1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch không gian điều tiết nước mưa cho lưu vực tân hóa lò gốm

109 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 8,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ MÔN KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC NGUYỄN HẢI YẾN QUY HOẠCH KHÔNG GIAN ĐIỀU TIẾT NƯỚC MƯA CHO LƯU VỰC TÂN HĨA - LỊ GỐM Chun ngành : XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Mã số : 02008539 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh , 09/2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS CHÂU NGUYỄN XUÂN QUANG Cán chấm nhận xét 1: PGS TS LÊ SONG GIANG Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN HỒNG QUÂN Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 21 tháng 09 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS HUỲNH THANH SƠN TS LƯU XUÂN LỘC PGS TS LÊ SONG GIANG TS NGUYỄN HỒNG QUÂN TS CHÂU NGUYỄN XUÂN QUANG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN HẢI YẾN Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 04-07-1985 Nơi sinh : Tiền Giang Chuyên ngành : Xây dựng cơng trình thủy Khố : 2008 I - TÊN ĐỀ TÀI: QUY HOẠCH KHÔNG GIAN ĐIỀU TIẾT NƯỚC MƯA CHO LƯU VỰC TÂN HĨA - LỊ GỐM II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN: Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội lưu vực Mô tình trạng ngập lưu vực mơ hình EPA SWMM Tính tốn phương án nước chống ngập cho lưu vực mơ hình EPA SWMM hai trường hợp khơng xét có xét đến tác động diễn biến thay đổi khí hậu tồn cầu tương lai Phân tích , đề xuất phương án giải ngập hợp lý cho lưu vực III - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/2011 IV - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/09/2012 V - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS CHÂU NGUYỄN XUÂN QUANG Tp HCM, ngày 21 tháng năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp nội dung học quan trọng giúp học viên tiếp cận giải vấn đề thực tế kiến thức trang bị thời gian học tập trường xã hội Luận văn giúp học viên nâng cao cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề Để hoàn thành luận văn đạt kết ngày hơm TƠI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Thầy, TS Châu Nguyễn Xuân Quang nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Quý thầy cô môn Kỹ thuật tài nguyên nước – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM tận tình bảo tơi q trình học tập trường Phịng Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Bách Khoa TP HCM hỗ trợ thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn động viên quan trọng giúp tơi tâm tự tin hồn thành tốt luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng tìm hiểu học hỏi, nhiên với kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên luận văn khơng tránh số thiếu sót, tơi mong nhận góp ý dẫn q thầy bạn TĨM TẮT Đề tài “QUY HOẠCH KHÔNG GIAN ĐIỀU TIẾT NƯỚC MƯA CHO LƯU VỰC TÂN HĨA - LỊ GỐM” gồm chương: - Chương 1: Tổng Quan Chương nêu mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nội dung phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu - Chương 2: Giới thiệu lưu vực phương pháp nghiên cứu Chương nêu lên tổng quan lưu vực nghiên cứu, vấn đề thay đổi khí hậu tồn cầu ảnh hượng đến Việt Nam, sở lưa chọn mơ hình nước mưa, khái qt mơ hình EPA SWMM - Chương 3: Thiết lập mơ hình phương án thiết kế Chương nêu lên cách thiết lập mơ hình EPA SWMM, phương án thiết kế xem xét cho tương lai với thay đổi khí hậu tồn cầu - Chương 4: Phân tích đánh giá Dựa vào kết tính tốn phương án thiết kế ta phân tích đánh giá để đưa kết luận cụ thể - Chương 5: Kết luận kiến nghị ABSTRACT “THIS MASTER THESIS PRESENTS A STUDY OF WATER RAINAGE SYSTEM FOR THE TAN HOA - LO GOM CATCHMENTAREA” The thesis consists of five chapters: - Chapter : In general This chapter mentions the aim, content, limit, and method of study, its scientific significance and practical applications - Chapter : General overview of the catchment and method of research This chapter mentions a general overview of the catchment, the Vietnam climate affected by global climate change, evaluation and choice of the numerical models, general description of EPA SWMM, why EPA SWMM is applied here as well as its main contents and applications - Chapter : Design model and alternative designs This chapter mentions how the model is created in EPA SWMM and alternative designs of drainage system in which the global climate change is incorporated not only at the present time but also in the future - Chapter : Analysis and evaluation Based on the results of the calculation of each design, we will analyze, evaluate how well the designs work and then reach the conclusion - Chapter : Conclusion and recommendation MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Vấn đề nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu CHƯƠNG GIỚI THIỆU LƯU VỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Tổng quan lưu vực nghiên cứu 10 2.1.1 Lịch sử hình thành 10 2.1.2 Vị trí địa lý 10 2.1.3 Địa hình .10 2.1.4 Khí tượng 11 2.1.5 Thủy văn 11 2.1.6 Địa chất .13 2.1.7 Hiện trạng hệ thống tiêu thoát nước lưu vực .15 2.1.8 Dân số .18 2.1.9 Hiện trạng sử dụng đất 20 2.2 Vấn đề thay đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng đến việt nam 22 2.2.1 Vấn đề thay đổi khí hậu tồn cầu giới 22 2.2.2 Vấn đề thay đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam .23 2.3 Cơ sở lựa chọn mơ hình nước mưa 24 i 2.3.1 Giới thiệu mơ hình nước mưa 24 2.3.2 Chọn lựa mơ hình tính tốn nước mưa .26 2.4 Tồng quan mơ hình chọn EPA SWMM 27 2.4.1 Giới thiệu mơ hình EPA SWMM 27 2.4.2 Khả mơ hình .27 2.4.3 Cơ sở tốn học mơ hình .27 2.5 Những ứng dụng EPA SWMM 34 2.5.1 Một vài ứng dụng điển hình EPA SWMM 34 2.5.2 Một vài ứng dụng khác EPA SWMM 34 2.6 Kết luận .35 CHƯƠNG THIẾT LẬP MƠ HÌNH VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN 37 3.1 Thiết lập mơ hình .37 3.1.1 Cơ sở tính tốn 37 3.1.2 Sơ đồ tính 38 3.1.3 Điều kiện biên 41 3.2 Phương án thiết kế cho 44 3.1.1 Cải tạo mở rộng hệ thống kênh cống 45 3.1.2 Cải tạo mở rộng hệ thống kênh cống kết hợp nâng (TK1) 48 3.1.3 Cải tạo mở rộng hệ thống kênh cống kết hợp cống ngăn triều bơm (TK2) .50 3.3 Phương án thiết kế cho tương lai 50 3.3.1 Diễn biến thay đổi khí hậu tương lai 50 3.3.2 Phương án thiết kế xét đến biến đổi khí hậu 60 3.3.3 Phương án thiết kế bổ sung (a) & (b) cho tương lai 60 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ 63 ii 4.1 Phương án thiết kế 63 4.1.1 Cải tạo mở rộng hệ thống kênh cống 76 4.1.2 Cải tạo mở rộng hệ thống kênh cống kết hợp nâng (TK1) 81 4.1.3 Cải tạo mở rộng hệ thống kênh cống kết hợp cống ngăn triều bơm (TK2) .83 4.2 Phương án thiết kế cho tương lai 70 4.2.1 Phương án thiết kế TK1, TK2 xét đến biến đổi khí hậu 74 4.2.2 Phương án TK1 kết hợp phương án bổ sung (a) 76 4.2.2 Phương án TK2 kết hợp phương án bổ sung (a) 79 4.2.2 Phương án TK1 kết hợp phương án bổ sung (b) 83 4.2.2 Phương án TK2 kết hợp phương án bổ sung (b) 85 4.3 Đề xuất mơ hình hồ chứa đa mục tiêu 86 4.3.1 Mơ hình hồ 86 4.3.2 Vận hành hồ .86 4.3.3 Mục tiêu cộng đồng 86 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .87 5.1 Kết luận .87 5.2 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iii DANH SÁCH HÌNH HÌNH Trang Hình 1.1 Hình ảnh ngập lụt TP HCM Hình 1.2 Mơ hình kênh đất cỏ Malaysia Hình 1.3 Kênh đất cỏ Malaysia Hình 1.4 Kênh nước hồ lưu trữ nước Malaysia Hình 1.5 Lưu Vực Lưu Trữ Nước (Buil Hard Landscape) Malaysia Hình 1.6 Bản đồ thành phố Tuyền Châu – Trung Quốc Hình 1.7 Hệ thống thoát nước cho quận Wangjiadun Green, Wuhan, Trung Quốc Hình 1.8 Giới hạn lưu vức nghiên cứu Tân Hóa - Lị Gốm Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý Tân Hóa-Lị Gốm khu vực thị TP HCM 10 Hình 2.2 Bản đồ địa hình lưu vực Tân Hóa - Lị Gốm 12 Hình 2.3 Bản đồ thủy hệ lưu vực Tân Hóa - Lị Gốm 14 Hình 2.4 Bản đồ khu vực ngập mưa triều dọc theo lưu vực kênh TH-LG 16 Hình 2.5 Bản đồ trạng hệ thống nước lưu vực Tân Hóa-Lị Gốm .17 Hình 2.6 Bản đồ mật độ dân số khu vực Tân Hóa-Lị Gốm 19 Hình 2.7 Bản đồ sử dụng đất khu vực dự án kênh Tân Hóa-Lị Gốm 21 Hình 3.1 Sơ đồ thiết kế lưu vực TH-LG 39 Hình 3.2 Nhìn từ Google Map mơ hình lưu vực TH-LG .40 Hình 3.3 Các trạm thủy văn lưu vực TP HCM 41 Hình 3.4 Thủy triều thiết kế 43 Hình 3.5 Biểu đồ mưa thiết kế 44 Hình 3.6 Các mặt cắt kênh hở thiết kế 46 Hình 3.7 Sơ đồ tổng thể kênh TH-LG 47 Hình 3.8 Các khu vực ưu tiên nâng .49 iv Hình 4.27 Diện tích ngập (TK1, (a)) - Mưa Triều tăng - Sau hiệu chỉnh 80 4.2.3 Phương án TK2 kết hợp với phương án bổ sung (a) Trong phương án TK2 này, tác dụng cống ngăn triều đủ lực để ứng phó với điều kiện thay đổi khí hậu triều tăng nên mô theo thời gian SWMM trường hợp triều tăng số điểm ngập thời gian ngập khơng Do chúng tơi khơng cần thiết xét trường hợp triều tăng Vậy TK2 xét trường hợp mưa tăng trường hợp mưa tăng triều tăng 4.2.2.1 Khi mưa tăng Ta có kết sau: Hình 4.28 Diễn biến thời gian ngập phương án (TK2, (a))- Mưa tăng Hình 4.29 Diễn biến số điểm ngập phương án (TK2, (a))- Mưa tăng 81 Hình 4.30 So sánh diễn biến thời gian ngập (TK2, (a))-Mưa tăng -Trước sau hiệu chỉnh Hình 4.31 So sánh diễn biến số điểm ngập (TK2, (a))-Mưa tăng-Trước sau hiệu chỉnh Trong trường hợp giảm diện tích phần khơng thấm, ngập giảm Tuy nhiên, diễn biến ngập tăng theo xu thời gian giảm diện tích khơng thấm, để xóa ngập chúng tơi phải giảm diện tích khơng thấm đến 15% Mức diện tích khơng thấm 15% biến thị thành đồng ruộng Vì phương án không khả thi, ngập giảm, dẫn đến kết luận phương án thay đổi diện tích khơng thấm hổ trợ cho cơng tác xóa ngập 82 4.2.2.3 Khi mưa triều tăng ta có kết sau: Hình 4.32 Diễn biến thời gian ngập phương án (TK2, (a)) - Mưa Triều tăng Hình 4.33 Diễn biến số điểm ngập phương án (TK2, (a)) - Mưa Triều tăng Kết trường hợp mưa triều tăng giống trường hợp mưa tăng Diễn biến ngập tăng theo xu thời gian, để hết ngập giống TH mưa chúng tơi cần diện tích khơng thấm 15% Điều không phù hợp đô thị Do tác dụng bền vững cống ngăn triều nên TK2 cần xét trường hợp mưa tăng mưa triều tăng Diện tích bị ngập thể cụ thể hình 4.36 83 Hình 4.34 So sánh diễn biến thời gian ngập (TK2, (a))- Mưa Triều tăng -Trước sau hiệu chỉnh Hình 4.35 So sánh diễn biến số điểm ngập (TK2, (a))- Mưa Triều tăngTrước sau hiệu chỉnh Tóm lại phương án TK2 (cải tạo mở rộng kết hợp cống ngăn triều bơm) kết luận, tác động mưa chủ yếu, triều khơng đáng kể Để xóa ngập cần diện tích phần khơng thấm 15% Phương án TK2 có tác dụng giảm ngập Để phù hợp với xu phát triển cấu sử dụng đất (75%-55%) tương lai Chúng tiến hành điều chỉnh diện tích phần khơng thấm TK1 84 Hình 4.36 Diện tích ngập (TK2, (a)) - Mưa Triều tăng - Sau hiệu chỉnh 85 4.2.4 Phương án TK1 kết hợp với phương án bổ sung (b) Trong trường hợp phương án cải tạo mở rộng nâng phối hợp với hồ điều tiết để ứng phó tình trạng ngập biến đổi khí hậu tương lai 4.2.4.1 Khi mưa tăng ta có kết sau: Năm Dung tích hồ (10^3 m3) Chiều sâu hồ (m) Diện tích Hồ (ha) Phần trăm tổng diện tích lưu vực 2022 14.5 4.5 0.32 2032 70 4.5 1.56 2042 119 4.5 2.64 2052 199 4.5 4.42 2062 244.5 4.5 5.43 0.02% 0.11% 0.18% 0.30% 0.37% Bảng 4.2 Diện tích hồ cần thiết để xóa ngập TK1 kết hợp (b) - Mưa tăng Vậy với 0.37% diện tích lưu vực, chúng tơi xóa ngập.Đây phần diện tích khơng đáng kể so với diện tích lưu vực 300 250 200 150 100 50 2022 2032 2042 2052 2062 Hình 4.37 Diện tích hồ cần thiết để xóa ngập TK1 kết hợp (b) - Mưa tăng 4.2.4.2 Khi triều tăng ta có kết sau: Năm Dung tích hồ (10^3 m3) Chiều sâu hồ (m) Diện tích Hồ (ha) Phần trăm tổng diện tích lưu vực 2022 4.5 0.00 2032 4.5 0.00 2042 975 4.5 21.67 2052 1905 4.5 42.33 2062 3975 4.5 88.33 0.00% 0.00% 1.49% 2.92% 6.09% Bảng 4.3 Diện tích hồ cần thiết để xóa ngập TK1 kết hợp (b) - Triều tăng 86 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 2022 2032 2042 2052 2062 Hình 4.38 Dung tích hồ cần thiết để xóa ngập TK1 kết hợp (b) - Triều tăng Với 6.09% diện tích lưu vực sử dụng cho hồ điều tiết, chúng tơi xóa ngập So với TH mưa tăng, diện tích trường hợp cao.Tuy nhiên với tồn diện tích lưu vực, diện tích chấp nhận 4.2.4.3 Khi mưa triều tăng ta có kết sau: Năm Dung tích hồ (10^3 m3) Chiều sâu hồ (m) Diện tích Hồ (ha) Phần trăm tổng diện tích lưu vực 2022 80 4.5 1.78 0.12% 2032 757.5 4.5 16.83 1.16% 2042 2034.5 4.5 45.21 3.12% 2052 3544 4.5 78.76 5.43% 2062 5913 4.5 131.40 9.06% Bảng 4.4 Diện tích hồ cần thiết để xóa ngập TK1 kết hợp (b) – Mưa triều tăng 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 2022 2032 2042 2052 2062 Hình 4.39 Dung tích hồ cần thiết để xóa ngập TK1 , (b) – Mưa Triều tăng 87 Để xóa ngập trường hợp này, cần diện tích hồ cao Tuy nhiên tương lai, tiến đến thị lý tưởng 9.06% diện tích tồn lưu vực cải tạo thành hồ điều tiết cao 4.2.5 Phương án TK2 kết hợp với phương án bổ sung (b) Trong trường hợp phương án cải tạo mở rộng cống ngăn triều, bơm phối hợp với hồ điều tiết để ứng phó tình trạng ngập biến đổi khí hậu tương lai Tương tự TK1 Chúng tơi thử dần diện tích hồ đến thỏa mãn điều kiện khơng ngập Vì tác dụng cống ngăn triều đủ lực ứng phó với điều kiện thay đổi khí hậu trường hợp triều tăng nên diễn biến ngập phương án thay đổi khí hậu mưa tăng xắp xỉ phương án thay đổi khí hậu mưa triều tăng Do diện tích hồ cần thiết để xóa ngập nên chúng tơi xét phương án thay đổi khí hậu mưa tăng Khi mưa tăng ta có kết sau: Năm Dung tích hồ (10^3 m3) Chiều sâu hồ (m) Diện tích Hồ (ha) Phần trăm tổng diện tích lưu vực 2022 97.5 4.5 2.17 2032 155 4.5 3.44 2042 236 4.5 5.24 2052 400 4.5 8.89 2062 595 4.5 13.22 0.15% 0.24% 0.36% 0.61% 0.91% Bảng 4.5 Diện tích hồ cần thiết để xóa ngập TK2 kết hợp (b) - Mưa tăng Hình 4.40 Diện tích hồ cần thiết để xóa ngập TK2 kết hợp (b) - Mưa tăng Ta thấy, cần diện tích hồ nhỏ, 0.91% diện tích tồn lưu vực, ta xóa ngập cho lưu vực Tân Hóa - Lị Gốm tương lai Vậy phương án “Mở rộng mặt 88 cắt kênh cống, kết hợp cống ngăn triều bơm, với hồ điều tiết” phương án phù hợp cho lưu vực Tân Hóa - Lị Gốm 4.3 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HỒ CHỨA ĐA MỤC TIÊU 4.3.1 Mơ hình hồ Mơ hình hồ nằm lộ thiên mặt đất, dùng để cắt đỉnh mưa, điều tiết giảm lưu lượng chảy vào trục tiêu nước, qua giảm kích thước cống nước Kết hợp với cơng trình cơng cộng cơng viên, sân bóng, bãi đỗ xe, cung cấp nước tưới vào mùa khô, tạo cảch quan môi trường sinh thái Mơ hình hồ loại thích hợp xây dựng vùng ven thành phố, diện tích xây dựng tương đối lớn Tuy nhiên, luận văn vị trí thích hợp chọn cho lưu vực TH_LG cơng viên Đầm Sen, mơ hình kết hợp với khu vui chơi giải trí ( hình 4.20) 4.3.2 Vận hành hồ Vào mùa khơ lượng nước bốc điều hịa khí hậu cho lưu vực nên vào cuối mùa mưa ta lại mực nước hồ cao Vào mùa mưa có mưa lớn nước mở van, nước vào hồ với chế độ tự chảy, sau cắt đỉnh mưa, hệ thống thoát giảm tải tiến hành bơm ngược trở trục tiêu thoát nước 4.3.3 Mục tiêu cộng đồng Phần chứa nước thường xuyên tận dụng hồ sinh thái, phục vụ cho việc vui chơi giải trí, tạo cảnh quan công viên, cung cấp nước để tưới cây, điểm lấy nước phục vụ chữa cháy Phần công viên thể tận dụng làm công viên vui chơi giải trí, xây dựng sân bóng mini, bãi đỗ xe tạo nguồn thu để vận hành hồ Hồ điều tiết cịn góp phần bổ cập nước ngầm cho khu vực, mực nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh mức thấp 89 Hình 4.41 Mơ hình hồ chứa đa mục tiêu 90 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá chương trên, chúng tơi rút số kết luận sau: + Mạng lưới kênh cống hữu không đủ khả nước cho tồn lưu vực Bên cạnh lưu vực TH-LG có địa hình thấp nên ngập triều thường xuyên xảy + Để giải tình trạng ngập cho lưu vực này, BBV đưa phương án thiết kế là: Cải tạo mở rộng kênh rạch có kết hợp nâng cao độ (phương án TK1) Bên cạnh, đề xuất: Cải tạo mở rộng kênh rạch hữu kết hợp với cống ngăn triều bơm (phương án TK2) + Hiện tại, theo tính tốn phương án TK1, TK2 giải tình trạng ngập cho lưu vực TH-LG Tuy nhiên , tương lai với ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu, mực nước biển dâng cao vũ lượng mưa tăng mạnh Phương án TK1,2 bị khả ứng phó với biến động Vì thế, để phát triển thị bền vững, xóa ngập tương lai yêu cầu cấp thiết Có hai phương án bổ sung cho trường hợp là: (a) Tiến hành cải tạo mặt phủ đô thị đến mức tối đa (b) Bổ sung hồ điều tiết vị trí thích hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu tương lai Trong luận văn, thay đổi khí hậu xét với mưa tăng theo tốc độ 0,8 mm/năm mực nước tăng 1cm/năm Tuy nhiên thực tế tốc độ tăng nhanh chậm hơn, lúc hiệu phương án ngắn dài 5.2 KIẾN NGHỊ Ngày 10/8/2008, Chính phủ giao cho Bộ NN&PTNT thực dự án kiểm soát triều từ xa khu vực phía nam Do lưu vực TH-LG thuộc khu vực kiểm sốt nên ta nghiên cứu bổ sung thêm phương án: +Phương án kiểm sốt triều từ xa có cải tạo cống nâng (phương án TK3), +Phương án kiểm soát triều từ xa cải tạo cống, không nâng (phương án TK4) Do bị hạn chế mặt thời gian số liệu nên luận văn chưa thể nghiên cứu hai phương án Tuy nhiên, kiểm sốt triều cho lưu vực TH-LG chắn khơng thể giải triệt để toán ngập Trong điều kiện thay đổi khí hậu, đặc biệt tượng mực nước biển gia tăng, lâu dài xin đề xuất xây dựng bể chứa nước riêng cho hộ gia đình, chung cư, cao ốc Bể nước làm giảm tải cho hệ 91 thống thoát nước hữu thời gian đỉnh trận mưa, nước ngồi hệ thống đảm bảo (hình 5.1) Hình 5.1 Mơ hình hồ chứa gia đình 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dự Án Cải Thiện Vệ Sinh Và Nâng Cấp Đô Thị Lưu Vực Kênh Tân Hóa Lị Gốm Binnie Black & Veatch Int’l [2] Báo cáo NCKT dự án Cải thiện vệ sinh-Nâng cấp Đơ thị kênh Tân Hóa Lị Gốm [3] Hồ Long Phi.Vấn đề ngập úng thành phố Hồ Chí Minh Trường đại học Bách khoa TP HCM [4] Rossman L.A SWMM User's Manual V5.0 National Risk Management Research Laboratory Office of Reseach and Development U.S Environment Protection Agency Cincinati, OH 45268 [3] TS Nguyễn Thống Bài giảng mơn học Cấp Thốt Nước Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh [4] TS Châu Nguyễn Xuân Quang Bài giảng mơn học Mơ Hình Tính Tốn Thủy Văn Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh [5] PGS TS Đặng Văn Bảng Mơ hình tốn thủy văn Trường Đại học thuỷ lợi [6] PGS TS Đặng Văn Bảng Giáo trình dự báo thủy văn Trường Đại học thuỷ lợi [7] PGS TS Lê Văn Nghinh Mô hình tốn thủy văn Trường Đại học thuỷ lợi [9] TS Lê Song Giang Bài giảng môn học Cơ Lưu Chất Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh [10] TS Lê Song Giang Bài giảng môn học Thuỷ lực Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh [11] GS.TS Ngơ Trí Viềng Thuỷ Cơng tập1&2 Đại học thủy lợi [12] Tống Đình Quyết Hướng dẫn sử dụng phần mềm SWMM Trường Đại học thuỷ lợi 93 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Hải Yến Ngày, tháng, năm sinh: 04-07-1985 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: 39A, Cư xá Lý Thường Kiệt, Phường 7, Quận 10, Tp HCM Điện thoại di động : 0973 441 849 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Tháng 4/2008: Tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 2008 đến năm 2012: Học viên cao học khóa 2008, ngành xây dựng cơng trình Thủy – Khoa Kỹ thuật xây dựng – Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 04/2008 đến : Cơng tác Công ty Cổ Phần Xây Lắp Thương Mại Chánh Phúc 94 ... tính tốn quy hoạch khơng gian điều tiết nước mưa cần thiết, tiến độ xây dựng hồ điều tiết chế độ vận hành hồ điều tiết cần thiết để tạo hệ thống thoát nước bền vững cho lưu vực Tân Hóa – Lị Gốm 1.2... MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu quy hoạch không gian điều tiết nước mưa cần thiết để ứng phó với vấn đề gia tăng lượng mưa mực nước lưu vực Tân Hóa - Lò Gốm thời gian tới Nghiên cứu đề xuất chế... lưu lưu vực thuộc quận Tân Bình, kênh Ơng Bng tiêu nước cho phần trung lưu lưu vực thuộc quận 11, kênh Lị Gốm tiêu nước cho phần hạ lưu lưu vực thuộc quận + Hệ thống cống ngầm chiếm hầu hết lưu

Ngày đăng: 29/08/2021, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w