Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
619,68 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Đình Thái 1 Lời mở đầu 1.Lý do chọn đề tài. Những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ; mối quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới càng trở nên chặt chẽ và rất phức tạp, chúng tác động rất nhiều đến sự pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia. Với thực tế cấp thiết trên đòi hỏi ViệtNam phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế với kinh tế khu vực và trên thế giới nhằm khai thác có hiệu quả các thế mạnh của nền kinh tế trong nước. Bên cạnh những hoạtđộng kinh tế đối ngoại đem lại hiệu quả cao như xuất nhập khẩu hang hóa thì các hoạtđộnggiacông quốc tế cũng là một phương pháp hữu hiệu, nó vừa phù hợp với đường lối chính sách của Đảng về pháttriểncông nghiệp hóa. Trong giacông quốc tế thì lĩnh vực giacôngmaymặcđóngmột vai trò khá quan trọng trong tổng sản phẩm quốc nội của nước ta. Những năm gần đây tuy có trải qua những thăng trầm do sự biến động của tình hình kinh tế, tình hình lạm phát tăng cao, sự suy thoái của kinh tế và những thay đổi trong tình hình chính trị thế giới, nhưng ngành maymặcxuấtkhẩuởViệtNam đã nhanh chóng tìm được bạn hang ổn định và ngày càng khẳng định được chính mình trên thị trường thế giới. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề giacông quốc tế nói chung và giacông hàng maymặc nói riêng em đã chọn đề tài: “Một sốgiảipháppháttriểnhoạtđộnggiacôngmaymặcxuấtkhẩuởcôngtyTNHHDoosolViệt Nam” để viết thu hoạch thực tập tốt nghiệp. 2.Mục tiêu đề tài. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Đình Thái 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm phân tích và đánh giá thực trạng giacôngởcôngtyTNHHDoosolViệt Nam. Đồng thời đưa ra mộtsốgiảipháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạtđộnggiacôngmaymặcxuấtkhẩuởcôngtyTNHHDoosolViệt Nam. 3.Phƣơng pháp nghiên cứu. Trong đề tài này phương pháp nghiên cứu chủ yếu là dung phương pháp duy vật biện chứng dựa vào số liệu thực tế của côngty để phân tích. 4.Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu: nội bộ trong công ty, được giới hạn trong các thông số, tài liệu của côngty và các bộ phận, phòng ban liên quan. 5.Giới thiệu kết cấu chuyên đề. Bài báo cáo thực tập gồm 3 chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận. Đưa ra những vấn đề chung nhất về cơ sở lý thuyết của hoạtđộnggiacôngxuất khẩu, những đặc điểm và những yếu tố ảnh hưởng đến nó. Chƣơng II: Thực trạng hoạtđộnggiacôngxuấtkhẩu hàng maymặc tại côngtyTNHHDoosolViệt Nam. Tóm tắt quá trình hình thành và pháttriển của công ty, những kết quả đạt được của côngty trong thời gian qua. Phân tích thực trạng hoạtđộnggiacôngxuấtkhẩu của côngty trong thời gian gần đây. Chƣơng 3: Mộtsốgiảipháp chính nhằm thúc đẩy hoạtđộnggiacôngxuấtkhẩu hàng maymặc tại côngtyTNHHDoosolViệt Nam. Đưa ra những ý kiến đóng góp nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạtđộnggiacôngxuấtkhẩu tại côngtyTNHHDoosolViệt Nam. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Đình Thái 3 Vì trình độ có hạn và thời gian thực tế tại côngty không nhiều nên những giảipháp đưa ra không thể bao quát hết được những vấn đề đang còn tồn tại trong hoạtđộnggiacôngxuấtkhẩu hàng maymặc của công ty. Xin chân thành cảm ơn. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Đình Thái 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIACÔNGXUẤTKHẨU 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của giacôngxuất khẩu. 1.1.1 Khái niệm. Giacông quốc tế là một phương thức khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước trên thế giới. Giacông quốc tế có thể được quan niệm theo nhiều cách khác nhau nhưng theo cách hiểu chung nhất thì giacông quốc tế là hoạtđộng kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt giacông và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Như vậy, trong hoạtđộnggiacông quốc tế, hoạtđộngxuất nhập khẩu gắn liền với hoạtđộng sản xuất. Khi hoạtđộnggiacông vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì gọi là giacông quốc tế. Các yếu tố sản xuất có thể đưa ra không phải để tiêu dùng trong nước mà để xuấtkhẩu thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ liệu cung cấp tiền công và chi phí khác đem lại. Thực chất giacôngxuấtkhẩu là hình thức xuấtkhẩu lao động nhưng là lao động dưới dạng sử dụng thể hiện trong hàng hóa chứ không phải xuấtkhẩucông nhân ra nước ngoài. 1.1.2 Đặc điểm Trong giacông quốc tế hoạtđộngxuất nhập khẩu gắn liền với hoạtđộng sản xuất. Mối quan hệ giữa bên đặt giacông với bên nhận giacông được xác định trong hợp đồnggia công. Trong quan hệ hợp đồnggia công, bên nhận giacông chịu mọi chi phí và rủi ro của quá trình sản xuấtgia công. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Đình Thái 5 Trong quan hệ giacông bên nhận giacông sẽ thu được một khoản tiền gọi là phí giacông còn bên đặt giacông sẽ mua lại toàn bộ thành phẩm được sản xuất trong quá trình gia công. Trong hợp đồnggiacông người ta quy định cụ thể các điều kiện thương mại như về thành phẩm, về nguyên liệu, về giá cả gia công, về nghiệm thu, về thanh toán, về việc giao hàng. Về thực chất, giacông quốc tế là một hình thức xuấtkhẩu lao động nhưng là lao động dưới dạng sử dụng thể hiện trong hàng hóa chứ không phải xuấtkhẩu lao động trực tiếp. 1.1.3 Vai trò. 1.1.3.1 Đối với nước đặt gia công. - Khai thác được nguồn tài nguyên và lao động từ các nước nhận gia công. - Có cơ hội chuyển giao công nghệ để kiếm lời. 1.1.3.2 Đối với nước nhận gia công. - Góp phần từng bước tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh. Đặt giacông quốc tế không những cho phép chuyên môn hóa với từng sản phẩm nhất định mà chuyên môn hóa trong từng công đoạn, chi tiết sản phẩm. - Tạo điều kiện để từng bước thiết lập nền công nghiệp hiện đại hóa và quốc tế hóa. 1.2 Các hình thức giacôngxuất khẩu. 1.2.1 Xét về quyền sở hữu nguyên liệu. 1.2.1.1 Phương pháp nhận nguyên vật liệu, giao thành phẩm. Trong phương thức này, bên đặt giacông giao cho bên nhận giacông nguyên vật liệu, có khi cả các thiết bị máy móc kỹ thuật phục vụ cho quá trình gia Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Đình Thái 6 công. Bên nhận giacông tiến hành sản xuấtgiacông theo yêu cầu và giao thành phẩm, nhận phí gia công. 1.2.1.2 Phương thức mua đứt, bán đoạn. Ở phương thức này, bên đặt giacông dựa trên hợp đồng mua bán, bán đứt nguyên vật liệu cho bên nhận giacông với điều kiện sau khi sản xuất bên nhận giacông phải bán lại toàn bộ sản phẩm cho bên đặt gia công. 1.2.1.3 Phương thức kết hợp. Đây là phương thức pháttriển cao nhất của hoạtđộnggiacôngxuấtkhẩu được áp dụng khi trình độ kỹ thuật, thiết kế mẫu mã của ta đã pháttriển cao. Trong phương thức này, bên nhận giacông hầu như chủ động hoàn toàn trong quá trình giacông sản phẩm, phát huy được lợi thế về nhân công cũng như công nghệ sản xuất nguyên phụ liệu trong nước. Phương thức này là tiền đề cho công nghiệp sản xuất hàng xuấtkhẩuphát triển. 1.2.2 Xét về mặt giá cả gia công. 1.2.2.1 Hợp đồng thực thi nhanh. Trong phương thức này người ta quy định bên nhận giacông thanh toán với bên đặt giacông toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công. Đây là phương thức giacông mà người nhận giacông được quyền chủ động trong việc tìm các nhà cung cấp nguyên phụ liệu cho mình. 1.2.2.2 Hợp đồng khoán. Trong phương thức này, người ta xác định mộtgiá định mức cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. 1.2.3 Xét về số bên tham gia quan hệ gia công. 1.2.3.1 Giacông hai bên. Trong phương thức này, hoạtđộnggiacông chỉ bao gồm bên đặt giacông và bên nhận gia công. Mọi việc liên quan đến hoạtđộng sản xuất đều do một bên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Đình Thái 7 nhận giacông làm còn bên đặt giacông có nghĩa vụ thanh toán toàn bộ chi phí giacông cho bên nhận gia công. 1.2.3.2 Giacông nhiều bên. Phương thức này còn gọi là giacông chuyển tiếp, trong đó bên nhận giacông là mộtsố doanh nghiệp mà sản phẩm giacông của đơn vị trước là đối tượng giacông của đơn vị sau, còn bên đặt giacông vẫn chỉ là một. 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạtđộnggiacôngxuất khẩu. 1.3.1 Các nhân tố khách quan. 1.3.1.1 Xu hướng toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại. Xu hướng này tạo ra sư thâm nhập thị trường thuận lợi hơn cho các nước đang phát triển. Sự nhạy bén của các chính phủ và sức mạnh của các quy tắc song phương có tác dụng chế ngự khả năng quay trở lại của các biện pháp buôn bán nghiêm ngặt. 1.3.1.2 Nhân tố Pháp luật. Hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ giacông quốc tế bao gồm hệ thống pháp luật thương mại quốc gia, luật quốc tế và các tập quán thương mại quốc tế. 1.3.1.3 Nhân tố công nghệ. Hiện nay khoa học công nghệ trong các lĩnh vực của ngành kinh tế rất được chú trọng bởi các lợi ích mà nó đem lại. Yếu tố công nghệ có tác động làm tăng hiệu quả của công tác xuất khẩu. Bên cạnh đó, yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, giacông chế biến hàng xuất khẩu, khoa học công nghệ còn tác động đến các lĩnh vực như vận tải, dịch vụ ngân hàng… đó cũng là yếu tố tác động đến công tác xuất khẩu. 1.3.1.4 Nhân tố khác. - Giá cả: vấn đề về giá cả hàng hóa trong cơ chế thị trường rất phức tạp vì mỗi thị trường có một mức giá khác nhau với cùng một loại hàng hóa. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Đình Thái 8 - Dịch vụ: thương mại rất cần thiết đối với sự pháttriển của sản xuất hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú. Dịch vụ xuất hiện ở mọi giai đoạn của hoạtđộng bán hàng. Nó hỗ trợ trước, trong và sau khi bán hàng. 1.3.2 Những nhân tố chủ quan. 1.3.2.1 Chủ trương, chính sách của Việt Nam. Để pháttriển nền kinh tế cần thay thế chính sách thay thế nhập khẩu bằng việc hướng vào xuất khẩu, nội dung của chính sách này bao gồm: - Hội nhập nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu. - Tăng cường khả năng cạnh tranh hàng hóa ViệtNam tại thị trường nước ngoài. - Cải tiến các thủ tục hải quan và hiện đại hóa ngành hải quan nhằm nâng cao trình độ của các cán bộ hải quan đồng đều tại các nơi. 1.3.2.2 Nhân tố về con người. Vấn đề về con người trong hoạtđộng kinh doanh là rất quan trọng. Về phương pháp tổ chức con người thì lãnh đạo quản lý cần có những biện pháp kỷ luật khen thưởng rõ rang để giữ vững kỷ cương, ngăn chặn kịp thời những khuynh hướng xấu, phải luôn luôn bồi dưỡng đào tại để nâng cao trình độ quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho từng cán bộ công nhân viên của mình, tuyển dụng, bố trí sử dụng và đào thải người lao động có hiệu quả. Đào tạo chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh. Đây là yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo sự thành công của kinh doanh, để tạo ra hiệu quả cao nhất. 1.3.2.3 Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty. Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định quy mô sản xuấtgiacông và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường. Năng lực sản xuất kinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Đình Thái 9 doanh của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô vốn, máy móc thiết bị, chất lượng đội ngũ công nhân và trình độ quản lý của doanh nghiệp. 1.3.2.4 Nhân tố Marketing. Nhân tố Marketing ảnh hưởng rất lớn đến triển vọng pháttriển và hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp làm hàng gia công. Các nhân tố Marketing bao gồm khả năng nắm bắt thông tin thị trường, mạng lưới bán hàng và các hoạtđộng quảng cáo khuếch trương của doanh nghiệp. 1.4 Tổ chức giacông hàng xuất khẩu. 1.4.1 Nghiên cứu thị trƣờng và tìm kiếm khách hàng. Đối với giacôngxuấtkhẩu hàng maymặc thì côngty cần nghiên cứu đó là thị trường hạn ngạch hay phi hạn ngạch. Nếu là thị trường hạn ngạch thì phải đệ đơn lên bộ thương mại xin hạn ngạch hay tìm đơn vị trong nước được bộ cấp hạn ngạch để tiến hành ủy thác gia công. Sau khi nghiên cứu chính sách buôn bán và hệ thống pháp luật thì côngty thường nghiên cứu dự đoán phí gia công, điều kiện tiền tệ tín dụng ở thị trường đó ra sao. Thường thì các côngty thanh toán với nhau bằng mộtđồng tiền mạnh có giá trị trao đổi quốc tế. Tìm kiếm bạn hàng: Mục đích là tìm được bạn hàng trong nước và nước ngoài ổn định và đáng tin cậy để lựa chọn được đối tác, côngty không những tin vào những lời quảng cáo, giới thiệu mà còn tìm hiểu khách hàng và thái độ chính trị, khả năng tài chính, lĩnh vực và uy tín của họ trong kinh doanh. Có hai loại khách hàng: trong nước và nước ngoài. 1.4.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng. Trong giao dịch ngoại thương các bên thường có sự khác biệt nhau về chính kiến, về pháp luật, về tập quán ngôn ngữ tư duy truyền thống và quyền lợi. Những sự khác biệt đó dẫn đến sự xung đột. Muốn giải quyết xung đột đó, người ta phải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Đình Thái 10 trao đổi ý kiến với nhau. Trong hoạtđộnggiacông quốc tế những vấn đề thường trở thành nội dung của các cuộc đàm phán là: phẩm chất, số lượng, bao bì đóng gói, giao hàng, giá cả gia công, thanh toán… Ba giai đoạn của đàm phán là: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn đàm phán và giai đoạn sau đàm phán. 1.4.3 Nội dung của hợp đồnggiacông quốc tế. Hợp đồnggiacông quốc tế là sự thỏa thuận giữa hai bên có quốc tịch khác nhau: Bên nhận giacông và bên đặt giacông nhằm sản xuấtgiacông hay chế biến sản phẩm mới hoặc bán thành phẩm mẫu mã và tiêu chuẩn kỹ thuật do bên đặt giacông quy định trên cơ sở nguyên vật liệu do bên đặt giacông giao trước. Sau đó bên nhận giacông sẽ được trả một khoản thù lao nhất định. - Chủ thể của hợp đồng : Cá nhân, pháp nhân hay tổ chức muốn làm chủ thể trong hợp đồng kinh doanh quốc tế, yêu cầu trước tiên phải có năng lực pháp lý. - Khách thể của hợp đồng : Trong hợp đồnggia công, đối tượng chính là nguyên vật liệu và sản phẩm giacông được dịch chuyển qua biên giới. 1.4.3.1 Các điều kiện của hợp đồng. Phần mở đầu: Gồm số hợp đồng, tên gọi của hợp đồng, tên và địa chỉ giao dịch, quốc tịch, số điện thoại, tên tài khoản mở tại ngân hang… của cả bên nhận và bên đặt gia công. Điều khoản tên và số lượng thành phẩm: Tên và số lượng thành phẩm phải được ghi cụ thể, chính xác để tránh nhầm lẫn, đảm bảo tính chính xác của hàng hóa. Các điều khoản về phẩm chất, quy cách: Thường thì phẩm chất quy cách được quy định chi tiết tỉ mỉ trong hợp đồnggiacông hoặc quy định tương tự như là mẫu mà hai bên đã thỏa thuận có xác định bằng văn bản của cơ quan kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm.