1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ, ĐỀ TÀI: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ TRONG CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ

18 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • III. NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN

  • 4. Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận

Nội dung

1. Khái niệm: Chính luận là nhóm thể tài báo chí dùng lý lẽ để soi sáng sự kiện, giúp công chúng hiểu đúng sự thật, hướng họ đến hoạt động tích cực, phù hợp với quan điểm, tư tưởng, ý đồ của tác giả. 2. Đặc điểm: Chính luận mang đặc điểm chung của báo chí. Ngoài ra, chính luận còn có những đặc điểm riêng sau: a. Chính luận báo chí là nhóm thể tài báo chí dùng lý luận để soi sáng sự kiện. Mục đích: nhằm thay đổi nhận thức, tư duy lý luận của công chúng chứ không phải để cung cấp thông tin. b. Chính luận báo chí coi là một dạng văn nghị luận.( là một dạng văn mà ở đó người ta dùng lý lẽ, dẫn chứng để bàn bạc, làm rõ vấn đề nào đó nhằm để cho người đọc, người nghe hoạt động theo.) Chính luận thể hiện trực tiếp quan điểm của chủ thể sáng tạo để công chúng hiểu và hoạt động theo Biểu hiện: + Lối tư duy trong văn nghị luận khác với lối tư duy trong căn phản ánh (lối tư duy hình tượng). Trong chính luận là lối tư duy logic, nó dựa trên những dữ kiện, phán đoán để tư duy + Hình thức: thông thường, lối thể hiện của của văn là tình tiết, diễn biến được thể hiện, triển khai theo mạch cảm xúc. Còn trong văn chính luận, nó lại diễn biến theo diễn biến của sự kiện đó hoặc diễn biến theo trình tự nhận thức và theo cách khai triển vấn đề. Cụ thể, nếu trong văn học được thể hiện qua các tình tiết, hành động, lời nói thì trong chính luận, chủ đề tác phẩm được thể hiện qua hệ thống luận điểm, luận chứng, luận cứ. Nói cách khác, văn nghị luận là văn được thể hiện qua phương pháp nghên cứu khoa học rất chặt chẽ. Có 2 loại chính luận: chính luận nghệ thuật và chính luận báo chí. Tuy nhiên sự phân biệt này chỉ mang tính chất tương đối. c. Chính luận thể hiện rõ nét, tập trung tư tưởng tác giả. Bản thân báo chí là phương tiện định hướng tư tưởng. Bởi lẽ chính luận báo chí là nhóm những thể tài không phản ánh hình thức mà phản ánh bên trong, làm thay đổi nhận thức của của công chúng về sự kiện ấy. Do đó tác giả phải bày tỏ quan điểm, tư tưởng của mình để định hướng cho nhận thức hoạt động. Nói cách khác, chính luận báo chí là xem xét, soi sáng những sự kiện bằng lý luận, mà đặc trưng của lý luận có tính chất định hương, chỉ đường. Do đó tác giả các phải bày tỏ quan điểm, thái độ. Thái độ, quan điểm của tác giả được bày tỏ bao nhiêu thì càng có khả năng định hướng bấy nhiêu. d. Những sự kiện trong tác phẩm chính luận được soi sáng bởi tư duy lý luận, tư duy logic.