A. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Quá trình dạy học là một hoạt động phức tạp có sự tác động đa chiều, trong đó chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy – học cơ bản phụ thuộc vào chủ thể nhận thức người học. Việc tiếp nhận và hình thành kiến thức kỹ năng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan của người học như năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết tâm... tuy nhiên các yếu tố khách quan cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc tác động để tạo tâm lý sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ và hứng thú học tập của học sinh; quá trình hình thành các yếu tố khách quan lại chủ yếu phụ thuộc vào tác động của người giáo viên đứng lớp.
Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn - Ngày sáng kiến áp dụng: Từ tháng 10 năm 2020 A MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Quá trình dạy - học hoạt động phức tạp có tác động đa chiều, chất lượng hiệu hoạt động dạy – học phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Việc tiếp nhận hình thành kiến thức kỹ lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan người học lực nhận thức, động học tập, tâm nhiên yếu tố khách quan đóng vai trị quan trọng việc tác động để tạo tâm lý sẵn sàng thực nhiệm vụ hứng thú học tập học sinh; trình hình thành yếu tố khách quan lại chủ yếu phụ thuộc vào tác động người giáo viên đứng lớp Trước tình hình thực tế nay, đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để em chủ động tích cực khám phá kiến thức lực cần hình thành cho học sinh sau tiết học qua phần hướng dẫn nhà qua mục củng cố kiến thức Phải thẳng thắn thừa nhận hứng thú học văn học sinh giảm sút đáng kể Học sinh thờ với mơn, q trình học khơng phải q trình tìm tịi khám phá mà miễn cưỡng bắt buộc Nhiều trường hợp học sinh vào lớp đến tiết văn ngáp ngắn - ngáp dài, nằm lên bàn, lấy lí xin ngồi hay chí ngồi “pho tượng” không cảm xúc,… Từ tư tưởng dẫn đến kết không cảm thụ sai tác phẩm mà lực rung cảm học sinh dẫn xói mịn Đây vấn đề khiến phải lưu tâm Trang Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn Từ thực tế trên, xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn” Với nội dung cụ thể sau B MÔ TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN I Một số biện pháp chung tạo tính hấp dẫn áp dụng cho hai phần khởi động củng cố - hướng dẫn nhà Biện pháp áp dụng trò chơi Giáo viên cần ý đến đặc thù phân mơn; lưu ý mối quan hệ trị chơi với hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lí, mức lúc để khơng xáo trộn nhiều khơng gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học trò chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất tiết học, gây phản cảm, phản tác dụng; trò chơi kết thúc thưởng cho người (đội) thắng xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế nhị) Trong trình khởi động học vào phần củng cố hướng dẫn nhà thường áp dụng số trò chơi sau: 1.1 Trò chơi nhanh Mục đích: Áp dụng trị chơi nhằm huy động tính tích cực tất học sinh lớp, em phải động não hoạt động kể học sinh yếu Trò chơi áp dụng linh hoạt mở đầu tiết học trình hình thành kiến thức củng cố học Cách tiến hành trò chơi: + Chuẩn