tai lieu on ngu van lop 11

44 93 0
tai lieu on ngu van lop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM Phân tích tâm trạng hai chị em Liên đợi tàu Một truyện ngắn hay theo quan niệm truyền thống phải có cốt truyện đặc biệt tạo tình éo le đầy kịch tính Khơng theo lối mòn đó, truyện “Hai đứa trẻ” in tập “Nắng vườn” Thạch Lam chuyện tâm tình nhỏ nhẹ khơng mà ta dễ dàng quên tâm trạng thức đợi tàu chị em Liên Ngày lại ngày đêm khuya, chuyến tàu từ Hà Nội qua phố huyện mà hai chị em Liên khắc khoải thao thức nhẫn lại, hồi hộp chờ đợi nhìn với bao vui buồn hi vọng Thạch Lam nhà văn lãng mạn tiêu biểu nhóm Tự Lực Văn Đồn Sáng tác ơng thiên phản ánh thực đời sống tầng lớp người nghèo phố huyện nhỏ làng quê nghèo Đọc truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, “Dưới bóng hồng lan”… truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ta dễ dàng nhận lối viết thật tinh tế lòng mực nhạy cảm nhân hậu Ở đó, ơng chủ yếu sâu thể xúc cảm mong manh mơ hồ giới nội tâm nhân vật truyện ngắn ơng ví “một thơ trữ tình đượm buồn” Câu truyện bắt đầu với xao động tâm hồn hai đứa trẻ nghe tiếng trống thu không gọi chiều phố huyện Tiếp đó, đêm bng xuống, bóng tối “ngập đầy dần đơi mắt Liên” Đêm tối ôm trùm lên tất phố huyện dày đặc mênh mông nhà văn điểm vào “hột sáng”, “quầng sáng” leo lét, lờ mờ chấm lửa nhỏ lơ lửng trôi đêm… Nổi bật lên giới đầy bóng tối tàn tạ cảnh vật: chiều tàn, chợ tàn, chõng tàn… cảnh sống lam lũ quẩn quanh đứa trẻ nhặt rác, mẹ chị Tí với gánh hàng nước ế ẩm, gia đình bác xẩm, bà cụ Thi điên hai chị em Liên An với gian hàng tạp hố còm cõi, lèo tèo, xơ xác Cuộc sống hai chị em thật lay lắt, tẻ nhạt, ngày đêm lặp lặp lại thật đơn điệu buồn chán Hai em hai mầm non mọc mảnh đất cằn cỗi, bạc phếch Nhưng người tự muôn đời luôn sống khao khát hi vọng tươi sáng dù hồn cảnh Sống phố huyện nghèo đầy bóng tối chị em Liên chừng người nơi phố huyện ln “mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” Đó lí khiến chị em Liên cố thức để nhìn chuyến tàu qua chuyến tàu qua mang đến cho họ giới khác hẳn vừng sáng đèn chị Tí ánh lửa gian hàng bác Siêu không đơn lời mẹ dặn để bán thêm hàng “họ mua bao diêm hay gói thuốc cùng” Bởi lẽ mà Liên “dù buồn ngủ díu mắt cố thức, An “đã nằm xuống, mi mắt sửa rơi xuống không quên dặn chị “Tàu đến chị đánh thức em nhé." Có lẽ mà chuyến tàu nhà văn tập trung bút lực miêu tả cách tỉ mỉ theo trình tự thời gian, qua tâm trạng hai chị em Liên An Khi đêm khuya, Liên thao thức không ngủ lúc “tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi” Liên reo lên “Dậy đi, An Tàu đến rồi” Chuyến tàu dừng lại giây lát vào đêm tối mênh mông giống ánh băng lấp lánh bay qua trời tắt, mang theo bao ước mơ hoài bão tới nơi chẳng rõ nên hai chị em Liên “vẫn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất hẳn sau rặng tre” Chuyến tàu đêm không đông sáng ngày Liên “lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu” Đó hình ảnh Hà Nội kí ức tuổi thơ, Hà Nội kỉ niệm đẹp mà lâu chị em Liên tha thiết hướng dù giây lát “theo dòng mơ tưởng” Phải kỉ niệm tươi sáng thường in đậm khắc sâu tâm hồn tuổi thơ giống gối êm đềm ru ta vào giấc ngủ dịu êm dù thực có phũ phàng hay ảm đạm Xa Hà Nội lâu chị em Liên “nhớ in” lần “đi chơi bờ hồ uống cốc nước lạnh xanh đỏ, ăn thức ăn ngon lạ” Họ nhớ in “một vùng sáng rực lấp lánh” dù với hai em mùi phở bác Siêu thật hấp dẫn “quá xa xỉ, nhiều tiền, hai chị em khơng mua được” Tuy vậy, gợi nhớ mùi thơm hồi nào… Hình ảnh chuyến tàu đêm kí ức đẹp tuổi thơ thời nhớ lại tiếc nuối Chuyến tàu sáng rực, vui vẻ Liên ý thức rõ cảnh sống tăm tối, buồn tẻ chìm lặng phố huyện nghèo Đoàn tàu rồi, đêm tối “bao bọc chung quanh” Liên gối đầu lên tay nhắm mắt lại để “hình ảnh giới xung quanh mờ mờ mắt chị” Đó lúc thấm thía sâu sắc nỗi buồn sống mòn mỏi, quẩn quanh khơng thể đổi thay, Liên “thấy sống xa xơi khơng biết đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ” Đó hình ảnh gây ấn tượng day dứt buồn cuối vào giấc ngủ cô bé Liên Nhưng đâu buồn tiếc nuối, hai chị em Liên hồi hộp vui sướng tàu “mong đợi tươi sáng đến với sống nghèo khổ thường ngày họ” Cuộc sống xung quanh Liên thật buồn tẻ, chuyến tàu từ Hà Nội đem lại chút giới khác qua phố huyện nghèo Bởi vậy, tàu “khuất dần sau rặng tre” mà Liên “lặng theo mơ tưởng” Dường Liên ấp ủ lòng khát khao thay đổi sống le lói niềm hi vọng ngày trở lại sống tươi sáng Hà Nội Trong ý nghĩ hồn nhiên, non nớt tội nghiệp Liên, Hà Nội thiên đường mơ Nhìn theo đồn tàu xa dần, xa dần lòng Liên rộn lên bồi hồi, xao xuyến, ánh mắt Liên đắm chìm vào cõi mơ tưởng Liên nghĩ khứ, nghĩ tương lai Quá khứ tuổi thơ tươi sáng qua lâu rồi, tương lai mờ mịt mong manh đầy bóng tối Những trạng thái tâm trạng thật mơ hồ, mong manh mà có tâm hồn nhạy cảm với lòng nhân hậu Thạch Lam phát thể Với chị em Liên, chuyến tàu từ Hà Nội khơng kí ức mà hình ảnh tương lai mơ hồ đẹp giấc mơ truyện cổ tích thần kì Nó ảo ảnh sáng lên tắt dần, xa dần tâm trạng tiếc nuối bé Liên Nhưng niềm vui, niềm an ủi làm vơi tẻ nhạt, buồn chán để hai chị em Liên vào giấc ngủ sau ngày buồn tẻ Không chi tiết éo le, truyện hai đứa trẻ xoay quanh tâm trạng hồi hộp, khắc khoải đợi tàu đêm chị em Liên Bắt đầu từ tiếng trống thu không, thời gian trôi qua theo xuất mảnh đời tàn tạ phố huyện nghèo, người đọc nhận tiếng reo “Dậy đi, An Tàu đến rồi”là tình cảm bùi ngùi thương cảm nhà văn dành cho người nhỏ bé, tội nghiệp bị chôn vùi sống leo lét vô nghĩa xã hội cũ trước cách mạng Còn thương cảm niềm vui, niềm an ủi ước mơ, hi vọng họ chuyến tàu đêm từ Hà Nội qua giây lát Trang sách cuối khép lại mà tâm trạng thức đợi tàu chị em Liên ám ảnh, vấn vương ta hoài thầm nói hộ Thạch Lam: có đời đáng thương tội nghiệp thật cảm động đáng trân trọng họ vượt lên tối tăm, lầm than thực để ước mơ hi vọng, để khơng niềm tin vào sống có chút ánh sáng tương lai Ngày lại ngày, đêm lại đêm, Liên cố thức đợi tàu nỗ lực vừa cụ thể vừa mơ hồ muốn thoát khỏi Niềm tin ước vọng mong manh tha thiết vô tâm hồn hai đứa trẻ Qua đó, ta nhận tiếng kêu thổn thức trái tim Thạch Lam Cần phải thay đổi giới tăm tối này, cần phải đem đến cho người trẻ thơ sống hạnh phúc Phải hình ảnh hai chị em Liên hình ảnh hai chị em cậu bé Vinh (tên hồi nhỏ nhà văn Thạch Lam) ngày phố huyện nghèo lùi sâu vào dĩ vãng ông Là truyện ngắn khơng có cốt truyện, đặc biệt nhà văn sâu vào giới nội tâm hai đứa trẻ, biến thái mơ hồ, mong manh tâm trạng hai đứa trẻ cảm nhận thể thật tinh tế lối viết văn mềm mại, sáng, giàu hình ảnh nhạc điệu Chỉ âm “tiếng còi xe lửa đâu vang lại đêm kéo dài theo gió xa xơi” đủ để ta hình dung bé Liên sống mơ tưởng Đó âm chờ đợi hi vọng dư âm tiếc nuối Đặc biệt hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện vừa niềm tiếc nuối khứ tươi sáng vừa niềm an ủi vỗ lại vừa gióng lên tươi sáng tương lai Vì chuyến tàu đêm coi “nhãn tự” thơ trữ tình đượm buồn Đọc truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ta có cảm giác đọc “bài thơ trữ tình đượm buồn” qua tâm trạng đợi tàu hai chị em Liên ta dễ nhận tiếng nói trữ tình thầm kín, nhẹ nhàng thấm thía vơ lòng người đọc Phân tích cảnh phố huyện Câu chuyện diễn khung cảnh thiên nhiên cảm nhận hai chiều thời gian khơng gian Đó khoảng thời gian ngắn, khơng gian có thay đổi từ cảnh chiều tàn đêm buông xuống đất trời khuya Màu sắc cảnh vật từ nhờ nhờ chuyển sang đen sẫm Màu sống ban đêm khuya tăm tối Trên lên số cảnh tình xốy vào lòng người đọc Đó cảnh ngày tàn nơi phố huyện nhỏ bé, phiên chợ tàn, góc chợ đơn sơ, quán nước nghèo nàn, kiếp người cực hình ảnh đoàn tàu qua đêm tối Mở đầu truyện hình ảnh phố huyện lúc hồng tác giả miêu tả câu văn có nhịp điệu thong thả, chậm rãi, với âm thanh, hình ảnh báo hiệu hết ngày: Tiếng trống thu khơng chòi huyện nhỏ, tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hổn ngây thơ chị; Liên khơng hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn Các hình ảnh gợi cảm giác bâng khuâng, man mác Gọi phố huyện huyện nhỏ, hiệu lệnh phát từ chòi khơng phải tháp canh Cái chòi bé tí lại lẩn vào dãy tre làng đen lại, vào lúc trời tây đỏ rực tàn Ngoài cánh đồng, tiếng ếch nhái kêu ran theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng chị em Liên, tiếng muỗi vo ve Liên dưng thấy buồn ngày tàn thấm thìa vào tâm hồn ngồi bên cạnh thuốc sơn đen, đơi mắt ngập đầy dần bóng tối Trong tranh chiều tàn nơi phố huyện có hồ trộn hai loại hình ảnh: hình ảnh êm đềm, thi vị hình ảnh gợi nghèo khổ, bần Chẳng hạn: tiếng trống thu khơng chòi huyện nhỏ, tiếng vang để gọi buổi chiều thơ mộng; tiếng ếch nhái kêu ran, tiếng muỗi vo ve… gợi sống nghèo nàn nơi thơn dã Thật ra, khó mà nói cho rạch ròi nỗi buồn từ cảnh vật thấm vào lòng người hay nỗi buồn tâm hồn thơ ngây hai chị em lan tỏa ra, nhuốm vào cảnh vật Chỉ biết có thật nhịp nhàng, hòa hợp cảnh với người Đoạn văn mở đầu vừa giàu hình ảnh, nhạc điệu, vừa uyển chuyển, tinh tế Nó khơng khiến người đọc hình dung cảnh vật mà khơi gợi tình cảm, xúc cảm trước thiên nhiên gần gũi, bình dị quê hương Sau ngày làm lụng cực nhọc, chờ đợi người bóng tối vắng lặng, quạnh hiu Cảnh chợ chiều vãn bộc lộ rõ nghèo: rác rưởi vung vãi chợ đứa trẻ lom khom tìm kiếm dùng cho sống nghèo khổ gia đình chúng Đó mặt trái, thứ bóng tối chợ.Bấy nhiêu chi tiết tập trung vào xu thu nhỏ lại, lụi tàn cảnh vật ban ngày trước chiếm lĩnh, tràn dâng lúc mạnh cảnh tình ban đêm mà bóng tối ngự trị; Mở đầu truyện bóng tối, chấm dứt truyện bóng tối Bóng tối mênh mang, phủ trùm lên tất cảnh vật người.Lúc tranh tối tranh sáng, nhà lên đèn nguồn sáng xua tan bóng tối, khiến đá nhỏ bên tối Bắt đầu đêm đường phố ngõ chứa đầy bóng tối Bác hàng phở lom khom nhóm lửa bóng bác mênh mang ngả xuống đất vùng kéo đến tận đàng xa Chị em Liên ngồi chồng tre gốc bàng với tối chung quanh Tồn bóng tối Tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại đen sẫm Trống cầm canh đánh tung lên tiếng ngắn chìm vào bóng tối Lúc này, cửa hàng cơm ga im lặng, tối đen phố Con tàu với ánh đèn sáng trưng qua đêm tối lại bao quanh, đêm đất quê, đồng ruộng mênh mang im lặng Chị em Liên vào giấc ngủ tịch mịch đầy bóng tối.Bóng tối át ánh sáng Vài ánh sáng thưa thớt, mờ nhạt khiến bóng tối lại dày đặc Vệt sáng đom đóm bay là mặt đất hay len vào cành cây, hàng ngàn ganh lấp lánh liền trời… Thứ ánh sáng xa vời sản phẩm đêm, hồ tan bóng đêm Đáng ý đèn le lói chõng hàng nước mẹ chị Tí, bếp lửa thấp thống nơi gánh phở bác Siêu, ánh đèn yếu ớt quầy hàng chị em Liên từ đèn lồng tay người nhà hiệu khách, từ đèn ghi xanh lét nhà ga Ngọn đèn chõng hàng nước chị Tí quầng sáng nhỏ nhoi mặt đất ngập tràn bóng đêm, bầu trời bao la thăm thẳm đầy bí mật Bếp lửa bác Siêu chấm lửa nhỏ vàng, lơ lửng đêm tối, thoáng hiện, thoáng mất, chi làm cho bóng bác mênh mang Ánh đèn cửa hàng chị em Liên thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa Ánh đèn lồng lung lay bóng đen dài người cầm đèn Chiếc đèn ghi lửa xanh biếc ma trơi Trong đó, chung quanh điểm sáng leo lét bóng tối đen kịt, mênh mông, vô tận Những hột sáng, chấm lửa làm cho bóng đêm thêm dày đặc, âm u.Trang sách nhuộm đầy bóng tối để gắn vào khung tối tăm mảnh đời không tối tăm Trong cảnh ngày tàn, chợ tàn, lên kiếp người tàn tạ Những kẻ kiếm Sống ban ngày với phiên chợ bà bán hàng muộn, đứa trẻ nhặt rác, chị em Liên Những người kiếm sống ban đêm quanh góc chợ sân ga xép mẹ chị Tí, bà cụ Thỉ, bác phở Siêu, gia đình bác xẩm…Họ có chung sống tối tăm, nghèo đói, chung cảnh ngộ tẻ nhạt, buồn chán Tuy vậy, tâm hồn họ ánh lên vẻ đẹp tình người, tình quê hương le lói niềm hi vọng vào ngày mai tươi sáng Sau phiên chợ chiểu vãn, bóng tối chưa bng xuống đời bóng tối Đó đứa trẻ nhà nghèo ven chợ tranh nhặt nhạnh tất dùng được, nứa, tre hay Đó sống khổ chúng với thứ mà người ta vứt Vào đêm có đời mẹ chị Tí với hàng nước đơn sơ Ban ngày hai mẹ mò cua bắt tép; từ chập tối đêm bán nước chè tươi, điếu thuốc lào cho dăm ba phu gạo, phu xe, lính huyện hay người nhà thầy thừa, thầy lục, có chờ mà chẳng thấy Hai mẹ vừa xách, vừa vác lưng, vừa đội đầu… mà vẻn vẹn có chõng tre, vài mặt ghế, ấm chén, điếu cày, nắm đóm… Thằng loay hoay nhóm lửa nấu nồi nước chè Nước, thuốc sẵn sàng Chị Tí ln tay phe phẩy túm chuối khơ, lên nỗi nóng lòng sốt ruột trước cảnh ế ẩm: Giờ muộn mà họ chưa nhỉ? Dù chị biết trước: Ối chao, sớm với muộn có ăn thua gì! Câu nói ngẫu nhiên mà giúp người đọc hình dung tận đáy cảnh sống mẹ chị, cực mà chi trơng cậy vào rủi may, trông chờ cầm chẳng hi vọng Nhưng mẹ chị Tí có ghế để ngồi, đèn để soi sáng; gia đình bác xẩm nằm ngồi ngổn ngang chiếu rách trải mặt đất Thằng nhỏ bò đất, thau sắt trắng chờ tiền thưởng trống trơ để trước mặt Im lìm gia đình bò sát, khơng có tiếng đàn bầu bần bật lên góp chuyện Rồi sau không khách, không hát, không tiền, họ lăn ngủ ln đất Còn cảnh sống bí hiểm bà cụ Thi, bà cụ già điên Bà đến quán chị em Liên với tiếng cười khanh khách quen thuộc, mua cút rượu (xị rượu), khen Liên rót đầy ngửa cổ uống cạn sạch, lảo đảo bước đi, lẩn vào bóng tối tiếng cười khanh khách nhỏ dần Ba cảnh đời lũ trẻ ven chợ, mẹ chị Tí, gia đình bác xẩm bị bóng tối nghèo nàn, khốn khó phủ lên đen ngòm Sự thê thảm lồ lộ, chẳng ẩn giấu chút Riêng bà cụ Thi có tiền uống rượu, nói ơn tồn, âu yếm với bé bán hàng rượu nốc hơi, lại cười khanh khách, khơng biết dun cớ gì? Đêm đêm, thấy bà từ làng lại lẩn vào bóng tối phía làng Oan ức chăng? Buồn khổ chăng? Khơng rõ, chắn bóng tối đè nặng lên đời bà, góp thêm hình ảnh vừa vừa đáng sợ vào cảnh đời – bóng tối ỡ phố huyện Bác Siêu bán phở không xa không gần cảnh đời Bác dấu gạch nối hạng người bần với hạng người khác phố huyện Họ thấp thoáng nơi có người cầm đèn lồng đón bà chủ ga về, nơi có hội tổ tơm sát phạt hàng chục bạc mà hạng người khốn khổ nằm mơ khơng thấy nổi, nơi có lính tráng đánh trống thu Nhưng thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm thiên nhiên để thể ưu tư, buồn bã kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la Đó vẻ đẹp đầy sức quyến rũ tác phẩm, ẩn chứa tinh thần đại Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với bảy chữ thâu tóm cảm xúc chủ đạo bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài" Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" mà bát ngát, mênh mông thiên nhiên, lòng người dấy lên tình cảm "bâng khng" nhớ Từ láy "bâng khuâng" sử dụng đắc địa, nói lên tâm trạng chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, đơn, lạc lõng Và "sơng dài", nghe miên man tít vỗ sóng đặn khắp khổ thơ, cuộn sóng lên lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc Và từ khổ thơ đầu, người đọc bắt gặp sóng lòng đầy ưu tư, sầu não thế: "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dòng." Vẻ đẹp cổ điển thơ thể rõ từ bốn câu Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính Đường thi Và khơng mang nét đẹp ấy, đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng sóng loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước xa tận nơi nào, miên man miên man Trên dòng sơng gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" "con thuyền xuôi mái", lững lờ trôi Trong cảnh có chuyển động thế, thấy vẻ lặng tờ, mênh mông thiên nhiên, dòng "tràng giang" dài rộng bao la khơng biết đến nhường Dòng sơng bát ngát vơ cùng, vô tận, nỗi buồn người đầy ăm ắp lòng "Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dòng." Thuyền nước vốn liền nhau, thuyền trôi nhờ nước xô, nước vỗ vào thuyền Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền nước chia lìa, xa cách "thuyền nước lại", nghe đầy xót xa Chính lẽ mà gợi nên lòng người nỗi "sầu trăm ngả" Từ số nhiều "trăm" hô ứng từ số "mấy" thổi vào câu thơ nỗi buồn vơ hạn Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ qua câu thơ đặc sắc: "Củi khơ lạc dòng" Huy Cận khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với từ ngữ chọn lọc, thể cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la "Một" gợi lên ỏi, nhỏ bé, "cành khô" gợi khô héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh "mấy dòng" nước thiên nhiên rộng lớn mênh mơng Cành củi khơ trơi dạc nơi nào, hình ảnh giản dị, khơng tơ vẽ mà đầy rợn ngợp, khiến lòng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn côi Nét đẹp cổ điển "tả cảnh ngụ tình" thật khéo léo, tài hoa tác giả, gợi mở nỗi buồn, u sầu sóng vỗ khổ thơ lại để người đọc cảm thơng, thấu hiểu nét tâm trạng thường gặp nhà thơ Nhưng bên cạnh ta nhìn vẻ đẹp đại thi vị khổ thơ Đó cách nói "Củi cành khơ" thật đặc biệt, khơng thâu tóm cảm xúc tồn khổ, mà mở tâm trạng nhân vật trữ tình, nỗi niềm đơn cơi, lạc lõng Nỗi lòng gợi mở nhiều qua hình ảnh quạnh vắng khơng gian lạnh lẽo: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Hai từ láy "lơ thơ" "đìu hiu" tác giả khéo xếp dòng thơ vẽ nên quang cảnh vắng lặng "Lơ thơ" gợi ỏi, bé nhỏ "đìu hiu" lại gợi quạnh quẽ Giữa khung cảnh "cồn nhỏ", gió "đìu hiu", khung cảnh lạnh lẽo, tiêu điều ấy, người trở nên đơn côi, rợn ngộp đến độ lên "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" Chỉ câu thơ mà mang nhiều sắc thái, vừa gợi "đâu đó", âm xa xơi, khơng rõ rệt, câu hỏi "đâu" nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ chút hoạt động, âm sống người Đó "đâu có", phủ định hồn tồn, chung quanh chẳng có chút sống động để xua bớt tịch liêu thiên nhiên Đơi mắt nhân vật trữ tình nhìn theo nắng, theo dòng trơi sơng: "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sơng dài, trời rộng, bến liêu." "Nắng xuống, trời lên" gợi chuyển động, mở rộng khơng gian, gợi chia lìa: nắng trời mà lại tách bạch khỏi "sâu chót vót" cảnh diễn đạt mẻ, đầy sáng tạo Huy Cận, mang nét đẹp đại Đôi mắt nhà thơ không dừng bên trời, nắng, mà xuyên thấu vũ trụ, không gian bao la, vô tận Cõi thiên nhiên mênh mông với "sông dài, trời rộng", thuộc người lại bé nhỏ, đơn biết bao: "bến liêu" Vẻ đẹp cổ điển khổ thơ qua thi liệu quen thuộc Đường thi như: sơng, trời, nắng, sơng cón người buồn tẻ, chán chường với "vãn chợ chiều", thứ tan rã, chia lìa Nhà thơ lại nhìn dòng sơng, nhìn cảnh xung quanh mong mỏi có chút quen thuộc mang lại ấm cho tâm hồn chìm vào giá lạnh, cô đơn Nhưng thiên nhiên đáp trả khao khát hình ảnh quạnh quẽ, đìu hiu: Bèo dạt đâu, hàng nối hàng, Mênh mơng khơng chuyến đò ngang Khơng cần gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Hình ảnh cánh bèo trơi bồng bềnh sơng hình ảnh thường dùng thơ cổ điển, gợi lên bấp bênh, trơi kiếp người vơ định dòng đời Nhưng thơ Huy Cận khơng có hay hai cánh bèo, mà "hàng nối hàng" Bèo trôi hàng hàng khiến lòng người rợn ngộp trước thiên nhiên, để từ cõi lòng đau đớn, đơn Bên cạnh hàng nối hàng cánh bèo "bờ xanh tiếp bãi vàng" mở không gian bao la vô cùng, vô tận, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên, dường khơng có người, khơng có chút sinh hoạt người, khơng có giao hồ, nối kết: Mênh mơng khơng chuyến đò ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Tác giả đưa cấu trúc phủ định " khơng khơng" để phủ định hồn toàn kết nối người Trước mắt nhà thơ khơng có chút gợi niềm thân mật để kéo khỏi nỗi đơn bao trùm, vây kín, có thiên nhiên mênh mơng, mênh mơng Cầu hay chuyến đò ngang, phương tiện giao kết người, dường bị cõi thiên nhiên nhấn chìm, trơi nơi Huy Cận lại khéo vẽ nét đẹp cổ điển đại cho bầu trời cao: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Bút pháp chấm phá với "mây cao đùn núi bạc" thành "lớp lớp" khiến người đọc tưởng tượng núi mây trắng ánh nắng chiếu vào dát bạc Hình ảnh mang nét đẹp cổ điển thật trữ tình lại thi vị khơi nguồn cảm hứng từ tứ thơ Đường cổ Đỗ Phủ: "Mặt đất mây đùn cửa ải xa" Huy Cận vận dụng tài tình động từ "đùn", khiến mây chuyển động, có nội lực từ bên trong, lớp lớp mây đùn Đây nét thơ đầy chất đại, vận dụng sáng tạo từ thơ cổ điển quen thuộc Và nét đại bộc lộ rõ qua dấu hai chấm thần tình câu thơ sau Dấu hai chấm gợi mối quan hệ chim bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, sa xuống mặt tràng giang, hay bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch Câu thơ tả không gian gợi thời gian sử dụng "cánh chim" "bóng chiều", vốn hình tượng thẩm mỹ để tả hồng thơ ca cổ điển Nhưng khung cảnh cổ điển đó, người đọc lại bắt gặp nét tâm trạng đại: Lòng quê dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà "Dợn dợn" từ láy nguyên sáng tạo Huy Cận, chưa thấy trước Từ láy hô ứng cụm từ "vời nước" cho thấy niềm bâng khng, đơn "lòng quê" Nỗi niềm nỗi niềm nhớ quê hương đứng quê hương, quê hương khơng Đây nét tâm trạng chung nhà thơ lúc bây giờ, nỗi lòng đau xót trước cảnh nước Bên cạnh tâm trạng đại từ thơ cổ điện gợi từ câu thơ: "Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ai" Thơi Hiệu Xưa Thơi Hiệu cần vịn vào sóng buồn, mà nhớ, Huy Cận buồn mà khơng cần ngoại cảnh, từ nỗi buồn sâu sắc Thế biết lòng yêu quê hương thắm thiết đến nhường nhà thơ hôm Cả thơ vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa mang nét đại Vẻ đẹp cổ điển thể qua lối thơ bảy chữ mang đậm phong vị Đường thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc sử dụng thi liệu cổ điển quen thuộc như: mây, sông, cánh chim Và hết cách vận dụng tứ thơ cổ điển, gợi cho thơ khơng khí cổ kính, trầm mặc thơ Đường Vẻ đẹp đại lan toả qua câu chữ sáng tạo, độc đáo nhà thơ "sâu chót vót", dấu hai chấm thần tình Nhưng vẻ đẹp đọng lại cuối tâm trạng nhớ quê hương đứng quê hương, nét tâm trạng đại nhà tri thức muốn đóng góp sức cho đất nước mà đành bất lực, khơng làm Bài thơ vào lòng người với phong cách tiêu biểu "Huy Cận", với vẻ đẹp cổ điển trang nhã sâu lắng vẻ đẹp đại mang nặng lòng yêu nước, yêu quê hương ĐÂY THÔN VĨ DẠ Ai mua trăng bán trăng cho Trăng nằm yên cảnh liễu đợi chờ Ai mua trăng bán trăng cho Chẳng bán tình duyên ước hẹn thề” Ai sinh lớn lên cõi đời mà đến “lời rao trăng” tiếng nhà thơ tiếng năm ba mươi kỉ XIX, Hàn Mặc Tử – tên tuổi mãi in đậm lòng đọc giả Ơng “một hồn thơ mãnh liệt quằn quại, đau đớn, dường có vật lộn giằng xé dội linh hồn xác thịt” Ông “đã tạo cho thơ giới nghệ thuật điên loạn, ma quái xa lạ với đời thực” Có lẽ mà “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh Hoài Chân xếp Hàn Mặc Tử vào nhóm thơ “kì dị” với Chế Lan Viên Tuy vậy, bên dòng thơ điên loạn ấy, có vần thơ trẻo đến lạ thường “Đây thơn Vĩ Dạ” trích tập “Thơ Điên” thơ nh Đây sản phẩm nguồn thơ – lời tỏ tình với đời tình yêu tuyệt vọng, yêu đơn phương ẩn bên hàng chữ tươi sáng khối u hồi tác giả Bài thơ tình u thiên nhiên, yêu người Vĩ Dạ cách nồng cháy – nơi chất chứa kỉ niệm ln sống hồi tưởng ơng Chính đọc thơ ta thấy phương diện đẹp tâm hồn nhà thơ.“Đây thôn Vĩ Dạ” – thơ tuyệt bút gây tranh luận hay khơng thể nội dung mà hay nghệ thuật từ âm điệu, câu chữ, hình ảnh đến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình vận dụng cách thành thạo khéo léo, cảnh mà tình nhiều thơ âm điệu du dương gảy lên từ tiếng lòng nhà thơ Có tài liệu cho thơ gợi hứng từ ảnh phong cảnh Huế lời thăm hỏi Hoàng Cúc – người yêu đơn phương mà ông thầm yêu trộm nhớ từ – người gái dịu dàng thướt tha thôn Vĩ xứ Huế Nhưng tranh thơn Vĩ mà Hồng Cúc gửi cho tác giả cớ trực tiếp để nảy sinh thơ, động lực cội nguồn sâu xa làm nên cảm hứng Hàn Mặc Tử có sẵn lâu rồi, chờ đến hội bộc phát Đó vẻ đẹp dáng Huế yêu kiều – nơi khắc chạm dấu ấn khó quên người gái nơi để lại mối tình đơn phương lòng tác giả: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ ?” Xứ Huế mộng mơ nơi khơi nguồn cho bao văn nghệ sĩ, khơng người có sáng tác xúc động xứ Huế mộng mơ này: “Đã bao lần đến với Huế mộng mơ, tơi ơm ấp tình u dịu ngọt” “Trở lại Huế thương thơ khắc nón, em cầm tay đứng bờ sơng…”, Huế có câu hát, có lòng người lại có thơ Hàn Mặc Tử Câu thơ mở đầu thơ câu hỏi mang nhiều sắc thái: vừa hỏi, vừa nhắc nhở, vừa trách móc, vừa lời giới thiệu mời gọi người Câu thơ có bảy chữ chứa tới sáu liền làm cho âm điệu trách móc dịu nhẹ đi, trách mà tha thiết bâng khuâng thế! Nhưng trách, hỏi? Khơng phải Hồng Cúc mà chủ thể trữ tình Hàn Mặc Tử, từ nỗi lòng da diết vối Huế thi nhân mà vút lên câu hỏi tự vấn khắc kho ải Thật thôn Vĩ có đặc biệt hấp dẫn mà tác giả giục giã người đến đấy? Ba câu thơ vẽ hình tượng chung – mảnh vườn thơng Vĩ: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Thôn Vĩ lên thơ Hàn Mặc Tử thật giản dị mà đẹp quá! Bằng tình yêu thiên nhiên mình, tác giả mở trước mắt ta tranh thiên nhiên tuyệt tác, đẹp cách lộng lẫy Thơn Vĩ nói riêng Huế nói chung đặt tả ánh sáng buổi bình minh vườn quen thuộc Đây ánh nắng mà ta bắt gặp “Mùa xn chín” tác giả: “Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng” Nắng thơ Hàn Mặc Tử thường lạ, đầy ấn tượng với n hững “nắng tươi”, “nắng ửng”, “nắng lên” Điệp từ “nắng” tỏa sức nóng cho tranh, cho sống, nắng sáng trải dài tán cau ướt đẫm sương đêm Hàng cau lên khoảnh khắc đặc biệt, gắn liề n với “nắng lên” trẻo, tinh khôi, thật cụ thể đầy gợi cảm buổi sớm mai Nắng có ý nghĩa nắng mùa xuân, mở đầu cho năm nên bừng lên rực rỡ nồng nàn Đó tia nắng chiếu rọi xuống làng quê, chiếu thẳng vào vườn tươi mát, sum sê làm cho hạt sương đêm đọng lại sáng lên, lấp lánh viên ngọc đính vào áo chồng nhung xanh mượt: “Vườn mướt xanh ngọc” Câu thơ sử dụng đại từ phím “ai” để nói đến người xứ Huế Câu thơ đẹp thật long lanh, có sắc “mướt” chăng? Hay sánh với “ngọc” chăng? Vườn thôn Vĩ viên ngọc lấp lánh tỏa vào không gian sác xanh Khung cảnh đơn sơ vơ lộng lẫy, vài từ gợi tả “mướt quá” so sánh “xanh ngọc” Hàn Mặc Tử tạo nên tranh quê rực rỡ, chan hòa sống Qua chứng tỏ, nhà thơ ngòi bút có tài quan sát tinh tế trí tượng phong phú Và cảnh vật sinh động hẳn lên có diện người, người khơng phải tồn diện từ đầu đến chân mà khuôn mặt “chữ điền” kín đáo, dịu dàng phúc hậu: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Ở có hướng Á Đông cổ điển, mặt chữ “điền” khuôn mặt đượm nét phúc hậu đoan trang, nói “lá trúc che ngang” nói gái đẹp Huế Cơ gái e lệ đứng thấp thoáng sau trúc chứng tỏ “vườn ai” vườn cô gái đứng Thiên nhiên người hài hòa với tạo nên thần thái, hồn Vĩ Dạ – Vĩ Dạ vốn thơ mộng Và tâm tưởng Hàn Mặc Tử, thơn Vĩ tình u hồi niệm Thơn Vĩ nằm cạnh bờ sông Hương êm đềm nên hẳn nhịp sống người bị chi phối êm ả sơn g Hương: “Dòng sơng Hương êm ả lững lờ trôi” – nhẹ nhàng mà vô đẹp Từ cách tả cảnh làng quê khổ đầu tác giả chuyển sang tả cảnh sông với niềm bâng khuâng, nỗi nhớ mong, sầu muộn hư ảo giấc mộng Ở khổ thơ thứ hai tâm trạng tác giả chuyển sang gam khác nên bước vào khổ thơ bước vào không gian tâm trạng riêng Hàn Mặc Tử: “Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay” Thực phiêu tàn bắt đầu bao trùm thơ Nhịp thơ 4/3 với hai hình ảnh đối lập: “gió” “mây” gợi lên nỗi buồn mây gió trơi nổi, lang thang mà bay thẳng vào thơ Hàn Mặc Tử Cái buồn sẵn có kết hợp với vần thơ tác giả tự làm cho buồn bởi: gió theo đường gió, mây theo đường mây, gió mây từ xa cách nhau, khơng bạn đồng hành nên khơng lí để gặp Mượn hình ảnh mây gió tác giả muốn nói lên tâm trạng buồn mình, xa cách người u xa cách vĩnh viễn Hàn Mặc Tử phế nhân, nằm chờ chết Chúng ta khơng thấy giọng thơ tươi mát, đầy sức sống đoạn trước lại bắt gặp tâm hồn đau buồn, u uất: “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” Dòng sơng Hương lên buồn với hoa bắp màu xám tẻ nhạt Với biện pháp nhân hóa “dòng nước buồn thiu” làm cho hình ảnh dòng nước trở nên u buồn, xa vắng “Dòng nước buồn” tự mang lòng tâm trạng buồn hay nỗi buồn chia phơi gió – mây bỏ buồn vào dòng sơng? Câu thơ dường thể nhịp sống thường ngày người dân nơi đây: lối sống êm đếm buồn tẻ Hình ảnh “hoa bắp lay” gợi nỗi buồn hiu hắt – nỗi buồn bao phủ từ bầu trời đến mặt đất, từ đất, gió, mây đến dòng nước hoa bắp sông Đằng sau cảnh vật tâm trạng người mang nặng nỗi buồn xa cách, mối tình vơ vọng, tất hư ảo mộng tưởng Trên xu trôi đi, chảy đi, thi sĩ ước ao thứ ngược dòng “về” với mình, “trăng”: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? ” Một khơng gian tràn ngập ánh trăng, dòng sơng trăng, bến đò trăng, thuyền đầy trăng…Không gian “bến sông trăng” nghe mà quen thuộc đến thế: “Bến sông trăng ôi nỗi nhớ qua mong tìm đến, biết gặp lại em yêu Trong lãnh cung chia lìa, vốn khơng có “niềm trăng ý nhạc” nên nhà thơ ao ước có trăng niềm khao khát, tri âm, vị cứu tinh Không biết thuyền có chở trăng kịp cho người bến đợi hay khơng ? – câu hỏi biểu lộ niềm lo lắng số phận khơng có tương lai Tác giả hiểu bệnh nên ơng mặc cảm thời gian ngắn ngủi đời Giờ ơng, sống chạy đua với thời gian, ông tranh thủ ngày, buổi quỹ thời gian q ỏi Chữ “kịp” nghe thật xót xa, đau đớn, gây nên nỗi xót thương cho người đọc Bằng câu hỏi tu từ “có chở trăng kịp tối ?” với hình ảnh vừa hư vừa thực đoạn cuối thơ vừa khắc khoải, bồn chồn, vừa hi vọng chờ đợi rời xa, biết trở lại Đây nỗi ước ao tha thiết với nỗi buồn man mác Hàn Mặc Tử vọng nhớ thôn Vĩ Dạ Tiếp nối mạch thơ trên, khổ thơ thứ ba thể nỗi niềm canh cánh thi nhân mênh mông, bao la trời đất Đó hi vọng, chờ đợi, mong mỏi niềm khắc khoải khôn nguôi Mặc dù lời thơ thấm đẫm buồn tâm trạng tác giả không quên gợi cho ta cảnh đẹp Huế người đây: “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà ?” Vườn đẹp, trăng đẹp đến hình bóng đẹp người “khách đường xa” Điệp từ “khách đường xa” kết hợp với nhịp thơ 4/3 thể nỗi niềm trơng ngóng đến da diết tác giả Đây cách nói nỗi cách xa khơng có khơng gian mà có xa cách tâm hồn tình cảm Có thể “đường xa” xa không gian, thời gian “đường đến trái tim xa”, tất gói gọn chữ “mơ” Hình ảnh “sương khói” với cụm từ “nhìn khơng ra” gợi lên hình ảnh gái thôn Vĩ chập chờn cõi mộng tạo cho nhà thơ cảm giác bâng khuâng, ngơ ngẩn Mà lại “nhìn khơng ra” ? Có lẽ màu áo trắng cô gái Huế trắng hòa lẫn vào sương mờ ảo Thật “nhìn khơng ra” khơng phải khơng nhìn ra, cách nói để cực tả sắc trắng – trắng cách kì lạ, bất ngờ Và giai nhân áo trắng với thi nhân có khoảng cách khiến thi nhân khơng khỏi khơng nghi ngờ: “Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà ?” “Ở sương khói mờ nhân ảnh” phác họa cảnh tượng mờ mờ, ảo ảo lại có sương khói khiến cho ta thấy người ranh giới hai giới sống chết, giới lờ mờ đáng sợ Câu thơ diễn tả đắt nỗi đau người phải đối đầu với “sinh, lão, bệnh, tử” Tác giả cố níu kéo, cố bám víu khơng cảnh đời tồn “sương” với “khói” Điều đặc biệt hai câu thơ ngồi nói nỗi đau, tác giả miêu tả thực cảnh Huế – kinh thành sương khói Trong sương khói ấy, người nhòa tình người nhòa nên tác giả sợ điều Tác giả khơng dám khẳng định tình với gái Huế mà nói “ai” – điệp từ “ai” dường xuyên suốt thơ, khổ thơ có diện “ai”, từ “vườn ai”, “thuyền ai” “ai biết tình có đậm đà” Câu thơ ngân xa tiếng than, nỗi đau Hàn Mặc Tử trải ra, vào cõi mênh mông vô Lời thơ dường nhắc nhở không bộc lộ tuyệt vọng hay hi vọng mà toát lên thất vọng Sự thất vọng thi nhân – người chủ mối tình “khuấy” khơng thành khối, trái tim khao khát yêu thương mà không mãi khơn g có tình u trọn vẹn Lời thơ lời minh khiến cho ta cảm thấy cảm thơng xót xa cho tác giả nhiều Bài thơ bắt đầu câu hỏi tu từ “Sao anh không chơi thôn Vĩ ?” kết thúc thơ câu hỏi tu từ “Ai biết tình có đậm đà ?” khiến cho nỗi niềm tác giả đẩy thêm tầm vóc Những câu hỏi tu từ dường xoáy lên lúc cao ? Cảnh vật đẹp hình ảnh mảnh vườn xanh mướt, bến sông trăng, thuyền mối tình tác giả dường vơ tình làm nhòe để tạo nét mênh mang, phù hợp với tâm trạng nhà thơ – người hai bờ sống chết Cảnh thật lung linh, huyền ảo, đầy thơ mộng lồng vào tâm trạng chủ thể trữ tình trở nên buồn, buồn mà có hồn Thật vậy, âm hưởng thơ cô đúc chữ “buồn” không làm cho người ta bi lụy, đằng sau nỗi niềm thi nhân ta thấy tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, nồng cháy khát vọng sống ấm tình Những chi tiết, thủ pháp nghệ thuật, cách cấu tứ Hàn Mặc Tử chun chở tình cảm Đọc thơ, ta khơng thấy có gượng ép, ngược lại ta sống với nhà thơ giới huyền ả o ông Bài thơ kết hợp, giao hòa tình cảnh bộc lộ nét đẹp, nét sáng gắn với quê hương Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử “Đây thôn Vĩ Dạ” tranh đẹp cảnh người miền quê đất nước qua tâm hồn thơ mộng, giàu trí tưởng tượng đầy yêu thương nhà thơ đa tình đa cảm Bằng thủ pháp nghệ thuật liên tưởng với câu hỏi tu từ xuyên suốt thơ, tác giả Hàn Mặc Tử phác họa trước mắt ta khung cảnh nên thơ, đầy sức sống ẩn nỗi lò ng nhà thơ: nỗi đau đớn trước cô đơn, buồn chán trần thế, đau cho số phận ngắn ngủi Dầu ơng sống đau đớn tinh thần thể xác Điều chứng tỏ ơng khơng bng thả dòng sơng số phận mà ln cố gắng vượt lên để xa lìa cõi đời khơng phải hối tiếc Trải qua bao năm tháng, tình Hàn Mặc Tử tươi ngun, nóng hổi day dứt lòng người đọc “Tình u ước mơ người đau đớn có sức bay bổng kì lạ” giản dị, sáng tươi đẹp làng quê Vĩ Dạ Đây nghệ sĩ tài hoa, trái tim suốt đời ln thổn thức tình u, tâm hồn thi sĩ biến nỗi đau thương, bất hạnh đời thành đóa hoa thơ, mà thơm ngát nhất, khiết “Đây thôn Vĩ Dạ” ... buồn điệp điệp, Con thuyền xi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dòng." Vẻ đẹp cổ điển thơ thể rõ từ bốn câu Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cuối hai câu... nơi nào, miên man miên man Trên dòng sơng gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" "con thuyền xuôi mái", lững lờ trơi Trong cảnh có chuyển động thế, thấy vẻ lặng tờ, mênh mông thiên nhiên, dòng... cuồng nhiệt cao độ trái tim khao khát tình yêu sống Trong hồn thơ Xuân Diệu, mùa xuân – tuổi xuân ngon lành quyến rũ trái chín ửng hồng, mời mọc Trong câu thơ này, hình ảnh xuân hồng với từ “cắn”

Ngày đăng: 30/11/2018, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan