1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo Cáo Thực Tập Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam

36 750 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 380,18 KB

Nội dung

Sở hữu công nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của khoa học công nghệ. Cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp hiện nay là Cục Sở hữu trí tuệ. Để làm rõ các vấn đề về quyền sở hữu công nghiệp, tôi xin trình bày những kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình tham gia thực tập tại Cục Sở hữu tri tuệ.

MỞ ĐẦU Ngày nay, tài sản trí tuệ ngày coi trọng bảo vệ phạm vi tồn cầu Khơng nước phát triển mà nhóm quốc gia khác dần ý thức tầm quan trọng việc bảo hộ tài sản vô hình Với nước phát triển hội nhập mạnh mẽ Việt Nam, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng việc thâm nhập thị trường giới, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chính vậy, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cịn chìa khóa cho phát triển doanh nghiệp nói rộng quốc gia Sở hữu công nghiệp đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Cơ quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ Để làm rõ vấn đề quyền sở hữu công nghiệp, tơi xin trình bày kiến thức tiếp thu trình tham gia thực tập Cục Sở hữu tri tuệ Báo cáo gồm phần chính: I II III IV V Giới thiệu Cục sở hữu trí tuệ Sáng chế/ giải pháp hữu ích Kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu Tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp Sinh viên thực tập NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ Vị trí, chức Cục Sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ quan trực thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ, có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ thống quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; trực tiếp quản lý nhà nước tổ chức thực hoạt động nghiệp sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Cục Sở hữu trí tuệ có 19 nhiệm vụ Tuy nhiên khái quát  thành nhiệm vụ trọng tâm sau: Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng hồn thiện hệ thống văn pháp luật SHTT; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, biện pháp đẩy mạnh hoạt động phát triển hệ thống  SHTT phạm vi nước; Thực chức quản lý nhà nước việc xác lập bảo vệ quyền  SHTT Việt Nam cho tổ chức, cá nhân;  Thực hoạt động hợp tác quốc tế SHTT; Hướng dẫn, đạo nghiệp vụ chuyên môn SHTT cho quan quản lý  SHTT thuộc Bộ, ngành địa phương nước; Thực chức bảo đảm hoạt động nghiệp chuyên ngành: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật SHTT; đào tạo, bồi dương chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học SHTT; hỗ trợ tư vấn thủ tục xác lập, quản lý, sử dụng chuyển giao, chuyển nhượng giá trị quyền SHTT; xây dựng, quản lý tổ chức khai thác sở liệu thông tin sở hữu cơng nghiệp Q trình hình thành phát triển Thành lập Phòng Sáng chế phát minh, tổ chức tiền thân Cục Sở hữu trí tuệ ngày Năm 1959, thành lập ủy ban Khoa học Nhà nước có Phịng Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Năm 1973, cục đổi thành Phòng Sáng chế phát minh Cục Sáng chế Ngày 29/7/1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 125/HĐBT việc sửa đổi tổ chức máy ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước có Cục Sáng chế đơn vị trực thuộc Và, ngày 29/7 thức trở thành ngày thành lập Cục Sáng chế, sau Cục Sở hữu cơng nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ ngày Theo Điều lệ tổ chức Hoạt động Cục Sáng chế xây dựng sở Phòng Sáng chế phát minh, có trách nhiệm giúp Chủ nhiệm ủy ban thực chức thống quản lý hoạt động sáng kiến, sáng chế công tác sở hữu công nghiệp nước, bảo hộ pháp lý sáng chế đối tượng sở hữu cơng nghiệp; Cục có 05 phịng chuyên môn, nghiệp vụ Tuy nhiên, thời kỳ đầu, Cục chưa thành lập phòng mà tiếp tục trì tổ chun mơn Khi thành lập, Cục có 27 cán bộ, tổ chức thành 02 tổ chuyên môn: Tổ Quản lý Tổ Thông tin Cục Sở hữu cơng nghiệp Ngày 22/5/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 22-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Theo đó, Cục Sáng chế đổi tên thành Cục Sở hữu công nghiệp Cục tổ chức lại hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, thống thủ tục xác lập quyền theo nguyên tắc đầu mối; củng cố Phịng chun mơn, nghiệp vụ Về cấu tổ chức, Cục có phịng, 01 trung tâm, 02 phận chun mơn, nghiệp vụ 01 văn phịng quản lý dự án Cục Sở hữu trí tuệ Ngày 19/5/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2003/NĐCP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Khoa học Cơng nghệ Theo đó, Cục Sở hữu công nghiệp đổi tên thành Cục Sở hữu trí tuệ Ngày 25/6/2004, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ký Quyết định số 14/2004/QĐ-BKHCN ban hành Điều lệ Tổ chức Hoạt động Cục Sở hữu trí tuệ Nhiệm vụ, quyền hạn Cục Sở hữu trí tuệ có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể  sau: Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng hồn thiện hệ thống văn pháp luật SHTT; xây dựng chương trình, đề án chung SHTT; xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án  SHCN hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực sau phê duyệt; Tổ chức thực việc xác lập quyền, chuyển giao quyền bảo vệ quyền  SHCN quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật;  Thực hoạt động hợp tác quốc tế sở hữu trí tuệ Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho quan quản  lý, tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực SHCN; Quản lý hoạt động đại diện SHCN hoạt động giám định SHCN phạm  vi nước Thực biện pháp để triển khai việc quản lý hỗ trợ, thúc đẩy hoạt  động sáng kiến phạm vi nước Đảm bảo hoạt động chuyên ngành: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật SHTT; nghiên cứu khoa học, thống kê SHCN; hỗ trợ tư vấn thủ tục xác lập, quản lý, sử dụng chuyển giao, chuyển nhượng giá trị quyền SHCN; xây dựng, quản lý tổ chức khai thác sở liệu thông tin SHCN Cơ cấu tổ chức Cục Sở hữu trí tuệ có 21 đơn vị trực thuộc, có 19 đơn vị làm việc Cơ quan Cục (384-386, Nguyễn Trãi, Hà Nội) Văn phòng Đại diện Cục thành phố Hồ Chí Minh thành phố Đà Nẵng; Cục phân thành khối với số lượng thành viên đơn vị sau: - Khối quản lý nhà nước gồm đơn vị: Văn phòng Cục (34 người), Phòng Tổ chức cán (5 người), Phịng Pháp chế Chính sách (9 người), Phòng Hợp tác quốc tế (11 người), Phòng quản lý Phát triển hoạt động sáng tạo (6 người), Phòng Thực thi Giải khiếu nại (11 người), Phịng Kế hoạch – Tài (9 người), Phịng thơng tin (12 người), Phịng Đăng ký (45 người), Văn phòng Đại diện Cục thành phố Hồ Chí Minh (11 người), Văn phịng Đại diện Cục thành phố Đà Nẵng (4 người) Văn phòng Cục, Văn phịng Đại diện thành phố Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện thành phố Đà Nẵng đơn vị dự toán ngân sách cấp III - Khối nghiệp phục vụ công tác quản lý nhà nước gồm đơn vị: Phòng Sáng chế số (32 người), Phòng Sáng chế số (14 người), Phòng Sáng chế số (23 người), Phịng Kiểu dáng cơng nghiệp (12 người), Phịng Nhãn hiệu hàng hóa số (25 người), Phịng Nhãn hiệu hàng hóa số (28 người), Phòng Chỉ dẫn địa lý Nhãn hiệu quốc tế (17 người), Trung tâm Công nghệ Thông tin (10 người), Trung tâm Phát triển tài sản trí tuệ (8 người), Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo (8 người) Trung tâm Phát triển tài sản trí tuệ, Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin đơn vị dự toán ngân sách cấp III, có tư cách pháp nhân, có dấu mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Ngân hàng để hoạt động Trong đó, Cục trưởng Đinh Hữu Phí phụ trách đơn vị: Phịng Tổ chức cán bộ, Văn phịng Cục, Phịng Kế hoạch – Tài chính, Phòng Hợp tác quốc tế, Phòng Nhãn hiệu số 1, Phòng Nhãn hiệu số 2, Phòng Chỉ dẫn địa lý Nhãn hiệu quốc tế, Phòng Thực Thi Giải khiếu nại, Văn phòng đại diện thành phố HCM Văn phòng đại diện thành phố Đà Nẵng Phó Cục trưởng Lê Ngọc Lâm phụ trách đơn vị: Phịng Đăng ký, Phịng Pháp chế Chính sách, Phịng Kiểu dáng cơng nghiệp, Phịng Quản lý phát triển hoạt động sáng tạo, Trung tâm Ngiên cứu Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin Phó Cục trưởng Phan Ngân Sơn phụ trách đơn vị: Phịng Thơng tin, Phịng Sáng chế số 1, Phịng Sáng chế số 2, Phòng Sáng chế số Trung Tâm Phát triển tài sản trí tuệ Lĩnh vực phụ trách cấu tổ chức Cục sở hữu trí tuệ thể rõ thơng qua sơ đồ đây: Sơ đồ tổ chức Cục sở hữu trí tuệ (Nguồn: noip.gov.vn) CHƯƠNG II: SÁNG CHẾ/GIẢI PHÁP HỨU ÍCH Khái niệm Sáng chế (Invention)/ giải pháp hữu ích (Utility solution) giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Giải pháp kỹ thuật hiểu cấu, phương pháp hay chất hay sử dụng cấu, phương pháp cũ theo chức Như vậy, thấy, thuộc tính sáng chế/ giải pháp hữu ích đặc tính kỹ thuật sáng chế/ giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật Sáng chế/ giải pháp hữu ích thể dạng: - Cơ cấu tập hợp chi tiết có chức giống khác nhau, liên kết với để thực chức định, ví dụ: dụng cụ, máy móc, thiết bị, chi tiết máy, cụm chi tiết máy, sản phẩm khác, v.v - Chất tập hợp phần tử có quan hệ tương hỗ với nhau, đặc trưng diện, tỷ lệ trạng thái phần tử tạo thành có chức định Chất hợp chất hóa học, hỗn hợp chất, ví dụ: vật liệu, chất liệu, thực phẩm, dược phẩm; - Phương pháp quy trình thực cơng đoạn hàng loạt công đoạn xảy lúc liên thời gian, điều kiện kỹ thuật xác định nhờ sử dụng phương tiện xác định, ví dụ: phương pháp quy trình sản xuất, xử lý, khai thác, đo đạc, thăm dò, v.v - Vật liệu sinh học vật liệu có chứa thơng tin di truyền, có khả tự tái tạo tái tạo hệ thống sinh học, ví dụ tế bào, gen, chuyển gen; - Sử dụng cấu (hoặc chất, phương pháp, vật liệu sinh học) biết theo chức sử dụng chúng với chức khác với chức biết, ví dụ sử dụng phomat làm thuốc chữa bệnh đau Điều kiện bảo hộ Khoản Điều 58 Luật sở hữu trí tuệ quy định: “Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có tính mới; b) Có trình độ sáng tạo; c) Có khả áp dụng công nghiệp” Lưu ý: Trường hợp sáng chế đáp ứng hai điều kiện: có tính mới, có khả áp dụng cơng nghiệp sáng chế khơng cấp Bằng độc quyền sáng chế mà cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích Căn vào quy định trên, sáng chế muốn bảo hộ phải đáp ứng tiêu chí sau: Tính sáng chế Sáng chế coi có tính chưa bị bộc lộ ông khai hình thức sử dụng, mô tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn sáng chế hưởng quyền ưu tiên Theo quy định pháp luật sáng chế coi chưa bị bộc lộ công khai có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật sáng chế Ngồi ra, Luật Sở hữu trí tuệ cịn quy định sáng chế khơng bị coi tính công bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: - Sáng chế bị người khác công bố không phép người có quyền - đăng ký quy định Điều86 Luật này; Sáng chế người có quyền đăng ký quy định Điều86 Luật - công bố dạng báo cáo khoa học; Sáng chế người có quyền đăng ký quy định Điều86 Luật trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức thừa nhận thức Trình độ sáng tạo sáng chế Sáng chế coi có trình độ sáng tạo vào giải pháp kỹ thuật bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký sáng chế trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên, sáng chế bước tiến sáng tạo, tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Khả áp dụng công nghiệp sáng chế Sáng chế coi có khả áp dụng cơng nghiệp thực việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế thu kết ổn định Lưu ý: Trường hợp đối tượng thuộc trường hợp sau khơng bảo hộ dang nghĩa sáng chế: Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, - - huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; - Cách thức thể thơng tin; - Giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ; - Giống thực vật, giống động vật; - Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất - sinh học mà quy trình sinh vật; Phương pháp phịng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh cho người động vật Bên cạnh đó, pháp luật sở hữu trí tuệ quy định tổ chức, cá nhân sau có quyền đăng ký sáng chế: Tác giả tạo sáng chế cơng sức chi phí mình; Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình - - thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác thỏa thuận khơng trái với quy định khoản Điều 86 Luật Sở hữu công nghiệp Thông tin sáng chế tư liệu sáng chế Thông tin sáng chế thông tin kỹ thuật pháp lý có tư liệu sáng chế Cơ quan Sáng chế công bố định kỳ Thuật ngữ “thông tin sáng chế” đề cập đến sáng chế cấp độc quyền đơn đăng ký sáng chế Thông tin sáng chế nguồn thông tin kỹ thuật đặc biệt, có chứa thơng tin pháp lý (phạm vi yêu cầu bảo hộ, tình trạng pháp lý đơn, SC…) thông tin kinh doanh Các thông tin sáng chế tồn dạng thức giấy, phim, CD, điện tử ; Định dạng thống theo tiêu chuẩn WIPO định kỳ công bố tháng cục SHTT (25 hàng tháng) Thơng tin thư mục gồm có: Tên, địa chủ đơn, tác giả sáng chế; Số đơn, số bằng, số ưu tiên; Ngày nộp đơn, ngày công bố, ngày ưu tiên; Phân loại sáng chế; Tên, tóm tắt sáng chế Thơng tin tồn văn gồm có: tình trạng kỹ thuật biết, chất sáng chế, yêu cầu bảo hộ, hình vẽ, cơng thức, sơ đồ minh họa Tư liệu sáng chế bao gồm nội dung công bố theo mẫu chuẩn: - Trang đầu (kể Bản tóm tắt sáng chế): Trang đầu tư liệu sáng chế có chứa thơng tin ngày nộp đơn, ngày ưu tiên, tên sáng chế, liệu thư mục như: Tên địa người nộp đơn tác giả sáng chế mơ tả tóm tắt sáng chế Bản tóm tắt trình bày ngắn gọn sáng chế có tư liệu sáng chế Bản tóm tắt khơng có ý nghĩa pháp lý, tóm tắt giải pháp kỹ thuật nên khơng sử dụng để xác định phạm vi bảo hộ sáng chế độc quyền sáng chế có liên quan - Bản mô tả sáng chế: Bản mô tả sáng chế phải bộc lộ sáng chế cách rõ ràng xác để người có trình độ lĩnh vực kỹ thuật có liên quan hiểu sáng chế yêu cầu bảo hộ thơng tin kỹ thuật có Tốt nhất, mô tả nên minh họa 10 - Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam, nước - Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức có u cầu khơng sử dụng, trừ trường hợp tổ chức đăng ký dấu làm nhãn hiệu chứng nhận - Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ Thủ tục xử lý đơn đăng ký nhãn hiệu - Cách thức nộp hồ sơ: + Nộp trực tiếp trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ Hà Nội Văn phòng đại diện Cục sở hữu trí tuệ TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng - Tài liệu tối thiểu cần có gồm: (a) 02 Tờ khai đăng ký theo mẫu số 04-NH, Phụ lục A Thông tư 01/2007/TT-BKHCN; (b) Mẫu nhãn hiệu danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; (c) Chứng từ nộp phí, lệ phí - Đối với đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, ngồi tài liệu cịn bắt buộc phải có thêm tài liệu sau đây: (a) Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng nhận; (b) Bản thuyết minh tính chất, chất lượng đặc trưng (hoặc đặc thù) sản phẩm mang nhãn hiệu (nếu nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu tập thể dùng cho sản phẩm có tính chất đặc thù nhãn hiệu chứng nhận chất lượng sản phẩm nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý); (c) Bản đồ xác định lãnh thổ (nếu nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý sản phẩm) 22 Yêu cầu đơn đăng ký nhãn hiệu - (a) Mỗi đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ; (b) Mọi tài liệu đơn phải làm tiếng Việt Đối với tài liệu làm ngôn ngữ khác theo quy định điểm 7.3 điểm 7.4 Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN phải dịch tiếng Việt; (c) Mọi tài liệu đơn phải trình bày theo chiều dọc (riêng hình vẽ, sơ đồ bảng biểu trình bày theo chiều ngang) mặt giấy khổ A4 (210mm x 297mm), có chừa lề theo bốn phía, lề rộng 20mm, trừ tài liệu bổ trợ mà nguồn gốc tài liệu khơng nhằm để đưa vào đơn; (d) Đối với tài liệu cần lập theo mẫu bắt buộc phải sử dụng mẫu điền đầy đủ thơng tin theo u cầu vào chỗ thích hợp; (e) Mỗi loại tài liệu bao gồm nhiều trang trang phải ghi số thứ tự trang chữ số Ả-rập; (f) Tài liệu phải đánh máy in loại mực khó phai mờ, cách rõ ràng, sẽ, khơng tẩy xố, khơng sửa chữa; trường hợp phát có sai sót khơng đáng kể thuộc lỗi tả tài liệu nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ người nộp đơn sửa chữa lỗi đó, chỗ bị sửa chữa phải có chữ ký xác nhận (và đóng dấu, có) người nộp đơn; (g) Thuật ngữ dùng đơn phải thuật ngữ phổ thông (không dùng tiếng địa phương, từ hiếm, từ tự tạo) Ký hiệu, đơn vị đo lường, phơng chữ điện tử, quy tắc tả dùng đơn phải theo tiêu chuẩn Việt Nam; (h) Đơn kèm theo tài liệu bổ trợ vật mang liệu điện tử phần toàn nội dung tài liệu đơn CHƯƠNG V: TRA CỨU THÔNG TIN SỔ HỮU CÔNG NGHIỆP Khái niệm, mục đích tra cứu thơng tin sở hữu cơng nghiệp Tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp việc tra cứu thông tin kỹ thuật thông tin pháp lý đối tượng SHCN nộp đơn yêu cầu cấp Văn bảo hộ đối tượng SHCN cấp Văn bảo hộ 23 Cơ quan SHCN quốc gia Tổ chức SHCN quốc tế công bố theo định kỳ Có thể tiếp cận thơng tin dạng giấy dạng điện tử với định dạng thống Thơng tin sở hữu cơng nghiệp gồm có dạng sau: - Thơng tin sáng chế giải pháp hữu ích Thơng tin kiểu dáng cơng nghiệp Thông tin nhãn hiệu Việc tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp giúp cho chủ thể hoạt động lĩnh vực nghiên cứu phát triển tránh chi phí khơng cần thiết cho việc nghiên cứu giải pháp kỹ thuật biết, xác định đánh giá xác cơng nghệ để mua, bán li-xăng chuyển giao công nghê, xác định công nghệ thay thế, nắm bắt giải pháp có sẵn cho vấn đề kỹ thuật, tìm kiếm ý tưởng cho việc tiếp tục đổi công nghệ Đối với chủ thể kinh doanh, việc tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp giúp cho chủ thể dễ dàng tìm kiếm đối tác kinh doanh, theo dõi hoạt động đối thủ cạnh tranh thời tiềm tương lai, tìm kiếm thị trường thích hợp để phát triển Mặt khác, việc tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp giúp cho người hoạt động lĩnh vực sở hữu công nghiệp tránh vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, đánh giá khả bảo hộ sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ phản đối việc bảo hộ quyền sở hữu sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ kiểu dáng cơng nghiệp có trùng lặp, tương tự gây nhầm lẫn Các hình thức tra cứu thơng tin sở hữu cơng nghiệp 2.1 Tra cứu tình trạng kỹ thuật Hình thức tra cứu cung cấp thông tin tổng thể lĩnh vực kỹ thuật xác định bao hàm tất số lượng lớn tư liệu sáng chế phi sáng chế liên quan đến lĩnh vực Hình thức tra cứu tìm tài liệu, nghiên cứu công bố, tài liệu phi sáng chế khác, độc quyền sáng chế hết hạn chưa hết hạn bảo hộ, đơn đăng 24 ký sáng chế cơng bố tồn giới Hình thức tra cứu chủ yếu sử dụng để xác định điểm khởi đầu phương hướng dự án nghiên cứu triển khai 2.2 Tra cứu tính Là việc tra cứu nhằm xác định tiêu chí để cấp văn bảo hộ sáng chế kiểu dáng công nghiệp Nếu trình tra cứu tìm sáng chế kiểu dáng công nghiệp tương tự, trùng lặp với sáng chế kiểu dáng công nghiệp yêu cầu cấp văn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp khơng đáp ứng u cầu tính 2.3 Tra cứu xác định vi phạm Đối với sáng chế, việc tra cứu này, bên “phép sử dụng sáng chế” để sản xuất, sử dụng, bán hay nhập sản phẩm có chứa sáng chế Việc tra cứu bao gồm việc tìm hiểu tất yêu cầu bảo hộ độc quyền sáng chế có liên quan có hiệu lực để xác định phạm vi bảo hộ nhằm tránh xâm phạm quyền chủ sở hữu độc quyền sáng chế có hiệu lực Để đánh giá khả xâm phạm quyền, cần phải nghiên cứu tất điểm yêu cầu bảo hộ đơn đăng ký sáng chế cơng bố trước Do đó, việc thực tra cứu định kỳ giai đoạn bắt đầu cải tiến kỹ thuật, phát triển sản phẩm hay đưa sản phẩm thị trường giúp doanh nghiệp xác định sáng chế có liên quan kịp thời biết tình trạng pháp lý chúng, tránh hành vi xâm phạm quyền Đối với kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu, tra cứu xác định vi phạm giúp cho chủ thể xác định, đánh giá khả xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp để xử lý, giải kịp thời, tránh ảnh hưởng tới lợi ích chủ thể mang quyền 2.4 Tra cứu khả bảo hộ 25 Hình thức tra cứu chuyên sâu mặt phạm vi so với tra cứu tình trạng kỹ thuật Việc tra cứu thực với lĩnh vực kỹ thuật xác định, lĩnh vực kỹ thuật đề cập mô tả sáng chế, nhằm xác định tình trạng kỹ thuật có liên quan để đánh giá tính và/hoặc tính khơng hiển nhiên sáng chế bộc lộ Kết tra cứu khả bảo hộ hữu ích cho việc soạn thảo yêu cầu bảo hộ, tìm điểm xung đột tiềm với sáng chế thuộc sở hữu người khác khả giải xung đột Sự trùng lặp kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu với chủ thể khác Tra cứu khả bảo hộ thực trình chuẩn bị đơn trước nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu Việc tra cứu giúp người nộp đơn định liệu có nên nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hay không, tiếp tục soạn thảo đơn theo hướng làm hay không, tiến hành thêm hoạt động nghiên cứu triển khai để tiếp tục cải tiến sáng chế nhằm có sáng chế mạnh hơn, cải tiến kiểu dáng công nghiệp theo cách khác, thay đổi nhãn hiệu đăng ký Quy trình tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp Để việc tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp hiệu quả, cần thực theo bước sau: Bước 1: Xác định yêu cầu tra cứu: Cần xác định rõ yêu cầu tra cứu trước tiến hành việc tra cứu, tra cứu tín mới, tình trạng kỹ thuật, pháp lý, tra cứu khả bảo hộ, … Bước 2: Lựa chọn sở liệu để tra cứu: Hiện nay, có sở liệu sở hữu cơng nghiệp sở liệu Cục sở hữu trí tuệ: iplib.noip.gov.vn; sở liệu Châu Âu: espacenet.com, sở liệu wipo: wipo.int 26 Bước 3: Xác định từ khóa cần tìm kiếm, phân loại cần tìm kiếm phù hợp: Cần xác định xác từ khóa, tiếng việt lẫn tiếng anh có nghĩa tương tự, mặt khác để hạn chế số lượng kết thu kết xác cần phải xác định rõ phân loại đối tượng sở hữu công nghiệp cần tra cứu theo bảng phân loại IPC (sáng chế), Locarno (Kiểu dáng cơng nghiệp), Nice (Nhãn hiệu), Vienna (Nhãn hiệu hình) Bước 4: Đặt câu lệnh tìm kiếm: Đặt câu lệnh tìm kiếm trường tìm kiếm sở liệu chọn Ví dụ tìm kiếm theo trường tên tóm tắt, phân loại, tác giả, số đơn, Bước 5: Xem chọn lọc kết quả: xem kết tìm kiếm ra, lọc kết phù hợp với yêu cầu tra cứu đặt để thu kết ý muốn Bước 6: Nếu kết thị bước chưa giúp ta đạt mục đích tra cứu, đặt lại câu lệnh tìm kiếm với từ khóa, trường tìm kiếm khác, sau lại xem chọn lọc kết quả, lặp lặp lại đến tìm kết ý muốn Việc tìm kiếm kết thúc tùy thuộc vào mục đích tra cứu khác Ví dụ việc tra cứu để từ chối cấp văn bảo hộ, việc tra cứu kết thúc ta tìm hay số kết tương tự trùng với giải pháp kỹ thuật, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu nêu đơn yêu cầu đăng ký bảo hộ, đủ điều kiện để làm từ chối cấp văn bảo hộ Các loại bảng phân loại cần thiết tra cứu 4.1 Phân loại sáng chế quốc tế IPC Thỏa ước Phân loại sáng chế quốc tế ký kết ngày 24/03/1971 Hôi nghị ngoại giao nước thành viên Công ước Paris Bảo hộ quyền SHCN tổ chức Strassbourg (Cộng hòa Pháp) Phân loại sáng chế quốc tế công cụ để phân loại sáng chế cách thống phạm vi giới, cơng cụ tra cứu có hiệu quả, giúp nhanh chóng tìm mơ tả sáng chế thích hợp phục vụ cho việc đánh giá tính mới, trình độ sáng tạo 27 giải pháp kỹ thuật, để xác định tình trạng kỹ thuật vấn đề cụ thể Hiện nay, hầu giới sử dụng phân loại sáng chế quốc tế, vài nước dùng phân loại sáng chế quốc gia ghi số phân loại sáng chế quốc tế tương ứng tư liệu sáng chế Nhờ mà việc tra cứu tư liệu sáng chế nước trở nên đơn giản, dễ dàng thuận tiện nhiều so với trước nước sử dụng phân loại sáng chế quốc gia riêng Phân loại sáng chế quốc tế sử dụng để: - Sắp xếp tư liệu sáng chế, giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận chúng; - Phổ biến thơng tin có chọn lọc; - Xác định trình độ kỹ thuật lĩnh vực kỹ thuật cụ thể; - Thống kê tình hình bảo hộ sáng chế, từ đánh giá trạng dự báo xu hường phát triển lĩnh vực kỹ thuật cụ thể Cấu trúc bảng Phân loại sáng chế quốc tế (IPC) Hai nguyên tắc Phân loại sáng chế quốc tế là: Các sáng chế có nội dung xếp vào vị trí sáng chế phân loại theo chất kỹ thuật theo lĩnh vực áp dụng Ngồi ra, Phân loại sáng chế quốc tế cịn phải dành vị trí dự trữ cho vấn đề kỹ thuật xuất tương lai Phân loại sáng chế quốc tế IPC chia đối tượng kỹ thuật thành mức theo cấu trúc thứ bậc từ tổng quát đến cụ thể, chi tiết theo trật tự sau: - Các phần - Các lớp - Các phân lớp - Các nhóm (nhóm phân nhóm) Phần: Hệ thống IPC gồm có phần, phần ký hiệu chữ Latinh, tên phần phản ánh nội dung bao quát phần: A Các nhu cầu đời sống người B Các qui trình cơng nghệ; Giao thơng vận tải 28 C Hóa học; Luyện Kim D Dệt; Giấy E Cơng trình xây dựng; Mỏ F Cơ khí; Chiếu sáng; Cấp nhiệt; Vũ khí; Chất nổ G Vật lý H Điện Lớp: Mỗi phần chia thành nhiều lớp, tên gọi lớp phản ánh nội dung lớp Ký hiệu lớp gồm ký hiệu phần hai chữ số Ả rập số 01 Phân lớp: Mỗi lớp lại bao gồm nhiều phân lớp Tên gọi phân lớp cách xác nội dung phân lớp Ký hiệu phân lớp bao gồm ký hiệu lớp chữ Latinh in hoa Nhóm chính, phân nhóm: Mỗi phần lại tiếp tục chia thành nhóm, bao gồm nhóm phân nhóm Ký hiệu nhóm bao gồm ký hiệu Phân lớp, cụm số Ả rập gồm từ đến chữ số (thường số lẻ), gạch chéo, đến hai chữ số 00 Tên nhóm rõ đặc điểm đối tượng kỹ thuật cần tìm kiếm tra cứu thơng tin sáng chế Các phân nhóm thành phần nhóm Ký hiệu phân nhóm gồm ký hiệu phân lớp, cụm số gồm từ đến chữ số Ả rập nhóm mà phân nhóm trực thuộc, đến gạch chéo cuối cụm số gồm chữ số số 02 Tên gọi phân nhóm xác định rõ đặc điểm đối tượng nằm phạm vi nhóm chính, coi có ích cho việc tra cứu thông tin sáng chế 4.2 Bảng phân loại quốc tế hàng hóa dịch vụ (Bảng phân loại Nice) Thỏa ước Nice xây dựng lên bảng phân loại hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích đăng ký nhãn hiệu (Bảng Phân loại) Các quan nhãn hiệu quốc gia thành viên phải ghi rõ tài liệu thức ấn phẩm cơng bố 29 liên quan đến đăng ký số nhóm Bảng Phân loại hàng hóa, dịch vụ mà nhãn hiệu đăng ký thuộc nhóm Thỏa ước bao gồm danh mục nhóm – có 34 nhóm cho hàng hóa 11 nhóm cho dịch vụ - danh mục vần chữ hàng hóa dịch vụ Phiên cuối gồm 11.000 điều Cả hai danh mục sửa đổi định kỳ Hội đồng chuyên gia đại diện quốc gia gia thành viên Bảng phân loại gần thứ 11, có hiệu lực năm 2018 Mặc dù có 83 nước thành viên Thảo ước Nice, quan 147 quốc gia, Văn phòng Quốc tế WIPO, tổ chức sở hữu trí tuệ Châu Phi (OAPI), Tổ chức sở hữu trí tuệ Khu vực Châu Phi (ARIPO), Tổ chức Benelux Sở hữu trí tuệ (BOIP) Cơ quan hài hịa hóa thị trường nội khối Liên Minh Châu Âu (Nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp) (OHIM) sử dụng Bảng Phân loại 4.3 Bảng phân loại yếu tố hình nhãn hiệu hình (Bảng phân loại Vienna) Thỏa ước Vienna phân loại yếu tố hình nhãn hiệu ký kết năm 1973 Cơ quan có thẩm quyền quốc gia ký kết phải ghi rõ văn thức ấn phẩm liên quan đến đăng ký gia hạn nhãn hiệu số lượng nhóm, phân nhóm phần bảng phân loại, yếu tố hình nhãn hiệu Một Ủy ban gồm chuyên gia, mà tất Quốc gia ký kết cử đại diện, thành lập theo Thỏa ước, giao nhiệm vụ sửa đổi định kỳ Bảng phân loại Bảng phân loại phiên sáu, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2008 Bảng Phân loại bao gồm 29 nhóm, 144 phân nhóm, 1.667 phần yếu tố hình nhãn hiệu phân loại 30 Mặc dù có 25 quốc gia tham gia Thỏa ước Vienna, nhiên Bảng phân loại sử dụng quan sở hữu cơng nghiệp 30 quốc gia, Tổ chức sở hữu trí tuệ quốc tế, WIPO, Tổ chức Sở hữu trí tuệ châu Phi (OAPI), Tổ chức Benelux (BOIP) Văn phòng Hài hòa thị trường nội khối (nhãn hiệu thương mại kiểu dáng) (OHIM) Cộng đồng châu Âu Cơ sở liệu tra cứu thông tin Hiện nay, tra cứu thông tin sở hữu cơng nghiệp thơng qua cơng báo sở hữu công nghiệp thông qua số sở liệu internet tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp thông dụng như: - Thư viện số sở hữu cơng nghiệp Cục sở hữu trí tuệ: http://iplib.noip.gov.vn (Có thể tra cứu thơng tin sáng chế, kiểu dáng - công nghiệp, nhãn hiệu) Thư viện số Bằng độc quyền Sáng chế/Giải pháp hữu ích Việt Nam: http://digipat.noip.gov.vn (Có thể tra cứu thơng tin - độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích Việt Nam) Thư viện số sở hữu công nghiệp quan sáng chế Châu Âu: - https://worldwide.espacenet.com/ Thư viện số sở hữu công nghiệp tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO: http://patentscope.wipo.int/search/en Ngồi ra, cịn tra cứu liệu quan sở hữu trí tuệ quốc gia cụ thể Tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp cụ thể 6.1 Tra cứu sáng chế/ giải pháp hữu ích Bước 1: Xác định yêu cầu cần tra cứu: Xác định yêu cầu tra cứu để tránh nghiên cứu trùng lặp, từ chối cấp văn bảo hộ, tình trạng pháp lý… Bước 2: Lựa chọn sở liệu cần tra cứu: Tùy theo mục đích tra cứu, việc lựa chọn sở liệu dựa số tiêu chuẩn liên quan đến chất nhiệm vụ 31 Bước 3: Xác định phân loại IPC sáng chế/ giải pháp hữu ích cần tra cứu Bước 4: Tìm từ khóa tra cứu: cần tìm từ khóa tiếng Việt từ khóa có nghĩa tương ứng tiếng Anh tiếng nước khác phù hợp với sở liệu tra cứu Bước 5: Xác định cấu trúc lệnh, trường cần tìm kiếm Sử dụng lệnh như: near, or, and,… kết hợp với từ khóa Bước 6: Xem xét sáng chế/ giải pháp hữu ích cụ thể kết tra cứu thu để đạt mục đích tra cứu Ví dụ: với mục đích tra cứu khả bảo hộ, mục đích đạt tìm sáng chế/ giải pháp hữu ích tương tự làm để từ chối cấp văn bảo hộ Tra cứu kiểu dáng công nghiệp Bước 1: Xác định yêu cầu tra cứu Bước 2: Xác định phân loại Lorcano kiểu dáng công nghiệp Bước 3: Xác định từ khóa cần tra cứu Bước 4: Nhập câu lệnh tra cứu, trường tra cứu Bước 5: Xem kết tra cứu thu được, so sánh với kiểu dáng công 6.2 nghiệp tra cứu 6.3 Tra cứu nhãn hiệu Bước 1: Xác định phạm vi sản phẩm, dịch vụ: Sản phẩm, dịch vụ cần tra cứu đơn (dược phẩm, bánh kẹo, nước hoa, xà phòng, chất diệt cỏ, ) sản phẩm dịch vụ chung chung (chế phẩm diệt nấm, chế phầm dùng cho trồng, chế phẩm nông nghiệp, đồ gia dụng, dụng cụ nhà bếp, thực phẩm, đồ kim khí điện máy, …) Cần liệt kê thành sản phẩm đơn để xác định phân nhóm theo Bảng phân loại hàng hóa, dịch vụ Nice Bước 2: Xác định nhóm sản phẩm, dịch vụ liên quan Bước 3: Xác định loại nhãn hiệu: Cần xác định nhãn hiệu nhãn hiệu chữ, hình hay nhãn hiệu kết hợp 32 Bước 4: Xác định từ khóa tra cứu: Cần xác định phần nhãn hiệu chữ, thành phần chữ nhãn hiệu xác định phần đi, phần đầu, phần từ Bước 5: Phân loại yếu tố hình nhãn hiệu hình nhãn hiệu kết hợp: Liệt kê thành phần hình, sau áp phân loại hình theo bảng phân loại yếu tố hình Vienna Bước 6: Xác định lệnh tra cứu thành phần chữ Bước 7: Tra cứu thành phần chữ Tra cứu trùng/ gần trùng cho tồn nhóm Tra cứu theo lệnh xác định cho nhóm trùng Tra cứu theo lệnh xác định cho nhóm liên quan Bước 8: Tra cứu hình: Tra đồng thời phân loại nhóm sản phẩm, dịch vụ Tra đồng thời phân loại nhóm sản phẩm, dịch vụ liên quan Bước 9: xem xét đánh giá kết tra cứu Loại bỏ nhãn hiệu không tương tự, rà soát, lọc để xác định nhãn hiệu tiềm năng/ có khả cản trở việc chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu tra cứu KẾT LUẬN Trong trình thực tập Cục Sở hữu trí tuệ, giúp đỡ nhiệt tình cán hướng dẫn, tiếp thu nhiều kiến thức lĩnh vực Sở hữu công nghiệp Tôi nhận thấy việc thực tập Cục Sở hữu trí tuệ bổ ích, bổ trợ kiến thức giúp đỡ sinh viên việc tự hoàn thiện thân để trang bị hành trang áp dụng vào cơng việc tương lai Tơi mong Cục sở hữu trí tuệ tiếp tục tổ chức nhiều đợt thực tập bổ ích cho hệ sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội có hội học tập làm việc Sự quan tâm lãnh đạo cán 33 hướng dẫn nguồn động lực to lớn không cho phát triển hệ sinh viên mà giúp ích cho phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Sở hữu cơng nghiệp nói riêng cơng nghệ khoa học kỹ thuật nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn./ 34 MỤC LỤC BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN SINH VIÊN THỰC TẬP: TRƯỜNG: MSSV: LỚP: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 402415 4024- LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 ... Tôi xin chân thành cảm ơn./ 34 MỤC LỤC BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN SINH VIÊN THỰC TẬP: TRƯỜNG: MSSV: LỚP: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI... KẾT LUẬN Trong trình thực tập Cục Sở hữu trí tuệ, giúp đỡ nhiệt tình cán hướng dẫn, tơi tiếp thu nhiều kiến thức lĩnh vực Sở hữu công nghiệp Tôi nhận thấy việc thực tập Cục Sở hữu trí tuệ bổ... Nhà nước có Cục Sáng chế đơn vị trực thuộc Và, ngày 29/7 thức trở thành ngày thành lập Cục Sáng chế, sau Cục Sở hữu cơng nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ ngày Theo Điều lệ tổ chức Hoạt động Cục Sáng chế

Ngày đăng: 29/08/2021, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w