1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tai lieu ÔN NGỮ VĂN 11

34 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 435,5 KB

Nội dung

HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam I. Tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm Tác giả Thạch Lam (19101942), là thành viên của nhóm tự lực văn đoàn, là anh ruột của hai nhà văn Nhất linh và Hoàng Đạt, sinh ở Hà Nội có nhiều năm sống ở Hải Dương. Ông sáng tác cả truyện ngắn tiểu thuyết bút kí nhưng dặc sắc nhất vẫn là truyện ngắn. Dù là nhà văn của TLVĐ nhưng sáng tác của ông có khuynh hướng đi gần với hiện thực cuộc sống.Nghiêng về số phận những người bất hạnh trong xã hội Thế giới nhân vật trong tác phẩm của Thạch Lam là nông dân phụ nữ trẻ em có đời sống vật chất cơ hàn và bị bọc vây trong một môi trường sống ngưng đọng mờ xá. Ông luôn quan tâm đến đời sống tâm hồn của con người, trân trọng những vẻ đẹp tâm hồn đáng quý của họ. nhân vật của ông dù trong hoàn cảnh nào cũng mang vẻ đẹp thanh tao thuần hậu. Nhân vật của Thạch Lam biết suy tư dằn vặt, sở trường của ông là những cảm xúc, cảm giác mơ hồ xung quanh cuộc sống hàng ngày của con người. Ông có quan niện văn chương tiến bộ và lành mạnh

HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam I Tìm hiểu chung tác giả tác phẩm Tác giả Thạch Lam (1910-1942), thành viên nhóm tự lực văn đồn, anh ruột hai nhà văn Nhất linh Hoàng Đạt, sinh Hà Nội có nhiều năm sống Hải Dương Ông sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết bút kí dặc sắc truyện ngắn Dù nhà văn TLVĐ sáng tác ông có khuynh hướng gần với thực sống.Nghiêng số phận người bất hạnh xã hội Thế giới nhân vật tác phẩm Thạch Lam nơng dân phụ nữ trẻ em có đời sống vật chất hàn bị bọc vây mơi trường sống ngưng đọng mờ xá Ơng ln quan tâm đến đời sống tâm hồn người, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn đáng quý họ nhân vật ơng dù hồn cảnh mang vẻ đẹp tao hậu Nhân vật Thạch Lam biết suy tư dằn vặt, sở trường ông cảm xúc, cảm giác mơ hồ xung quanh sống hàng ngày người Ơng có quan niện văn chương tiến lành mạnh :văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li quên lãng, mà trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đồi giới giả dối, tàn ác vừa làm cho lòng người thêm sạch, phong phú Công việc nhà văn phải phát chỗ khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật người đọc học Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam Truyện khơng có cốt truyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ mong manh sống Hàng ngày Giọng văn điền đạm chứa đựng tình cảm yêu mến chân thành nhạy cảm nhà văn trước biến thái vật , cảnh vật lòng người Hai đứa trẻ truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam in tập “nắng vườn” II Phân tích văn Nhan đề Nhan đề thâu tóm đề tài chủ đề tác phẩm nhân vật hai đứa trẻ Tác phẩm có điểm nhìn nhìn mắt hai đứa trẻ, nên vật tượng cảm nhận, cảm xúc mơ hồ thiếu đánh giá, lí giải Đặt “ hai đứa trẻ” mần non sống vào vũ trụ giàu nghèo, xơ xác Qua bày tỏ lịng thương cảm sâu sắc người nghèo khó Đồng thời lên tiếng kêu cứu, cứu lấy mần non đời Đặt tên tác phẩm hai đứa trẻ: tác giả Liên chị cho thấy gánh nặng mưu sinh làm cho đứa trẻ trở nên già nua, khơng có tuổi thơ Bức tranh phố huyện qua thời điểm chiểu về, đêm đến khuya Thời gian: bắt đầu ngày tàn “ tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ tiếng vang xa để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than sáp tàn” Kết thúc buổi khuya Phố hết náo động cịn lại đêm khuya, gió thoảng lại Đối với người giáu có cụ Thừa cụ Lục ( số ít) nghỉ ngơi vui chơi Đối với người nghèo khón (số đơng) tiếp tục công việc mưu sinh Không gian : Là phố huyện nghèo có tre làng, nửa nơng thơn nửa thành thị chuyển dịch từ nông thôn lên thành thị Âm thanh: tiếng trống, muỗi, éch nhái, tiếng người, âm đoàn tàu rầm rộ qua nhanh Nơi yên tĩnh ,xơ xác, ỏi, rời rạc, tiêu điền Cảnh vật: rác rưởi,quán nhỏ,đàn cò… gợi lên tiêu điều Trong khơng gian đầy ắp bóng tối, ánh sáng tranh chấp Ánh sáng: Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than khắp tàn Ánh sáng đom đóm, đèn, bếp lửa leo lét Ánh sáng chấm, hột, khe sáng soi sáng cho vùng đất nhỏ Ánh sáng bầu trời đầy xa Bóng tối: dãy tre làng trước mặt đen kịt lại cắt hình rõ rệt trời Đường phố ngõ ngập đầy bóng tối, tối hết Đêm tĩnh mịch đầy bóng tối Sự tranh chấp ánh sáng bóng tối gay gắt không làm cho phố huyện sáng hơn, mà trái lại làm cho bóng tối dày đặc bao trùm nuất chửng phố huyện Bóng tối khơng dịng chảy tự nhiên mà thực xã hội bủa vây người Ánh sáng kiếp người nhỏ bé leo lét, chìm khuất vơ danh xã hội Khơng gian có mùi vị âm ấm bóc lên mùi vị nghèo khó mùi vị riêng đồng ruộng nông thôn , mùi vị tình quê gần gũi Tuy nhiên tranh phố huyện vẽ đường nét thơ mộng lãng nạm Nó thể tranh quê hương yên ả bình với nhạc đồng quê tiếng trống thu không, tiếng muỗi tiếng ếch nhái Được miêu tả bàng đường nét, màu sắc, hình thù mùi vị hàng ngàn ngơi láp lánh, đom đóm, cánh hoa bàng rụng xuống vai Liên Tất tạo nên tranh phố huyện vừa thực vừa lãng mạn thực xã hội Việt Nam năm 1930 – 1945 giai đoạn chuyển giao từ nông thôn lên thành thị Bức tranh sống người Người giả ỏi: cụ thừa, ông cửu họ nghỉ ngơi đánh tổ tôm Người nghèo khổ nhiều: Mấy đứa trẻ nhà nghèo kiếm sống cách nhặt nứa, tre Mẹ chị Tý có đời cực, ngày mò cua bắt ốc, tối dọn hàng nước chẳng an thua Chị em Liên sống cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu ế ẩm.Bác Siêu gánh phổ phố huyện hàng xa xỉ.Cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách lẫn vào bóng đêm Đó kiếp người lay lắt với sống mưu sinh chật vật ,mệt mỏi Nhịp điệu sống đơn điệu, tẻ nhạt với hành động lập lập lại “ ngày vậy, dọn hàng bán cho ai” Còn thể lời đối thoại rời rạc, ngắn ngủn tiếng than vãn thở dài, chép miệng cho thấy sống vô vọng bế tắc không tương lai Ngay niềm hi vọng họ nhỏ bé.“ Chừng người bóng tối hi vọng tươi sáng cho cc sống nghèo khổ họ” Cuộc sống số phận trẻ thơ mang nặng ghánh nặng mưu sinh Nhân vật Liên Là nhân vật trung tâm tác phẩm tác giả quan tâm dùng nhiều bút lực cho thất thái độ tôn trọng yêu mến nhân vật Là gái lớn vừa có ngây thơ đứa trẻ vừa có chững chạc người chị Là cầu nối nông thôn thành thị tranh phố huyện cảm nhận qua tâm trạng Liên Cảnh ngộ Liên Từng có tuổi thơ hạnh phúc sung sướng gia đình Hà Nội chơi bờ hồ uống nước xanh đỏ, hưởng thức quà ngon lạ Khi gia đình sa sút bố việc họ phải quê sống với mẹ trông cửa hàng nên thấm thía sâu sắc nghèo khó khát khao sống tươi sáng Tâm trạng Liên -Khi chiều buông Liên cảm nhận sâu sắc tranh hồng lặng lẽ nên thơ, có âm màu sắc, hương vị, cảm thấy nỗi buồn man mác Cảm nhận mùi riêng vùng đất q hương Liên bé nhạy cảm nghĩa tình với quê hương với thiên nhiên Thấy trẻ nhà nghèo kiếm ăn động lịng, cho thấy cịn bé nhân hậu giầu tình thương -Khi đêm Vẫn nỗi buồn dai dẳng triền miên Khi em dọn hang, Liên ý thức sâu sắc vai trị làm chị mình, nhìn đứa trẻ nơ đùa Liên ước hịa vào giới tuổi thơ gánh nặng mưu sinh khiến em già trước tuổi Khi ngắm trời đêm tâm hồn Liên tư tưởng mơ ước Cơ sống hồi niệm tuổi thơ hạnh phúc qua Hình ảnh bầu trời đêm đối lập với phối huyện tù đọng dội vào lòng Liên khát khao hạnh phúc Khi đêm Liên phố huyện buồn, nghèo, tối, sơ xác đơn điệu, buồn xót xa mơ mộng luyến tiếc Khi khuya Hai chị em buồn ngủ ríu mắt thức để chờ tàu khơng chịu thỏa hiệp với sống tẻ nhạt tại, nhu cầu sống giới ồn đông đúc đầy ánh sàng Đợi tàu trò chơi hồi nhỏ để giải tỏa nỗi buồn, để sống lại với tuổi thơ tươi đẹp Hình ảnh đồn tàu biểu tượng cho giới khác, giới niềm vui,ánh sáng đơng đúc giàu có Biểu tượng cho ước mơ khát vọng chưa có, chưa biết biểu tượng cho khứ tươi đẹp Hai chị em trông ngóng, lắng nghe tín hiệu tàu từ xa, từ lửa xanh biếc đến bành xe rít mạnh làm tơ đậm tình cảnh tội nghiệp đứa trẻ nghèo nhấn mạnh khát khao thay đổi cháy bỏng Khi tàu đến Hai chị em chăm nhìn toa đèn sáng trưng tiếng ồn náo động Thạch Lam muốn lay tỉnh người sống quẩn quanh, buồn chán vươn ánh sáng không chấp nhận ao đới tù đọng để sống sống có ý nghĩa dù chốc lát Khi tàu qua Hai chị em chăm nhìn theo đầy lưu luyến, tiếc nuối, giới ồn náu nhiệt qua giây lát, phố huyện lại trở buồn yên ắng hơn, tối Nghệ thuật Tác phẩm thơ trữ tình đầy xót thương phố huyện nghèo Chất thơ toát lên tranh phố huyện yên tĩnh thản, tốt lên tình q sâu lắng Tác phẩm khơng có cốt truyện, câu truyện mẩu sinh hoạt kéo dài Nghệ thuật miêu tả nội tâm sâu sắc với chuyển biến mơ hồ mong manh Nghệ thuật đối lập bóng tối ánh sáng, gữa tranh phố huyện nghèo đoàn tàu, bầu trời bao la phố huyện tù đọng Kết hợp yếu tố thực trữ tình lãng mạn Ngơn ngữ giầu hìnhtượng giàu ý nghĩa tượng trưng, giọng điệu thủ thỉ tâm tình đầy chất thơ trữ tình sâu lắng Đằng sau chi tiết hình ảnh thấp thống tơi tác giả, đơn hậu, tinh tế nhạy cảm giàu tình yêu thương kiếp người nhỏ bé III Tổng Kết Tác phẩm thể lòng nhân đạo Thạch Lam việc trân trọng khát vọng đổi thay người nơi phố huyện tranh thông điệp cứu lấy trẻ thơ “Hãy nuôi dưỡng thực ước mơ khát vọng cho trẻ thơ.” CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ( Nguyễn Tuân) I Vài nét tập truyện “ vang bóng thời” Chữ người tử tù nằm tập vang bóng thời gốm 11 truyện viết thời đại qua cịn vang bóng Nhân vật lớp nho sĩ cuối mùa tài hoa khí phách bất lực biết gắng gỏi giữ gìn thiên lương, gìn giữ cách sống cách làm, cách nghĩ kể cách chơi mang đậm nét văn hóa, xem cách thể trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc quay lưng chối bỏ xã hội thực dân lúc II Đọc hiểu tác phẩm Chữ người tử tù tập trung khắc họa kiểu chơi đặc biệt “ chơi chữ đẹp” Đây nghệ thuật thư pháp tiếng nước phương đông, đặc biệt Trung Quốc Nét chũ cách viết thể tài hoa tâm cách người viết Chữ người tử tù không viết để thuyết minh cho nghệ thuật thư pháp mà tầm vóc lớn nhiều Đó người viết chữ đẹp người chơi chữ đẹp tử tù cai ngục Nhưng sâu thẳm đối lập tri âm tiếng nói chung trước đẹp Tác phẩm sáng tác dựa câu chuyện mà tác giả nghê từ người cha người anh hùng Cao Bá Quát,là nhà nho danh tài thư pháp NHÂN VẬT HUẤN CAO Huấn Cao khơng bậc tái hoa, tài tử mà cịn đấng anh hùng tái thế, thất bại ngẩng cao đầu Được Nguyễn Tuân xây dựng theo lối lý tưởng hóa bút pháp lãng mạn Huấn Cao bậc tài hoa nghệ sĩ Nguyễn Tuân giới thiệu nhân vật lời đồn tài viết chữ đẹp Huấn Cao Cái đẹp thiêng liêng nhiều người biết đến, tồn lan rộng khơng gian lịng người Tài viết chữ đẹp Huấn Cao thể quan niện mong ước quản ngục “ Có chữ ơng Huấn mà treo vật báu đời”, thể lời trầm trồ khen ngời viên quản ngục thầy thơ lại “ chữ ông đẹp lắm, vuông lắm”, thể lời Huấn Cao “ Chữ quý thật” Tác giả ca ngợi tài hoa Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn thể quan điểm thái độ ngưỡng mộ kính trọng bậc tài hoa trân trọng nghệ thuật thư pháp cha ông Huấn Cao trang anh hùng lẫm liệt, hiên ngang, bất khuất thất bại ngẩng cao đầu Huấn Cao xuất nhà ngục hình ảnh câu nói đời thường “ rệp cắn tôi, đỏ cổ lên phải rỗ gông đi” Điều cho thấy quan niện Nguyễn Tuân đẹp phải gắn với đời, phải đủ dư vị cay đắng bùi sống Ơng lạnh lùng chúc mũi gơng trước lời đùa cợt tên lính áp giải cho thấy ông tự muốn làm làm Hành động đành thuỳnh thái độ phản kháng mạnh mẽ chế độ nhà tù Ông thản nhiên nhận rượu thịt xem việc làm hứng bình sinh lúc chưa bị giam cầm” Ơng cịn mắng đuổi tên quản ngục cách khinh bạc Không tiền bạc hay quyền mà ép viết câu đối Nguyễn Tuân thể ngưỡng mộ với bậc anh hùng thế, nhà thơ tiết tháo “ uy vũ bất khuất” Huấn Cao vừa nghệ sĩ vừa bậc anh Huấn Cao nhân cách sáng thiên lương cao Trước hiểu nỗi lòng quản ngục, Huấn Cao xem thường nghĩ quản ngục lũ tiểu nhân cặn bã, sau hiểu người ngạc nhiên băn khoăn lên “ thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” Điều mở cách sống Huấn Cao “ sống phải xứng đáng với lịng” Có tài, khơng dễ dàng phung phí tài,cái tài không dùng để phục vụ quyền uy, tiền bạc mà dùng để đền đáp lịng Khơng cho chữ quản ngục mà đưa lời khuyên bổ ích Nhân vật Huấn Cao trang văn Nguyễn Tuân trở nên toàn thiện toàn mĩ, conn người nghệ sĩ tài hoa, đấng anh hùng khí phách vừa người có nhân cách sáng, qua bộc lộ quan niện Nguyễn tuân, tài phải đôi với tâm đẹp thiện tách rời QUẢN NGỤC Là tân hồn nghệ sĩ đẹp bị lạc vào chốn bùn nhơ Nếu Huấn Cao người bị cầm tù thân thể hưởng tự nhân cách, quản ngục người bị cầm tù nhân cách tự thân thể Khi Huấn Cao chưa xuất nghe lời đồn, quản ngục suy nghĩ nghề thấy chọn nhầm nghề Những người hướng đến đẹp ,cái thiện, yêu quý đẹp thiện thiện đẹp cảm hóa Nguyễn Tuân trực tiếp giới thiệu vẻ đẹp tâm hồn nhân vật quản ngục âm trẻo lạc vào chốn bùn nhơ Quản ngục có sở thích cao quý, thích chơi chũ đẹp Hé mở cho ta thấy tâm hồn nghệ sỹ viên quản ngục Ơng có sở thích cao q, cịn có lịng biệt nhỡn thiên tài- kính trọng tài hoa nhân cách khí phách anh hùng Huấn Cao “ cúi đầu viên quản ngục trước Huấn Cao cúi đầu bái lĩnh đáng trân trọng, lớn lao hơn” Hành trình đến với đẹp viên quản ngục thể qua bước qua bước thể rõ nhân cách Trước gặp Huấn Cao: Hâm mộ tài Huân Cao, có ý định biệt đãi Huấn Cao ước mong xin chữ Khi gặp Huấn Cao: Nhìn sáu tên tử tù với cặp mắt hiền lành, biệt đãi Huấn Cao người bạn ông Lần cuối Huấn Cao cho chữ: Khúm núm cảm động vái người tù nghẹn ngào, “kẻ mê muội xin lĩnh bái” Con người dám bất chấp pháp luật đảo lộn trật tự kỉ cương nhà tù để tôn thờ biệt đãi tù nhân Đó xem hành động dũng cảm bất chấp hiểm nguy Chính phẩm chất tốt đẹp quản ngục khiến Huấn Cao gọi quản ngục tri kỉ, gọi lòng thiên hạ đồng ý cho chữ CẢNH CHO CHŨ Cảnh tượng sưa chưa có Chơi chũ nghệ thuật thư pháp cao cấp dành cho tao nhân mặc khách có văn hóa khiếu thẩm mĩ Là cơng việc sang trọng với lụa trắng mực thơm nét chữ tươi tắn Nhưng lại diễn thời gian đặc biệt: đêm khuya lính trại giam canh tù nghỉ Khơng gian đặc biệt nhà ngục tử tù với buồng đầy mạng nhện, phân chuột, phân gián hôi thối tối tăm Con người đặc biệt: tử từ - người chết quản ngục, người suốt ngày tiếp xúc với ác xấu Người cho chữ cổ đeo gông chân vướng xiềng tô đậm nét chữ Sự đối lập ánh sáng bóng tối, chậu mực thơm vng vải trắng ẩm mốc hôi thối phân chuột phân gián, người tử tù uy nghi đĩnh đạc với viên cai ngục khúm núm tiếp nhận thưởng thức đẹp người tử tù sáng tọa nên Với cảnh cho chữ nhà ngục thực dân sụp đổ, khơng phải nơi ác xấu ngự trị mà nơi đẹp cao cả, thiêng liêng làm chủ, khơng cịn tử tù hay quản ngục mà có người nghệ sĩ sáng tạo đẹp mắt sùng kính kẻ liên tài Cũng cảnh cho chữ vào bất tử, chiến thắng thiện trước xấu xa tàn bạo Lời khuyên Huấn Cao: thay đổi chỗ ở, thay nghề, chơi chữ.Lời khuyên có ý nghĩa đẹp sinh từ đất chết nơi ác xấu ngự trị sống chung Không chấp nhận người yêu đẹp trọng tài lại người ác Những người xứng đáng thưởng thức đẹp giữ thiêng lương Với cảnh cho chữ lời khuyên Huấn Cao ta thấy triết lí nhân sinh sâu sắc Nguyễn tuân “ người dù xa cách dù khác biệt yêu đẹp hướng đến đẹp trở thành tri âm tri kỉ Đặt hoàn cảnh xã hội lúc giờ, Nguyễn Tuân sùng kính Huấn Cao kẻ tử tù xã hội cũ Đó giãi bày kín đào lịng u nước, khát khao theo đuổi lí tưởng cao NGHỆ THUẬT Bút pháp điêu luyện bút văn xuôi bậc thầy viêc dựng người dựng cảnh, tạo tình độc đáo việc dựng lên cành ngộ éo le Huấn Cao quản ngục Đối lập tương phản cao độ Xây dựng nhân vật Huấn Cao bút pháp lãng mạn Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh giàu tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại Nguyễn Tuân phục hồi cổ xưa phương pháp đại Văn học trung đại kể tả, Nguyễn Tuân tả nhiều Văn học trung đại miêu tả nội tâm, Nguyễn Tâm lại thiên tả nội tâm nhân vật Chữ người tử tù thể tư tưởng phong cách Nguyễn Tuân, thể trân tron , yêu mến,trân trọng truyền thống cha ông qua nghệ thuật thư pháp Say mê đẹp tài hoa nhân cách người Khẳng định bất diệt chiến thắng đẹp hoàn cảnh ngặt nghèo đen tối HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng I Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) quê Hưng Yên, sinh lớn lên Hà Nội gia đình nghèo Mất cha từ tháng tuổi, mẹ khâu vá mướn nuôi con.15 tuổi bỏ học kiếm sống đủ nghề ( thư ki, đánh máy, viết văn) sống bấp bênh bệnh tật nghèo khổ Ngày 13/10/1939 ơng qua đời bệnh lao để lại vợ gái nhỏ Ông bút sáng tạo dồi dào, đời văn ông chưa đầy 10 năm để lại số lượng đồ sộ, đặc biệt phóng tùy bút Ơng mệnh danh “ ơng vua phóng đất bắc” Tác phẩm ông thể căm phẫn sâu sắc,mãnh liệt xã hội thối nát đương thời Số đỏ kí họa đặc sắc vạch trần mặt thật xã hội tư sản thành thị đồi bại nhố nhăng vô đạo đức Tác phẩm viết nghệ thuật trào phúng sâu sắc, chua cay ( yêu cầu người viết phải biết lựa chọn mâu thuẫn ,một việc khơi hài, kì dị khác thường phóng đại trược mặt người đọc để gây tiếng cười) II Phân tích tác phẩm Tình trào phúng Theo đạo lí thơng thường đời người thân đau buồn xót thương, bạn bè hàng xóm đến chia buồn cách tự nguyện Gia đình cụ cố hồng có tang cụ tổ người lớn tuổi đáng kính chết gia đình vui vẻ a Tang gia có thật khơng “ Ba hơm sau cụ già chết thật”- có người chết “ Đám đi” – Có đưa đám Có hạ huyệt chơn quan tài Chỉ cần chi tiết tác giả khắc họa tròn trịa đám ma Đám ma theo lối ta, tây, tàu kiểu hỗn độn văn hóa ,Kiệu bát cống,lợn quay lọng,kèn bú dích, vài trăm câu đối vịng hoa, ba trăm người đưa đám Có đầy đủ trang phục tiệm may Âu Hóa Đó đám ma to tát long trọng nhố nhăng kệch cỡm đám rước lòe loẹt om sịm để phơ trương với bà thiên hạ Cho thấy xã hội thích lừa mình, lừa người trò lòe loẹt om sòm Đám ma đủ thiếu thứ quan trọng giọt nước mắt cuả tình thương người, nghĩa tử nghĩa tận b Hạnh phúc có thật khơng Hạnh phúc sung sướng thỏa nguyên ước Trong đại gia đình: Niềm vui chung,cả gia đình chia gia tài, người chờ đợi chết cụ đợi chờ niền hạnh phúc Ngồi niềm vui chung họ cịn có niềm vui riêng thành viên gia đình Chân dung trào phúng gia đình Cụ cố Hồng: mơ màng diễn trò già yếu trước mắt người, để độc chếm quyền lực nhà, “ Biết khổ nói mãi’ lập lại đến 1872 lần Cháu trai Văn Minh: Vui sướng chúc thư vào thời thực hành tìm cách tống khứ cô em gái hư hỏng khỏi nhà Vợ Văn Minh: Vui mặc lăng xê bột đồ trang phục mốt Cô Tuyết: Được mặc quần áo ngây thơ để người nghĩ cịn trắng Cậu Tân: Gọi cậu tú chưa đỗ tú tài.Sướng điên chụp ảnh huy đàn tài tử chụp hình lia Chính thằng cháu trai đạo diễn hài kịch, bắt người cúi đầu lau nước mắt thế để ảnh khỏi giống Phán Mọc sừng ( thằng cháu rể): kẻ có niềm hạnh phúc bất ngờ ví sừng vơ hình đấu dưng có giá trị Là kẻ khốn nạn đáng khinh bỉ đời hẳn lấy nhục lấy bị xã hội khinh bỉ để biểu dương kiếm tiền Cháu rể tương lai ( Xuân tóc đỏ): Nhờ đám tang thêm danh giá, nhờ mà cụ tổ chết nên nhà đội ơn hắn, nhờ mà đám tang trở nên danh giá Cả gia đình đại tang bất hiếu say sưa niềm vui sướng quái đảng, qua niềm vui bộc lộ tính cách vơ ln người Niềm vui cịn lây lan sang xã hội quý tộc, hà thành Chân dung trào phúng ngồi gia đình Hai viên cảnh sát Min Đơ Toa sướng run người lên điên thuê giữ trật tự nên làm việc chu đáo Ơng TYPN có dịp lăng xê quảng cáo tiệm Âu Hóa Sư cụ Tăng phú sung sướng vơ nhờ đám ma cụ có dịp cho người thấy đánh đổ hội phật giáo Đám ban cụ Hồng có dịp để khoe kiểu ria mép loại huân chương, chiêng ngưỡng da trắng cô Tuyết áo von mỏng Đám phụ nữ diện sắc phục trảy hội, có dịp trò truyện nhà cửa quần áo Đám trai gái lịch có dịp chim , cười tình với nhau, tán tỉnh bình phẩm chê bai Hàng phố vui có dịp xem đám ma to Từ chết cụ tổ nhiều người gia đình đại tang vui sướng niềm hạnh phúc Chính niềm vui kì dị giết chết phần người tốt đẹp, giết chết đạo lí người việt nam Bằng ngòi bút táo bạo Vũ trọng Phụng phơi bày tất mặt quái thai xã hội thành thị buổi âu hóa đương thời Các cảnh tượng trào phúng Sử dụng kĩ thuật điện ảnh để dựng lên cảnh tượng trào phúng Toàn cảnh miêu tả điệp khúc “đám đi, đám đi…” đến đâu làm huyên náo đến Cảnh đám người đám bạn cụ cố Hống hay đám trai gái lịch với nét đặc sắc riêng tác giả quan sát tỷ mỷ chi tiết, câu nói để làm rõ nhố nhăng hạng người xã hội nn Cảnh tượng trào phúng nhân vật: Cậu Tú Tân chụp ảnh lúc hạ huyệt Cảnh ơng Phán mọc sừng khóc lặng người Chi tiết trào phúng: Đám bạn cụ cô Hồng xúc động da trắng Tuyết Cậu Tú Tân chụp ảnh Tiếng khóc ơng Phán mọc sừng Giọng điệu trào phúng Thể câu văn, từ ngữ miêu tả trái ngược hình thức chất việc, thật giả Câu độc thoại đôi trai gái tú Nhan đề trào phúng Đây nhan đề kì lạ gây hứng thú tị mị cho người đọc nhan đề vơ lí bất thường lại phản ánh thật gia đình cháu cụ tổ Đó niềm hạnh phúc sung sướng họ cụ tổ chết Đó niềm hạnh phúc gia đình vơ phúc Đó niếm vui lũ cháu đại bất hiếu Họ lo lắng bận rộn để tổ chức cho linh đình sang trọng ngày hội, ngày vui hình thức đám tang Qua bật lên tiếng cười sâu cay tác giả xã hội giả dối, rởm đời háo danh I.Tổng kết Đoạn trích cho thấy nghệ thuật trào phúng nghệ thuật bậc thày Vũ Trọng Phụng qua đám tang gia đình trưởng giả hám danh, qua đả kích thói lố lăng rởm đời đồi bại xã hội thực dân tư làm băng hoại đạo đức người NAM CAO (1917 -1951) I Cuộc đời Tiều sử Nam Cao ( 1917 – 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, gia đình nơng dân làng Đại Hồng tổng Cao Đà huyện Nam Sang phủ Lý Nhân vùng quê chiêm trũng quanh năm nghèo đói bị cường hào áp Sinh gia đình đông người học Học song bậc thành trung Nam Cao vào Sài Gòn với ước mơ xa bệnh tật phải quê sống vất vưởng với đủ nghề viết văn, làm gia sư, ăn bán vợ Cuộc đời túng bấn quấn chặt lấy anh, Nam Cao hi vọng sau chiến tranh sống dễ dàng công Cách mạng chìa tay đón hi vọng nên Nam Cao tham gia nhóm “văn hóa cứu quốc” Hà Nội năm 1943 Năm 1945 tham gia cướp quyền xã Năm 1946 có mặt đồn qn nam tiến Năm 1951 ơng hi sinh Ơng nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Đó đời tiêu biểu cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản thời xuất thân từ nơng dân, nhiều ăn học, vào đời ni hồi bão bị xã hội tàn nhẫn chặn đứng ước mơ, đẩy họ vào tình trạng sống mịn họ đến với cách mạng việc tất yếu a,Con người Bề trầm lắng lạnh lùng nhút nhát, bên tâm hồn nồng hậu, chao chứa tính yêu thương người phản kháng bất công xã hội Đấy lí cắt nghĩa chất thực đầy sức phát chất trữ tình sâu lắng văn xi Nam Cao Ơng người giàu ân tình với người nghèo khổ bị khinh miệt xã hội Ơng ln suy tư thân, nghiêm khắc với thân ham sống, hăng hái sống ln cố gắng khỏi lối sống tầm thường để vươn tới lẽ sống cao đẹp thích đề khát quát triết lí sâu sa II Sự nghiệp Quan điểm nghệ thuật Phê phán thứ văn chương thi vị hóa sống chủ trương văn học phải phản ánh thực “ nghệ thuật ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng kêu đâu khổ thoát từ kiệp người lầm than Nghề văn hình thái lao động nghiêm túc, cao q địi hỉ nhà văn có lương tâm, có trách nhiệm kho dối trá, không cẩu thả “ cẩu thả văn chương thật đê tiện” Một tác phẩm văn chương chân phải có khả nhân đạo hóa người “ Ca tụng lịng thương ,tình bác ái, cơng bình làm cho người gần người hơn” Nghề văn hành động sáng tạo dung nạp người biết đào sâu biết tìm tịi, biết khơi nguồn chưa khơi biết sáng tạo chưa có Sau CMT8: Ông tiếp nối quan điểm sáng tác trước cách mạng phát triển cao hơn, phù hợp với thời đại, đáp ứng yêu cầu lịch sử “ sống viết” Nhà văn phải hịa vào cơng kháng chiến, đem ngịi bút phục vụ lạikháng chiến, phải có đơi mắt đắn để nhìn kháng chiến Nếu trước cách mạng đơi mắt tác giả nhìn người ánh mắt tình thương sau cách mạng ngồi tình thương cịn có cảm phục người lao động bất khuất giàu nhiệt tình cách mạng Đó quan điểm nghệ thuật tiến hướng đến người lao động, đề cao lương tâm trách nhiệm người cầm bút Nhấn mạnh tính đơng đảo, sáng tạo chức cao quý văn học làm cho người gần người hơn, phục vụ cách mạng Đề tài Nam Cao Nam Cao viết 60 truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết a, Những người nông dân Lão Hạc, Chí phèo, dì Hảo, bữa no, đám cưới Người nông dân Nam Cao miêu tả đói nghèo đến mức nhân tính bị tha hóa bị đẩy đến đường cùng, bị đẩy đến chỗ xa cách với đồng loại sống nỗi đơn Ngịi bút Nam Cao ln khẳng định phát phẩm chất tốt đẹp người nơng dâ hồn cảnh giã thú b, Người trí thức Trăng sáng, đời thừa, sống mịn nước mắt… Là người có ý thức sâu sắc phẩm chất, có hồi bão lớn lao nghiệp thường rơi vào tình túng quẫn cơm áo ghì sát đất Ngịi bút Nam Cao sâu vào giới nội tâm nhân vật để phê phán bệnh mơ mộng kẻ trí thức nghèo muốn vươn tới sống thượng lưu Đống thời miêu tả giằn vặt, giằng xé nội tâm để hướng đến lẽ sống tốt đẹp Mỗi tác phẩm ông đề tài bi kịch tinh thần “ sống mòn” Bi kịch thầm lặng đau đớn dai dẳng Qua Nam Cao tố cáo xã hội vơ nhân đạo bóp nghẹt sống người Qua hai đề tài Nam Cao bày tỏ nỗi lo lắng, day dứt trước tình trạng người bị xói mịn nhân phẩm, chí bị hủy diệt nhân tính lẫn nhân hình nghèo đói Sau CMT8: Với tác phẩm Đơi mắt, nhật kí rừng, chuyện biên giới Nam Cao nhà văn chiến sĩ, tác phẩm ông đặt móng cho văn xi cách mạng buổi đầu 3, Nghệ thuật Nam Cao có biệt tài phân tích diễn đạt tâm lí nhân vật, sâu vào ngõ ngách sâu kín tâm hồn nhân vật để dựng lên nhân vật điển hình Mạch tự nam Cao thường đảo lộn trật tự không gian thời gian cách phóng túng linh hoạt mà chặt chẽ phá vỡ kết cấu truyền thống Nam Cao thành cơng truyện khơng có cốt truyện, lĩnh tài ơng tạo tính chân thực cho câu chuyện, phá vỡ ngăn cách văn chương đời sống Văn Nam Cao thường thay đổi giọng điệu có giọng tự lạnh lùng sắc lạnh tỉnh táo Ngơn ngữ văn xi góc cạnh tinh tế điêu luyện đậm chất bắc gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân lao động CHÍ PHÈO (Nam Cao) I, Nhan đề Đầu tiên tác phẩm có tên “ lò gạch cũ” ám ảnh người đọc số phận bi đát người đồng thời cho thấy tư tương bi quan tác giả Khi xuất thành sách 1941 có tên “đơi lứa xứng đơi”, kích thích tị mị người đọc chạy theo thị hiếu đọc giả đương thời, sau in lại năm 1946 tác giả đặt lại tên tác phẩm “ chí phèo” giản dị nhắn gọn mà sâu sắc khái qt tượng “chí phèo” số phận người đáng thương xã hội II, Phân tích 1, Làng Vũ Đại ngày hình ảnh thu nhỏ nông thôn Việt nam trước CMT8 Một làng quê xa tỉnh, xa huyện tù đọng, mảnh đất quần ngư tranh thực gầm ghè làm hại Bọn cường hào với nhiều phe cánh vừa gầm ghè làm hại nhau, vừa kết hợp với để bóc lột nhân dân Xã hội tồn nhiều mâu thuẫn, nhiều thành phần, nhiều tầng lớp kẻ có vai vế tìm cách cho ăn bùn Nạn nhân đau khổ bị chèn ép, tha hóa trở thành tay sai cho bọn cường hào Số đông dân làng làm để ni bọn cường hào mang tính cố hữu ln nghĩ đến n ổn trước việc bất công, trước chết họ thờ vô cảm Một làng quê sinh số phận đau khổ, tính cách bất nhân, khơng cịn mơi trường lành mạnh, tình nghĩa mà ta thường hay gặp văn học dân gian, dựng lên làng q điển hình cho nơng thôn Việt Nam trước cách mạng, Nam Cao muốn lên tiếng cải tạo mơi trường làm cho giàu tình thương 2, Nhân vật Bá Kiến điển hình cho cường hào ác bá nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tác giả nhấn mạnh Bá kiến tiếng quát sang tiếng cười Tào Tháo- kẻ gian hùng lọc lõi đa nghi Khi thấy Chí Phèo đến ăn vạ nhà Chỉ nhìn qua cụ hiểu cho thấy cụ kẻ trải lọc lõi việc đối phó với kẻ Chí Phèo Quát bà vợ để oai với người nhà người, giải tán đám đông để lập Chí Phèo Cụ guốc bụng Chí, đánh vào tâm lí ưa phỉnh nịnh hám lợi Chí Phương châm trị người, trị khơng dùng, dùng thằng đầu bị trị thằng đầu bị, dân lành mềm nắn rắn buông Ngấm ngầm đẩy xuống sông lại vớt lên để đền ơn Cụ Bá ghen tng vơ lí,cuối cụ chết không hiểu tiếng người nơi Chí Phèo, nghĩ cụ hắn, gieo gió gặp bão Ơng nhân vật điển hình vừa mang chất chung bọn cường hào, vừa mang nét riêng kẻ gian hùng lọc lõi 3, Chí Phèo-hình tượng trung tâm tác phẩm, đỉnh điểm nỗi đau khổ phải bán linh hồn cho quỷ Nhận định Nguyễn Đăng Mạnh “ Khi Chí Phèo ngất ngưởng bò từ trang sách Nam Cao người ta liền nhận thân đầy đủ gọi khốn khổ tủi nhục người dân cầy nước thuộc địa bị cào xé, bị hủy hoại nhân hình lẫn nhân tính Chị Dậu bán con, bán chó, bán sữa chị gọi người Cịn Chí Phèo bán diện mạo lẫn linh hồn để trở thành quỷ a, Sự xuất đọc đáo ấn tượng tiếng chửi Hướng người đọc vào khơng khí âm ỷ, liệt trả thù Tiếng chửi từ cao đến thấp, từ rộng đến hẹp, từ chung chung đến cụ thể Chửi trời đối lập với giới loài người, chửi đời đối lập với cuôc đời, chửi làng Vũ Đại đối lập với xã hội, chửi đứa không chửi với đối lập với người xung quanh, chửi đứa chết mẹ chửi với đối lập với nguồn gốc Nhưng đáp lại khoảng không im lặng may vài tiếng chó sủa Hắn chửi phản ứng đầy bất mãn với xã hội, khẳng định tồn mình, thể niềm khao khát hòa nhập với giới loài người Tiếng chửi lập lại nhiều lần nhằm khẳng định hai tầng chân dung Chí Bên ngồi Chí Phèo lưu manh, hay say sưa thích chửi Bên Chí Phèo độc đau đớn bị xã hội khai trừ b Q trình tha hóa từ nơng dân thành quỷ dữ, từ người nông dân lương thiện đến lưu manh hóa Nguồn gốc lai lịch Tuổi thơ bất hạnh , không cha mẹ, không người thân, không tấc đất cắm dùi Phẩm chất tốt đẹp Chí: hiền lành khỏa mạnh chăm lao động, có khát khao hạnh phúc bình dị, mơ có gia đình nho nhỏ chồng cày thuê cuốc mướn vợ dệt vải Có lịng tự trọng bị bà ba bắt bóp chân thấy nhục thích Bá Kiến ghen vơ cớ đẩy Chí Phèo vào tù, nhà tù thực dân nhận vào người thả lại tên lưu manh : Hắn thay đổi nhân hình “ trơng thằng xăng đá, đầu cạo trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen, mắt gườm gườm trông gớm chết” Hắn thay đổi nhân tính: uống rượu , chửi, rạch mặt ăn vạ Sau tù đến nhà Bá Kiến, lần để trả thù vài lời đường mật hào uống rượu Chí thất bại Lần hai đến để đòi cho tù (đòi cơm áo) bị Bá Kiến biến thành tay sai,từ trượt dài đường tha hóa thành quỷ dữ, thay đổi hồn tồn nhân hình lẫn nhân tính Khn mặt đầy vết vằn ngang vần dọc, khó đốn tuổi ( giống vật) Hắn sống triền miên say, đập phá bao cảnh yên vui, làm đổ máu nước mắt dân làng Hình tượng Chí Phèo mang tính quy luật xã hội nơng thơn, xã hội phong kiến thể giá trị thực sâu sắc mạnh mẽ Nam Cao việc lên án xã hội đẩy người đến khốn không cho người sống lương thiện c Quá trình hồi sinh Chí phèo Chặng Sau gặp thị Nở Hắn tỉnh rượu, khoảnh khắc hoi đời tồn say dài bất tận Chí Phèo Nhận nhạc rộn ràng sống ( tiếng chim hót, tiếng anh chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng người chợ nói chuyện với nhau) Sống lại cảm xúc, cảm giác ( miệng đắng, lòng mơ hồ buồn, chân tay bủn rủn, ruột gan nôn nao) Hắn tỉnh ngộ để nhận thức thân Nhớ khứ đầy luyến tiếc khứ đẹp, nghĩ rắng già mà cịn độc buồn thay cho đời, qua dốc bên đời người sức khỏe hư hỏng nhiều khơng cịn trước hình dung tương lai buồn( đói rét, đau ốm, độc cịn đáng sợ đói rét, ốm đau) Chí phèo hồi sinh lí trí lẫn tâm hồn, nhận thức giới xung quanh, nhận thức đươc thân sống cảm xúc người Chặng 2: sau ăn bát cháo hành thị Nở Làm Chí ngạc nhiên xúc động mắt ươn ướt lần người khác cho, lần chăm sóc tay đàn bà Cho ta hiểu thêm đời bi kịch đau đớn buồn thảm Chí Phèo Trân trọng khát khao hồn lương Chí: Hắn ăn năn hối hận nhiều hành động mà gây ra, khát khao hoàn lương Trở nên hiền lành qua nụ cười, qua cử làm nũng với thị Nở Hi vọng người nhận vào xã hội phẳng lương thiện Thị cầu nối đưa trở lại với xã hội Khát khao hạnh phúc bộc lộ niềm vui sướng sống với thị Nở “ giá thích Hay sang với tớ nhà cho vui” lời cầu hôn ngào thị Nở xây dựng hạnh phúc gia đình Chí Phèo sống lại làm người với đầy đủ niềm vui nỗi buồn, đau đớn hạnh phúc, ăn năn, hi vọng Qua thể sâu sắc niềm tin tác giả vào phần người, vào chất lương thiện người nông dân mà không lực độc ác hủy diệt được, phần lương thiện tốt đẹp họ lí mà bị khuất lấp có điều kiện thuận lợi tỏa sáng Qua Nam Cao cịn gửi tới thơng điệp cải tạo môi trường sống, quan tâm yêu thương người nhiều hơn, đặc biệt người sa ngã để tạo điều kiện giúp họ hoàn lương d Bi kịch bị cự tuyệt làm người Chí Phèo Chặng 1: Sau thị Nở găp bà quay lại vứt vào Chí Phèo lời nói bà Tâm trạng Chí đau đớn thất vọng Đau đớn nhận thật không người chấp nhận vào xã hội lương thiện Tuy đau đớn nuôi hi vọng cố níu kéo – đuổi theo nắm lấy tay thị hít thấy cháo hành Nhưng cuối đành thất vọng Trong tâm trạng Chí có mâu thuẫn phần phần người, phần lương thiện rươu, cháo hành Chặng 2: Sau hoàn toàn bị cự tuyệt tâm trạng Chí Phèo phẫn uất thất vọng Phẫn uất với ý định trả thù,hắn nghĩ đến nhà thị Nởi, để đâm chết khọm già nhà Những hành động lại cầm dao đến nhà Bá kiến Hành động tỉnh táo cho thấy Chí hồn tồn thức tỉnh để nhận kẻ thù đích thực đời Những lời đối thoại Chí Phèo Bá kiến kịch ngồn ngộn hình ảnh câu hỏi Tao muốn làm người lương thiện – khát khao hồn lương đến cháy bỏng Chí “Ai cho tao lương thiện Làm cho hết mảnh trai mặt này” Đó lời nói tuyệt vọng conn người nhận đời vào ngõ cụt Muốn làm người bị xã hội chặn đứng quay làm quỷ thí phần lương tâm người thức tỉnh chặn đứng lại Tiếng nói đứt qng Chí Phéo lời hấp hối cuối tận phẫn uất tuyệt vọng * ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến đâm chết Thể thức tỉnh vùng dậy liệt người nơng dân nhận kẻ thù Phản ánh tượng tức nước vỡ bờ, có áp có đâu tranh người nơng dân Sự sung đột khốc liệt hai giai cấp nông dân địa chủ lên đỉnh điểm Là lựa chọn tỉnh táo cho thấy khao khát lương thiện cịn cao tính mạng Cho thấy lịng nhân đạo sâu sắc Nam Cao cho nhân vật sống đời tăm tối vật đến chết đau đớn người, chết ngưỡng cửa trở lại làm người Chí Phèo cầm dao giết chết Chí Phèo lưu manh để lại Chí Phèo lương thiện Nam Cao lên tiếng tồ cáo xã hội vơ nhân tính cho thấy giá làm người lương thiện đắt phải đổi mạng sống Nghệ thuật Lối kết cấu độc đáo, linh hoạt, đại kết cấu vòng tròn mở đầu kết thúc lò gạch cũ Kết cấu đảo lộn thời gian tuyến tính Xây dựng nhân vật tiêu biểu điển hình sắc nét, vừa tiêu biểu cho lớp người vừa mang nét cá tính riêng độc đáo Cốt truyện li kì hấp dẫn với tình tiết riêng độc đáo, ngơn ngữ truyện điêu luyện, sâu sắc, góc cạnh đậm chất bắc Cách trần thuật linh hoạt, có dùng ngơn ngữ tác giả có dùng ngơn ngữ nhân vật Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc Chí Phèo kiệt tác văn học đại vừa mang giá trị thực mẻ việc phản ánh giá trị thực tội ác giai cấp thống trị số phận bi kịch người nông dân Đống thời thể giá trị nhân đạo độc đáo sâu sắc việc trân trọng phát chất người lương thiện xã hội VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI ( trích Vũ Như Tô) Nguyễn Huy Tưởng I Giới thiệu chung Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) người thời với Nam Cao, Tơ Hồi có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, thành công hai thể loại kịch tiểu thuyết Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp gồm kịch văn học diễn viên âm thanh, đạo diễn, ánh sáng Trong ba yếu tố quan trọng kịch văn học, đạo diễn, diễn viên Có ba loại kịch hài kịch, kịch bi kịch Bi kịch phản ánh xung đột, mâu thuẫn gay gắt giải với cách khắc phục dẫn đến chết, đến diệt vong giá trị quan trọng, nhân vật bi kịch thường có hồi bão phi thường khát vọng lớn lao say mê thường mắc phải sai lầm suy nghĩ hành động lí tưởng họ trước thời đại,chưa phù hợp với thời đại Kết thúc bi kịch thường kết thúc bi thảm với nhân vật có ý nghĩa thức tỉnh khơi gợi thức tỉnh tình cảm nhân văn người Vở kịch dựa việc có thật kinh thành Thăng Long vào năm 1916, 1917 vào thời vua Lê Tương Dực Nhưng tác giả khơng có ý định làm sống lại kiện lịch sử mà qua đặt vấn đề sâu sa mối quan hệ nghệ thuật đời sống, nghệ sỹ nhân dân, đam mê tội lỗi II, Phân tích 1, Mâu thuẫn sống xa hoa trụy lạc bọn tham quan bạo chúa sống khốn khổ Nguyên nhân Bọn tham quan không chămlo đến đời sống nhân dân mà lo ăn chơi, mâu thuẫn có từ xây cửu trùng đài Thời gian xây lâu mâu thuẫn căng thẳng liệt Giải Nhân dân lên cầm đầu TD giết vua , hoàng hậu, đại thần… cung nữ bị bắt, cửu trùng đài bị đốt * Mâu thuẫn nghệ thuật cao siêu với lợi ích thiết thực nhân dân lao động Do người nghệ sĩ khơng có điều kiện thi thố nên mượn tiền bạc cường quyền bọn quan lại để thực lí tưởng khát vọng mà theo đuổi Nhưng khát vọng mà ông theo đuổi cơng trình nghệ thuật cao siêu, tuyệt tác tranh cơng với tạo hóa,có ý nghĩa với mn thưở mn đời chưa gắn với lợi ích thục tế nhân dân Cửu Trùng Đài Vũ Như Tơ khát vọng lí tưởng cao đẹp người nghệ sĩ “ đời ta không quý Cửu Trùng Đài” Đối với Đan Thiềm tình yêu niềm kiêu hãnh nước nhà Đối với vua nơi ăn chơi sa hoa, thỏa mãn thứ vui Đối với nhân nhân Khổ thơ thứ hai: Bức tranh tràng giang hoàn chỉnh thêm chi tiết Khổ thơ thứ hai tiếp tục mạch cảm xúc khổ thơ đầu nhấn mạnh không gian mênh mang hoang vắng, cô liêu, qua gợi tả nỗi buồn vê’ sống tàn tạ, bị bỏ qn: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sơng dài, trời rộng, bến liêu + Hai từ láy “lơ thơ” “đìu hiu” tác giả khéo xếp dòng thơ vẽ nên quang cảnh vắng lặng “Lơ thơ” gợi ỏi, nhỏ bé, thưa thớt, cịn “đìu hiu” lại gợi quạnh quẽ Khung cảnh dòng tràng giang mênh mang diễn tả câu thơ thật đặc sắc: “Lơ thơ cổn nhỏ, gió đìu hiu”… Cồn doi cát nhỏ lên dịng sơng, bị bao bọc bốn bê’ mênh mang sóng nước nên hình ảnh tượng trứng cho giới bị cô lập, phong toả, đóng kín Cách dùng đảo ngữ: đặt tính từ miêu tả lơ thơ lên trước vật khiến cho câu thơ tăng cường thêm tính chất tạo hình, hình ảnh thơ trở nên bật Giữa không gian sơng nước mêng mang đó, hình nhỏ bé, thưa thớt, không đáng kể so với mênh mông, rợn ngợp đất trời Cổn nhỏ lại lơ thơ gió lạnh đìu hiu nên dễ gợi vẻ hiu hắt, quạnh vắng bị sống bỏ qn Huy Cận nói ơng học hai chữ đìu hiu câu thơ đầy gợi cảm bà Đoàn Thị Điểm dịch Chinh phụ ngâm: Non Kì quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu gị Hồn tử sĩ gió ù ù thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi… Đây câu thơ miêu tả khung cảnh chiến địa sông nước hoang phế sau trận Xích Bích tiếng Tam Quốc diễn nghĩa, vậy, chữ đìu hiu Huy Cận Tràng giang dễ gợi lên lòng người đọc cảm giác thê lương, rợn ngợp + Tất gợi khung cảnh lạnh lẽo, tiêu điều, hoang vắng Giữa khung cảnh có lẽ người trở nên đơn côi, rợn ngợp, đến độ lên “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” Chỉ câu thơ mà mang nhiều sắc thái: vừa gợi “đâu đó”, âm xa xơi, khơng rõ rệt; vừa câu hỏi “đâu nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ chút hoạt động, âm sống người; lại “đâu có phủ định hồn tồn, chung quanh chẳng hê’ có chút sống động để xua bớt tịch liêu thiên nhiên Dù hiểu theo cách quang cảnh vắng lặng, hắt hiu + Ở câu thứ ba, thứ tư, thiên nhiên mở rộng bốn chiểu: cao, sâu, dài, rộng “Nắng xuống, trời lên” gợi chuyển động, mở rộng không gian, gợi chia lìa, dường đất trời ngày xa Khơng gian trở nên “sâu chót vót” Đây cách diễn đạt mẻ, đầy sáng tạo Huy Cận, mang nét đẹp đại Đôi mắt nhà thơ không dừng lại bên trời mây, nắng, mà xuyên thấu vào đáy vũ trụ thăm thẳm, bao la, vô tận Bởi câu thơ dựa quan sát thực tế kết hợp với sử dụng ấn tượng cảm giác: mặt trời lên cao, ánh nắng chiếu rọi xuống dịng tràng giang mênh mang, vắng lặng nhìn xuống lịng sơng, thẩỵ tồn bầu trời xanh cao chót vót, mà có cảm giác lịng sơng sâu chót vót Cách kết hợp từ táo bạo lại đạt hiệu nghệ thuật, gợi liên tưởng đa chiều trục không gian: xuống lên, sâu cao Nó vừa diễn tả độ sâu thăm thẳm dịng sơng, lại vừa gợi chiều cao chót vót bầu trời Hai chiều sâu cao lại kết hợp với câu thơ tả chiều dài chiều rộng (“sông dài, trời rộng”) tạo không gian nhiều chiều, trải rộng mở phía vơ cùng, vô tận Và khung cảnh không gian mênh mang, thăm thẳm, hoang vắng cô liêu ấy, vật dường khơng có giao hồ gặp gỡ, khơng có chút liên hệ cảm thơng nào: nắng xuống trời lên, sâu lại hố thành cao, sơng dài liền với trời rộng… Với nét vẽ mới: cồn nhỏ, gió đìu hiu, làng xa, trời sâu chót vót, bến liêu tranh tràng giang khơng khơng sống động hơn, mà chìm sầu vào tĩnh lặng, cô đơn, hiu quạnh -> Cả khổ thơ gợi tả không gian đa chiều mang màu sắc tâm trạng độc đáo: Đó vũ trụ bao la, hùng vĩ thiếu vắng sống, tranh thiên nhiên mà màu sắc chủ đạo cảm giác rợn ngợp, liêu thiếu vắng niềm giao cảm ấm áp, gần gũi đời Khổ thơ thứ ba: Tiếp tục hoàn thành tranh tràng giang với nét vẽ khác Khổ thơ thứ ba nhấn mạnh cảm xúc hờ hững, hết liên hệ vật, qua bộc lộ nỗi khát khao tâm hồn đồng điệu đời: Bèo dạt vê đâu, hàng nối hàng; Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niêm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng + Hình ảnh cánh bèo trơi bổng bềnh sơng hình ảnh thường dùng thơ cổ điển, gợi lên bấp bênh, trơi kiếp người vơ định dịng đời Nhưng thơ Huy Cận cánh bèo, mà “hàng nối hàng” Bèo trôi hàng hàng gợi rợn ngợp trước thiên nhiên, cõi lòng đau đớn, cô đơn Giữa không gian tràng giang mênh mơng khơng hể có người, khơng có chút sinh hoạt người, khơng có giao hịa, nối kết: “Khơng chuyến đị ngang”, “khơng cầu” để nối hai bờ sông rộng lớn, hoang vắng, thê lương Cấu trúc phủ định “khơng… khơng phủ định hồn tồn kết nối người Cầu hay chuyến đò ngang, phương tiện giao kết người dường bị cõi thiên nhiên nhấn chìm, trơi tận nơi Khơng có kéo người khỏi nỗi đơn bao trùm, có dịng tràng giang rộng lớn mênh mông Bên cạnh “hàng nối hàng” cánh bèo “bờ xanh tiếp bãi vàng” “Bờ xanh” “lặng lẽ” tiếp với “bãi vàng”, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên, không gian bao la, vô vơ tận Cảnh có thêm màu sắc buồn hơn, chia lìa + Xuân Diệu có ý thơ hay nói vê’ nỗi đơn kiếp người xã hội cũ: lứa đơi mà dường khơng thể tìm thấy điệu người giới riêng, vũ trụ bí mật khó hồ nhập cảm: Em em, anh anh Có thể qua Vạn Lí Trường Thành Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật (Xa cách) Trong thơ Tràng giang Huy Cận, vật vậy, bên khơng có ý tìm đến với nhau, khơng có giao cảm giao hồ Khung cảnh thiên nhiên gợi lên niềm khao khát người khơng tìm thấy tâm hồn đồng điệu đời, giới mà nỗi buồn thân phận cô đơn trở thành mối sầu vạn kỉ kiếp người Khổ thơ cuối: Hoàn thiện nốt tranh tràng giang trực tiếp bộc lộ cõi lòng nhà thơ Khổ thơ cuối miêu tả khung cảnh chiều thu sông tầm trạng buồn nhớ quê hương người, kiểu tâm trạng thi hứng điển hình thơ cổ điển, đặt mạch cảm xúc tâm trạng chung khổ thơ thể dồn tụ ý tưởng bài: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiêu sa Lịng q dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà + Hai câu thơ đầu tranh phong cảnh kì vĩ, nên thơ Cảnh gợi lên bút pháp nghệ thuật cổ điển với hình ảnh mây trắng, cánh chim chiều “Mây cao” chồng chất tầng tầng “lớp lớp”, “đùn” thành “núi bạc” Những núi mây trắng ánh nắng chiếu vào dát bạc, hình ảnh thơ mang nét đẹp cổ điển, vừa kì vĩ, tráng lệ, vừa nên thơ Có lẽ, câu thơ khơi nguồn cảm hứng từ tứ thơ Đường Đỗ Phủ: Mặt đất mây đùn cửa ải xa Huy Cận vận dụng tài tình động từ “đùn”, khiến mây chuyển động, có nội lực từ bên trong, lớp, lớp mây đùn Giữa khung cảnh rộng lớn, tráng lệ xuất cánh chim chiều – hình ảnh quen thuộc thơ cổ, thường để báo hiệu thời gian chiều tối Tuy nhiên, câu thơ Huy Cận, khơng báo hiệu thời gian, mà gợi khơng gian bao la vơ cùng, vơ tận hình ảnh cánh chim nhỏ đặt tương phản với khơng gian mây cao, núi bạc Hình ảnh cánh chim nghiêng lệch chở nặng ráng chiều gợi hình ảnh thi nhân cảm thấy bé nhỏ, đơn, bất lực trước thời Nét tâm trạng dọc theo tồn thơ, khơng phải riêng Huy Cận, mà tâm trạng chung, “nỗi buồn hệ” nhà Thơ Nước nhà tan, nhân dân nô lệ, chưa đủ niềm tin vào đường cách mạng, nhà Thơ tìm cách thoát li thực tại, người cách khác nhau: Thế Lữ thoát “lên tiên”, Lưu Trọng Lư “phiêu lưu trường tình” Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử “điên cuồng” giới ma quái, kì dị… Huy Cận ảo não tìm vào vắng lặng, mênh mơng, vô tận vũ trụ để quên thực đáng buồn Tâm trạng nhà thơ bộc lộ rõ nét hai câu cuối “Dợn dợn’ từ láy nguyên sáng tạo Huy Cận Từ láy với cụm từ “vời nước” cho thấy nỗi niềm bâng khng, đơn “lịng quê” Nỗi niềm nỗi niềm nhớ quê hương Đó nỗi niềm người nước: nhớ quê hương đứng quê hương, q hương khơng cịn Đây tâm trạng chung nhà Thơ lúc Câu thơ cuối gợi từ câu thơ cổ Thơi Hiệu thơ Lẩu Hồng Hạc (Hồng Hạc lâu): Q hương khuất bóng hồng hơn, Trên sống khói sóng cho buồn lịng Xưa, Thơi Hiệu nhìn khói sóng buồn, nhớ q nhà, cịn nay, Huy Cận không cần tác động ngoại cảnh mà “nhớ nhà” Cái tâm trạng chạnh buồn nhớ quê người khách tha hương xưa ngoại cảnh, nỗi buồn da diết thi nhân hôm nỗi buồn tâm cảnh, nỗi buồn nhớ vốn chất chứa sẵn tự cõi lịng nên đâu phải cần đến khói hồng gợi nhớ! Cho nên, sống quê hương mình, ngắm nhìn cảnh trời nước mênh mang đất nước buổi chiểu thu mà lịng người bồi hồi, da diết nỗi buồn nhớ quê nhà Ấy tâm trạng nỗi lòng kẻ thiếu quê hương, tâm trạng nỗi lòng hệ niên trước cách mạng “bơ vơ đứa bị lạc mẹ” (Hoài Thanh), nên đứng trước cảnh tràng giang dợn dợn thấy lòng thêm sầu tủi da diết + Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh gọi nỗi buồn nhớ Tràng giang nỗi buồn “toả từ hồn người hồ đến ngoại cảnh Có người muốn làm thơ phải tìm cảnh nên thơ Huy Cận không Nguồn thơ sẵn lịng đời thi nhân nên khơng cần có nhiều chuyện…” Sở dĩ xét đến cùng, nỗi buồn Tràng giang, tâm trạng nặng buồn sông núi tạo nên điểm nhìn nghệ thuật Huy Cận toàn thơ thật bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa nỗi buồn thời đại: nỗi buồn thân phận người cảnh ngộ đất nước lầm than Thế biết lòng yêu quê hương tha thiết nhà thơ, hiểu Tràng giang thơ “dọn đường cho lòng yêu giang sơn Tổ quốc” (Xuân Diệu) III ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT Có thể coi nét đặc sắc nghệ thuật thơ Tràng giang kết hợp hài hoà hai phẩm chất: màu sắc cổ điển chất đại Màu sắc cổ điển Màu sắc cổ điển đậm đà, in dấu ấn toàn diện tạo nên vẻ độc đáo Thơ a) Cổ điển nhan đề Bài thơ lại có nhan đề chữ Hán “Tràng” (một âm đọc khác “trường”) gợi cổ kính; “giang” tên chung để dịng sơng Hai chữ gợi khơng gian cổ kính, trang trọng, bát ngát Đường thi, gợi nhớ câu thơ tiếng Lý Bạch: “Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu” (Chỉ thấy Trường Giang chảy bên trời) (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) b) Cổ điển lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” Trời rộng gợi cảm giác vê’ vô biên vũ trụ Sông dài tạo ấn tượng vô không gian Trời rộng sông dài mở không gian ba chiều gợi cảm giác rợn ngợp người cô đơn, bé nhỏ trước mênh mang, bất tận trời đất Tâm trạng diễn tả cách sâu sắc vần thơ cô đọng, đầy ám ảnh Trần Tử Ngang Đăng U Châu đài ca: Tiền bất kiến cổ nhân Hậu bất kiến lai giả Niệm thiên địa chi du du Độc thương nhiên nhi hạ (Người trước khơng thấy Người sau chưa tới Ngẫm trời đất thật vơ Một xót xa mà rơi lệ) c) Cổ điển tứ thơ sóng đơi Tràng giang cấu tứ cảm hứng không gian sóng đơi: Có dịng “tràng giang” thuộc vê’ thiên nhiên tư cách khơng gian hữu hình dịng “tràng giang” tâm hồn khơng gian vơ hình tâm tưởng Đây vốn cấu tứ quen thuộc Đường thi Tiếp cận “tràng giang” tư cách dịng sơng thiên nhiên thấy điều đặc biệt: khổ thơ có thơng điệp nước Thông điệp trực tiếp từ : “nước”, “con nước”, “dịng”… Thơng điệp gián tiếp từ: “sóng gợi’ “cồn nhỏ”, “bèo dạt”, “bờ xanh” “bãi vàng”… Tiếp cận Tràng giang với tư cách dịng sơng cảm xúc tâm hồn lại phát thêm điều thú vị nữa: Cảnh gợi buồn Sóng buồn vơ hạn (buồn điệp điệp); gió đầy tử khí: “đìu hiu”; bến sông cô đơn vắng vẻ: “bến cô liêu”; nước với nỗi buồn trải khắp không gian: “sầu trăm ngả” d) Cổ điển nghệ thuật đối Màu sắc cổ điển bộc lộ qua cách sử dụng nghệ thuật đối Đường thi linh hoạt phóng túng Chẳng hạn: “sóng gợn…” “con thuyền…”; “nắng xuống” “trời lên”; “sông dài” “trời rộng”… Nhưng đóng góp quan trọng nghệ thuật đối sử dụng cách triệt để hai hệ thống hình ảnh mang tính tương phản bên vật nhỏ bé, gợi suy ngẫm hữu hạn kiếp người: thuyền, củi, bến, bèo, cánh chim… bên hình ảnh lớn lao, hùng tráng gợi liên tưởng vô hạn vũ trụ: sông dài, trời rộng, lớp lớp mây cao, núi bạc… e) Sử dụng hệ thống từ láy gợi âm hưởng cổ kính (10 lấn/16 dòng thơ, cách ngắt nhịp truyền thống: 3/4) Hệ thống tù láy trải khắp thơ: “tràng giang”, “điệp điệp”, “song song”, “lơ thơ”, “đìu hiu”, “chót vót”, “mênh mơng”, “lặng lẽ”, “lớp lớp”, “dợn dợn Ngoài ra, tác giả sử dụng sáng tạo thi liệu Đường thi với nhiều hình ảnh chất liệu quen thuộc Đặc biệt, câu kết mượn thẳng ý thơ Thôi Hiệu Hoàng Hạc lâu: “Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai) Điểm khác biệt hai tác giả là: Nỗi nhớ nhà Thơi Hiệu gợi từ hình ảnh “khói sóng” cịn nỗi nhớ Huy Cận khơng cần tác động ngoại giới (khơng khói hồng hơn) yếu tố nội tâm thường trực Đây nét khác biệt hai cách phô diễn cảm xúc tạo nên đặc điểm riêng thi pháp thơ trung đại thi pháp thơ đại Màu sắc đại + Dù thơ Tràng giang có in đậm màu sắc cổ điển số phương diện phần tích đại nét thi phẩm Bởi cảm hứng chủ đạo thơ nỗi buồn mênh mang, sâu lẳng cô đơn trước vũ trụ bộc lộ cách trực tiếp qua cách diễn đạt cô đọng hàm súc Tâm trạng tơi lãng mạn lại thể bút pháp tả thực vừa phá vỡ quy tắc ước lệ truyền thổng vừa đem đến phong cách trữ tình + Trong khổ thơ thứ ba có câu hỏi khơng thể có câu trả lời Những câu hỏi để khơi sâu thêm nỗi buồn, cảm giác hẫng hụt đặc biệt tình cảnh bơ vơ trước giới khơng cịn nơi nương tựa quen thuộc mn nghìn năm trước Trong khổ thơ cịn có diễn đạt mang tính tảng cấp nhấn vào ngơn từ mang tính phủ định khiến người đọc nảy sinh liên tưởng so sánh Từ “khách vắng teo” Nguyễn Khuyến đến “đã vắng người sang chuyến đò” Xuân Diệu hàng loạt từ “khơng đị”, “khơng cầu”, “lặng lẽ” Huy Cận hành trình “càng sâu thấy lạnh” (Hoài Thanh) người bước vào giới đại + Khổ thơ cuối diễn tả đối lập cao độ người với vũ trụ Cái mênh mông không gian “lớp lớp mây cao đùn núi bạc” tương phản gay gắt với hình ảnh “chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiểu sa” Khơng cịn cánh chim mang tính nghệ thuật tuý mĩ Đường thi: “Chiếc cò bay với ráng pha/ Sông xanh v Đọc khổ thơ đầu ta cảm nhận tranh thôn Vĩ đẹp, tươi sáng, trẻo, gợi cảm đầy sức sống Đồng thời, niềm hi vọng hạnh phúc thi nhân Khổ thơ thứ hai Trong khổ thơ thứ hai, nhà thơ đặc tả cảnh sông nước mây trời xứ Huế, thời bộc lộ niềm hoài vọng bâng khuâng Ở hai câu thơ đầu, tranh khung cảnh thiên nhiên ban ngày xứ Huế: Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Cảnh vừa có nét đẹp hoang sơ, dân dã, vừa có nét “cung đình” Gió, mây dịng nước nhân hố để trở nên có hổn, sinh động “Gió theo lối gió, mây đường mây” ngắt nhịp 4/3 với hai vế tiểu đối gợi tả không gian gió, mây chia lìa, đơi đường, đơi ngả nghịch cảnh đầy ám ảnh Lẽ thường “gió thổi mây bay”, phải mặc cảm chia lìa chia xa thứ vốn chia tách? – Nhà thơ cịn nhân hố sơng thành sinh thể có tâm trạng để giãi bày tâm tư Hương giang khơng thể tự buồn mà thi nhân “nhuốm buồn vào lịng sơng” Động thái “lay” tự khơng vui chẳng buồn, hồn cảnh này, lại gợi lên hiu hắt, thưa vắng Nhịp điệu câu thơ chậm rãi điệu “slow tình cảm dành riêng cho Huế’ (Hồng Phủ Ngọc Tường) làm cho nỗi niềm thêm da diết Hoá ra, khơng phải “dịng nước buổn thiu” mà “thi nhân buổn thiu” – Ở hai câu thơ sau, dòng Hương Giang vê’ đêm lên ngập tràn ánh trăng: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? Đây hai câu thơ tuyệt bút Hàn Mặc Tử, kết tinh rực rỡ bút pháp tài hoa, lãng mạn Cả dịng sơng dát bạc, ánh lên, lộng lẫy huyền ảo lung linh Nếu “thuyền ai” gợi bao ngỡ ngàng, bâng khuâng, vừa quen vừa lạ, man mác điệu hò xứ Huế hình tượng “sồng trăng” lại nét vẽ thơ mộng, chất chứa thẩn thái, linh hồn cảnh sắc thiên nhiên xứ sở Sự kết hợp “thuyền ai” “sông trăng” tạo nên hình tượng đẹp thi vị, gợi tả vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng, thân thương Huế – “Thuyền”, “bến”, “trăng” biểu tượng người trai, gái hạnh phúc lứa đôi Trăng nhân chứng cho đôi lứa nguyện thề Khi xưa, vườn Thuý ngập đầy ánh trăng, Kim – Kiều giao ước, thê’ nguyền Trong ca dao, tình duyên nam nữ giãi bày, ướm hỏi trăng: Đêm trăng anh mối hỏi nàng/ Tre non đủ đan sàng chăng?… Thuyền chở trăng chở tình yêu Bến trăng bến bờ hạnh phúc Liệu thuyền tình u có vượt thời gian để kịp cập bến bờ hạnh phúc hay không? Câu hỏi chất chứa bao niềm khắc khoải, chờ đợi mỏi mịn tình u, hạnh phúc thi nhân Ấn cịn có mơng lung, hồ nghi, thất vọng -> Khổ thơ thứ hai vẽ nên tranh xứ Huế ảm đạm, nhuốm màu chia lìa, sống mệt mỏi, yếu ớt huyền ảo, thơ mộng, đồng thời toát lên dự cảm hạnh phúc chia xa nhà thơ Khổ thơ cuối Hồn thơ say dần, từ chỗ có nhiều hình ảnh thực (khổ 1), đến chỗ mơ hồ (khổ 2), thơ kết thúc khổ thứ ba với hình ảnh, cảm xúc thật huyền bí – Trước hết câu thơ đầu: Mơ khách đường xa, khách đường xa Khách đường xa ai? Cầu thơ lặp lại hình ảnh hai lần Và nữa, hình ảnh đầy ấn tượng vô mơ hồ ẫy lại đứng cạnh từ mơ hồ, bí ẩn – “mơ” CÓ thể khách đường xa người sống Vĩ Dạ, nhà thơ Khơng giải thích nổi, khơng cẩn giải thích Chỉ biết rằng, khách đường xa điệp lại gợi khoảng cách xa xơi, cách trở Hình ảnh thơ ám ảnh người đọc ma lực khiến ta cảm thấy câu thơ thật hay mà thay – Những câu thơ sau đẹp mơ hồ, huyền ảo dù “hợp lí” hơn: Áo em trắng q nhìn khơng Ở đày sương khói mờ nhân ảnh Áo em có phải áo người gái xứ Huế, áo người thơn Vĩ? Trắng q nhìn khơng ra, thi nhân sổng ảo giác, khơng phải nhìn mắt thường Đến cụm từ sương khói mờ nhân ảnh câu thơ cho thấy rõ cảnh vật người chìm dần vào mờ ảo – Điểu bí ẩn lại nằm câu thơ cuối: Ai biết tình có đậm đà? Đó lại câu hỏi tu từ, trả lời, ta thấy câu hỏi ẩy thống với mạch cảm xúc chung thơ: mở đầu kết thúc đểu câu hỏi Cả thơ câu hỏi lớn không cần giải đáp Có điểu, câu hỏi cuối biểu chút hồi nghi với tình u (người xứ Huế), hồi nghi nên hỏi Câu thơ cịn cho thấy nỗi niềm thiết tha YỚi tình yêu, với đời nhà thơ -> Ở khổ thơ cuối, thực cảm nhận, miêu tả hư ảo, mờ nhoè, lúc chìm dần vào cõi mộng Thi nhân cảm nhận rõ nét khoảng cách xa xơi, hư ảo tình u, hạnh phúc IV ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT – Sử dụng nhiều từ giau sức gợi tả: + Từ “mướt” cầu thơ “Vườn mướt xanh ngọc” “Mướt” tính từ gợi tả bóng láng mỡ màng, mềm mại bề mặt thực vật, nhìn thấy thích mắt Chỉ chữ mà gợi tả vẻ đẹp tinh khôi tràn đẩy sức sống cảnh vườn “Mướt” kết hợp với “quá” làm tăng thêm sắc thái biểu cảm từ + Từ “buồn thiu” câu thơ “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” gợi nét buồn với vẻ thất vọng, hứng thú + Từ “lay” thể trạng thái chuyển động khơng ngừng, cịn nhuốm sắc buồn từ chia li cảnh vật, gợi oi ả, ảm đạm trưa vắng + Chữ “kịp” gợi nỗi niềm thi nhân, dự cảm vê’ tương lai, lối sống vội vàng để hưởng thụ tối thiểu đời, từ cho thấy vẻ đáng thương, tội nghiệp, đau khổ người – Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ sử dụng nhiều từ phiếm chỉ: + “Vườn ai”, “thuyền ai”, “ai biết”, “tình ai”: Những phiếm “ai” có tác dụng làm nhịe mờ từ nó, cho cảm giác sống tình yêu, thi nhân hướng tới, khao khát nhịa dẩn đi, mờ dần + “Sơng trăng đó”, “tối nay”, “ở đây”: Những từ “đó”, “đây” diễn tả mơ hồ vê’ khơng gian “Đó” ám giới kia, giới sổng, điểu tốt đẹp mà nhà thơ bị số phận tước “Đây” giới này, giới bóng tối bệnh tật – nơi mà thi nhân sống trại phong Tuy Hòa “Tối nay” mơ hổ vể thời gian Những từ phiếm cKỈ phủ lên thơ sương mơ hồ kí ức tưởng tượng, làm cho tất nhòe dẩn đi, nhòa dẩn thời gian miên man không gian mênh mang vô định + Những từ phiếm xuất cảm xúc nhà thơ: thơ lấy cảm hứng từ bưu thiếp từ phương xa gửi tặng, bưu thiếp làm trỗi dậy nỗi nhớ sống mãnh liệt lịng thi nhân, từ hình tượng thơ đời Tuy vậy, hình tượng hình tượng trí nhớ, trí nhớ tái tạo, hình tượng trí tưởng tượng, tất hình thành tầm trí thi nhân, tầm trí người bị giam cầm bóng tối, chịu đựng nỗi đau cùng, chứng kiến cảnh tâm hồn thể xác dần tan rã, mà chúng mơ hồ, mơ hồ sương trí nhớ, nỗi đau – Bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ có kết hợp từ ngữ độc đáo, lạ, gợi cảm: + “Nắng hàng cau” nắng nào? Là nắng len lỏi hàng cau, hay hàng cau phủ đầy nắng? Sự kết hợp từ ngữ gợi tả tranh tuyệt đẹp màu sắc ánh sáng Sắc vàng nắng len lỏi sắc xanh Nắng xanh hơn, tươi hơn, đầy sức sống Cịn lung linh, huyền ảo + “Bến sông trăng” nào? Phải sông Ngân Hà truyền thuyết với vầng trăng lững lờ? Hay thật dịng sơng kí ức nơi ánh trăng chiếu vầng sáng bàng bạc trầm mặc dát lên mặt sơng lớp bạc kì ảo? Dù hình ảnh bến sơng trăng mang vẻ đẹp kì ảo, vẻ đẹp huyền bí, diễm lệ – Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ sử dụng từ Hán Việt, từ “nhân ảnh” câu thơ “Ở sương khói mờ nhân ảnh” Đây cách sử dụng từ mang dụng ý nghệ thuật Tác dụng từ Hán Việt gợi bầu khơng khí trang trọng, cổ xưa Nét trang trọng, cổ xưa mà từ “nhân ảnh” mang lại khiến cho cõi “sương khói” thơ ngồi nét mờ ảo, huyễn vốn có cịn có thêm vẻ trầm mặc, u tịch, gợi sức ám ảnh lớn cho câu thơ TƯƠNG TƯ Nguyễn Bính I Tìm hiểu chung Chưa văn học Viêt Nam lại xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì vĩ Chế Lan Viên, điên cuồng Hàn Mạc Tử rạo rực tha thiết say đắm Xuân Diệu Nguyễn Bính (1918-1966) quê Nam Định nhiều nơi để kiếm sống, tham gia kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, hoạt động văn nghệ báo chí, giải thưởng HCM văn học nghệ thuật Ơng thi sĩ đồng q, thơ ơng thể sâu sắc nỗi bất an tâm hồn tha thiết với giá trị văn hóa cổ truyền bị lung lay trước sâm nhập sống đô thị Là nhà thơ ông lại trở để đào sâu vào truyền thống dân gian, để đem dến cho thơ vẻ đẹp chân quê, cảnh sắc bóng dáng người thơ ơng thắm đượm tình q dun q, phảng phất hồn xưa đất nước Trong dòng thơ quê thời , Anh Thơ thảo cành quê, Đoàn Văn Cừ giỏi nét quê, Bàng Bá Lân nghiêng đời q Nguyễn Bính lại đậm hồn quê Sở trường ông thơ lục bát, thơ lục bát ông giản dị mang phong vị ca dao, tương tư tập thơ “lỡ bước sang ngang” thơ II Phân tích thơ Thế tương tư Là trai gái nhớ nhau, nỗi nhớ đơn phương ủ kín lịng Tương tư xuất phát từ khao khát gần kề, chung tình gặp gỡ Tâm lí người tương tư phức tạp, nhiều trái ngược mâu thuẫn nhau, trách móc nhớ thương giận hờn khao khát Đối với người tương tư khoảng cách nhân lên xa gấp bội, phương pháp khắc phục khoảng cách trở nên khó khăn vơ Để diễn tả nỗi lịng tương tư người nói thường dung lời vịng vo bất lực, dễ thương duyên dáng tế nhị Tất lời tương tư thực chất biến thể lời tình tứ trái tim yêu Các cung bậc tương tư thơ -Nhớ mong “ thơn đồi ngồi nhớ thơn đơng” với nghệ thuật nhân hóa diễn tả nỗi nhớ chàng trai chân quê nhút nhát rụt rè nên mượn thôn Đồi, thơn đơng để diễn tả hộ lịng Tạo nên nỗi nhớ song hành người, nhớ người thôn, nhớ thôn cho thấy nỗi nhớ chàng trai chân quê thật lớn laotràn không gian “ người chin nhớ mười mong người” Nỗi nhớ tăng cấp, khơng nhớ mà cịn mong, nhớ nhớ qua mong mong tới Nỗi nhớ không kéo dài, không tràn khơng gian ma cịn kéo dài theo thời gian ( tương tư,, tương tư tương tư) Thành ngữ chin nhớ mười mong nằm câu đẩy hai người xa hai người tràn ngập nỗi nhớ “Gió mưa bệnh trời Tương tư bệnh yêu nàng” Cách so sánh độc đáo khẳng định nỗi nhớ mong tình cảm tất yếu chàng trai thơn Đồi cô gái thôn Đông, thừa nhận tâm bệnh không dễ dàng thoát khỏi Cách thổ lộ chân thật tự nhiên khơng cần giấu giếm cho thấy lịng chân thực chàng trai bên thơn Đồi - Trách móc dỗi hờn than thở “Hai thôn chung lại làng Cớ thôn chảng sang thôn này” Cách diễn đạt độc đáo cố ý khéo khoảng cách hai thôn gần lại để có cớ trách móc đối tượng Lời trách vơ lí, thụ động ngồi chờ lại cịn trách móc người dễ dàng thơng cảm lời biến thể cách thổ lộ tình yêu, chàng trai yêu vụng nhớ thầm Câu hỏi tu từ hỏi người bên thực hỏi Hỏi khơng tìm lời đáp nên chàng trai thẫn thờ “Ngày qua ngày laị qua ngày Lá xanh nhuộn thành vàng” Cách ngắt nhịp bất ngờ 3/1/2 vế sau lập lại vế trước thời gian trôi chậm chạp buồn bã, ngày hôm sau giống ngày hôm trước Chữ lại đứng tách thành nhịp diễn tả ngán ngẩm, than thở thời gian trơi mà đối tượng khơng có tín hiệu phản hồi, bất lực biết yêu trộm nhớ thầm Cách chia thời gian người tương tư tính theo chuyển mùa Tương tư làm cho tâm hồn chàng trai trở nên héo úa “Bảo cách trở đị ngang Khơng sang chẳng đường sang đành Còn cách đầu đình Có xa xơi mà tình xa xơi” Chàng trai sử dụng hình ảnh làng quê để dễ thổ lộ tâm trạng tương tư, biến không gian thành phương tiện để bộc lơ tình cảm tạo hịa hợp cảnh tình Phép điệp từ tạo đối lập gần địa lí xa tình cảm “ tương tư … người biết cho” Chàng trai kể lể não nùng bệnh tương tư tăng, thức đêm mà không thấu hiều không giãi bày -Ao ước “ bến …… gặp nhau” Niềm ao ước có trái với quy luật tự nhiên, bến gặp đò, hoa khuê bướm giang hồ gặp ước ao khó thực Nguyễn Bính thổi vào thơ hình anh quên thuộc dân gian bến , ,hoa ,bướm mang chút khó hiểu lãng mạn thời đại dường nhân vật trữ tình thơ cảm nhận ngang trái ẩn khuất Tuy nhân vật trư tình ao ước kết cục tốt đẹp hướng nhân,hạnh phúc gia đình “ nhà em… liên phịng” Hai hình ảnh quen thuộc cau trâu tượng trưng cho hôn nhân cho gắn kêt bền chặt mối tương tư chàng trai có chủ đích hôn nhân Cách xưng hô thay đồi nàng thành an hem gần gũi tha thiết số từ lập lại, nhà em có mà chua có hai nhà anh không liên kết lại để có đơi trầu với cau anh khơng thể thiếu em “ Thơn Đồi…… thơn nào’ Lời khẳng định chằn tình cảm lời thổ lộ chân thành chàng trai quê mùa Câu hỏi cuối câu hỏi bỏ lửng, hỏi người thơn Đơng hay hỏi hay hỏi kết cục mối tương tư Câu hỏi thực lời tỏ tình kín đáo chàng trai quê Sự hòa hợp cảnh quê duyên quê thơ Các cung bậc tâm trạng tương tư diễn tả qua từ ngữ hình ảnh quen thuộc với sống nơng thơn như: nhớ,mong, thơn Đồi, thơn Đơng, gió , mưa, băn khoăn, dỗi hờn, dị ngang, đàu đình… Ao ước gần kề diễn đạt băng loạt hình ảnh hoa – bướm, bến – đị, trầu – cau,các hình ảnh sóng đơi tăng tiến dần đến cuối khép lại hình ảnh cau – trầu quan niệm tình yêu thơ Nguyễn Bính gần với quan niệm truyền thống dân gian, tình u phải gằn liền với nhân Quan niệm đặt thời đại đầy biến động lúc quan niệm tiến NHẬT KÍ TRONG TÙ Hồ Chí Minh I Hồn cảnh sáng tác Tháng 8/1942 Nguyễn Ái Quốc đổi tên Hồ Chí Minh lên đường cơng tác Trung Quốc với danh nghĩa đại biểu dân tộc Việt nam đôc lập đồng minh phân quốc tế Việt Nam để tranh thủ ủng hộ quôc tế Ngày 27/8/1942 sau nửa tháng trời tới Túc Vinh người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vòng mười ba tháng Chúng giải người 18 nhà lao 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây Trung Quốc Trong thời gian người sang tác 133 thơ chữ Hán ghi lại sổ tay có tên “ ngục trung nhật kí’ II Nội dung , nghệ thuật tập nhật kí tù Tập thơ in lần đầu 1960 dịch nhiều thứ tiếng khác Phản ánh tranh nhà tù phàn xã hội Trung Hoa dân quốc Đó nhà tù vạn ác bất cơng phi lí ( bắt giam phụ nữ trẻ em) “Oa ! oa ! oa Cha trốn không lính nước nhà Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi Phải theo mẹ tới nhà pha” - Người tù bị đày đọa thể xác lẫn tâm hồn “Cơm tù lưng bát thấm đâu Bụng đói ln luôn cú réo gào” “Đêm thu không nệm khơng chăn GỐi gác lưng cịng ngủ chẳng an” -Bị xiềng xích đường áp giải “Hơm xiềng xích thay dây tròi Mỗi tiếng leng keng tiếng hạc rung” Qua tranh nhà tù tác giả tố cáo xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch tàn bạo mục nát Ở mảng nội dung bút pháp châm biếm sử dụng rộng rãi với cung bậc giọng điệu khác nhau, thẳng thừng bốp chát giễu cợt nhẹ nhàng đầy cay đắng chua xót Nhật kí tù chân dung tự họa người tù vĩ đại - Một ý chí nghị lực phi thường lĩnh phi thường khơng lung lạc Người cười trước đau khổ xem gian nan nơi rèn luyện tinh thần, hoàn cảnh lạc quan yêu đời hướng tời tương lai - Lòng yêu nước tha thiết khát khao tự do, khát khao chiến đấu Lòng yêu nước xuất phát từ trái tim nồng nàn lúc lo lắng cho vận mệnh đất nước, yêu nước nhớ nước tới nỗi không ngủ Ở nơi quê người lúc Bác không nguôi nỗi nhớ nước Nghìn dặm bâng khng hồn nước cũ Mn tơ vương vấn mộng sầu Ở tù năm trọn thân vơ tội hịa lệ thành thơ tỏ nỗi - Ngoại cảm trời hoa nóng lạnh Nội thương đất Việt cảnh lầm than -Tình yêu thương bao la người ,đời sống nhân loại cần lao tới mức quên thân Cái vĩ đại tình u qn nỗi đau riêng lớn lao mình, lại ý đến buồn vui dù bé nhỏ người xung quanh Lịng thương Bác kết hợp hài hịa truyền thống với tình thân Bác thương người phu làm đường “Dãi gió dầm mưa chẳng nghỉ ngơi Phu đường vất vả ơi” Thương em bé nửa tuổi phải nhà pha, thương người vợ đến thăm chồng mà “ anh đứng song sắt, em đứng song sắt” -Là người yêu thiên nhiên, nhạy cảm với thiên nhiên Trong ngục vượt lên gian lao hòa với thiên nhiên để ngắm trăng Trên đường giải lao người xem thiên nhiên bạn đồng hành Mặc dù bị trói chân tay Chim ca rộn núi hương bay ngát đường Vui say cấm ta đừng Đường xa âu bớt phần quạnh hiu - Có ánh sáng tri tuệ lớn việc đúc kết kinh nghiệm, học sống đạo đức đấu tranh trị Bài học đánh cờ, người bày tỏ kinh nghiệm đấu tranh cách mạng người điều khiển quân bàn cờ tướng Phải nhìn cho rộng suy cho kĩ Kiên không ngừng công Lạc nước hai xe đành bỏ phí Gặp thời tốt thành cơng Nghệ thuật Nhật kí tù mang phong cách phong phú đa dạng độc đáo Vừa mang màu sắc cổ điển vừa mang tinh thần đại Tính cổ điển thể thể thơ tứ tuyệt cổ điển, thi liệu thơ ước lệ tượng trưng Cảm hứng thiên nhiên đậm đặc Bút pháp chấm phá ghi lấy linh hồn vạn vật, tả cảnh ngụ tình lấy động tả tĩnh Nhân vật trữ tình ung dung nhàn tản hòa nhập với thiên nhiên ẩn sĩ Nét đại: hình ảnh thơ vận động mạnh mẽ hướng tương lai, nhân vật trữ tình hịa nhập khơng hịa tan vào thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên, cư sĩ vượt lên hoàn cảnh làm chủ hoàn cảnh, tâm điểm tranh người, mang tinh thần dân chủ từ đề tài đến tư tưởng, đa dạng bút pháp vừa tả thực vừa tượng trưng, vừa hướng nội vừa hướng ngoại, vừa trữ tình vừa chất thép, nửa châm biếm mỉa mai nủa thâm trầm sâu sắc, ngôn ngữ thơ hàm súc uyên thâm MỘ ( Chiều Tối) Hồ Chí Minh I Giới thiệu chung Bài thơ sáng tác khoảng tháng đầu người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Đây thời gian người sáng tác nhiều Bài thơ gợi hứng từ cuồi chặng đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo Cần đặt thơ vào phong cách nghệ thuật qn tập Nhật kí tù vận động thơ từ bóng tối ánh sang, từ lạnh lẽo đến ấm áp,từ buồn đến vui, từ đơn đền sum vầy II Phân tích Hình tượng thơ Bức tranh thiên nhiên Đề tài chiều tối cảnh không u ám Nhân vật trữ tình thơ người tù bị áp giải chiều tối thơ khơng có bóng dáng người tù mà ngỡ thơ lữ khách đường thưởng ngoạn chiều Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng không Tác giả dung hành động để nói đến ngừng nghỉ, dung khơng gian để nói thời gian Hình ảnh chim bầu trời hồng hình ảnh quen thuộc thơ xưa Nếu thơ xưa cánh chim hình ảnh ước lệ lại cảnh thực mắt người tù Câu thơ bảy chũ có đến bốn động tư ( quyện, quy ,tầm, túc) nhằm nhấn mạnh động sống hai hình ảnh chim mỏi mây cô đơn ngoại cảnh phù hợp với tâm cảnh, người tù cô đơn mệt mỏi khao khát muốn dừng chân Hai nửa câu sau thể thể lĩnh người tù vượt lên hồn cảnh, chim tổ,mây trơi khống đạt nhàn tản với bút pháp chấm phá hình ảnh thơ quen thuộc Bác vẽ nên bầu trời hồng cao rộng mênh mơng, có chút lạnh buồn không bi lụy vá chán nản Bức tranh sinh hoạt Lẽ thường nhà thơ xưa thường mượn cảnh để nói lên cảnh ngộ thân phận thân, để nói lên bao nỗi buồn đau đơn bé nhỏ.Với Bác hai câu sau chất liệu giọng thơ chuyển đổi đột ngột nhà thơ khơng lắng lịng cảm khái với cảnh ngộ bị cầm tù mà hướng sống bên ngồi với nét vẽ bình dị lạc quan khỏe khoắn Nếu hai câu thơ đầu Bác hướng vào khơng gian cao khơng gian quen thuộc thơ xưa hai câu sau lại hướng không gian trần người Nhân vật trữ tình từ xa đến gần vừa vừa quan sát cảnh sinh hoạt bên đường với ánh mắt trìu mến lịng trân trọng sống người Tâm điểm tranh sinh hoạt người, lời thơ ngắn gọn tối giản với bút pháp tả thực gần với văn xuôi ánh lên vẻ đẹp người lao động khỏe khoắn trẻ trung trở thành chủ thể hành động đồng thời ánh lên vẻ đẹp nhịp điệu lao động nhịp nhàng Cuộc sống vất vả bình yên ấm áp Chữ hồng cuối thơ xem nhãn tự toát lên thần thái thơ Cân tranh thơ, xóa lạnh vắng lúc chiều tàn, xóa vất vả người lao động, xóa mệt mỏi đơn người tù Cho thấy vận động đồng thơ Bác từ buồn đến vui, từ lạnh lẽo đến ấm áp, từ cô đơn đến sum vầy Hồng màu lò than, long lạc quan niềm tin, tình yêucuoc65 sống sống người Hình tượng người tù Người từ khơng xuất hiên trực tiếp mà gián tiếp Đặt thơ vào hoàn cảnh người làm thơ người tù bị áp giải suốt ngày dài ( 53 số ngày Aó mũ giầm mưa rách hết giày) Đòi khát mệt mỏi xiềng xích lại đơn nơi q người, lúc chiều muộn mà cảnh ấm áp tươi vui với ánh lửa rực sáng đỏ, người làm thơ có lĩnh, có ý chí có lịng hịa hợp với thiên nhiên vào tạo vật, có niềm vui trước sống lao động vất vả bình yên Trong tâm hồn người tù không giấu nỗi cô đơn khát khao chốn dừng chân TỪ ẤY Tố Hữu I vài nét tập từ Tố Hữu có 40 năm 40 năm làm cách mạng Thơ Tố Hữu bám sát chặng đường cách mạng Từ tập thơ đầu tay sáng tác 1937 – 1940, gồm ba phần máu lửa xiềng xích giải phóng Máu lửa gồm 24 thể niềm vui sướng tác giải bắt gặp lí tưởng cách mạng, nhờ ánh sáng tác giả thấu hiểu cảm thông với kiếp người bất hạnh hướng họ đền với cách mạng Phần xiềng xích gồm 30 nỗi buồn người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị tách khỏi vị trí chiến đấu, lời thề giữ Phần giải phóng gồm 14 niềm vui trở với vị trí chiến đấu niếm vui nhân lên thành cơng cách mạng tháng Nhân vật trữ tình từ tác giả, trẻ trung tươi muốn khẳng định mìn việc chối từ hạnh phúc cá nhân để lao vào bão táp cách mạng Bài thơ từ nằm phần máu lửa thơ gặp gỡ mùa mùa xuân tuổi trẻ mùa xuân lí tưởng cách mạng thơ Tố Hữu tiếng thơ niềm vui lớn Niềm vui từ niềm vui mang sắc thái riêng chàng niên trẻ tuổi với cách mạng đầy trẻ trung sôi dắm say lãng mạn Từ mốc thời gian quan trọng bước ngoặt lớn đời người niên trẻ tuổi ấy, thời gian thiêng liêng đời Tố Hữu, thời điểm giác ngộ cách mạng từ bỏ cá nhân để nhập vào khối đời chung kiếp người lao khổ trước Tố Hữu băn khoăn kiếm lẽ yêu đời II Phân tích Niềm vui sướng say mê tác giả bắt gặp lí tưởng cách mạng Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tin Với bút pháp tự tác giả kể lại mốc thời gian quan trọng đới người lính giác ngộ Cách mạng, đứng vào hàng ngũ Đảng Nắng hạ mặt trời chân lí ẩn dụ cho ánh sáng cách mạng chiếu rọi tâm hồn nhà thơ Bừng chói hai động từ mạnh, bừng ánh sáng chiếu rọi cách ất ngờ, chói xuyên thấu mạnh mẽ Tất nhằm nhấn mạnh sức mạnh cảm hóa lí tưởng cách mạng đời người Qua cách sử dụng từ ngữ thấy thái độ trân trọng, thành kính lịng biết ơn tác giả cách mạng Mặt trời trân lý lẽ phải đắn người thừa nhận điều cho thấy với tác giả cách mạng chân lí đời người Chân lí chói qua tim cho thấy ánh sáng cách mạng khơng tác động đến lí trí, làm lí trí sáng suốt mà cón tác động vào tình cảm để tác giả hướng đến tình cảm lớn lao Rất đậm hương rộn tiếng chim Với bút pháp lãng mạng tác giả diễn tả niềm vui sướng thân bắt gặp lí tưởng cách mạng, nghệ thuật so sánh câu thơ nối dịng giúp ta hình dung cụ thể tâm hồn tác giả tràn ngập sống cỏ,của hương sắc, tiếng chim rộn rã Nghệ thuật ẩn dụ cho thấy nều mặt trời thiên nhiên đem tới sống cho hoa cỏ chim mng lí tưởng cách mạng mang đến niềm vui, niếm tin, nghị lực cho tâm hồn nhà thơ Chính cách mạng nguồn cảm hứng cho nghệ thuật đời thơ Tố Hữu Nhận thức lẽ sống Trong quan niệm lẽ sống giai cấp tư sản tiểu tư sản đề cao cá nhân Tố Hữu niên tri thức tiểu tư sản bắt gặp lí tưởng lí tưởng tác giả có nhận thức lẽ sống Kết cấu hai vế ( người, tình trăm nơi, hồn tơi bao hồn khổ) cho thấy nhập cá nhân với ta chung quần chúng nhân dân lao động Động từ buộc thể thái độ tự nguyện gắn bó nhà thơ với tâm cao độ muốn vượt qua tơi cá nhân để sống lớn lao hịa nhập với người Cách sử dụng từ độc đáo giàu ý nghĩa “ trang trải” cho thấy khát vọng đồng cảm lớn lao tâm hồn nhà thơ đời rộng lớn Tấm lòng tác giả hướng đời với định hướng cụ thể, hướng người nghèo khổ áp nô lệ “ Gần gũi thêm mạnh khối đời” Khối đời cách nói ẩn dụ khối đại đồn kết vững người lao khổ hướng mục tiêu chung Tác giả muốn hòa cá nhân vào ta chung để tạo nên sức mạnh lớn lao Khổ hai tác giả đặt vào mội trường rộng lớn quần chúng nhân dân lao động, tự nguyện gắn kết cá nhân với quần chúng nhân dân, đồng thời khẳng định nghệ thuật phải gắn kết với sống, người nghệ sĩ phải hòa nhập vào sống nhân dân lao động Những chuyển biến tình cảm tác giả Sau bắt gặp lí tưởng cách mạng tác giả tìm lẽ sống lớn cho mình, từ bỏ cách sống cá nhân ích kỉ để hướng tình cảm đến với người lao khổ Điệp ngữ “ là” khẳng định chắn chuyển biến tình cảm tác giả Cách xưng hô ruột thịt gần gũi thể tình cảm tác giả nhân dân ruột thịt gần gũi thân thiết dung dị mà thiêng liêng vô cùng, cho ta thấy tác giả tự nhận thành viên đại gia đình quần chúng nhân dân Phép điệp “ vạn” để quần chúng nhân dân đơng đảo qua nhấn mạnh tầm lịng đống cảm xót thương sâu sắc nhà thơ kiếp người lao khổ “ vạn kiếp phôi pha”, “ cù bất cù bơ” không diểm tả lịng xót thương nhà thơ mà thái độ căm giận nhà thơ xã hội cũ Chính tình u lịng căm thù làm cho tác giả suy nghĩ hành động đắn giáo dục đối tượng đến với cách mạng III Tổng kết Từ tiếng thơ mở đầu hồn thơ cách mạng Tố Hữu móng cho thơ ca cách mạng Bài thơ tuyên ngôn lẽ sống giai cấp vơ sản nói chung tác giả nói riêng Từ cịn tun ngơn cho đời thơ Tố Hữu ... Nguyễn Tuân) I Vài nét tập truyện “ vang bóng thời” Chữ người tử tù nằm tập vang bóng thời gốm 11 truyện viết thời đại qua cịn vang bóng Nhân vật lớp nho sĩ cuối mùa tài hoa khí phách bất lực... vừa dặc tả vẻ mênh mông khôn vũ trụ, vừa thấy trống trải lịng người “Sơng dài trời rộng bến cô lieu? ?? câu thơ tổng kết quan sát vũ trụ tác giả Nếu hai câu đầu tác giả hướng đến vật nhỏ bé, hai

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w