1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài cuối kì môn Tâm Lý Học Tôn Giáo

121 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

tại sao 1 người lại chuyển đổi từ tôn giáo này sang ton giáo khác, lý do chuyển đổi từ tton giáo này sang tôn giáo khác. Tóm tắt về những lý do người ta đổi từ tôn giáo này sang tôn giáo khác mà nhóm đã tìm được.

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Khoa : Tâm Học (Niên Khóa 2015-2019) Mơn: Tâm học tơn giáo Giảng Viên: TS Dương Ngọc Dũng Bài kiểm tra cuối Chủ đề: Tại người lại chuyển từ tơn giáo sang tơn giáo khác? Nhóm : VHVL K07b Họ Tên Nguyễn Thị Yến Ngọc - MSSV : Mục Lục : I Tóm tắt người ta đổi từ tôn giáo sang tơn giáo khác mà nhóm tìm II Tài liệu tóm từ sách báo Việt Nam nước việc cải đạo  Phật giáo trước xu hướng biến đổi giới  Sự Thay Đổi - Bức Tranh Tơn Giáo Tồn Cầu  Biến đổi tôn giáo truyền thống tộc người thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam  Vì nhiều người bỏ đạo Hindu?  Những biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng người Mông            miền núi phía Bắc Hiện tượng người mông theo đạo tin lành tôn giáo Indonesia: người orang rimba phải cải đạo để sinh tồn Sự Cải đạo động Sự chuyển đổi tôn giáo người khmer tỉnh Trà Vinh Châu âu: số người rời bỏ tôn giáo ngày đông Why people convert to religion? The pysbehind religious belief Why some people change religious? High cost religion, religious Switching , and Health Religious switching for marriage reasons Family Structure, Market Competition and Local Culture: The Mechanisms of Religious mobility beyond Christianity  Religious conversion compared  Parental Divorce and Religious Involvement among Young Adults  Reconceptualizing Religious Change: Ethno-Apostasy and Change in Religion Among American Jews  A Comparison of Self-Acceptance of Disability between Thai Buddhists and American Christians  Faith in Flux -changes in religious affiliation in the u.s  Religious Beliefs, Religious Participation and Cooperation  Personality change following religious conversion: perceptions of converts and their close acquaintance  Religious Switching: Preference Development, Maintenance, and Change  The Phenomenon of religious switching among university students: the case of nairobi and kenyatta universities, Kenya Những quan điểm cá nhân nêu mạng người chuyển đổi tôn giáo Phần I : Tóm Tắt Phần II : người ta chuyển từ tôn giáo sang tôn giáo khác PHẬT GIÁO SẼ RA SAO TRƯỚC XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TƠN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI? Tóm tắt : Điều làm cho tốc độ cải đạo sang Tin Lành châu Á không cao châu Mỹ châu Mỹ La Tinh người ta chuyển đổi khn khổ đạo Ky tơ (hay gọi đạo Cơ đốc), thờ chúa trời, dùng kinh thánh Biến đổi tôn giáo xem phận biến đổi xã hội, diễn hàng ngày hàng giới Bài viết ghi nhận hướng biến đổi tôn giáo từ nhìn người theo đạo Phật, xem xét quan hệ với đạo Phật thử phác thảo xu hướng biến đổi quan hệ với Phật giáo Có thể kể đến hướng biến đổi tơn giáo chính: Hướng cải đạo từ đạo Ca tô La Mã sang đạo Tin Lành Nơi diễn biến đổi tôn giáo chủ yếu nước châu Mỹ Cuộc viếng thăm Giáo hồng Phan Xi Cơ đến Brasil coi để đối phó, chặn đứng hướng biến đổi Hướng từ bỏ Cơ đốc giáo (gồm - Ca tơ La Mã, Tin Lành phần Chính thống giáo) Hướng biến đổi tôn giáo diễn phương Tây (châu Âu, Bắc Mỹ) Hướng cải đạo từ Phật giáo tôn giáo truyền thống sang đạo Tin Lành Hướng biến đổi diễn chủ yếu châu Á Dưới đây, khảo sát, tìm hiểu tập trung vào hướng Hướng biến đổi tôn giáo thứ thường gọi “dechristianiser”, tạm dịch “giải đốc giáo” Từ “dechristianiser” từ dùng gần đây, tra Google khơng thấy Có thể hình dung “dechristianiser” cảnh nhà thờ tu viện bỏ không, vắng hoe, lạnh tanh, treo bán nhà Cảnh tu sĩ già nua, ốm yếu, đối mắt thất thần, tuyệt vọng Cảnh Thánh kinh bụi bặm, vứt bỏ… Linh mục Thiện Cẩm, Nguyệt San Công giáo Dân tộc, số tháng 8/2013, miêu tả sau: “Nhưng xem hết thời tơn giáo thống trị giới Sự suy thối tơn giáo, nước truyền thống tôn giáo phương Tây, cách riêng Âu châu, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hòa Lan… nơi này, dù không cấm đạo hay tích cực chống tơn giáo thời thời Voltaire thời đại mệnh danh Ánh Sáng, hay thời Staline bên Liên Xơ cũ, người tôn giáo lại thực gọi “dechristianiser”khử trừ Ki tơ giáo, xóa bỏ dấu vết tôn giáo thống trị làm nên văn hóa chung Âu châu vòng gần hai ngàn năm” (đây phát biểu linh mục nói hội thảo khoa học “Nhà nước pháp quyền tôn giáo”) Như thế, khoảng trống tơn giáo hình thành châu Âu Khơng gian Cơ đốc giáo tan rã Nó rữa nát dần dần, biến dạng, xu hướng khơng thể đảo ngược dù cố gắng cách Một cách đối phó với giải Cơ đốc giáo châu Âu di tản nó, đưa qua châu lục khác Mục tiêu nhắm tới châu Á, với hoạt động cải đạo tôn giáo địa, trước hết Phật giáo Người ta thành công Mông Cổ, Hàn Quốc, Trung Quốc…, Việt Nam Cải đạo châu Á tiến hành tất phương tiện: thuyết phục, mua chuộc, dụ dỗ Các hoạt động cải đạo ngày tăng lên, khơng có dấu hiệu giảm bớt Trước đây, hoạt động cải đạo người Âu Mỹ thực đối với dân xứ, thỉ chuyển sang người xứ làm với người xứ Hoạt động cải đạo sang Tin Lành nhắm vào người theo đạo Ca tô La Mã châu Mỹ La Tinh không Có nghĩa tơn giáo phương Tây, thờ thượng đế Điều cho thấy hoạt động cải đạo vô khốc liệt Từ ghi nhận kể Phật giáo rút nhiều điều Đối với Phật giáo châu Á, cải đạo sang Tin Lành rõ ràng mối đe dọa hàng đầu, thực tế tác động mạnh mẽ làm suy giảm tín đồ Phật giáo Cần xác minh rõ điều này, nay, Việt Nam, khơng phật tử coi đạo Ca tơ La Mã nguy cải đạo Tin Lành hoạt động cải đạo mạnh mẽ quốc gia đa số theo đạo Ca tô La Mã Brasil Đạo Ca tơ La Mã có tổ tổ chức chặt chẽ, trọng nhiều vào niềm tin, tỏ bị động, chịu uy hiếp Tin Lành, chi Phật giáo, với tổ chức lỏng lẻo, dễ dãi sinh hoạt tôn giáo, trọng thực hành niềm tin Giáo hội Ca tô La Mã có kế hoạch đối phó, quan tâm đến việc cải đạo sang Tin Lành châu Mỹ Trong đó, mức độ quan tâm đối phó dường chưa có giáo hội, đoàn thể, tổ chức Phật giáo châu Á Điều làm cho tốc độ cải đạo sang Tin Lành châu Á không cao châu Mỹ La Tinh châu Mỹ La Tinh người ta chuyển đổi khn khổ đạo Ky tơ (hay gọi đạo Cơ đốc), thờ chúa trời, chúa Jesus, dùng kinh thánh Trong đó, châu Á, chuyển đổi từ tơn giáo hồn tồn khác văn hóa, Phật giáo thường có gốc rễ truyền thống bền dân tộc Á Đông Nhưng trơng cậy vào truyền thống văn hóa việc trông cậy thụ động Phật giáo châu Á nên quan tâm nghiên cứu đến hoạt động để chọn lọc yếu tố có ích Phật giáo Nói xác, Tin Lành khơng phải chỗ đứng toàn Châu Âu, mà việc cải đạo sang Tin Lành phát triển Đông Âu, khu vực thống giáo Tin Lành suy giảm Tây Âu, lại phát triển nhiều châu lục Châu Phi đối tượng Tin Lành, châu Phi theo Ca tô La Mã Như vậy, biến đổi tôn giáo giới biến đổi theo hướng Tin Lành chiếm ưu thế, gia tăng tín đồ Hồi giáo đáng ghi nhận “Dechristianiser” Tây Âu khoảng trống tôn giáo tạo điều đáng ý đối Phật giáo Tây Âu chỗ mà bên cạnh Ca tơ La Mã, Tin Lành thối trào Từ đó, cần thấy hoằng pháp thiền học (không phải nghi lễ du nhập từ phương Đông) duyên thuận lợi cho Phật giáo Vì vậy, Phật giáo, nên vừa trọng môi trường hoằng pháp Tây Âu, Bắc Mỹ) nơi có khoảng trống tơn giáo, vừa nên quan quan tâm đối phó cải đạo nước Phật giáo truyền thống Linh mục Thiện Cẩm giải thích sỡ dĩ có “dechristianiser” người châu Âu theo tôn giáo thờ “tiền”: “Nhưng có Ki tơ giáo, đặc biệt Cơng giáo tự xuống dốc, mà chủ nghĩa khơng tơn giáo hay vơ thần chẳng làm Có thể nói, hai khuynh hướng Hữu thần Vơ thần lùi bước, nhường cho niềm tin vào Thần Mam môn, hay Thần Tài, Thần Tiền, mà cần in giấy được, khỏi tạc, khỏi đúc hay vẽ thành ảnh, khỏi cần đặt bàn thờ, mà bỏ túi mà chẳng phạm tội phạm thượng, bất kính! Vấn đề hữu thần hay vơ thần chẳng ý nghĩa với người thời đại hôm nay, giới trẻ Hơn nữa, ý thức hệ khơng hấp dẫn Thần Tài thực lên ngơi, khơng có quyền lực tơn giáo hay trị thắng quyền lực Bây tơi hiểu rõ đức Giesus lại liệt chống đối quyền lực Mam môn, Thần Tài, Người đòi hỏi mơn đệ phải dứt khốt chọn lựa hai “ông chủ”: Thiên Chúa, hai Mam môn! Điều mà thực băn khoăn tự hỏi, liệu giới đâu, mà giới xem chẳng nghĩ đến chuyện khác, phát triển kinh tế, nghĩa làm giầu Hữu thần hay vô thần khơng có ý nghĩa gì, mà có tiền bạc có ý nghĩa người u mến tơn thờ, cứu cánh, mục tiêu, lẽ sống người Thiên niên kỷ này! ” Tôi nghĩ cách chống chế Tiền hớp hồn người từ có, khơng phải đợi đến kỷ XXI Đổ thừa tiền tìm cách trốn tránh việc giải vấn đề đạo Cơ đốc Chính Cơ đốc giáo bộc lộ nhược điểm mình, làm tín đồ châu Âu tin tưởng, thất vọng, đến đào thải, vứt bỏ Có hay khơng có Cơ đốc giáo người ta xài tiền, q tiền thơi Hơn nữa, thời đại mới, hậu công nghiệp, quyền lực đồng tiền lui bước trước quyền lực tri thức (xem Alvin Toffler thuyết “làn sóng thứ ba”) Chính lên tri thức đánh đổ đạo Ca tô La Mã châu lục mà tri thức lên đến đỉnh cao (Tây Âu, Bắc Mỹ) Phật giáo, tôn giáo không mâu thuẫn với tri thức đại, cần ý đến điểm Làn sóng tri thức, theo A Toffler, sớm hay muộn lan đến châu Á Mức gia tăng đạo Tin Lành Hàn Quốc chững lại thời gian gần minh chứng cho việc Tri thức không làm bớt nhu cầu tôn giáo, tri thức đòi hỏi yêu cầu cao tôn giáo Đây thuận lợi Phật giáo, hứa hẹn sóng thứ ba sóng Phật giáo Tuy nhiên, điều đòi hỏi nỗ lực Phật giáo, hội diễn tiến tự nhiên Trước hết, nhà hoằng pháp Phật giáo cần quan tâm nhiều đến biến đổi xã hội chắn tạo nên môi trường đa dạng tôn giáo, đa dạng niềm tin Tuy nhiên, đa dạng tôn giáo, đa dạng niềm tin tôn giáo bên cạnh yếu tố tích cực, nguyên nhân mâu thuẫn, xung đột Đây vấn đề cần phải tính đến bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Thứ tư, trình bày, bối cảnh nay, niềm tin tôn giáo, thực hành tôn giáo bị lợi dụng, trở thành nguồn để kinh doanh, trục lợi, đó, niềm tin, thực hành tơn giáo mang tính thực dụng, có tha hóa, cần phải quan tâm cách nghiêm túc để khắc phục tình trạng Rất cần có định hướng, giải pháp để đưa niềm tin tôn giáo, thực hành tôn giáo trở nên “thuần khiết” Kết luận Từ nội dung trình bày cho thấy, tơn giáo giai đoạn luôn chịu tác động điều kiện, bối cảnh lịch sử, xã hội Q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế với yếu tố khác phát triển khoa học công nghệ, lĩnh vực thông tin truyền thơng khiến cho đời sống tơn giáo có nhiều biến đổi Sự biến đổi tôn giáo diễn tất khía cạnh niềm tin, thực hành cộng đồng cấp độ cá nhân, gia đình cộng đồng Sự biến đổi niềm tin tôn giáo không phản ánh xu hướng nhu cầu tơn giáo, mà phản ánh đặc điểm niềm tin xã hội Có thể nói, niềm tin tơn giáo niềm tin sâu sắc so với niềm tin xã hội khác, nhanh chóng biến đổi môi trường mới, điều kiện mới, tác động bối cảnh hội nhập quốc tế mà đề cập viết Biến đổi tôn giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tượng tất yếu vận động, phát triển lịch sử, xã hội Sự biến đổi mặt góp phần giúp tơn giáo bổ sung, tiếp thu giá trị mới, lọc bỏ giá trị khơng phù hợp với bối cảnh mới, tăng thêm sức sống, sức cạnh tranh tơn giáo, mặt khác, tạo nên biến đổi xã hội khác, chí tạo nên phức tạp xã hội, tạo nên mâu thuẫn, xung đột xã hội Chúng đưa so sánh (có thể “khập khễnh”) rằng, lĩnh vực kinh tế, khơng biết tận dụng thời cơ, khơng có chiến lược đắn, trở thành bãi rác, thành công trường, công xưởng giới, trở thành lệ thuộc trình hội nhập quốc tế Còn lĩnh vực văn hóa nói chung, tơn giáo nói riêng tương tự, khơng có “lọc” tốt, khơng có quan tâm đắn, khơng có sách phù hợp, chắn bị lai căng, sắc, trở thành lệ thuộc mặt văn hóa Rồi, cơng trình, sở thờ tự tràn lan linh thú, biểu tượng, hình ảnh, v.v khơng phải văn hóa Việt lại phải công “dọn dẹp” việc làm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thời gian vừa qua Đó điều đáng suy nghĩ./ CHÂU ÂU: SỐ NGƯỜI RỜI BỎ TƠN GIÁO NGÀY CÀNG ĐƠNG tóm tắt : Các nhà thờ Pháp nơi khác châu Âu gặp cảnh số tín đồ giảm sút, xu hướng thể hàng ghế trống nhà thờ, mà giảm mạnh buổi lễ mà người Công giáo gọi lễ rửa tội, người Tin lành gọi lễ Báp-têm Hiện tượng nhất, tín đồ Cơng giáo lẫn Tin lành xin xóa tên khỏi tài liệu chứng nhận rửa tội có lễ Báp-têm Khơng có số thống kê thức, chuyên viên nhà hoạt động nói số người thuộc thành phần lên đến hàng chục ngàn người Những trang mạng sẵn sàng cấp chứng nhận xóa sổ rửa tội xóa lễ Báp-têm mọc lên nấm, dù chứng từ khơng thức Bà Anne Morelli, người đứng đầu trung tâm nghiên cứu tôn giáo tục trường đại học Free Brussels cho biết: “Xin xóa sổ thức khơng thức xảy tồn châu Âu Con số tăng lên năm 2011, đặc biệt Hà Lan, Đức, Bỉ Austria Việc phản ánh bất bình cơng chúng vụ tai tiếng tình dục trẻ em nhà thờ nước này.” Cách thập niên, Hội Thế tục Quốc gia bà Terry Sanderson công bố trang mạng hội chứng “hủy bỏ lễ Báp-têm” để người tải xuống sử dụng Cho đến có 100.000 người làm việc Bà nói: “Lúc đầu trò đùa, việc có ý nghĩa có q nhiều người nơn nóng muốn rời khỏi nhà thờ nên họ xem việc điều nghiêm chỉnh, họ muốn có phương cách để giúp họ từ bỏ nhà thờ cách thức, thơng thường nhà thờ khơng công nhận mong ước họ.” Một số người Công giáo chống lại lập trường bảo thủ Đức Giáo Hồng Bênêđíctơ vấn đề phá thai, đồng tính luyến ái, tu sĩ lập gia đình Những tín đồ Ky-tơ khác cắt đứt quan hệ với nhà thờ định hợp pháp không trả thuế quốc gia cho nhà thờ, thay cách hủy bỏ lễ Báp-têm Đó trường hợp nước Đức, nơi có 181.000 người Cơng giáo tách rời khỏi nhà thờ năm 2011, số kỷ lục Tại Pháp, ông Rene Lebouvier, 71 tuổi, định từ bỏ nhà thờ cách chục năm Ông cho biết: “Tôi kiện để tên xóa khỏi sổ rửa tội cách hợp pháp Tháng 10 năm ngối, tồ án sơ thẩm Normandy định có lợi cho tơi, vị giám mục kháng cáo án này.” Giáotơn giáo Philippe Portier Paris nói khơng có nhiều người Pháp xin xóa tên khỏi sổ rửa tội, trường hợp ơng Lebouvier tạo tiền lệ pháp Giáo sư Portier nói: “Đây lần châu Âu đặc biệt Pháp, nhà thờ bị buộc phải xoá tên khỏi sổ rửa tội cho giáo dân không muốn xem giáo dân Tôi nghĩ tồ phúc thẩm phán có lợi cho ông Lebouvier.” Giáo hội Công giáo Pháp không bình luận vụ án Tuy nhiên ơng Bernard Podvin, Phát ngôn viên Hội đồng Giám mục Pháp nói: “Quan điểm giáo hội việc xin xóa sổ rửa tội thận trọng mong muốn có đối thoại Hiện tượng khơng nên thổi phồng lên.” Điều làm giáo hội Pháp lo ngại nữa, số người chịu phép rửa tội giảm sút Theo thống kê giáo hội, có trẻ em Pháp chịu phép rửa tội, so với 90% cách 50 năm Giáo hội Công giáo Pháp thi hành chiến lược truyền giảng phúc âm để khuyến khích gia đình làm lễ rửa tội cho cháu Chiến lược động Tại nhà thờ Saint-Germain-des-Pres, truyền bá phúc âm dường có tác dụng Nhà thờ đề nhiều sinh hoạt, từ trượt tuyết trời đến tổ chức mạng lưới giúp đỡ nghề nghiệp để lôi kéo giới trẻ Công giáo Linh mục Benoist nhà thờ giữ vững đức tin: “Hiện có tín đồ Cơng giáo trước số người lại ý thức sứ mạng họ cách mạnh mẽ hơn, phục vụ cho người, cho Chúa, cho tình thương.” NGƯỜI MỸ GỐC CHÂU MỸ LA-TINH Ở QUẬN CAM ĐÃ TÌM ĐƯỢC NIỀM AN ỦI NƠI ĐẠO PHẬT Cộng đồng đạo hữu Ngôi Chùa Phật giáo Quận Cam (Orange County Buddhist Church – OCBC) trở nên lúc đa dạng chủng tộc, số cho nguyên nhân tương đồng với Thiên Chúa giáo Cộng đồng đạo hữu Ngôi Chùa Phật giáo Quận Cam (Orange County Buddhist Church – OCBC) trở nên lúc đa dạng chủng tộc Theo Jon Turner, nhà sư OCBC, “Điều làm nhiều người thích đạo Phật chúng tơi khơng có nhiều luật lệ để ràng buộc bạn phải sống đời bạn Chúng tơi khơng có nhiều điều luật trắng đen rõ rệt Do đó, bạn thấy khơng thích hợp với khn mẫu Cơ đốc giáo bạn đâu? Rất nhiều người ta chọn đến với đạo Phật.” Theo Jon Turner, nhà sư OCBC, “Điều làm nhiều người thích đạo Phật chúng tơi khơng có nhiều luật lệ để ràng buộc bạn phải sống đời bạn Chúng tơi khơng có nhiều điều luật trắng đen rõ rệt Do đó, bạn thấy khơng thích hợp với khn mẫu Cơ đốc giáo bạn đâu? Rất nhiều người ta chọn đến với đạo Phật.” Saldana lập gia đình với phụ nữ Phật tử người Mỹ gốc Nhật Còn anh, vốn người Mỹ gốc Mễ Tây Cơ theo đạo Tin Lành, Saldana bắt đầu đến chùa để dự đám cưới cơng việc gia đình Vào thập niên 1980, anh lính Thuỷ Quân Lục Chiến đồn trú Nhật Bản suốt hai năm Trong thời gian anh tham dự lễ hội Phật giáo đến chùa gần hàng tuần Thành Saldana quen thuộc với Đạo Phật từ trước anh trở thành đạo hữu OCBC năm năm trước Anh nói định trở thành Phật tử Đạo Phật nhấn mạnh đến tìm tòi, tìm hiểu Anh nói: “Trong thời gian khơn lớn, với 17 năm theo đạo Tin Lành, không phép đặt câu hỏi Tôi không phép thắc mắc tôn giáo mình, kinh thánh, lời thuyết giảng – điều Vì xúc phạm Nhưng Đạo Phật khuyến khích phải tìm tòi, phải đặt câu hỏi, phải thắc mắc.” Từ thành lập 80 năm trước đây, Ngôi Chùa Phật giáo Quận Cam (OCBC) nơi dung thân di dân Nhật Bản gia đình họ Đặc biệt sau Thế chiến Thứ II, vốn thời điểm 120.000 người Mỹ gốc Nhật bị lùa vào trại tập trung, OCBC trở thành nơi an toàn, chốn để cộng đồng sắc tộc thực hành gìn giữnhững nghi lễ tôn giáo tổ tiên họ Nhưng với ảnh hưởng đạo Phật ngày phổ quát Hoa Kỳ, OCBC trở nên đa dạng chủng tộc và, hôm nay, người ta ước lượng phần tư đạo hữu đến chùa tu tập khơng phải người Nhật Ngồi số ngày gia tăng đạo hữu người da trắng (theo Pew Research Center, 44% người Mỹ theo đạo Phật người da trắng), OCBC nơi quy tụ nhóm Phật tử người Mỹ gốc Châu Mỹ La Tinh vốn phát triển mạnh mẽ Theo Jon Turner, nhà sư OCBC, “Điều làm nhiều người thích đạo Phật chúng tơi khơng có nhiều luật lệ để ràng buộc bạn phải sống đời bạn Chúng tơi khơng có nhiều điều luật trắng đen rõ rệt Do đó, bạn thấy khơng thích hợp với khn mẫu Cơ đốc giáo bạn đâu? Rất nhiều người ta chọn đến với đạo Phật.” Đây trường hợp Hector Ortiz Vốn tín hữu Tin Lành (Baptist), người đồng tính luyến ái, anh cho biết phải trải qua giai đoạn đấu tranh với lời giáo huấn Tin Lành(Baptist) tình dục Đạo Phật phù hợp với anh Anh nói: “Điều tơi thấy hợp khía cạnh tâm linh, phải chịu trách nhiệm hành động nhân sinh quan mình, thay dựa vào người khác hay nhìn bên ngồi để tìm hạnh phúc cá nhân Đạo Phật lơi kéo tơi thuộc tính trách nhiệm cá nhân, tìm hạnh phúc chấp nhận từ nội tâm Trên khía cạnh tâm linh tơi có cảm tưởng đến với Đạo Phật trở đến nhà.” Nhưng trở thành Phật tử khơng có nghĩa phải bỏ lại sau lưng tôn giáo khứ Ortiz chơi đàn dương cầm hồ cầm (cello) buổi lễ hàng tuần OCBC, vốn công việc anh trước giáo đường Tin Lành (Baptist) từ bé Anh nói, “Đối với tơi chuyển đổi suôn sẽ.” Ortiz người Mỹ gốc Mễ Tây Cơ Anh thấy tương đồng nguồn cội văn hố với văn hố Nhật Bản Anh nói, hai đậm tính gia đình cầu nối cho anh anh bắt đầu lui tới OCBC từ chục năm trước lúc chưa biết nhiều phong tục Nhật Bản Nhưng Andy Saldana ngược lại Anh đến với OCBC trước hết quen thuộc với văn hoá Nhật Bản Từ ba thập kỷ trước, Saldana lập gia đình với phụ nữ Phật tử người Mỹ gốc Nhật Còn anh, vốn người Mỹ gốc Mễ Tây Cơ theo đạo Tin Lành (Protestant), Saldana bắt đầu đến chùa để dự đám cưới công việc gia đình Vào thập niên 1980, anh lính Thuỷ Quân Lục Chiến đồn trú Nhật Bản suốt hai năm Trong thời gian anh tham dự lễ hội Phật giáo đến chùa gần hàng tuần Thành Saldana quen thuộc với Đạo Phật từ trước anh trở thành đạo hữu OCBC năm năm trước Anh nói định trở thành Phật tử Đạo Phật nhấn mạnh đến tìm tòi, tìm hiểu Anh nói: “Trong thời gian khôn lớn, với 17 năm theo đạo Tin Lành, không phép đặt câu hỏi Tôi không phép thắc mắc tơn giáo mình, kinh thánh, lời thuyết giảng – điều Vì xúc phạm Nhưng Đạo Phật khuyến khích phải tìm tòi, phải đặt câu hỏi, phải thắc mắc.” Sư Turner nói lịch sử lâu đời OCBC giúp lơi kéo đạo hữu có gốc nguồn văn hoá khác đến để tu tập Vì ngơi chùa hữu Quận Cam qua nhiều hệ, tiếng Anh trở thành sinh ngữ sinh hoạt, khác với chùa Phật giáo khác vùng vốn thoả mãn nhu cầu tâm linh cộng đồng di dân thường dùng tiếng Việt hay tiếng Hoa pháp thoại Sư Turner nói: “Chúng tơi muốn tạo mơ hình Phật giáo Mỹ hố nhằm lơi kéo người Mỹ gốc Nhật thuộc hệ thứ tư người Mỹ gốc Châu Mỹ La Tinh đến chùa lần Chúng phải đến với hai cộng đồng này, khơng tồn tại.” OCBC thuộc tông phái Shin Đạo Phật vốn phổ quát Nhật Bản Marcia Taborga thuộc gia đình đến từ Bolivia Cơ nói Đạo Phật khác với Thiên Chúa giáo, vốn tôn giáo cô từ thời niên thiếu, khía cạnh đó, Thiên Chúa giáo sửa soạn tốt để cô đến với OCBC Những nghi lễ, lời kinh tụng – ý tưởng phải có niềm tin – đến với thật dễ dàng thực hành với Thiên Chúa giáo “Tôi thật ngạc nhiên khơng ngờ Đạo Phật mà phải có chút niềm tin Nhưng thấy không nghĩ khứ Thiên Chúa giáo giúp chấp nhận phải có niềm tin.” Mặc cho tương liên Đạo Phật Thiên Chúa giáo, mặc cho gia tăng số đạo hữu người Mỹ gốc Châu Mỹ La Tinh, Đạo Phật điều hoi cộng đồng Theo Pew Research Center, người Mỹ gốc Châu Mỹ La Tinh chiếm 12% tổng số Phật tử Mỹ, theo Joe Garcia, người Mỹ gốc Mễ Tây Cơ tu tập từ năm năm qua OCBC, người Mỹ gốc Châu Mỹ La Tinh có hội để biết Đạo Phật Anh Garcia, chồng cô Taborga, nói rằng, “Tơi khơng nghĩ người Mễ ý thức trở thành Phật tử điều khả thể.” “Nhưng vậy, nói chung, tơi biết nước Mỹ người ta rời bỏ Thiên Chúa giáo, nhiều đám đông Cuối cùng, họ chuyển qua Tin Lành (Protestant) hay rời bỏ tôn giáo Do tơi mong có cách để giới thiệu Đạo Phật với họ, giúp họ có chọn lựa khác.” Why Do People Convert to Religion? Tóm tắt : The Psychology of Religious Conversion Some scholars suggest negative emotional states are the most common cause for religious conversion Indeed, religion can provide comfort during times of depression, anxiety, or hardship However, the academic community is divided on the issue, with many arguing we have a biological disposition for religious belief that has nothing to with prior mood The cognitive biases that form this disposition have been explored elsewhere, and include the need to attribute agency to certain types of events (e.g gremlins in broken machines) as well as a curiosity for stories that violate our expectations about the world (e.g gods that are everywhere at once) It would be difficult to dispute our universal attraction to religion However, if we all possess this disposition, why some people never become converted? Why some lose their faith while others gain faith in adulthood? Clearly, there are individual differences that require explanation To this end, we return to the argument of comforting faith, not as a competing theory, but as an added component that explains the diversity of attitudes towards religion Religious belief can offer many rewards including an afterlife, a purpose, moral righteousness, the protection of a loving god, and a path for growth towards an ideal These rewards could appeal to individuals with an elevated fear of death, feelings of social ostracism, elevated anxiety about danger or failure, or those without a direction in life These states of mind could be prompted by any number of experiences, including bereavement, NDE, drug addiction, incarceration, conflict, or unemployment They could be prompted by periods of vulnerability in our life cycle, such as youth, pregnancy, or old age; or by genetic and developmental conditions such as trait anxiety or repressive tendencies Indeed, women are known to be more religious than men, and this can be attributed to greater intersexual risk, and the female tendency for risk aversion Psychologically, we are attracted to the rewards that religion offers, and this attraction will be heightened for particular individuals at particular times Once a desirable religious proposition is encountered, we give it our attention and employ biased reasoning to prove it true Those who desire the reward most will display the greatest attentional and motivational biases With these ideas in mind, we turn to the most common types of religious conversion Conversion of Youth Throughout history, religious leaders have recognized the value of schools for propagating their faith A child’s mind is often incapable of rationally scrutinizing religious claims; making it more susceptible to the magic and miracles in holy books, and to the explanations offered for the child’s plethora of unanswered questions about the world The human ideal encapsulated by figures such as Jesus, Muhammad, and Buddha provides a formula for growth and maturation that will be especially appealing for a child’s psychology Finally, the existence of an overwhelming authority figure that rewards good deeds will fulfill the child’s need for positive reinforcement, and provide a parental influence that, in some children more than others, may be lacking in reality Conversion of the Poor In undeveloped countries, and poorer areas of developed countries, the standard of education is low This precipitates an inability to scrutinize religious claims on a rational level However, the most significant reason for conversion in poorer countries is the lack of welfare Cross cultural studies have shown that countries spending less on welfare will be more religious Indeed, without security against tumultuous events such as redundancy, high levels of anxiety could cause people to become receptive to the comforts of religion Missionaries recognize this pattern, and travel to poorer countries to convert people under the guise of charity Conversion of the Ill The next habitat for conversion is the hospital bed All life on Earth shares a fear of death that becomes temporarily intensified by illness or injury This existential anxiety will motivate us to search for ways to support religious claims about an afterlife Indeed, mortality salience experiments show that artificially stimulating a person’s fear of death causes them to display greater religiosity Religious believers often take advantage of this temporary state of vulnerability by pushing their faith onto hospital patients Furthermore, fear over which partition of the afterlife one will occupy could provide an incentive for subsequent worship once injuries are healed Conversion of the Depressed Bereavement can cause people to seek the advice of a priest The loss of a loved one fosters concern for the location of their life essence, and reminds us of our impermanent existence As with illness, there is greater motivation to believe in an afterlife However, depression has numerous causes that could subsequently motivate religious belief Depression attributed to failure can cause people to re-evaluate their methods for achieving success in life It may be far easier to follow the teachings of a religious prophet if one can be convinced of the reality of the rewards Depression related to apathy or aimlessness could motivate belief in a purpose espoused by religion Furthermore, the sociality of religious communities could suffice to provide a support network to overcome depression, making one more receptive to the claims of those in the network Conversion of Inmates Inmates will be aware of their rejection from society, motivating a search for moral and social norms that could mend relations The moral reputation and selfdiscipline attributed to the pious demonstrates the utility of religion for this purpose Thus, those inmates who recognise the need for change will be drawn to religion Additionally, fear of other inmates could elevate anxiety levels, making one equally receptive to the comforts of faith The poor level of education for prison inmates provides a third avenue for religious conversion Conversion of Addicts The history of Alcoholics Anonymous (AA) is drunk with religious conversion The AA asks members to pray to a deity for power and help, and involves the religious practice of confession As with other types of conversion, the individual is required to acknowledge their weakness and vulnerability Their character must be broken before a religious formula for growth and reward can be accepted They must be made to feel incapable of existing without the guidance of religion, and to this they must realise the futility of pursuing their prior methods of achieving satisfaction In this way, they replace one addiction with another, and the individual’s susceptibility for superficial rewards actuates the conversion process Conversion Through Delusion There are two common types of spiritual experience The first involves witnessing beauty on a scale unmatched in one’s prior experience The source is seen as magnificently benevolent or complex, such that it can only be ascribed to a being that shares this absoluteness One must assume that nature is incapable of the feat, which is curious because only a god could understand the boundaries of nature Thus, the experience comes with a sense of superiority over people who have not felt the revelation, and a sense of growth towards the perfection embodied in the gods Once again, vulnerability or depression would precipitate and increase the likelihood of constructing such an experience The second type of spiritual experience concerns communication with the divine This could stem from a sense of loneliness, although it more likely comes from a desire to feel special and important Prophets elevate their public and personal importance by telling others they are divine messengers Those with the greatest need to feel special will be those who are unable to extract this feeling from everyday life Furthermore, divine communication often involves instruction, and this transference of decision making may stem from insufficient confidence in one’s own ability to make decisions Both theories suggest a depressed or anxious state of mind, characteristic of that which is receptive to religion Conversion Through Fear The human mind is skeptical of that which is too good to be true That which threatens us receives far less investigative scrutiny Fear of hell is a common motivation for religious conversion that may be particularly effective in children and agnostics However, belief is a spectrum of perceived probability at which faith is one extreme As there is no way to disprove most deities, even the most adamant atheist is agnostic to an extent A rational mind must consider all possibilities, and assign some value to the words of billions of believers It is difficult to justify the intentions of the believer, but one can assume their absolute faith makes it an appropriate method of conversion Nevertheless, an instruction to convert upon threat of pain and suffering will only elicit antipathy in a strong mind Indeed, this abhorrent conversion technique could only be endorsed by an imperfect god Given that murderers can go to heaven and doctors can go to hell depending on whether they accept Jesus, perhaps the Christian god is immoral The irrelevance of prior deeds and the ease of divine accomplishment expose Christianity as the polar opposite of Darwinism, and a bastion for the weak, sick and depraved Religious texts are saturated with instructions to fear gods, hell, and prophecy This creates a desire to please the gods by emulating their actions Given the death, rape, genocide, war, and incest within these texts, this can lead to justification for atrocity The problem lies in hell's undisclosed location: how can one know what is right when it is unclear who is punished in the afterlife? Did the crusaders and inquisitors make it to heaven? Preying on the Weak? Believers see themselves as helping hell bound souls get to heaven, and if they are faithful to their beliefs, we cannot dispute their intentions However, would a permanently high drug addict ever renounce their drug? When Saint Bernard of Clairvaux wrote that the path to hell is paved to good intentions, perhaps he had this in mind While we cannot dispute their intentions, it is fairly clear that believers seek out people who are vulnerable to their claims Depending on your point of view, this could be interpreted as preying on the weak, or helping those in need ... nhân nêu mạng người chuyển đổi tôn giáo Phần I : Tóm Tắt Phần II : Lý người ta chuyển từ tôn giáo sang tôn giáo khác PHẬT GIÁO SẼ RA SAO TRƯỚC XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TƠN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI? Tóm tắt... nhiều người từ Kitơ giáo nhóm khác rời khỏi tôn giáo họ Và hệ trẻ quan tâm tơn giáo thay cho hệ lớn Tuy nhiên, hầu hết người không tôn giáo sinh sống Châu Á, nơi dân số không tôn giáo tương đối lớn... Độ giáo nhóm tơn giáo lớn Những dự đốn nhóm tôn giáo lớn tùy thuộc vào độ tuổi, tôn giáo đảng phái trị người hỏi Ví dụ, gần nửa (46%) người Mỹ trưởng thành tuổi 30 dự đoán số người không tôn giáo

Ngày đăng: 19/03/2019, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w