Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng TMCP Tiên Phong cụ thể là Phòng Dịch vụ khách hàng - Chi nhánh Thăng Long cùng các Anh/Chị trongChi nhánh đã tận tinh giúp đỡ và tạo
Trang 1Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐÀU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
: 6 : Tài chính - Ngân hàng : Tài chính công
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên Khóa
Ngành Chuyên ngành
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành căm ơn các Thầy/Cô của Khoa Tài chính - Đầu
tư Học viện Chính sách và Phát triển đã cung cấp cho chúng em những kiến thức vềlĩnh vực tài chinh ngân hàng vô cùng bổ ích và quý báu trên giảng đường Em xincàm ơn Thầy/Cô đã tận tình hướng dẫn và chì bào chúng em những kỹ năng và kinhnghiệm cần thiết cho công việc và cuộc sống tương lai sau này cùa chủng em
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Ths Phạm Huyền Trang đãcung cấp những thông tin, kiến thức cần thiết cũng như chì bào, hướng dẫn em trongquá trinh nghiên cứu khóa luận Nhờ có sự tận tâm giúp đỡ của cô, em đã có thể hoànthành khóa luận tốt nghiệp
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng TMCP Tiên Phong
cụ thể là Phòng Dịch vụ khách hàng - Chi nhánh Thăng Long cùng các Anh/Chị trongChi nhánh đã tận tinh giúp đỡ và tạo điều kiện cho em được tim hiếu sâu hơn về tinhhình hoạt động của Ngân hàng TPBank nói chung cũng như tình hình hoạt động cùaPhòng Dịch vụ khách hàng tại Chi nhánh Thăng Long nói riêng, đặc biệt trong hoạtđộng huy động tiền gừi tiết kiệm cá nhân
Do kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏinhững khiếm khuyết và thiều sót trong bài nghiên cứu dưới đây, em rất mong nhậnđược sự góp ý của các Thầy/Cô và Anh/Chị trong Ngân hàng TMCP Tiên Phong -Chi nhánh Thăng Long đề bài khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn
Em xin kinh chúc các Thầy/Cô trong Khoa Tài chinh - Đầu tir dồi dào sức khóe
đề vững bước tiếp tục ti ên con đường truyền đạt tri thức cho các thế hệ sinh viên Emcũng xin chúc Ban lãnh đạo cùng các Anh/Chị tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong -Chi nhánh Thăng Long dồi dào sức khỏe và công tác tốt, gặt hái được nhiều thànhcông trong công việc
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bàn thân thực hiện có sự hỗtrợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép bất kỳ công trinh nghiên cửu của ngườikhác Các số liệu thông tin sừ dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được tríchdẫn rõ ràng
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
Nguyễn Thị Quỳnh Phương
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ii
LỜI CAM ĐOAN iii
DANH MỤC BẢNG BIÉU vii
DANH MỤC Sơ ĐÒ, HÌNH ẢNH viii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIÉT TẮT ix
PHÀN MỞ ĐẢU 1
1 Lý đo chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 2
4 Đối tượng và phạin vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Kết cấu đề tài 3
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIÈN GỦI TIÉT KIỆM CÁ NHẨN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1 Cơ sờ lý luận về Ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn 4
1.1.1 Khá i niệm và chức năng của Ngớn hàng thương mại 4
7.1.2 Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại 6
1.1.3 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 10
1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của Ngân hàng thương mại 14
7.2 ỉ Khái niệm, đặc điểm tiền gửi tiết kiệm cả nhãn 14
1.2.2 Phân loại tiền gửi tiết kiệm cá nhân 15
7.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại Ngớn hàng thương mại 16
7.2.4 Vai trò và ỷ nghĩa của hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhớn tại Ngân hàng thương mại 18
1.3 Kinh nghiệm huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của một số Ngân hàng
Trang 5mại 20
Trang 61.3.2 Bài học rút ra cho Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) 22
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIÈN GỬI TIẾT KIỆM CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG - CHI NHÁNH THĂNG LONG 25 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long
25
2 ỉ ỉ Lịch sứ hình thảnh và phát triển 25 2.1.2 Cơ cắn tồ chức TPBank - Chi nhảnh Thăng Long 26 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động 28
2 ỉ 4 Tình hình hoạt động kinh doanh cùa Ngân hăng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Tháng Long 28
2.2 Thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long 37
2.2.1 Các nhởn tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân 37
2.2.2 Các sản phầììi huy động tiền gửi tiết kiệm cả nhớn 45 2.2.3 Quy trình huy động tiền gíri tiết kiệm cá nhân 47 2.2.4 Quy mô huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân 49 2.2.5 Các chương trình đầy mạnh hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cả nhân 58
2.2.6 Quản trị rủi ro trong quá trình huy động tiền gửi tiết kiệm cả nhân 60
2.3 Đánh giá về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long 61
2.3.1 Những mặt đạt được 61 2.3.2 Nhữ
ng hạn chế tồn tại và nguyên nhân 63
CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁY MẠNH HOẠT ĐỘNG HƯY ĐỘNG TIÈN GỬI TIẾT KIỆM CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG - CHI NHÁNH THẢNG LONG 66 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh
Thăng Long trong thời gian tới 66 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm đấy mạnh hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long 67
Trang 73.2.3 Không ngừng nâng cao uy tin, nâng cao chất lượng phục vụ 69
3.2.4 Tích cực tìm kiếm nguồn tiền nhàn rỗi trong dán cư 70
3.2.5 Đầy mạnh công tác quảng cáo tại chi nhánh 70
3.2.6 Tăn g cường đảo tạo đội ngũ nhân viên 71
3.2.7 Cải tiến và đôi mới công nghệ ngán hàng 72
3.3 Một số kiến nghị nhàm đấy mạnh hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long 73
3.3.1 Kiến nghị với Chỉnh Phủ 73
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 73
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hăng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long 74
KÉT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bàng 2.1 Kết quà hoạt động huy động vốn giai đoạn 2015 - 2018 29
Bàng 2.2 Phân tích SỊr biến động huy động vốn của ơìi nhánhThăng Long giai đoạn 2015-2018 29
Bàng 2.3 Tý trọng tiền gửi tiết kiệm cá nhân trong tồng vốn huy
Bàng 2.4 Kết quà hoạt động cho vay giai đoạn 2015 - 2018 32
Bàng 2.5 Phân tích sự biến động hoạt động cho vay của ơii nhánh
Bàng 2.6 Kết quả kinh doanh cùa Chi nhánh Thăng Longgiai đoạn 2015 - 2018 35
Bàng 2.7 Phân tích biến động kết quà kinh doanh Chi nhánh ThăngLong giai đoạn 2015 - 2018 40
Bàng 2.8 Lãi suất huy động tiền gừi tiết kiệm binh quân theo thờigian giai đoạn 2015 - 2018 42
Bàng 2.9 So sánh lãi suất huy động bình quân và lãi suất cho vaybinh quân Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2015 - 2018 44
Bàng 2.10 So sánh lãi suất huy động TGTK cùa TPBank, VPBank vàBIDV tháng 11/2018
Bàng 2.11 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại hình sàn phẩm giaiđoạn 2015 - 2018 51
Bảng 2.12 Phân tích sự biến động tiền gừi tiết kiệm theo loại tiền gửigiai đoạn 2015 - 2018 52
Bảng 2.13 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn gừi giai đoạn2015 - 2018 54
Bàng 2.14 Biến động tiêng gửi tiết kiệm theo loại hình sàn phẩm giaiđoạn 2015 2018 56
Trang 9DANH MỤC Sơ ĐÒ, HỈNH ẢNH
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức TPBank - Chi nhánh Thăng Long 26
Sơ đồ 2.2 Quy trình huy động tiền gừi tiết kiệm cá nhận củaChi nhánh Thăng Long 47
Hình 2.1 Biểu đồ thề hiện kết quà huy động vốn của Chinhánh Thăng Long 30
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện kết quà kinh doanh Chi nhánhThăng Long 35Hình 2.3 Biểu đồ lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm binhquân theo thời gian 40Hình 2.4 Biểu đồ so sánh lãi suất huy động TGTK binh quânvà lãi suất cho vay bình quấn 42
Hình 2.5 Biểu đồ thề hiện tiền gùi tiết kiệm cá nhân so vớitông tiên gửi tiêt kiệm 50
Hình 2.6 Biểu đồ lượng tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ, ngoại tệ 52
Hình 2.7 Biểu đồ lượng tiền gừi tiết kiệm theo kỳ hạn gửi 54
Hình 2.8 Biểu đồ lượng tiền gừi theo loại hình sàn phẩm 57
Trang 10DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIÉT TẮT
1 BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triền Việt Nam
19 VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Trang 11PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động như hiện nay, Việt Nam cần
có những thay đổi lớn trong tất cà các ngành kinh tế để hội nhập với thế giới và mộttrong những sự thay đổi đó đến từ lĩnh vực tài chinh ngân hàng Trong những nămqua, Ngành ngân hàng đã chứng tò được vai trò và vị trí của mình đối với sự pháttriển của nền kinh tế nước nhà Với hàng loạt các Ngân hàng thương mại cổ phầnđược thành lập, đã và đang dần thay đồi diện mạo, phát triền cà về chiều rộng lẫnchiều sâu, cố gắng nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa các sàn phẩm, dịch vụđem lại nhiều tiện ích cho khách hàng để tham gia vào thị trường với nhiều cạnhtranh, thách thức đồng thời với một tinh thần chủ động và sáng tạo cao
Hiếu rõ đirợc tầm quan trọng cũng như tiềm năng từ nguồn vốn là các khoảntiền nhàn rỗi của dân cư đem lại trong tương lai, các ngân hàng hiện nay đang trongcuộc chạy đua khốc liệt để thu hút nguồn vốn này về với ngân hàng minh bằng rấtnhiều hình thức khác nhau Song do có quá nhiều sự lựa chọn đến từ các ngân hàngkhiếu người dân chưa thực sự hiểu hết được giá trị về khà năng sinh lời từ khoản tiềnnhàn dỗi đem lại cho mỗi cá nhân Trong khi đó, việc tiếp cận để thu hút nguồn vốnnày từ các ngân hàng lại chưa phát huy hết được tiềm năng Vì thế làm thế nào đềhuy động tiền gừi tiết kiệm cá nhân đem lại hiệu quà cao cho hoạt động kinh doanh
là một trong những hướng phát triển kinh doanh mũi nhọn và lâu dài hàng đầu trongchiến lược huy động vốn của không chi hầu hết các NHTM nói chung mà đó cũng làđiều mà Ngân hàng TMCP Tiên Phong muốn hướng tới
Là một ngân hàng mới thành lập từ năm 2008, trong thời kỳ kinh tế Việt Namđang bị ành hưởng bời khủng hoàng kinh tế thế giới, Ngân hàng TMCP Tiên Phong(viết tắt là TPBank) đã mang đến cho khách hàng một hình ảnh hoàn toàn mới, mộtngân hàng năng động, sáng tạo, với đội ngũ nhân viên trẻ trung và đầy nhiệt huyết.Mặc dù mới thành lập chưa lâu, TPBank là cái tên còn khác mới mè trong ngành ngânhàng nhung với Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm, tiềm lực tài chính khá lớn trước đó,ngân hàng đã và đang đạt được những kết quà tốt trong quá trình hoạt động đề có một
vị trí nhất định trong ngành ngân hàng và gây dmig được lòng tin với khách hàng
Trong những năm trước đây và hiện tại, doanh số từ hoạt động huy động tiềngừi tiết kiệm cá nhân tại TPBank luôn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong kết quàkinh doanh của ngân hàng nhưng vẫn chưa đáp ứng được chi tiêu kế hoạch đề ra cũngnhư mong muốn của Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Tiên Phong Chính vi vậy Ngân
Trang 12Là sinh viên khoa Tài chính - Đầu tư Học viện Chính sách và Phát triển, saumột thời gian học tập tại trường, cùng với sự chì dẫn tận tinh của các Thầy/Cô, em
đã đirợc tiếp cận các kiến thức về tài chính và ngân hàng trên phương diện lý thuyết,những vẫn còn thiếu kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn Chinh vì vậy, trong thời gian
3 tháng thực tập tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong cụ thể là Phòng Dịch vụ kháchhàng tại Chi nhánh Thăng Long, dưới sự giúp đỡ tận tinh của Ban lãnh đạo, các Anh/Chị cán bộ công nhân viên chi nhánh và dưới sự hướng dẫn của T11S Phạm HuyềnTrang, em đã có điều kiện tim hiểu sâu hơn về tình hình hoạt động của Ngân hàngTPBank nói chung cũng như tình hình hoạt động của Phòng Dịch vụ khách hàng tạiChi nhánh Thăng Long nói riêng, đặc biệt trong hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm
cá nhân để tim ra được một số nguyên nhân và giãi pháp nhằm đẩy mạnh hoạt độnghuy động tiền gừi tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng
Chính vi những lí do trên và nhận thức được tầm quan trọng của vốn tiền gửitiết kiệm trong hoạt động ngân hàng, qua thời gian thực tập, nghiên cửu, quan sát vàtìm hiểu tinh hình hoạt động huy động tiền gừi tiết kiệm cá nhân tại Chi nhánh Thăng
Long, em quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng và giãi pháp đầy mạnh hoạt động
huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhăn tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long” Nhung do em chưa có khà năng để so sánh cụ thề tinh hình hoạt động
huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của Chi nhánh Thăng Long với toàn hệ thốngngân hàng nói chung cũng như Ngân hàng TMCP Tiên Phong nói riêng nên bàinghiên cứu vẫn còn những thiếu sót Chính vi vậy em mong nhận được sự đóng góp
ỷ kiến từ các Thầy/Cô để bài nghiên cứu hoàn chinh hơn
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài nghiên cứu này là đề xuất những giãi pháp đẩy mạnh hoạtđộng huy động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong
- Chi nhánh Thăng Long
3 Mục tiêu nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, em đã đặt ra các mục tiêu sau:
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gừi tiết kiệm Ngân hàngthương mại
Tìm hiểu về hoạt động huy động tiền gừi tiết kiệm cá nhân tại Ngân hàng TMCPTiên Phong - Chi nhánh Thăng Long
Đề xuất một số giãi pháp đầy mạnh hoạt động huy động tiền gừi tiết kiệm tạiNgân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long
Trang 134 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại Ngânhàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long
Phạm vi nghiên cứu: Tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh ThăngLong giai đoạn năm 2015 - 2018
5 Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thống kê: Thông qua các số liệu thông qua các tài liệu chínhthống cùa Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long trong Báocáo Tài chinh giai đoạn 2015 - 2018 (Báo cáo kết quà kinh doanh, Bàng cânđối kế toán )
• Phương pháp phân tích: phân tích các số liệu thu thập được từ ngân hàng đề
có cái nhìn chính xác nhất về tình hình hoạt động cùa Ngân hàng TMCP TiênPhong - Chi nhánh Thăng Long
• Phương pháp so sánh: So sánh số liệu giữa các năm, giữa các ngân hàng vớinhau nhằm đưa ra đánh giá
• Phương pháp tổng họp: Từ những dữ liệu có được, đưa ra điểm chung để sắpxếp lại một cách logic, có hệ thống
6 Kết cấu đề tài
Kết cấu cùa đề tài “Thực trạng và giải pháp đầy mạnh hoạt động huy động
tiền gửi tiết kiệm cá của ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long”
được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động huy động tiền gừi tiết kiệm cánhân cùa Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại Ngân hàngTMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long
Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động tiền gừi tiết kiệm cá nhântại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - ơú nhánh Thăng Long
Trang 14CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIÈN
GƯI TIẾT KIỆM CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Cơ sở lý luận về Ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn
1.1.1 Khái niệm và chức năng của Ngân hàng thương mại
a) Khái niệm về Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại hiện diện trong nền kinh tế đi từ bước hình thành sơ khainhất là những cừa hiệu hay bàn đổi tiền trong các Trung tâm thương mại, giúp khách
du lịch và thương nhân đổi ngoại tệ lấy bàn tệ Hình thái đầu tiên đó xuất hiện ờ cácThành phố của Hy Lạp, La Mã với chủ yếu là hai hoạt động: đổi tiền và chiết khấuthương phiếu Ngành kinh doanh này sau đó lan rộng tới Bắc Âu, Tây Âu Trài quanhiều giai đoạn hình thành và phát triển, Ngân hàng thương mại được các tổ chức tíndụng của các nước ti ên thế giới đưa ra các nhận định khác nhau để diễn đạt về hoạtđộng của các Ngân hàng thương mại
Ở Mỹ: Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch
vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thựchiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trongnền kinh tế”
Theo Luật ngân hàng cùa Pháp năm 1941 “những xí nghiệp hay cơ sở hành nghềthường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các sốtiền mà họ dùng vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay tài chính thi được coi làNgân hàng”
Khái niệm về Ngân hàng thương mại của Luật ngân hàng thương mại Đan Mạch(1930) lại định nghĩa: “Nhũng nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ ký thác, buônbán vàng bạc, hành nghề thương mại và hành nghề địa ốc, các phương tiện tín dụng
và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bào hiềm ”
Tại Việt Nam, khái niệm về Ngân hàng thương mại được đề cập trong Nghịquyết 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 của Chính Phủ về Tồ chức hoạt động của
Ngân hàng thương mại tại Điều 5, Khoản 1 như sau: "Ngân hàng thương mại là ngân
hàng đtrợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác
có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật"
Như vậy, Ngân hàng thương mại có thể hiếu như sau: “Ngân hàng thương mại
là một tổ chức trung gian tài chính, hoạt động theo mô hình một doanh nghiệp và thựchiện các hoạt động kinh doanh về tiền tệ, tín dụng dịch vụ tài chính - ngân hàng theo
Trang 15Ngân hàng thương mại cồ phần, Ngân hàng thương mại hên doanh, Ngân hàngthương mại 100% vốn nước ngoài.”
Ngày nay trong quá trinh phát triển chung cùa nền kinh tế, cùng với sự thôngthoáng trong quy định lĩnh vực, phạm vi kinh doanh phù họp với xu thế hội nhập, các
tổ chức kinh tế phi ngân hàng mọc lên ngày càng nhiều tham gia vào lĩnh vực kinhdoanh tiền tệ Tuy nhiên vẫn tồn tại ranh giới nhất định giữa ngân hàng với các tổchức phi ngân hàng ở chỗ Ngân hàng thương mại là ngân hàng có thể nhận tiền vàxoay vòng đồng tiền, có thể đem cho vay Chính từ hoạt động này ngân hàng đã tạo
ra một hệ số tiền trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Đó là đặc trưng cơ bàn để phânbiệt Ngân hàng thương mại với các Tổ chức tài chính tín dụng phi ngân hàng
a) Chức năng của Ngăn hàng thương mại
Chức năng trung gian tín dụng: Đây là chức năng cơ bàn và đặc trưng nhất của
NHTM và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triền.Với chức năng này, NHTM là trung gian, cầu nối giữa các tổ chức, cá nhân có vốn
và tồ chức, cá nhân vay vốn Một mặt NHTM huy động và tập trung vốn tiền tệ trongnền kinh tế như vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể,tiền tiết kiệm cùa dân cư để hình thành nguồn vốn cho vay, mặt khác trên cơ sờ nguồnvốn huy động được, ngân hàng sẽ sừ dụng để cho vay và hưởng lợi nhuận là khoảnchênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gừi, góp phần tạo lợi ích cho tất càcác bên tham gia Lợi nhuân này chính là cơ sở tồn tại và phát triển cùa NHTM
Chức năng trung gian thanh toán: Thực hiện trên cơ sở chức năng trung gian
tín dụng (nguồn vốn thanh toán là tiền gừi và tiền vay) Trong chức năng này NHTMđóng vai trò là thủ quỹ và kế toán cho các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có tàikhoản mờ tại ngân hàng để thực hiện các yêu cầu cùa khách hàng như trích tiền từ
TK tiền gừi của khách hàng đế thanh toán tiền hàng hóa/ dịch vụ hoặc nhập tiền vào
TK tiền gửi của khách hàng tiền bán hàng và các khoăn thu khác theo yêu cầu cùa
họ Hệ thống NHTM sẽ cung cấp cho khách hàng nhiều công cụ thanh toán mang lạitiện ích như: ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thè rút tiền, thè thanh toán, thè tín dụng Tùy theo nhu cầu khách hàng có thể lựa chọn phương thức thanh toán thích hợp Nhờ
đó mà khách hàng sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, chi phí, lại đàm bào an toàn.Chức năng này đã góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán, lun chuyển vốn, góp phầnphát triển kinh tế đất nước
Chức nâng tạo tiền tín dụng (ghi sổỵ ơiức năng tạo tiền được thực hiện trên cơ
sở hai chức năng tín dụng và thanh toán cùa NHTM Thông qua hai chức năng này,
Trang 16tiền gửi gấp nhiều lần số tiền gừi ban đầu Điều kiện để NHTM có thể tạo tiền ghi sổ
đó là các NHTM hoạt động trong cùng hệ thống và thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán không dùng tiền mặt.
1.1.2 Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại
a) Khái niệm nguồn vỏn của Ngăn hàng thương mại
Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạolập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinhdoanh khác Thực chất, nguồn vốn cùa ngân hàng là một bộ phận cùa thu nhập quốcdân tạm thời nhàn rỗi trong quá trinh sàn xuất, phân phối và tiêu dùng, người chủ sờhữu cùa chủng gửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán, tiết kiệm hay đầu tư Nóicách khác, họ chuyền nhượng quyền sìr dụng vốn cho ngân hàng, để ngân hàng tràlại cho họ một khoản thu nhập Như vậy, ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn
và phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trinh luân chuyểnvốn, kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển Đồng thời, chính các hoạt động đólại quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh cùa ngân hàng
b) Vai trò của nguồn vốn đồi với hoạt động kinh (loanh tại Ngân hàng thương mại
Nguồn vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành Ngân hàng thương mại:
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động sàn xuất kinh doanh được thì phài
có công nghệ - lao động - tiền vốn trong đó nguồn vốn là nhân tố quan trọng, nó phànánh năng lực chủ yếu để quyết định khà năng kinh doanh Riêng đối với Ngân hàngthương mại, nguồn vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Nguồn vốn là cơ sở để Ngân hàng thương mại tổ chức hoạt động kinhdoanh, ngân hàng không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nếu không có vốn.Như vậy, vốn không chi là phương tiện kinh doanh chinh mà còn là đối tượng kinhdoanh chủ yếu của Ngân hàng thương mại
Vốn quyết định khả nấng thanh toán và năng lực cạnh tranh của ngân hàng:
Trong nền kinh tế thị trường, đề tồn tại và mở rộng quy mô hoạt động đòi hòi cácngân hàng phải tạo dựng uy tín trên thị trường là điều trọng yếu Uy tín đó phải đượcthề hiện trước hết ở klià năng sẵn sàng thanh toán, chi trả cho khách hàng cùa ngânhàng Chúng ta đã biết, đại bộ phận nguồn vốn cùa ngân hàng là vốn tiền gửi và đivay, do vậy ngân hàng phái trà cho khách hàng khi họ có yêu cầu rút tiền Với mộtngân hàng có quy mô vốn nhò, khi nhu cầu vay vốn trên thị trường là rất lớn, một mặtngân hàng không đáp ứng đủ nhu cẩu vay, mặt khác với quy mô nhỏ, ngân hàng nếucho vay tối đa nguồn vốn huy động được, dự trữ ít sẽ dẫn đến mất khã năng thanh
Trang 17thanh toán đồng thời vẫn thõa mãn được nhu cầu vay vốn cùa nền kinh tế, do đó sẽ tạo được uy tín ngày càng cao.
Khà năng thanh toán cùa ngân hàng càng cao thì vốn khà dụng cùa ngân hàngcàng lớn Vì vậy nếu loại trừ các nhân tố khác, khà năng thanh toán của ngân hàng tỷ
lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và với vốn khả dụng cùa ngân hàng nóiriêng Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy môngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quà nhằm giữ chữtín, vừa nâng cao vị thế cùa ngân hàng
Nguồn vốn quyết định quy mô hoạt động tin dụng và các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng: Nguồn vốn của ngân hàng quyết định việc mở rộng hay thu hẹp
khối lượng tín dụng Thông thường, các ngân hàng nhỏ phạm vi hoạt động kinhdoanh, khoản mục đầu tư, khối lượng cho vay ít và kém đa dạng hơn Do đó, ảnhhường đến khã năng thu hút vốn cùa các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư, thậm chíkhông đáp ứng được nhu cầu vốn vay cùa doanh nhiệp Họ sẽ mất khách hàng vàkhông tận dụng được cơ hội kinh doanh Nếu là ngân hàng lớn, nguồn vốn dồi dàochắc chắn họ sẽ đáp ứng được nhu cầu về vốn, có điều kiện để mở rộng quan hệ tíndụng với nhiều doanh nghiệp và thị trường tín dụng Nguồn vốn lớn còn giúp ngânhàng hoạt động kinh doanh với nhiều loại hình khác nhau như: Liên doanh hên kết,dịch vụ thuê mua tài chính, kinh doanh chứng khoán các hình thức kinh doanh nàynhằm phân tán rủi ro và tạo thêm vốn cho ngân hàng, đồng thời, nâng cao uy tín vàtăng sức cạnh tranh trên thị trường Vi vậy, nguồn vốn có vai trò quyết định tronghoạt động kinh doanh của ngân hàng
Bên cạnh đó, nguồn vốn của ngân hàng không chi đơn thuần là dùng cho vay
mà còn mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh dịch vụ thuê mua, muabán nợ kinh doanh trên thị trường chứng khoán, đầu tư Chính các hình thức kinhdoanh này sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêm vốncho ngân hàng đồng thời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường
c) Cơ cấu nguồn vắn cùa Ngân hàng thương mại
❖ Vốn tự có
vốn tự có của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạolập được thuộc về sở hữu của ngân hàng Đây là loại vốn ngân hàng có thể sừ dụnglâu dài để hình thành nên trang thiết bị, nhà cừa cho ngân hàng, vốn này chiếm tỷ lệnhò trong tổng nguồn vốn cùa ngân hàng song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khithành lập một ngân hàng
Do tính chất ổn định của nó, ngân hàng có thề sừ dụng vào các mục đích khác
Trang 18liên doanh vốn tự có là căn cứ qnyết định khà năng thanh toán khi ngân hàng gặp rủi ro Sự tăng trường của vốn tự có sẽ quyết định năng lực và sự phát triển của ngân hàng thương mại vốn tự có của ngân hàng được hình thành căn cứ vào hình thức tổ chức của ngân hàng thương mại là: Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng thương mại cổ phần hay Ngân hàng thương mại liên doanh, vốn tự có gồm các thành phần: vốn tự có cơ bàn, vốn tự có bổ sung.
Vốn tự có cơ bân: Là vốn điều lệ - vốn pháp định trong đó vốn điều lệ do các cổ
đông đóng góp và được ghi vào điều lệ hoạt động cùa ngân hàng, theo quy định tốithiểu phái bằng vốn pháp định và vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thànhlập ngân hàng do pháp luật quy định
Vốn tự có bồ sung trong quá trinh hoạt động cùa ngân hàng gia tăng vốn cùa
chù theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể và các quỹ như:Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ dự trữ đặc biệt và quỹ khác Nguồn nội bộ(nguồn từ lợi nhuận): Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủ ngân hàng
có xu hướng gia tăng vốn bằng cách chuyển một phẩn thu nhập ròng thành vốn đầu
tư Tỷ lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc cùa chủ ngân hàng về tích lũy từ lợi nhuận
và tiêu dùng Những ngân hàng lâu năm có thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từlợi nhuận sẽ cao hơn với vốn của chù hình thành ban đầu
❖ vốn huy động
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổchức kinh tế và cá nhân trong xã hội, thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ tín dụng,thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinh doanh Nguồnvốn huy động là tài sàn thuộc các chủ sờ hữu khác nhau, ngân hàng chi có quyền sửdụng chứ không có quyền sờ hữu và có trách nhiệm hoàn trà đúng thời hạn cà gốc vàlãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút Nguồn vốn huy động chủ yếu gồm cáckhoản như tiền gừi, tiền gừi tiết kiệm, vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu,
kỳ phiếu, chứng chì tiền gửi
Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ kinh doanh(khoảng > 90%) của ngân hàng Đây là nguồn vốn có ành hường rất lớn đến chi phí
và khà năng mờ rộng kinh doanh của ngân hàng Nguồn vốn này có xu hướng ngàycàng gia tăng phù hợp với xu hướng tăng trưởng nhưng ổn định của nền kinh tế, vớiviệc gia tăng nhu cầu thanh toán dân cư và với việc cài tiến nâng cao chất lượng dịch
vụ cùa NHTM
Đề gia tăng khối lượng tiền gửi và thêm chất lượng ngày càng cao, các ngânhàng đã đưa ra nhiều hình thức huy động khác nhau Kèm theo đó là các dịch vụ, giảithưởng và khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng
Trang 19❖ vốn đi vay
Vốn đi vay: là khoản tiền vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trà khi kliànăng huy động vốn bị hạn chế Các NHTM có thể vay từ các nguồn sau:
Vay từ các TCTD khác: đây là khoản vay trực tiếp các ngân hàng khác với mục
đích đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn khi mà vốn huy động từ tiền gửi và phát hànhgiấy tờ có giá không thể đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của ngân hàng Với nguồnvốn này ngân hàng có thể phải chấp nhận chi phí cao hon vốn huy động, vi vậy chitrong trường hợp thiếu vốn khà dụng trong thời gian ngắn thì ngân hàng mới nên tìmđến NHTM và các TCTD phi ngân hàng khác trên thị trường để đáp ứng nhu cầu dựtrữ và chi trà cấp bách
Vay NHTW: Khi mà vốn huy động từ tiền gừi và phát hành giấy tờ có giá không
đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của ngân hàng, bên cạnh đó ngân hàng cũng khôngthè vay các TCTD, các NHTM khác, thi ngân hàng có thể vay NHTW dưới hình thứctái cấp vốn, chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay thanh toán Vay từ Ngân hàng trungương là khoăn vay nhằm giãi quyết nhu cầu cấp bách trong chi trà của Ngân hàngthương mại Các thương phiếu đã được các Ngân hàng thương mại chiết khấu (táichiết khấu) trờ thành tài sàn cùa họ Khi cần tiền ngân hàng mang những thươngphiếu này lên tái chiết khấu tại ngân hàng nhà nước Thông thường ngân hàng nhànước chì tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng như thời gian đáo hạnngắn, khà năng trà nợ cao và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng nhà nước trongtừng thời kỳ Trong điều kiện chưa có thương phiếu ngân hàng nhà nước cho ngânhàng thương mại vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định
Vốn khác là toàn bộ giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được thông qua việccung cấp các phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ ủy thác đầu tư Baogồm nguồn ủy thác, nguồn thanh toán và các nguồn khác
Nguồn ủy thác là nguồn vốn mà ngân hàng có được nhờ thực hiện tốt các dịch
vụ cùa khách hàng đặc biêt là dịch vụ cho vay và dịch vụ thanh toán Nguồn vốn nàythường có chi phí rất thấp, tỷ trọng nguồn vốn này cao hay thấp phụ thuộc vào chấtlượng dịch vụ và uy tín của khách hàng Nguồn trong thanh toán: Nguồn này đượchình thành từ các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt như: Séc trong quá trìnhchi trà, tiền ký quỹ để mở L/C Nguồn khác là các khoán nợ như thuế chưa nộp, lươngchưa trà
Trên đây là các nguồn hình thành nên nguồn vốn của các NHTM, nhìn qua ta
Trang 20của ngân hàng Vi vậy từng ngân hàng phài có những chiến lược huy động vốn của riêng minh trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế cùa từng ngân hàng và của môi trường kinh doanh để không ngừng nâng cao thị phần huy động nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh cùa ngân hàng.
1.1.3 Hoạt động huy động vốn của Ngăn hàng thương mại
a) Khái niệm hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại
Hoạt động huy động vốn là quá trinh mà các ngân hàng đưa sàn phẩm tới kháchhàng đồng thời động viên, thuyết phục các nguồn vốn trong xã hội để phục vụ hoạtđộng kinh doanh cùa mình
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại là hoạt động mà trong đócác ngân hàng này tim kiếm nguồn vốn khã dụng bằng hình thức chù yếu là đưa sànphẩm tới khách hàng đồng thời động viên, thuyết phục các nguồn vốn trong xã hội
đề phục vụ hoạt động kinh doanh của minh theo đúng quy định pháp luật
b) Các nguyên tắc và mục tiêu trong hoạt động huy động vẻn của Ngân hàng
thương mại
❖ Nguyên tắc huy động vốn
Nguyên tắc thứ nhất: Việc huy động vốn phài trên cơ sờ nhu cầu cho vay Ngân
hàng phài tính toán nhu cầu cho vay đề xác định số vốn cần huy động Phải đàm bàocân đối giữa huy động vốn và sừ dụng vốn về quy mô, về thời hạn để nâng cao hiệuquà sừ dụng vốn của ngân hàng
Nguyên tắc thứ hai: Ngân hàng nhận tiền gừi của khách hàng (bao gồm các
Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, các cơ quan nhà nước, đoàn thể xãhội và các tầng lóp dân cư) phài có trách nhiệm hoàn trà đầy đủ, đúng hạn cà vốn lẫnlãi theo thoà thuận trước giữa ngân hàng và khách hàng
Nguyên tắc thứ ba: Ngân hàng không được phát hành trái phiếu mà việc phát
hành trái phiếu đó tạo cho các chủ sở hữu giành được quyền quàn lý tạrc tiếp và giántiếp đối với ngân hàng
❖ Mục tiêu hoạt động huy động vốn
Một là tìm kiếm nguồn vốn rẻ: Chi phí trà lãi được coi là chi phí lớn nhất trong
các chi phí của ngân hàng Trong đó lớn nhất là chi phí trà lãi đầu vào cho tiền gừi có
kỳ hạn và trà lãi trái phiếu và kỳ phiếu Định kỳ ngân hàng lập biểu về số dư và lãisuất tương ứng để xác định vốn huy động binh quân và tính toán chi phi trà lãi
Hai là xây dựng quy mô và sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định: Quy mô vốn huy
động có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng Ngân hàng muốn
mờ rộng hoạt động cần có quy mô vốn tương đối lớn, trong đó vốn huy động là một
Trang 21trong yếu tố quan trọng Không thể nói đến chất lượng huy động vốn tốt nếu việc huy động không đáp ứng được nhu cầu về khối lượng vốn kinh doanh cùa ngân hàng Khối lượng vốn phài đạt tới quy mô nhất định theo kế hoạch huy động của ngân hàng
đế đáp ứng nhu cầu khách hàng Đe thực hiện tốt vấn đề này cần kết họp hài hoà giữa nhiều yếu tố khác như: lãi suất, chính sách quàng cáo, các hình thức huy động vốn,
uy tín đối với khách hàng Một ngân hàng không phải cứ có nguồn vốn lớn, huy động được nhiều vốn đã là tốt, vi nguồn vốn cần phải phù họp với quy mô hoạt động của ngân hàng, phù họp với mức vốn tự có, khà năng cho vay và đầu tư của ngân hàng Hơn nữa việc mở rộng hoạt động chì thực sự an toàn khi nguồn vốn huy động luôn có tốc độ tăng trưởng ổn định.
Ba là sừ dụng tốt nguồn vốn phục vụ kinh doanh: Trong hoạt động ngân hàng
thường xuyên xày ra tinh trạng không cân đối về vốn trong quá trình kinh doanh hoặcgiữa các chi nhánh trong cùng hệ thống, giữa các ngân hàng Nếu ngân hàng có côngtác quàn lý, sử dụng họp lý nguồn vốn huy động được thi ngân hàng sẽ linh hoạt hơntrong việc giãi quyết tình trạng mất cân đối về vốn trong quá trình kinh doanh
c) Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại
Nguồn vốn đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh cùa các Ngânhàng thương mại Nó quyết định đến sự hình thành của một ngân hàng, klià năngthanh toán, quy mô tín dụng và năng lực cạnh tranh với ngân hàng khác Chính vi thể
để huy động được lượng vốn đáp ứng được nhu cầu cùa khách hàng, phục vụ chohoạt động kinh doanh, các Ngân hàng thương mại thường sừ dụng các hình thức huyđộng chủ yếu sau đây:
❖ Huy động vốn thông qua nhận tiền gủi:
Tiền gửi là nguồn vốn huy động từ bên ngoài đầu tiên và quan trọng nhất đốivới mỗi NHTM, thường được các ngân hàng huy động chủ yếu từ các doanh nghiệp,
tổ chức xã hội, từ nguồn tiền nhàn dỗi của dân cư hoặc cũng có thể là từ các ngânhàng và tổ chức tín dụng khác bao gồm có:
Tiền gùi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán') , là loại tiền gừi mà người gừi tiền
được sừ dụng khoản tiền gửi đó vào bất cứ thời điểm nào để phục vụ cho nhu cầuthanh toán Đây là khoản tiền của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân gừi vào ngânhàng Khoản tiền gừi thanh toán này có thể được trà lãi (trà lãi thấp) hoặc không đượctrà lãi tùy thuộc vào mỗi ngân hàng Người gừi tiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàngthu hộ tiền, trả hộ tiền với một mức phí thấp Các ngân hàng có thế sừ dụng các số
dư tiền gừi khách hàng vào các hoạt động của minh Đối với ngân hàng, tiền gửi thanhtoán cũng là khoản vốn huy động khá hấp dẫn bời chi phí (lãi suất) cho loại tiền gùi
Trang 22này thấp nhất trong các loại tiền gửi nhưng khó có kế hoạch sừ dụng do tính ổn định không cao.
Tiền gửi có kì hạn là loại tiền gừi mà khách hàng gừi vào ngân hàng trong một
khoảng thời gian xác định Mỗi lần gừi tiền khách hàng phải ký một họp đồng tiềngửi và thòa thuận cụ thể thời điểm rút tiền Khi có nhu cầu rút tiền, khách hàng có thểrút một phần hoặc toàn bộ vốn gốc (tùy vào điều kiện thòa thuận trong hợp đồng tiềngừi có kỳ hạn Tuy khoăn tiền này không tiện lợi bằng tiền gùi thanh toán (do khi cầntiền phài đến ngân hàng để rút) nhưng bù lại tiền gừi có kỳ hạn lại có lãi suất cao hontùy theo độ dài của kỳ hạn được ghi trên hợp đồng
Tiền gửi tiết kiệm cá nhân: là khoăn tiền gừi của tầng lớp dân cư vào tài khoăn
tiết kiệm tại ngân hàng, nhằm mục đích tích lũy, sinh lời và an toàn tài sàn bao gồm:tiền gừi tiết kiệm không ki hạn và tiền gừi tiết kiệm có ki hạn Trong đó tiền gừi tiếtkiệm có kỳ hạn là phương thức chù yếu được khách hàng cá nhân lựa chọn với nhiều
kỳ hạn khác nhau như: kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng có thể gừi Onlinehoặc gửi tạrc tiếp tại quầy giao dịch của mỗi ngân hàng Tiền gừi không kỳ hạn làloại tiền gừi kỳ hạn tính theo ngày với mức lãi suất thấp hoặc là không có lãi suất.Huy động tiền gừi trong dân cư là nghiệp vụ huyền thống đem lại cho ngân hàng mộtlượng vốn rất lớn để có thể tiến hành các hoạt động cho vay và đầu tư sinh lợi
Tiền gửi tiết kiệm doanh nghiệp, tồ chức: là các khoản tiền nhàn rỗi của doanh
nghiệp, tổ chức chưa sừ dụng đến nếu cất trong quỹ của doanh nghiệp thì sẽ khôngsinh lời nên họ sẽ gửi tiền vào ngân hàng để hường lãi Các doanh nghiệp sẽ ký vớiNgân hàng một hợp đông tiền gừi chứ không phài là sổ tiết kiệm với thời gian nhấtđịnh Tuy khoăn tiền này không tiện lợi bằng tiền gừi thanh toán (do khi cần tiền phảiđến ngân hàng để rút) nhưng bù lại tiền gừi có kỳ hạn lại có lãi suất cao hơn tùy theo
độ dài của kỳ hạn được ghi trên hợp đồng
❖ Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá
Các giấy tờ có giá là các công cụ nợ do ngân hàng phát hành để huy động vốntrên thị trường Nguồn vốn này tương đối ổn định để sử dụng cho một mục đích nào
đó Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy động vốn nên thườngcao hơn lãi suất tiền gừi có kỳ hạn thông thường
Chứng chi tiền gih (CDs): là công cụ vay nợ do NHTM bán cho người gừi tiền
với lãi suất nhất định và được lưu thông khi chưa đến hạn thanh toán Người sở hữuCDs có thể được hoàn trà hết toàn bộ số tiền gìri cộng với lãi hoặc có thể bán CDstrên thị tnrờng thứ cấp CDs là công cụ mang lãi suất, lãi suất của nó được tính toántrên cơ sở 360 ngày và được trà theo mệnh giá và thời hạn Lãi suất của CDs đượctính dựa trên lãi suất của thị trường tiền tệ, tinh trạng tài chính của ngân hàng phát
Trang 23hành ra nó và thời hạn thanh toán CDs Mức lãi suất cùa CDs do ngân hàng có chất lượng cao phát hành thường cao hon lãi suất cùa tín phiếu kho bạc, sự chênh lệch này phàn ánh mức độ chênh lệch và rủi ro của từng ngân hàng Sự phát triển của CDs cùng với sự nhạy cảm cùa lãi suất giúp các NHTM chù động trong việc huy động vốn
và thích ứng với môi trường cạnh tranh mới.
Trái phiếu là một chứng thư xác nhận một khoản nợ cùa tồ chức phát hành đối
với người sở hữu, trong đó cam kết sẽ hoàn trà nợ kèm lãi trong một thời hạn nhấtđịnh Thông qua phát hành trái phiếu, ngân hàng có thề thu hút được nguồn vốn trung
và dài hạn để cho vay mờ rộng sàn xuất kinh doanh và đầu tư Việc phát hành tráiphiếu sẽ thu hút được lượng tiền ổn định trong dài hạn do vậy phát hành trái phiếuchì được thực hiện khi ngân hàng thực sự cần một lượng vốn lớn hoặc khi ngân hàng
đã có kế hoạch sừ dụng vốn đề cho vay trung dài hạn
Kỳ phiếu là chửng chì huy động vốn có mục đích, có thời hạn, có lãi suất tương
ứng với từng loại kỳ hạn hoặc phương thức trà lãi trước hoặc sau Đây là giấy tờ cógiá ngắn hạn nghĩa là ngân hàng sẽ có được nguồn vốn chủ động với tính chất ổn địnhcao nhưng chi phí mà ngân hàng bò ra cũng rất lớn Do vậy ngân hàng phải có chínhsách huy động vốn linh hoạt đề đàm bào nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh trongngắn hạn cũng như trong dài hạn
❖ Huy động thông qua hình thức đi vay
Trong hoạt động của minh nếu như thiếu vốn thi ngân hàng phải chủ động tìmkiếm vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình Nguồn vốn mà ngân hàngchù động tạo nên đó là nguồn vốn vay Các Ngân hàng thương mại có thể đi vay từcác TCTD khác hoặc vay từ NHNN
Vay đề đáp ứng nhu cầu khả năng thanh toán của ngân hàng: Vì hoạt động chủ
yếu và thường xuyên của ngân hàng là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trà chokhách hàng khi khách hàng có nhu cầu rút tiền để sử dụng Do vậy có nhũng trưởnghợp số tiền dự trữ và số tiền mà ngân hàng nhận được trước đó trong ngày ít hơn sốtiền mà khách hàng rút thi ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán tiền chokhách hàng nghĩa là ngân hàng thiếu tiền trà cho khách hàng Vậy ngân hàng phài đivay thi mới có thề đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng
Vay hộ cho khách hàng: Vì hoạt động cơ bàn của ngân hàng là tài trợ cho nền
kinh tế nên khi khách hàng có nhu cầu vay vốn ngân hàng và đàm bảo các yêu cầu
do ngân hàng đặt ra thi ngân hàng sẽ cho vay Tuy nhiên với những khách hàng vayvới khối lượng lớn, thời hạn dài mà ngân hàng lại không muốn dùng toàn bộ số tiềncủa minh có để đầu tư cho dự án này (vì rủi ro đem lại có thể rất cao) nhưng ngânhàng cũng không muốn mất khách hàng nên họ thoà thuận với nhau qua đó ngân hàng
Trang 24thay mặt khách hàng phát hành trái phiến để thu gom tiền trong nền kinh tế đế phục
vụ vốn cho dự án Người ta chi phát hành trái phiếu vừa đủ số tiền mà dự án cần dùng
và trong một thời hạn bằng thời gian tồn tại cùa dự án
Vay đề cho ray Hầu như toàn bộ số tiền trong lưu thông đã trở thành tiền gửi
tại các ngân hàng nghĩa là các ngân hàng chia nhau nắm giữ lượng tiền trong lưuthông Để tăng lượng tiền gừi cùa mình các ngân hàng thường tăng lãi suất để thu hútcác khoản tiền gửi ở các ngân hàng khác chày về Nhưng thực tế khi một ngân hàngtăng lãi suất tiền gừi, để tránh sự chày vốn các ngân hàng khác cũng đồng loạt tănglãi suất lên làm chi phí ngân hàng tăng lên mà lượng tiền gửi lại thay đồi không đáng
kể Do vậy khi thiếu vốn để tài trợ cho các dự án mà ngân hàng cho là có hiệu quà thingân hàng sẽ thực hiện chính sách đi vay Do tính chất hoạt động không đồng đềugiữa các ngân hàng về huy động vốn và sừ dụng vốn và vậy những ngân hàng thiếuvốn có thề đi vay ở nhũng ngân hàng còn thừa vốn chưa sử dụng hết hoặc đi vay vốn
từ NHTW hoặc các định chế tài chính khác Mặt khác do ngân hàng dự đoán được sựgia tăng của nhu cầu tín dụng trong tương lai mà nguồn vốn huy động chưa thể đápứng nhu cầu sừ dụng vốn rrong thời kỳ tới thì ngân hàng thực hiện đi vay vốn để đápứng nhu cầu vay vốn cùa khách hàng
Vay đề giâm chi phi nguồn tiền cho giai đoạn sau: Vào cuối kỳ hạch toán, nếu
các chủ ngân hàng dự tính được thu nhập của kỳ đó lớn nghĩa là kỳ đó họ phải chịuthuế nhiều Nếu họ cũng dự tính được kỳ sau họ sẽ có những khoăn chi phí lớn thi họ
có thể phát hành kỳ phiếu ngắn hạn trà lãi trước nhằm tăng chi phi cho kỳ này vàgiảm chi phí cho kỳ sau
Như vậy các ngân hàng sẽ đi vay với các lý do trên, với các mục đích vay khácnhau ngân hàng sẽ áp dụng các hình thức vay khác nhau để có thể đăm bào được càhai yếu tố vừa tiết kiệm được chi phí huy động lại vừa đạt kết quà kinh doanh cao
1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của Ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tiền gửi tiết kiệm cá nhân
a) Khái niệm
Trong dân cư luôn hình thành một khoản tiền tạm thời chưa sừ dụng đến Khi
đó, họ có thể đến ngân hàng nhờ ngân hàng giữ hộ và mong muốn ngân hàng sẽ tràmột khoăn lãi cho minh Đó được coi là gừi tiết kiệm tại ngân hàng, phần lãi sẽ được
sẽ được tính toán dựa ti ên số tiền gừi và kỳ hạn gừi theo quy đinh của từng ngân hàng
đề chi trà cho người dân
Theo Điều 6 Quy chế về tiền gừi tiết kiệm số 1160/2004/QĐ-NHNN: “Tiền gửi
tiết kiệm là khoán tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được
Trang 25xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hường lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi
tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định cùa pháp luật về bảo hiểm tiền gửi”
Từ khái niệm về tiền gửi tiết kiệm cá nhân được nên trên ta có thế hiển Hnyđộng vốn bằng tiền gừi tiết kiệm là hoạt động mà ngân hàng thu hút lượng vốn nhàndỗi từ dân cư thông qua các sàn phẩm tiền gửi tiết kiệm với mục đích tăng cườngnguồn vốn cho hoạt động kinh doanh cùa ngân hàng
bị Đặc điểm
Phần lớn vốn tiền gửi tiết kiệm cá ngân tại ngân hàng là các khoăn ký gửi của
cá nhân với mục đích là tìm kiếm một khoản thu nhập với số tiền nhàn rỗi cùa mình.Thông thường tiền gừi có khối lượng nhò, thời hạn ngắn Những người gừi tiền tiếtkiệm là những đối tượng giảm chi tiêu trong hiện tại với kỳ vọng sẽ tăng được chitiêu trong tương lai Phương thức gừi tiền tiết kiệm chù yếu là nộp tiền trực tiếp vàoNgân hàng hoặc gián tiếp chuyển thu nhập dưới hình thức chuyển qua tài khoản
Người gừi tiền sẽ cấp một sổ tài khoản tiết kiệm, có số tiền, thời gian và lãi suấtquy định Sau khi đến hạn, người gừi tiền sẽ đến ngân hàng đề lĩnh lãi hoặc có thểvừa rút gốc, rút lãi nếu muốn
Ngân hàng tlnrong mại là bên phải bò chi phí để huy động nguồn vốn tiền gừi,trà lãi tiền gừi cho khách hàng, phí bào hiểm tiền gửi, chi phí marketing, chi phi quàn
lý (lương, khấu hao tài sàn, chi phi quàn lí)
1.2.2 Phân loại tiền gửi tiết kiệm cá nhân
a) Theo kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể
gửi tiền, rút tiền nhiều lần mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào củangân hàng nhận gửi tiền Tiến gừi tiết kiệm có thể là tiền VNĐ đối với cá nhân làngười Việt Nam và người nước ngoài hoặc có thể là tiền USD đối với cá nhân làngười Việt Nam Do đó ngân hàng không chủ động được nguồn vốn nên loại tiền gửinày có lãi suất thấp và thấp hơn so với gìri tiết kiệm có kỳ hạn
Tiền gỉri tiết kiệm có kỳ hạn: Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi chì rút tiền sau
một kỳ hạn gừi tiền nhất định theo thõa thuận với ngân hàng nhận gừi tiết kiệm.Trường hợp người gửi tiền rút tiền trước hạn thì tùy theo sự thỏa thuận giữa ngườigừi tiền và ngân hàng khi gừi mà người gừi tiền được hưởng theo lãi suất không kỳhạn Tiền gừi tiết kiệm thường là tiền VNĐ hoặc tiền USD Khi gửi tiền tiết kiệm có
kỳ hạn thì ngân hàng cũng được ngân hàng cấp một sổ tiền gừi tiết kiệm có kỳ hạn
Sổ tiền gửi tiết kiệm này sẽ phàn ánh tất cà các giao dịch gửi tiền, rút tiền, tiền lãi
Trang 26b) Theo loại tiền
Tiền gửi nội tệ: Đây là khoản tiền gửi cơ bàn mà các Ngân hàng thương mại
nhận được, nguồn vốn nội tệ là nguồn vốn chủ yếu đối với các ngân hàng, nó phụthuộc vào mức thu nhập trong nước và lãi suất huy động trong từng thời kỳ, loại tiềnnày thường chiếm tỳ trọng cao trong tổng lượng tiền tiết kiệm huy động
Tiền gửi ngoại tệ: Bên cạnh nhận tiền gửi nội tệ Ngân hàng còn nhận tiền gừi
dưới dạng ngoại tệ đặc biệt là các ngoại tệ mạnh như USD, EUR Những loại tiềnngoại tệ này cũng rất cần thiết trong hoạt động của ngân hàng như kinh doanh ngoại
tệ trong nước, trong quan hệ tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế các ngânhàng có xu hướng mờ rộng kinh doanh đối ngoại thưởng có nguồn vốn ngoại tệ lớn
1.2.3 Các nhăn tố ảnh hưởng đền hoạt động huy động tiền già tiết kiệm cả nhăn tại Ngân hàng thưong mại
a) Các nhân tố khách quan
Môi trường kinh tể - chính trị - xã hội : Nền kinh tế tăng trường, thu nhập binh
quân của người dân tăng lên không chì đủ tiêu mà còn dư thừa, người dân gừi tiềntiết kiệm vào ngân hàng tăng lên sẽ giúp cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng
dễ dàng hơn Ngược lại nền kinh tế tăng trường chậm, bất ổn sẽ khiến cho khã năngtiêu dùng, tiết kiệm cùa dân cư bị ành hưởng và từ đó ảnh hưởng đến hoạt động huyđộng cùa ngân hàng Bên cạnh đó, sự ổn định tinh hình chính trị - xã hội ảnh hườngrất rõ đến hoạt động huy động tiền gừi tiết kiệm của ngàn hàng Khi chính trị - xã hộibất ổn, người dân mất niềm tin vào Chính phù kéo theo hoạt động huy động vốn cùangân hàng bị trì trệ Ngược lại tinh hình chinh trị - ổn định người dân sẽ có lòng tinvào Nhà nước, vào các ngân hàng từ đó giúp ngân hàng huy động tiền gừi tiết kiệm
dễ dàng hơn
Chính sách Nhà nước: Khi Nhà nước đưa ra các chính sách phù họp sẽ giúp cho
hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng thương mại sẽ đạt hiệu quàcao hơn Cụ thề việc Chính phủ điều chinh các chính sách về tiền lượng, thuế sẽ cóảnh hướng trực tiếp đến thu nhập và tiết kiệm cùa dân cư Vi vậy sẽ ành hưởng đếnlượng tiền gửi vào ngân hàng
Tám lý và thói quen cư dân: Đây là một trong các yếu tố có ảnh hường rất lớn
đối với hoạt động huy động tiền gừi cùa khách hàng Ờ những nơi dân cư có thói quengừi tiết kiệm tại ngân hàng thì nguồn vốn huy động được tăng lên, ngân hàng dễ huyđộng hơn Ngược lại, ờ nhũng nơi dân cư không có thói quen gừi tiền vào ngân hàngthi hoạt động huy động TGTK của ngân hàng sẽ khó khăn hơn Hiện nay, một bộphận dân cư vẫn giĩr thói quen cũ đó là cất tiền ở nhà hoặc mua vàng tích trữ việc
Trang 27làm đó vừa không an toàn, lợi nhuận thu về không ổn định lại vừa ành đến hoạt động huy động tiền gùi tại ngân hàng.
b) Cá nhân tố chủ (ỊỊtan
Vị tri địa lý: Một trong nhũng yếu tố ảnh hướng rất lớn đến kết quà kinh doanh
của ngân hàng nói chung mà còn ánh hường đến hoạt động huy động tiền gửi tiếtkiệm nói riêng Nhũng chi nhánh ngân hàng đặt trên các con phố đông đúc, tập trungnhiều dân cư thì nguồn huy động sẽ nhiều và dễ dàng hon các chi nhánh đặt tại cáccon phố nhò, tập trung ít dân cư sinh sống Chính vi thế việc lựa chọn địa điềm kinhdoanh phù họp cũng là một trong nhưng yếu tố quan trọng sẽ giúp cho hoạt động kinhdoanh của ngân hàng thuận lợi hon
Uy tin cùa ngân hảng: Một ngân hàng khi đã tạo dụng được uy tín, khắng định
được vị thế của minh so với các đối thủ cạnh tranh khác thi việc huy động tiền gửitiết kiệm của ngân hàng sẽ dễ dàng hon Thông thường, người gửi tiền thường đánhgiá uy tin của MHTM qua các yếu tố như: thời gian hoạt động, quy mô, trình độ quànlý Một ngân hàng lớn, có uy tín mà mức lãi suất tiền gừi thấp thi vẫn thu hút đượckhách hàng nhiều hon so với một ngân hàng tầm trung hoặc vẫn còn mới mè mà lại
có mức lãi suất cao Sự tin tưởng của khách hàng sẽ giúp ngân hàng tăng khối lượngvốn tiền gửi huy động được và tiết kiệm được chi phí huy động Từ đó giúp cho ngânhàng lựa chọn chiến lược huy động và phát triển dễ dàng hơn
Chính sách lãi suất: Điều đầu tiên mà khách hàng muốn tham khảo khi đến gửi
tiền vào các ngàn hàng đó là lãi suất Lãi suất tiền gừi là lãi suất mà ngân hàng tràcho các khoản tiền gừi cùa tổ chức, hoặc cá nhân vào ngân hàng Ngân hàng đưa rachính sách lãi suất họp lý, cạnh tranh sẽ thu hút khách hàng Chinh sách lãi suất làmột trong yếu tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệmtại NHTM Vì vậy, ngân hàng cần phải khéo léo mới có được chính sách lãi suất họp
lý, linh hoạt phù hợp với tình hình thị trường và mong muốn cùa khách hàng
Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: Mỗi ngân hàng có một chiến lược kinh
doanh khác nhau phụ thuộc vào từng điểm mạnh, điểm yếu cũng như khà năng củangân hàng Từ đó, ngân hàng đưa ra chiến lược huy động phù họp trong từng thời kỳ.Chiến lược kinh doanh có hên quan đến hoạt động huy động tiền gừi tiết kiệm: chínhsách về giá cà, lãi suất tiền gửi, sàn phẩm huy động, chương trinh khuyến mại Do
đó, tiền gừi tiết kiệm mà ngân hàng huy động được sẽ phụ thuộc vào chiến lược kinhdoanh của ngân hàng
Năng lực và trình độ nhân viên ngân hàng: Nhân viên có trình độ nghề nghiệp
cao sẽ thao tác các nghiệp vụ nhanh chóng và hiệu quà hơn Thái độ làm việc của
Trang 28thay ngân hàng tiếp xúc và xừ lý các yên cần của khách hàng Một nhân viên có thái
độ làm việc chuyên nghiệp, khéo léo trong việc đưa các sàn phẩm của ngân hàng đến với khách hàng sẽ làm tăng nguồn vốn huy động ngược lại có thề khiến khách hàng không hài lòng và rời bò ngân hàng Do đó để đầy mạnh hoạt động cũng như chất lượng vốn tiết kiệm huy động được thi ngân hàng cũng cần phài chú trọng đến công tác đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cùa mỗi nhân viên trong ngân hàng Mỗi nhân viên không chì nắm rõ được quy trình, sàn phẩm của ngân hàng mà cần phải nắm bắt được tâm lý của khách hàng để tạo càm giác thoái mái nhất khi khách hàng đến giao dịch.
Ca sở vật chất và trình độ công nghệ của ngân hàng: Ngân hàng có cơ sở vật
chất tốt, thiết bị công nghệ hiện đại sẽ rút ngắn được thời gian giao dịch, khách hàng
sẽ càm thấy hài lòng hơn về dịch vụ của ngân hàng Đây là một hình thức cạnh tranhphi lãi suất thực sự hiểu quà Khi hiện nay các ngân hàng đều có mức lãi suất tươngđương thì việc dựa vào chất lượng dịch vụ sẽ giúp ngân hàng dễ dàng lấy được thiệncàm từ khách hàng hơn Ngân hàng cài tiến chất lượng dịch vụ tốt, tạo sự thuận tiệnhơn cho khách hàng thi sức cạnh tranh cao hơn
Trên đây là các yếu tố ảnh hường trực tiếp đến hoạt động huy động tiền gừi cùangân hàng đến từ nhiều phía khác nhau, có cà yếu tố khách quan và chủ quan làm ảnhhường đến hoạt động huy động tiền gừi tiết kiệm của ngân hàng Nó có thể đến từtình hình kinh tế, chính trị - xã hội cùa đất nước, từ chính sách của Chính phủ, phíakhách hàng và cũng có thể là đến từ chính các ngân hàng Chính vi vậy, mỗi ngânhàng để thực hiện tốt công tác huy động tiền gìri tiết kiệm thi trước hết cần phải xácđịnh được đâu là yếu tố ảnh hường đến hoạt động đó đề từ đó đưa ra được các chínhsách phù họp nhất tăng hiệu quà và chất lượng nguồn vốn huy động
1.2.4 Vai trò và ý nghĩa của hoạt động huy động tiền gỉrì tiết kiệm cá nhân tại Ngân hàng thương mại
a) Đổi với nền kinh tế
Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng nguồn vốn của Ngân hàng thương mạiđặc biệt là nguồn vốn huy động từ tiền gừi tiết kiệm có vai trò cực kỳ quan trọng đốivới việc phát triển nền kinh tế cùa đất nước Tiết kiệm và đầu tư được coi là nền tàngcủa kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với nhau Tiết kiệm sẽ thúc đẩy, mở rộng pháttriển kinh doanh, tăng cường đầu tư và ngược lại khi đầu tư hiệu quà sẽ khuyến khí chtiết kiệm Thông qua việc huy động vốn, tiền tiết kiệm sẽ được các ngân hàng chuyểnhóa thành đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh của chinh ngân hàng, thúc đẩy nềnkinh tế phát triển
Trang 29b) Đỏi với hoạt động kinh (loanh của Ngân hàng thương mại
Thứ nhất là tạo nguồn vốn phục vụ hoạt động sử dụng vốn cùa ngân hàng: Tiềngừi tiết kiệm là nguồn tiền gùi vô cùng quan trọng, phục vụ hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Lượng tiền huy động được càng nhiều sẽ khắng định được vị thế ngânhàng so với đối thủ cạnh tranh khác
Thứ hai là kênh huy động lâu dài, chi phí thấp: Ngân hàng áp dụng lãi suất chokhoản tiền gừi này tương đối thấp nhưng nếu sừ dụng hiệu quà nguồn vốn cho vay sẽgiúp cho ngân hàng hưởng lợi từ chênh lệch lãi suất đầu vào so với lãi suất đầu ra
Thứ ba gắn kết hoạt động của ngân hàng với người dân: Người dân gừi khoăntiền nhàn dỗi của mình đến ngân hàng và đườc hường lãi dựa trên lãi suất quy địnhcủa ngân hàng Thông qua hoạt động tiền gừi tiết kiệm ngân hàng có thể tư vấn thêmcác sàn phẩm, dịch vụ khách cùa ngân hàng đến khách hàng Qua đó sẽ tạo ra sự gắnkết giữa ngân hàng với người dân
c) Đối với khách hàng
Đối với người có khoăn tiền nhàn dỗi việc huy động TGTK tại các ngân hàng
sẽ giúp cho các cá nhân gừi tiền có thêm một khoản lãi nhất định trong tương lainhiều hay ít tùy vào số tiền gừi và kỳ hạn gừi Bên cạnh đó khách hàng cũng sẽ cóthể sừ dụng khoản tiền gừi này khi cần vi khoăn tiền này luôn luôn được xoay vòng.Ngoài ra khi tham gia gừi tiết kiệm khách hàng thường xuyên được nhận các giãithường có giá trị, phần quà hấp dẫn từ ngân hàng
Gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng là trong những kênh đầu tư an toàn, ít rùi ronhất và đem lại thu nhập ổn định, các nhu cầu tiết kiệm của khách hàng đều được đápứng bời ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính mà khách hàng có thể yên tâm gửicác khoăn tiền nhàn đỗi của minh để được hường lợi
Đối với những người cần vốn, việc huy động tiền gừi tiết kiệm của ngân hàng
sẽ giúp cho họ có thêm nguồn vốn để mở rộng đầu tư, phát triền hoạt động sàn xuấtkinh doanh Bên cạnh đó việc vay vốn từ ngân hàng vừa đàm bào được an toàn, mứclãi suất cho vay họp lý
Việc huy động tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng thương mại có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng không chì đối với nền kinh tế nói chung mà đối với cà chinh ngânhàng đó và khách hàng tham gia huy động vốn Hoạt động huy động tiền gừi pháttriển càng được đẩy mạnh sẽ giúp cho nền kinh tế tăng trường, hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng đạt kết quà cao và đời sống của người dân cũng sẽ được cài thiện khi
họ ý thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm cho tương lai sau này
Trang 301.3 Kinh nghiệm huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của một số Ngân hàng thương mại và bài học rút ra cho Ngân hàng TMCP Tiên Phong
1.3.1 Kinh nghiệm huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân của một số Ngân hàng thương mại
a) Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát tiền Việt Nam (BỈD V)
Năm 2018, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đang dẫn đầu cuộcđua nhóm ngân hàng có lượng tiền gửi tiết kiệm nhiều nhất năm Trong cà năm 2018,
đã có tới 989.671 tỳ đồng của các tổ chức và cá nhân được gửi tại BIDV dù ngânhàng này không tham gia cuộc đua tăng lãi suất Mức lãi cao nhất tại BIDV vẫn chi
là 6,9%/năm, áp dụng cho 2 kỳ hạn 24 tháng và 36 tháng Chì tiêu “Tiền gừi củakhách hàng” tại BIDV chiếm tới 75% nguồn vốn của ngân hàng này và tăng 129.686
tỷ đồng, tương ứng 15,1% so với năm 2017 Vậy ngân hàng BIDV đã làm những gi
để có thể giúp cho huy động tiền gửi tiết kiệm đạt hiệu quà cao đến như vậy? Dirớiđây là một số chiến lược kinh doanh ngân hàng BIDV đã thực hiện để đạt được kếtquà như trên:
Xây dựng và cài tiến hệ thống bão mật tiên tiến: Với nhiều sự nỗ lực phát triển,BIDV hiện nay đã mang đến nhiều tiện ích cho khách hàng của mình, không thuakém bất kỳ ngân hàng nào hiện nay, trong đó phải kể đến hệ thống công nghệ hiệnđại, tính năng bào mật cao cùng nhiều ứng dụng Online hữu ích Chính nhũng điềunày sẽ giúp thông tin người dùng đượcbào mật tuyệt đối, khách hàng luôn được bàohiểm tiền gừi an toàn khi gửi tiền tránh mất mát trong quá trinh gừi tiền tại ngân hàng
Khuyến kích khách hàng gừi tiết kiệm Online: Nếu gửi tiết kiệm trực tuyến, bạncòn được hường mức lãi suất cao hơn so với hình thức truyền thống Quy trình giaodịch trực tuyến cũng rất đơn giàn chì trong vài thao tác theo hướng dẫn của hệ thống,tiết kiệm được thời gian Cụ thể là nếu đăng ký sừ dụng dịch vụ Internet Bankinghoặc dùng ứng dụng do BIDV phát hành, khách hàng hoàn toàn có thề mở ngay chomình một tài khoăn tiết kiệm Online mà không cần phải đến trực tiếp chi nhánh hoặcphòng giao dịch Một im điềm nổi bật khi gừi tiết kiệm Online tại BIDV là khách hàngcòn dễ dàng quàn lý biến động số dư tài khoăn, giúp ngăn chặn được ngăn rủi ro vàđàm bào an toàn cho số tiền
Chính sách lãi suất phù họp: trong thời gian qua chúng ta có thề dễ dàng nhậnthấy rằng mức lãi suất mà ngân hàng BIDV mang đến cho khách hàng khi tham giagửi tiết kiệm tại ngân hàng được đánh giá là không quá cao so với mặt bằng chungcủa các Ngân hàng TMCP nhưng so với các ngân hàng trong nhóm Ngân hàng TMCPlớn thi mức lãi suất BIDV đưa ra là rất cạnh tranh và tại thời điềm này với việc ngân
Trang 31phù họp khi khách hàng tham gia gừi tiết kiệm tại ngân hàng Chính vì vậy, điều này
đã giúp cho Ngân hàng BIDV thu hút được nhiều khách hàng đến gừi tiết kiệm nhất trong năm 2018 mặc dù cho mức lãi suất huy động của ngân hàng không cao.
Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp: đội ngũ nhân viên tại ngân hàngBIDV phải trài qua quá trình tuyển chọn rất khắt khe và kỹ lưỡng để chọn được nhữngứng viên xuất sắc phù hợp với từng vị trí đặc biệt là tại vị trí tạrc tiếp huy động tiềngừi tiết kiệm tại ngân hàng Chính vì thế khi khách hàng gừi tiết kiệm tại BIDV, họ
sẽ nhận được sự tư vấn tận tình từ các giao dịch viên chuyên nghiệp giúp khách hàngnhanh chóng giãi quyết được các thắc mắc và vấn đề phát sinh trong quá trình thamgia gừi tiết kiệm, rút ngắn thời gian giao dịch Đây cũng là một trong những điều màNgân hàng BIDV được người dùng đánh giá cao, tin tưởng và lựa chọn ngân hàngtrong suốt những năm qua
Là một ngân hàng lớn và tạo dựng được uy tín cũng như vị thế trong lĩnh ngânhàng Chính vì thế việc huy động tiền gừi của BIDV luôn luôn đạt hiệu quà cao làđiều mà các ngân hàng khác đặc biệt là các ngân hàng có quy nhỏ, việc kinh doanhcòn gặp nhiều khó khăn cần phải học hỏi cũng như tham khào thêm để giúp cho hoạtđộng huy động tiền gừi tiết kiệm tại ngân hàng minh được đẩy mạnh hơn
bị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vương ịVPBank)
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thinh Vượng được biết đến là một trong nhữngngân hàng có hiệu quà huy động vốn tốt nhất trong nhóm các Ngân hàng TMCP tầmtrung cùa Việt Nam năm 2018 Quy mô huy động vốn tại thời điểm cuối năm 2018đạt 277.851 tỷ đồng, tăng trường 17,3% so với năm 2017 Tiền gửi của khách hàng
và phát hành giấy tờ có giá đạt 219.509 tý đồng, tăng trưởng gần 20 nghìn tỷ đồng,tương đương 10% so với năm ngoái, với sự tăng trường tập trung ờ các phân khúcchiến lược của ngân hàng Cơ cấu nguồn huy động vẫn được đa dạng hóa nhưng theohướng ổn định và bền vũng hơn Trong đó huy động từ tiền gửi cùa khách hàng chiếm
tỷ trọng 61% (năm2017 là 56%) tổng huy động, tăng 28% so với năm 2017
Đề đạt được kết quà nêu trên Ban lãnh đạo ngân hàng tận dụng lợi thế của mộtngân hàng bán lè hàng đầu, Khối Khách hàng Cá nhân của VPBank đã liên tục đưa
ra các gói sàn phẩm huy động đa dạng, hướng tới sự tiện dụng và mang lại lợi ích tối
đa cho khách hàng Đặc biệt trong tháng 6 năm 2018, VPBankđã cho ra mắt dịch vụVPBank Diamond với các dịch vụ và gói sàn phẩm sang trọng tiện ích được thiết kếriêng cho hàng chục nghìn khách hàng ưu tiên, giúp đóng góp 75% huy động từ kháchhàng cá nhân
Sự kết hợp các hình thức huy động vốn vào chung trong cùng một sàn phẩm là
Trang 32sàn phẩm “3 trong 1” bao gồm: gừi tiết kiệm, mờ tài khoản thanh toán, mờ thè tín dụng” dành tới hai nhóm khách hàng chính các gia đinh trè và những người có thu nhập cao Bên cạnh đó, ngân hàng còn cho ra mắt gói sàn phẩm tiết kiệm đặc thù giúp khách hàng có thể yên tâm hơn về lãi suất trước những biến động điều chình lãi suất trên thị trường.
Ngoài việc thiết kế và cho ra mắt thị trưởng các sàn phẩm mang lại lợi ích tối
đa nhất cho khách hàng thì một điều khác biệt nữa trong các chương huy động tiềngừi tiết kiệm của Ngân hàng VPBank mà không phài ngân hàng nào cũng có đó là:khi khách hàng chọn mua sàn phẩm bào hiềm nhân thọ tại ngân hàng sẽ được hoàn8% phí bào hiểm thực thu năm đầu tiên Hiện tại hình thức bán bào hiểm kèm theohuy động tiền gừi tiết kiệm cũng đnag được rất nhiều các ngân hàng khác đặc biệtquan tâm trong quá tinh huy động tiền gừi tiết kiệm Vi vậy đây được coi là điều sẽgiúp Ngân hàng VPBank thu hút được nhiều khách hàng đến với mình hơn
về chính sách lãi suất ngân hàng luôn đưa mức lãi suất cạnh tranh thay đồi hêntục theo từng thời điểm, đặc biệt là đối với các khoản tiền gừi dài hạn khách hàngluôn được im đãi với mức lãi suất cực kỳ cao Bên cạnh đó, các chương trinh lãi suất
ưu đãi thường được ngân hàng đưa ra dựa trên tâm lý khách hàng tại thời điềm đó, cụthể như: trước tết do nhu cầu tiêu dùng cùa khách hàng tăng lên mọi người thường có
xu hướng để tiền để tiêu hơn là gừi tiết kiệm chinh vi thế mức lãi suất lúc này sẽ ưuđãi đề thu hút khách hàng hơn, ngược lại sau tết khách hàng thường đến ngân hànggừi tiết kiệm nhiều hơn nên chính sách lãi suất thường ít mi đãi hơn Ngoài ra ngânhàng thường xuyên thông qua các chương trinh xã hội, các ngày hội lớn của đất nướcnhư: ngày hội bóng đá, VPBankđã đưa chương trình ưu đãi lan tòa tinh yêu với độituyền Việt Nam với mức lãi suất đặc biệt cao nhất lên tới 8,5%/năm kỳ hạn từ 13tháng và 8,6%/năm kỳ hạn từ 18 tháng tới khách hàng Một chính sách lãi suất họp
lý sẽ giúp hoạt động huy động tiền gừi tiết kiệm của ngân hàng đạt hiệu quà cao hơn
Mặc dù không phải là một ngân hàng lớn trong nhóm Ngân hàng TMCP tại ViệtNam nhưng VPBank đang có những chiến lược phù họp đề giúp ngân hàng đạt hiệuquà hơn trong kinh doanh đặc biệt là hoạt động huy động tiền gừi tiết kiệm cá nhân
1.3.2 Bài học rút ra cho Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank)
Qua nhũng kết quà mà hai Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam
và Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng đạt được trong hoạt động huy độngtiền gừi tiết kiệm năm 2018 Dưới đây là bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàngTMCP Tiên Phong có thể giúp ngân hàng đẩy mạnh hoạt động huy động tiền gừi tiếtkiệm trong tương lai:
Trang 33Thứ nhất, Ban lãnh đão ngân hàng cần tìm hiểu rõ tâm lý khách hàng và nhucầu cùa khách hàng qua từng giai đoạn thời gian để đưa ra chính sách lãi cạnh trạnh
và hợp li: với một ngân hàng còn khá mới như TPBank nhiều khách hàng còn chưatừng nghe qua thì việc đưa ra mức lãi suất tiền gửi ưu đãi và các chương trình khuyếnmại sẽ thu hút được khách hàng Khi khách hàng đã biết đến tên tuổi cùa TPBanktrong lĩnh vực ngân hàng sẽ giúp ngân hàng khẳng định được uy tin của mình mà còngiúp hoat động huy động vốn đặc biệt là huy động tiền gừi tiết kiệm sẽ sôi nổi hơn
Thứ hai, nghiên cứu thị trường để đưa ra các sàn phẩm đặc thù của ngân hàngđáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng và lựa chọn hình thức huy động phù hợp
Ví dụ như ngoài gừi tiết kiệm tại quầy có thể gừi tiết kiệm Online, các sàn phẩm có
kỳ hạn khác nhau nhưng khách hàng vẫn sẽ được hường lãi suất tru đãi nhất, nên đadạng hóa sàn phẩm theo lứa tuổi có các sàn phẩm cho người già, người đi làm và càtrẻ nhỏ Việc lựa chọn được hình thức huy động thích hợp sẽ giúp cho ngân hàngkhông chì tăng hiệu quà huy động tiền gửi tiết kiệm, tăng chất lượng tiền gửi mà còngiúp ngân hàng tiết kiệm được chi phí trong quá trình huy động
Thứ ba, ngân hàng cần có những chiến lược quàng cáo có sức ảnh hường đưađược sàn phẩm của mình đến với khách hàng nhiều hơn Ngoài treo các biển quàngcáo, poster, áp phích tại các Chi nhánh, Phòng giao dịch thi ngân hàng cũng có thểthông qua các kênh truyền thông, trang mạng xã hội, mở các tài khoăn íacebook đểquàng cáo các sàn phẩm bên minh Các chiến lược quàng cáo hợp lí giúp ngân hàngthu hút được nhiều khách hàng mới biết đến sàn phẩm của ngân hàng, nâng cao uytín với những khách hàng cũ và tạo được vị trí so với các đối thù cạnh tranh khác.Ngoài ra nó còn đem lại hiệu quà kinh doanh cao cho ngân hàng
Thứ tư, ngân hàng cần chú trọng công tác đào tạo trinh độ chuyên môn và đạođức nghề nghiệp của cán bộ nhân viên để nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng.Ngoài việc nắm vững được nghiệp vụ, hiểu rõ sàn phẩm tránh lủi ro gặp phài trongquá trinh huy động như gặp phải tiền già, già mạo chữ ký, già danh khách hàng thimỗi nhiên viên cần có tác phong làm việc chuyên nghiệp Đặc biệt đối với nhân viêntại quầy giao dịch luôn luôn niềm nở, tự tin khi giao dịch với khách hàng, luôn luônphục vụ khách hàng một cách tận tình nhất, giải quyết các vấn đề nhanh chóng để họluôn cảm thấy hài lòng khi đến với ngân hàng
Thứ năm, ngân hàng nên đầu tư trang thiết bị hiện đại, nâng cấp phần mềm tránhtình trạng xày ra lỗi trong quá trinh giao dịch khiến khách hàng phài mất thời gianchờ đợi Ngân hàng cần thường xuyên tân trang, sữa sang lại các Chi nhánh, Phòng
Trang 34khách hàng hơn và giúp hoạt động huy động tiền gùi tiết kiệm sẽ đạt hiệu quà cao và
ổn định trong quá trình kinh doanh của ngân hàng
Trên đây là một số bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình huy độngTGTK cá nhân Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Tiên Phong có thể tham khảo vànghiên cứu phát triển thêm cho phù hợp với khả năng cùa ngân hàng mình Để trongthời gian tới ngân hàng sẽ đạt được hiệu quà huy động vốn đặc biệt là hoạt động huyđộng TGTK cá nhân cao hơn mà không gặp nhiều khó khăn trong quá trinh huy động
Trang 35CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIÈN GỬI TIÉT KIỆM CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG - CHI
NHÁNH THÁNG LONG 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là “TPBank”) được thành
lập từ ngày 05/05/2008 với số vốn điều lệ ban đầu chì hơn 1000 tỷ đồng, gồm có một
trụ sờ chính và hai chi nhánh tại Hà Nội và Hồ Chí Minh với vị trí Chủ tịch HĐQT
là ông Đỗ Minh Phú Sau hơn 10 năm hoạt động, TPBank đã vươn lên đứng tronghàng ngũ ngân hàng tầm trung với số vốn điều lệ năm 2018 đạt trên 8 nghìn tỷ đồng,phát triền mạng lưới lên 70 điểm giao dịch gồm có 34 chi nhánh và 36 phòng giaodịch tại các tình, thành phố tiên cà nước với gần 5000 cán bộ nhân viên
TPBank được kế thừa nhũng thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thịtrường cùng tiềm lực tài chính của các cổ đông chiến lược bao gồm: Tập đoàn Vàngbạc Đá quýDOH, Tập đoàn Công nghệ FPT, Công ty Tài chinh quốc tế (IFC), Tổngcông ty Tái bào hiềm Việt Nam (Vinare) và Tập đoàn Tài chính SBI Ven HoldingPte Ltd., Singapore Hiện nay, TPBank là một trong nhũng ngân hàng luôn tiênphong việc số hóa các dịch vụ ngân hàng, lấy sự thấu hiểu khách hàng làm nền tànghoạt động, đang giữ vững mục tiêu trờ thành Ngân hàng số hàng đầu Việt Nam
Năm 2018, năm đánh dấu sự thành công vượt bậc của TPBank và cũng là kỷniệm 10 năm thành lập ngân hàng, nhận 3 giãi thưởng quốc tế uy tín về ngân hàng
số, tiêu biểu nhất là giãi thưởng: Best Internet Banking Initiative of the Year - Ngânhàng số sáng tạo nhất năm Tháng 4/2018, ngân hàng chính thức niêm yết thành công
555 triệu cổ phiếu (mã TPB) trên sàn chứng khoán TP Hồ Ơ1Í Minh và đón nhậnHuân chương lao động Hạng Ba do Đãng và Nhà nước trao tặng
Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long thành lập vào ngày11/10/2010 tại số 129 -131 Hoàng Quốc Việt, quận cầu Giấy, TP Hà Nội với 56 cán
Trang 36TPBank tại Hà Nội Nằm trên vị trí thuận lợi về giao thông, dân cư đông đúc, sau 9 năm đi vào hoạt động, TPBank Chi nhánh Thăng Long có thêm 2 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh đó là PGD Mỹ Đinh và PGD Phạm Hùng với độ ngũ cán bộ nhân viên tại chi nhánh tăng lên gần 80 người đã không ngừng nỗ lực góp phần đưa TPBank Chi nhánh Thăng Long là một trong những chi nhánh hoạt động hiểu quà nhất cùa ngân hàng, luôn phát triển bám sát định hướng của ngân hàng cũng như của ngành đề ra, đồng thời Ban Giám đốc Chi nhánh cũng thường xuyên điều chình chính sách phù họp với mục tiêu kinh doanh trong từng giai đoạn để giúp chi nhánh cũng như ngân hàng lớn mạnh hơn nữa trong tương lai.
Trong suốt quá trinh hoạt động Ngân hàng TMCP Tiên Phong với tuyên ngônthương hiệu “Vi chúng tôi hiểu bạn” và mong muốn lấy nền tàng cùa “sự thấu hiểu”khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng dịch vụ ngân hàng hàng đầu Bêncạnh đó, ngân hàng luôn luôn sẵn sàng sè chia và đồng hành cùng với khách hàng để
nỗ lực mang lại các giải pháp tốt nhất, sáng tạo ra những sàn phẩm dịch vụ phù họpnhất đem lại giá trị caomcho khách hàng Đó cũng chính là kim chì nam cho sự pháttriển bền vững mà Ban lãnh đạo cũng như tập thể cán bộ nhân viên Ngân hàng TMCPTiên Phong hướng đến
2.1.2 Cơ cấu tổ chức TPBank - Chi nhánh Thăng Long
Mô hình tổ chức hiện tại cùa TPBank - Chi nhánh Thăng Long bao gồm: Giámđốc chi nhánh, Phó giám đốc chi nhánh, các phòng ban như: Phòng kế toán, Phòngdịch vụ khách hàng, Phòng ngân quỹ, Phòng quan hệ khách hàng, Phòng hành chínhnhân sự, Phòng kế toán Việc phân chia các phòng ban chù yếu dựa trên các nghiệp
vụ mà phòng đàm nhiệm Vi vậy, mô hình tồ chức hoạt động được khái quát theo sơ
đồ dưới đây:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức TPBank - Chi nhánh Thăng Long
Ngĩtồn: Báo cáo thường niên Chi nhánh Thăng Long
Trang 37J Phòng dịch vụ khách hàng
Phòng dịch vụ khách hàng có nhiệm vụ thay mặt ngân hàng trực tiêp giao dịchvới khách hàng, thực hiện các nghiệm vụ tiên gừi, chuyên tiên, gừi tiêt kiệm, muabán ngoại tệ, mua bán vàng, sao kê tài khoản, tiêp nhận đê giãi quyêt các nhu câukhách hàng khi đên quây giao dịch
Phòng kê toán
Phòng kế toán có chức năng quàn lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán,
tổ chức lưu chuyển và bào quàn các chứng từ kế toán theo quy định của Nhà nước.Phân tích tinh hình tài vụ, xây dựng kế toán tài chính hàng năm và tham mưu choGiám đốc phê duyệt dự toán, quyết toán công trình xây dimg cơ bàn, hoạt động chitiêu mua sắm của chi nhánh
hồ sơ vay, bào lãnh của khách hàng, trực tiếp thẩm định các hồ sơ dự án xin vayvốn của khách hàng Phân tích hoạt động tín dụng và phân loại nợ, quàn lí các khoản
nợ Đôn đốc thu hồi nợ, thường xuyên đánh giá lại khách hàng và các món vay bào
Trang 38■s Phòng hành chính nhân sự
Chức năng của phòng là thực hiện quàn lý cán bộ nhân viên trong ngân hàng,
bố trí, điều động, bồ nhiệm, bãi nhiệm, khen thường, kỳ luật, tuyển dụng cán bộ, xâydựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cũng như quàn lý nhằm năng cao chất lượng cán
bộ nhân viên trong ngân hàng, thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ nhânviên trong ngân hàng Quàn lý các nhiệm vụ về công tác hành chính, xây dựng cơbàn, mua sắm trang thiết bị cho ngân hàng, thực hiện quàn lý, bào quàn tài sàn cùachi nhánh, quàn lý lễ tân, phục vụ, bào vệ ngân hàng, tiực tiếp quàn lý con dấu củangân hàng, thực hiện công tác văn thư lưu trữ, telex, in ấn và fax
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động
Hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Longdựa trên lình vực kinh doanh tiền tệ ti ên cơ sở thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốnngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới hình thức tiền gừi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳhạn của các tổ chức, cá nhân Huy động các nguồn vốn từ nước ngoài và thực hiệncác dịch vụ ngân hàng có hên quan đến nước ngoài khi được Ngân hàng Nhà nướccho phép Cùng với đó là các hoạt động cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, chiếtkhấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, góp vốn và hên doanh theoluật quy định Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các ngânhàng, kinh doanh ngoại tệ, mua bán vàng, thanh toán quốc tế Hiện nay ngân hàngcòn đang tiến hàng triển khai thêm hoạt động khác hên kết với công ty bào hiềm đếbán bào hiểm ngay tại ngân hàng
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chì nhánh Thăng Long
Sau hơn 9 năm thành lập cùng với việc kế thừa, học hỏi những kinh nghiệm rút
ra từ các chi nhánh NHTM khác cũng như trong quá trình hoạt động kinh doanh chinhánh luôn nhận được sự chì đạo, giúp đỡ kịp thời từ ban lãnh đạo của Ngân hàngTPBank Chính vi thế, chi nhánh đã đạt được những kết quà kinh doanh đáng chú ý,trở thành một trong những điểm sáng của ngân hàng trong những năm qua Dưới đây
là những phân tích cụ thề về tinh hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ThăngLong trong giai đoạn năm 2015 - 2018
a) Kết quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi
nhánh Thăng Long
Bất cứ một ngân hàng nào cũng luôn chú ý tới công tác huy động vốn của minh.Nguồn vốn khẳng định khà năng hoạt động kinh doanh của một ngân hàng Vi huyđộng vốn nhằm giãi quyết “đầu vào” cho hoạt động kinh doanh cùa ngân hàng Kết
Trang 39trọng của nó Ngân hàng TMCP Tiên Phong - ơii nhánh Thăng Long luôn xác định chức năng chù yếu của một ngân hàng thương mại là “đi vay đế cho vay” và tập trung vốn để phục vụ phát triển kinh tế xã hội Chính vì thế Chi nhánh luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là công tác chính nhằm mờ rộng và nâng cao hiệu quà kinh doanh.Từ quan điềm mở rộng cho vay bằng nguồn vốn đầu vào huy động được thi TPBank - Chi nhánh Thăng Long với việc triển khai nhiều hình thức huy động khách nhau và chù động tìm kiếm nguồn vốn thi trong 4 năm qua hoạt động huy động vốn cùa ngân hàng TPBank - Chi nhánh Thăng Long tăng trưởng khá tốt được thề hiện CỊI thề qua băng số liệu phân tích sau:
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2015 - 2018
Đơn vị: Triệu đồng
Huy động từ tiền gửi 207.346 209.034 207.131 218.054
Huy động từ phát hành giấy
Nguồn: Bào cáo kết quả kinh doanh- chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.2: Phân tích sự biến động huy động vốn của Chi nhánh Thăng Long
Trang 40Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện kết quả huy động vốn của Chi nhánh Thăng Long
Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh - Chi nhánh Thăng Long
Qua bàng số liệu bàng trên, ta thấy được tổng nguồn vốn huy động của chi nhánhngày càng tăng qua các năm Cụ thể:
Năm 2015 tổng nguồn vốn huy động đạt 259.583 triệu đồng trong đó chiếm tỷtrọng cao nhất đến từ hoạt động huy động từ tiền gừi đạt 207.346 triệu đồng chiếm79.88%, tiền vay đạt 36.532 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14.07% và còn lại 6.05% đến
từ việc phát hành giấy tờ có giá Qua số liệu năm 2015, thấy được rằng chi nhánhđang sừ dụng phần lớn nguồn vốn huy động được từ tiền gừi để cho vay và điều này
dấu hiệu tốt trong hoạt động Ngân hàng
Đến 2016, tổng nguồn vốn huy động tăng lên mức 264.139 triệu đồng (tăng1.76% ứng với 4.556 triệu đồng), trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là tiền gửi vớimức 209.034 triệu đồng (tăng 0.81% ứng với 1.668 triệu đồng), tiếp đó huy động từtiền vay đạt 38.870 triệu đồng (tăng 6.4% ứng với 2.338 triệu đồng), còn lại tăng thêm
từ phát hành giấy tờ có giá đạt 16.235 triệu đồng (tăng 3.37% ứng với 530 triệu đồng).Việc tổng nguồn vốn huy động năm 2016 đã tăng so với năm 2015 tuy không nhiềunhưng cũng cho thấy Chi nhánh đang hướng đi đúng đắn trong việc phát triển sànphẩm cũng như ngày càng khẳng định vị thế Ngân hàng TPBank trên địa bàn
Tiếp đến năm 2017, tổng nguồn vốn huy động tăng lên 277.707 triệu đồng (tăng5.14% ứng với 13.568 triệu đồng) Dưới sự cạnh tranh từ phía các chi nhánh, ngânhàng khác khiến huy động vốn từ tiền gửi có xu hướng giảm nhẹ xuống mức 207.131triệu đồng (giảm 0.91% ứng với 1.903 triệu đồng) Viêc giảm khoăn tiền gừi trong
□ Tồng nguồn vốn huy động □ Huy động từ tiền gửi
□ Huy động từ tiền vay ■ Huy động từ phát hành giấy tờ có giá