Đặc điểm hình thái và giải phẫu của cây Sơn cam bắc ở Bắc Giang

6 22 0
Đặc điểm hình thái và giải phẫu của cây Sơn cam bắc ở Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi phẫu của cây sơn cam bắc thu hái ở thôn Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đã giám định được tên khoa học là Cansjera rheedii J.F.Gmel., họ Rau sắng (Opiliaceae). Kết quả nghiên cứu hình thái, vi phẫu lá và thân góp phần nhận biết và tiêu chuẩn hóa dược liệu.

www.vanlongco.com NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 (Trang -8) ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU CỦA CÂY SƠN CAM BẮC Ở BẮC GIANG Hà Vân Oanh1,*, Nguyễn Hoàng Tuấn1, Chử Thị Thanh Huyền1, Đỗ Thị Thúy Hòa2 Đại học Dược Hà Nội; 2Đại học Y Dược Thái Nguyên *Email: havanoanh@gmail.com (Nhận ngày 23 tháng 12 năm 2016) Tóm tắt Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi phẫu sơn cam bắc thu hái thôn Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang giám định tên khoa học Cansjera rheedii J.F.Gmel., họ Rau sắng (Opiliaceae) Kết nghiên cứu hình thái, vi phẫu thân góp phần nhận biết tiêu chuẩn hóa dược liệu Đặc điểm hình thái như: Cụm hoa mọc thành bông, cụm hoa có xu hướng dễ rụng; hoa khơng có cuống, tràng 4, dính tạo thành hình ống chng ngược Đặc điểm vi phẫu lá: Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước lớn nằm rải rác vùng mơ mềm, vi phẫu cành non có sợi hóa gỗ có vách dày, xếp khít tạo thành vịng liên tục Từ khóa: Đặc điểm hình thái, Đặc điểm vi phẫu, Sơn cam bắc Summary Study on Morphological and Microscopical Characteristics of Cansjera rheedii J.F.Gmel Collected at Bac Giang Province Research on morphological and microscopical characteristics of Sơn cam bac collected at village Phuc Lam, Hoang Ninh commune, Viet Yen district, Bac Giang province The scientific name was identified such as Cansjera rheedii J.F.Gmel belonging to Opiliaceae family The results provide morphological and microscopical characteristics for identification and standardization of Cansjera rheedii J.F.Gmel Morphological characteristics with inflorescences in clusters and clusters of flowers tend to fall; sessile flowers, lobes 4, stick together to form tubular or bell backward Microscopical characteristics: spherical spikes-shaped calci oxalate crystals scattered in the soft tissue of the leaves Keywords: Cansjera rheedii, Morphological characteristics Đặt vấn đề Sơn cam bắc (Cansjera rheedii J.F.Gmel., họ Rau sắng-Opiliaceae), thuộc loại bụi leo, đơi mọc bị, người dân Tamil (Ấn Độ) thường gọi Kalimanakeerai Trên giới phân bố từ Ấn Độ qua Malaysia đến Hồng Kông Australia [1, [2] Các tộc Nilgiris Tamil Nadu (Ấn Độ) thường sử dụng nước sắc phần mặt đất để điều trị đau cho phụ nữ sau sinh [3] sốt liên tục kéo dài [4] Các nghiên cứu dược lý lồi Cansjera rheedii J.F.Gmel cơng bố có tác dụng bảo vệ gan [5], gây độc tế bào [6], tẩy giun [7], chống viêm [8], hạ sốt [9] tác dụng gây ảo giác [10] Những nghiên cứu sơ thành phần hóa học dịch chiết ethanol phần mặt đất C rheedii cho thấy có nhóm chất: alcaloid, phytosterol, saponin, flavonoid, Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 glycosid, phenolic tanin [11] Những năm gần đây, nhân dân số vùng thuộc Lạng Sơn Bắc Giang thường thu hái thân sơn cam bắc bán cho thương lái sử dụng vị thuốc chữa viêm gan, giải độc thể chống oxy hóa… Tuy nhiên, Việt Nam chưa có tiêu chuẩn kiểm nghiệm thực vật, vi học cho dược liệu Vì vậy, để đảm bảo tính dược liệu sơn cam bắc nước ta nghiên cứu tiền đề thành phần hóa học, tác dụng dược lý, dược liệu cần tiêu chuẩn hóa sử dụng Trong nghiên cứu chúng tơi giới thiệu đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm hiển vi giám định tên khoa học sơn cam bắc thu thái Bắc Giang Nguyên vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Nguyên vật liệu www.vanlongco.com Mẫu sơn cam bắc thu hái tháng 01 năm 2016 thơn Phúc Lâm, xã Hồng Ninh, huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang, có đủ hoa, Mẫu sơn cam bắc lưu Bộ môn dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội với mã số tiêu DOP/01/2016/SCB 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phân tích chụp ảnh cây, hoa máy ảnh kỹ thuật số Nikon D300s, raynox 250 Nghiên cứu đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu thực địa phịng thí nghiệm theo phương pháp tài liệu [12] Xác định tên khoa học phương pháp so sánh hình thái, đối chiếu đặc điểm hình thái với khóa phân loại thực vật, thực vật chí đối chiếu với mẫu phòng Tiêu bản Thực vật – Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris (online) tra cứu tài liệu với khóa phân loại Nghiên cứu đặc điểm hiển vi: Làm vi phẫu phận lá, cành non theo phương pháp cắt ngang, nhuộm kép [13] Kết bàn luận 3.1 Đặc điểm hình thái Cây bụi leo dài 2-8 m, phân nhánh, vỏ thân màu nâu, thân gần gốc có gai cùn, cành có nhiều lơng rải rác Lá xếp thành dãy, hình bầu dục dài từ 5-9 cm rộng 2,7-4cm, gốc tròn trịn, chóp nhọn mép sắc nét thành dày dặn mặt lá, mặt xanh nhạt, mặt xanh sẫm tối có lơng mịn Gân bên 4-10 cặp Cuống ngắn kích thước 2-4 mm, có lơng màu vàng dày đặc, chân gân có lơng thưa thớt màu vàng, lơng hết dần đến chóp Cụm hoa mọc thân kẽ lá, thành bông, cụm hoa có xu hướng dễ rụng, cụm hoa gặp 1-3 bơng, bơng có từ 8-16 hoa Mỗi cụm hoa dài 2-2,5 cm, cuống cụm hoa dài 1-3 mm, có lơng rải rác Lá bắc hình tam giác, dài mm Hoa khơng có cuống, lưỡng tính, mọc nách bắc hình trái xoan, thụ phấn hoa đối xứng xuyên tâm Đài dạng đĩa, chia Tràng 4, dính tạo thành hình ống chuông ngược, rộng 2,0 – 2,5 mm, dài 2,5-4 mm, màu vàng - xanh, phủ lông ngắn mặt ngoài, mặt nhẵn, chia thùy dài 1mm, mép nguyên, đỉnh nhọn Nhị 4, xếp trục cánh hoa, dài 2,5 – mm Bao phấn nứt dọc, bề mặt mịn, màu trắng vàng Bao phấn gắn liền với trục ống tràng hoa phần gốc nhị gắn với phần đáy tràng hoa Nhụy hoa bầu gắn liền nằm tràng hoa, chiều rộng 0,5 mm, dài 1,5 – 2,5 mm, mịn màu xanh vàng, cuống nhụy hoa khoảng mm, đầu nhụy chia điểm phân biệt, dài mm, điểm hình tam giác bề mặt mượt xanh vàng Bầu ơ, nỗn Quả dạng hạch, hình trứng hay bầu dục, rộng 6-8 mm dài 7-10 mm, cuống dài 4-5 mm, màu xanh cây, chín ngả sang màu cam Quả có hạt, hạt hình bầu dục, bề ngồi có lông thưa thớt, rộng 4-5 mm, dài 6-7 mm So sánh đặc điểm mẫu nghiên cứu với loài Cansjera rheedii J.F.Gmel theo tài liệu [14], [15] Bảng So sánh đặc điểm hình thái thực vật mẫu nghiên cứu với loài Cansjera rheedii J.F.Gmel [14], [15] Đặc điểm Dạng sống Mẫu nghiên cứu Cây bụi hay dây leo dài 2-8 m Vỏ thân màu nâu, thân gần Thân gốc có gai cùn Hình bầu dục dài từ 5-9 cm Lá rộng 2,7-8,5 cm, tròn trịn, chóp nhọn, thành dày Cuống ngắn kích thước 2-4 mm, Cuống có lơng màu vàng dày đặc Gân Gân bên 4-10 cặp Có thể gặp 1-3 bơng, bơng có từ 8-16 hoa Mỗi dài Cụm hoa 2-2,5 cm, cuống dài 1-3 mm, có lơng rải rác Cuống hoa Hoa khơng có cuống Cansjera rheedii J.F.Gmel [8] Dây leo dài đến m Phiến hình trứng đến elip, kích thước 4-13 x 2,5-6 cm, dày da, nhọn đỉnh Cuống 2-4 mm Gân bên 4-6 cặp Chùm nhiều hoa, chùm dài 1-3 cm Cansjera rheedii J.F.Gmel [4] Cây bụi hay dây leo dài 2-8 m Vỏ thân màu nâu, thân gần gốc có gai cùn Lá hình bầu dục dài từ 1,9-4,1 cm rộng 2,7-8,5 cm, trịn trịn, chóp nhọn, thành dày Cuống ngắn kích thước 2-4 mm, có lơng màu vàng dày đặc Gân bên 4-10 cặp Có thể gặp 1-3 với bơng, bơng có từ 8-16 hoa Mỗi bơng dài 0,71,7 cm, cuống dài 1-3 mm, có lơng rải rác Hoa khơng có cuống Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 www.vanlongco.com Lá bắc Đài Số lượng tràng Đặc điểm tràng Số lượng nhị Đặc điểm nhị Lá bắc hình tam giác, dài mm Đài dạng đĩa, chia Lá bắc hình tam giác, dài mm Lá bắc hình tam giác, dài mm 4 Tràng hoa hình bát, có lơng mặt ngoài, mặt nhẵn, tràng hoa rộng 2,0 – 2,5 mm, chiều dài 2,5-4 mm, chiều rộng cách hoa mm, đầu cánh hoa nhọn, chỗ tiếp giáp cánh hoa có mép mịn, màu xanh vàng Tràng hoa màu vàng, tràng liền, dài mm ; hình trứng, chóp hình tam giác , rộng 0,5 mm Tràng hoa hình bát, có lơng mặt ngồi, mặt nhẵn, tràng hoa rộng 2,0 – 2,5 mm, chiều dài 2,54,5 mm, chiều rộng cách hoa mm, đầu cánh hoa nhọn, chỗ tiếp giáp cánh hoa có mép mịn, màu xanh vàng 4 Nhị dài mm Nhị xếp trục cánh hoa, dài 2,5 – mm Bao phấn rộng hình trứng Bao phấn nứt dọc, bề mặt mịn, màu trắng vàng Nhị xếp trục cánh hoa, dài 2,5 – mm Bao phấn nứt dọc, bề mặt mịn, màu trắng vàng Bao phấn gắn liền với Bao phấn trục ống tràng hoa phần gốc nhị gắn với phần đáy tràng hoa Bầu Bầu ô Núm nhụy chia điểm phân biệt, Núm nhụy dài mm, điểm hình tam giác bề mặt mượt xanh vàng Nhụy hoa bầu gắn liền nằm tràng hoa, chiều rộng 0,5 Vòi nhụy mm, dài 1,5 – 2,5 mm, mịn màu xanh vàng, cuống nhụy hoa khoảng mm Quả dạng hạch, hình trứng hay bầu Quả dục, rộng 6-8 mm dài 7-10 mm, màu xanh Núm nhụy 4, hình trứng, nhọn đỉnh Vịi nhị dài mm, dai dẳng; hình trịn Quả hạch màu đỏ cam Qua phân tích đặc điểm hình thái mẫu sơn cam bắc thu (Hình 1); kết hợp với việc tra cứu tài liệu khóa phân loại thuộc chi Cansjera Jussieu, vào tài liệu [14], [15], [16], [17], [18] So sánh mẫu tiêu thực vật với mẫu tiêu thực vật (online) số MNHNP-P00307423, MNHN-P-P00754955, MNHN-PP00754956, MNHN-P-P00754957, MNHN-PP00754981, MNHN-P-P05369836, MNHN-PP05369837 phòng Tiêu bản Thực vật – Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris; Kết so sánh đặc điểm với lồi Cansjera rheedii J.F.Gmel [14] có tương đồng trùng khớp phận dinh dưỡng sinh sản mẫu nghiên cứu, thể Bảng 1, kết luận mẫu sơn cam bắc thu hái huyện Phúc Lâm-thành phố Bắc Giang Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 Bầu ô Núm nhụy chia điểm phân biệt, dài mm, điểm hình tam giác bề mặt mượt xanh vàng Nhụy hoa bầu gắn liền nằm tràng hoa, chiều rộng 0,5 mm, dài 1,5 – 2,5 mm, mịn màu xanh vàng, cuống nhụy hoa khoảng mm Quả dạng hạch, hình trứng hay bầu dục, rộng 6-8 mm dài 8-11 mm có tên khoa học Cansjera rheedii J.F.Gmel; họ Rau sắng-Opiliaceae Tên đồng nghĩa: Cansjera lanceolata Benth.; Cansjera malabarica Lam.; Cansjera monostachya M.Roem.; Cansjera polystachya (Willd.) M.Roem.; Cansjera scandens Roxb.; Cansjera zizyphifolia Griff.; Opilia amentacea Wall 3.2 Phân bố: Ở Việt Nam phân bố Đồng Đăng (Lạng Sơn), Việt Yên (Bắc Giang), Kon Tum, Châu Đốc (An Giang) Trên giới phân bố Khemmarath, Bang-muc (Lào), Quần đảo Nicobar (Ấn Độ), Malaysia, Hồng Kông, Thái Lan [14], [19], [20] 3.3 Sinh thái: Mọc rải rác rừng thưa, đồi bụi Cây hoa tháng 10 đến tháng năm sau; có từ tháng đến tháng www.vanlongco.com Hình Ảnh chụp số đặc điểm hình thái sơn cam bắc Ghi chú: A: Cành mang hoa; B: Cụm hoa; C: Hoa nhìn từ xuống; D: Hoa cắt ngang; E: Hoa cắt ngang nhị nhụy; F: Các góc độ nhụy: G: Bầu cắt ngang đài; H: quả; I: Quả bổ dọc; J: Quả bổ ngang; K: Mặt trước sau lá; L: thân; M: Tương quan số phận sơn cam bắc 3.4 Đặc điểm vi phẫu cành non Vi phẫu cành non thể Hình Mặt cắt thân có hình trịn, từ ngồi vào gồm có: Biểu bì cấu tạo tế bào hình chữ nhật, xếp đặn, có vách ngồi hóa cutin dày (2), có lơng che chở đa bào (1) Mô mềm vỏ (3) gồm tế bào hình bầu dục, kích thước khơng đều, dẹt theo hướng tiếp tuyến, vách mỏng Trụ bì (4) cấu tạo đám sợi xếp xen kẽ với đám tế bào cứng thành vịng liên tục Libe Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 www.vanlongco.com gồm 6-7 lớp tế bào kích thước nhỏ, xếp thành vịng khơng liên tục bị cắt tia ruột (9) Các tế bào sợi gỗ (8) có vách dày, đều, xếp khít tạo thành vịng Mạch gỗ (8) hình trịn đa giác tròn nằm xen kẽ đám sợi gỗ Tia ruột (9) libe đám tế bào kích thước lớn, thành mỏng, xếp thành hình phễu Tia ruột gỗ gồm 1, dãy tế bào chạy từ ngồi Mơ mềm ruột (10) gồm tế bào trịn kích thước khơng nhau, thành mỏng 3.5 Đặc điểm vi phẫu Vi phẫu thể Hình Gân lồi mặt, lồi mặt lồi nhiều mặt gồm mô sau: Biểu bì (2) biểu bì gồm tế bào xếp đặn, vách ngồi hóa cutin dày, có lơng che chở đa bào phân nhánh (1) Mơ dày (3) gồm 3-4 lớp tế bào hình đa giác gần trịn, thành dày Mơ mềm (5) gồm tế bào thành mỏng, có hình đa giác, kích thước khơng Cung libe gỗ nằm gân chính, gồm bó libe ngồi bao lấy bó gỗ Cung libe gỗ nằm bao gồm bó libe ngồi bao lấy bó gỗ Libe (8) cấu tạo gồm tế bào hình đa giác xếp thành hình vịng cung khơng liên tục xen kẽ dải tế bào mơ mềm (9) Mạch gỗ (7) trịn xếp thành dãy, xen kẽ có dải mơ mềm Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Hình Ảnh chụp phần vi phẫu thân sơn cam bắc kích thước lớn nằm rải rác vùng mơ mềm Phiến lá: Biểu bì trên, (2) gồm lớp tế bào xếp đặn, vách ngồi hóa cutin dày Thịt có cấu tạo dị thể bất đối xứng Mơ mềm giậu (4) gồm lớp tế bào hình chữ nhật, xếp đặn Mô khuyết (6) gồm tế bào đa giác trịn trịn, kích thước khơng Bó gân phụ nằm rải rác vùng mô mềm 3.6 Bàn luận Các tài liệu giới Việt Nam cơng bố lồi sơn cam bắc - Cansjera rheedii J.F.Gmel có Việt Nam chưa có tư liệu hay thơng tin chi tiết lồi Bài báo lần mơ tả chi tiết hình ảnh đầy đủ tiếng Việt đặc điểm thực vật, sinh thái phân bố, thơng tin sử dụng làm thuốc lồi sơn cam bắc - Cansjera rheedii J.F.Gmel Ngoài ra, nghiên cứu đặc điểm vi phẫu lá, cành giám định tên khoa học sơn cam bắc thu thái Bắc Giang, góp phần đảm bảo tính thuốc, dược liệu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dược liệu sơn cam bắc sử dụng làm thuốc Ở Việt Nam chưa có cơng bố lồi sơn cam bắc, cần có nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lý, giá trị sử dụng khả nhân trồng Hình Ảnh chụp phần vi phẫu sơn cam bắc A: Gân phiến lá; B: Phiến lá, C: Biểu bì mang lơng che chở Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 www.vanlongco.com Kết luận Căn vào đặc điểm hình thái, quan dinh dưỡng quan sinh sản loài nghiên cứu, xác định lồi thu hái Bắc Giang có tên khoa học Cansjera rheedii J.F.Gmel., thuộc họ Rau sắng (Opiliaceae) Đây lần đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu loài Cansjera rheedii J.F.Gmel mô tả đầy đủ Việt Nam Kết nghiên cứu góp phần đảm bảo tính thuốc, dược liệu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dược liệu sơn cam bắc sử dụng làm thuốc Tài liệu tham khảo Gamble J S (1981), Flora of the Presidency of Madras, Vol 1, Govenment of India Stationery and Printing Press, Calcutta, 137-138 Mathew K M (1991), An Excursion Flora of Central Tamil Nadu, India, Oxford and IBH Publications, New Delhi, 647-648 Ravikumar K., Sankar R V (2003), Ethnobotany of Malayali tribes in Melpattu village, Javvadhu hills of Eastern Ghats, Tiruvannamalai district, Tamil Nadu, Journal of Economic and Taxonomic Botany, 27(3), 715-726 Hosagoudar V B., Henry A N (1996), Ethanobotany of tribes Irular, Kurumban and Paniyan of Nilgris in Tamil Nadu, South India, Journal of Economic and Taxonomic Botany, 12, 272-283 Mounnissamy V M., Kavimani S., Balu V., Quine S D (2008), Effect of ethanol extract of Cansjera rheedii J Gmelin (Opiliaceae) on hepatotoxicity, Journal of Pharmacology and Toxicology, 3(2), 158-162 Mounnissamy V M., Kavimani S., Balu V., Quine S D (2007), Cytotoxic effect of various extracts of Cansjera rheedii J Gmelin (Opiliaceae) on human cancer cell lines, Amala Research Bulletin, 27, 252-253 Mounnissamy V M., Kavimani S., Balu V., Quine S D (2008), Anhelminthic activity of Cansjera rheedii J Gmelin (Opiliaceae), Journal of Biological Sciences, 8(4), 831-833 Mounnissamy V M., Kavimani S., Balu V., Quine S D (2007), Evaluation of anti-inflammatory and membrane stabilizing properties of ethanol extract of Cansjera rheedii J Gmelin (Opiliaceae), Iranian Journal of Pharmacology & Therapeutics, 6(2), 235-237 Mounnissamy V M., Kavimani S., Balu V., Quine S D (2008), Antipyretic activity of ethanol extract of Cansjera rheedii J Gmelin (Opiliaceae), Journal of Pharmacology and Toxicology, 3(5), 378-381 10 Mounnissamy V M., Kavimani S., Balu V., Quine S D (2008), Potentiation of pentobarbital hypnosis by ethanol extract of Cansjera rheedii J Gmelin (Opiliaceae) in mice, Advances in Pharmacology and Toxicology, 9, 91-93 11 Mounnissamy V M., Kavimani S., Balu V., Quine S D (2008), Preliminary phytochemical screening of Cansjera rheedii J Gmelin (Opiliaceae), International Journal of Pharma and Bio Sciences, 2,157-160 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, 23-276 13 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, tập 1, 13-17 14 Hiepko P (1978), Opiliaceae of Thailand Nat Hist Bull Siam Soc 27, 115-132 15 Qiu H and Hiepko P (2000), Flora of China, Vol 5: Opiliaceae (Bentham) Valeton, Beijing, and Missouri Botanical Garden Presss, St Louis, 205 16 Hiepko P (1984), Opiliaceae, In C G G J van Steenis and W J J O de Wilde, eds Flora of Malaesiana, 10(1) Kluwer Academic Publishers, Netherlands, 31-52 17 Hiepko P (1987), Opiliaceae, In T Smitinand and K Larsen, eds Flora of Thailand, 5(1), The Chutima Press, Bangkok, 93-103 18 Ng F S P (1989), Opiliaceae, In F S P Ng, ed Tree Flora of Malaysia Art Printing Works Sdn Bhd, Kuala Lumpur, 293-296 19 Lecomte and Henri (1907), Flore générale de l'Indo-Chine, Paris: Masson, V.1, 808-810 20 Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, T II, 1175 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 ... khoa học sơn cam bắc thu thái Bắc Giang, góp phần đảm bảo tính thuốc, dược liệu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dược liệu sơn cam bắc sử dụng làm thuốc Ở Việt Nam chưa có cơng bố lồi sơn cam bắc, ... www.vanlongco.com Lá bắc Đài Số lượng tràng Đặc điểm tràng Số lượng nhị Đặc điểm nhị Lá bắc hình tam giác, dài mm Đài dạng đĩa, chia Lá bắc hình tam giác, dài mm Lá bắc hình tam giác, dài mm 4 Tràng hoa hình. .. thân; M: Tương quan số phận sơn cam bắc 3.4 Đặc điểm vi phẫu cành non Vi phẫu cành non thể Hình Mặt cắt thân có hình trịn, từ ngồi vào gồm có: Biểu bì cấu tạo tế bào hình chữ nhật, xếp đặn, có

Ngày đăng: 30/08/2021, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan