Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Báo cáo đề tài NCKH cấp Trường Tên đề tài: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG DÀNH CHO DU KHÁCH ĐẾN KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU Người thực hiện: CN PHẠM THỊ BÍCH NGỌC TP HCM – Tháng năm 2007 Lời cám ơn Đây đề tài nghiên cứu thời kỳ dạy tơi Để hồn thành đề tài này, tơi nhận quan tâm hỗ trợ tận tình nhiều đơn vị ngồi trường Đầu tiên xin gởi lời cám ơn đến BGH phòng NCKH trường ĐHKHXH&NV TP HCM, nơi tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin gởi lời cám ơn đến BCN khoa Địa Lý quan tâm sâu sắc hỗ trợ thời gian nghiên cứu Nhiều đơn vị tạo điều kiện để tơi tiếp cận nguồn liệu đối tượng nghiên cứu Tôi gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban quản lý phịng ban trực thuộc Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu Phước Bửu, BGĐ Vườn Quốc Gia Cát Tiên, BGĐ Khu Dự Trữ Sinh Quyển Rừng Ngập Mặn Cần Giờ, BGĐ Vườn Quốc Gia Bạch Mã, BGH trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP HCM), Trường THCS Bơng Trang (Bình Châu - BRVT), Trường tiểu học Bưng Riềng, Trường THCS Bình Châu (Bình Châu BRVT) Tơi xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè diễn dàn Environment and More trao đổi học thuật hỗ trợ tài liệu để tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin gởi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô khoa Địa Lý hướng dẫn góp ý kiến cho đề tài ”Thiết kế chương trình giáo dục mơi trường dành cho khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bữu” Người thực đề tài Phạm Thị Bích Ngọc Mục lục CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I II III IV V VI VII VIII IX LỜI NÓI ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LYÙ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 13 CƠ QUAN ÁP DUÏNG 13 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GDMT 14 I QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN GDMT 14 I.1 Mục tiêu GDMT 14 I.2 Các nguyên tắc xây dựng chương trình GDMT 15 I.3 Caùc khuynh hướng tiếp cận GDMT 15 II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDMT 16 II.1 Đối tượng thụ hưởng 16 II.2 Hình thức giáo duïc 17 II.3 Thời gian, địa điểm 19 III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMT 20 III.1 Các nội dung chương trình GDMT 20 III.2 Các nội dung cần ý 21 IV PHƯƠNG PHÁP GDMT 24 V ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 25 CHƯƠNG III: CHÂU –PHƯỚC BỬU CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GDMT Ở KBTTN BÌNH 28 I GIỚI THIỆU KHU BẢO TỒN THIÊN THIÊN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỮU 28 I.1 Khái quát khu BTTN Bình Châu-Phước Bửu 28 I.2 Điều kiện tự nhiên Khu BTTN 30 I.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 33 I.4 Tình trạng bảo vệ rừng 33 I.5 Tình hình nhân sở vật chất phục vụ DLST GDMT 34 II TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA KBTTN BC-PB 34 II.1 Các đặc điểm khu hệ thực vật 36 II.2 Các loài động vật chủ yếu 38 III HIỆN TRẠNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GDMT 39 CHƯƠNG IV: CHƯƠNG TRÌNH GDMT: MÔ HÌNH “TRẠI HÈ XANH” 40 PHẦN A: CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CHƯƠNG TRÌNH TRẠI HÈ XANH I PHÂN TÍCH CƠ SỞ LỰA CHỌN MÔ HÌNH “TRẠI HÈ XANH” 40 II MỤC TIÊU 41 III MÔ TẢ CÁCH THỨC TỔ CHỨC 42 III.1 Cơ cấu tổ chức 42 III.2 Đối tượng số lượng 45 III.3 Thời gian 45 III.4 Địa điểm tổ chức 45 III.5 Các chủ đề 46 PHẦN B: CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH TRẠI HÈ XANH I THÔNG TIN CƠ SỞ CHO GIAÙO AÙN 47 I.1 Chủ đề đa dạng sinh học 47 I.2 Chủ đề Rác thải 50 I.3 Chủ đề môi trường nước ô nhiễm nước 52 I.4 Chủ đề lượng tiết kiệm lượng 54 I.5 Các vấn đề môi trường toàn cầu 71 II CHUAÅN BỊ CÁC MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 76 II.1 Mô hình lượng gió 76 II.2 Mô hình lượng mặt trời 76 II.3 Mô hình thuỷ điện 76 II.4 Tính toán tiết kiệm lượng 77 II.5 Mô hình hiệu ứng nhà kính 77 II.6 Mô hình đường rác 78 III CÁC KĨ NAÊNG 78 IV NGÂN HÀNG TRÒ CHƠI GDMT 79 IV.1 Chủ để 1: “Giữ màu xanh cho trái đất” 79 IV.1.1 Trồng 79 IV.1.2 Trò chơi mạng lưới sống 79 IV.1.3 Rừng ơi! 80 IV.1.4 Diễn kịch 81 IV.1.5 Vẽ tranh rừng 81 IV.1.6 Thí nghiệm vai trò khí hậu 82 IV.1.7 Trò chơi đấu tranh sinh tồn 84 IV.1.8 Trò chơi “ Mái nhà yêu thương” 86 IV.1.9 Trò chơi “Quà tặng rừng” 87 IV.1.10 Trò chơi Cây Cỏ Cần Gì 87 IV.1.11 Trò chơi “Tôi Là Ai” 88 IV.1.12 Trò chơi Vòng Đời 89 IV.2 Chủ đề 2: “ Rác thải – SOS” 89 IV.2.1 Trò chơi phân loại raùc 89 IV.2.2 Tác chế tái sử dụng: 90 IV.2.3 Bạn quan tâm đến rác không? 90 IV.2.4 Làm phân compost: 93 IV.3 Chủ đề 3: “Nước nguồn sống” 93 IV.3.1 Chuyển nước cứu trợ: 93 IV.3.2 Thí nghiệm mưa hình thành nào? 94 IV.4 Chủ đề 4: “Năng lượng xanh” 95 IV.4.1 Thi nấu nước: 95 IV.4.2 Trò chơi olympic nguồn lượng 95 IV.4.3 Trò chơi lượng có từ đâu 96 IV.4.4 Trò chơi tìm nguồn lượng 96 IV.4.5 Trò chơi bóng đèn tri thức 96 IV.4.6 Trò chơi nhanh hôn 97 IV.4.7 Tiết kiệm điện nào? 97 IV.4.8 Xem tranh: 97 IV.4.9 Chiếu phim hoạt hình: 97 IV.4.10 Tìm hiểu mô hình lượng gió 98 IV.5 Chủ đề “Hãy cứu lấy trái đất” - Đêm lửa trại 98 IV.6 Chương trình trại thử nghieäm 98 PHẦN C: KẾT QUẢ MONG ĐI VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO I II KẾT QUẢ MONG ĐI 101 ĐÁNH GIÁ VÀ CHUYỂN GIAO CHƯƠNG TRÌNH 101 II.1 Phương pháp đánh giaù 101 II.2 Tiêu chí đánh giá 101 III PHOÅ BIẾN NHÂN RỘNG VÀ CHUYỂN GIAO HOẠT ĐỘNG 102 III.1 Hoạt động phổ biến 102 III.2 Hoạt động chuyển giao 102 IV DỰ TRÙ KINH PHÍ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HS CÁC TRƯỜNG XUNG QUANH KBT VỀ MÔI TRƯỜNG 108 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯNG 111 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khu BTTN BC –PB 124 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BR-VT: Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu GDMT: Giáo Dục Môi Trường Khu BTTN BC-PB: Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu Phước Bữu TV: Thực vật ĐV: Động vật HS: Học sinh TNMT: Tài Nguyên Môi trường UNEP: chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc DLST: Du lịch sinh thái NLMT: Năng lượng mặt trời ĐDSH: Đa dạng sinh học IUCN: WWF: Quỹ Bảo Vệ Thiên Thiên Hoang Dã HST: Hệ sinh thái ĐMT: Điện mặt trời NLSK: Năng lượng sinh khối CHƯƠNG I: I TỔNG QUAN LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, môi trường vấn đề quan tâm toàn xã hội Một biện pháp để ngăn ngừa vấn đề ô nhiễm môi trường từ phải cải thiện nhận thức người dân môi trường Chính thế, công tác giáo dục môi trường quan tâm toàn xã hội Ở nước phát triển, giáo dục môi trường trở thành hệ thống ổn định Còn nước phát triển nước ta, công tác bắt đầu thời gian gần Giáo dục môi trường đạt hiệu tốt “giáo dục môi trường - giáo dục môi trường – giáo dục môi trường ” Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu Phước Bửu nơi có điều kiện tốt sáng tạo chương trình giáo dục môi trường thiên nhiên Trên sở đó, Ban giám đốc KBTTN BC- PB đề xuất phê duyệt đề án “Tổ chức hoạt động du lịch sinh thái KBTTN BC- PB” (giai đoạn 20052010) loại hình du lịch, sản phẩm du lịch đề cập đến Một mảng quan trọng loại hình du lịch kết hợp với học tập nghiên cứu giáo dục môi trường đề cập đến chưa thiết kế kỹ lưỡng Chính vậy, đề tài nghiên cứu triển khai sâu thêm hoạt động giáo dục môi trường để bổ sung, hỗ trợ cho phát triển đề án nói II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU II.1.1 Các nghiên cứu giới Tình hình nghiên cứu GDMT giới vào ổn định, với dạng chủ đề, đặc điểm đối tượng lãnh thổ khác có thiết kế phù hợp đưa vào áp dụng Như mô hình giáo dục môi trường nguồn nước “environmental education module: freshwater resources” tác giả Egil Skofteland tổ chức UNEP Mục tiêu thiết kế nhằm giáo dục sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước cho học sinh Báo cáo tổng kết nghiên cứu “Environmental education in the educational systems of the European Union” tác giả Eleanor Stokes, Ann Edge and Anne West thuoäc Centre for Educational Research London School of Economics and Political Science thực nhằm tổng kết tình hình GDMT Châu u qua bậc học khác học sinh Báo cáo “environmental education in New Zealand Schools: research into current practice And future possibilities Volume 2: A review of national and international research literature on environmental education practices” tác giả Rachel Bolstad and Robyn Baker (New Zealand Council for Educational Research) Miles Barker and Paul Keown (University of Waikato) Báo cáo đúc kết kinh nghiệm hoạt động triển khai chương trình GDMT New Zealand nước khác Báo cáo tính phù hợp mô hình nước khác “An Environmental Education Approach to the Training of Middle Level Teachers: A Prototype Programme” tác giả Thomas J Marcinkowski, Maryville College, St Louis, Missouri, U.S.A Báo cáo phân tích đặc điểm chương trình đào tạo, đặc điểm học sinh giáo viên để từ có định hướng tập huấn cho giáo viên cho phù hợp “Environmental literacy in America” Kenvin Coyle (9/2005) báo cáo trình bày chiến lược định hướng, tác động chương trình GDMT thiếu niên chương trình hành động cụ thể để đạt chiến lược đề II.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, thời gian gần đây, GDMT trọng hoạt động xã hội hệ thống thức Chính Phủ, Bộ Giáo Dục, Bộ Tài nguyên Môi trường… hệ thống phi quy hoạt động NGO, tổ chức tự nguyện, hoạt động xã hội… GDMT phận quan trọng toàn hệ thống giáo dục, nhằm đào tạo nên hệ có nhân cách Nhận thức tầm quan trọng đó, Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt đề án "Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân" thực vào năm 2001 – 2005 Trên tinh thần đó, chương trình GDMT chuẩn bị để đưa vào triển khai hầu hết cấp học Kênh GDMT quan trọng thứ hai hoạt động hệ thống qui nhà nước Kênh phát triển nhanh chóng Việt Nam Hoạt động tổ chức xã hội, NGO, tổ chức tình nguyện thường diễn với quy mô nhỏ khoảng thời gian định có giới hạn nguồn lực thể chế Vì thế, hoạt động GDMT không đảm bảo quy trình liên tục Tuy nhiên hoạt động góp phần đáng kể, làm sôi tranh chung hoạt động GDMT Nó không tác động tốt đến đối tượng hưởng thụ: học sinh, cộâng đồng…mà hình thành nên đội ngũ nhân lực làm công tác GDMT, chương trình, tài liệu, phương pháp, tổ chức kinh nghiêm lónh vực hoạt động Tóm lại, Việt Nam, hoạt động GDMT nhóm thực có vai trò quan trọng giai đoạn bắt đầu Hiện có số chương trình có hợp phần GDMT đưa vào thử nghiệm vào giai đoạn kết thúc làm công tác lượng : Dự án VIE/98/018/ dự án “GDMT trường phổ thông” UNDP hỗ trợ thực GD - ĐT công nhận chương trình GDMT thí điểm quốc gia Hiện nay, Dự án triển khai 61 tỉnh/thành Dự án chia làm giai đoạn, giai đoạn từ 1994 đến 2000, giai đoạn từ 2001 đến 2010 “Dự án cải thiện làm kênh Tân Hóa Lò Gốm” TP HCM chương trình hợp tác phủ Bỉ phủ Việt Nam Trong có hợp phần GDMT thuộc phần nhóm hoạt động Xã Hội dự án Chương trình GDMT ban đầu triển khai hình thức hoạt động ngoại khoá trường sau chuyển giao cho 16 trường quận 6, Tp HCM dự án kết thúc “Dự án GDMT thông qua hoạt động ngoại khóa cho học sinh trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận I.” thực từ tháng 9/2005 – 6/2006 “Dự án GDMT thí điểm trường học” thuộc dự án Cải Thiện Môi Trường TP HCM Dự án thí điểm cấp: 1-2-3 với cấp triển khai trường: Tân Phú Trung (Củ Chi) Hoàng Hoa Thám (Hóc Môn); Trường cấp 2: Tùng Thiên Vương (Quận 8) Kim Đồng (Quận 5); cấp 3: Lương Văn Can (Quận 8) Giồng ng Tố (Quận 2) Đây dự án với nhiều điểm sáng tạo tổ chức hoạt động Các trường tập huấn kỹ sau tự lập kế hoạch thực kế hoạch Đặc biệt trường Kim Đồng, tổ chức cho học sinh tự quản lý câu lạc Điều phát huy khả học tập tích cực học sinh “Chương trình GDMT vườn quốc gia Nam Cát Tiên” Chương trình gồm phần: cho cộng đồng sống quanh vườn cho du khách Riêng chương trình cho công đồng hoàn thành kết thúc “Dự án PARC - Vườn Quốc gia Yok Đôn - Chương trình Giáo dục Môi trường” thực giáo dục môi trường cho học sinh từ lớp đến lớp “Chương trình DLST GDMT vườn quốc gia Bạch Mã” “Chương trình DLST GDMT vườn quốc Phong Nha Kẻ Bàng” “Chương trình DLST GDMT vườn quốc gia Tam Đảo” 10 “Chương trình DLST GDMT vườn quốc gia Cát Bà” 11 “Chương trình DLST GDMT Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ” Tóm lại GDMT Việt Nam giai đoạn đầu công tác GDMT Có hai nhóm đối tượng quan tâm nhiều học sinh cộng đồng Môi trường để giáo dục trường học thiên nhiên Ở vườn quốc gia, hầu hết có triển khai chương trình DLST kết hợp với GDMT Tuy nhiên mức độ thực hiệu nơi khác Đề tài nhằm xây dựng mô hình GDMT phù hợp dành cho đối tượng du khách học sinh, sinh viên đến KBTTN BC – PB tham quan, nghó ngơi vừa học tập, nghiên cứu III LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Hiện có nhiều mô hình GDMT thử nghiệm, mô hình có ưu nhược điểm riêng, nhược điểm chung chương trình khả trì bền vững không đảm bảo dự án kết thúc Vì đề tài nghiên cứu tìm mô hình giáo dục môi trường bền vững dành cho học sinh - Đề tài nghiên cứu triển khai chi tiết đề án phát triển du lịch sinh thái kết hợp với nghiên cứu giáo dục môi trường KBTTN BC- PB để đảm bảo tính khả thi cho đề tài tăng tính khả thi đề án IV MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định đặc điểm KBTTN BC-PB để tạo mô hình GDMT phù hợp - Xác lập sở lý luận xây dựng chương trình GDMT - Xây dựng mô hình GDMT cho du khách học sinh, sinh viên đến du lịch kết hợp với học tập, tìm hiểu thiên nhiên – môi trường V ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài chương trình GDMT dành cho khu khách đến KBTTN BC- PC VI CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Các chương trình GDMT theo hình thức ngoại khoá cho học sinh có nhược điểm cần khắc phục? Các chương trình GDMT KBTN Vườn Quốc Gia khác triển khai nào? Nhược điểm chương trình gì? Các đặc điểm KBTTN BC- PB sở cho việc xây dựng triển khai chương trình GDMT? Những nội dung GDMT cần triển khai? Đối tượng thụ hưởng chương trình GDMT? Cách thức tổ chức cách chương trình nào? Cách thức đánh giá thành công chương trình? Bạn có thường vào rừng vui chơi không (đi dạo, cắm trại, xem thú…)? Có Không Câu hỏi Nội dung câu trả lời Bạn (gia đình bạn) có thường ăn thịt rừng không? Nếu có ăn thịt rừng bạn nghó việc này? Có Không n thịt rừng không làm tổn hại đến rừng (môi trường) n thịt rừng góp phần thúc đẩy hoạt động săn bắt thú rừng gây tổn hại đến rừng Không thích ăn Sợ tổn hại đến rừng Rất yêu thương thú rừng nên không nở ăn thịt Nếu không ăn thịt rừng sao? 85 17 79.4 15.9 Số lượng trả lời 42 54 Phần trăm câu trả lời (%) 39.3 50.5 8.4 33 30.8 30 30 8.2 41.1 41.1 Câu hỏi Nội dung câu trả lời Bạn (gia đình bạn ) có săn bắn thú rừng không? Săn bắnđể làm gì? Có Không Bán Đem nuôi n thịt Có Không Tuyệt chủng loại quý Suy vong loài thú Giảm đa dạng sinh học Phá vỡ cân sinh thái Số lượng trả lời 14 89 46 58 41 86 76 67 54 50 Cắt đứt mạng thức ăn sinh vật 27 17.9 9.6 Câu hỏi Nội dung câu trả lời Bạn (gia đình bạn ) khai thác rừng không? Có Không Không biết Lấy gỗ bán Lấy củi bán Lấy củi đun nấu Lấy đất canh tác Cạn kiệt tài nguyên rừng Tăng xói mòn, lũ lụt, hạn hán Làm cân sinh thái Giảm đa dạng sinh học Số lượng trả lời 24 71 10 52 35 54 38 82 90 42 40 Phần trăm câu trả lời (%) 22.4 66.4 9.3 24.9 16.7 25.8 18.2 31.8 34.9 16.3 15.5 Việc làm có tác hại đến môi trường không? Tác hại nào? Khai thác rừng để làm gì? Khai thác rừng có tác động đến MT? Phần trăm câu trả lời (%) 13.1 83.2 27.9 35.2 24.8 80.4 7.5 27.1 23.9 19.3 109 Câu hỏi Nội dung câu trả lời Số lượng trả lời Phần trăm câu trả lời (%) Rừng có tác dụng đối không trả lời "chắn gió, chắn cát bay với người dân điạ phương "giữ nước "bảo vệ mùa màng "điều hoà khí hậu "không biết kiến khác 74 64 45 75 0.4 27.7 24.0 16.9 28.1 1.1 1.9 Tổng cộng 267 100.0 110 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯNG Đây mơ hình đưa vào ứng dụng với mơ hình “Trại hè xanh ” trung tâm Tiết Kiệm Năng Lượng TP HCM tài trợ hương trình truyền thông tiết kiệm lượng “Trại hè xanh” Tên dự án: Dự án thí điểm mô hình truyền thông tiết kiệm kiệm lượng theo phương thức “Trại hè xanh” Cơ quan tài trợ: Trung tâm tiết kiệm lượng Đơn vị thực hiện: Nhóm tình nguyện môi trường - “Nhóm Môi Trường Xanh” Thời gian thực hiện:: tháng Mục đích dự án: Xây dựng thử nghiệm mô hình Truyền thông tiết kiệm lượng thông qua phương thức trại hè xanh làm sở để phát triển mạnh mô hình Mục tiêu cuối nâng cao ý thức học sinh vấn đề: nguồn lượng, tác động việc khai thác dụng lượng đến môi trường có hành vi tiết kiệm lượng Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng công cụ cho chương trình truyền thông: trò chơi, film, truyện tranh - Xây dựng mô lượng tiết kiệm lượng - Triển khai thử nghiệm chương trình truyền thông Đối tượng đợt trại thử nghiệm: 30 học sinh lớp Thời gian trại thử nghiệm: ngày Địa điểm thực hiện: Khu BTTN BC - PB Nội dung: Chủ đề I: CÁC NGUỒN NĂNG LƯNG 111 - Nhiên liệu hóa thạch – Than đá Nhiên liệu hóa thạch – Dầu mỏ khí thiên nhiên Năng lượng tái tạo – Thủy điện Năng lượng tái tạo – Năng lượng mặt trời Năng lượng tái tạo – Năng lượng sinh khối Năng lượng tái tạo – Năng lượng gió Chủ đề II: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TỪ VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯNG - Ô nhiễm không khí hoạt động khai thác sử dụng lượng Hiệu ứng nhà kính Thủng tầng ozone Nóng lên toàn cầu thảm hoạ Chủ đề II: HOẠT ĐỘNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯNG - Hành vi tiết kiệm thường ngày Tiết kiệm lượng thiết bị điện Thiết bị tiết kiệm lượng Thiết kế xây dựng giảm tiêu thụ lượng tận dụng lượng tự nhiên 112 Hoạt động Tên sản Mục tiêu phẩm A.Chuẩn bị Bài giảng Giúp học sinh hiểu nguồn trình hình thành nguyên giảng cho lượng liệu hoá thạch giáo án hoá thạch Nhận biệt loại tài nguyên không tái tạo Bài giảng thuỷ Bài giảng lượng sinh khối Nội dung Các dụng cụ cần thiết - Quá trình hình thành Bếp gaz nguồn: than, dầu khí đốt - Vai trò nguồn lượng Ghi Bếp gaz sử dụng vào trò chơi - nh hưởng môi trường trình khai thác tiêu thu loại lượng Giúp học sinh hiểu thuỷ - Nguyên lý vận hành Mô hình thuỷ điện - Tác hại đến sinh thái điện công trình thuỷ điện Nhận biệt nguồn lượng tái tạo có tác động công trình thuỷ điện Giúp học sinh hiểu - Quá trình hình thành phát Bếp củi (lá cây) nguồn gốc lượng sinh triển khối - Những tác động có khai thác sử dụng Nhận biệt nguồn - Cách sử dụng lượng tái tạo có tác động lớn đến hệ sinh thái khai thác mức 113 Bài giảng - Giúp học sinh hiểu về năng lượng sạch: lượng gió lượng gió - Lợi ích Nguyên lý hoạt động Phân tích chi phí lợi ích - Hướng đến sử dụng nguồn lượng thay tương lai Bài giảng Giảng nguồn lượng - Lợi ích - Nguyên lý hoạt động vô tận - Phân tích chi phí lợi ích lượng mặt trời (bếp Giúp học sinh nhận biết - Những ưu nhược điểm nguồn lượng thay - Cách sử dụng mặt trời) tương lai Năng Giảng chuẩn bị B Xây dựng chuẩn bị mô lượng gió hình truyền Mô hình Sử dụng để giảng thông lượng lượng dùng trò chơi mặt trời ”Olympic nguồn lượng” - Thiết bị lượng gió Bếp mặt trời Quạt gió Đã có sẵn Bếp lượng mặt trời 114 Mô hình Hình dùng thuỷ điện thuỷ điện Sử dụng cho giảng Mô hình hiệu ứng nhà kính tượng nóng lên toàn cầu 5.Mô hình lổ thủng tầng ôzôn Mô hình Thuỷ điện nhỏ Hiểu tác hại Thí nghiệm mô hình hiệu ứng - Bình thuỷ tinh loại khí từ nhiên liệu hoá nhà kính - Nước thạch - Nhiệt kế Đây vấn đề môi trường toàn cầu Hiểu tác hại Thí nghiệm mô hình lổ thủng - Bình thuỷ tinh loại khí từ nhiên liệu hoá tầng ôzôn - Nước thạch - Chewing gum Đây vấn đề môi trường toàn cầu Mô hình Trực quang hoá việc sử Đo so sánh thiết bị tiết tính toán dụng thiết bị tiết kiệm điện kiệm điện thiết bị không thiết bị tiết tiết kiệm điện kiệm điện C Truyện tranh - Turbin chuyển động sang điện - Dây điện - Bóng đèn - ng dẫn nước ”Năng lượng Truyền đến em Nội dung Phương thức - Bóng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện - Bóng đèn sợi tóc - Ampe kế - Viết kịch 115 hoá thạch – nỗi lo chúng ta” tranh truyện cách sinh động, dễ tiếp nhận cho em mang nhà để nhắc nhớ Vai trò thạch E hoá Thực tế cúp điện qua bão mtrung Quá trình hình Hỏi đáp hai thành nhân vật Những tác hại Mơ thấy nhân vật tương lai Các hành vi tiết Cô giáo giảng kiệm giải D Lồng tiếng Film tiết Sinh động hình thức học tập Kể cho HS nghe trước nội dung chương trình film Sau cho film truyền thông kiệm Phong phú công cụ lượng nhóm lồng tiếng theo tưởng tượng nhằm: E Diễn kịch - Vẽ truyện tranh - Hiệu chỉnh - Xuất - Sưu tầm xin phép - Biên dịch - Thi nội dung lồng tiếng - Lồng tiếng - Nhân Kích thích trí tưởng tượng tư học sinh nội dung tiết kiệm lượng Thu thập lựa chọn mẫu thoại hay để lồng tiếng sau kỳ trại Kịch Hiểu rõ nội dung Chuyển thể từ nội dung truyện - Viết kịch ”Evalu” truyện tranh ”Evalu” - Tập kịch - Chuẩn bị trang phục giấy 116 E Trò chơi ”Olympic Giúp học sinh hùng biện nguồn ưu nhược điểm lượng” loại lượng để từ vững kiến thức nguồn lượng HS làm thí nghiệm với nguồn - bếp năng lượng: Mặt trời, gaz, sinh lượng mặt trời khối để luộc trứng - bếp gaz - chân bếp củi Sau đội tự bảo vệ ưu - nồi (đáy điểm loại lượng màu đen) làm thí nghiệm.Chỉ nhược - 100 trứng điểm lượng đội cút bạn - Nhiệt kế - Dụng cụ vớt ”Năng Thực trình hình Xếp tranh theo trình tự lượng có từ thành nguồn đâu” lượng: Hoá thạch, sinh Hoá thạch: thực vật chết →tích tụ →hình thành Mỏ →Khai thác khối, thuỷ điện →vận chuyển →Đốt → E Sinh khối: Mặt trời →quang hợp →cây phát triển →khai thác → đốt → E Đặt mua bếp mặt trời Mượn bếp mặt trời - Vẽ sưu tầm hình - In màu - p nhựa - Kéo, hồ - Bảng lớn Thuỷ điện: Suối →Sông →Hồ chứa →Đập nước dâng →Xả đập →turbin quay→E 117 3.”Đi tìm Thực việc tìm phân nguồn loại nguồn lượng lượng” Kết chặt tình đồng đội trò tiếp sức vận động Các nguồn lượng ghi - Bong bóng - Thùng carton bong bóng - Dây nilong Để lấy bóng phải vượt qua - Các thiết bị nhiều chướng ngại vật Sau làm chướng ngại chuyển bóng loại rổ: vật khác - thùng rác E tái tạo lớn E không tái tạo - thùng rác nhỏ 4.”Bóng đèn Hỏi đáp hướng dẫn Dạng trò chơi đố vui Vừa hát - Bong bóng tri thức” hành vi tiết kiệm điện vừa truyền bóng Bài hát dừng - Xây dựng câu đến người đập bóng, trả hỏi trả lời lời câu hỏi hành vi tiết kiệm điện ”Ai nhanh Hỏi đáp dạng câu hỏi có Trả lời bảng có mặt ai” không mục đích phản xạ sai cắt dạng bóng nhanh câu trả lời đèn hành vi tiết kiệm lượng - 30 bảng hình bóng đèn mặt - chuẩn bị câu hỏi 118 6.”Kiến thức Giải trí thư giản động Cho em xem tranh nhận - Sưu tầm ảnh muôn loài” thực vật biết tên loại - In màu 20 loài Những loài có tên sách đỏ - p nhựa F Lượng giá dự Đánh giá - Nhắc nhở hành vi tiết nhanh kiệm trở nhà án truyền thông cho gia đình - Lượng giá hiệu hoạt động Tờ cam kết em tự viết mang dán nhà nhắc nhở hành vi em thường xuyên nhắc nhỡ người khác gia đình Đồng thời nội dung cam kết giúp đánh giá hiệu tác động chương trình Tái đánh Đánh giá kết Đánh giá: giá kết chương trình xác định yếu tố cần cải thiện - Việc thực hành vi học sinh - Nhớ kiến thức - Yêu thích chương trình - Những nội dung cần bổ sung điều chỉnh - Thiết kế tờ cam kết - In ấn - Thống kê - Phân tích viết báo cáo - Thiết kế bảng hỏi - Phỏng vấn - Thống kê - Phân tích viết báo cáo 119 Dự trù kinh phí STT Nội dung chi Đơn vị tính Chi phí lềâu trại, điện nước Kinh phí Ghi 100,000 Vé vào cổng 40 vé *20000 Chi phí ăn 20.000đ/bữa * (30HS + 10 GV,SV)+ 10.000đ/bữa phụ * (30HS + 10 GV,SV) 1,200,000 xe 45 choã 3,000,000 10 người*200000đ 2,000,000 7,100,000 Chi phí ăn Phí di chuyển lại HS + GV Nhân 800,000 Xe di chuyển 500,000 n 20.000đ/bữa * người 100,000 Vé vào cổng 20.000đ/vé * người 100,000 Phí tiền trạm Nhân 100.000đ/ngày*5 người 1,000,000 1,700,000 Chuẩn bị Giáo án Biên soạn nội dung giáo án 200.000đ/bài * In giáo án 20 50000đ/quyển 1,000,000 * 2,000,000 3,000,000 Các mô hình Mô hình 500.000đ x bếp lượng mặt trời lượng, nhân 1,200,000 Mô hình Thuỷ turbin + dây điện, điện bóng đèn, nhân 4,500,000 Nhiệt kế + hộp thuỷ Mô hình hiệu tinh + chậu dựng ứng nhà kính nước, nhân 900,000 120 hộp thuỷ tinh (dùng Mô hình Lổ lại) + chewing gum+ thủng tầng ozon nhựa, nhân 250,000 Ampe kế (6 cái) + Đèn sợ tóc (6 cái) + Đèn Tính toán tiết huỳnh quang tiết kiệm kiệm lượng E (6 cái), nhân sự… 2,000,000 Viết nội dung, Vẽ tranh, design, in ấn, nhân 23,000,00 23,000,000 Sưu tầm film, dịch, truyền lồng tiếng, nhân CD, nhân 5,000,000 5,000,000 Kịch bản, trang phục, nhân 1,000,000 1,000,000 Truyện tranh Film thông 8,850,000 Kịch Trò chơi Olympic nguồn lượng nồi đáy đen, Trứng,bếp gaz mini, kiếng bếp, nhân 1,000,000 Vẽ, in màu, ép plastic Năng lượng có từ 30 Tranh, kéo, hồ, bảng lớn, nhân đâu 2,000,000 Bóng, Thùng carton,nilông,các vật dụng khác làm chướng ngại vật, thùng rác Đi tìm nguồn lớn, thùng rác nhỏ, lượng nhân 1,500,000 Bóng thức đèn tri Bóng, card câu hỏi, nhân 500,000 30 bì dạng hình bóng đèn, in màu mặt sai, nhân 550,000 Ai nhanh 121 Kiến thức muôn vẽ sưu tầm 20 loài bảng in màu, nhân Lượng giá 1,500,000 7,050,000 Lượng giá nhanh Thiết kế, in ấn,giấy than, giấy trắng, thống kế, phân tích liệu, nhân 2,500,000 Tái lượng giá Thiết kế bảng hỏi, vấn, thống kê, phân tích liệu, viết báo cáo 1,500,000 4,000,000 Tập huấn cho SV 200.000đ/buổi* buổi Viết báo tổng kết Quản lý phí Phí liên lạc 400,000 cáo 2báo cáo * 500.000đ 1,000,000 tháng 2,000,000 700,000 Phí phát sinh 10,000,000 Tổng cộng: 74,800,000 122 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KHU BTTN BC –PB Hình ảnh: Kiểm Lâm thả Gà Lôi vào rừng (Gà Lôi loài động vật có nguy tuyệt chủng) Hình ảnh: Đường mòn rừng Hình ảnh: Con Cu Li nhỏ (đây loài động vật có nguy tuyệt chủng tập trung bảo vệ Khu BTTN ) Hình ảnh: Nhà nghỉ rừng 123 ... dục môi trường ” Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu Phước Bửu nơi có điều kiện tốt sáng tạo chương trình giáo dục môi trường thiên nhiên Trên sở đó, Ban giám đốc KBTTN BC- PB đề xuất phê duyệt đề. .. Tàu GDMT: Giáo Dục Môi Trường Khu BTTN BC-PB: Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu Phước Bữu TV: Thực vật ĐV: Động vật HS: Học sinh TNMT: Tài Nguyên Môi trường UNEP: chương trình môi trường Liên... môi trường 15 GMT giáo dục môi trường: nghóa tạo hội cho việc tìm hiểu thực tế vấn đề môi trường mà địa phương gặp phải sử dụng môi trường làm nơi học tập vấn đề môi trường GDMT giáo dục môi trường: