1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường khả năng thực thi bảo hộ phần mềm máy tính đáp ứng EVFTA

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trình bày việc cung cấp giải pháp phù hợp với cơ quan Nhà nước và doanh nghiệp Việt Nam nhằm hỗ trợ thực thi tốt hơn bảo hộ PMMT trong bối cảnh yêu cầu bảo hộ SHTT ngày càng ra tăng trong EVFTA.

TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THỰC THI BẢO HỘ PHẦN MỀM MÁY TÍNH ĐÁP ỨNG EVFTA IMPROVE THE IMPLEMENTATION OF INTELLECTUAL PROPERTY PROTECTION FOR SOFTWARE TO MEET THE REQUIREMENTS IN EVFTA ThS Hàn Minh Phương Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới, bảo hộ quyền SHTT thường điều kiện tiên để nhà đầu tư quốc tế chia sẻ bí mật công nghệ với đơn vị cấp phép Phần mềm máy tính (PMMT) tài sản vơ hình với hàm lượng chất xám đậm đặc tuổi thọ ngắn nên sản phẩm PMMT dễ bị vi phạm quyền Do đó, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) PMMT vấn đề đặc biệt quan trọng, điều kiện tiên để doanh nghiệp phần mềm ngành công nghiệp phần mềm nói chung tồn phát triển Bài viết đời bối cảnh Hiệp định Thương mại tự hệ (EVFTA) vừa phê chuẩn Hội đồng châu Âu ngày 30 tháng năm 2020 EVFTA đặt cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp ngành cơng nghiệp phần mềm nói riêng nhiều thách thức Thơng qua viết tác giả mong muốn cung cấp giải pháp phù hợp với quan Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm hỗ trợ thực thi tốt bảo hộ PMMT bối cảnh yêu cầu bảo hộ SHTT ngày tăng EVFTA Từ khoá: Bảo hộ, Phần mềm máy tính, Sở hữu trí tuệ, EVFTA Abtract In the context of Vietnam's increasingly strong integration into the world economy, the protection of intellectual property rights is often a prerequisite for international investors to share technology secrets with licensing entities Computer software (software) is an intangible asset, with a large amount of gray matter and a short lifespan, so they are very vulnerable to copyright infringement Therefore, intellectual property protection for software is a very important issue and is a prerequisite for software enterprises and the software industry to exist and develop The article was created in the context of the European-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA) was just approved by the European Council on March 30, 2020 EVFTA brings to Vietnamese enterprises, in general, also the enterprises in the software industry, in particular, a lot of challenges Through the article, the author wishes to provide solutions suitable for State agencies and Vietnamese enterprises to support the better enforcement of intellectual property protection for software in the context of increasing intellectual property protection requirements in EVFTA Keywords: Protection, Computer Software, Intellectual Property, EVFTA 712 Đặt vấn đề Vai trò bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) phát triển kinh tế, chuyển giao công nghệ nâng cao tốc độ đổi mới, sáng tạo ngày thừa nhận rộng rãi Việc bảo hộ quyền SHTT tốt thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ quốc gia phát triển Các quyền SHTT nhân tố nhiều ngành kinh tế, đảm bảo tăng trưởng hoạt động giá trị gia tăng phát triển thương mại quốc tế Trong lĩnh vực liên quan có sử dụng cơng nghệ dễ bị chép phần mềm máy tính, sản phẩm số, sản phẩm trực tuyến, bảo hộ quyền SHTT thường điều kiện tiên để nhà đầu tư quốc tế chia sẻ bí mật cơng nghệ với đơn vị cấp phép quốc gia phát triển Việt Nam, quốc gia phát triển, ngày hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới thông qua việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) Gần nhất, ngày 30 tháng 03 năm 2020, Hội đồng Liên minh Châu Âu (EU) chuẩn y định Nghị viện Châu Âu, phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự với Việt Nam (EVFTA) Trong đó, cam kết bảo hộ quyền SHTT có tiêu chuẩn cao nhiều so với Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS/ WTO) Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia có tỉ lệ vi phạm quyền SHTT mức cao, thực thi bảo vệ quyền SHTT lại mức thấp Vì vậy, để đảm bảo thực thi cam kết lĩnh vực với Việt Nam thách thức lớn, cần phải vượt qua Việt Nam hội nhập tồn diện phát triển bền vững dài hạn Thông qua nghiên cứu, tác giả mong muốn cung cấp giải pháp phù hợp với quan Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm hỗ trợ thực thi tốt bảo hộ quyền SHTT PMMT gọi tắt bảo hộ PMMT bối cảnh yêu cầu bảo hộ quyền SHTT ngày tăng EVFTA Tổng quan tình hình nghiên cứu ITC, WIPO (2009), Những điều cần biết sở hữu trí tuệ, tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Giấy phép số 110/GP-CXB Cục Xuất bản, Hà Nội Tài liệu Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) biên soạn dạng câu hỏi trả lời vấn đề liên quan đến SHTT hướng đến doanh nghiệp xuất vừa nhỏ tổ chức hỗ trợ thương mại - giải thích khái niệm nguyên tắc sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả, thông tin kinh doanh bí mật dẫn địa lý Tài liệu bao gồm câu hỏi liên quan đến quyền sở hữu người lao động, hợp đồng, chuyển giao quyền sử dụng (lixăng) chuyển giao công nghệ Tài liệu nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề SHTT soạn thảo chiến lược kinh doanh, kế hoạch tiếp thị xuất giải vấn đề bảo hộ quyền SHTT nước ngoài; xem xét mối liên hệ SHTT với quy định tiêu chuẩn chất lượng, đóng gói nhãn hàng, thương mại điện tử ứng dụng công nghệ thông tin; xem xét vấn đề định giá khía cạnh liên quan đến tài quyền SHTT; tập trung áp dụng quy định TRIPS ICC (2019), Thúc đẩy bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, ICC- Phòng Thương mại quốc tế 713 Báo cáo Phòng thương mại quốc tế ICC,tổ chức kinh doanh đại diện lớn nhất, tiêu biểu giới với hàng trăm nghìn cơng ty thành viên thuộc 130 quốc gia Quá trình phát triển kinh tế phải kèm với khả khuyến khích, thúc đẩy trì đổi sáng tạo Để tối ưu hóa giá trị đổi sáng tạo, kinh tế cần tập trung xây dựng hệ thống pháp lý rõ ràng, ghi nhận vai trị SHTT, đồng thời xác định bảo hộ quyền SHTT cho tác giả nhà phát minh Báo cáo giới thiệu giá trị quyền SHTT lý cần xây dựng hệ thống thực thi bảo hộ quyền SHTT hiệu để thúc đẩy trình hội nhập Việt Nam vào thị trường toàn cầu đồng thời trình bày tình trạng hàng giả vi phạm quyền Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực chịu nhiều tác động, giải thích thời điểm phù hợp để Việt Nam tiếp tục hợp tác với đối tác thương mại thông qua kênh hợp tác quốc tế để hoàn thiện hệ thống bảo hộ quyền SHTT Các tổ chức sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam thực cải cách sách pháp lý Báo cáo trình bày tồn khuyến nghị sách, pháp lý nhằm hỗ trợ Việt Nam xây dựng hệ thống thực bảo hộ quyền SHTT hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Công Thương , Hà Nội Báo cáo phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) thực với phân tích mức độ tương thích pháp luật Việt Nam với cam kết từ góc độ doanh nghiệp người sử dụng sản phẩm trí tuệ, qua đề xuất giải pháp đảm bảo tuân thủ Hiệp định theo hướng có lợi cho doanh nghiệp công chúng Đây rà soát nằm chuỗi rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết EVFTA 05 lĩnh vực quan trọng bao gồm Sở hữu trí tuệ, Đầu tư, Mua sắm công, Minh bạch, Hải quan tạo thuận lợi thương mại VCCI thực khuôn khổ chương trình “Hệ thống pháp luật Việt Nam sẵn sàng để thực thi cam kết EVFTA” với hỗ trợ Đại sứ quán Anh Bắc Ai-len Việt Nam Trần Kiên (2018), Bảo hộ chương trình máy tính theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học , Tập 34 , Số 4, 56-61 Bài viết sâu phân tích quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ chương trình máy tính hay PMMT Bài viết rằng, học tập kinh nghiệm thực tiễn lập pháp quốc tế Việt Nam lựa chọn cách thức bảo hộ chương trình máy tính với tư cách đối tượng quyền tác giả Tuy nhiên, cách thức bảo hộ có hạn chế, nhược điểm định khiến cho việc bảo hộ khơng có kết mong đợi Các thách thức đặt yêu cầu cần phải sửa đổi, bổ sung pháp luật hành tìm kiếm mơ hình, cách thức bảo hộ khác, phù hợp hơn, hiệu để bảo vệ chương trình máy tính pháp luật Việt Nam IIPA (2018), Special 301 Report On Copyright Protection And Enforcement, International intellectual property alliance, Wasshington D.C Báo cáo đặc biệt 301 năm 2018 Liên minh Sở hữu trí tuệ quốc tế (IIPA) thực trạng bảo hộ thực thi quyền Việt Nam Do tình trạng vi phạm quyền ngày nghiêm trọng rào cản tiếp cận thị trường dai dẳng làm thị trường hàng hóa 714 dịch vụ sáng tạo Việt Nam bị cản trở nghiêm trọng Nhận mức độ nghiêm trọng vấn đề vi phạm quyền ngày gia tăng, Chính phủ Việt Nam thực số hành động định Tại thời điểm thực báo cáo, Việt Nam cam kết phê chuẩn Hiệp ước kỹ thuật số WIPO, phủ Việt Nam hỗ trợ việc thực tốt cam kết trị nghĩa vụ quốc tế nhằm cải thiện bảo vệ quyền môi trường kỹ thuật số, đối mặt với thách thức vi phạm quyền khổng lồ xóa bỏ rào cản cịn lại thị trường sáng tạo Tuy nhiên hành động khuyến nghị cần thực thi cách mạnh mẽ hơn, ví dụ ban hành hình phạt hành răn đe thực truy tố hình người vi phạm (bắt đầu hoạt động vi phạm quyền trực tuyến lớn có trụ sở Việt Nam) Các vấn đề vi phạm quyền Việt Nam giảm bớt Việt Nam gỡ bỏ rào cản tiếp cận thị trường hạn chế, hạn chế người tiêu dùng Việt Nam truy cập vào nội dung hợp pháp, đẩy họ tới giải pháp thay bất hợp pháp WIPO (2007), International IP Protection of Software, history, purpose and challenges, WIPO Asia Pacific Regional Seminar on Intellectual Property and Software in the 21st Centrury: Trends, Issues, Prospects Phát triển phần mềm thập kỷ qua thể tốc độ thay đổi chưa thấy kể từ Cách mạng Công nghiệp Phần mềm có sức lan tỏa, ảnh hưởng đến hầu hết khía cạnh sống người nơi giới Từ góc độ quyền SHTT, thảo luận tranh luận không tập trung vào cách bảo vệ phần mềm mà cịn vơ số vấn đề phản ánh nhiều vai trò phần mềm phân phối kỹ thuật số nội dung sáng tạo Bài viết tóm tắt số vấn đề cung cấp thơng tin hoạt động WIPO giải chúng Phương pháp nghiên cứu Bài viết thực sở sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp, thông qua tổng hợp phân tích số cơng trình nghiên cứu khoa học, báo cáo nước quốc tế đăng tải tạp chí khoa học uy tín website thức tổ chức Việt Nam quốc tế thương mại, SHTT VCCI, ICC, IIPA, ITC, WIPO Những viết, báo cáo sử dụng sở lý thuyết liên quan tới bảo hộ quyền SHTT, bảo hộ PMMT Việt Nam cung cấp thông tin tham khảo thực trạng đáp ứng pháp luật Việt Nam Hiệp định thương mại tự hệ EVFTA Các báo cáo giúp tác giả có hội đánh giá thực trạng vi phạm quyền PMMT Việt Nam để từ đưa giải pháp phù hợp với quan Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm hỗ trợ thực thi tốt bảo hộ PMMT bối cảnh yêu cầu bảo hộ quyền SHTT ngày tăng EVFTA Khái quát Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Bảo hộ phần mềm máy tính Tồn cầu hóa tự hóa thương mại động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giới Với phát triển khoa học công nghệ, thương mại giới xuất thêm hình thức thương mại hàng hóa, dịch vụ xuyên biên giới nói cách khác “xóa nhịa biên giới quốc gia” làm giảm vai trò lợi quốc gia so với trước Tuy nhiên bất bình đẳng lợi ích kinh tế quốc gia, khu vực, tầng lớp, 715 thành phần xã hội quốc gia dẫn đến xu hướng chống toàn cầu hóa tự hóa thương mại Một số quốc gia thúc đẩy doanh nghiệp dịch chuyển trở nước mình, gia tăng lợi ích quốc gia khiến xu hướng bảo hộ thương mại quay trở lại diễn mạnh mẽ Bảo hộ thương mại thuật ngữ kinh tế học, theo quốc gia áp đặt thuế nhập cao áp dụng hàng rào kỹ thuật (yêu cầu cao chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ ) mặt hàng, dịch vụ mà có lợi để hạn chế nhập khẩu, bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa, dịch vụ Mục đích nước theo đuổi chủ nghĩa bảo hộ kích thích nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nội địa, góp phần vào tăng trưởng kinh tế nước đó, đồng thời tránh thâm hụt thương mại với đối tác quan hệ trao đổi thương mại hai bên Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) hội tụ nhiều công nghệ mới, với phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử, liên tục có đột phá, ảnh hưởng khơng nhỏ tới phương thức tăng trưởng phát triển nhiều quốc gia giới CMCN 4.0 khiến ưu tiên đàm phán tự hóa thương mại giới dịch chuyển từ mua bán hàng hóa vật chất sang mua bán dịch vụ xuyên biên giới Đàm phán tự hóa thương mại khơng cịn giới hạn cắt giảm thuế, mà quan tâm nhiều đến hàng rào kỹ thuật mới, công nghệ số, chủ quyền số, thông tin người dùng Bảo hộ thương mại với gia tăng điều khoản pháp lý ràng buộc SHTT FTA song phương đa phương gây sức ép cạnh tranh lớn ngành sản xuất nước quốc gia Dự báo tới với biến động nhanh chưa có giới (như đại dịch COVID-19), xu hướng bảo hộ thương mại diễn mạnh mẽ với cường độ áp đặt bảo hộ thương mại ngày tăng Quyền SHTT quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Bảo hộ quyền SHTT hiểu nhà nước sử dụng phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu đối tượng SHTT mình, chống lại xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu đối tượng Quyền SHTT bảo vệ biện pháp hành chính, dân hình Chương trình máy tính hay PMMT tập hợp dẫn thể dạng mã lệnh, mã, lược đồ dạng khác, gắn vào phương tiện mà máy tính đọc được, có khả làm cho máy tính thực cơng việc đạt kết cụ thể Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với PMMT thuộc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, mà cụ thể quyền tác giả Theo quy định Pháp luật quốc tế, cụ thể Khoản điều 10 Hiệp định TRIPS điều Hiệp ước WIPO quyền tác giả nêu rõ PMMT bảo hộ tác phẩm văn học theo điều Công ước Berne Hiệp định TRIPS Điều ước quốc tế đa phương sở hữu trí tuệ, thương mại lĩnh vực SHTT ký kết vào ngày 15 tháng 12 năm 1993, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01năm 1995, hiệp định WTO Hiệp định TRIPS xây dựng dựa điều ước quốc tế hành Sở hữu trí tuệ Công ước Paris 1967, Công ước Berne 1971, Công ước Roma 1981 Hiệp định Washington 1989 Hiệp ước hợp tác sáng chế (PCT), quy tắc 39/67 (vi) cho phép loại trừ PMMT cấp sáng chế Điều 52 Công ước châu Âu sáng chế (EPC) 716 loại trừ khả PMMT cấp sáng chế Vào năm 1985, Văn phòng sáng chế châu Âu (EPO) lại đề nghị loại bỏ hạn chế nêu điều 52 EPC Như vậy, nước giới bao gồm quốc gia thành viên EU, quốc gia thành viên WTO WIPO áp dụng mơ hình bảo hộ pháp lý riêng PMMT quyền đặc biệt (ui generis right); quyền tác giả; quy định sáng chế (Trần Kiên, 2018), bảo hộ quyền tác giả PMMT quy phạm phổ biến Quyền tác giả bảo hộ tự động tác phẩm tạo ra, số nước, tác phẩm định hình dạng vật chất (ITC, WIPO, 2009) Đối với quyền tác giả, chủ sở hữu quyền thực thi quyền nào? Theo hướng dẫn ITC WIPO (ITC, WIPO, 2009), nước phê chuẩn công ước quốc tế lĩnh vực quyền tác giả quyền liên quan WIPO quản lý Công ước Berne thành viên WTO thực nghĩa vụ theo Hiệp định TRIPS, tác phẩm bảo hộ quyền tác giả hưởng lợi từ việc bảo hộ tự động số lượng lớn quốc gia (hơn 150 nước) Tác giả sản phẩm bảo hộ quyền tác giả có quyền cho phép ngăn cấm người khác sử dụng sản phẩm Các độc quyền cấp tác giả gốc tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm ngăn cấm cho phép tái bản, phân phối, cho thuê, biểu diễn trước công chúng, chép, phát sóng, dịch Với tác phẩm sáng tạo bảo hộ quyền tác giả cần có phân phối, truyền thơng đầu tư tài lớn để phổ biến, tác giả thường chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng) quyền tác phẩm cho cá nhân cơng ty có khả tiếp thị tốt tác phẩm để nhận thù lao Những khoản thù lao thường đưa phụ thuộc vào việc sử dụng thực tế tác phẩm đó, gọi chung phí li-xăng Nếu phát người việc sử dụng tác phẩm bảo hộ quyền tác giả mà không phép, tác giả thực thi quyền biện pháp hành kiện tịa Ở số nước, biện pháp kiểm soát biên giới áp dụng nhằm ngăn chặn việc nhập sản phẩm xâm phạm quyền tác giả Ý kiến tư vấn đại diện SHTT luật sư, quan quản lý quyền tác giả, quan hải quan quan trọng chủ sở hữu quyền phát sản phẩm bị xâm phạm Đối với đối tượng sử dụng sản phẩm bảo hộ quyền tác giả, cần có hợp đồng quyền sử dụng hay hợp đồng li-xăng Nhìn chung, hành vi sử dụng PMMT khai thác thương mại quyền phải có hợp đồng li-xăng chuyển nhượng quyền từ chủ sở hữu Khi cần có hợp đồng li-xăng, người dùng phải tìm hiểu liệu quyền quản lý tổ chức quản lý tập thể tác giả nhà sản xuất trực tiếp quản lý, đàm phán hợp đồng li-xăng trước sử dụng khai thác sản phẩm vụ kiện liên quan đến hành vi xâm phạm quyền tác giả tốn Những sản phẩm PMMT đóng gói thường có li-xăng mua Các điều khoản điều kiện hợp đồng li-xăng thường có gói PMMT PMMT trả lại người dùng không đồng ý với điều kiện điều khoản có liên quan Một số sản phẩm PMMT bao gồm biện pháp bảo vệ cơng nghệ ví dụ, mật mã, hệ thống tiếp cận có điều kiện để bảo vệ chúng khỏi việc sử dụng không phép Những hệ thống công cụ mà chủ sở hữu quyền giới hạn tiếp cận cho khách hàng chấp nhận điều kiện định cho việc sử dụng sản phẩm tốn khoản phí cho việc sử dụng 717 Pháp luật hành Việt Nam bảo hộ quyền tác giả PMMT theo luật quyền tác giả Việt Nam Trong đăng ký bảo hộ dạng tác phẩm, sáng chế, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu PMMT đáp ứng đủ điều kiện để bảo hộ tất hình thức đăng kí bảo hộ tập quyền sở hữu trí tuệ PMMT Cơ chế bảo hộ quyền tác giả PMMT có số đặc điểm sau (Trần Kiên, 2018),: - Theo chế bảo hộ tự động, quyền tác giả PMMT phát sinh kể từ PMMT định hình hình thức vật chất định mà không cần thêm điều kiện khác, kể đăng ký Phạm vi bảo hộ PMMT bao gồm mã nguồn mã máy - Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời tác giả người khác, người giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng sáng tạo PMMT với tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả PMMT người tác giả chuyển giao quyền tác giả thừa kế quyền tác giả - Quyền tác giả PMMT pháp luật bảo hộ bao gồm quyền nhân thân (liên quan đến quyền yêu cầu nêu tên tác giả tác phẩm ) quyền tài sản Các quyền tài sản độc quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực cho phép người khác thực - Pháp luật Việt Nam bảo hộ vô thời hạn quyền nhân thân tác giả, trừ quyền công bố Đối với quyền công bố quyền tài sản khác thời hạn bảo hộ quyền tác giả suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết Giả sử PMMT bị khuyết danh, tức không xác định tác giả thời hạn bảo hộ bảy mươi lăm năm, kể từ tác phẩm công bố lần Hoặc thông tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ tính theo thời hạn bảo hộ quyền tài sản thông thường - Luật quy định việc tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp PMMT làm khơng q dự phịng, để thay bị mất, bị hư hỏng khơng thể sử dụng Ngồi ra, luật hạn chế quyền cho thuê gốc PMMT thân chương trình khơng phải đối tượng chủ yếu thuê PMMT gắn với việc vận hành bình thường loại phương tiện giao thơng máy móc, thiết bị kĩ thuật khác Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ EVFTA thực trạng thực thi bảo hộ phần mềm máy tính Việt Nam Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ EVFTA Việt Nam quốc gia tích cực hội nhập, tham gia đàm phán, ký kết nhiều FTA thời gian qua Đối với FTA mới, doanh nghiệp phải đối mặt với quy định SHTT thực thi quyền SHTT, phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật ngày tinh vi theo quy định riêng số nước Một nghĩa vụ quyền SHTT mà nước lớn yêu cầu nước nhỏ Việt Nam phải tuân thủ FTA gần tập trung vào nâng cao mức độ bảo hộ kéo dài thời hạn 718 bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan siết chặt thực thi, đặc biệt quyền tác giả quyền liên quan môi trường số (Ngô Tuấn Anh, 2019) Việt Nam ký kết EVFTA sau tuyên bố hoàn tất đàm phán đầu tháng 12 năm 2015 Đây hai FTA hệ lớn Việt Nam dự kiến có hiệu lực từ tháng năm 2020 Sau Hiệp định có hiệu lực thi hành, Việt Nam hưởng nhiều lợi ích, đặc biệt việc tiếp cận 500 triệu người tiêu dùng khối EU - thị trường chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất nhập toàn cầu (ICC, 2019) Tuy nhiên, số vấn đề thể chế nhấn mạnh EVFTA vấn đề SHTT, bao gồm hệ thống cam kết theo hướng tăng cường tiêu chuẩn bảo hộ quyền SHTT Châu Âu khu vực xuất sản phẩm SHTT hàng đầu giới, có nhu cầu tăng cường bảo hộ quyền SHTT Về phía Việt Nam, nước phát triển, sở hữu số lượng sản phẩm SHTT so với đối tác EU, lại cần tiếp cận sản phẩm SHTT phục vụ cho trình phát triển kinh tế, khoa học, xã hội với chi phí thấp Do cam kết tạo khó khăn định khả tiếp cận rộng rãi sản phẩm SHTT so với mức pháp luật Việt Nam hành.Trong báo cáo rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU sở hữu trí tuệ, nhóm cam kết EVFTA SHTT mà pháp luật Việt Nam chưa tương thích phần tồn số điều chưa tương thích có liên quan tới lĩnh vực PMMT như: Chương 12 EVFTA Điều - Quyền tác giả quyền liên quan; Điều 4.2 - Tác giả: Cam kết bảo hộ quyền độc quyền tác giả chép tác phẩm trực tiếp gián tiếp; Cam kết bảo hộ quyền độc quyền tác giả phân phối gốc tác phẩm; Cam kết bảo hộ quyền độc quyền tác giả truyền đạt tác phẩm đến công chúng; Điều 4.9 - Bảo vệ thông tin quản lý quyền: Định nghĩa thông tin quản lý quyền; Cam kết áp dụng bảo hộ liên quan tác phẩm, chương trình, ghi truyền đạt đến công chúng (Nguyễn Thị Thu Trang, 2016) Trong đó, với quyền chép, pháp luật Việt Nam ghi nhận “quyền chép phương tiện hay hình thức nào”, mà khơng nêu rõ “sao chép trực tiếp gián tiếp, phần toàn tác phẩm” EVFTA Hoặc nhắc đến khái niệm “biện pháp kỹ thuật chống xâm phạm quyền”, EVFTA có định nghĩa chi tiết pháp luật Việt Nam quy định chung chung “biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả/quyền liên quan thực để bảo vệ quyền tác giả/quyền liên quan mình” Phần lớn quy định chi tiết cho tương thích với cam kết EVFTA quy định Nghị định Luật Do đó, thực thi khơng bảo đảm pháp lý Về loại hành vi quy định cam kết khoản Điều 4.8, pháp luật Việt Nam quy định hành vi hẹp so với EVFTA Pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định Hiệp định việc ghi nhận loại quyền tác giả, nhiên cách quy định không chi tiết, đầy đủ Hiệp định Như bên cạnh việc mang lại hội giúp doanh nghiệp hưởng mức bảo hộ SHTT cao với thành đầu tư cho hoạt động sáng tạo, chế thực thi nghiêm khắc buộc quan quản lý phải rà sốt sách kỹ lưỡng, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu rõ, khơng chịu gánh nặng thủ tục kiểm soát, đặc biệt vướng vào tranh chấp, kiện tụng 719 Thực trạng vi phạm quyền phần mềm máy tính Việt Nam Vi phạm quyền phần mềm máy tính Việt Nam đứng 37/45 quốc gia xếp hạng Chỉ số SHTT quốc tế Phòng Thương mại Hoa Kỳ công bố quốc gia có tỉ lệ vi phạm quyền trực tuyến cao giới So với quốc gia khác khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ tỉ lệ vi phạm quyền PMMT, sau Indonesia với 84%, quốc gia khác khu vực Malaysia Singapore có tỉ lệ vi phạm thấp hơn, tương ứng 53 30% Giá trị thương mại PMMT bị vi phạm quyền Việt Nam ước tính khoảng 598 triệu USD, tương đương khoản thất thu thuế, phí khơng nộp vào ngân sách thơng qua kênh (ICC, 2019) Việc kinh doanh trái phép loại PMMT thực ngang nhiên rộng rãi, đặc biệt doanh nghiệp buôn bán máy tính chép sẵn PMMT bán cho khách hay cài đặt miễn phí PMMT theo yêu cầu khách hàng Việc chép, phổ biến trái phép PMMT chương tình ứng dụng, trị chơi vi tính chủ sở hữu nước nước ngồi khơng nhằm mục đích kinh doanh diễn rộng rãi, công khai coi chuyện bình thường Theo liệu từ Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp quốc tế (BSA), 78% phần mềm cài thiết bị máy tính cá nhân Việt Nam năm 2015 khơng có li-xăng Tỉ lệ năm 2013 81% (ICC, 2019) Phần lớn tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng PMMT khơng có li-xăng hoạt động, sản xuất kinh doanh Nhiều cơng ty, tổ chức xây dựng PMMT vi phạm quyền sử dụng bí mật thương mại nhân viên tổ chức khác, cải biên, chuyển thể hay chép phần quan trọng chương trình nước ngồi sử dụng chương trình cơng cụ khơng có li-xăng Theo Văn hố thể Thao du lịch năm 2017, có 2.4000 máy tính 63 doanh nghiệp phải chấp hành việc tra, kiểm tra theo đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyền tác giả chủ sở hữu Trong đó, có 54 doanh nghiệp có hành vi chép chương trình PMMT chủ sở hữu, chép chương trình PMMT mà không phép chủ sở hữu, xử lý vi phạm 1.65 tỷ đồng (Ngô Tuấn Anh, 2019) Vi phạm quyền môi trường trực tuyến Với khoảng 66% dân số sử dụng Internet 84% thuê bao di động sử dụng điện thoại thông minh,Việt Nam thị trường tiềm nhiều thách thức với dịch vụ nội dung sáng tạo hợp pháp Trong số lượng nhà cung cấp nội dung số hợp pháp tăng dần ngày, Việt Nam gặp nhiều khó khăn quản lý tình trạng vi phạm quyền trực tuyến qua mạng di động, bao gồm thông qua kênh phát trực tuyến, trang web cho phép tải nội dung, mạng ngang hàng (P2P), trang web liên kết, trang web phát trực tiếp video, dịch vụ chia sẻ tệp bên thứ ba, thị trường trực tuyến mạng xã hội Các trang mạng vi phạm quyền có số lượng người truy cập cao gấp 29 lần so với trang thống (ICC, 2019).Tình trạng vi phạm quyền trực tuyến có hệ rõ ràng, khiến tảng trực tuyến hợp pháp khó cạnh tranh với trang mạng vi phạm quyền 720 Như vậy, vấn đề vi phạm quyền PMMT nói chung diễn phổ biến Hành vi vi phạm quyền xuất tất khâu liên quan tới PMMT sản xuất, phân phối, quảng bá Thực trạng xác lập quyền sở hữu trí tuệ phần mềm máy tính thực thi quyền sở hữu trí tuệ phần mềm máy tính Việt Nam Trước gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam ban hành nhiều quy định pháp lý để tăng cường bảo hộ thực thi quyền SHTT theo yêu cầu Hiệp định TRIPS Theo đó, Bộ luật Dân (1995: 44-L/CTN (BLDS) (điều chỉnh 2005: 33/2005/QH11 điều chỉnh 2015:33/2005/QH11), Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thực liên quan tạo thành khung pháp lý phù hợp để bảo hộ quyền SHTT theo tiêu chuẩn quốc tế (ITC,WIPO, 2009) Trong đó, Luật SHTT tảng đưa hệ thống bảo hộ SHTT Việt Nam đạt chuẩn mực theo TRIPS WTO Luật SHTT Quốc hội thông qua năm 2005 (Luật số 50/2005/QH11) có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Luật số 36/2009/QH12) năm 2019 (Luật số 42/2019/QH14) văn pháp luật quan trọng, điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến loại tài sản đặc biệt - tài sản trí tuệ Các văn hướng dẫn luật để hướng dẫn thi hành luật đối tượng quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp hồn thiện hệ thống văn pháp luật thủ tục hành việc xử lý vi phạm, thủ tục dân hình theo Bộ luật tố tụng dân Bộ luật tố tụng hình Để hướng dẫn thi hành, Chính phủ ban hành loạt Nghị định thông tư SHTT, đặc biệt từ năm 2006 nghị định 100/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật SHTT quyền tác giả quyền liên quan; Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT quản lý nhà nước SHTT; Nghị định 47/2009/NĐ-CP quy định xử phạt hành quyền tác giả, quyền liên quan; Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật SHTT năm 2005 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật SHTT năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Chính phủ Việc xử lý vi phạm quan quản lý ban hành văn liên quan hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Internet quy định điều 10, điểu 21 thông tư 11/2015/TT-BKHCN Thông tư 46/2014/TT-BCT Bộ Công thương Đối với PMMT, Điều 747 khoản BLDS xác định phần mềm máy tính loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Quyền tác giả bao gồm quyền tài sản quyền nhân thân ghi nhận khoản 1, khoản Điều 751 BLDS Các quyền tài sản có thời hạn bảo hộ tính theo đời tác giả 50 năm sau tác giả chết 50 năm kể từ thời điểm công bố Điều 776, 777, 779 BLDS Điều kiện xác lập quyền tác giả, tác giả chủ sở hữu quyền quy định Điều 754 BLDS Điều Nghị định 76/CP, Điều 745 BLDS Điều Nghị định 76/CP, Điều 746 BLDS, Điều Nghị định 76/CP Luật SHTT ghi nhận độc quyền kinh tế thuộc chủ sở hữu quyền tác giả theo hình thức khai thác, sử dụng: Quyền chép, tái tạo tác phẩm (bao gồm nhớ máy tính); Quyền phân phối, phổ biến tác phẩm thơng qua phát hành, bầy bán, biểu diễn, cho thuê; Quyền phát sóng (bao gồm việc đưa tác phẩm lên mạng Internet); 721 Quyền cho phép làm tác phẩm phái sinh thơng qua dịch, cải biên, chuyển thể Ngồi ra, để chống việc xâm phạm sản phẩm phần mềm, chủ sở hữu vận dụng quy định luật pháp khác để bảo vệ sở hữu đăng ký nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp hay quyền tác giả để bảo hộ trình bầy đóng gói cho sản phẩm mình, đăng ký sáng chế hay giải pháp hữu ích PMMT phận tách rời sáng chế đặc biệt điều khoản hợp đồng lao động với lập trình viên làm thuê, hợp đồng li-xăng, chống cạnh tranh khơng lành mạnh bí mật thương mại Điều 6, điều Nghị định số 54/2000/NĐ-CP phủ ngày 03 tháng 10 năm 2000 quy định bí mật kinh doanh chủ sở hữu quyền bí mật kinh doanh tổ chức, cá nhân đầu tư để tạo bên thuê trường hợp bí mật kinh doanh bên làm thuê hay bên thực hợp đồng tạo Như bí mật liên quan đến PMMT thuộc quyền sở hữu bên đầu tư xây dựng PMMT bên làm th khơng có quyền tiết lộ hay sử dụng để xây dựng PMMT cho người chủ khác Ngoài quy định BLDS Nghị định 76/CP, Bộ luật hình CHXHCN Việt nam năm 1999 quy định số hình phạt áp dụng trường hợp vi phạm quyền mang tính chất nghiêm trọng Đối với trường hợp vi phạm quyền gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hay bị kết án mà chưa xố án tích mà lại vi phạm người vi phạm bị xử lý hình theo Điều 131 “Tội xâm phạm quyền tác giả” Có thể nói văn quy phạm pháp luật lĩnh vực SHTT nói chung PMMT nói riêng tương đối đầy đủ ngày hoàn thiện Tuy nhiên, quyền pháp lý thực hữu ích chủ sở hữu quyền SHTT thực thi quyền lợi Theo chủ thể nắm giữ quyền, Việt Nam thực nhiều biện pháp quan trọng thực thi quyền SHTT nhằm hạn chế vi phạm quyền năm gần đây, thể thiện chí hợp tác với chủ thể nắm giữ quyền giải pháp thực thi hoạt động đào tạo, nâng cao lực thực thi quyền SHTT Tuy nhiên, giải pháp thực thi quyền SHTT hạn chế để ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm quyền Về khía cạnh này, số nhà quan sát quốc tế cho rằngViệt Nam chưa đảm bảo số điều kiện cần thiết (IIPA, 2018) Trong ấn thứ bảng xếp hạng Chỉ số sở hữu trí tuệ toàn cầu (GIPI), hệ thống bảo hộ quyền SHTT Việt Nam đứng thứ 35 43 hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam đạt điểm đánh giá thấp sử dụng thực thi quyền SHTT thiếu hướng dẫn pháp lý đánh giá thiệt hại vi phạm quyền SHTT thủ tục khởi kiện lại phức tạp (IIPA, 2018) Báo cáo bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước thứ ba Liên minh Châu Âu năm 2015 “xếp Việt Nam vào nhóm quốc gia Ưu tiên mức 3” nhấn mạnh vào điểm yếu hệ thống thực thi quyền SHTT Việt Nam, cấu thực thi chưa xây dựng rõ ràng chế tài xử phạt hành chính/hình cịn yếu(ICC, 2019) Đối với PMMT, xây dựng, khai thác sử dụng thường xảy tình tranh chấp: Về quyền tác giả nhân viên lập trình cơng ty phần mềm, quyền đứng tên, nhận giải thưởng, quyền sở hữu, quyền cho phép chỉnh sửa, nâng cấp chương trình; Một cựu nhân viên làm th sử dụng thuộc PMMT hay tài liệu chủ cũ ? Người cựu nhân viên có phép xây dựng PMMT thực 722 chức chương trình mà viết cho chủ cũ? Các sản phẩm PMMT xây dựng chương trình cơng cụ MS Windows, MS Visual Studio, AutoCAD, Coreldraw khơng hợp pháp có quyền hay không? Phạm vi bảo hộ đến đâu? Những đối tượng hiển thị hình, cấu trúc chương trình file, hệ thống bảng chọn lệnh, biểu tượng bảo hộ? Có thể phân tích ngược hay khơng PMMT để tìm hiểu cách làm việc hay tương tác với chương trình khác với phần cứng máy tính? Thơng tin nhận sử dụng để thiết kế PMMT hay không? Các vi phạm diễn không PMMT nước ngồi mà cịn nhiều PMMT chủ thể nước Vietkey, MTD2002, MISA, LEMON Như vậy, Việt Nam làm tốt việc xác lập quyền SHTT nói chung quyền SHTT với PMMT nói riêng việc thực thi lại hạn chế Nguyên nhân hạn chế Việt Nam nước hội nhập muộn, kinh tế chuyển đổi, trình độ phát triển thấp, khoảng cách đòi hỏi lực thực tế Việt Nam không nhỏ Nếu thực thi đầy đủ cam kết bảo hộ quyền SHTT người dân khó tiếp cận với sản phẩm có giá trị, góp phần nâng cao dân trí khả tiếp cận khoa học cơng nghệ đại giới Chính phủ Việt Nam thiếu lực thể chế để giải vấn đề liên quan đến quyền SHTT, rào cản lớn việc thực thi quyền SHTT Khác với nhiều quốc gia khác, việc bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền sở hữu PMMT Việt Nam chủ yếu thực cách áp dụng hình phạt hành với hành vi vi phạm giải pháp khởi tố hình dân gần không áp dụng áp dụng không hiệu Số lượng vi phạm SHTT tăng lên nhanh lực quan thực thi bảo hộ quyền SHTT hạn chế cấp trung ương địa phương Các quan quản lý thiếu hội đào tạo, nguồn lực thực Đa phần tòa án đội ngũ thẩm phán nước hạn chế kinh nghiệm giải tranh chấp quyền SHTT Trong đó, thực thi quyền SHTT đáp ứng yêu cầu FTA phải xử lý hình số vi phạm liên quan đến SHTT, yêu cầu cao pháp luật hành Việt Nam Giải pháp tăng cường khả thực thi bảo hộ phần mềm máy tính đáp ứng cam kết EVFTA Có nhiều khó khăn với Việt Nam thực thi cam kết bảo hộ SHTT Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế, thực thi quyền SHTT cam kết buộc phải thực Vi phạm quyền SHTT ngăn trở việc thu hút đầu tư nước ngồi, đặc biệt ngành cơng nghệ cao sử dụng công nghệ cao Với các lĩnh vực, ngành thâm dụng công nghệ tập trung vào hoạt động nghiên cứu & phát triển, suất lao động đổi sáng tạo ví dụ công nghệ phần mềm, doanh nghiệp sẵn sàng để đầu tư vào Việt Nam giới thiệu thiết kế khơng cịn lo sợ bị trộm cắp quyền Để thu hút đầu tư nước ngồi nhà đầu tư phải n tâm tài sản trí tuệ họ bảo vệ Về phía doanh nghiệp Việt Nam, góc độ chủ thể sở hữu yên tâm 723 trình sản xuất kinh doanh Hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ bảo vệ sản phẩm sáng tạo sáng chế chủ thể sở hữu, mang lại độc quyền sử dụng tài sản vơ hình đặc biệt PMMT, mang lại quyền sở hữu tác phẩm sáng tạo đổi mới, hạn chế phạm vi chép bắt chước đối thủ cạnh tranh cách đáng kể Nếu xảy tranh chấp, giải thuận lợi Đây lợi ích dài hạn đạt Việt Nam nghiêm túc thực thi cam kết SHTT Việt Nam cần hy sinh lợi ích trước mắt nhằm đạt phát triển bền vững hội nhập toàn diện tương lai Sau số giải pháp với quan Nhà nước doanh nghiệp nhằm hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp thực thi tốt bảo hộ SHTT sở hữu trí tuệ PMMT hay bảo hộ PMMT nhằm đáp ứng yêu cầu FTA nói chung EVFTA nói riêng Thứ Về phía quan nhà nước, Việt Nam phải sửa đổi, bổ sung nhiều văn pháp luật nhiều quy định luật hành chưa đáp ứng yêu cầu cao EVFTA, đặc biệt văn pháp lý liên quan tới bảo hộ thực thi quyền SHTT với PMTT Ví dụ: Bổ sung quy định vào Điều 28.14 35.7 Luật SHTT hành vi đề cập cam kết khoản Điều 4.8 Hiệp định cân nhắc bổ sung định nghĩa biện pháp kỹ thuật chống xâm phạm quyền vào Điều Luật SHTT; Bổ sung quy định cho phép quan hải quan phối hợp làm việc với chủ thể nắm giữ quyền; Xem xét sửa đổi Bộ luật Hình sự, quy định rõ tội danh liên quan đến SHTT khung hình phạt với nội dung Thứ hai Việt Nam cần thực giải pháp tăng cường đào tạo thêm đội ngũ thẩm phán tập huấn kiến thức chuyên môn vấn đề liên quan đến quyền SHTT khả thực thi quyền SHTT chủ thể sở hữu phụ thuộc phần lớn vào kinh nghiệm lực đội ngũ thực tố tụng Việt nam cần xem xét thành lập tòa án chuyên trách để xử lý vấn đề liên quan đến SHTT, PMMT, tăng cường hợp tác xuyên biên giới quan thực thi nước nước văn phịng SHTT phủ nước EU Thứ ba Chính phủ Việt Nam cần có biện pháp hỗ trợ hợp lý để khuyến khích tạo lập thói quen sử dụng PMMT hợp pháp Việt Nam gặp khó khăn việc giải mâu thuẫn nhu cầu sử dụng PMMT phục vụ mục tiêu tin học hoá hệ thống quản lý xã hội phát triển giáo dục, đào tạo việc tôn trọng, bảo vệ quyền tác giả PMMT Các quan quản lý nhà nước, TC xã hội, DN phận lớn cơng chúng có nhu cầu sử dụng PMMT thông dụng, giá bán PMMT lại cao so với mức thu nhập chung Do vậy, song song với hoạt động phổ biến, tuyên truyền sách, pháp luật Nhà nước bảo hộ quyền SHTT, bảo hộ PMMT thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo, đào tạo, dài hạn, Chính phủ Việt Nam cần phải có sách hỗ trợ thuế khơng DN sản xuất phần mềm mà với DN mua/bán phần mềm để từ khuyến khích hãng sản xuất mua/bán loại phần mềm máy tính thơng dụng đưa mức hỗ trợ, giảm giá hợp lý đối tượng tiêu dùng Việt Nam, góp phần tạo lập thói quen sử dụng PMMT hợp pháp Thứ tư tổ chức, doanh nghiệp sử dụng PMMT, phải nhận thức việc tuân thủ nghiêm túc vấn đề quyền PMMT xu hướng tất yếu Khi tổ chức, doanh nghiệp chưa đủ điều kiện thực thực dần nhiều năm, tổ chức, 724 doanh nghiệp lớn Một giải pháp khác phần mềm mã nguồn mở Song, thực tế cho thấy ý tưởng không tối ưu người nước vốn thụ động việc tiếp cận ứng dụng cơng nghệ, khó chuyển đổi thói quen sử dụng tảng phần mềm chưa kể rắc rối vấn đề tương thích phần mềm Về phía doanh nghiệp sản xuất phần mềm máy tính, việc chủ động hợp tác việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp sở hữu PMMT ln đóng vai trị quan trọng, khơng muốn nói thiết yếu Sự hợp tác tích cực từ phía doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh việc làm môi trường kinh doanh PMMT Việt Nam Các chuyên gia tin học, công ty tin học phần mềm cần tích cực tham gia vào q trình xây dựng, hồn thiện khung pháp lý, hệ thống thực thi, giám định chuyên môn vi phạm Điều đặc biệt quan trọng giai đoạn Việt Nam tiến tới hồn thiện khn khổ pháp lý bảo hộ thực thi quyền SHTT Ngồi ra, phủ tăng cường áp dụng giải pháp công nghệ xây dựng sở liệu để quản lý thông tin quyền tác giả, quyền liên quan cho phép tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng khai thác thông tin hiệu Kết luận Những hàng rào thuế quan phi thuế quan mang hướng bảo hộ thị trường phát triển đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao khả cạnh tranh, khả thích ứng đổi khoa học cơng nghệ Hiệp định thương mại hệ EVFTA mang lại cho Việt Nam nhiều thách thức thuận lợi, đặc biệt lĩnh vực SHTT Những thành tựu CMCN 4.0 giúp giảm chi phí cải thiện khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam để tiếp cận công nghệ việc thực thi quyền SHTT môi trường số trở nên khó khăn Điều u cầu Chính phủ phải nghiên cứu kỹ lưỡng để đề sách biện pháp cho phép đảm bảo việc bảo hộ SHTT, bảo hộ PMMT thực thỏa đáng không ngăn cản phát triển khoa học công nghệ, đảm bảo an ninh, bảo mật quốc gia, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngành cơng nghiệp phần mềm nói riêng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO ICC (2019), Thúc đẩy bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, ICC- Phịng Thương mại quốc tế IIPA (2018), Special 301 Report On Copyright Protection And Enforcement, International intellectual property alliance, Wasshington D.C ITC, WIPO (2009), Những điều cần biết sở hữu trí tuệ, tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Giấy phép số 110/GP-CXB Cục Xuất bản, Hà Nội Ngô Tuấn Anh (2019), Những thách thức thực thi quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh nay, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Cơng Thương , Hà Nội 725 Trần Kiên (2018), Bảo hộ chương trình máy tính theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học , Tập 34 , Số 4, 56-61 WIPO (2007), International IP Protection of Software, history, purpose and challenges, WIPO Asia Pacific Regional Seminar on Intellectual Property and Software in the 21st Centrury: Trends, Issues, Prospects Tài liệu trực tuyến Công ty thư viện pháp luật (2006) Thư viện pháp luật [Trực tuyến]: https://thuvienphapluat.vn/ 10 Lê Quang Thuận (2019), Các hiệp định thương mại tự hệ tác động kinh tế Việt Nam, Tạp chí tài [Trực tuyến]: http://tapchitaichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-va-tac-dong-doi-voi-kinh-teviet-nam-309171.html 11 Lê Quang Thuận Nguyễn Thị Phương, Xu hướng bảo hộ thương mại giới kiến nghị với Việt Nam, Tạp chí tài [Trực tuyến]: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xu-huong-bao-ho-thuong-mai-tren-thegioi-va-kien-nghi-doi-voi-viet-nam-301021.html 12 Ngơ Tuấn Anh, Nguyễn Cẩm Tú, Ngô Anh Thái (2019), Xu hướng bảo hộ thương mại giới khuyến nghị Việt Nam, Tạp chí tài [Trực tuyến]: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/xu-huong-moi-trong-baoho-thuong-mai-tren-the-gioi-va-nhung-khuyen-nghi-doi-voi-viet-nam-313435.html 13 Nguyễn Hồn Thành, Luật sở hữu trí tuệ bảo hộ phần mềm máy tính, [Trực tuyến]: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/12/25/4227-2/ 14 Quỳnh Như (2018), Bảo hộ phần mềm máy tính, Pháp lý khởi nghiệp, [Trực tuyến] Available at: https://khoinghiep.thuvienphapluat.vn/bai-viet/bao-ho-phan-mem-maytinh-133.html 15 Văn phòng Luật Newvision Law (2017), Quyền sở hữu trí tuệ phần mềm, [Trực tuyến]: https://dangkithuonghieu.org/quyen-huu-tri-tue-doi-voi-phan-mem.html 726 ... thông máy móc, thi? ??t bị kĩ thuật khác Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ EVFTA thực trạng thực thi bảo hộ phần mềm máy tính Việt Nam Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ EVFTA Việt Nam quốc gia tích cực hội nhập,... trợ thực thi tốt bảo hộ PMMT bối cảnh yêu cầu bảo hộ quyền SHTT ngày tăng EVFTA Khái quát Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Bảo hộ phần mềm máy tính Tồn cầu hóa tự hóa thương mại động lực thúc đẩy tăng. .. đó, thực thi quyền SHTT đáp ứng yêu cầu FTA phải xử lý hình số vi phạm liên quan đến SHTT, yêu cầu cao pháp luật hành Việt Nam Giải pháp tăng cường khả thực thi bảo hộ phần mềm máy tính đáp ứng

Ngày đăng: 30/08/2021, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w