1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH

23 176 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 731,51 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN: MÔN ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANHMục lục TRÌNH BÀY CHI TIẾT QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. THEO BẠN CẦN LƯU Ý GÌ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN NÀY (3Đ). CHO VÍ DỤ TRONG THỰC TẾ CÓ THỂ SỬ DỤNG MỘT HỢP ĐỒNG LÀM VÍ DỤ MINH HỌA (2Đ) ...................................................................................................................................... 3 Quy trình đàm phán hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu gồm 3 giai đoạn: ........................... 3 Giai đoạn tiền đàm phán ..................................................................................................... 3 1.1.1. Tổ chức thu thập và xử lý thông tin: ........................................................................... 31.1.2. Chuẩn bị mục tiêu, phương án đàm phán ................................................................... 5 1.1.3. Chuẩn bị về nhân sự ................................................................................................... 61.1.4. Chuẩn bị thời gian, địa điểm và phương tiện: ............................................................ 8 1.1.5. Chuẩn bị kế hoạch tiếp đón, di chuyển........................................................................ 8 Giai đoạn đàm phán ............................................................................................................ 9 1.2.1. Giai đoạn tiếp xúc ....................................................................................................... 9 1.2.2. Bắt đầu đàm phán ..................................................................................................... 10 1.2.3. Trong quá trình đàm phán ........................................................................................ 10 1.2.4. Tập trung lắng nghe .................................................................................................. 11 1.2.5. Nội dung đàm phán ................................................................................................. 11 Giai đoạn hậu đàm phán ................................................................................................... 12 Những điều cần lưu ý trong quá trình đàm phán hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu là: .... 12 Cho ví dụ trong thực tế có thể sử dụng một hợp đồng làm ví dụ minh họa (2đ) .................... 14 Hợp đồng mặt hàng điện tử link kiện điện tử: ................................................................. 14 Phân tích hợp đồng: ........................................................................................................... 16 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SAU, GIẢI THÍCH CHI TIẾT TẠI SAO LẠI CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NHƯ VẬY (5Đ) ............................................................................................................. 19 Tình huống 1: ........................................................................................................................... 19 Tình huống 2: ...........................................................................................................................

TIỂU LUẬN: MÔN ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH Mục lục TRÌNH BÀY CHI TIẾT QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU THEO BẠN CẦN LƯU Ý GÌ TRONG Q TRÌNH ĐÀM PHÁN NÀY (3Đ) CHO VÍ DỤ TRONG THỰC TẾ- CÓ THỂ SỬ DỤNG MỘT HỢP ĐỒNG LÀM VÍ DỤ MINH HỌA (2Đ) Quy trình đàm phán hợp đồng kinh doanh xuất nhập gồm giai đoạn: Giai đoạn tiền đàm phán 1.1.1 Tổ chức thu thập xử lý thông tin: 1.1.2 Chuẩn bị mục tiêu, phương án đàm phán 1.1.3 Chuẩn bị nhân 1.1.4 Chuẩn bị thời gian, địa điểm phương tiện: 1.1.5 Chuẩn bị kế hoạch tiếp đón, di chuyển Giai đoạn đàm phán 1.2.1 Giai đoạn tiếp xúc 1.2.2 Bắt đầu đàm phán 10 1.2.3 Trong trình đàm phán 10 1.2.4 Tập trung lắng nghe 11 1.2.5 Nội dung đàm phán 11 Giai đoạn hậu đàm phán 12 Những điều cần lưu ý trình đàm phán hợp đồng kinh doanh xuất nhập là: 12 Cho ví dụ thực tế- sử dụng hợp đồng làm ví dụ minh họa (2đ) 14 Hợp đồng mặt hàng điện tử/ link kiện điện tử: 14 Phân tích hợp đồng: 16 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SAU, GIẢI THÍCH CHI TIẾT TẠI SAO LẠI CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NHƯ VẬY (5Đ) 19 Tình 1: 19 [1] Tình 2: 21 Trình bày chi tiết quy trình đàm phán hợp đồng kinh doanh xuất nhập Theo bạn cần lưu ý trình đàm phán (3đ) Cho ví dụ thực tế- sử dụng hợp đồng làm ví dụ minh họa (2đ) Bài làm Quy trình đàm phán hợp đồng kinh doanh xuất nhập gồm giai đoạn: - Giai đoạn tiền đàm phán - Giai đoạn đàm phán - Giai đoạn hậu đàm phán 1.1 Giai đoạn tiền đàm phán 1.1.1 Tổ chức thu thập xử lý thông tin: a Thông tin luật pháp sách: - Nghiên cứu cập nhập sách liên quan đến pháp luật - Tư vấn pháp luật b Thơng tin thị trường hàng hóa: - Thị trường: • Những thơng tin đất nước, người, tình hình trị, xã hội: diện tích, ngơn ngữ, địa lý khí hậu, trung tâm công nghiệp thương mại chủ yếu, chế độ trị, luật pháp, sách kinh tế xã hội, thái độ trị quốc gia mình… • Các thơng tin thị trường: đồng tiền nước, tỷ giá hối đoái tính ổn định chúng, cán cân tốn, dự trữ ngoại tệ: tình hình nợ nần, tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập quốc dân bình quân đầu người, số bán buôn, bán lẻ, tập quán tiêu dùng, dung lượng thị trường… • Cơ sở hạ tầng: đường sá, cầu cống, bến phà, bến cảng, sân bay, phương tiện giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, bưu chính… • Chính sách ngoại thương: tìm hiểu xem nước có thành viên tổ chức thương mại không: Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO, khu vực mậu dịch tự AFTA…? Các mối quan hện bn bán đặc biệt, sách kinh tế nói chung, sách ngoại thương nói riêng (các chế độ ưu đãi đặc biệt, hàng rào thuế quan, hạn ngạch…) Tìm hiểu hệ thống ngân hàng, tín dụng [2] • - • Điều kiện vận tải giá cước • Khả sản xuất, khả cung cấp • Khả tiêu thụ, khả tốn • Sự biến đổi nhu cầu thị trường • Lãi suất ngân hàng, lạm phát, tỷ giá • Bên cạnh đó, cần nắm vững điều kiện có liên quan đến mặt hàng dự định kinh doanh minh, thị trường nước như: dung lượng thị trường, tập quán thị hiếu cùa người tiêu dùng, kênh tiêu thụ (các phương pháp tiêu thụ), biến động giá Hàng hóa • • Nguồn gốc hàng hóa Tìm hiểu kỹ mặt hàng dự định kinh doanh tên gọi, giá trị, cơng dụng, tính chất lý hóa Yêu cầu thị trường mặt hàng như: quy cách, phẩm chất, bao bì, nhãn hiệu, cách trang trí bên ngồi, cách lựa chọn, phân loại, u cầu kĩ thuật chuyển giao cơng nghệ • Nắm vững tình hình sản xuất mặt hàng như: tính thời vụ, khả nguyên vật liệu, tay nghề cơng nhân, cơng nghệ sản xuất… • Nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm để lựa chọn thời điểm đối tác kinh doanh thích hợp • • • Phương thức vận tải giao nhận Nghiên cứu giá công ty cạnh tranh Xem xét đến tỷ suất ngoại tệ mặt hàng ✓ Nếu hàng xuất khẩu: tỷ suất tổng chi phí tiền Việt Nam để thu đơn vị ngoại tệ ✓ Nếu hàng nhập khẩu: tỷ suất số tiền Việt Nam thu đơn vị ngoại tệ để nhập c Thông tin đối thủ cạnh tranh: - Nguồn lực - Vũ khí cạnh tranh • Giá thầu • Chất lượng • Dịch vụ hàng hóa d Thơng tin đối tác: [3] Không nhiều thông tin, quan trọng thông tin cần: thực lực đối tác - lịch sử công ty, ảnh hưởng cơng ty xã hội, uy tín, tình hình tài chính, mức độ trang bị kỹ thuật, số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm, định hướng phát triển tương lai… - Khả đối tác (khả cung cấp, sản xuất khả tài toán) Nhu cầu ý định đối tác: họ lại muốn hợp tác với ta? Nguyện vọng hợp tác có chân thành hay khơng? Họ có nhiều đối tác khác hay không? - Lực lượng đàm phán họ: Đoàn đàm phán gồm ai? Địa vị, sở thích, tính cách người? Ai người có quyền định số để tìm hiểu thật kỹ người - BATNA – phương án thay tốt - Lượng thơng tin đối tác có doanh nghiệp e Thơng tin thân: - Thơng tin thân cơng ty mình, điểm mạnh so với đối tác phát huy điểm mạnh tối đa Thơng tin cạnh tranh ngồi nước: quy mô, chiến lược kinh doanh, tiềm lực, mạnh, điểm yếu… Dự đoán xu hướng biến động giá sở phân tích tình hình cung cầut lạm phát, khủng hoảng…  Phân tích SWOT: - Điểm mạnh: tất yếu tố thuận lợi từ bên cho phép ta đạt mục tiêu, tận dụng hội tránh nguy - Điểm yếu: Là tất yếu tố hạn chế bên khiến cho ta gặp khó khăn để đạt đến mục tiêu tận dụng hội tránh nguy - Cơ hội: tất xảy bên ngồi có tác động thuận lợi đến hoạt động ta - Nguy cơ: Là tất xảy từ bên ngồi có tác động bất lợi đến hoạt động ta [4] , G :4K9 tu =ZR 6Dr4, >:Uw9B ?9 67F9B ;:?9 , ?R ;u9: =ZR 6Dr4, "r9 BD? ;YR: ?R ;u9: >:L= XD ;:?9 , 45\6 ;u9: 9:Q9B 9:U@9B ta , r4 C:4q9 C:~ :L9 R:\ XN 6:vD BDG9 , Y9: ;\9 BDxD >:?> 6:?F B’ , 45\6 ;u9: R?R BDxD >:?> 6:G5 6:\ 9\4 ;:?9 C:q9B 6::L= XD R?R =F9B =4n9M 9BU9B ;:?9 9\4 XU@6 W4G BDyD :L9 , :g9 TFLD R?R =F9B =4n9 :D\6 5\4 4G9 67b9B ] 6:8 6n6 , ?R ;u9: >:Uw9B ?9 6:G5 6:\ 6n6 9:I6 % , „_6 T6„79G6DX„ F G „BF6DG6„E B7„„=„96'M DxD >:?> 6n6 9:I6 R] 6:^ R] ;U@R E‚ C:q9B 6:G= BDG ;:?9 omp ... trình đàm phán hợp đồng kinh doanh xuất nhập Theo bạn cần lưu ý q trình đàm phán (3đ) Cho ví dụ thực tế- sử dụng hợp đồng làm ví dụ minh họa (2đ) Bài làm Quy trình đàm phán hợp đồng kinh doanh. .. đồng kinh doanh xuất nhập gồm giai đoạn: - Giai đoạn tiền đàm phán - Giai đoạn đàm phán - Giai đoạn hậu đàm phán 1.1 Giai đoạn tiền đàm phán 1.1.1 Tổ chức thu thập xử lý thông tin: a Thông tin... lượng đàm phán họ: Đoàn đàm phán gồm ai? Địa vị, sở thích, tính cách người? Ai người có quyền định số để tìm hiểu thật kỹ người - BATNA – phương án thay tốt - Lượng thông tin đối tác có doanh

Ngày đăng: 29/08/2021, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w