Đề Tài:
PHONG CÁCH QUẢN LÝ ĐỘC ĐOÁN CỦA HITLER
Adolf Hitler
- Thiết lập chế độ độcquyền của Đức.
- Cấm tất cả các Đảng đối lập và giết hại các đối thủ.
- Gây ra chiến tranh thế giới II.
- Sát hại gần 6 triệu người Do Thái châu Âu, 1 sốnhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác…
NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận về phong cách quản lý độc đoán:
Quản lý là gì? Phong cách quản lý.
Phân loại phong cách quản lý.
2 Phân tích thực trạng phong cách quản lý độc đoán của Hitler:
Sơ lược về Hitler.
Thực trạng phong cách độc đoán của Hitler.
Phân tích thực trạng phong cách độc đoán của Hitler.
3 Giải pháp cho phong cách quản lý độc đoán của Hitler:
Mục tiêu.
Giải pháp cho phong cách độc đoán của Hitler. Cách ứng dụng phong cách quản lý độc đoán.
4 Kết luận:
Trang 2Cơ sở lý luận về phong cách quản lý độc đoán:
a.Quản lý là gì?
Khái niệm quản lý: Là lập kế hoạch và xác định các biện pháp thực hiện (Đạt
đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng lập kế hoạch, tổchức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra).
- Được tiến hành trong một nhóm người, tập thể (chỉ cần thiết và tồn tại với mộtnhóm người).
- Gồm công việc chỉ huy và tạo điều kiện cho những người khác thực hiện công việc.- Có 2 bộ phận cấu thành: Chủ thể quản lý và khách thể quản lý.
- Nói đến quản lý chủ yếu là nói đến quản lý con người (nắm giữ và điều khiển). Cơ sở lý luận quản lý:
- Khả năng lôi cuốn người khác đi theo mình.- Biết tạo ra sự thỏa thuận chung của nhóm.- Biết thông tin cho nhân viên để họ biết làm gì.
- Cách cư xử của một cá nhân khi chỉ đạo các hoạt động của nhóm để đạt mục đíchchung.
c.Phân loại phong cách quản lý:
a/ Phong cách độc đoán
- Người quản lý nắm tất cả các quan hệ, thông tin, tập trung quyền lực trong tay.- Cấp dưới chỉ được cung cấp một lượng thông tin tối thiểu, cần thiết để thực hiệnnhiệm vụ.
- Các quyết định đề ra trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm của người quản lý, buộc cấpdưới phải chấp hành tuyệt đối nghiêm ngặt.
- Người quản lý kiểm tra rất chặt chẽ mọi hoạt động của cấp dưới (thông tin 1 chiềutừ trên xuống).
Trang 3* Ưu điểm:
- Cho phép giải quyết nhanh chóng các nhiệm vụ, tiết kiệm thời gian, tránh đối đầutrong nhóm.
- Nhân viên thực hiện đúng theo ý của nhà lãnh đạo.
- Tránh trường hợp nhân viên ỷ lại vào quyền lực riêng của mình.
* Nhược điểm:
- Không tận dụng được sáng tạo, kinh nghiệm của cấp dưới, hay can thiệp vào côngviệc khác, dễ gây bất ổn, bè phái…
- Nhân viên ít thích lãnh đạo.
- Hiệu quả làm việc thấp khi không có mặt lãnh đạo.- Không khí gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân.
+ Có lòng tin vào cấp dưới.
+ Thúc đẩy nhân viên bằng khen thưởng và đe dọa trừng phạt.+ Cho phép cấp dưới tham gia vào việc ra quyết định.
b/ Phong cách dân chủ:
- Người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý.
- Người quản lý chỉ tập trung giải quyết những vấn đề quan trọng.
- Công việc được phân công, giải quyết và đánh giá trên cơ sở có sự tham gia của tập
thể (thông tin 2 chiều).
* Ưu điểm:
- Thuận lợi cho những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia lập và thựchiện kế hoạch.
- Tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý.
* Nhược điểm: Quá tốn thời gian.
Trang 4- Người quản lý là người tham gia ít nhất vào các công việc chung, giao hết quyềnhạn, trách nhiệm cho mọi người.
- Cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định.
- Sử dụng khi các nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gìcần làm và làm như thế nào.
* Ưu điểm: Cho phép phát huy tối đa năng lực sáng tạo của cấp dưới.* Nhược điểm: Dễ dẫn tới tình trạng hỗn loạn, vô chính phủ.
I.Phân tích thực trạng phong cách quản lý độc đoán của Hitler:
1.Sơ lược về Hitler:
a/ Tiểu sử và cuộc đời:
- Adolf Hitler là người Đức gốc Áo.
- Ông sinh ngày 20/4/1889 tại Gasthof zum Pommer, một quán trọ ở Ranshofen, mộtngôi làng được sáp nhập vào năm 1938 với thành phố Braunau am Inn, Đế quốc Áo-Hung.Ông tự sát ngày 30/4/1945.
- Ông là con một chủ hiệu nhỏ ở thành phố Bruno nước Áo, 14 tuổi cha chết, 5 nămsau thì mẹ chết.
- Ông thi vào Học viện Nghệ thuật thành Viên, khoa hội họa, nhưng cả 2 lần đềukhông đậu.
- Năm 1913, Hitler dọn đến ở Munich và bắt đầu hoạt động chính trị
- Đại chiến I nổ ra, ông đi lính, từng 2 lần bị thương và được thưởng huân chươngThập tự sắt.
- Xuất ngũ năm 1918 với lon hạ sĩ và nỗi hận nước Đức thua trận, tham gia ĐảngCông nhân Đức ở Munich và trở thành đảng viên thứ 9.
- Năm 1920, ông đề ra cương lĩnh “Chủ nghĩa xã hội quốc gia”, nêu khẩu hiệu mị dân“công nhân được chia lợi nhuận của nhà máy”, “nông dân không phải nộp địa tô”, và đổitên đảng thành Đảng Công nhân XHCN Quốc gia Đức (viết tắt NAZI hoặc Quốc Xã).
- Năm 1921, Hitler công khai tuyên truyền tư tưởng độc tài, chống cộng, chống DoThái, đề cao quan điểm chủng tộc Đức ưu việt.
- Năm 1923 tổ chức đảo chính ở Munich nhưng thất bại và bị tù 9 tháng.
Trang 5- Năm 1929, trong lúc Đức đang nằm trong đại khủng hoảng kinh tế thế giới, Hitlerđưa ra chủ trương cứu đất nước bằng cách bành trướng lãnh thổ ra nước ngoài và đàn áptrong nước.
- Năm 1933, Hitler được Tổng thống Đức cử làm Thủ tướng.
c/ Những tố chất trong con người Hitler:
- Tinh thần yêu nước cực đoan.- Việc làm và lời nói đi đôi với nhau.- Bản chất độc tài, chuyên chế.- Có tài hùng biện.
d/ Nguyên nhân Hitle có phong cách lãnh đạo độc đoán:
- Do bản chất sẵn có trong con người ông.
- Do hoàn cảnh gia đình và môi trường sống tác động.- Môi trường quân đội đã rèn luyện ông.
- Hitler quá tự tin vào khả năng của mình.
- Yêu nước, muốn biến nước Đức thành siêu cường quốc.
2.Thực trạng phong cách độc đoán của Hitler:
a/ Trong cuộc sống hằng ngày:
- Luôn cho rằng mình đúng, không chịu sửa thói quen cổ quái, khác người của mình.- Thiếu kiến thức điều hành chính phủ nhưng không chịu học.
- Tự bố trí việc tiếp khách, không ưa ai thì không tiếp, dù là việc khẩn cấp
Trang 6- Ăn tối một mình và xem phim – thú tiêu khiển duy nhất
b/ Trong vai trò nhà lãnh đạo
- Chiếm quyền lực trong Đảng.- Thiết lập chế độ độc tài.
- Thanh trừng và đàn áp dã man những người chống đối ông.
c/ Trong quân sự: Phong cách độc đoán của Hitler càng thể hiện rõ ràng khi ông nói
“Tôi không yêu cầu các tướng lĩnh phải hiểu mệnh lệnh của tôi, mà chỉ yêu cầu họ chấphành”.
- Bãi bỏ chức tổng tư lệnh lực lượng vũ trang và Bộ chiến tranh.- Lập Bộ Thống soái Tối cao (OKW) do ông trực tiếp chỉ huy.
- Tự ra lệnh và chỉ huy chiếm Áo, Tiệp Khắc, Ba Lan… mà không hỏi ý kiến ai.- Cho rằng mình là thiên tài quân sự, không cung cấp cho các tướng lĩnh những thôngtin cần thiết, nhằm tước đoạt quyền chỉ huy của họ.
- Không nghe đề nghị của các tướng khác, không cho quân Đức rút lui khi yếu thếtrên chiến trường, vì thế gây thiệt hại nặng nề Nhưng ông vẫn không nhận sai mà đổ lỗicho cấp dưới.
- Tự sát chứ không chịu tội trước mọi người để bảo vệ danh dự và không để ngườikhác coi thường.
3.Phân tích thực trạng phong cách độc đoán của Hitler:
* Ưu điểm:
- Phát huy được tài quân sự và hùng biện của ông.
- Vận dụng tư tưởng mới để đổi mới nước Đức, đưa dân Đức ra khỏi khủng hoảng.- Đảm bảo công việc được giải quyết nhanh chóng, đảm bảo đạt mục tiêu một cáchchính xác.
- Ông nắm tất cả quyền lực trong tay nên không ai dám chống đối, lật đổ - Phù hợp trong môi trường quân sự.
* Nhược điểm:
- Thói ngông nghênh lúc làm việc và đón tiếp khách.
- Quá tự tin vào bản thân, tự phụ với tài hùng biện của mình.
- Hạn chế tinh thần sáng tạo của cấp dưới trong các tình huống quân sự.- Không chịu nhận lỗi về mình mà đánh đổi cả cái chết.
- Hitler xa rời với ý chí nguyện vọng của nhân dân.
Trang 7- Cấp dưới sợ ông, không trung thành và thậm chí ghét ông.
- Có nhiều quyết định sai lầm, chịu thất bại trong đế chiến 2 do không nghe ý kiếncấp dưới.
II Giải pháp cho phong cách quản lý độc đoán của Hitler:
a/ Mục tiêu:
- Đưa ra những suy nghĩ, nhận xét và bài học kinh nghiệm nói chung cho việc lựachọn các cách thức để quản lý con người và công việc thông qua hình ảnh lãnh đạo củaHitler.
- Đưa ra đề xuất, ý kiến của bản thân về việc xác định biện pháp phát huy ưu điểm.Khắc phục nhược điểm trong phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền.
- Vận dụng phong cách lãnh đạo độc đoán trong các trường hợp cụ thể một cách linhhoạt và hiệu quả.
b/ Giải pháp cho phong cách độc đoán của Hitler:
* Giải pháp phát huy ưu điểm:
- Tính quyết đoán trong hùng biện trước dân chúng thể hiện là nhà lãnh đạo đất nước.- Phát huy tinh thần dám nghĩ - dám làm của một lãnh tụ.
- Độc đoán khi cần giải quyết công việc nhanh chóng, đảm bảo mục tiêu chính xác.- Nhất quán và quyết liệt trong môi trường quân đội.
- Nhất quán trong tình huống cấp bách.
- Để thống nhất quyền lực vào tay khi điều hành quốc gia và thế giới.* Giải pháp khắc phục nhược điểm
- Trong cuộc sống hàng ngày:
+ Giảm bớt thói ngông ngênh.
+ Không lạm dụng quyền lực trong cuộc sống hàng ngày.
+ Tạo một lối sống hoàn toàn độc lập giữa công việc và cuộc sống.- Trong vai trò quản lý:
+ Là người lãnh đạo cần thiết phải cân nhắc, cẩn thận, nhưng không được hoài nghiđến cực đoan.
+ Không đàn áp dã man những người chống đối Vì biết đâu họ chống đối mình vìthấy được điểm sai của mình Ngược lại cần thương lượng với họ để biết thêm thông tintrước khi ra quyết định.
Trang 8+ Thay đổi suy nghĩ của bản thân Không nên tự cao tự đại, nghĩ mình luôn luônđúng, bắt người khác phục tùng.
+ Dám chấp nhận khuyết điểm và sửa đổi những khuyết điểm đó.- Trong quân sự:
+ Tham khảo ý kiến các tướng lĩnh trong quân đội.
+ Phải có tầm nhìn chiến lược, cân nhắc thiệt hại Nếu người lãnh đạo có cái nhìnhạn hẹp, nông cạn mà lại độc đoán sẽ gây ra thiệt hại to lớn.
+ Trong những tình huống cần đưa ra quyết định nên luôn luôn kiểm tra, đánh giátiến độ công việc để kịp thời ra quyết định đúng.
+ Cân nhắc, đặt lợi ích tổ chức lên trên hết.
c/ Ứng dụng của phong cách quản lý độc đoán:
- Người quản lý phải xem xét các tình hình, nguồn nhân lực và môi trường xungquanh để đưa ra quyết định khi nào thì áp dụng phong cách độc đoán Bởi vì “lãnh đạo tốtkhông chỉ là giải quyết vấn đề nhanh chóng và hiệu quả, mà còn phải gắn kết các thànhviên, xây dựng một tập thể vững chắc”.
- Những trường hợp nên áp dụng phong cách quản lý độc đoán:+ Giai đoạn đầu khi mới thành lập một tập thể.
+ Đối với các nhân viên mới, còn non nớt kinh nghiệm làm việc.+ Những tình huống phải ra quyết định trong thời gian ngắn.+ Theo trình độ, tính cách của từng người.
+ Những người hay chống đối, không có tính tự chủ.+ Khi có sự bất đồng trong tập thể, chia rẽ nội bộ.
III.Kết luận:
Trong trường hợp của Hitler, nhờ vào sự lãnh đạo độc đoán mà đem lại những thànhcông vang dội, nhưng cũng vì quá độc đoán, chuyên quyền, không lắng nghe ý kiến củamọi người nên đã thất bại thảm hại Từ đó có thể kết luận rằng:
- Những người quá độc đoán, cố chấp thường ít có ai thân cận và trung thành.- Lãnh đạo tốt không chỉ là giải quyết vấn đề nhanh chóng và hiệu quả.
- Phong cách độc đoán hay phong cách quản lý nào khác cũng đều có hai mặt Cầnhiểu rõ hai mặt và vận dụng khéo léo, phù hợp vào từng tình huống cụ thể mới đem lại hiệuquả tích cực.