bị bảng phụ phiếu học tập cá nhân + Trên lớp giáo viên treo bảng phụ, chia nhóm cơng bố luật chơi + Tổng kết chơi, rút kinh nghiệm khen thưởng Ví dụ: Trước dạy “Thực hành số kiểu câu văn bản” Tiết 61-62 - Ngữ văn 11- tập Khi vào thầy áp dụng trị chơi Trang Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn cách chia lớp theo nhóm, nhóm phát tập phiếu trắng, em làm việc ghi câu chủ động chuyển câu sang câu bị động vào phiếu (một phiếu ghi câu chủ động, phiếu ghi câu bị động) em lên dán phiếu vào bảng phụ cho phù hợp cột (giáo viên chia bảng phụ làm cột bên câu chủ động, bên câu bị động) nhóm Trò chơi phút, giáo viên tuyên bố kết thúc chơi, hướng dẫn học sinh nhận xét, góp ý cách chuyển câu chủ động sang câu bị động, nhóm tìm nhiều ví dụ thắng Giáo viên khen thưởng cho nhóm thắng cách cộng điểm thực hành tràng pháp tay Với hình thức giáo viên vừa ơn lại kiến thức cũ vừa dẫn dắt học sinh hình tri thức học cách nhẹ nhàng Học sinh thực trò chơi nhanh 1.2 Trị chơi nhìn hình đốn chữ Mục đích: giúp học sinh phát huy khả tư nhanh nhạy minh, tạo khơng khí sơi học, tạo hứng thú bớt căng thẳng Trang Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn học sinh Trị chơi áp dụng khởi động chuẩn bị tìm hiểu kiến thức học áp dụng phần củng cố học Cách tiến hành trò chơi: Giáo viên chuẩn bị hình ảnh minh họa liên quan đến nội dung học có sử dụng trị chơi Giáo viên chiếu hình lên máy chiếu treo hình lên bảng phụ cho lớp đốn hình ảnh thể nội dung gì? Cả lớp chơi học sinh trả lời nhiều hình thưởng tràng pháo tay cộng thêm điểm Giáo viên nhận xét rút nội dung học, tuyên dương em trả lời tốt nhắc nhở em chưa thật tập trung Với trị chơi giáo viên áp dụng dạy “Thực hành thành ngữ, điển cố”- Tiết 22-23, Sách Ngữ Văn 11- tập Sau dạy xong đến phần củng cố giáo viên tổ chức cho em chơi khoảng phút nhằm khắc sâu kiến thức học Giáo viên chiếu hình ảnh lên máy chiếu treo hình ảnh chuẩn bị sẵn lên bảng phụ cho em nhìn vào hình đọc xem hình ảnh muốn nói tới câu thành ngữ nào? Ai đọc nhanh giáo viên tuyên dương trước lớp nhận phần quà nhỏ giáo viên Như em ấn tượng với học dó mà nhớ lâu Trang Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà mơn Ngữ văn Hình ảnh minh họa cho thực hành thành ngữ điển, điển cố ( Khi chiếu máy chiếu hình hình động, học sinh dễ đốn câu thành ngữ) 1.3 Trị chơi giải mã chữ Hình thức: Trị chơi chữ dạy học có nhiều dạng khác nhau, giải chữ hàng ngang tìm từ khóa chữ hàng dọc, ô chữ dạng sơ đồ …Mỗi ô chữ có lời gợi ý nội dung chữ có liên quan trực tiếp đến học Mục đích: Giới thiệu vào mới, kiểm tra cũ củng cố khắc sâu kiến thức học Phát huy tư nhanh nhạy, sáng tạo học sinh Trang Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn Cách chơi: Giáo viên giới thiệu qua ô chữ gồm có hàng ngang, hàng dọc từ chìa khố nằm hàng sau giáo viên đọc câu hỏi gợi ý để học sinh xung phong giải ô chữ Nếu bạn trả lời ghi dịng chữ vào chữ cộng điểm tuyên dương trả lời sai nhường hội cho bạn cịn lại Ai tìm từ khóa xác nhanh người chiến thắng Với trị chơi áp dụng cho tất học đặc biệt giảng văn, áp dụng chơi vào đầu để giới thiệu nhằm gây hứng thú với học sinh lúc củng cố để em khắc sâu nội dung học mang lại hiệu cao Chẳng