1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG KINH tế CHÍNH TRỊ các học THUYẾT KINH tế tư sản HIỆN đại

22 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

Mục đích: Giúp cho các đồng chí hiểu và nắm được thực chất các học thuyết kinh tế tư sản hiện đại, thấy được các quan điểm biện hộ, các nhân tố khoa học và các nhân tố phản khoa học của các học thuyết kinh tế này trong điều kiện CNTB bước sang giai đoạn mới (độc quyền và độc quyền nhà nước). Yêu cầu: Nắm được nội dung cơ bản trong học thuyết kinh tế của các trường phái kinh tế tư sản hiện đại, đặc biệt là trường phái J.M.Keynes và trường phái chính hiện đại, tiêu biểu là P.A.Samuelson.

Các học thuyết kinh tế t sản đại Mục đích yêu cầu: - Mục đích: Giúp cho đồng chí hiểu nắm thực chất học thuyết kinh tế tư sản đại, thấy quan điểm biện hộ, nhân tố khoa học nhân tố phản khoa học học thuyết kinh tế điều kiện CNTB bước sang giai đoạn (độc quyền độc quyền nhà nước) - Yêu cầu: Nắm nội dung học thuyết kinh tế trường phái kinh tế tư sản đại, đặc biệt trường phái J.M.Keynes trường phái đại, tiêu biểu P.A.Samuelson Kết cấu giảng: Bài giảng chia thành phần lớn: - Trường phái tân cổ điển (cổ điển mới) - Trường phái John Mayard Keynes (Kên-xơ) - Trường phái tự - Trường phái đại Thời gian lên lớp: tiết (135 phút) Phương pháp giảng bài: Sử dụng tổng hợp phương pháp sử dụng phương pháp thuyết trình chủ yếu Tài liệu nghiên cứu, tham khảo: - Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008, Chương VII - Chương X (tr.173 - tr.274) - Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Quân đội nhân dân (dùng cho đào tạo bậc đại học), Hà Nội, 2008, Chương 13 - Chương 16 (tr.168 - tr.248) - Phương cách làm lịch sử học thuyết kinh tế (Lý thuyết - Bài tập tự luận - Bài tập trắc nghiệm), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007, câu 21 - câu 38, (tr.53 - tr.106) - Hướng dẫn nghiên cứu ôn tập lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999, Chương VIII - Chương X (tr.114 - tr.173) NỘI DUNG I TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN (CỔ ĐIỂN MỚI) Hoàn cảnh lịch sử đời đặc điểm trường phái tân cổ điển * Hoàn cảnh lịch sử đời trường phái tân cổ điển - Xuất vào cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, giai đoạn mâu thuẫn vốn có khó khăn kinh tế CNTB ngày trầm trọng, khủng hoảng kinh tế mang tính chất chu kỳ ngày rút ngắn thời gian, thất nghiệp trở thành bệnh kinh niên chữa khỏi Điều này, làm tăng thêm mâu thuẫn GCTS GCVS - Do vậy, cần lý luận để lý giải - Sự chuyển biến mạnh mẽ từ CNTB tự cạnh tranh sang CNTB độc quyền nước tư phát triển, trình làm nảy sinh nhiều tượng kinh tế - xã hội cần phải phân tích, lý giải - Sự xuất học thuyết kinh tế mácxít, vũ khí lý luận sắc bén GCCN để chống lại GCTS Với chức cung cấp luận cứ, luận chứng khoa học để lý giải lịch sử phát triển tự nhiên xã hội loài người v.v… Trong bối cảnh đó, học thuyết kinh tế trường phái tư sản cổ điển tỏ bất lực việc bảo vệ CNTB, địi hỏi phải có học thuyết kinh tế thay Nhiều trường phái KTCT tư sản xuất hiện, có trường phái “tân cổ điển” giữ vai trò quan trọng Trường phái tân cổ điển xuất nhiều nước với tên gọi khác như: Trường phái Thành Viene (Áo); Trường phái giới hạn (Mỹ); Trường phái Thành Lausanne (Thụy Sỹ); Trường phái Cambridge (Anh) * Đặc điểm trường phái tân cổ điển - Ủng hộ tự cạnh tranh, chống lại can thiệp nhà nước vào kinh tế, tin tưởng chắn vào chế thị trường tự phát (đảm bảo cân C-C, kinh tế phát triển) (Giống trường phái cổ điển: Tư tưởng tự kinh tế A.Smith, đề cao vận động tự quy luật kinh tế) - Dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích tượng trình kinh tế - xã hội (đối lập với phái cổ điển Mác) Họ ủng hộ thuyết giá trị - chủ quan cho rằng: Cùng hàng hố với người cần hay có ích lợi nhiều giá trị hàng hoá lớn ngược lại 3 - Chuyển phân tích kinh tế từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực trao đổi, lưu thông, cung cầu Đối tượng nghiên cứu họ đơn vị kinh tế riêng biệt (kiểu kinh tế Rôbinson) Họ chủ trương từ phân tích kinh tế xí nghiệp này, rút kết luận chung cho tồn xã hội (Vì vậy, phương pháp phân tích họ phương pháp phân tích vi mơ) - Muốn biến kinh tế trị thành khoa học kinh tế t, khơng có mối liên hệ với điều kiện trị, xã hội (Chẳng hạn họ chia KTCT thành kinh tế tuý, kinh tế xã hội kinh tế ứng dụng Họ đưa khái niệm kinh tế học để thay cho phạm trù kinh tế trị học, mà A.Monchretien nhà kinh tế học thuộc trường phái trọng thương người Pháp đưa năm 1615) - Tích cực áp dụng tốn học vào phân tích kinh tế (Sử dụng cơng thức, đồ thị mơ hình vào phân tích kinh tế); phối hợp phạm trù toán học với phạm trù kinh tế để đưa khái niệm kinh tế như: “ích lợi giới hạn”, “năng suất giới hạn”, “sản phẩm giới hạn”… Vì vậy, trường phái cổ điển mang tên trường phái “giới hạn” (Marginal) Các lý thuyết kinh tế chủ yếu trường phái tân cổ điển - Lý thuyết “ích lợi giới hạn”, “giá trị giới hạn” trường phái Thành Viene (Áo) + Theo họ, ích lợi đặc tính vốn có vật, thoả mãn nhu cầu người Cùng với tăng lên vật, để thoả mãn nhu cầu “mức độ bão hồ” tăng lên, cịn “mức độ cấp thiết” nhu cầu giảm xuống Như vậy, có nghĩa vật sau để thoả mãn nhu cầu có ích lợi nhỏ vật trước Với số lượng vật phẩm định, vật phẩm cuối “vật phẩm giới hạn” - ích lợi ích lợi giới hạn - định cho lợi ích chung tất vật khác  Số đơn vị sản phẩm “ích lợi giới hạn” lớn Khi số lượng sản phẩm tăng lên tổng ích lợi tăng lên cịn ích lợi giới hạn giảm xuống Nếu sản phẩm tăng lên “lợi ích giới hạn” dẫn đến (Ví dụ: Mỗi ngày dùng thùng nước Thùng thứ để thoả mãn nhu cầu thiết để nấu ăn, nên ích lợi lớn nhất, chẳng hạn Thùng thứ hai, để uống, cấp thiết nên ích lợi Thùng thứ ba để tắm giặt, ích lợi Thùng thứ cấp thiết chẳng hạn để rửa tay chân nên ích lợi 2, “lợi ích giới hạn” ích lợi thùng nước thứ Nó có ích lợi 2, ích lợi chung cho thùng nước) + Trên sở lý thuyết “ích lợi giới hạn” họ xây dựng lý thuyết “giá trị giới hạn” Lý thuyết phủ nhận lý thuyết giá trị lao động trường phái cổ điển C.Mác “Ích lợi giới hạn” tức ích lợi sản phẩm cuối định giá trị sản phẩm Vì “giá trị giới hạn” giá trị “sản phẩm giới hạn” Nó định giá trị tất sản phẩm khác - Lý thuyết “năng suất giới hạn”, lý thuyết phân phối trường phái giới hạn (Mỹ) + Trên sở lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” Say, lý thuyết “năng suất bất tương xứng” Ricardo, lý thuyết “ích lợi giới hạn” trường phái thành Viene, Clark đưa lý thuyết “năng suất giới hạn” Theo đó, Clark cho ích lợi lao động thể suất Song suất lao động công nhân giảm sút Do người công nhân thuê sau người “công nhân giới hạn”, sản phẩm họ “sản phẩm giới hạn”, suất họ “năng suất giới hạn” Nó định tất cơng nhân khác + Trên sở lý luận “năng suất giới hạn”, Clark đưa lý luận tiền lương lợi nhuận Ông sử dụng lực chịu trách nhiệm để phân tích Theo lý luận thu nhập lực chịu trách nhiệm nhân tố sản xuất Ở cơng nhân có lao động, nhà tư có tư  họ nhận sản phẩm giới hạn tương ứng Tiền lương công nhân sản phẩm giới hạn lao động Phần lại “thặng dư người tiêu dùng lao động”  ơng cho phân phối khơng cịn bóc lột Vì người “cơng nhân giới hạn” nhận sản phẩm đầy đủ tạo ra, khơng bị bóc lột Những người công nhân khác nhận tiền lương theo mức tiền lương người “công nhân giới hạn” Vì họ khơng bị bóc lột Và nguyên tắc áp dụng cho phân phối địa tô lợi tức - Lý thuyết cân tổng quát trường phái Thành Lausanne (Thụy Sỹ) Lý thuyết thể tập trung thông qua lý thuyết kinh tế Leon Walras (1834 - 1910), người Thụy Sỹ Theo ông cấu kinh tế thị trường có ba loại thị trường: Thị trường sản phẩm, thị trường tư bản, thị trường lao động Thị trường sản phẩm nơi mua bán hàng hoá - Tương quan trao đổi loại hàng hoá giá Thị trường tư nơi hỏi vay tư - Lãi suất tư cho vay giá tư Thị trường lao động nơi thuê mướn công nhân - Tiền công hay tiền lương giá dịch vụ Ba thị trường độc lập với song nhờ hoạt động doanh nhân nên có quan hệ với Cả ba thị trường có cân cung - cầu Nền kinh tế trạng thái cân tổng quát Điều kiện tất yếu để có cân tổng quát cân giá hàng chi phí sản xuất Trong kinh tế tự cạnh tranh, trạng thái cân giá hàng chi phí sản xuất thực qua dao động cung - cầu - Lý thuyết cải nhu cầu, lý thuyết giá trường phái Cambridge (Anh) Lý thuyết thể thông qua lý thuyết giá Alfred Marshall (1842 - 1924), giáo sư trường đại học tổng hợp Cambridge - Anh Theo ơng giá hình thức quan hệ số lượng mà hàng hố tiền tệ trao đổi với Giá hình thành thị trường Thị trường nơi gặp gỡ cung cầu Cung cầu tác động với hình thành giá trung bình (giá cân bằng) 6 Tại điểm gía trung bình cung cầu hàng hoá cân Như vậy, cung - cầu giá hàng hố ln tác động với làm cho kinh tế hoạt động bình thường II TRƯỜNG PHÁI JOHN MEYNARD KEYNES Hoàn cảnh lịch sử đời học thuyết J.M.Keynes - Vào năm 30 kỷ XX, nước phương Tây, khủng hoảng kinh tế diễn thường xuyên, tình trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng Đặc biệt khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 làm rung chuyển giới, chứng tỏ học thuyết “tự điều tiết” kinh tế trường phái cổ điển tân cổ điển không phát huy tác dụng Lý thuyết “bàn tay vơ hình” A.Smith, học thuyết “cân tổng quát” L.Walras tỏ hiệu nghiệm, không bảo đảm kinh tế phát triển lành mạnh - Thời kỳ này, LLSX phát triển mạnh mẽ, xã hội hoá sản xuất ngày cao, độc quyền đời bắt đầu bành trướng lực Tình hình địi hỏi phải có điều chỉnh, can thiệp nhà nước phát triển kinh tế nước TBCN  Vì vậy, học thuyết kinh tế “CNTB điều tiết” xuất hiện, người sáng lập John Maynard Keynes (1884 - 1946) Nói thêm J.M.Keynes  Khi nghiên cứu trường phái cần lưu ý gọi cách mạng Keynes lý luận kinh tế tư sản: Nó đánh dấu mắt tác phẩm “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ” (1936) Thể nội dung sau đây: + Thay đổi lý luận truyền thống chủ nghĩa tư bản, thừa nhận khuyết tật kinh tế tư chủ nghĩa (thực CM nhận thức CNTB) + Dùng thuyết nhà nước can thiệp vào kinh tế thay cho thuyết tự kinh doanh (Phủ nhận sách kinh tế dựa sở tự điều tiết thị trường, chủ trương nhà nước can thiệp toàn diện vào kinh tế) + Mở phương pháp phân tích kinh tế vĩ mơ đại, tức nghiên cứu tồn hoạt động kinh tế, tổng lượng kinh tế (nên gọi lý thuyết tổng quát) 7 Tóm lại, thực chất cách mạng Keynes nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế chủ nghĩa tư độc quyền mà tư tưởng trung tâm tìm cách nâng cao tổng cầu, giải việc làm, giúp chủ nghĩa tư thoát khỏi cảnh quẫn Các lý thuyết kinh tế chủ yếu J.M.Keynes * Lý thuyết chung việc làm - Các phạm trù lý thuyết việc làm: (Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn khuynh hướng tiết kiệm; Lãi suất tư cho vay; Hiệu giới hạn tư bản; Đầu tư mơ hình số nhân) + Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn khuynh hướng tiết kiệm: Khuynh hướng tiêu dùng quan hệ tiêu dùng với thu nhập Khuynh hướng tiết kiệm quan hệ tiết kiệm thu nhập Có nhân tố ảnh hưởng tiêu dùng Một là, thu nhập tăng, tiêu dùng tăng, tiết kiệm tăng tỉ lệ tăng tiết kiệm lớn tỉ lệ tăng tiêu dùng (khuynh hứng tâm lý người); Hai là, nhân tố khách quan ảnh hưởng đến thu nhập (tiền công danh nghĩa thay đổi, chênh lệch thu nhập thu nhập rịng, sách thuế, lãi suất thay đổi); Ba là, nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến nhân tố tiêu dùng (lập khoản dự phòng rủi do, giành cho tương lai gia đình thân, hưởng lãi giai đoạn sau, thoả mãn tính hà tiện)  Ngược lại nhân tố tiết kiệm tiêu dùng (thích hưởng thụ, thiển cận, tính hào phóng, phơ trương xa hoa) Ngồi ơng nghiên cứu xu hướng tiết kiệm quan quyền từ TW đến địa phương Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn: Đó khuynh hướng phân chia phần thu nhập tăng lên cho tiêu dùng Nếu TN < TD (Cá nhân: Sử dụng tài dự trữ; Chính phủ: Sử dụng ngân sách  thâm hụt ngân sách tăng); Nếu TN > TD (Nới rộng chênh lệch thu nhập tiêu dùng  tiết kiệm) + Lãi suất tư cho vay: Là trả cơng cho số tiền vay phần thưởng cho sở thích chi tiêu hay “sở thích khoản” hay gọi công trả cho chia ly với cải tiền tệ  Sở thích chi tiêu mạo hiểm  Vì phải trả lại phần thưởng gọi lãi suất Người cho vay bỏ tiền cho vay lãi suất cao Lãi suất tỉ lệ nghịch với số lượng tiền cần thiết lưu thơng Vì để điều tiết lãi suất cần phải điều tiết khối lượng tiền tệ  Đây luận điểm mà ông chủ trương điều tiết kinh tế (giảm lãi suất để kích thích đầu tư hiệu tư mà lãi suất người ta không đầu tư) (Sự ưa chuộng tiền mặt tác động đến người cho vay: Dân chúng muốn giữ theo mức lãi suất định, động lực giao dịch (thu nhập, kinh doanh), động lực dự phòng, động lực đầu cơ) + Hiệu giới hạn tư bản: Dưới ảnh hưởng thuyết giới hạn, Keynes cho rằng, theo đà tăng lên vốn đầu tư hiệu tư giảm dần gọi hiệu giới hạn tư  Trong điều kiện tiến kỹ thuật tăng nhanh tích luỹ tư hệ “hiệu giới hạn tư bản” dẫn đến không Việc giảm hiệu giới hạn tư giảm tính tích cực đầu tư, dẫn đến trì trệ, khủng hoảng, thất nghiệp + Đầu tư mơ hình số nhân: Vị trí quan trọng lý thuyết việc làm Keynes vai trò định đầu tư Việc tăng đầu tư bù đắp cho thiếu hụt cầu tiêu dùng Để đảm bảo cho đầu tư gia tăng liên tục ông đưa nguyên lí số nhân Số nhân tỉ số tốc độ tăng thu nhập tăng đầu tư Theo Keynes, gia tăng đầu tư kéo theo gia tăng nhu cầu bổ sung công nhân, nâng cao cầu TLSX  Tăng cầu tiêu dùng, tăng giá hàng, làm tăng việc làm cho cơng nhân Tất điều làm cho thu nhập tăng lên Đến lượt tăng thu nhập lại tiền đề cho gia tăng đầu tư  trình số nhân biểu hình thức tác động dây chuyền: Tăng đầu tư làm tăng thu nhập, tăng thu nhập làm tăng đầu tư Tăng đầu tư làm tăng thu nhập - Nội dung lý thuyết việc làm: + Nếu việc làm tăng  thu nhập thực tế tăng  tiêu dùng tăng + Do khuynh hướng tiêu dùng giới hạn dẫn đến tiêu dùng tăng chậm so với tăng thu nhập tiết kiệm tăng nhanh dẫn đến tiêu dùng giảm tương đối dẫn đến giảm cầu có hiệu (cầu thực tế cầu khả năng) dẫn đến ảnh hưởng quy mô sản xuất việc làm + Điều chỉnh: Bằng cách tăng chi phí đầu tư (tăng cầu TLSX, tăng tiêu dùng sản xuất) bù đắp thiếu hụt cầu tiêu dùng Nhưng khối lượng đầu tư phụ thuộc vào ý muốn đầu tư nhà tư bản, ý muốn lại phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận hay phụ thuộc vào hiệu giới hạn tư Hiệu giới hạn tư > lãi suất nhà tư đầu tư (dừng đầu tư nào??) Cái khó sản xuất TBCN hiệu tư giảm sút cịn lãi suất tư cho vay có tính chất cố định  ảnh hưởng đến đầu tư  ảnh hưởng đến việc làm  khủng hoảng thất nghiệp + Để thoát: Phải điều chỉnh thiếu hụt cầu tiêu dùng, ngăn không cho giá hàng bị giảm sút  nhà nước có chương trình đầu tư quy mô lớn để sử dụng số tư lao động thất nghiệp  số tăng thu nhập dẫn đến sức cầu tăng, giá hàng hoá tăng  doanh nhân mở rộng sản xuất  khủng hoảng thất nghiệp khơng cịn * Lý thuyết vai trị nhà nước kinh tế thị trường* Theo J.M.Keynes để có cân kinh tế, khắc phục khủng hoảng thất nghiệp dựa vào chế thị trường tự điều tiết, mà phải có can thiệp nhà nước vào kinh tế Lý thuyết ông khác với cổ điển tân cổ điển chỗ đề cập vai trò nhà nước tập trung điều chỉnh tổng cầu (cầu tiêu dùng cầu đầu tư) - Cầu đầu tư: Sử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư tư nhân thân nhà nước + Tăng thêm đơn đặt hàng công ty trước hết công ty lớn xây dựng kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng tiêu dùng… dẫn đến tăng cầu TLSX, tăng sức lao động, tăng tư liệu tiêu dùng  biện pháp tăng việc làm + Tăng cường trợ cấp tài tín dụng từ ngân sách nhà nước để đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lợi nhuận cho tư độc quyền (giảm lãi suất, tín dụng ưu đãi, giảm thuế) 10 + Thực lạm phát có mức độ (có điều tiết)  in thêm tiền Ông cho biện pháp tốt kích thích tính tích cực tư độc quyền, tăng hiệu giới hạn tư + Tăng thuế điều tiết để giảm thu nhập dân cư + Có sách khuyến khích mở rộng sản xuất kể người ăn bám (sản xuất vũ khí, qn hố kinh tế)  có lợi để giải việc làm chống khủng hoảng thất nghiệp - Cầu tiêu dùng: Khuyến khích tiêu dùng cá nhân (cả người giàu người nghèo), đặc biệt khuyến khích tiêu dùng xa hoa lãng phí tầng lớp giàu có Đánh giá lý thuyết Keynes - Những đóng góp chủ yếu: + Đã thấy mâu thuẫn khó khăn kinh tế TBCN Mặc dù cịn phiến diện khơng bản, đánh giá từ học giả TS  góp phần bóc trần mặt thật xã hội tư + Mở phương pháp phân tích kinh tế vĩ mô đại, tức nghiên cứu toàn hoạt động kinh tế, tổng lượng kinh tế (thực cách mạng phương pháp nghiên cứu) (đề cập trên) + Đã vạch nguyên nhân khủng hoảng kinh tế thất nghiệp, đề xuất số biện pháp giải cịn hạn chế song có hạt nhân hợp lý mặt kinh tế - kỹ thuật + Đã khẳng định vai trò nhà nước điều chỉnh kinh tế thị trường; công cụ mà nhà nước cần sử dụng thực can thiệp (đề cao q vai trị nhà nước) - Những hạn chế bản: + Phân tích mâu thuẫn sản xuất TBCN cịn phiến diện nhìn bề ngồi khơng vào chất (hay nói cách khác chưa tìm ngun nhân sâu xa dẫn đến mâu thuẫn, khó khăn sản xuất đó) 11 + Đưa nguyên nhân khủng hoảng kinh tế không đúng: Cho khủng hoảng kinh tế tổng cầu giảm (khủng hoảng khủng hoảng sản xuất thừa gây ra) + Phân tích đại lượng kinh tế vĩ mơ Keynes cịn giản đơn đặc biệt phân tích tâm lý xã hội chưa dựa vào quy luật kinh tế + Mục đích lý thuyết Keynes chống khủng hoảng thất nghiệp vận dụng lý thuyết ơng khoảng năm dẫn đến chấn động kinh tế (khủng hoảng kinh tế lặp lại có tính chất chu kỳ khoảng năm lần) + Lạm phát có điều tiết lại làm cho lạm phát trở nên trầm trọng + Lý thuyết tăng tổng cầu việc làm dễ dẫn đến nguy hại kích thích lối sống hưởng thụ, chiến tranh, quân hoá kinh tế… + Trong đánh giá đề cao vai trò nhà nước việc điều tiết kinh tế, lại bỏ qua vai trò thị trường (phiến diện: Tuyệt đối hố vai trị NN) Một số trường phái Keynes (nghiên cứu giáo trình) - Trường phái sau Keynes: Đại biểu P.A.Samuelson, gọi trường phái đại (nghiên cứu phần sau) - Trường phái Keynes cánh tả: Xuất phát từ nguyên lý cầu có hiệu Keynes, nhấn mạnh lý luận phân phối, đồng thời tiếp thu số quan điểm nhà kinh tế học Ba Lan Karaiski III TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI Chủ nghĩa tự trào lưu tư tưởng kinh tế tư sản đại, muốn áp dụng kết hợp quan điểm, phương pháp luận trường phái tự cũ với trường phái Keynes để hình thành hệ tư tưởng điều tiết kinh tế TBCN Tư tưởng trường phái chế thị trường có điều tiết nhà nước mức độ định, với hiệu “thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp hơn” Hồn cảnh lịch sử đời đặc điểm trường phái tự * Hoàn cảnh đời trường phái tự 12 - Tự kinh doanh chống lại can thiệp nhà nước tư tưởng lý thuyết kinh tế tư sản cổ điển khởi xướng từ W.Petty, trọng nông, A.Smith… giữ vị trí thống trị tận năm 30 kỷ XX - Sự phát triển chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, đặc biệt ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 làm tiêu tan tin tưởng tuyệt đối vào vai trò điều tiết thị trường tự - Sự xuất học thuyết Keynes thành tựu quản lý kinh tế theo kế hoạch nước xã hội chủ nghĩa năm làm vai trò thống trị tư tưởng tự kinh doanh, buộc học giả tư sản phải xem lại vai trò nhà nước, sửa đổi lại hệ thống quan điểm tự kinh doanh cho thích hợp với tình hình mới, làm xuất chủ nghĩa tự * Đặc điểm trường phái tự - Khơng phân tích quan hệ sản xuất mà xem xét tượng kinh tế cách chủ quan, đưa tổng thể nhân tố phụ thuộc vào tư chất tinh thần người - Mô tả bề xuyên tạc tái sản xuất TBCN, hình thành giá trị giá trị thặng dư, chu chuyển tư bản, quan hệ trao đổi hai khu vực sản xuất xã hội vấn đề khác, phản ánh chất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa bị vứt bỏ - Áp dụng phương pháp phân tích vi mơ truyền thống, chuyển từ phân tích hãng lên phân tích tổ chức độc quyền - Hướng vào phân tích trình kỹ thuật, tổ chức hoạt động tổ chức độc quyền, mà khơng quan tâm phân tích quan hệ sở hữu hệ thống kinh tế - Được phát triển nhiều nước khác mang theo đặc tính dân tộc mà tồn Các lý thuyết kinh tế chủ yếu trường phái tự (NCGT) * Học thuyết kinh tế thị trường - xã hội Cộng hoà Liên bang Đức Nghiên cứu làm rõ giống khác vai trò thị trường vai trò nhà nước lý thuyết “nền kinh tế thị trường xã hội” Cộng hoà 13 Liên bang Đức với lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” P.A.Samuelson? (nghiên cứu phần sau?) * Các lý thuyết kinh tế trường phái tự Mỹ - Lý thuyết trọng tiền đại Mỹ (Brunner, Friedman ) - Các quan điểm trường phái trọng cung Mỹ - Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý * Chủ nghĩa tự Pháp IV HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI Hồn cảnh lịch sử đời đặc điểm trường phái đại * Hồn cảnh lịch sử đời trường phái đại - Các lý thuyết kinh tế trường phái cổ điển tập trung đề cao vai trò chế thị trường tự cạnh tranh - Trường phái Keynes Keynes lại đề cao vai trị điều tiết vĩ mơ kinh tế nhà nước phê phán khuyết tật thị trường - Thực tế, kinh tế phát triển không đề cao đáng vai trò thị trường vai trò nhà nước Sự phê phán trường phái dẫn đến xích lại gần hai chiều hướng (từ năm 60 - 70 kỷ XX) Từ hình thành trường phái đại - Đại biểu tiêu biểu trường phái P.A.Samuelson (Mỹ) với tác phẩm “Kinh tế học” dịch tiếng Việt năm 1989, sở cho nhiều giáo trình kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô * Đặc điểm trường phái đại - Vận dụng cách tổng hợp lý thuyết phương pháp trường phái kinh tế lịch sử, nhằm đưa lý thuyết làm sở cho hoạt động doanh nghiệp sách kinh tế nhà nước tư sản - Sử dụng phương pháp phân tích vĩ mơ phân tích vi mơ để trình bày vấn đề kinh tế Sử dụng nhiều cơng thức tốn học, đồ thị để lý giải 14 tượng trình kinh tế Theo đó, KTTT cần có điều tiết nhà nước C¸c lý thuyÕt chủ yếu trường phái đại a, Lý thut vỊ nỊn kinh tế hỗn hợp * V trớ ca lý thuyt: L tư tưởng trung tâm trường phái đại, trình bày “Kinh tế học” P.A.Samuelson * Nội dung lý thuyết Nếu nhà kinh tế cổ điển tân cổ điển đề cao “bàn tay vơ hình” “cân tổng qt”, trường phái Keynes Keynes lại đề cao “bàn tay hữu hình” P.A.Samuelson chủ trương dựa vào hai bàn tay (cơ chế thị trường nhà nước) Ông cho rằng, “điều hành kinh tế phủ lẫn thị trường định vỗ tay bàn tay” - Cơ chế thị trường (bàn tay vơ hình) + Cơ chế thị trường gì? Cơ chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn thông qua thị trường để xác định ba vấn đề tổ chức kinh tế là: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Cơ chế thị trường chế tinh vi, phối hợp cách không tự giác người, hoạt động doanh nghiệp thông qua hệ thống giá thị trường + Đặc trưng chế thị trường: Không phải hỗn độn mà trật tự kinh tế Khơng có não trung tâm, giải tốn mà máy tính lớn ngày giải (giải vấn đề sản xuất, phân phối) Nó xuất tự nhiên ln thay đổi xã hội lồi người + Nói đến chế thị trường, phải đề cập đến thị trường Thị trường trình mà người mua người bán tương tác với để xác định giá sản lượng hàng hoá 15 Thị trường bao gồm yếu tố: hàng hoá, tiền tệ, người bán, người mua, giá hàng hoá Giá hàng hoá thị trường tín hiệu người sản xuất người tiêu dùng Cung cầu hàng hoá khái quát hai lực lượng người bán người mua thị trường + Cơ chế thị trường chịu điều khiển hai ông vua người tiêu dùng kỹ thuật Người tiêu dùng thống trị, điều khiển thị trường, lại bị kỹ thuật hạn chế, nên khơng tự định sản xuất gì, mà cịn phụ thuộc vào chi phí kinh doanh (thị trường đóng vai trị mơi giới trung gian hố giải sở thích người tiêu dùng với hạn chế kỹ thuật) + Trong chế thị trường, lợi nhuận động lực chi phối hoạt động người kinh doanh + Môi trường chế thị trường cạnh tranh + Cơ chế thị trường lúc đưa tới kết tối ưu mà có khuyết tật định, nhiều vấn đề thị trường khơng giải như: Làm xuất tình trạng độc quyền hình thức cạnh tranh khơng hồn hảo khác Có tác động lan toả hay ảnh hưởng ngoại sinh xuất bên thị trường ảnh hưởng tiêu cực nạn ô nhiễm môi trường Phân phối thu nhập không công  Để đối phó với khuyết tật chế thị trường cần đến vai trò kinh tế nhà nước? - Vai trò kinh tế nhà nước (bàn tay hữu hình) + Khẳng định nhà nước (chính phủ) tham gia sửa chữa khuyết tật thị trường thông qua việc thực chức nhà nước + Chức phủ kinh tế thị trường: Thứ nhất: Thiết lập khuôn khổ pháp luật: Đề quy tắc mà doanh nghiệp, người tiêu dùng phủ phải tuân theo, bao gồm quy định 16 tài sản, quy tắc hợp đồng hoạt động kinh doanh, trách nhiệm hỗ trợ liên đoàn lao động, ban quản lý, luật lệ để xác định môi trường kinh tế Thứ hai: Sửa chữa thất bại thị trường để thị trường hoạt động có hiệu Can thiệp để hạn chế độc quyền, đảm bảo tính hiệu cạnh tranh thị trường (luật chống độc quyền, luật kinh tế…) Can thiệp vào tác động bên ngồi (cũng dẫn đến tính khơng hiệu hoạt động thị trường) như: Sự ô nhiễm môi trường, khai thác bừa bãi tài nguyên… Đảm nhiệm việc sản xuất hàng hoá cơng cộng cần thiết, có ý nghĩa quan trọng mà tư nhân không muốn sản xuất (quốc phòng, an ninh…) Thu thuế đảm bảo hoạt động phủ Thứ ba: Bảo đảm cơng thông qua việc sử dụng công cụ quản lý kinh tế vĩ mô như: Đánh thuế luỹ tiến (thu nhập) theo hướng người có thu nhập cao chịu thuế cao người có thu nhập thấp Hỗ trợ thu nhập (trợ cấp người cao tuổi, tàn tật, thất nghiệp…) hệ thống toán chuyển nhượng Trợ cấp tiêu dùng cho người có nhóm thu nhập thấp cách phát tem phiếu mua thực phẩm, chăm sóc y tế có trợ cấp, giảm tiền nhà… Thứ tư: Ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng cách sử dụng sách tiền tệ, tài tác động tới chu kỳ kinh doanh, giải nạn thất nghiệp, chống trì trệ, lạm phát… + Trong nhiều trường hợp, can thiệp nhà nước có hạn chế, có nhiều vấn đề nhà nước lựa chọn không đúng, tài trợ nhà nước có lúc hiệu Vì vậy, can thiệp nhà nước nên giới hạn “trong khuôn khổ khôn ngoan cạnh tranh” * Thực chất kinh tế hỗn hợp (sự kết hợp hai bàn tay) 17 Nền kinh tế hỗn hợp kinh tế mà có kết hợp chế thị trường với vai trị phủ để điều tiết kinh tế Nói cách khác, thị trường phủ cần thiết cho kinh tế vận hành lành mạnh Gợi ý: Rút ý nghĩa thực tiễn kinh tế nước ta? - Sự can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết - Các chức kinh tế nhà nước P.A.Samuelson quan tâm nội dung quan trọng mà nghiên cứu vận dụng - Các công cụ kinh tế vĩ mô pháp luật, chương trình kinh tế, sách kinh tế công cụ thiếu để nhà nước quản lý kinh tế thị trường đại - Khơng nên tuyệt đối hố vai trị kinh tế nhà nước, khơng nên tuyệt đối hố vai trò thị trường vận hành kinh tế b, Lý thuyết giới hạn “khả sản xuất” “sự lựa chọn” * Nội dung lý thuyết - Các nhà kinh tế học cho rằng, sản xuất phải giải ba vấn đề là: Sản xuất gì, với số lượng bao nhiêu? Sản xuất (bằng công nghệ tài nguyên nào)? Sản xuất cho ai? - Do tính chất hạn chế tồn tài ngun, buộc xã hội lựa chọn số hàng hoá tương đối khan để sản xuất - Về thực chất, lý thuyết lựa chọn nhằm đưa mô hình số lượng cho người tiêu dùng điều kiện kinh tế thị trường sở dự đoán thay đổi nhu cầu xã hội * Ví dụ: - Một kinh tế sản xuất hai mặt hàng súng bơ - Với nguồn lực có cho phép sản xuất tối đa 5.000 bơ Ngược lại, sử dụng toàn nguồn lực dành cho sản xuất súng, sản xuất 15.000 súng 18 - Đến xuất khả khác mâu thuẫn phương án lựa chọn: Nếu sản xuất nhiều súng bơ sản xuất nhiều bơ súng, kết hợp hai, điều tuỳ thuộc vào thị trường lựa chọn * Vẽ đồ thị: Đồ thị: Lựa chọn khả sản xuất khác bơ súng Súng Khả Bơ (triệu Kg) Súng (nghìn khẩu) A 15 B 14 C 12 D E F A 15 14 B N C 12 D M E F Bơ * Giải thích: - Trên đồ thị, đường cong liên tục ABCDEF gọi đường giới hạn khả sản xuất, có ký hiệu PPF (Production Posibility Frontier) Đường PPF biểu diễn phương án mà xã hội lựa chọn để thay bơ súng - Theo P.A.Samuelson, tính hiệu sản xuất kinh tế nằm đường PPF khơng nằm trong, nằm ngồi đường PPF Những điểm nằm ngồi đường PPF vùng khơng khả thi (M, N) Gợi ý: Rút ý nghĩa thực tiễn kinh tế nước ta? - Cần phải xác định nguồn lực có kinh tế để xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thực thi có hiệu phương án lựa chọn cho tối ưu 19 - Việc lựa chọn SX phải bảo đảm nguyên tắc sử dụng hết nguồn lực cơng nghệ có kinh tế Phải có chế sách tạo động lực cho lực lượng xã hội phát huy tốt khả SX - Trong điều kiện quốc tế hoá hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc lựa chọn sản xuất phải tính đến sử dụng phát huy lợi so sánh đất nước Có đem lại hiệu kinh tế tối ưu Nêu vấn đề: Sự giống khác lý thuyết “Vai trò nhà nước” J.M.Keynes P.A.Samuelson kinh tế thị trường? c, Lý thuyÕt thÊt nghiÖp (giới thiệu qua) Theo nhà kinh tế học trường phái này, thất nghiệp vấn đề trung tâm xã hội đại Nội dung lý thuyết bao gồm: - Ảnh hưởng thất nghiệp: Thất nghiệp cao tài nguyên thiên nhiên bị lãng phí, thu nhập nhân dân bị giảm sút Về kinh tế, thời kỳ GNP thực tế thấp mức tiềm liền với mức cao sản lượng bị bỏ không sản xuất Về xã hội, gây tổn thất người, xã hội, tâm lý nặng nề - Các khái niệm thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp: + Khái niệm: Những người có việc người làm, cịn người thất nghiệp người khơng có việc tìm việc làm Những người khơng có việc làm khơng tìm việc làm người ngồi lực lượng lao động (người học, hưu, ốm đau thơi khơng tìm việc làm ) + Tỷ lệ thất nghiệp: Là số người thất nghiệp chia cho toàn lực lượng lao động - Các loại thất nghiệp: Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện; thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu thất nghiệp chu kỳ + Thất nghiệp tự nguyện: Là tình trạng thất nghiệp mà cơng nhân không muốn làm việc với mức lương thị trường lúc (mức lương thay đổi linh hoạt khơng cịn thất nghiệp nữa) 20 + Thất nghiệp khơng tự nguyện: Là tình trạng với mức lương cứng nhắc, không thay đổi, quỹ lương định thuê số lượng cơng nhân định, số cịn lại mn làm với mức lương khơng tìm việc làm + Thất nghiệp tạm thời: Phát sinh di chuyển không ngừng người vùng, công việc giai đoạn khác sống Do di chuyển số người tự nguyện thất nghiệp + Thất nghiệp cấu: Là thất nghiệp xẩy cân đối cung cầu cơng nhân Ví dụ mức cầu loại lao động tăng lên lao động khác giảm Trong trường hợp cung điều chỉnh không kịp, gây thất nghiệp + Thất nghiệp chu kỳ: Là thất nghiệp phát sinh mức cầu chung lao động thấp Nó gắn với giai đoạn suy thối đóng chu kỳ kinh doanh - Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Là tỷ lệ thất nghiệp mà sản xuất cân (luôn phải > 0, liên quan chặt chẽ với lạm phát có xu hướng ngày tăng  tăng dân số thiếu niờn ) d, Lý thuyết lạm phát (gii thiu qua) Theo nhà kinh tế học trường phái đại, kinh tế đại, hạn chế lạm phát mục tiêu chủ yếu sách kinh tế vĩ mơ Từ đó, họ quan tâm nghiên cứu vấn đề liên quan đến lạm phát, cụ thể là: - Các khái niệm lạm phát: Lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng (tiền giá trị) Ngược lại giảm phát? Có dạng lạm phát: lạm phát vừa phải, hay gọi lam phát số < 10%/năm; lạm phát phi mã 2-3 số 200%/năm - Tác động lạm phát: Phân phối lại cải; thay đổi mức độ hình thức sản phẩm (lạm phát cân có dự tốn trước khơng làm cho bị thiệt có lợi lúc giá tiền lương biến đổi theo tỷ lệ) 21 - Nguồn gốc lạm phát: Do cầu kéo (diễn kinh tế đạt tới vượt mức sản xuất tiềm việc tăng mức cầu dẫn đến lạm phát) chi phí đẩy (chi phí đẩy giá lên thời kỳ tài nguyên không sử dụng hết, khủng hoảng diễn ra, gọi lạm phát chi phí đẩy) - Biện pháp kiểm soát lạm phát? Chấp nhận mức thất nghiệp (có mqh) suy thối kinh tế; kiểm sốt giá tiền lương e, Lý thut tiỊn tƯ, ngân hàng vµ TTCK (giới thiệu qua) * Lý thuyÕt tiỊn tƯ: Vấn đề quan trọng lý thuyết tiền tệ đại xác định thành phần mức cung tiền tệ * Ngân hàng: Kinh tế học quan tâm đến “sự mở rộng nhiều lần tiền gửi ngân hàng hay trình tạo nguồn tiền gửi ngân hng * Thị trờng chứng khoán: - Quan nim v TTCK: Theo nhà kinh tế học, thị trờng chứng khoán nơi diễn hoạt động mua bán loại chøng kho¸n - Các loại thị trường chứng khoỏn: + Thị trờng sơ cấp nơi chứng khoán đợc phát lần đầu Nó liên quan tới ngời phát hành, ngời đầu t trực tiếp tổ chức đại lý phát hành chứng khoán + Thị trờng thứ cấp nơi thị trờng lu thông loại chứng khoán đà đợc phát hành thị tròng sơ cấp Thị trờng thực việc chuyển vốn đầu t nhà đầu t Nó không làm tăng vốn đầu t trực tiếp - Tỡnh hỡnh hot ng ca th trng chng khoỏn: TTCK phát triển mạnh vào năm 1920 nớc Tây Âu Thời kì 1929 1933, với đại suy thoái ca CNTB, TTCK bÞ suy sơp Tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi lần thứ II, TTCK lại phát triển mạnh, có thời kì xuống tạm thời - Th trng chứng khốn Việt Nam: 22 + Ngày 11/07/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 48/CP chứng khốn TTCK, qua thức khai sinh cho TTCK Việt Nam Ta có hai TTGDCK lớn Hà Nội TPHCM + TTGDCK TPHCM nơi niêm yết giao dịch chứng khốn cơng ty lớn, thành lập theo định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/07/1998, thức vào hoạt động ngày 28/07/2000 + TTGDCK Hà Nội nơi niêm yết, giao dịch chứng khốn cơng ty vừa nhỏ (vốn điều lệ từ - 30 tỷ VNĐ) thức vào hoạt động ngày 08/03/2005 KÕt ln bµi Câu hỏi ơn tập Trình bày quan điểm kinh tế chủ yếu trường phái “tân cổ điểm” Những quan điểm giống khác với trường phái cổ điển Anh nào? Trình bày nội dung học thuyết kinh tế J.M.Keynes? Nêu khác với trường phái “tân cổ điển” Trình bày nội dung lý thuyết kinh tế trường phái “Chủ nghĩa tự mới” Hãy so sánh với trường phái “tân cổ điển” Trình bày lý thuyết kinh tế trường phái đại So sánh với lý thuyết “Chủ nghĩa tự mới” ... kiện trị, xã hội (Chẳng hạn họ chia KTCT thành kinh tế tuý, kinh tế xã hội kinh tế ứng dụng Họ đưa khái niệm kinh tế học để thay cho phạm trù kinh tế trị học, mà A.Monchretien nhà kinh tế học. .. cứu vận dụng - Các công cụ kinh tế vĩ mô pháp luật, chương trình kinh tế, sách kinh tế công cụ thiếu để nhà nước quản lý kinh tế thị trường đại - Không nên tuyệt đối hố vai trị kinh tế nhà nước,... trọng tiền đại Mỹ (Brunner, Friedman ) - Các quan điểm trường phái trọng cung Mỹ - Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý * Chủ nghĩa tự Pháp IV HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI Hồn cảnh

Ngày đăng: 30/08/2021, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w