Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- Đề tài: THỰCTRẠNGVÀ MỘT SỐ GIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢN LÝ NHÂNSỰTẠICÔNGTYTNHHĐTTMXDGIATHẤT GVHD : TIẾN SĨ PHAN MỸ HẠNH SVTH : PHẠM NGUYỄN XUÂN ANH MSSV : 506401203 LỚP : 06VQT2 TP. HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại cơ sở CôngTyTNHHĐTTMXDGIATHẤT không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2011 (ký tên) PHẠM NGUYỄN XUÂN ANH Luận Văn Tốt Nghiệp Phạm Nguyễn Xuân Anh Khoa Qu¶n Trị Kinh Doanh 1 3.1 Mục tiêu và phƣơng hƣớng cải tiến HTQLCL của côngty Unigen Việt Nam năm 2011 Lời Mở Đầu - Quản lý suy cho cùng là quản lý con người. Ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa và tính chất cạnh tranh ngày càng khóc liệt, con người coi là nguồn tài sản vô giávà là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến sự tồn tạivà phát triển doanh nghiệp. Cũng như tài sản khác, tài sản con người cần được mở rộng và phát triển, cần nhất là quản lý vàsử dụng cho tốt. Việc hiểu và tổ chức tốt nội dung quản lý nhân lực là điều hết sức cần thiết trong tính hình hiện nay, đặc biệt trong các doanh nghiệp – nơi mà hiệu quả quản lý đang được đặt ra hết sức bức xúc. - Để tiếp xúc đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ riêng, có năng lực phẩm chất, khả năng lãnh đạo côngtyvà đào tạo cán bộ côngnhân lành nghề để theo kịp với tiến bộ và trình độ khoa học – kỹ thuật của thế giới. - Nhằm tạo cho mình chỗ đứng ở hiện tạivà tương lai, CôngtyGiaThất cũng không nằm ngoài quy luật này. Phải quản lý nhân lực của côngty như thế nào để đảm bảo chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trường. Chính vì cảm nhận thấy được tầm quan trọng vàsự cần thiết phải có côngtácquản trị nhânsự trong bất cứ một doanh nghiệp nào cho nên em đã lựa chọn dề tài: “ Một số giảiphápnhằmhoànthiệncôngtácquản lý nhânsựtạiCôngTyTNHH – ĐT – TM – XDGia Thất”. - Trong thời gian thực tế tạiCôngTyGia Thất, qua nghiên cứu côngtácquản trị nhânsự của côngty tôi thấy côngtác này còn một số điểm hạn chế .Vì thế cho nên em đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp góp phần hoànthiệnquản trị nhânsựtạicông ty. Luận Văn Tốt Nghiệp Phạm Nguyễn Xuân Anh Khoa Qu¶n Trị Kinh Doanh 2 - Luận văn này ngoài lời nói đầu và kết luận, gồm 3 chương sau: Chương I: Cơ Sở Lý Luận Về Khoa Học Quản Lý Nhân Sự. Chương II: ThựcTrạng Về NhânSựVàCôngTácQuản Lý NhânSựTạiCôngTyGia Thất. Chương III: Một Số GiảiPhápNhằmHoànThiệnCôngTácQuản Lý NhânSựTạiCôngTyGia Thất. - Do trình độ có hạn, thời gian thực tế chưa nhiều, bài viết còn nhiều khiếm khuyết, em rất mong thầy cô giáo và tập thể cán bộ côngnhân viên CôngTy giúp đỡ, góp ý để bài luận văn thêm phong phú vàhoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn! Luận Văn Tốt Nghiệp Phạm Nguyễn Xuân Anh Khoa Qu¶n Trị Kinh Doanh 3 Chương I: Cơ Sở Lý Luận Về Khoa Học Quản Lý NhânSự I. Khái niệm, vai trò và chức năng của quản lý nhân sự. 1. Khái niệm: - Quản lý nhânsự là một trong những chức năng cơ bản của quá trình quản lý. Con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Do đó, việc lựa chọn, sắp xếp con người cho phù hợp với các vị trí trong bộ máy tổ chức là nhiệm vụ hàng đầu của nhà quản lý. - Quản lý nhânsự phải được xem xét theo quan điểm hệ thống. Việc xác định nguồn nhân sự, vấn đề tuyển chọn, sắp xếp đề bạt, đào tạo và phát triển, đánh giánhân viên v.v… cần được đặt trên cơ sở khoa học, trong mối quan hệ tương quan với nhiều vấn đề và chức năng khác của quản lý. - Vậy quản lý nhânsự là toàn bộ các lien quan đến con người trong doanh nghiệp, đó là việc tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí sử dụng, đào tạo, phát triển, đãi ngộ và xử lý các mối quan hệ về lao động nhằm phát huy đối đa năng lực của mỗi người đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt tới mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của doanh nghiệp. 2.Vai trò, chức năng của quản lý nhânsự 2.1. Vai trò: Luận Văn Tốt Nghiệp Phạm Nguyễn Xuân Anh Khoa Qu¶n Trị Kinh Doanh 4 - Quản lý nhânsự giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu . Trong hoạt động cụ thể, côngtácquản lý nhânsự phải thực hiện 4 vai trò: Vai trò thể chế. Vai trò tư vấn. Vai trò dịch vụ. Vai trò kiểm tra. - Nghiên cứu quản lý nhânsự giúp cho các nhà quản lý học được cách giao tiếp với người khác, tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên, đánh giánhân viên một cách tốt nhất, biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc, từ đó nâng cao chất lượng công việc và hiệu quả của tổ chức. 2.2.Chức năng: - Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ không có phòng nhânsự riêng, các vị lãnh đạo trực tuyến phải thực hiện các chức năng sau: Đặt đúng người vào đúng việc. Giúp dỡ nhân viên mới làm quen với công việc và tổ chức của xí nghiệp. Đào tạo nhân viên. Nâng cao trình độ thực hiện công việc của nhân viên. Phối hợp hoạt động và phát triển tốt các mối quan hệ trong công việc. Giải quyết các chính sách và thủ tục của côngty cho nhân viên. Kiểm tra việc trả lương cho nhân viên. Phát triển khả năng tiềm tằng của các nhân viên. Luận Văn Tốt Nghiệp Phạm Nguyễn Xuân Anh Khoa Qu¶n Trị Kinh Doanh 5 - Bảo vệ sức khỏe của nhân viên.Trong các đơn vị, tổ chức có phòng nhânsự riêng thì giám đốc nhânsự (hoặc trưởng phòng nhânsự ) phải thực hiện các chức năng sau: Lãnh đạo trực tiếp các nhân viên phòng nhânsựvà có quyền hành mặc nhiên đối với các giám đốc điều hành của côngty về các lĩnh vực nhân sự. Phối hợp các hoạt động về nân sự. Thực hiện việc giúp đỡ và cố vấn cho các quản lý gia trực tuyến về các vấn đề nhânsự như tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, khen thưởng… Lưu trữ và bảo quản hồ sơ vànhân sự. 2.3. Các nội dung chủ yếu của quản trị nhân sự: Quản trị nhânsự là một hoạt động của quản trị doanh nghiệp, là quá trình tổ chức nguồn lao động cho doanh nghiệp, là phân bổ sử dụng nguồn lao động một cách khoa học và có hiệu quả trên cơ sở phân tích công việc, bố trí lao động hợp lý, trên cở sở xác định nhu cầu lao động để tiến hành tuyển dụng nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự, đánh giánhânsự thông qua việc thực hiện. Nội dung của quản trị nhânsự có thể khái quát theo sơ đồ sau. Luận Văn Tốt Nghiệp Phạm Nguyễn Xuân Anh Khoa Qu¶n Trị Kinh Doanh 6 Nội dung chủ yếu của quản trị nhânsự II. Các Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhânsự 1. Môi trường bên ngoài: Phân tích công việc: xác định nội dung đặc điểm của từng công việc,đánh giá tầm quan trọng của nó, và đưa ra các yêu cầu cần thiết đối với người thực hiện. Tuyển dụng nhân sự: chiêu mộ và chọn ra những người có khả năng thực hiện công việc. Sắp xếp sử dụng người lao động:Đảm bảo sự phù hợp, sự tương xứng giữa công việc. và người thực hiện công việc tốt. Đào tạo và phát triển nhân sự: giúp người lao động xác định được mục tiêu hướng đi của mình, tạo môi trường thuận lợi để người lao động làm việc tốt . Đánh giávà đãi ngộ: Nhằm kích thích người lao động nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp . Luận Văn Tốt Nghiệp Phạm Nguyễn Xuân Anh Khoa Qu¶n Trị Kinh Doanh 7 - Tình hình kinh tế và thời cơ kinh doanh ảnh hưởng lớn đến quản lý nhân sự. Khi kinh tế biến động thì doanh nghiệp phải biết điều chỉnh các hoạt động của mình sao cho có thể thích nghi và phát triển tốt. - Cần duy trì lực lượng lao động có kỹ năng cao để khi có cơ hội mới sẽ sẵn sàn tiếp tục mở rộng kinh doanh. Hoặc nếu chuyển hướng kinh doanh sang mặt hàng mới cần đào tạo lại công nhân. - Tình hình phát triển dân số với lực lượng lao động tăng đòi hỏi phải tạo thêm nhiều việc làm mới; ngược lại sẽ làm đội ngũ lao động bị “ lão hóa “ và khan hiếm nguồn nhân lực. - Luật pháp cũng ảnh hưởng đến quản lý nhân sự, ràng buộc các doanh nghiệp trong việc tuyển dụng đãi ngộ người lao động: đòi hỏi giải quyết mối quan hệ về lao động .Đặc thù Văn hóa – xã hội của mỗi nước, mỗi vùng là một ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý nhânsự với nấc thang giá trị khác nhau (giới tính, đẳng cấp…). - Việc đổi mới công nghệ và thiết bị đặt ra nhiều thách thức về quản lý nhân sự; đòi hỏi tăng cường việc đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệo, sắp xếp lại lực lượng lao đông và thu hút nguồng nhân lực mới có kỹ năng cao. - Các cơ quan chính quyền cùng các đoàn thể có ảnh hướng đến quản lý nhânsự về vấn đề liên quan đến chính sách, chế độ lao động và xã hội(quan hệ về lao động, giải quyết các khiếu nại và tranh chấp về lao động). - Khách hàng mua sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, quản lý nhân viên sao cho vừa lòng khách hàng là yêu cầu sống còn của doanh nghiệp. Không cò khách hàng tức là không có việc làm, doanh thu quyết định tiền lương và phúc lợi. Phải bố trí nhân viên đúng để có thể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. - Bạn hàng và đối thủ cạnh tranh cũng là những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhânsự .Đó là sự cạnh tranh về tài nguyên nhân lực, doanh nghiệp Luận Văn Tốt Nghiệp Phạm Nguyễn Xuân Anh Khoa Qu¶n Trị Kinh Doanh 8 phải biết thu hút, duy trì và phát triển lực lượng lao động, không để mất nhântài vào tay đối thủ. Sơ đồ mô hình đào tạo và phát triển nhân lực ở doanh nghiệp. M«i tr-êng bªn trong Doanh nghiÖp 2.Môi trường bên trong: - Mục tiêu của doanh nghiệp ảnh hưởng đến các hoạt động quản lý bao gồm quản lý nhân sự. Mỗi bộ phận tác nghiệp này phải dựa vào mục tiêu chung để đề ra mục tiêu cụ thể của mình. Chiến lược phát triển kinh doanh Môi trường bên ngoài Các KH của DN Các KH của tổ chức Nhu cầu nhân lực Nguồn nhân lực Phân tích nhu cầu Nguồn ngoài Nguồn trong Tuyển chọn sắp xếp đề bạt Đào tạo phát triển Đánh giá Chỉ đạo và kiểm tra