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ THU HOÀI ĐỀ TÀI: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ TRONG CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ Chun ngành : Báo chí học Mã số : TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ Giảng viên: HÀ NỘI - 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Ngơn ngữ báo chí khơng phải vấn đề mới, đào sâu nghiên cứu theo góc cạnh, thời kỳ phát triển Nhưng thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, lại vấn đề nóng cần có quan tâm tồn xã hội Tiếng Việt dần bị ăn mịn thứ ngơn ngữ lai căng, thiếu sáng, pha tạp phận người trẻ Do đó, báo chí phải đóng vai trị người dẫn đường công bảo tồn vào phát triển tiếng Việt ngày giàu đẹp Chúng ta sâu phân tích vấn đề ngơn ngữ báo chí phần sau Từ đời phát triển đến nay, báo chí ln vận động đổi nội dung hình thức thể nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao cơng chúng Điều làm hình thành hệ thống nhóm thể loại riêng báo chí với đặc điểm riêng, cách thức riêng, lợi riêng việc phản ánh thực khách quan Nhóm thể loại báo chí luận đời đáp ứng nhu cầu Đồng thời, làm xuất tác giả, nhà báo không ngừng sáng tạo việc sử dụng thể loại báo chí với ngơn ngữ, giọng điệu mang đặc trưng riêng để tạo tác phẩm báo chí hấp dẫn vừa có khả thông tin kiện, vừa sử dụng lý lẽ soi vào kiện tượng nhằm định hướng cơng chúng đến hành động tích cực Chúng ta khẳng định ảnh hưởng báo chí xã hội đại vơ lớn Chính vậy, trách nhiệm khơng nhỏ Ngồi khả cung cấp thông tin định hướng dư luận, báo chí cịn có trách nhiệm góp phần định hình ngơn ngữ, đặc biệt tờ báo viết cho giới trẻ I QUAN NIỆM CHUNG VỀ CHÍNH LUẬN Quan niệm 1: Chính luận nhóm thể tài báo chí Nó có chung hình thức thơng tin lý luận Chính luận bao gồm số thể tài độc lập (bản thân chứa đựng phương pháp, chất riêng không phụ thuộc vào thể tài khác): xã luận, bình luận, tiểu luận, chuyên luận, điểm báo, Quan niệm 2: Trong thực tế, quan niệm luận thể tài nhóm luận khơng thống Cụ thể: - Không thống thân người nghiên cứu báo chí - Khơng thống báo chí ta với giới Trên Thế giới khơng có nhóm luận mà có thể tài cụ thể Cịn Việt Nam, thân xã luận, bình luận thể loại riêng xem xếp vào nhóm luận Nhưng thể tài có tính chất, chất khác Quan điểm 3: Mặc dù cịn có nhiều quan điểm chưa thống điểm có thống như: phạm vi, đề cập đến khái quát mang tính tiêu biểu, hướng vận động; thống đối tượng tác động Trong tác phẩm luận, kiện riêng rẽ xem xét cách có hện thống, có logic (Xem xét mối quan hệ biện chứng) II) KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH LUẬN Khái niệm: Chính luận nhóm thể tài báo chí dùng lý lẽ để soi sáng kiện, giúp công chúng hiểu thật, hướng họ đến hoạt động tích cực, phù hợp với quan điểm, tư tưởng, ý đồ tác giả Đặc điểm: Chính luận mang đặc điểm chung báo chí Ngồi ra, luận cịn có đặc điểm riêng sau: a Chính luận báo chí nhóm thể tài báo chí dùng lý luận để soi sáng kiện - Mục đích: nhằm thay đổi nhận thức, tư lý luận công chúng để cung cấp thơng tin b Chính luận báo chí coi dạng văn nghị luận.( dạng văn mà người ta dùng lý lẽ, dẫn chứng để bàn bạc, làm rõ vấn đề nhằm người đọc, người nghe hoạt động theo.) - Chính luận thể trực tiếp quan điểm chủ thể sáng tạo để công chúng hiểu hoạt động theo - Biểu hiện: + Lối tư văn nghị luận khác với lối tư phản ánh (lối tư hình tượng) Trong luận lối tư logic, dựa kiện, phán đốn để tư + Hình thức: thơng thường, lối thể của văn tình tiết, diễn biến thể hiện, triển khai theo mạch cảm xúc Còn văn luận, lại diễn biến theo diễn biến kiện diễn biến theo trình tự nhận thức theo cách khai triển vấn đề Cụ thể, văn học thể qua tình tiết, hành động, lời nói luận, chủ đề tác phẩm thể qua hệ thống luận điểm, luận chứng, luận Nói cách khác, văn nghị luận văn thể qua phương pháp nghên cứu khoa học chặt chẽ - Có loại luận: luận nghệ thuật luận báo chí Tuy nhiên phân biệt mang tính chất tương đối c Chính luận thể rõ nét, tập trung tư tưởng tác giả - Bản thân báo chí phương tiện định hướng tư tưởng Bởi lẽ luận báo chí nhóm thể tài khơng phản ánh hình thức mà phản ánh bên trong, làm thay đổi nhận thức của công chúng kiện Do tác giả phải bày tỏ quan điểm, tư tưởng để định hướng cho nhận thức hoạt động Nói cách khác, luận báo chí xem xét, soi sáng kiện lý luận, mà đặc trưng lý luận có tính chất định hương, đường Do tác giả phải bày tỏ quan điểm, thái độ - Thái độ, quan điểm tác giả bày tỏ có khả định hướng nhiêu d Những kiện tác phẩm luận soi sáng tư lý luận, tư logic 3 Vai trị luận hoạt động báo chí Có thể nói rằng, luận nhóm thể tài có vai trị quan trọng hoạt động sáng tạo báo chí Nó có khả giáo duc, tuyên truyền, lý luận cho công chúng Cụ thể: Là nhóm thể tài có khả chuyển tải thơng tin tổng hợp, khái quát cao Có khả chuyển tải thơng tin mang tính định hướng, chiến lược Tạo cho công chúng tầm nhận thức cao hơn, khái qt III NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN – Là ngơn ngữ dùng văn luận lời nói miệng buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo quan điểm trị định – Có dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết Các phương tiện diễn đạt Về từ ngữ: - Văn luận sử dụng ngơn ngữ thơng thường có nhiều từ ngữ trị: Độc lập, đồng bào, bình đẳng, tự do, quyền lợi, phát xít, thực dân, kháng chiến, thống nhất, cơng bằng, dân chủ, đa số, thiểu số… - Nhiều từ ngữ trị có nguồn gốc từ văn luận dùng rộng khắp sinh hoạt trị nên thấm vào lớp từ thông dụng đến mức người dân dùng quen thuộc, khơng cịn quan niệm từ ngữ lí luận Ví dụ: đa số, thiểu số, dân chủ, phát xít, bình đẳng, tự do… Về ngữ pháp: - Câu văn văn luận thường câu có kết cấu chuẩn mực, gần với phán đoán logic hệ thống lập luận, câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước mạch suy luận - Các văn luận thường dùng câu phức hợp có từ ngữ liên kết vậy, thế, cho nên, lẽ đó…; tuy… nhưng; dù… để phục vụ cho lập luận chặt chẽ Về biện pháp tu từ: - Ngôn ngữ luận khơng phải phải lúc mang tính cơng thức, ước lệ, khơ khan Ngược lại, sinh động sử dụng nhiều biện pháp tu từ - Tuy việc dùng biện pháp tu từ giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn, mục đích văn luận thuyết phục người đọc, người nghe lí lẽ lập luận - Ở dạng nói (khẩu ngữ), ngơn ngữ luận trọng đến cách phát âm, người nói phải diễn đạt khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc Trong trường hợp cần thiết ngữ điệu đóng vai trị quan trọng để thu hút người nghe Đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận Là phong cách dùng lĩnh vực trị xã hội – Tính cơng khai quan điểm trị: Văn luận phải thể rõ quan điểm người nói/ viết vấn đề thời sống, khơng che giấu, úp mở Vì vậy, từ ngữ phải cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây cách hiểu sai – Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Văn luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc sử dụng từ ngữ liên kết chặt chẽ: thế, vây, đó, tuy… nhưng…, để, mà,… – Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình người viết Cách nhận biết ngơn ngữ luận đề đọc hiểu - Nội dung liên quan đến kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,… - Có quan điểm người nói/ người viết - Dùng nhiều từ ngữ trị – Được trích dẫn văn luận SGK lời lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời , … IV CÁC TÍNH CHẤT CỦA NGƠN NGỮ TRONG CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ Như biết, chức bản, có vai quan trọng hàng đầu báo chí thơng tin Báo chí phản ánh thực thơng qua việc đề cập đến kiện Nếu khơng có kiện khơng thể có tin tức báo chí Do vậy, nét đặc trưng ngơn ngữ báo chí có tính kiện Chính tạo nên ngơn ngữ báo chí tính chất cụ thể sau: Tính xác Đối với ngơn ngữ báo chí, tính chất đặc biệt quan trọng Vì báo chí có chức định hướng dư luận xã hội Chỉ cần sơ suất nhỏ làm cho độc giả hiểu sai thơng tin, nghĩa gây hậu xã hội nghiêm trọng khơng lường trước Có thể đưa dẫn chứng: Sau chuyến tháp tùng quan chức cao cấp sang thăm Trung Quốc, nhà báo viết phóng sự, có câu: “Chúng tơi chia tay với tình hữu nghị dạt hai nước Việt - Trung” Rõ ràng từ “với” dùng sai (vì cụm từ “chia tay với…” biểu đạt ý nghĩa “từ bỏ, từ giã”), cần phải thay từ “trong” Tính cụ thể Tính cụ thể ngơn ngữ báo chí hiểu nhà báo miêu tả, tường thuật việc, phải cụ thể, cặn kẽ đến chi tiết nhỏ Có người đọc, người nghe có cảm giác người cuộc, trực tiếp chứng kiến nhà báo nói tới báo Mỗi kiện đề cập tác phẩm báo chí phải gắn liền với khơng gian, thời gian xác định; với người xác định (có tên tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, giới tính…cụ thể) Do đó, ngơn ngữ báo chí nên hạn chế tối đa việc dùng từ có tính chất mơ hồ như: “một người đó”, “ở nơi đó”, “vào khoảng”, “hình như”,… Tính đại chúng Báo chí phương tiện thông tin đại chúng Tất người xã hội, khơng phụ thuộc nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi, …đều đối tượng phục vụ báo chí Đây vừa nơi để họ tiếp nhận thông tin, vừa nơi để bày tỏ ý kiến Chính thế, ngơn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ dành cho đại chúng, có tính phổ cập rộng rãi theo nhà nghiên cứu ngơn ngữ báo chí tiếng người Nga V.G.Kostomarov nói: “Ngơn ngữ báo chí phải thích ứng với tầng lớp công chúng cho nhà bác học với kiến thức uyên thâm khơng cảm thấy chán em bé có trình độ cịn non nớt khơng thấy khó hiểu” Tính ngắn gọn Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn súc tích Sự dài dịng làm lỗng thông tin, ảnh hưởng đến hiệu tiếp nhận người đọc, người nghe Thêm vào đó, cịn làm tốn thời gian người viết lẫn người đọc, dễ dẫn đến lỗi sai mặt ngôn từ Tính định lượng Các tác phẩm báo chí thường bị giới hạn mặt thời gian hay diện tích xuất báo, tính định lượng Vì thế, việc lựa chọn xếp thành tố ngôn ngữ cần kỹ lưỡng, hợp lý để phản ánh đầy đủ lượng kiện mà không vượt khung cho phép thời gian không gian Theo bài: “Đặt tít ngắn có dễ?” trang web Nghề báo (nghebao.com), có tít báo dài, như: “Hội thảo đổi giáo dục đại học Việt Nam Hội nhập thách thức” (tít dài 64 ký tự), sau sửa lại là: “Hội thảo đổi giáo dục đại học” (chỉ 33 ký tự) Chúng ta nhận tít sau sửa dài gần phân nửa tít trước nội dung giữ nguyên Vậy lại bắt độc giả ngồi đọc dòng chữ dài lê thê khiến cho họ cảm thấy “tức mắt” ?! Bài viết đưa chuẩn mực cho tít báo khoảng 50 ký tự, theo vài gợi ý nhỏ viết tít: - Bỏ từ thừa - Bỏ từ “có khơng” “của”, “về”, “được”, - Bỏ “các”, “những” - “Chặt” chữ từ được: “thành lập”, “sang thăm”, “phòng chống”, “tham dự”, - Tránh câu bị động - Không thiết lúc phải nói Việt Nam Tính biểu cảm: Tính biểu cảm ngơn ngữ gắn liền với việc sử dụng từ ngữ lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân…Ví dụ như: “Sơng Tơ mà khơng lịch” (Báo Văn Hố, 17/05/1999) Nếu ngơn ngữ báo chí khơng có tính biểu cảm, chuỗi thơng tin khơ khan khó thu hút ý độc giả Tính biểu cảm tác động mạnh mẽ tới tâm hồn người nghe, làm cho họ có trạng thái cảm xúc định theo người viết mong đợi Tính khn mẫu: Trong văn phong báo chí, ta hay gặp dạng tin như: - Theo AFP, ngày…tại…trong gặp gỡ…Tổng bí thư…đã kêu gọi… - TTXVH, ngày…người phát ngơn Bộ Ngoại giao…cho biết… Đây tính khn mẫu báo chí, thường bao gồm câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Bao giờ? Như nào? Tại sao? Yếu tố khuôn mẫu khơng Nó thường kết hợp với thành tố biểu cảm, nên ngơn ngữ báo chí thường mềm mại, hấp dẫn không khô khan văn khoa học hay văn hành V HAI LOẠI HÌNH BÁO CHÍ TIÊU BIỂU Báo in Ra đời: Báo in (hay báo viết) loại hình báo chí sớm nhất, thể giấy Tờ báo mang tên “Niewe Tydigen” đời Bỉ vào năm 1605, tiếp sau tờ “Aviso” - 1609 Đức…Hơn 200 năm sau, tờ báo in chữ Quốc ngữ Việt Nam xuất vào năm 1865 có tên gọi: “Gia Định BáoBáo” in (nguồn:homepages.which.net) Ưu điểm: tính phổ cập cao, nội dung sâu, người đọc nghiên cứu Nhờ đặc điểm mà báo in chiếm chỗ đứng quan trọng so với loại hình báo chí khác Nhược điểm: thơng tin chậm, khả tương tác hai chiều (giữa người đọc người viết) kém, sai thơng tin khó đính Phương tiện biểu đạt: chủ yếu qua chữ viết phần hình ảnh Vì vậy, nói tới ngôn ngữ báo in, người ta nghĩ đến phương diện chữ viết Báo mạng điện tử Ra đời: Báo mạng điện tử (báo mạng) đời muộn nhiều so với loại hình báo chí khác Tờ báo mạng giới đời năm 1992 Mỹ Còn Việt Nam, hình thành báo mạng gắn liền với kiện tạp chí “Q hương” cơng bố phiên mạng Internet vào ngày 31 tháng năm 1997 Báo mạng (nguồn:vietnamnet.vn) Ưu điểm: thông tin cập nhật nhanh, lưu giữ được; tính tương tác hai chiều cao; thông tin dạng chữ viết mà cịn âm hình ảnh tĩnh lẫn động Nhược điểm: tính phổ cập chưa cao, thông tin đưa lên nhanh nên cịn nhiều sai sót nội dung lẫn hình thức Phương tiện biểu đạt: phần lớn chữ viết, ngồi cịn có âm thanh, hình ảnh tĩnh hình ảnh động Do báo in báo mạng có phương tiện chuyển tải thơng tin chữ viết nên chúng mang đặc điểm giống hình thức, kết câu, lỗi sai… Kết cấu chung báo a) Tít báo: Tít (title) phần độc giả đọc trước tiên bước vào báo, cho độc giả biết chuyện xảy họ phải quan tâm đến Nếu tít viết hay, độc giả tiếp tục đọc báo; viết hỏng, toàn phần bị bỏ qua  Tít báo ln phải đảm nhận nhiệm vụ thu hút người đọc, ngơn từ viết tít phải có sắc sảo hấp dẫn  Tít phải đảm bảo tính ngắn gọn, khơng q dài dịng, khơng đưa thơng tin phức tạp nhiều số Vì vậy, số lượng từ dành cho tít phải cân nhắc kỹ nên lấy từ nội dung viết  Tránh dùng câu từ sáo rỗng hay viết theo lối chơi chữ Điều làm cho độc giả cảm thấy khó chịu Đặc biệt cần giảm thiểu tối đa việc viết tắt tít làm ảnh hưởng đến tính rõ ràng báo  Sự xác nội dung, tả hay ngữ pháp ln điều cần thiết tít báo 10 b) Sapơ: Sapơ (chapeau) theo tiếng Pháp có nghĩa “cái mũ” Thật vậy, có phần giống mũ báo, xuất sau phần tiêu đề trước nội dung báo Sapơ thường văn hồn chỉnh, bao gồm câu hay vài câu Nó mang lại cho độc giả khái niệm chung đề tài báo thu hút ý người đọc Đặc thù báo chí báo thường viết vài giờ, đọc vài phút bị quên vòng 24 sau (1) Vì thế, từ phần lời dẫn, cần nhấn mạnh tính thời thơng tin phản ánh viết Do ta thường bắt gặp từ ngữ thời điểm như: “hôm nay”, “đang”, “gần đây”, “tháng trước”, “vừa mới”, “sắp”, “đang đến gần”, “cho tới thời điểm này”,… c) Nội dung báo: Đây trọng tâm báo, phần mà người viết muốn thông qua để chuyển tải thông tin đến độc giả Cho nên lỗi mặt ngôn ngữ ngữ pháp (câu, quan hệ từ,…) hay tả (viết tắt, viết hoa, đánh dấu sai…) làm cho báo bị sai lệch hoàn toàn nội dung mục đích, dẫn đến khó chịu cho người đọc Giữ gìn sáng ngơn ngữ luận báo chí Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh tiếp thu việt hóa nhiều hay, đẹp tiếng nói, chữ viết nước ngồi, sáng tiếng Việt bị ảnh hưởng tiêu cực Lần giở trang báo, nghe đài, xem truyền hình, đọc blog, diễn đàn chí văn hành có tượng lạm dụng từ tiếng Anh, như: Festival (liên hoan), Building, Villa (nhà cao tầng, biệt thự), scandal (bê bối), sale off (hạ giá), fair play (chơi đẹp), website (trang điện tử) Nghiêm trọng kiểu dùng từ “nửa nạc nửa mỡ” giới trẻ nay: hok, mài, thía, nì, lém, pờ zồ, xì tin, chín ích,…thứ ngơn ngữ mà có họ hiểu 11 Sự lạm dụng, lai căng làm mờ đục tiếng Việt, mà làm giảm hiệu viết, nói, đại đa số người dân, người lao động, tiếng nước Trong năm gần đây, dễ dàng tìm thấy thứ ngơn ngữ lai căng kể tờ báo tiếng dành cho học sinh, sinh viên Hoa Học Trò, Sinh Viên, 2!…Phải báo chịu “uốn mình” theo xu hướng phận giới trẻ để qn trách nhiệm định hình ngơn ngữ cho độc giả ?! Trách nhiệm người làm báo việc giữ gìn ngơn ngữ luận báo chí: - Nhà báo cần nắm vững kiến thức liên quan tới việc sử dụng tiếng Việt, bao gồm: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách Chỉ nắm bắt được, hiểu kiến thức ngơn ngữ tiếng Việt, nhà báo viết đúng, nói đúng; chưa viết đúng, nói chưa thể viết hay - Nhà báo cần hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước ngồi Nó khơng gây cản trở đối tượng độc giả khơng biết ngoại ngữ mà cịn làm cho báo trở nên khó hiểu dùng sai nghĩa từ - Nhà báo cần có trình độ ngoại ngữ định Nó mang đến cho họ nhiều lợi ích, thời kỳ đa phương hố, tồn cầu hố Bên cạnh đó, có ngoại ngữ, nhà báo quy chiếu cách xác từ, tiếng nước sang tiếng Việt Các ngoại ngữ phổ biến Anh, Pháp, Nga có tính khoa học xác cao Học điều giúp cho nhà báo sử dụng tiếng Việt cách khúc chiết, mạch lạc, tránh dài dịng, cầu kỳ khơng cần thiết 12 KẾT LUẬN Những vấn đề ngơn ngữ luận xoay quanh hai loại hình báo kể nghiêng phương diện chữ viết - phương diện ảnh hưởng trực tiếp đến trình gìn giữ tiếng Việt thời đại Nhưng nói ngơn ngữ luận báo chí, cịn phải kể đến ngơn ngữ nói người dẫn chương trình sóng phát truyền hình Tất nhiên, lại vấn đề “nhức nhối” khác ngôn ngữ luận báo chí, cần có quan tâm mực đội ngũ người làm báo Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ đa sắc, đặc trưng cho văn hoá đất nước Cho nên, người ta quan niệm việc sử dụng ngôn ngữ bộc lộ tầm vóc văn hố dân tộc Báo chí lại mơi trường rộng lớn xem mẫu mực để ngơn ngữ dân tộc phát huy nhiệm vụ cao Vì thế, người làm báo ln phải ý thức trách nhiệm công bảo tồn phát triển tiếng Việt 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu đọc “Nhập môn Báo chí”, Khoa Quan hệ Cơng chúng Quảng cáo, Học viện Báo chí Tuyên truyền Cuốn “Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng”, T.s Hoàng Anh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn “Một số vấn đề ngôn ngữ báo chí”, T.s Hồng Anh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nghề báo - http://nghebao.com/ Nhà báo Việt Nam - http://vietnamjournalism.com/ Dân trí - http://dantri.com/ Vietnamnet - http://vietnamnet.vn/ Google - http://google.com/ Xa lộ - http://xalo.vn/ 10 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Trần Bạch Đằng (1990), Bút ký kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Trần Bạch Đằng (2001), Đổi lên từ thực tế (tuyển tập), Nxb Trẻ 13 Trần Bạch Đằng (2004), Truyện dài nhiều kỷ, Nxb Thông 14 Trần Bạch Đằng (2005), Thanh kiếm chắn, Nxb Công an nhân dân 15 Trần Bạch Đằng (2006), Cuộc đời ký ức, Nxb Trẻ 16 Trần Bạch Đằng (2008), Trần Bạch Đằng du ký, Nxb Trẻ 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí, đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc 14 gia Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 20 Vũ Quang Hào (2009), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng Tấn 21 Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đinh Văn Hƣờng số tác giả (1994, 1996, 1997, 2001, 2005), Báo chí: Những vấn đề lí luận thực tiễn (5 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Văn Hƣờng (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc 15 gia Hà Nội 24 Đinh Trọng Lạc (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phƣơng Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 26 V.I.Lênin (1970), Vấn đề báo chí, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn giới thiệu) (1997), Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục 28 Nhà xuất KHXH (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 29 Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2001), Tập II, Báo chí – Những điểm nhìn từ 30 Trần thực Hữu tiễn, Quang Nxb Văn (2006), hóa Xã hội Thơng học báo tin Hà Nội chí, Nxb Trẻ 31 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Dƣơng Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Dƣơng Xuân Sơn – Đinh Văn Hƣờng – Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1995), Tác phẩm báo chí, Tập 1, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học 15 Quốc gia Hà Nội 36 TS.Vũ Duy Thông (Chủ biên) (2004), Mác – Ăngghen, Lê Nin, Hồ Chí Minh bàn báo chí xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lại Văn Toàn (Chủ tịch hội đồng biên tập) (2000), Chuẩn hóa phong cách ngơn ngữ, Viện thông tin khoa học – xã hội, Hà Nội 38 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2003), Hồ Chí Minh tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, Nxb Giáo dục Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM - Tạp chí Sổ tay xây dựng Đảng (2010), Báo chí Việt Nam dấu ấn đấu tranh cách mạng, Nxb Tổng hợp, TP.HCM 46 Nguyễn Thị Kim Dung (2002), Phong cách ngôn ngữ nhà báo Hữu Thọ, khóa khóa luận cử nhân Báo chí, khoa Báo chí & Truyền thơng, trƣờng ĐH KHXH&NV, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Dững (2007), Báo chí truyền thông nước ta: Những vấn đề đặt cho phát triển, tạp chí Lý luận trị, số 7/2007 48 Nguyễn Văn Dững (2008), Văn hóa truyền thơng báo chí nay, tạp chí Lý luận trị, số 3/2008 49 Nguyễn Văn Dững (2008), Tính chuyên nghiệp báo chí, tạp chí Lý luận trị, số 6/2008 50 Nghiêm Thị Thu Hà (2002), Phong cách báo chí Lý Sinh Sự, khóa luận cử nhân Báo chí, khoa Báo chí & Truyền thơng, trƣờng ĐH KHXH&NV, Hà Nội 51 Hồng Thu Hằng (2009), Ký báo chí Phan Quang, luận văn thạc sỹ báo chí, khoa Báo chí & Truyền thơng, trƣờng ĐH KHXH&NV, Hà Nội 52 Đặng Việt Hoa (1998), Nhà báo Trần Bạch Đằng: “Trung thực giúp nhà báo thêm bạn!”, báo Thanh Niên, số 98/1998 53 Nguyễn Văn Nam (1987), Trần Bạch Đằng – bút đa dạng, Tạp chí văn học số 03/1987 54 Huỳnh Dũng Nhân (2006), Nhà báo Trần Bạch Đằng: Cuộc hành trình 16 đất nước, Báo Lao động cuối tuần, ngày 2/9/2006 55 Phạm Quang Nghị (2007), Sống, suy tư làm việc mệt, báo Phụ nữ TP.HCM, 17/4/2007 56 TS.Quách Thị Thu Nguyệt (2006), Người bạn lớn tuổi trẻ thành phố, báo Sài Gịn giải phóng, 16/7/2006 57 Lê Huyền Ái Mỹ (2001), Trần Bạch Đằng – người cầm bút, báo Phụ Nữ TP.HCM, 13/6/2001, tr.11 58 Lê Huyền Ái Mỹ (2006), Nhà báo – nhà cách mạng Trần Bạch Đằng: Trên hành trình báo chí, tơi kiếm khách, Phụ nữ chủ nhật, số 30/2006 59 Hồng Thanh Quang (2007), Tưởng nhớ đồng chí Trần Bạch Đằng: ta phải ta, Báo An ninh Thế giới cuối tháng, số 69/2007 60 Dƣơng Trung Quốc (2007), Vĩnh biệt người có tài có tình, Báo Xƣa Nay, số 282/2007 61 Từ Sơn (2007), Anh thần tượng tôi, báo Văn nghệ công an, số 58 (158)/2007 62 Đinh Phong (2008), Trần Bạch Đằng với nghề báo, tạp chí Nghề báo, số 70/2008 63 Trần Xuân Thân (2006), Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo, luận văn thạc sỹ báo chí, khoa Báo chí & Truyền thơng, trƣờng ĐH KHXH&NV, Hà Nội 64 Nguyễn Quốc Trung (2002), Chất văn tác phẩm báo chí Trần Bạch Đằng, báo Sài Gịn giải phóng, ngày 22/6/2002 17 ... (2002), Phong cách báo chí Lý Sinh Sự, khóa luận cử nhân Báo chí, khoa Báo chí & Truyền thơng, trƣờng ĐH KHXH&NV, Hà Nội 51 Hoàng Thu Hằng (2009), Ký báo chí Phan Quang, luận văn thạc sỹ báo chí, . .. báo chí thơng tin Báo chí phản ánh thực thơng qua việc đề cập đến kiện Nếu khơng có kiện khơng thể có tin tức báo chí Do vậy, nét đặc trưng ngôn ngữ báo chí có tính kiện Chính tạo nên ngơn ngữ báo. .. tưởng, ý đồ tác giả Đặc điểm: Chính luận mang đặc điểm chung báo chí Ngồi ra, luận cịn có đặc điểm riêng sau: a Chính luận báo chí nhóm thể tài báo chí dùng lý luận để soi sáng kiện - Mục đích:

Ngày đăng: 30/08/2021, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w