theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam trẻ em công dân 16 tuổi; người chưa niên người 18 tuổi Chính sách xã hội hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng, biện pháp nhà nước tổ chức trị-xã hội khác chế hóa để giải vấn đề xã hội mà trước hết vấn đề xã hội gay cấn nhằm bảo đảm an toàn phát triển xã hội Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể chức làm suy giảm thể chất, thần kinh, trí tuệ, giác quan thời gian dài biểu dạng khuyết tật rào cản xã hội, thiếu điều kiện hỗ trợ phù hợp dẫn tới bị cản trở tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội Khiếm thị hay gọi triệu chứng khả cảm nhận thị giác phần hoàn toàn (mù, đui) Người khiếm thị người sau điều trị điều chỉnh khúc xạ mà thị lực bên mắt tốt từ 3/10 đến mức không nhận thức sáng tối, bệnh nhân khả tận dụng thị lực để lên kế hoạch thực thi hoạt động hàng ngày Riêng mắt người bị mù hoàn toàn khả nhận thức sáng tối, không thấy xung quanh Chứng mù mắt rối loạn bẩm sinh, sinh lý hay thần kinh 1.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lưỡng với kỹ thuật thu thập thông tin khảo sát bảng hỏi Bên cạnh đó, đề tài kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thu thập thông tin thông qua vấn sâu trẻ khiếm thị, phụ huynh trẻ khiếm thị, cô giáo trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Sau tiến hành khảo sát học sinh địa bàn trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu, đa số em đồng ý thừa hưởng sách dành cho người khiếm thị trường địa phương (100% số học sinh khảo sát) Khi hỏi mức độ hài lòng sách hưởng, có 33,3% học sinh dừng lại mức hài lòng, 66,6% lại cảm thấy hài lòng với sách hưởng MỨC ĐỘ NỘI DUNG Không hài lòng 15,6% 68,9% Rất hài long 15,5% 6,7% 77,8% 15,6% 20% 71,1% 8,9% 45% 18,3% 5% 2,2% 57,8% 40% 64% 35,6% 6,7% 53,3% 40% Không hài long Hài lòng Tuyên truyền kiến thức phổ thông y tế miễn phí Hướng dẫn cách phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe phục hồi chức miễn phí Được thiết lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe miễn phí Ưu tiên bảo hiểm y tế theo quy định nhà nước Được sử dụng dịch vụ y tế phù hợp Được khám chữa bệnh miễn phí theo số chương trình tổ chức nhân đạo thực Được thừa hưởng trợ cấp xã hội tháng Hài long 1: Bảng thể mức độ hài lòng trẻ khiếm thị chế độ chăm sóc sức khỏe Biểu thống kê số liệu cho thấy phần đông số học sinh khiếm thị khảo sát đồng ý với điều khoản sách mà đem khảo sát, phần lớn em dừng lại mức độ hài lòng, số học sinh cảm thấy hài lòng với sách hưởng Ngoài ra, số em học sinh chưa hài lòng với sách nêu tỷ lệ không hài lòng thấp Nhìn chung chế độ chăm sóc sức khỏe mà trường cấp quyền dành cho em hầu hết trẻ khiếm thị hài lòng Nội dung Rất hài long Được học tập phù 17,8% 55,6% 17,7% hợp với nhu cầu khả Được giáo dục hòa 6,7% 71,1% 22,2% nhập Được ưu tiên 13,3% 68,9% 17,8% tuyển sinh đại học cao đẳng Được xét cấp học 71,1% 28,9% bổng, hỗ trợ phương tiện đồ dụng học tập Được miễn giảm học 68,9% 31,1% phí chi phí đào tạo, số chi phí khác Được miễn giảm 2,2% 68,9% 28,9% số môn học, nội dung hoạt động giáo duc mà khả đáp ứng Được cung cấp 2,2% 80% 17,8 phương tiện, tài liệu học tập phù hợp, cần thiết với thân: bảng chữ Braille theo chuẩn quốc gia Bảng : Bảng thể mức độ hài lòng trẻ em khiếm thị Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu chế độ vấn đề học tập: Có thể nói vấn đề học tập em khiếm thị khó khăn em vừa phải học kiến thức phổ thông nhu bao bạn khác, vừa phải tập thành thạo bảng Braille( bảng chữ nổi) Theo khảo sát , tổng số 45 em tiến hành khảo sát, có em không đồng ý với sách mà nhóm đưa khảo sát, đại đa số tất em hài lòng hài lòng tới sách hỗ trợ trình học tập Điều tỏ, quyền địa phương nhà trường tiến hành áp dụng tốt sách hỗ trợ em trình học tập Không hài lòng 2,2% Hài lòng 66,7% Rất hài lòng 31,1% Được người quan tâm giúp đỡ Được bạn bè, người 2,2% 64,4% 33,3% xung quanh yêu mến, đối xử bình đẳng Bảng 3: Bảng thể thể mức độ hài lòng em khiếm thị Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu vấn đề người xung quanh bạn bè quan tâm giúp đỡ MỨC ĐỘ NỘI DUNG Không hài lòng 4,4% Có chỗ ưu tiên ưu tiên phương tiện giao thông công cộng Được hỗ trợ phương tiện giao thông đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Được ưu tiên mua vé, 8,9% giúp đỡ, xếp chỗ ngồi thuận tiện sử dụng phương tiện giao thông công cộng Được giúp đỡ tham 11,1% gia hoạt động xã hội, tới nơi công cộng siêu thị, công viên 62,2% Rất hài lòng 33,3% 53,3% 46,7% 68,9% 2,2% 62,2% 26,7% Hài lòng Bảng4: Thể mức độ hài lòng trẻ khiếm thị tham gia phương tiện giao thông công cộng Đối với người khiếm thị trình học tập, vui chơi giải trí trình hòa nhập, sinh hoạt nơi công cộng khó khăn quan tâm, giúp đỡ người xung quanh quan trọng Theo khảo sát nhóm chúng tôi, đa phần học sinh khiếm thị trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu cảm thấy hài lòng quan tâm giúp đỡ cộng đồng nói chung bạn bè, thầy cô, cán trường nói riêng( 80%) Nhưng bên cạnh tình trạng phân biệt đối xử em bị khiếm thị, may mắn thay tình trạng diễn ít( gần 20%) Nhìn chung, cộng đồng có suy nghĩ tích cực, yêu thương đồng cảm hoàn cảnh bất hạnh, thiếu may mắn sống Các mức độ ảnh hưởng sách xã hội tới lĩnh vực STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ 24,4% Tiếp cận kiến thức dễ dàng Dễ dàng phát huy khả thân 62,2% 13,3% 64,4% 35,6% Bảng4: Sự hài lòng của trẻ khiếm thị sụ ảnh hưởng sách xã hội tới học tập STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ 2,2% 66,7% 31,1% Dễ dàng Tham gia tốt hoạt động 68,9% 31,1% vui chơi hoạt động xã hội trường nơi Bảng 5: Sự hài lòng của trẻ khiếm thị sụ ảnh hưởng sách xã hội tới hoạt động ngày STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ 4,4% 57,2,7% 37,8% 57,8% 42,2% Cải thiện tốt Tham gia tốt hoạt động vui chơi hoạt động xã hội trường nơi Bảng 6: Sự hài lòng của trẻ khiếm thị sụ ảnh hưởng sách xã hội tới học tập Theo số liệu thống kê từ hoạt động khảo sát nhóm trên, sách xã hội ảnh hưởng cách tích cực đến học sinh khiếm thị tới lĩnh vực sống học tập, hoạt động thường ngày, sức khỏe… Theo khảo sát, có 85% em thừa nhận sách xã hội hỗ trợ cho học tập tốt hơn, gần 100% em nghĩ hoạt động thường ngày hỗ trợ tốt nhờ sách xã hội, 95% em cho sách xã hội quan tâm giúp đỡ em trình chăm sóc sức khỏe Nhìn chung, sách ảnh hưởng tích cực đến học sinh trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu 3.KẾT LUẬN: Qua tìm hiểu thực trạng thực sách dành cho trẻ khiếm thị trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu Tp Đà Nẵng, nhận thấy: Hiện chất lượng sách hỗ trợ cho trẻ khiếm thị đánh giá tốt Tuy nhiên, mức độ hiệu sách đa số nằm mức trung bình Như vậy, việc áp dụng sách chưa có hiệu cao điều kiện tiếp cận sách giúp đỡ trẻ khiếm thị Việt Nam nhìn chung nhiều hạn chế Điều gây cản trở cho trình hỗ trợ em Tuy nhiều hạn chế người khiếm thị Việt Nam nói chung trẻ khiếm thị trường phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu nói riêng ngày nhà nướcquan tâm nhiều , trẻ khiếm thị hưởng quyền lợi theo quy định chung pháp luật, em học kĩ để tự phục vụ thân kĩ sinh hoạt, kĩ di chyển, kĩ học tập… Đây kĩ vô cần thiết em khiếm thịđịnh nhiều đến sống em sau này, trang bị tốt kĩ em tự tin hòa nhập với môi trường phổ thông Qua khảo sát trường rút kết luận sách hỗ trợ đạt hiệu tương đối tốt Trường không tập trung dạy kĩ cho em cách nghiêm túc, có hệ thống chuyên môn, thường xuyên ôn tập, nhắc em thực hành để rèn luyện kĩ năng, có tảng tốt để hòa nhập mà quan tâm đến miếng ăn, giấc ngủ , sinh hoạt ngày em Bên cạnh đó, Trường cung cấp tài liệu cho phụ huynh trẻ khiếm thị để họ hỗ trợ em gia đình để việc hỗ trợ có hiệu cao Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong sách quyền lợi đáng thân em khó khăn ngày cải thiện đem lại sống cho em tốt có hội để hòa nhập với cộng đồng đảm bảo quyền cho em Hy vọng Đảng Nhà nước có sách thiết thực để giúp đỡ hỗ trợ em hòa nhập cộng đồng học tập phát huy hết tiềm thân, cần phải có kết hợp nhà trường gia đình kết tình hình học tập rèn luyện em nâng cao hiệu tâm lý em ổn định thỏa mái để rèn luyện học tập 4.KHUYẾN NGHỊ: Kết nghiên cứu cho thấy sách chế độ mà em hưởng sách thiết thực có tính cấp thiết, ảnh hưởng đến trình phát triển thân trẻ sau Do cần tăng cường quan tâm em nhiều hơn, để em có động lực mà cố gắng học tập Muốn thực điều cần có phối hợp, hợp tác nhiều thành phần, có quyền, trung tâm khiếm thị, gia đình thân trẻ khiếm thị 4.1.Về phía quyền: - Nhà nước cần có quy định cụ thể việc trẻ khiếm thị nói riêng trẻ khuyết tật nói chung học , hưởng quyền lợi vốn hưởng để trẻ không gặp rào cản từ phía xã hội - Khuyến khích báo chí truyền thông truyền tải thông tin thân thiện, đưa nội dung hỗ trợ người khiếm thị đến gần với người hơn.Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, kênh thông tin truyền thông có vai trò quan trọng Nếu kênh thường xuyên đưa thông tin giúp đỡ người khiếm thị trẻ em khiếm thị phát sớm có can thiệp kịp thời Đây nguồn cung cấp cho xã hội kiến thức kĩ để chăm sóc trẻ khiếm thị tốt Mặt khác phá vỡ rào cản giúp cho xã hội thay đổi cách nhìn nhận người khiếm thị theo hướng tích cực - Khuyến khích phát minh giúp hỗ trợ trẻ khiếm thị học tập, sinh hoạt di chuyển Hiện nước ta thiết bị, công cụ hỗ trợ trẻ khiếm thị tương đối hạn chế, số phương tiện thô sơ Nhà nước cần có sách hỗ trợ, khuyến khích phát minh giúp cho việc học tập, sinh hoạt di chuyển thuận lợi - Xây dựng trung tâm chuyên nghiên cứu đào tạo kĩ cho người khiếm thị Các trung tâm nơi đào tạo nên giáo viên có đầy đủ chuyên môn kiến thức hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thị Đây nơi cung cấp khóa tập huấn cho phụ huynh có người khiếm thị 4.2.Về phía nhà trường: - Gia tăng hợp tác gia đình trung tâm việc hỗ trợ em để theo dõi trình thực hành tiến em - Xây dựng mô hình học tập cho chung phạm vi rộng dành riêng cho trẻ khiếm thị trước học hòa nhập - Tăng cường hợp tác tổ chức thiện nguyện nhằm tạo thêm nguồn kinh phí, cải thiện sở vật chất, đáp ứng tốt cho hoạt động hỗ trợ trẻ trước học hòa nhập - Trung tâm nên tăng cường hoạt động học tập cho trẻ, cho trẻ học thêm số kiến thức khác sách để bổ sung kiến thức, mở rộng hiểu biết cho em Có thể cần thiết phải dạy cho em vượt qua kiến thức biên chế sách giáo khoa phổ thông để học hòa nhập em tiếp thu nhanh - Cho trẻ tham gia hoạt động tập thể nhiều để trẻ tăng kĩ ứng phó với tình khác nhau, có tinh thần tập thể cao - Giáo viên thường xuyên trò chuyện, tâm với trẻ, động viên trẻ lúc để trẻ phấn đấu hơn, xóa bỏ tự ti - Đầu tư lại trang thiết bị , phương tiện giải trí cho trẻ : xích đu, bập bênh, sân bóng… - Tuyển thêm nhân viên bảo vệ 4.3.Về phía gia đình: - Cần thường xuyên tìm hiểu tài liệu liên quan để hỗ trợ trẻ cách chủ động - Cần phối hợp nhịp nhàng với Nhà trường để theo sát trẻ, giúp trẻ tiến - Quan tâm đến sức khỏe nguyện vọng trẻ - Cho trẻ nói chuyện nhiều với người, tham gia vào trò chơi với trẻ khác, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa… việc mà gia đình làm để trẻ tăng cường khả giao tiếp, từ xóa bỏ tự ti mạnh dạn 4.4.Về phía trẻ: - Trẻ cần tự tin hơn, xóa bỏ tự ti để hòa nhập với người - Chăm rèn luyện kĩ năng, kiến thứctrẻ học để hòa nhập tốt với người - Trẻ cần tập trung trình học tập để tiếp thu nhanh có hiệu 5.TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Giáo trình sách xã hội : Pgs.Ts.Nguyễn TiệpThS.Phạm Hồng TrangThS.Nguyễn Lê Trang, xuất năm 2011 - Giáo trình An sinh xã hội - http://www.congtacxahoiquangninh.vn/chinh-sach-cua-nha-nuocve-viec-bao-ve-cham-soc-gia -http://trungtamdaotaohnm.edu.vn/ viec-lam/334-chinh-sach-doivoi-nguoi-khuyet-tat.html - http://www.luanvan.co/ tieu-luan-an-sinh-xa-hoi-chinh-sach-doivoi-nguoi-khuyet-tat-t - http://www.congtacxahoiquangninh.vn/nhung-che-do-chinh-sachtre-em-khuyet-tat-va-tre-em - http://www.bentre.edu.vn/ article&id=3313:thong-t-lien-tch422014-quy-nh-chinh-sach-v - Cuốn sách “Giúp đỡ trẻ em mù” tác giả Sandy Niemann – Namita Jacob dịch giả Bùi Đức Thắng dịch nhà xuất giáo dục Việt Nam ấn hàn ... sinh trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu 3.KẾT LUẬN: Qua tìm hiểu thực trạng thực sách dành cho trẻ khiếm thị trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu Tp Đà Nẵng, nhận thấy: Hiện chất lượng sách hỗ trợ cho trẻ khiếm. .. làm để bổ sung hoàn thiện sách đó? Bài nghiên cứu rút từ kết nghiên cứu thực trạng thực sách dành cho trẻ khiếm thị trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu Tp Đà Nẵng hy vọng giúp bạn... thông qua vấn sâu trẻ khiếm thị, phụ huynh trẻ khiếm thị, cô giáo trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Sau tiến hành khảo sát học sinh địa bàn trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu, đa số em

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w