Sự phát triển mạng lưới giao thông trong quy hoạch không gian chùm đô thị (lấy chùm đô thị Hà Nội làm điạ bàn nghiên cứu)
Trang 1KS 26.6 BO GIAO DUC VA DAO TAO
TBƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DUNG
NGUYỄN HỒNG TIẾN
SU PHAT TRIEN MANG LUGI GIAO THONG TRONG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN CHÙM ĐÔ THỊ
(Lấy chùm đô thị Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu)
Chuyên ngành : Quy hoạch không gian và xây dựng đơ thì Mã số 2.17.05
TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Người hướng dẫn khoa học:
- GS, TSKH LAM QUANG CUONG
- PGS TSLE HONG KE
Phan bién 1: GS TS NGUYEN LAN Phan bién 2: GS.TSKH NGUYEN THE BA Phản biện 3: PCS.TS ĐỒ HẬU
Luận án bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Nhà nước họp
tại : Trường Đại học Xây dựng vào hồi Ổ giờ dÔngày% tháng 3 năm 2004
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
I Sự cần thiết và ý nghĩa thực tiên của đề tài : Sự hình thành và phát triển các chùm đô thị là nhu cầu cấp bách hiện nay và trong tương lai của các đồ thị lớn ở nước ta Các chùm đô thị đòi hỏi mạng lưới giao thông phát triển tương ứng.Mạng lưới giao thông vận tải là một bộ phận cấu thành hay nói cách khác đó là một bộ khung quan trọng của hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật của vùng nói chung và của đó thị nói riêng Giao thông là nhân tố có ý nghĩa tạo vùng, tác động mạnh mẽ
đến quy mô, cơ cấu và tổ chức không gian lãnh thổ Sự phát triển không gian của
các đô thị lớn theo hướng chùm đô thị có quan hệ đặc biệt khăng khít và khơng thể
không gắn với sự phát triển của mạng lưới giao thơng Trình độ phát triển và hiện đại hoá của mang lưới giao thông sẽ tác động to lớn đến qui mô phát triển và tổ chức
không gian của các chùm đô thị Đề tài “Sự phát triển mạng lưới giao thông trong quy hoạch không gian chùm đô thị" được nghiên cứu là cần thiết, góp phần hồn thiện hơn cơ sở khoa học và phương pháp luận cho việc nghiên cứu về quy hoạch xây dựng vùng và điêu chính quy hoạch chung các đô thị lớn theo hướng phát triển chùm đô thị ở Việt Nam
I Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu sự phát triển mạng lưới giao thông trong quy hoạch không gian chùm đô thị từ đó đề xuất một số vấn để về quy hoạch và tổ chức mạng lưới giao thông, lựa chọn phương tiện giao thông hợp lý trong định hướng quy hoạch không gian chùm đô thị nói chung và chùm đơ thị Hà Nội nói
riéng
HI Phương pháp nghiên cứu chính: Phương pháp phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh; Phương pháp chuyên gia ; Phương pháp mô phỏng thông qua sơ đồ hoá
IV Pham vi và đối tượng nghiên cứu
- Không gian: Nghiên cứu về sự phát triển mạng lưới giao thông trong quy hoạch không gian chùm đô thị mà đô thị trung tâm là thành phố loại đặc biệt hoặc loại I, lấy chùm đô thị Hà nội làm địa bàn nghiên cứu
- Đối tượng: Luận án tập trung nghiên cứu về sự phát triển của mạng lưới giao thong cua chim đô thị đặc biệt tập trung chủ yếu vào mạng lưới giao thông đường bộ trong quy hoạch phát triển không gian của chùm đô thị
Trang 4giao thông hợp lý trong quy hoạch không gian chùm đồ thị trong quá trình đơ thị
hố, cơng nghiệp hố và hiện đại hoá ở Việt nam Đề xuất về quy hoạch và tổ chức
mạng lưới giao thông , lựa chọn phương tiện giao thông công cộng cho chùm đô thị
VI Cấu trúc của luận án: Luận án bao gồm phần mở đầu và kết luận&kiến
nghị và 3 chương nội dung với 165 trang viét va 85 sơ đồ, bản đồ ,hình vẽ và bảng biểu Tài liệu tham khảo có 87 tên sách, báo, tạp chí và các văn bản có liên quan
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GIAO THONG TRONG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN CHÙM ĐÔ THỊ
1.1 Khái quát về sự phát triển mang lưới giao thông trong quy hoạch không gian của chùm đô thị của một số nước trên thế giới
Qua tổng hợp nghiên cứu định hướng quy hoạch phát triển không gian của một số đô thị lớn trên thế giới cho thấy có hai xu hướng về quy hoạch phát triển đó
là: (1) Phát triển đô thị theo mô hình “ Vết đầu loang “ nghĩa là phát triển từ trung tam hat nhân cũ ra các vùng xung quanh và chủ yếu là theo đọc các trục giao thông
lớn (2) Phát triển đô thị theo mơ hình “Chùm đô thị” nhằm điều chỉnh, hạn chế và
kiểm soát sự phát triển quá nhanh va quá lớn của đỏ thị lớn - đô thị trung tâm đồng
thời xây dựng, cải tạo và phát triển các đô thị vừa và nhỏ (các đô thị mới và đô thị vệ tĩnh ) xung quanh các đô thị trung tâm Với xu hướng phát triển theo mô hình chùm đơ thị thì việc nghiên cứu, xây dựng và phát triển một mạng lưới giao
thơng hiện đại có khả năng đáp ứng được yêu cầu ởi lại và vận tải giữa đô thị trung
tâm và các đô thị -điểm dân cư trong chùm đơ thị góp phần thúc đẩy sự phát triển
không gian chùm đô thị được nhiều nước trên thế giới quan tâm và có những ứng dụng đã đem lại những kết quả nhất định Chùm đô thị Luân đôn (Vương Quốc Anh) ; Paris (Pháp); Matxcova (LB Nga) ; Bắckinh (Trung quốc) đều ở vị trí thuận lợi vềđịa hình, mơ hình cấu trúc tổ chức không gian bao gồm đô thị trung tâm (là các thành phố thủ đô); các đô thị vệ tinh, đô thị mới trong vòng bán kính khoảng từ 30-50Km; Mạng lưới giao thông trong chùm đô thị này gồm một số đường vành đai hoàn chỉnh (bên trong và bên ngoài đô thị trung tâm ) , hệ thống các đường hướng tâm nối kết hợp với mạng lưới giao thông bên trong đô thị trung tâm và các cơng trình đầu mối giao thông tạo nên một mạng lưới giao thông thống nhất, liên hoàn và thuận tiện Một s6 chim d6 thi khac nhy Manila (Philippine); Tokyo (Nhat ban); Bangkok(Thai lan) do nam ở vị trí địa hình có hạn chế bởi một phía, mang lưới giao thông được tổ chức theo mơ hình hệ thống đường nan quạt kết hợp một số
đường bán vành đai Ngoài việc tổ chức mạng lưới giao thông phù hợp với quy
Trang 5hoạch không gian của chùm đô thị, trong các chùm đơ thị trên có các loại phương tiện vận tải khách công cộng rất đa dang và phát triển, chúng kết nối giữa đô thị trung tâm và các đô thị khác trong không gian chùm đô thị rất thuận lợi với các chì
phí thời gian ngắn nhất
1.2 Những nghiên cứu về sự phát triển mạng lưới giao thông trong quy
hoạch không gian một số chùm đô thị ở Việt nam
1.2.1 Sự phát triển mạng lưới giao thông trong quy boạch không gian chùm
đô thị Thành phố Hồ chí Minh
Không gian chùm đô thị được quy hoạch bao gồm: thành phố trung tâm, các đô thị mới, đô thị đối trọng và đô thị vệ tinh với bán kính khoảng 30-50Km Các đô
thị được bố trí và phát triển theo các hành lang là các tuyến quốc lộ chính xuất phát
từ đô thị trung tâm Mạng lưới giao thông chủ yếu là 2 đường vành đai ngoài kết hợp đường hướng tâm Phương tiện g1ao thông cộng cộng chủ yếu: xe buýt,ta xi; đường
sắt đô thị và đường sắt quốc gia Trong nghiên cứu điều chỉnh Quy hoạch chung
Thành phố Hồ chí Minh đã cho thấy sự phát triển mạng lưới giao thông tác động rất
lớn đến tổ chức không gian của chùm đô thị này
1.2.2 Sự phát triển mạng lưới giao thông trong quy hoạch không gian chùm đô
thị Hai Phong
Không gian chùm đô thị được qui hoạch phát triển như sau: Khu hạn chế
phát triển là thành phố irung tâm hiện nay; Khu phát triển mở rộng ở phía Nam, phía
Tây nam và Tây bắc thành phố; các đô thị vệ tinh là các đô thị mới hoặc các thị trấn huyện ly hiện tại nằm trên trục đường vành đai của thành phố Mạng lưới giao thông : trên cơ sở tiếp tuc cai tao nâng cấp QL5 và QL 10 là các tuyến đối ngoại chủ yéu, còn mạng lưới đường vẫn là các đường hướng tâm và dự kiến xây dựng 3 đường vành đai (2 bên trong và I bên ngoài) kết hợp Do quy mô nhỏ phương tiện giao
thông cộng cộng chủ yếu tập trung vào phát triển xe buýt, taxI
1.3 Hiện trạng xây dựng và phát triển mạng lưới giao thông chùm đô thị Hà Nội
1.3.1 Vị trí, qui mô chùm đô thị : Chùm đô thị Hà Nội nằm ở vị trí trung tâm của vùng đồng bằng sông Hồng- là địa bàn quan trọng nhất trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc giữ vai trò nòng cốt cho phát triển toần điện về các mặt kinh tế-xã hội
của miền Bắc Việt nam Không gian của chùm đô thị Hà Nội được nghiên cứu ngoài địa giới hành chính của thành phố Hà Nội bao gồm vùng đất xung quanh với bán kính (Từ đô thị trung tâm ) khoảng 30-50Km, đây là giới hạn lãnh thổ có liên
Trang 6quan trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển chùm đô thị Hà Nội Quy mô
nghiên cứu chùm đô thị : Về đất đai khoảng 7800 km2 và về dân số toàn vùng trên 12 triệu người trong đó dân số đô thị chiếm 17,3% (1999)
1.3.2 Các đặc điểm co bản về điều kiện tự nhiên bao gồm : a)_ Khí hậu, thuỷ văn
b) Về cấu trúc địa chat:
1.3.3 Thực trạng về kinh tế - xã hội : a) Về công nghiệp:
b) Vé thuong mai, dich vu, du lịch: c) Về hệ thống giáo dục đào tạo: d) Về hệ thống Y tế:
1.3.4 Thực trạng về phân bố đô thị và các điểm dân cư
a) D6 thi trung tâm — Thủ đô Hà nội : Hà Nội là đô thị loại đặc biệt Đây là trung tâm cấp quốc gia có vị trí đặc biệt quan trọng với qui mô dân số gần 2.7 triệu trong đó nội thị khoảng 1,5 triéu người Hà Nội là đô thị trung tâm của chùm đô thị Hà Nội, là đầu mối giao thông quan trọng của vùng đồng bằng Sông Hồng và Miền Bác Việt nam, là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp, thương mại, dịch vụ lớn
Phần lớn các cơ sở kinh tế quan trọng của đất nước tập trung tại Hà nội
b) Các đô thị khác phần lớn là đô thị tỉnh lị đó là các thành phố, thị xã hầu hết nằm dọc trên các tuyến giao thơng chính Các đơ thị - điểm dân cư trong chùm đơ thị có mối quan hệ khá thuận lợi với thành phố trung tâm bằng cả đường bộ (Quốc lộ ) và đường sắt kết hợp Các tuyến quốc lộ được cải tạo, nâng cấp đã tạo nên mối quan hệ đi lại nhanh chóng thuận tiện giữa đô thị trung tâm và các đô thị - điểm dân cư quan trọng trong chùm đô thị
1.3.5 Hiện trang mạng lưới giao thong trong chim do thi Ha Noi
1.3.5.1 Cấu trúc mạng lưới giao thông trong chim dé thi Ha Noi : Cau trúc hiện trạng mạng lưới giao thông của chàm đô thị Hà Nội cơ bản là mạng lưới đường hướng tâm là chính cịn trong đơ thị trung tâm đã hình thành một và! tuyến vành dai nhưng chưa hồn chình
1.3.5.2 Hiện trạng mạng lưới giao thông trong Chùm đô thị Hà Nội :
a) Giao thông đường bộ Mạng lưới giao thông đường bộ bao gồm đủ 6 loại đó là: Quốc lạ, tính lộ, huyện lộ, đường đô thị, chuyên dùng và đường xế Tổng chiều dài mạng lưới đường khoảng : 6312 km Trong đó Quốc lộ: 770km chiếm 12% Mật
độ đường trung bình: 0,§1km/km” Chiều dài đường bình quan: 0,55km/1000 dan
Chất lượng đường đang được cải tao, nâng cấp đặc biệt ở một số quốc lộ
Trang 7b) Giao thông đường sắt: Hà Nội là đầu mối giao thông đường sắt quan
trọng của mạng lưới đường sắt quốc gia với 5 hướng tuyến xuất phát từ Hà Nội và một tuyến vành đai.Tổng chiều dài toàn mạng lưới trong giới hạn nghiên cứu là 350 km Mật độ trung bình là 0,045 km/km2 với 1 hệ thếng nhà ga khá hoàn chỉnh bao gồm các ga hành khách, hàng hoá lớn và ga lập tâu
c) Giao thông đường thuỷ : Chùm đô thị Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng có mạng lưới sông kênh khá đầy đủ tạo nên rmạng lưới giao thông thuỷ thuận tiện Tuy nhiên, sơng kênh cịn đang ở trang thát tự nhiên, tuyến luồng bị hạn chế về độ sâu, bán kính cong nhỏ, đồng thời tính khơng của một số cầu không đảm bảo cho tàu có tải trọng lớn đi lại
đ) Giao thông hàng không :Chùm đô thị Hà Nội có sản bay Quốc tế Nội
Bai: Day là sân bay quốc tế lớn nhất ở phía Bắc nước ta, nằm ở phía Bắc Hà Nội cách trung tâm thành phố khoảng 30km Sân bay có tổng diện tích khoảng 220 ha,
lưu lượng hành khách năm 2001 đạt hơn 2,3 triệu lượt hành khách/năm Ngoài ra trong vùng cịn có sân bay nội địa Gia Lâm cách trung tâm Hà Nội khoảng 10 Km 6
phía đơng bắc
1.3.5.3 Hiện trang giao thông đô thị trung tâm — thủ đô Hà Nội
a) Về mạng lưới đường : Hà Nội hiện có 1423 km đường trong đó nội thành có 393 đường và đường phố với chiều đài 343km, diện tích hơn 5,25 Km2 Mật độ đường trong đơ thị bình quân thấp chỉ đạt khoảng 4,06Km/Km2 và mật độ đường ngoại thành chỉ khoảng 0,88km/km2
b) Tổ chức giao thông công cộng: Hà Nội có 40 tuyến giao thông công cộng
với tổng chiều đài 507 Km, năm 2003 đã vận chuyển được trên 170 triệu lượt hành
khách tăng gấp 3,6 lần so với năm 2002 Các tuyến xe buýt ở Hà Nội ngoài việc phục vận chuyển hành khách trong khu vực nội thành còn được bố trí chủ yếu khai thác trên các trục QL1A, QL5, QLó, QL32
c) Bến, bãi đỗ xe: Quỹ đất thấp, số lượng bến bãi ít, vị trí chưa hợp lý và
không đáp ứng nhu cầu hiện tại
1.3.5.4 Đánh giá chung hệ thống giao thông trong chùm đô thị Hà Nội : Chùm đô thị Hà Nội có một hệ thống giao thông tương đối đa dạng và khá hoàn chỉnh bao gồm đủ các loại hình giao thơng Cấu trúc mạng lưới giao thông về cơ ban 1a mang lưới đường hướng tám Các cơng trình đầu mối như nhà Ga đường sắt, bến cảng thuỷ, cảng hàng không đóng vai trị quan trọng đây là một lợi thế đặc biệt, những cơng trình này không chỉ phục vụ cho chùm đơ thị mà cịn có ý nghĩa phục vụ cho
Trang 8cả vùng rộng lớn hơn So sánh các loại hình giao thơng cho thấy giao thông đường bộ và giao thông đường sắt là các loại hình giao thông đang được sử dụng có hiệu quả trong chùm đô thị Hà Nội
1.4 Kết luận chương 1
1 Xu hướng tổ chức và phát triển không gian của các đô thị lớn ở trên thế giới và Việt nam phần lớn theo hướng chùm đô thị Việc nghiên cứu nhằm: Điều chỉnh, hạn chế và kiểm soát sự phát triển quá nhanh và quá lớn của các đô thị lớn đồng thời xây dựng, cải tạo và phát triển các đỏ thị vừa và nhỏ, các đô thị mới đô thị
đối trọng và các đô thị vệ tình xung quanh đô thị cực lớn Song song với quá trình này là xáy đựng, cải tạo và mở rộng các hệ thống các cơng trình địch vụ — phục vu công cộng đặc biệt xây dựng một hệ thống giao thông đồng bộ và hiện đại có khả năng đáp ứng được yêu câu đi lại và vận tải gừữa đô thị trung tâm và các đô thị khác trong vùng ảnh hưởng là rất cán thiết
2 Hầu hết các chùm đô thị đều nằm trong vùng kinh tế phát triển hoặc đang phát triển và đô thị trung tâm cũng đồng thời là đầu mối giao thông quan trọng có ý nghĩa khu vực, vùng, quốc gia và quốc tế Vùng ảnh hưởng của đô thị trung tâm không phụ thuộc vào ranh giới hành chính hiện hữu của đô thị này Bấn kính ảnh hưởng của đơ thị trung tâm thường khoảng từ 30-50Km, tuy nhiên việc xác định bán kính hợp lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà trong đó yếu tố về giao thông đống va] trò đặc biệt quan trọng
3 Mạng lưới giao thông đóng vai trị quan trọng írong quy hoạch không gian chùm đô thị Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy xây dựng các chùm đô thị mà giao thông liên kết giữa đô thị trung tâm với các đô thị khác trong vùng ảnh hưởng không thuận tiện và không hợp lý cùng với các chỉ phí thời gian đi lại thấp nhất thì
sẽ khơng thể nói đến sự phát triển bên vững của chàm đô thị Do đó để đảm bảo
thực hiện ý đồ xây dựng và phát triển không gian chùm đơ thị thì việc tổ chức và xây dựng mạng lưới g!ao thông hiện đại phù hợp với quy hoạch không gian chùm đô thị là hết sức cần thiết
Trang 95 Cấu trúc mạng lưới giao thông trong quy hoạch không gian chùm đô thị
phù hợp với quy hoạch tổ chức không gian chùm đô thị và phần lớn theo mơ hình hệ
thống các đường vành dai(hoàn chỉnh hoặc khơng hồn chính) kết hợp với các đường hướng tâm ( nan quat) được xây dựng theo tiêu chuẩn đường cao tốc Đường hướng tâm thường không đi vào quá sâu trung tâm đô thị trung tâm mà phần lớn đấu
nối vào đường vành đai bên ngoài của đô thị trung tâm Giao cắt giữa các đường
hướng tâm và vành đai là khác độ cao
6 Phương tiện giao thông công cộng với nhiều loại như : Ơtơ bt, Taxi;
đường sắt đô thị (tàu điện trên mặt đất; tàu điện ngầm, tầu điện trên cao ) và đường sắt ngoại ô theo tuyến hướng tâm ( tàu hoả tốc độ cao - điện khí hố ) được tơ chức hợp lý, kết nối và hỗ trợ với nhau trong một không gian thống nhất rất thuận tiện, thuận lợi với chị phí thời gian đi lại thấp đã góp phần đáp ứng cao nhất nhu cầu đi lại
của cu dan
7 Chùm đô thị Hà Nội có một hệ thống giao thơng tương đối hồn chỉnh bao
gồm các loại hinh giao thông Cấu trúc mạng lưới giao thông hiện tại về cơ bản là
mạng lưới đường hướng tâm và ởi sầu vào trung tâm đô thị Các tuyến hướng tâm trong thời gian qua đã được quan tâm đầu tư, xây dựng, cải tạo và mở rộng, lộ giới của nhiều tuyến rộng hơn, chất lượng tốt hơn Tuy nhiên : Qua phân tích ở trên cho
thấy mặc dù hệ thống giao thông đã được quan tâm đầu tư, xây dựng và phát triển nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIEN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG
TRONG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN CHÙM ĐÔ THỊ
2.1 Vai trò và các yếu tố tác động đến phat trién cia mạng lưới giao thông trong quy hoạch không gian chùm đô thị
2.1.1 Vai trị của giao thơng vận tải trong sự phát triển chùm đô thị: Trong chùm đô thị, mạng lưới giao thơng có chức năng hên kết giữa đỏ thị trung tâm với hệ
thống các đô thị và điểm dân cư cũng như giữa các đô thị và các điểm dân cư đó với nhau Nói đến chùm đơ thị trước hết phải nói đến giao thông Chùm đô thị càng phát triển thì cơ sở hạ tầng giao thông lại càng có ý nghĩa quan trọng Tổ chức mạng lưới giao thơng hợp lý có ảnh hưởng quyết định đến việc tổ chức không gian của chùm
đõ thị Ngoài ra, việc hiện đại hoá mạng lưới giao thông cho phép mở rộng không
gian của chùm đồ thị
2.1.2 Các yếu tố cơ bản tác động đến phát triển mạng lưới giao thông trong
Trang 102.1.2.1 Vị trí địa lý :VỊị trí địa lý đóng vai trò quan trọng đối vối sự phát triển và khả năng tiếp cận to lớn của mạng lưới g1ao thông VỊ trí địa lý có lợi và mối liên hệ gắn bó trong một vùng kinh tế phát triển của chùm đô thị sẽ thúc đẩy mạng lưới giao thông phát triển và ngược lại nhờ có mạng lưới giao thơng phát triển dẫn đến sự hưng thịnh và phát triển nhanh của chùm đô thị
2.1.2.2 Điều kiện tự nhiên và môi trường: Các điều kiện này đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào công tác lựa chọn địa điểm, khả năng xây dựng, mở rộng và hiện đại hoá mạng lưới đường giao thông cũng như mở rộng không gian và phát triển bên vững của chùm đô thị
2.1.2.3 Phân bố sản xuất va đầu tư phát triển
- Phát triển và phân bố khu, cụm công nghiệp - Thị trường -
- Đầu tư phát triển (trong nước và quốc tế)
2.1.2.4 Tiến bộ khoa học công nghê : Khoa học công nghệ là một trong những động lực thúc đẩy q trình hiện đại hố mạng lưới giao thông cũng như các loại phương tiện giao thơng góp phần làm giảm chi phí thời gian đi lại , tăng sức hút của
đô thị thúc đẩy mở rộng không gian đô thị
2.1.2.5 Qua trình đơ thị hố, tồn cầu hố và hoà nhập khu vực và quốc tế : Toàn cầu hoá làm thay đổi mạnh mẽ cả về hình thức vận chuyển lân số lượng hành khách và hàng hoá được vận chuyển và làm tăng như cầu đối với các hệ thống giao
thông vận tai cd noi dia lan quốc tế:
2.2 Các loại hình giao thông và phân loại đường bộ trong chùm đô thi 2.2.1 Các loại hình giao thông frong chùm đồ thị và phạm vị áp dụng
2.2.1.1 Giao thông đường bộ: Bao gồm hệ thống đường trong các đô thị và trong vùng ảnh hưởng của đô thị trung tâm G¡2ø thông đường bộ là loại hình giao thơng có một vị trí đặc biệt trong các chùm đô thị
2.2.1.2 Giao thông đường sát: Bao gồm các tuyến đường sắt quốc gia ;đường sắt
đô thị ; đường sắt ngoại ô Giao thông đường sắt và giao thông đường bộ là 2 loại
hình giao thơng phổ biến và không thể thiếu được trong các chùm đô thị
Trang 112.2.1.4 Giao thông hàng không: Giao thông hàng không phục vụ vận chuyển đối ngoại của chùm đô thị Trong chùm đô thị với quy mô nhỏ ít khi sử dụng loại hình
nay
2.2.2 Phan loại đường bộ trong cham đô thị : Các nước như Hoa kỳ; Nhật bản; Trung quốc; Thái lan ; Pháp phán cấp hạng đường trong chùm đô thị cơ bản và quan trong nhất là theo chức năng của con đường trong mạng lưới đường của chùm đô thị Từ phân cấp theo chức nang, mang lưới đường trong chùm đô thị có thể bao gồm : Đường đô thị và đường ngồi đơ thị
- Đường đô thị tuỳ theo mỗi nước có các quy định về tính chất và cấp hạng kỹ thuật khác nhau ( Việt Nam phân thành 6 loại và có quy định tương ứng có các
tiêu chuẩn kỹ thuật: Bề rộng làn xe, tốc độ tính toán, chiều rộng phần đường xe
chạy, hè phố )
- Đường ngồi đơ thị :Tuỳ vào cấu trúc tổ chức không gian của mỗi chùm đơ thị mà ở đó có đầy đủ và khơng đây đủ các loại đường như đường hướng tâm, đường vành đai và các đường liên hệ khác Mỗi loại đường này cũng sẽ có cấp hạng kỹ thuật khác nhau và cũng tuỳ theo các qui định riêng của mỗi nước
2.3 Cơ sở hình thành các dạng cấu trúc mạng lưới giao thông trong không gian chùm đồ thị
2.3.1 Qui mô của chùm đô thị Sự phát triển nhanh chóng và mở rộng qui m6
của chùm đô thị ( cả về dân số và diện tích ) sẽ làm cho khoảng cách đi lại, khối lượng vận tải tăng gốp phần phát sinh thêm nhu cầu về giao thông vận tải Các chùm
đô thị có xu hướng mở rộng qui mô và tương ứng là sự phát triển và tổ chức một
mạng lưới giao thông hiện đại với chi phí thời gian hợp lý nhằm đáp ứng hài hoà các
mối quan hệ giữa noi ở— làm việc — nghỉ ngơi và đi lại của cư dân
2.3.2 Cấu trúc tổ chức không gian của chùm đô thị : Một số mơ hình tổ chức không gian cơ bản của chùm đô thị bao gồm:
a) Chum do thi voi dé thi trung tam và các đô thị khác bố trí theo dang tuyến / chuéi: Cac do thi va cdc diém dan cư được bố trí và phân bố trên tuyến giao
thơng chính như đường bộ, đường sắt dẫn tới đô thị trung tâm
Trang 12c) Chum đô thị: đô thị trung tâm và các đô thị - cụm, chuối đó thị đối trọng: Đô thị trung tâm và đơ thị đối trọng có mối quan hệ về không gian chặt chẽ , phát triển hài hoà và đồng bộ Trong tổ chức không gian chùm đô thị, các đơ thị đối trọng có thể bố trí đơn lẻ hoặc thành từng cụm hay thành từng chuỗi đô thị cách đô thị trung tâm trung bình khoảng 30Km
d) Chim đơ thị với mơ hình vùng đơ thị hố : Mơ hình này 1a tao nên một
hệ thống các điểm dân cư phát triển hài hòa cân đối, nhằm hạn chế sự phát triển quá
nhanh và quá tải của đô thị trung tâm đồng thời tạo điều kiện cho các đô thị vừa và
nhỏ phát triển Với mơ hình này thì việc xây dựng và phát triển một mạng lưới giao
thông bao gồm các trục đường giao thông sắt, bộ chính (hướng tâm) dan vào đô thị trung tâm hoặc hướng tâm kết hợp hệ thống đường vành đa! là rất quan trọng
Như vậy : Mơ hình tổ chức không gian của chùm đô thị trên thế giới rất đa dạng, mối một loai mơ hình đều có một mạng lưới giao thông tương ứng Tuy nhiên dù ở mô hình tổ chức khơng gian nào của chùm đô thị, bộ khung chính và đóng vai trị quan trọng góp phần quyết định đến phái triển không gian chùm đô thị vấn là
một mạng lưới giao thông hợp lý Giao thông phát triển sẽ thúc đẩy các mối quan hệ không gian của chùm đô thị phát triển
2.3.3 Chỉ phí thời gian đi lại trong chim d6 thi : Chi phí thời gian được nghiên cứu đó là chị phí cho một chuyến đi bằng phương tiện giao thông cộng giữa đô thị
trung tâm và các điểm đô thị và dân cư trong chùm đơ thị có nhu cầu đi lại tương đối
lớn và thường xuyên Chi phí thời gian hợp ly phan lon dao động trong khoảng từ 30-45 phú£ và cũng từ chị phí thời gian này tương ứng khoảng cách ởi lại hợp lý từ đô thị trung tâm ( hay bán kính ảnh hưởng ) khong 30-50 Km
2.3.4 Cấu trúc mạng lưới giao thông trong chùm đô thị: Càng với các mơ hình
quy hoạch và tổ chức không gian chùm đơ thị thì mạng lưới giao thơng cũng có các
loại cấu trúc tương ứng chủ yếu như sau:
2.3.4.1 Cau trúc hệ thống đường hướng tâm : Cấu trúc này được tạo thành khi có các tuyến đường cùng xuất phát từ đô thị trung tâm và phát triển về nhiều hướng phù hợp với cấu trúc chàm đô thị mà ở đó đơ thị trung tâm với các đô thị khác bố trí đủ các hướng Chức năng của các đường hướng tâm chủ yếu là (1) Liên kết giữa đô thị trung tâm với các đơ thị vệ tính, đô thị đối trọng, các khu công nghiệp lớn ở trong vùng ảnh hưởng của đô thị trung tâm hoặc (2) liên kết giữa đô thị trung tâm với các trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng, các trung tâm công nghiệp lớn của đất nước
Trang 132.3.4.2 Câu trúc hệ thống các đường hướng tâm kết hợp mạng đường vành đai hoàn chỉnh: Cấu trúc này được tạo thành bởi sự kết hợp giữa đường hướng tâm và các đường vành đai Cấu trúc này phù hợp với quy hoạch tổ chức không gian chìm theo mơ hình vùng đơ thị hố và thuận lợi không hạn chế bởi địa hình tự nhiên Ngồi việc phân tích về chức năng của các đường hướng tâm như ở mục 2.3.4.1 thì hệ thống đường vành đai bao gồm: Đường vành đai bên trong đô thị trung tâm và đường vành đai bên ngồi đơ thị trung tâm nhưng nằm trong không gian chùm đô thị Việc hình thành các đường vành đai nhằm: Giải toả khu vực trung tâm , cho phép nhiều hướng tiếp cận, liện hệ giữa các hướng quá cảnh dé dàng Như vậy trong chùm đô thị theo mơ hình vùng đơ thị hố thì việc xây dựng hệ thống đường vành dai và đường hướng tâm nổi kết hợp với nhau và với mạng lưới đường đô thị sẽ tạo nên một cấu trúc giao thơng hồn chỉnh hơn, hỗ trợ cho nhan,
2.3.4.3 Câu trúc hệ thống các đường dạng nan quạt hay nan quạt kết hợp mạng đường vành đai: Đây là một nửa của mơ hình hệ thống đường hướng tâm hoặc đường hướng tâm kết hợp mạng đường vành đai Vì vậy nó cũng có những ưu điểm và hạn chế giống như của mơ hình này Cấu trúc này thường gặp ở các chùm đô thị mà ở đó việc phản bố đô thị trong vùng bị hạn chế hoàn toàn một bên bởi địa hình như ở các vùng núi cao, ven biển, cửa sông và vùng vịnh
2.3.5 Mật độ mạng lưới đường chính trong chùm đô thị: Bao gồm : Mật độ mạng lưới trục chính trong đơ thị (2-2,5Km/Km2); mật độ mạng lưới đường trục chính trong chùm đơ thị ( qua một số chùm đô thị (0.12-015Km/Km2) và mật độ mạng lưới đương cao rốc (0.05-0.10Km/Km2)
2.4 Phương tiện vận tải khách công công chủ yếu trong chùm đô thị
2.4.1 Một số loại phương tiện vận tải trên đường bộ: Xe ô fô bf; Ơ tơ con — taxi
2.4.2 Một số loại phương tiện vận tải khách trên đường sắt: Tòu điện ngdm,;Tau điện nhẹ thành phố ;Tàu đường sắt ngoại ơ điện khí hoá,Loại Motoradl - tàu điện chạy trên một ray;Loại ATG - hệ thống vận chuyển đường sắt tự động 2.4.3 Lua chọn phương tiện giao thông công cộng trong các chùm đô thị : Sự
phát triển về quy mô, mô hình tổ chức khơng gian và đặc điểm riêng của mỗi chùm
đô thị ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn phương tiện giao thông, ngoài ra j2 chọn loại phương Hiện giao thông hợp lý và phù hợp cho mỗi chàm đơ thị cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng khác ví dụ như:Tơóc độ , năng lực vận tải, kinh tế, an toàn và thuận tiện , không gây ô nhiễm môi trường
Trang 142.5 Cơ sở hình thành các cơng trình đầu mối giao thơng của hệ thống giao thông trong không gian chùm đô thi:
Nút giao thông: Nút giao thông trong chùm đô thị bao gồm nút giao thơng có quy mô lớn và nút giao thông cùng độ cao Khoảng cách tối thiểu giữa các nút giao nhau lập thể phải đảm bảo cự ly cần thiết về phương điện chạy xe như xử lý
việc trộn xe và thay đổi tốc độ, bố trí biển báo giao thông Khoảng cách tối thiểu giữa các nút lập thể không dưới 4Km
Ga đường sắt, cảng hành không, cảng đường thuỷ và bến ô tô khách: Yêu cầu về vị trí của các cơng trình này phải được bố trí ở những nơi thuận tiện để có khả năng kết nối và chuyển tiếp giữa các loại hình giao thơng cũng như với các tuyến ø1ao thông công cộng của đô thị thuận lợi và thuận tiện
2.6 Xu hướng hiện đại hoá hệ thống giao thông vận tải trên thế giới và Việt nam
2.6.1 Các đặc trưng cơ bản một hệ thống giao thông hiện đại: Hệ thống giao thông được coi là hiện đại trước hết phải đáp ứng nhu cầu vận tải của xã hôi với chất lượng ngày càng cao, giá cả hợp lý, thông suốt, liên tục, an toàn, thuận tiện và ít ảnh hưởng đến môi trường Các đặc trưng chủ yếu của hệ thống GTVT hiện đại bao gồm : Tốc đô vận chuyển nhanh, an toàn, tiện lợi, kinh tế, tiêu thụ năng lượng thấp
va không gây ô nhiễm môi trường
2.6.2 Các tiên chí để đánh giá một hệ thống giao thông hiện đại bao gồm: Là số lượng, năng suất, an toàn, tiện nghị, chi phí vân tải Đây là những tiêu chí co ban , tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, thực tế, mỗi nước để ra các chỉ tiêu cụ thể cho từng tiêu chí
2.6.3 Xu thế phát triển và hiện đại hoá của giao thông đường bộ và đường sắt ở thế kỷ 21 của các nước trong khu vực và ở Việt nam
2.6.3.1 Các nước trong khu vực:: Phát triển phương tiện giao thông công cộng hiện
đại tại các đô thị lớn Xây dựng, phát triển hệ thống đường cao tốc có tiêu chuẩn kỹ thuật cao, phát triển hệ thống đường ô tô liên quốc gia, liên vùng
2.6.3.2 Việt Nam : Xây dựng mạng lưới đường cao tốc Quỹ đất dành cho GTĐT đạt 20-25% tổng diện tích đất thành phố ; Mật độ đường bình quân tại khu trung tâm 6-1I0Km/Km2 và khu vực khác 3-5 Km/Km2; Tốc độ lưu thơng bình qn khu vực nội thành đạt 20-25Km/jh ; Tỷ lệ vận tải khách công cộng dat 50-60% nhu cầu ởi lại của dân Xây dựng tuyến đường săt cao tốc Bắc Nam; Xây dựng điện khí hố và một số tuyến đường đôi do yêu cầu vận tải để rút ngắn hành trình
Trang 15
Các loại hình giao thơng
Quan hệ vận tải bến ngoài và hên fronø chìm dé thi
Các cơng trình đầu mối giao thông mạng lưới Phát triển giao thông Phân cấp hạng đường Cấu trúc mạng lưới đường
ad
dt
Phương tién giao thông công
Hiện đại hoá mạng lưới CƑ
Ouv mô chùm đồ thi
Hướng phát triển không gian
Quy hoạch không gian
chùm đô :
thi Quy hoạch không gian chùm
° đơ thì
Mơ hình tổ chức khơng gian
Ly [ Cu ly từ đô thị trung tâm
Chị phí thời gian đi lại
ita phat
Hình 2.1: Sơ đồ mối quan hệ tương hồ gì triển mạng lưới giao thông
và quy hoạch không gian chùm đô thị
2.7 Kết luận chương II
1 Tổ chức không gian của chùm đơ thị đóng vai trò quan trọng trong tổ chức quy hoạch mang lưới giao thông ngược lại giao thông phát triển sẽ thúc đẩy các mối
quan hệ không gian của chùm đô thị phát triển Trong một vùng lãnh thổ đặc biệt
trong chùm đô thị, nếu một hệ thống giao thông lạc hậu và kém phát triển thì khơng
thể nói đến sự phát triển không gian các đô thị lớn theo hướng chùm đô thị
Trang 162 Mơ hình tổ chức không gian của chùm đô thị rất đa dạng nhưng qua tổng hợp phân tích thì tập trung theo các hình dạng như sau: Chùm đô thị với đô thị trung tâm và các đô thị khác bố trí theo tuyến hoặc chuỗi; thành phố vườn/đô thi vé tinh; đô thị đối trọng hoặc cụm, chuỗi đô thị đối trọng và mơ hình vùng đơ thị hoá Cau trúc mạng lưới giao thơng có quan hệ chặt chẽ với tổ chức không gian của chùm đô thị chính vì vậy tương ứng với tổ chức không gian thì cũng có cấu trúc mạng lưới g1ao thông phù hợp đó là: cấu trúc hệ thống đường hướng tâm, hướng tâm kết hợp đường vành đai, hệ thống đường nan quạt hay nan quạt kết hợp đường vành đai Cấu trúc mạng lưới giao thông này góp phần quyết định tới hình thái tổ chức, hướng phát
triển và mối quan hệ giữa đô thị trung tâm với các đô thị -điểm dân cư cũng như các
đô thị với nhau trong không gian chùm đô thị
3 Trong các loại hình giao thơng thì giao thơng đường bộ là loại hình giao
thơng có một vị trí đặc biệt quan trọng không thể thiếu được trong các chùm đô thị ở trên thế giới và ở Việt nam Việc phân loại đường bộ nhằm xác định đúng chức năng và nhiệm vụ của mỗi trục đường để từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể về tổ chức
giao thông, xác dịnh cấp kỹ thuật, lập kế hoạch về đầu tư, xây dựng, cải tạo và phát triển cho bản thân trục đường đó và cho cả hệ thống giao thơng góp phần phát triển kinh tế-xã hội nói chung và của chùm đơ thị nói riêng Phân loại đường trong chùm đô thị phần lớn dựa vào nguyên tắc chung là thống nhất và đồng bộ trong chùm đô thị và không bị chia cất theo phân cấp quản lý hành chính Như vậy theo hướng này phán cđp hạng đường trong chìm đô thị là theo chức năng của con đường trong mạng lưới đường của chùm đô thị
4 Mãt độ mạng lưới đường là một trong những chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng đến một loạt vấn đề về tổ chức và quy hoạch giao thông nói chung Trong chùm đơ thị mật độ mạng lưới đường tập trung vào các loại đường sau: Mát độ mạng lưới đường trục chính trong đô thị thông thường đạt từ 2 đến 2,5 Km/Km2 tương ứng khoảng cách hợp lý giữa các tuyến đường chính là 800-1I000m Mật độ mạng lưới đường trục chính trong chàm đô thị dao động trong khoảng 0,12 đến 0,25 Km/Km’ va Mét độ mạng lưới đường cao tốc thường dao động từ 0,05 —
0,10Km/Knỉ tương ứng với khoảng cách 20-40Km/một đường
5 Chi phí thời gian đi lại là chỉ tiêu quan trọng qua chỉ tiêu này cho thấy mức độ tiện lợi, hiệu quả của hệ thống giao thông và khả năng thu hút-hấp dẫn trong mối quan hệ bằng giao thông giữa đô thị trung tâm với các đô thị và điểm dân cư khác trong chùm đô thị Chi phí thời gian đi lại tối đa là cơ sở để lựa chọn loại và
Trang 17cấp kỹ thuật của đường giao thông, loại phương tiên giao thông công cộng Mỗi chùm đô thị tuỳ vào nhiều điều kiện khách quan và chủ quan sẽ có chi phí thời gian
khác nhau Qua nghiên cứu cho thấy phần lớn các chùm đô thị lớn trên thế giới với
bán kính ảnh hưởng trong khoảng 30-50Km thì chi phí thời gian hợp lý rong khoảng từ 30-45 phút
6 Phát triển vận tải khách công cộng đảm bảo các mối quan hệ liên vùng, liên đô thị Lựa chọn các phương tiện vận tải khách công cộng trong chùm đô thị
phụ thuộc rất nhiều yếu tố tuy nhiên những yếu tố cơ bản cần phải được nghiên cứu
và xem xét kỹ đó là : Năng lực vận tải (sức chở), chị phí thời gian trung bình của một chuyến đi cần dạt dược (tốc độ), kinh tế, an toàn, thuận tiện, tiện nghỉ và không
gây ô nhiễm môi trường ,
CHƯƠNG lII: NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT VỀ PHÁT TRIỂN
MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG TRONG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN CHÙM
ĐÔ THỊ HÀ NỘI
3.1 Những cơ sở, các căn cứ và tiển để quan trọng để nghiên cứu về phát
triển mạng lưới giao thông trong quy hoạch không gian chùm đô thị Hà Nội 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta đến năm 2010: Đã xác định “* Xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng : giao thông, điện lực, thông tin, thuỷ lợi, cấp, thoát nước Phát triển mạng lưới đô thị phân bố hợp lý trên các vùng Hiện đại hoá dân các thành phố lớn, thúc đẩy quá trình đơ thị hố ở nông thôn Không tập trung quá nhiều cơ sở công nghiệp và dân cư vào các đỏ thị lớn Khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi
trường Tăng cường công tác quy hoạch và quản lý đô thị, nâng cao thẩm mỹ kiến
trúc
3.1.2 Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đó thị đến năm 2020 : Trên cơ sở hệ thống đô thị hiện nay , bố trí, sắp xếp lại Xây dựng va phân bố đều các đô
thị trung tâm trên địa bàn cả nước như sau : Về tổ chức không gian hệ thống đô thị
cả nước: Xây dựng và phân bố hợp lý các đô thị trung tâm trên các vùng lãnh thổ (5 cấp ): Trung tâm cấp quốc gia : Là các đô thị loại đặc biệt hoặc loại [ như Hà Nội, TP.Hồ chí Minh ; Trung tâm cấp vùng: Là các đô thị loại II và một số thành phố loại IIÍ như :Cần Thơ, Biến Hoà ;Trung tâm cấp tỉnh: Là các đô thị tỉnh ly loại II ; Trung tâm cấp huyện : Phần lớn các thị trấn huyện ly ; Trung tâm chuyên ngành Và các đô thị trung tâm các cấp được phân bố hợp lý trên L0 vùng đơ thị hố đặc trưng trong cả nước
Trang 183.1.3 Định hướng lớn về hạ tầng giao thơng tồn quốc đến năm 2020 (trong đó có liên quan đến chùm đô thị Hà nội)
a) Phát triển giao thông đường bộ:.Quy hoạch phát triến kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và khu vực Hà nội bao
gồm: Các quốc lộ 5, 10,18, 38,39 sẽ được hoàn thành việc nâng cấp vào năm 2005 đạt tiêu chuẩn từ cấp I đến cấp II Các tuyến nan quạt từ thành phố Hà Nội đi các tính phía Bắc bao gồm quốc lộ 2,3,6,32,70 khỏI phục nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp H riêng các doạn từ Hà Nội di trong ban kính khoảng 50-70Km sẽ được mở rộng thành đường 4-6 làn xe hoặc xây dựng đường cao tốc
b) Giao thông đường sắt: Đến năm 2020 tỷ trọng vận chuyển hành khách
đô thị bằng đường sất đạt ít nhất là 20% khối lượng hành khách tại các thành phố Hà Nội và TP Hồ chí Minh; Duy trì khổ đường sắt hiện tại gồm các khổ 1m va 1,435m Riêng đường sắt cao tốc Bắc Nam xây dựng theo tiêu chuẩn khổ đường 1,435m;_
Đồng thời tiến hành đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm: Xây dựng đường sắt đô thị tại Hà Nội, TP.Hồ chí Minh ( Đường sắt trên cao ); Nâng cấp từng bước hoàn chỉnh hệ thống nhà ga; Nâng cao năng lực, hiện đại hoá đường sắt Hà Nội- TP Hồ chí Minh và Hà Nội -Yên Viên- Phả Lại - Hải Phòng; Hà Nội — Lao Cai
3.1.4 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010 : Phát triển Hà Nội với không gian mở theo hướng Bác và Tây Bắc,
hướng Tây và Tây Nam; nghiên cứu về việc chỉnh trị sông Hồng và quy hoạch khai thác hai bên Sông Hồng; xây dựng mạng luới đô thị vệ tinh xung quanh Thủ đô theo quy hoạch thống nhất; Phát triển đồng bộ và từng bước hiện đại hóa hệ thống kết cấn hạ tầng đô thị bao gồm: Xây dựng, cải tạo hệ thống giao thông đối ngoại: đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng Hồn thành đường vành dai I, cầu Thanh Trì; nâng cấp đường vành đai II, đường xuyên tâm; triển khai xây dựng đường vành dai III; Đa đạng hóa các nguồn đầu tư để phát triển các loại hình giao thơng cơng cộng, đến nam 2005 dap tmg 20 % - 25 % nhu cầu đi lại của nhân dân; hiện đại hóa hệ thống giao thơng đơ thị, bao gồm cả hệ thống giao thông đi ngầm và đường sắt trên cao Phát triển hệ thống giao thong tinh, chú ý đến các bến xe liên tỉnh, bến xe tải phục vụ giao thông đối ngoại và các bãi đỗ xe, điểm đỗ xe công công trong khu vực đô thị.Từ các định hướng lớn này sẽ là cơ sở để nghiên cứu về tổ chức không gian cũng
như xây dựng và phát triển giao thông cho chùm đô thị Hà Nội 3.1.5 Định hướng phát triển không gian chùm đô thị Hà Nội:
Trang 19Chùm đô thị Hà Nội: có vị trí trung tâm của sự giao lưu, có mật độ dân số cao,có cơng nghiệp phát triển, đầu mối giao thông, trung tâm sản xuất, thương mại dịch vu, trung tâm y tế, giáo dục, công nghệ
3.1.5.2 Phân cấp các đô thị trong chùm đô thị: Có trung tâm cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, và chuyên ngành
3.1.5.3 Hướng phát triển không gian chùm đô thị: Phát triển theo hướng mở,
trong đó về phía Tây, Tây Bắc bán kính 30Km và về phía Đơng, Đơng Bác với bán kính 50Km
3.1.5.4 Cấu trúc tổ chức không gian của chùm đô thị Hà Nội
3.1.5.5 Qui hoạch phát triển khong gian chùm đô thị Hà Noi
- Thành phố trung tâm
- Các đô thị - điểm dân cư có quan hệ trực tiếp với thành phố trung tâm trong phạm
vị bán kính 30Km
- Các đơ thị vệ tính ( bán kính 50Km)
3.2 Phân tích các mối quan hệ quan trọng về giao thông đối ngoại và đối nội của chùm đô thị Hà Nội
3.2.1 Mối quan hệ vận tải đối ngoại của chùm đô thị Hà Nội : Chùm đô thị Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Sông Hồng chính vì vậy nó chịu tác động của các
hướng vận tải quan trọng : Đông —- Tây; Bắc - Nam Cụm cảng Đông Bắc nằm trong vịnh Bác Bộ Hệ thống đường sắt bao gồm các tuyến Hà Nội —- Lạng Sơn; Hà Nội-
Lao Cai ; tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng Hệ thống đường bộ với các tuyến
Tây sang Đông như QL6 nối liền khu vực các tỉnh phía Tây Bắc Việt Nam và Bắc
Lào qua khu vực Hà Nội với cảng Hải Phòng; QL18 Hà Nội với Cảng Cái Lân; Đường Hồ chí Minh từ phía Nam lên ( theo QL21) qua Hà Tây - Hà Nội — Phi Tho (theo QL3) về Cao Bàng; QLIA mới từ phía nam qua Hà Nội lên phía Bắc đến Lạng Sơn Đặc biệt tuyến đường Xuyên á từ Côn Minh qua Lào Cai theo QL/70 về QL2
đến Hà Nội sang khu vực cảng vùng Đông Bắc (QL18) hay nối tiếp với QLIA xuống phía Nam sẽ được hình thành và phát triển
3.2.2 Các mối quan hệ giao thông bên trong chùm đô thị Hà Nội: Trên cơ sở xác định các nhu cầu đi lại trong chùm đô thị được thể hiện bằng các thông số cơ bản như: Tần suất đi lại, mục đích chuyến đi, cơ cấu phương tiện , khối lượng vận chuyển hành hoá , hành khách , luồng -hướng vận chuyển hàng hoá, hành khách cùng với sự biến động của chúng về mặt không gian và thời gian
3.3 Đề xuất những nguyên tác quy hoạch và phát triển mạng lưới giao
thông trong chùm đô thị Hà Nội:
Trang 20- Mang lưới giao thông trong chùm đô thị Hà Nội không chỉ phục vụ tốt nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội nói riêng và mà cịn phải góp phần thúc đẩy sự phát triển của các đô thị và các tỉnh nằm trong chùm đô thị Hà Nội
nói chung
- Mạng lưới giao thông phải phù hợp với quy hoạch tổ chức không gian /heo hướng mở của chùm đô thị Hà Nội đồng thời phải góp phần giải quyết tốt mối quan
hệ về giao thông đối ngoại và giao thông đối nội của các đô thị đặc biệt là đô thị
trung tâm
- lJụ tiên xây dựng các trục hướng tâm chính, các đường vành đai ngoài
theo tiêu chuẩn cấp hạng kỹ thuật cao làm nhiệm vụ quá cảnh và kết nối hệ thống các đô thị vệ tinh, đối trọng, chuỗi và cụm đô thị, các đầu mối g1ao thông quan trọng (cảng hàng không, cảng biển, ) với đô thị trung tâm góp phần xây đựng thành
cơng chùm đô thị Hà Nội
- Mạng lưới vận tải khách công cộng của chùm đô thị Hà Nội phải đáp ứng 3 yêu cau van tai dé thi, van tdi lién do thị và vận tải hên vàng đồng thời phải hình thành các điểm kết nối, chuyển giao giữa các phương thức vận tải, nhờ có các điểm
nay sé tao nên một mạng lưới liên hoàn và thống nhất
- Lựa chọn phương tiện giao thông công cộng phải có tầm nhìn xa, hướng
tới văn minh và hiện đại Tuy nhiên việc đầu tự phương Hện giao thông vận tải công cộng cần phải có các bước đi thích hợp và phù hợp với quá trình xảy dung va cdi tao
hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị tại đô thị trung tâm Hà Nội
- Các cơng trình đầu mối giao thông đối ngoại cấp vùng như nút g1ao thông , bến xe rải đối ngoại liên tỉnh và cảng hàng không được bố trí ở những nơi thuận liện,
đủ đất cây dựng và liên hệ trục tiếp với các trục đường chính của chàm đơ thị 3.4 Các đề xuất, bổ xung định hướng quy hoạch giao thông chùm đô thị Hà
Nội
3.4.1 Cấu trúc mang lưới mạng lưới giao thông : Không gian chùm đô thị Hà Nội được rổ chức theo mơ hình vùng đơ thị hố vì vậy lựa chọn cấu trúc mạng lưới
giao thông của chùm đô thị theo mơ hình đường hướng tâm kết hợp với mạng đường vành đai hoàn chỉnh là hợp lý Chức nãng và bố trí các loại đường như sau :
Các dường hướng tâm: Hệ thống các dường hướng tâm trong chùm đô thị Hà Nội nhằm giải quyết mối quan hệ giữa đô thị trung tâm với hệ thống các nhóm đơ thị bao
gồm đô thị vệ tĩnh, cụm, chuỗi đô thị đối trọng Các tuyến hướng tâm bao gồm :
Trang 21+ Tuyến hướng tâm là các QL hiện tại như QL1,2,3,5,6,32 với chức năng dành cho vận tải mang tính địa phương với các phương tiện đủ loại như thô sơ, cơ
giới có hành trình đi lại ngắn và kể cả bộ hành
+ Các trục hướng tâm cao tốc mới được tách rời, song song hoặc có thể
không song song nhưng cùng hướng tuyến QL cũ để phục vụ cho các phương tiện
lưu thông với tốc độ cao, hành trình dài, nhu cầu vận tải lớn đáp ứng sự đi lại nhanh chóng và thuận tiện giữa đò thị trung tâm với sản bay, khu vực phát triển công nghiệp và các đô thị vệ tĩnh trong chùm đô thị, với các đô thị quan trọng khác trong vùng kinh tế trọng điểm Các trục cao tốc hướng tâm này không trực tiếp đi sâu vào trung tâm đô thị trang tâm Hà Nội mà dừng tại vành đai thứ 3 (vành đại ngồi cùng của đơ thị trung tâm)
b) Các đường vành đai: Có 2 loại như sau
- Đường vành đai bên trong đô thị trung tâm Hà Nói: Các đường vành đai bên trong đô thị trung tâm Hà Nội bao gồm 3 đường với khoảng cách từ 2-3Km /1 đường tương ứng cách trung tâm đô thị với bán kính 2, 4, 6 km và được bố trí như sau: vanh đai trong càng (vành đai số l) bao quanh khu vực trung tâm thành phố nhằm hạn chế các dòng giao thông vào trực tiếp trung tâm thành phố ; vành đai thứ 2 bố trí ven theo các khu vực hạn chếvà phát triển mỏ rộng ; vành đái thứ 3 bố trí ở ngoại vì đô thị nhằm đảm bảo sự liên hệ giữa các khu công nghiệp phụ cận, các khu đô thị mới, các đâu mối dịch vụ công cộng lớn, các đâu mối giao thông ( GŒa đường
sắt , bến cảng, bến xe liên tỉnh ) của đô thị trung tâm Trong thời gian trước mỗi
vành đai 3 làm nhiệm vụ phản luông giao thông quá cảnh - Đường vành đai bén ngoài đơ thị trung tam:
Các dịng vận tải hàng hoá từ đô thị trung tâm đi và từ các nơi khác về đều
được tổ chức trên vành đai ngoài của thành phố Hệ thống các đường vành đai ngoài của thành phố Hà Nội đóng vai trò trung gian tách vận chuyển nặng ra khỏi đòng vận chuyển của xe con, xe khách vào trực tiếp thành phố, góp phần phân luồng và giải quyết ách tắc giao thông tại đô thị trung tâm đồng thời còn làm nhiệm vụ liên kết các đô thị vệ tỉnh, các cụm, chuối đô thị đốt trọng với nhau
Trang 22+ Vành đai phụ cận (vành đai thứ 4) với bán kính phân bố trung bình từ 15- 30 Km làm nhiệm vụ tổ chức giao thông quá cảnh trong tương lai khi vành đai 3 lọt vào bên trong của nội thành
+ Vành đai ngoài cùng (vành đai thứ 5) nối các đô thị vệ tĩnh, cụm, chuỗi đô
thị xung quanh đô thị trung tâm với bán kính phân bố trung bình 30-50 Km
3.4.2 Định hướng quy hoạch mạng lưới giao thông trong chùm dé thi Ha Noi 3.4.2.1 Giao thông đường bộ : Trên cơ sở cấu trúc mạng lưới giao thông của chùm
đô thị Hà nội được phân tích ở trên , các trục đường hướng tâm và vành đai được bố trí cụ thể như sau:
a) Các trục/tuyến hướng tâm:
- Các trụcltuyến hướng tâm ở phía Bác - Đơng- Đơng Bắc đóng vai Hồ rấi
quan trọng vì các trục này lờ cầu nối đặc biệt giữa Hà nội với các cửa khẩu quốc tế của tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh (kinh tế biên giới), các khu công nghiệp phát triển và vàng du lich day tiém năng và triển vọng của Hải Phòng, Quảng Ninh và đặc biệt đây là hướng phái triển ra biển ( kinh tế biển), bao gồm:
+ Tuyến QL,I cũ từ Hà Nội - Bắc Giang — Lang Son:
+ Trục cao tốc hướng tâm thứ nhất Hà Nội (Sài Đồng ) - Bắc Giang + Tuyến QL,5 Hà Nội — Hải Dương — Hải Phòng
+ Trục cao tốc hướng tâm thứ 2 Hà Nội —- Hải Dương — Hải Phòng
- Các trụciuyến hướng tâm ở phía Tây Bắc - Tây đóng vai trị QHan trọng vì các trục này liên hệ trực tiếp với cụm đô thị đối trọng Phúc Yên — Xn Hồ - Sóc sơn; chuỗi đô thị Sơn Tây-Hoà Lạc-Xuân Mai, các khu vực công nghiệp gang thép, vát liệu xây dựng, lắp ráp, chế tạo cơ khí, cơng nghệ cao, các khu du lịch, nghỉ dưỡng, nghỉ ngơi cuối tuần bao gồm:
+ Tuyến hướng tâm QL3 Hà Nội — Thái Nguyên
+ Tuyến hướng tâm QL2 Hà Nội (Phù Lô) - Vĩnh Yên- Việt Trì :
+ Trục cao tốc hướng tâm thứ 3 Hà Nội —- Vĩnh Yên — Việt Trì: Trục này làm mới trên một số đoạn song song với QL2 chủ yếu từ Nội Bài đi Việt Trì Từ Nội Bài sẽ có 2 nhánh (a) Nội Bài - Bắc Ninh -Hạ Long (cao tốc QL18 kéo dài) và (b) Nội Bài — Hà Nội
* Từ Nội Bài đi Việt Trì tuyến đi trên một vùng trung đu có điều kiện phân bố công nghiệp tập trung về lắp ráp ô tô, xe máy, điện lạnh, may mặc (Phúc Yên, Vĩnh Yên )
và phát triển đô thị - du lịch nghĩ ngơi ( Đại Lải, Tam Đảo ) - tuyến
Trang 23này được xây dưng sẽ góp phần phát triển các đô thị Phúc Yên, Xuân Hoà đặc biệt là Vĩnh Yên tạo nên sự di lại nhanh chóng thuận tiện grữa Vĩnh Yên và Hà Nội
* Từ Nội Bài về Hà Nội (đi xuống phía Nam ) Đoạn tuyến này trùng với vành đai 3 của Hà Nội
* Tự Nội Bài — Bac Ninh — Ha Long (di về phía Đơng ) + Tuyến hướng tâm QL32 Hà Nội — Sơn Tây
+ Trục cao tốc hướng tâm thứ 4 Hà nội — Hoà lạc
+Tuyến hướng tâm QL6 Hà Nội — Xuân Mai — Hồ Bình
- Các trụcHtuyến hướng tâm ở phía Nam nối Hà Nội với các tỉnh Nam Đồng
bằng Sông Hồng
+ Tuyến hướng tâm QLI Hà Nội - Phủ Lý
+ Trục cao tốc hướng tâm thứ 5 từ Hà Nội - Câu Giế - Phủ Lý- Ninh Bình Như vậy trong 12 (yến đường bộ hướng tâm thì sẽ có 5 trục cao tốc hưởng tâm được xây dựng với 4-6 làn xe mặt cắt ngang từ 25-35m và 7 tuyến QL giữ
nguyên được nâng cấp cải tạo và mở rộng để đạt tiêu chuẩn đường cấp I đồng bằng
với 4 làn xe chạy
b) Các đường vành đai
- Các đường vành đại trong đô thị trung tám: Trong đơ thì trung tâm đã hình thành 3 tuyến vành đai — 2 tuyến vành đai trong đô thị trung tâm được thiết kế theo
tiêu chuẩn đường đô thị
- Các tuyến vành đai bên ngoài đô thị trung tâm
* Vành đai thứ 4: với bán kính phân bố trung bình 15- 30Km: Tuyến này cụ
thể như sau: Tuyến này cụ thể như sau: Văn Điển - QL1A- Thường Tín - Phú Minh
(qua sông Hồng) — TL390-TL391 -QL39 -Phố Nối - QL5 mới - QL38 - Thị trấn Hồ —- QLI§ mới - Bac Ninh —N6i bai- Phúc Yên- Cầu Thượng Cát - Hà Đông- Văn Điển đài khoảng 150Km Tuyến này xây dựng theo tiêu chuẩn đường cao tốc với 6- 8 lan xe
* Vanh đai thứ 5: với bán kính phân bố trung bình là 30-50Km tuyến nay cụ thể như sau: QL21 ( Đường Hồ chí Minh) nối liền Sơn Tây- Hoà Lạc- Xuân Mai - Thanh Hà - Chi Nê - Phủ Lý — Đồng Văn (QL1A)- qua Cầu Yên Lệnh — thị xã Hưng Yên — QL38 — qua thành phố Hải Dương- (183) Chí Linh - (37) Lục Nam - Bắc Giang —
Vĩnh Yên — Sơn Tây Tuyến này sẽ được xây dựng theo tiêu chuẩn cao tốc với tổng
Trang 24Chiều dài của các tuyến vành đai trong đơ thị trung bình khoảng 148Km và vành đai ngồi đơ thị trung tâm khoảng 500Km
Như vậy theo quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ của luận án đề nghị đến năm 2020 thì mật độ đường chủ yếu của chùm đô thị Hà Nội đạt:
- Mật độ đường cao tốc trong chùm đô thị dat: 0,08Km/Km2 - Mát độ trục đường chính trong chùm đó thị đại: 0,13Km/Km2
Với phạm vị trong bán kính từ 30 — 50 Km thì các chỉ tiêu mật độ này đạt yêu cầu và ở mức trung bình so sánh với các chùm đô thị trên thế giới
3.4.2.2 Giao thông đường sắt trong chùm đô thị : Mạng lưới đường sắt trong chùm đô thị Hà nội phân theo 3 loại như sau:
a) Đường sắt quốc gia - đảm nhận vận tải liên vùng, quốc gia, quốc tế : Hà nội là
đầu mối giao thông đường sắt quan trọng nhất của Miền bác Việt nam vì vậy Chùm
đơ thị Hà nội có quan hệ mật thiết với các vùng xung quanh về hàng hoá và hành
khách, các tuyến đường sắt quốc gia
b) Đường sắt ngoại ô - đảm nhận vận (ái liên đô thị: Làm nhiệm vụ kết nối tuyến đường sắt nội đô của Hà Nội - thành phố trung tâm với các đô thị vệ tỉnh, điểm dân cư trong không gian chùm đô thị
c) Đối với đường sắt nội đô đảm nhận vận tải nội đô thị
3.5 Tổ chức một số cơng trình đầu mối giao thông trong chùm đô thị Hà
Nội
3.5.1 Tổ chức các nút giao thông lập thể trong chùm đô thị Hà Nội: Đối với
chùm đô thị Hà Nội nút giao nhau lập thể có qui mơ lớn và hồn chính chỉ nên xây
dựng chủ yếu từ vành đai 3 trở ra và cũng trên vành đai này để tránh mật độ quá đày,
đối với các nút lập thể địi hỏi qui mơ đất đai lớn > 4,Sha trở lên nên xây dựng ở vùng ngoại ơ Ngồi các vi tri giao cất trực tiếp trên trên thực tế cũng có một số vị trí khác tuy nhiên để đâm bảo các yêu cầu kinh tế và kỹ thuật khoảng cách giữa các nút
giao thông lập thể không nên nhỏ hơn 4Km
3.5.2 Tổ chức hệ thống các bến xe chính trong chùm đơ thị Hà Nội: Bến xe
chính trong chùm đô thị, tác giả chỉ tập trung vào 2 loại đó là bến xe hành khách và bến xe hàng hoá lớn phục vụ với gui mô cấp vàng thơng qua việc bố trí hợp lý các bến xe này có tác dụng giảm ùn tắc giao thông, phân bố hợp lý các khu dan cu, khai thác hiệu quả hệ thống giao thông và hiệu quả trong đầu tư &xây dựng
Trang 253.6.1 Đối với đô thị trung tàm Lấy giao thông công cộng làm chủ đạo với các loại hình vận tải đa dạng tuy nhiên xe buý/ + đường sắt nội đô ( tàu điện nhẹ trên cao hoặc tàu điện một ray) + taxi là những phương tiện vận tài cơng cộng chính
cần được xem xét lựa chọn để un tiên đầu tư
3.6.2 Đối với phạm vi chùm đô thị Hà nội: đề xuất lựa chọn phương tién giao
thông công cộng trong phạm vi chùm đô thị Hà nội theo xu hướng : 72 xi; Ơ tơ
bt tốc hành , đường sắt quốc gia và đường sắt ngoai ơ điện khí hố
3.7 Một số dé xuất trong tổ chức và quản lý hệ thống giao thông chùm đô thị Hà nội : tập trung vào các vấn đề: quy hoạch mạng lưới giao thơng cần mang tính khả thi; chính sách về giải phóng mặt bằng, cơ chế về huy động vốn đầu tư; trách nhiệm của chính quyền cơ sở; sự tham gia của cộng đồng
3.8 Kết luận chương 3
- Chùm đô thị Hà nội là địa bàn kinh tế, là đầu mối giao thông quan trọng nhất của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Sự phát triển của chùm đô thị Hà nội tác
động mạnh mẽ đến sự phát triển chung của vùng đồng bằng Sơng Hồng và vùng phía
Bắc Việt nam
- Quy hoạch phát triển không gian chùm đô thị lIà nội theo cấu trúc : đô thị
trung tâm (thủ đô Hà nội ) ; các đô thị vệ tinh (là các thị xã, thành phố tinh ly), các cụm, chuỗi đô thị đối trọng và các đô thị thị và điểm dân cư khác trong phạm vì bán
kính từ 30 đến 50 Km kể từ đô thị trung tâm
- Cấu trúc mạng lưới giao thông của chùm đô thị Hà nội cơ bản là hệ thống các đường hướng tâm ( gồm 7 Quốc lộ và 5 trục cao tốc); các tuyến đường vành đai ( 3 đường vành đat bên trong và 2 đường vành đai bên ngồi đơ thị trung tâm ) phối kết hợp với mạng lưới đường đô thị tạo nên một mạng lưới g1ao thơng hồn chính phù hợp với mơ hình quy hoạch không gian của chùm đô thị Hà nội Mật độ đường cao tốc trong chùm đô thị đạt 0,0S8Km/Km2; Mật độ đường chính trong chùm đô thị đạt 0,13Km/Km2
- Mạng lưới đường sắt trong chùm đô thị Hà nội bao gồm : Đường sắt quốc gia; đường sắt ngoại ô và đường sắt đô thị Mạng lưới này được liên kết và phối hợp chặt chẽ với nhau trong phân bố vận tải ( liên vùng, liên đô thị và nội đô thị) , kết nối
với các loại hình giao thông khác đặc biệt liên kết thuận tiện đô thị trung tâm với đô
thị vệ tính , đơ thị đối trọng , đô thị mới trong chùm đô thị Hà nội Ga Hà nội vẫn được xác định là trung tam giao thông công cộng lớn nhất của Hà nội
Trang 26- Tổ chức đầu mối giao thông trong chùm đô thị đảm bảo hài hồ giữa cơng
trình mang cấp đô thị và cấp vùng Các nút giao thông lập thể lớn được đề nghị xây dựng ở ngoài vành đai 3 với khoảng cách các nút không nhỏ hơn 4 Km Các bến xe cấp vùng (cả hành khách và hàng hoá ) nên từ vành đai 3 (bến hành khách ) và vành đai 4 (bến xe hành hoá ) Phương tiện giao thông công cộng dé xuất chon chủ yếu là Ta xi, Ơ tơ bt tốc hành và đường sắt quốc gia kết hợp với đường sắt ngoại ô điện khí hố
- Tổ chức và quản lý mạng lưới giao thông chùm đô thị Hà Nội cần phải thống nhất, đồng bộ từ tổ chức, cơ chế, chính sách, nâng cao trách nhiệm chính
quyền đến sự tham gia của người dân
CÁC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU
I Kết luận :
Q trình đơ thị hố nói chung và sự phát triển không gian của các đô thị
lớn theo hướng chùm đơ thị nói riêng có quan hệ đặc biệt khăng khít và khơng thể
thiếu của sự phát triển của mạng lưới giao thong Trình độ phát triển, tổ chức, quy
hoạch và hiện đại hoá mạng lưới giao thông là những yếu tố rất quan trọng tác động đến qui mô và tổ chức qui hoạch không gian chùm đơ thị Vì vậy, việc nghiên cứu “Sự phát triển mạng lưới giao thông trong quy hoạch không gian chùm đó thi‘ là một yêu cầu cần thiết và cấp bách nhằm góp phần hồn thiện phương pháp nghiên
cứu về chùm đô thị phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam đồng thời bổ
xung vào cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu về quy hoach xây dựng vùng và điều chỉnh quy hoạch chung các đô thị lớn theo hướng phát triển chùm đô thị ở Việt nam hiện nay
* Kết luận của luận án
1 Xu hướng tổ chức và phát triển không gian của các đô thị lớn ở một số
nước trên thế giới theo hướng chừm đô thị với mục tiêu nhằm điều chỉnh, hạn chế và kiểm soát sự phát triển quá nhanh và quá lớn của các đó thị lớn, đồng thời xây dựng, cải tạo và phát triển các đô thị vừa và nhỏ, các đô thị mới và đô thị vệ tinh xung quanh đô thị lớn
2 Mơ hình tổ chức không gian của chùm đô thị rất đa dạng nhưng qua tổng
hợp phân tích thì phổ biến theo các mơ hình như sau: Chùm đô thị với đô thị trung tâm và (a) các đồ thị khác bố trí theo tuyến hoặc chuối; (b) thành phố vườn/đô thị vệ
Trang 27tinh; (c) các đô thị đối trọng hoặc cụm, chuỗi đô thị đối trọng ; (d) mơ hình vùng đơ thị hố (bao gồm đô thị vệ tĩnh, đối trọng và các đô thị khác) Quy mô của chùm đơ thị nói chung đặc biệt của đô thị trung tâm phụ thuộc vào nhiều yếu tố , riêng qui mô của các đô thị vệ tình, đơ thị đối trọng, đô thị mới trong chùm đô thị dao động trong khoảng từ 100.000 đến 200.000 người là hợp lý
3 Cấu trúc mạng lưới giao thông phù hợp với quy hoạch tổ chức không gian
của chùm đô thị Giao thông trong chùm đô thị (giữa đô thị trung tâm và các đó thị khác trong chùm đô thị) phải được đâm bảo bằng các phương tiện giao thơng có tốc độ cao Loại hình giao thông cơ bản là giao thông đường bộ và giao thông đường sắt
Phương vận tải cộng cộng là : Taxi, xe buýt tốc độ cao (kể cả chất lượng cao) , tàu đường sát quốc gia, tàu đường sắt ngoại ơ điện khí hố và đường sắt đô thị
4 Chức năng cũng như tiêu chuẩn thiết kế của hệ thống các đường hướng
tâm và vành đai ngồi đơ thị trung tâm được xác định và làm rõ hơn như sau:
- Hệ thống các đường hướng tâm trong chùm đó thị nhằm giải quyết mối
quan hệ giữa đô thị trung tâm với hệ thống các nhóm đơ thị bao gồm đô thị vệ tình, cụm, chuỗi đơ thị đối trọng Hệ thống các đường hướng tâm được thiết kế theo 2
tiêu chuẩn khác nhau đó là đường cấp 1 đồng bằng và đường cao tốc (tốc độ thiết kế
từ 80-120Kmjh)
- Hệ thống các đường vành đai ngoài của đô thị trung tâm đóng vai trị trung glan nhằm tách vận tải nặng cũng như xe quá cảnh ra khỏi dòng vận chuyển của xe con, xe khách đi vào trực tiếp thành phố, góp phần giải quyết ách tắc giao thông tại đô thị trung tâm đồng thời còn làm nhiệm vụ liên kết các đô thị vệ tỉnh, các cụm, chuối đô thị đối trọng với nhau Các đường vành đai ngoài được thiết kế theo tiêu
chuẩn đường cao tốc với tốc độ thiết kế I20Km/h
5Š Khăng định hướng phát triển khớng gian của chùm đô thị Hà Nội về phía
Tay, Tay Bắc trong không gian khoảng 30 Km là hợp lý, ngoài ra mở rộng về hướng Đông, Đông Bắc với bán kính 50 Km phù hợp với xu thế hiện nay là quy hoạch theo
hướng mở ra Biển và cửa khẩu quốc tế
6 Quy hoạch không gian chùm đô thị Hà nội theo mô hình đơ thị trung tam với các chuỗi-cụm đô thị đối trọng cùng các đô thị vệ tính, đơ thị mới với một hệ thống cơ sở hạ táng giao thông đồng bộ, liên hoàn với bán kính 30 đến 50Km từ đô thị trung tâm tương ứng chỉ phí thời gian ẩi lại trung bình 30 phút và tối da là 45phuit la phù hợp với xu thế chung cũng như phù hợp với điều kiện địa lý và hoàn cảnh thực tế của Việt Nam
Trang 287 Mạng lưới giao thơng đóng vai trị và là bộ khung quan trọng trong quy hoạch phát triển không gian chùm đô thị Hà Nội, cấu trúc mạng lưới giao thông bao gồm các tuyến/trục hướng tâm kết hợp với hệ thống đường vành đai Trong quá trình xây dựng, ngoài việc tiếp tục cải tạo, nâng cấp các quốc lộ hướng tâm cần tiến hành xây dựng các trục cao tốc hướng tâm (song song hoặc không song song với các tuyến quốc lộ) và tuyến đường vành đai đâm bảo mật độ đường cao tốc đến năm 2020 đạt ti 0.08 dén 0.1 Km/Km2
§ Phát triển giao thơng công cộng trong chùm đô thị Hà Nội phải kết hợp
hài hoà giữa các yếu tố : đô thị - liên đô thị - liên vùng Song song với quá trình tổ chức vận tải công cộng bằng xe buýt cần nghiên cứu xây dựng các tuyến đường sắt ngoại ô phục vụ vận chuyển khách liên đô thị Các cơng trình đầu mối giao thông được quy hoạch hợp lý góp phần quan trọng trong giải quyết các vấn đề búc xúc về glao thông hiện nay đó là: Các bến xe khách liên tỉnh của Hà Nội cần được xây dung từ vành đai 3 trở ra Bến, bãi đỗ xe tải hàng hoá liên tỉnh được bố trí từ vành đai 4 gần các nút giao thông quan trọng hoặc gần các khu chợ đầu mối của chùm đô
thị Ngoài ra cần hạn chế xây dựng các nút giao nhau liên thông lập thể có qui mơ
lớn (>4,5ha) trong đô thị trung tâm mà chỉ nên tập trung xây dựng chủ yếu từ vành đai 3 trở ra
9 Những kết luận của luận án cho việc nghiên cứu các vấn đề chung và áp dụng cho Chùm đô thị Hà nội có thể ứng dụng cho nghiên cứu chùm đô thị trong phạm vi toàn quốc Tuy nhiên cần nghiên cứu cụ thể tình hình thực tế của từng vùng
để có những giải pháp thích hợp
II Cac kién nghi chu yéu:
1 Trước hết cần phải lập Quy hoạch phát triển không gian chùm đơ thị (mà trong đó Quy hoạch mạng lưới giao thông được thực hiện đồng thời) làm cơ sở để lập điều chỉnh quy hoạch chung các đô thị lớn thay vì cách làm hiện nay
2 Trong quá trình đầu tư và xây dựng đô thị trung tâm, xây dựng các đô thị vệ tinh, đô thi mới cần ưu tiên xây dựng các trục cao tốc hướng tâm và các đường vành đai nhằm tạo nên sự đi lại thuận tiện, thuận lợi từ đô thị trung tâm đến các đô thị, điểm dân cư khác trong chùm đô thị góp phần phân bố lại dân cư giảm sức ép cho đô thị trung tâm
3 Trong một vùng, lãnh thể đặc biệt trong chùm đô thị , hệ thống giao thông
cần phải duoc thong nhất, đồng bộ trong một cơ quan quản lý chung Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn mơ hình quản lý hệ thống giao thong trong chùm đô thị
Trang 29\Ð > BIỂN ĐÔNG rE 1 4 Ữ ono THIGH ©) munịtn (: Resin RH
puat maida vt du NAM " CƯỚNG PHÁT TRIỂN tHẴHG GIAN
+ (Š) mm 6 Hậu VÀ YRỤC CáO tỐC KƯỚNG vá
Cấu trúc tổ chức giao thông theo hướng phát triển chùm đô thị
01 THAI NGUYEN
BI LANG BON
4 zZ ue
~ ne HO—ALÁC -
e <Q% DIMAS PHONG 5m „ TY Dt HẢI PHÒNG
setae Onda ahi OG Hàn Huy — „1
ee? yy "tw Wrourmes
HOA ake ’
, ie the BỐ 1 ame Bad ROL
ee Vy /
G
'Vieen bài BỒ á ` sen
Ô PHÙ LÝ LÊN Di TP HỖ CHÍ NINH 9 TP HỒ CHẾ Mldli ay HEU & OE Fog ee Ÿ
Đường sắt quốc gia và ngoại ô Đường hướng tâm kết hợp đường vành đai
Trang 30
THÀNH PHỐ - THỊ XÃ =— ĐƯỜNG CAO TỐC HƯỚNG TÂM
@ TR TRAN - TT HUYENLY : + ĐƯỜNG CAO TỐC VÀNH ĐẠI
® QUỐC LỘ ĐƯỜNG SẮT NGỒI Ò
SAN BAY - BUONG SAT QUOC GIA
ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MANG LUG! GIAO THONG CUA
Trang 31NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CUA TAC GIA CO LIEN QUAN DEN DE TAI
CONG TRINH QUY HOACH
- Quy hoạch giao thông vùng Huyện Tình Biên - Tỉnh An Giang (1983) - Quy hoạch giao thông vùng Huyện Tri Tôn - Tĩnh An Giang (1983) - Quy hoạch giao thông Thành phố Cần Thơ (1983-1984)
- Quy hoạch giao thông Thị xã Long Xuyên - Tỉnh An Giang (1983-1984) - Quy hoạch giao thông Thị x4 Chau Déc - Tinh An Giang (1983-1984)
- Quy hoạch tổ chức giao thông khu vực Lãng Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990)
- Quy hoạch giao thông Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội (2000)
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC
- Nghiên cứu quy hoạch xây dựng các khu tai định cư vàng lòng hồ thuỷ điện Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2000) - Mã số RD 13 - Chủ nhiệm dé tai Da nghiệm thu đạt xuất sắc
- Nghiên cứu dự thảo hướng dẫn thiết kế quy hoạch bãi đỗ xe quảng trường giao
thông công cộng trong đồ án quy hoạch chung Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2002) — Mã số RD 16-02 — Chủ nhiệm đề tài
CAC BAI BAO KHOA HOC
- Chapter Eight : Social and Physical infrastructure - Participatory Planning Framework for District Development - HSD-AIT, Bangkok, Thailand 1996
- Giao thông với sự phát trién khéng gian chum đô thị Hà Nội - Tap chi Xây dựng số 8/1998
- Nghiên cứu về đô thị mới và đơ thị vệ tình của vùng thành phố Bangkok -Thải lan Tạp chí Xây dựng số 2/1999
- Chim dé thị và các yếu tố cơ bản tác động đến sự phát triển Tạp chí Xây dựng 1/2000
- Giao thông với sự phái triển không gian chàm đô thị Tạp chí Xây đựng 9/2000 - Chùm đô thị với các mơ hình tổ chức khơng gian Tạp chí Kiến trúc Việt Nam 6/2001