hạn kết thúc dạy “ Hai đứa trẻ “ giáo viên củng cố dặn dò cách sử dụng ô chữ : Qua truyện ngắn “ em cảm nhận người tình cảm nhà văn? Học sinh trả lời 13 câu hỏi, sau tìm chữ từ khoá Sắp xếp chữ tìm từ chìa khố, tất nhiên nội dung câu hỏi từ chìa khố liên quan đến Thạch Lam văn “Hai đứa trẻ” Nội dung câu hỏi theo thứ tự sau: Quê nhà văn Thạch Lam? Tên khai sinh Thạch Lam? Thạch Lam nhà văn tiêu biểu nhóm văn nào? Trang Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn Truyện ngắn Thạch Lam thường ví với ? Phong cách viết văn Thạch Lam? Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam? Tên nhân vật truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? Mở đầu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” âm gì? Tâm trạng nhân vật Liên trước khắc ngày tàn? 10 Đây nhân vật điên miêu tả tác phẩm? 11 Tiếng cười bà cụ Thi? 12 Đây từ miêu tả ánh sáng toa tàu? 13 Ba từ kết thúc tác phẩm? Sau trả lời câu hỏi, ô chữ lên đầy đủ là: Học sinh xếp lại trật tự chữ từ chìa khố hàng dọc đáp án cần tìm là: Nắng vườn, tên tập truyện Thạch Lam Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” tác phẩm trích tập truyện ngắn Như vậy, cách vận dụng số trị chơi nói , tơi thấy giảng hấp dẫn lôi học sinh vận dụng cách phù hợp Bên cạnh trò chơi nói trên, giáo viên sáng tạo thêm nhiều trị chơi khác như: Tập làm phóng viên, làm đúng, trị chơi ghép đơi, Trang Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn trò chơi đố vui…chủ yếu phải phù hợp học, phù hợp với thực tế học sinh, thực tế địa phương Biện pháp sử dụng video clip minh họa Để thực điều phải chuẩn bị kĩ nội dung ,chắt lọc video có liên quan tất yếu đến nội dung học , thơ phổ nhạc ghi âm sẵn radio Việc vận dụng video clip, hát trình bắt đầu củng cố dặn dò khắc sâu kiến thức thu hút hấp dẫn cao học sinh mà áp dụng hiệu Chẳng hạn dạy ” Thao tác lập luận so sánh” chương trình ngữ văn 11 Giáo viên sử dụng đoạn video clip phim cổ tích "Tấm Cám" từ việc xem phim, học sinh đem so sánh hai nhân vật Tấm, Cám Từ giáo viên định hướng vào học Hình ảnh cắt từ clip truyện cổ tích Tấm Cám Hoặc ví dụ trước dạy Chí Phèo (phần tác giả) Chúng tơi trình chiếu audio tư liệu: Nam Cao nhà văn chủ nghĩa thực xuất sắc, từ giáo viên định hướng học sinh tiếp cận đời nghiệp nhà văn Đó cách để dẫn nhập tạo cảm xúc, tâm cho học sinh để tiếp nhận tốt Trang Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà mơn Ngữ văn Hình ảnh cắt từ video link tải : https://www.youtube.com/watch? v=lPcrhxMn8eY Kết thúc tác phẩm Chí Phèo để em nắm kĩ vấn đề , khắc sâu kiến thức qua phần củng cố cách chiếu đoạn phim Làng Vũ Đại ngày có phân đoạn Chí phèo Những hình ảnh cắt video clip Bên số video mẫu thực thấy hiệu tích cực Thầy vận dụng video clip khác cho phù hợp với nội dung, điều kiện lớp học mà cần truyền tải ý nghĩa vào kết thúc tiết d II Một số biện pháp riêng phát huy tính tích cực, hấp dẫn áp dụng cho phần khởi động Khi áp dụng tổ chức hoạt động khởi động cho tất tiết học lớp GVBM nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều Trang Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước Sử dụng tranh ảnh tác giả để giới thiệu vào Để thực phương pháp giáo viên cần có nhìn bao qt giai đoạn, trào lưu văn học tìm tác giả thời có chung quan điểm sáng tác, phong cách sáng tác , đề tài sáng tác, Để từ phần dẫn dắt thêm sinh động, sâu sắc tạo sức hút với học sinh Ví dụ: Khi dạy ” Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử trước vào giáo viên tạo tâm cho học sinh cách chiếu số tác giả phong trào thơ Sau giáo viên yêu cầu học sinh kể tên tác giả từ tác giả giáo viên dẫn dắt vào Giáo viên dẫn dắt sau: Trong phong trào thơ mới(giai đoạn 1930 – 1945), học thơ Nguyễn Bính- nhà thơ thấm đẫm hồn quê, học thơ Xuân Diệu - hồn thơ nồng nàn tha thiết rạo rực yêu đời, yêu người; Một Huy Cận bâng khuâng, bát ngát Trang 10 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn mênh mang buồn Đặc biệt hơm nay, trị tìm hiểu thêm nhà thơ nữa, nhà thơ nói phức tạp đặc biệt nhà thơ Đó Hàn Mặc Tử với thi phẩm ”Đây thôn Vĩ Dạ” Ứng dụng hát thơ phổ nhạc Giáo viên lựa chọn thơ phổ nhạc quen thuộc nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ nội dung học, dễ dàng ghi nhớ tác phẩm Và mở đầu tiết học, học sinh nghe nhạc giáo viên có khiếu tự hát hoạt động làm khơng cho khí lớp sinh động, học sinh vui vẻ hào hứng,một cách dẫn vào ấn tượng làm cho giảng bớt khơ khan Phần ứng dụng hát sử dụng linh hoạt phần khởi động để tạo dư âm, ấn tượng lịng học sinh Ví dụ: sau kiểm tra cũ ta chuẩn bị vào ” Đây thôn Vĩ Dạ”, khác với phương pháp giới thiệu nhà thơ thời trên, giáo viên chọn cách khác việc cho học sinh nghe lời hát ” Đây thôn Vĩ Dạ” Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc ca sĩ Bảo Yến trình bày Từ giáo viên giới thiệu nhà thơ Hàn Mặc Tử dẫn vào Hình ảnh cắt từ hát ”Đây thôn Vĩ Dạ” Link tải: https://www.youtube.com/watch?v=AIAJGXFjIKI Hoặc dạy ”Tôi yêu em” Puskin trước vào học giáo viên cho học sinh nghe thơ Tôi yêu em phổ nhạc Hải Anh dựa dịch Thúy Toàn Với nhịp điệu ngân nga vừa giải tỏa căng thẳng sau tiết học mệt mỏi vừa tạo độ nhấn ngân vang để lại Trang 11 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà mơn Ngữ văn lịng học sinh cảm xúc ấn tượng sâu sắc chuẩn bị tiếp thu nội dung học Hình ảnh cắt từ hát nguồn hhttps://www.youtube.com/watch?v=SFsvrFv97vgSFsvrFv97vg Biện pháp xây dựng tình lựa chọn Tình lựa chọn là tình giáo viên đặt học sinh trước lựa chọn khó khăn Học sinh chọn giải pháp trước hai hay nhiều phương án để giải vấn đề mà dường có lí , có sức hấp dẫn Tình bắt buộc học sinh phải bộc lộ quan điểm, thái độ thân với vấn đề nêu Qua phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em tăng khơng khí hứng thú, hấp dẫn tạo tiền đề để hình thành Ví dụ: Khi dạy “ Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ” Giáo viên nêu vấn đề tình sau: có người cho : “ ăn để sống” có người lại cho “ sống để ăn” Trình bày suy nghĩ em ý kiến trên? Mục tiêu : giúp em vận dụng lí thuyết thao tác lập luận bác bỏ để giải thích, trình bày ý kiến cá nhân vấn đề nêu Từ lời giải mang tính cá nhân học sinh, giáo viên giải thích rõ hai cụm từ “ sống để ăn “ “ ăn để sống” Từ định hướng quan niệm sống cá nhân dẫn dắt vào Trang 12 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn Hoặc chuẩn bị dạy “ thao tác lập luận bình luận” giáo viên tạo tình tương tự để dẫn vào - Chuẩn bị: Mời hai em học sinh, học sinh am hiểu, yêu thích thường xuyên xem bóng đá em cịn lại khơng thích bóng đá nên xem - Tiến hành: Giáo viên đặt hỏi: theo em hai học sinh bình luận bóng đá khơng? Học sinh trình bày quan điểm cá nhân tất nhiên bao gồm đồng ý, khơng đồng ý kèm theo lời giải thích Và dựa những câu trả trả lời giáo viên định hướng để bình luận vấn đề khơng đơn giản mà phải am hiểu sâu sắc vấn đề đặt ra, trình bày vấn đề phải trung thực, khách quan , chứng tỏ ý kiến nhận định xác đáng đặc biệt phải nắm cách bình luận nào? Từ việc nêu tình có vấn đề sau dẫn vào thực tạo nhiều sức hút với học sinh bắt đầu học III Một số biện pháp phát huy tính hấp dẫn sáng tạo áp dụng riêng phần củng cố- hướng dẫn nhà Để hình thức củng cố bài-hướng dẫn nhà có hiệu cần lưu ý: Tuỳ theo điều kiện cụ thể tiết học mà lựa chọn cho phương pháp củng cố thích hợp Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp để củng cố gạch ý cốt lừi trờn bảng, dựng lời hệ thống lại kiến thức, Tuy nhiờn dự sử dụng phương pháp thỡ nờn chỳ ý khắc sâu kiến thức trọng tâm, cần ý đến chuẩn kiến thức- kĩ vỡ bám sát chuẩn kiến thứckĩ năng, xác định nội dung để củng cố đạt hiệu Dùng hình thức trắc nghiệm khách quan: để kiểm tra nhanh kiến thức học sinh Trang 13 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn + Trắc nghiệm điền khuyết + Trắc nghiệm sai + Trắc nghiệm ghép nối câu (cột A với cột B) + Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (chọn phương án a, b, c, d) + Trả lời câu hỏi ngắn Ví dụ: học xong “ Hạnh phỳc tang gia Vũ Trọng Phụng chỳng ta cú thể củng cố phần kiến thức cỏch nờu cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan giúp học sinh nhanh chóng nắm kiến thức bản, tạo sức hút với học sinh Hãy lựa chọn câu trả lời Câu 1: Dòng thể đầy đủ tác giả Vũ Trọng Phụng? A Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng bệnh tật B Được mệnh danh “ơng vua phóng đất Bắc” C Là nhà văn hàng đầu văn học Việt Nam đại D Tất ý Câu 2: Cách đặt tên chương truyện Vũ Trọng Phụng có ý nghĩa việc tạo tiếng cười phê phán tác phẩm? A Chỉ nghịch lí bi hài quan hệ tình cảm đạo đức xã hội thượng lưu B Phê phán “tang gia” vô đạo đức C Chế giễu thứ “hạnh phúc” quái gở đám cháu D Chế giễu “số đỏ” kì lạ kẻ Xuân Câu 3: Điểm chung sáng tác Vũ Trọng Phụng? A Lên án mạnh mẽ kẻ tham lam, ích kỉ, biết sống cho thân B Thể niềm thương cảm sâu sắc thân phận bất hạnh Trang 14 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn C Bộc lộ tinh thần yêu nước, yêu quê hương lịng căm thù giặc sâu sắc D Tốt lên niềm căm phẫn mãnh liệt xã hội vừa đen tối vừa thối nát Câu 4: Nét nghệ thuật đặc sắc đoạn trích A Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế B Nghệ thuật trào phúng đặc sắc C Nhan đề gợi tị mị D Ngơn ngữ trần thuật mang tính khách quan Dùng sơ đồ, bảng biểu để tổng kết nội dung học : Đây hình thức củng cố có hiệu tác động trực tiếp đến cảm nhận trực quan học sinh, giúp học sinh dễ dàng hình dung cấu trúc học liên kết ý cách khoa học Ví dụ: Khi dạy xong Chí Phèo giáo viên hệ thống theo: SƠ ĐỒ TĨM TẮT TÁC PHẨM CHÍ PHÈO Chí Phèo lương thiện Bá Kiến Nhà tù Chí Phèo giết Bá Kiến, tự sát Chí Phèo bị lưu manh hố Uất ức tuyệt vọng Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người Tình u Thị Nở Xã hội (bà cơThị Nở) Trang 15 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn Khát vọng trở lương thiện Sử dụng hệ thống câu hỏi để kiểm tra, đánh giá lực nhận thức, rung động cảm xúc khả sáng tạo học sinh - Những câu hỏi mang tính chất tái lại, liệt kê lại kiến thức: Ví dụ: + Sau học xong thơ “Tràng giang”, nêu nội dung cảm xúc chủ đạo biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhằm chuyển tải nội dung đó? + Nghệ thuật trào phúng đặc sắc Vũ Trọng Phụng trích đoạn “Hạnh phúc tang gia” thể qua yếu tố, phương diện nào? - Những câu hỏi để tìm hiểu cảm xúc chủ quan học sinh vấn đề: Ví dụ: + Cảm nhận em khung cảnh phố huyện ngòi bút Thạch Lam tác phẩm “Hai đứa trẻ”? + Em có suy nghĩ hình tượng viên quản ngục truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân? Ở câu hỏi thuộc kiểu dạng này, giáo viên dần đưa em vào việc khám phá nội dung đồng thời bày tỏ suy nghĩ, thái độ cá nhân vấn đề học trước tập thể lớp Điều giúp em dần chủ động,mạnh dạn việc lĩnh hội khám phá tác phẩm - Những câu hỏi liên hệ thực tế: Ví dụ: Trang 16 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn + Theo em, qua thơ “Vội vàng”, Xuân Diệu thể quan niệm sống nào? Từ đó, em suy nghĩ “lối sống gấp” phận niên nay? Nêu ngắn gọn nhận xét quan niệm sống, triết lí sống mà Xuân Diệu gửi gắm qua thơ Vội vàng: Niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình, biết quý trọng giây phút đời mình, tháng năm tuổi trẻ Đó quan niệm sống tích cực, mẻ, thấm đượm tinh thần nhân văn Trào lưu, lối sống gấp phận niên thể số khuynh hướng sau: Lối sống hưởng thụ, buông thả, lãng phí thời gian- tiền của- cơng sức vào thú tiêu khiển không lành mạnh nhằm bao biện cho quan điểm: phải tận hưởng sống, phải biết chơi hết mình: chơi game, quán bar, vũ trường, sống thử Sống vội, lao đầu vào công việc để khẳng định vị trí xã hội Tất biểu nêu thể lối sống lệch lạc, có nhiều tiêu cực: hạ thấp giá trị thân, sa ngã, đánh tương lai phát triển không cân bằng, lao đầu vào công việc mà quên giá trị sống khác (yêu thương, chia sẻ, cảm giác tĩnh thân, cảm xúc bình dị mà nên thơ sống ), chí cịn dẫn đến trầm cảm, vô cảm + Hay qua thơ “ Tôi yêu em”, Puskin thể quan niệm tình yêu nào? Qua đó, em có suy nghĩ để có tình u đẹp? Nêu ngắn gọn nội dung: Trong thơ “ Tôi yêu em” , Puskin thể tình yêu chân thành, cao thượng sâu sắc Dù yêu cách cháy bỏng, đắm say dùng lí trí để kìm chế, kìm nén lịng mình, giữ lại tất đau khổ để cầu chúc cho người yêu hạnh phúc Để có tình u đẹp phải có tơn trọng, biết quan tâm ,chăm sóc chia sẻ lẫn điều sống, có trách Trang 17 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn nhiệm, tin tưởng, thủy chung, giữ lời hứa việc đặc biệt không gian dối, phụ bạc, lợi dụng nhau,… - Cho học sinh tìm hiểu tranh luận tên tác phẩm, tên đoạn trích: Tên tác phẩm, tên đoạn trích (có thể người biên soạn đặt) bao hàm chứa đựng nội dung tác phẩm, biểu đạt dạng khái qt Do đó, tìm hiểu tiêu đề tác phẩm phương thức lý thú, hấp dẫn lại có hiệu trực tiếp Ví dụ: + Tại tác giả lại đặt tên tác phẩm “Hai đứa trẻ”? Nếu đặt tên lại em đặt gì? + Tại đoạn trích lại có tiêu đề vơ lí “Hạnh phúc tang gia”? + Sê khốp đặt tên tác phẩm “Người bao” nhằm mục đích gì? + Sau học xong thơ, em cảm nhận nhan đề “Vội vàng”? Rõ ràng trả lời câu hỏi học sinh phải nắm nội dung học Đồng thời với việc đưa câu hỏi tình (nếu ), học sinh phấn khởi tham gia vào việc tạo dựng tác phẩm (dù dừng lại tên gọi nó) Với câu hỏi giáo viên nên trọng đến ý kiến cá nhân học sinh để bổ sung điều chỉnh hợp lí - Cung cấp cho học sinh cách tiếp cận khác tác phẩm, sau cho học sinh lựa chọn cách hiểu phù hợp với lực lí giải: Ví dụ: + Có ý kiến cho rằng: Chủ đề tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) viết tình trạng người nơng dân có chất lương thiện bị đẩy vào đường tha hố, lưu manh hố xã hội cũ Có quan điểm khác: Chí Phèo viết người nơng dân bị tha hoá trở đường lương thiện gặp bi kịch đường Vậy ý kiến em nào? + Về thơ Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử có nhận xét sau: Trang 18 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà mơn Ngữ văn • Bài thơ tranh đẹp miền quê đất nước • Bài thơ thể nỗi đau xót, tuyệt vọng tâm hồn đơn • Bài thơ tiếng lòng người thiết tha yêu đời, yêu người Trình bày ý kiến anh (chị) ? Xuất phát từ đặc trưng môn văn học: vừa môn nghệ thuật ngôn từ, vừa mơn khoa học có nhiều cách khám phá giá trị tác phẩm điều bình thường Điều cần lưu ý giáo viên cung cấp cách hiểu khác không khiên cưỡng học sinh phải hiểu theo ý kiến chủ quan, quan trọng xem xét đến lí giải em Từ em biết nhiều “kênh” khác nhau, đồng thời giúp em rèn luyện “bản lĩnh” nghiên cứu, tư lập luận, C KẾT QUẢ ỨNG DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Qua việc thường xuyên tổ chức số phương pháp khơi dậy hứng thú, sáng tạo cho học sinh học Văn năm học vừa qua thấy đạt số kết sau: * Đối với giáo viên: Không nhiều thời gian chuẩn bị, thời gian tiết dạy mà giáo viên học sinh đảm bảo nội dung kiến thức học Tạo tình có vấn đề sinh động hấp dẫn để giáo viên khắc sâu kiến thức Từ làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, giảm đơn điệu, tăng hứng thú học tập cho học sinh nhờ nâng cao hiệu việc dạy học đặc biệt với em sức học yếu, chậm, nhút nhát Thực đổi phương pháp giáo dục cách sáng tạo hiệu * Đối với học sinh: Giúp em Rèn luyện tư duy, tác phong nhanh nhạy biết xử lý tình linh hoạt Học sinh thích thú với phương pháp đặt vào đầu cuối tiết học trò chơi, nghe thơ phổ nhạc, xem video clip,… Từ tạo Trang 19 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn động, hăng say phát biểu xây dựng bài, ý vào học Vì mà em tiếp thu kiến thức dễ dàng Các em có điều kiện chuẩn bị học chủ động học tập Để thấy rõ hiệu tính khả thi đề tài ta so sánh bảng số liệu ghi kết khảo sát ý kiến chất lượng học tập học sinh lớp (lớp 11A5 lớp thực nghiệm lớp 11A6 lớp đối chứng) viết kì I năm học 2020- 2021 sau áp dụng đề tài: Số học sinh khảo Hay phát biểu Hứng thú với sát Lớp 11A5 (Lớp 15/30 50% học kì I TB 22/30 73,3% 25/30 83,3% thực nghiệm) Lớp 11A6 (Lớp 7/35 20% 10/35 28,6% Điểm viết số 13/35 37,1% đối chứng) Kết khảo sát ngày 8/11/2020 cho thấy so với kết khảo sát đầu năm phần mô tả trước áp dụng đề tài nêu rõ ràng hình thức dạy học khắc phục phần nhược điểm học tập thụ động học sinh, giúp học sinh hứng thú, chủ động, giáo viên phát huy tốt tính sáng tạo giảng dạy đích cuối kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt (Khối 11 khảo sát đầu năm qua kiểm tra 15 phút môn Văn thấp chỉ: 40,2 % qua học kì áp dụng đề tài nâng cao hứng thú, sáng tạo cho học sinh kết viết kì nâng lên: 83,3%) D NHỮNG TRIỂN VỌNG TRONG VIỆC VẬN DỤNG, ÁP DỤNG GIẢI PHÁP Vấn đề tích cực hóa học tập học sinh dạy học nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt, việc làm có tác dụng thúc đẩy phát triển trí tuệ cho học sinh, kích thích tư em, phát huy tính động, nâng cao hứng thú học tập cho môn Trong số biện pháp dạy học diễn trình hình thành nội dung học việc Trang 20 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn coi trọng phần khởi động củng cố- hướng dẫn nhà xem vấn đề then chốt để khơi dậy hứng thú, say mê việc học tập mơn nhằm tạo q trình tương tác, thu hút, động viên học sinh tham gia hợp tác để nâng cao tính tự giác tạo hội cho em thực hành vận dụng kinh nghiệm, tri thức học để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Văn Kết thực nghiệm cho phép khẳng định việc sử dụng số phương pháp cho phần mở đầu kết thúc giảng dạy học mơn Ngữ văn phần giúp cho học sinh chủ động tham gia vào trình học tập, làm cho học sinh hứng thú với môn học em thực trở thành chủ thể hoạt động học, kết học tập em dần nâng cao chứng minh tính đắn giải pháp mà đề tài đặt Qua thân người thực đề tài đánh giá khả ứng dụng tốt, áp dụng rộng rãi hai cấp học THCS THPT, GDTX phạm vi tồn tỉnh E ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC (Theo ý kiến người dùng thử) - Thầy Trần Văn Mạo – Tổ trưởng tổ Văn , GV giảng dạy môn văn trường THPT Ngô Quyền, cho rằng: “Đề tài đưa số biện pháp nhằm kích thích hứng thú, tăng sức hấp dẫn tính hiệu học Ngữ văn, đề tài hữu ích, có khả triển khai áp dụng cho khối lớp trường” - Cô Nguyễn Thị Trúc – GV giảng dạy môn văn trường THPT Ngô Quyền, cho rằng: “Đề tài áp dụng tốt, khắc phục phần nhược điểm học tập thụ động học sinh, giúp học sinh hứng thú, chủ động, giáo viên phát huy tốt tính sáng tạo giảng dạy ” Trang 21 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn *Danh sách giáo viên trường tham gia áp dụng sáng kiến: Số T T Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình Lớp độ dạy chuyên môn Trần Văn Mạo 1975 Trường THPT Ngô Quyền Tổ trưởng Cử nhân Nguyễn Thị Trúc 1987 Trường THPT Ngô Quyền Tổ viên Cử nhân 12A1, 12A4, 11A2, 11A7 10A1, 10A3, 10A6, 10A7 Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Phú Riềng, ngày 15 tháng 11 năm 2020 Người nộp đơn Lê Thị Thùy Dung Trần Thị Hiên Trang 22 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn Trang 23 .. .Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn Từ thực tế trên, xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng. .. thành nội dung học việc Trang 20 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn coi trọng phần khởi động củng cố- hướng dẫn nhà xem vấn đề then chốt để khơi... dung để củng cố đạt hiệu Dùng hình thức trắc nghiệm khách quan: để kiểm tra nhanh kiến thức học sinh Trang 13 Tạo hiệu hấp dẫn, sáng tạo qua phần khởi động, củng cố - hướng dẫn nhà môn Ngữ văn