Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
32,41 KB
Nội dung
I/ Các cấp độ câu hỏi 1, Các dạng câu hỏi mức độ nhận biết - Phương thức biểu đạt - Phong cách ngôn ngữ - Hình thức ngôn ngữ - Phương thức trần thuật - Phép liên kết - Kiểu câu - Biện pháp nghệ thuật - Nhận diện lỗi 2, Thông hiểu - Nội dung, ý nghĩa đặt đoạn văn, đoạn thơ, câu chuyện ngắn - Giải thích từ ngữ, hình ảnh, câu văn 3, Vận dụng thấp - Liên tưởng, so sánh đến vấn đề khác có liên quan 4, Vận dụng cao - Từ vấn đề đặt văn viết suy nghĩ, cảm nhận thân II/ Phạm vi kiến thức 1, Tiếng Việt a, Âm Tiếng việt: * Cấu tạo: nguyên âm, phụ âm, điệu * Các biện pháp tu từ ngữ âm - Tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu - Điệp âm, điệp vần điệp b, Từ vựng * Cấu tạo: - Đơn - Phức + Ghép + Láy: láy tượng hình láy tượng thanh; láy toàn láy phận Đề thi hay ra, ví dụ: Thuở nhỏ lên chơi đền Cây Thị chân đất đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng Tôi đâu biết bà cực bà mò cua, xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn (Đò Lèn- Nguyễn Duy) Ví dụ 2:Đề năm 2014 Nêu ý nghĩa từ láy rì rầm đoạn thơ trên? Các từ lảo đảo thập thững có vai trò việc thể hình ảnh cô đồng người bà? * Phân loại: danh từ, động từ, tính từ * Nghĩa từ: nghĩa gốc, nghĩa chuyển * Các biện pháp tu từ từ vựng: - So sánh: + SS đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng + SS nhằm làm cho miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn tăng sức gợi hình ảnh, cảm xúc Ví dụ: Cầu cong lược ngà Sông dài mái tóc cung nga buông hờ (Nguyễn Bính) Công cha núi thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ( Ca dao ) - Nhân hóa: + Gợi tả vật, cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người + NH làm cho thé giới loài vật, cối, đồ vật …trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (Ẩn dụ so sánh ngầm, vế bị ẩn đi, muốn hiểu phải dựa vào vế lại, dựa quan hệ liên tưởng tương đồng) Có kiểu thường gặp: hình thức, cách thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác + Phẩm chất: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Ăn nhớ kẻ trồng Gần mực đen, gần đèn sáng + Cách thức: “Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” Ăn nhớ kẻ trồng + Hình thức + Chuyển đổi cảm giác “ Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” Buổi sáng, người đổ đường Ai muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng - Hoán dụ cách gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Có kiểu thường gặp: + Lấy phận để gọi toàn thể: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Chết cát chết vùi cát Những trái tim ngọc sáng ngời Bạc tình tiếng lầu xanh Một tay chôn cành phù dung + Vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên người Hồ Chí Minh + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Aó chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hôm (Việt Bắc - Tố Hữu ) Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên + Lấy cụ thể để gợi trừu tượng Vì lợi ích mười năm trồng Một làm chẳng nên non - Theo quan hệ kết hợp: điệp từ, điệp ngữ, tương phản- đối lập, nói quá, nói tránh, nói giảm - Điệp từ, điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ, cụm từ để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh - Tương phản- Đối lập: nhằm làm bật đặc điểm đối tượng - Khoa trương (nói quá) Khoa trương ( hay gọi Ngoa dụ, phóng đại- Hyperbole) biện pháp tu từ dùng cường điệu quy mô, tính chất, mức độ, đối tượng miêu tả so với cách biểu bình thường nhằm mục đích nhấn mạnh vào chất đối tượng miêu tả Ví dụ : Nhác trông thấy bóng anh Ăn chín lạng hạt ớt thấy đường ( Ca dao) - Nói giảm, nói tránh Nói giảm ( gọi nhã ngữ hay khinh từ) biện pháp tu từ dùng hình thức biểu đạt giảm bớt mức độ , nhẹ nhàng hơn, mềm mại để thay cho biểu đạt bình thường cần phải lảng tránh nguyên nhân tình cảm Nói giảm phương tiện riêng mà thường thực thông qua hình thức ẩn dụ hay hoán dụ tu từ Ví dụ: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng) Biện pháp tu từ thường dùng để nói chết * Một số lớp từ có chức chuyên biệt - Thành ngữ: cô đọng, hàm súc, tránh dài dòng - Từ Hán Việt: trang tao nhã, cổ điển - Từ địa phương: mang màu sắc địa phương, thể tâm lí nhân vật c, Câu tiếng Việt * Các thành phần câu (Cấu tạo) * Nghĩa: Nghĩa việc, nghĩa tình thái * Phân loại - Theo cấu tạo: câu đơn, câu ghép - Phân loại câu theo mục đích sử dụng: câu kể (câu trần thuật) câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán * Các biện pháp tu từ cú pháp - Lặp cú pháp (Điệp cú pháp): khẳng định, nhấn mạnh nội dung, làm cho câu văn cân đối, hài hòa, có vần, nhịp điệu làm cho người đọc dễ nhớ, dễ hiểu - Sóng đôi cú pháp: Biện pháp sóng đôi cú pháp dựa vào biện pháp lặp cú pháp có sóng đôi thành cặp với nhau, sóng đôi câu hay sóng đôi phận câu -> Bổ sung phát triển cho ý hoàn chỉnh, tạo nên vẻ đẹp hài hoà, cân đối Ví dụ: Chúng ta hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ - Liệt kê: xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Chêm xen - Đảo ngữ: d, Đoạn văn * Kiểu đoạn văn * Liên kết đoạn - Nội dung - Hình thức e, Văn bản: Phong cách ngôn ngữ * Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Tính cụ thể (thời gian- địa điểm, người nói- người nghe, nội dung, mục đích, cách thức diễn đạt cụ thể) - Tính cảm xúc (giọng điệu, từ ngữ, câu văn) - Tính cá thể (giọng nói, từ ngữ, câu văn) * Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Tính hình tượng (có nhờ biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… -> Tạo tính đa nghĩa hàm súc - Tính truyền cảm : + Sự lựa chọn yếu tố ngôn ngữ (từ ngữ, câu văn, cách nói….) + Làm cho người đọc, người nghe đồng cảm - Tính cá thể hóa: tạo phong cách riêng, độc đáo * Phong cách ngôn ngữ báo chí - Tính thông tin, thời (không gian, thời gian, kiện) - Tính ngắn gọn, súc tích - Tính sinh động, hấp dẫn * Phong cách ngôn ngữ luận - Tính công khai quan điểm trị - Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận - Tính truyền cảm thuyết phục * Phong cách ngôn ngữ khoa học - Tính khát quát, trừu tượng + Nội dung + Phương tiện ngôn ngữ (sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học) + Kết cấu văn (các phần, chương, mục…rõ ràng) - Tính lí trí, lozic + Nội dung + Phương tiện ngôn ngữ Từ ngữ: không dùng từ đa nghĩa Câu văn: chứa đựng thông tin, phán đoán lozic Chính xác, chặt chẽ Không dùng câu đặc biệt, tu từ cú pháp Đoạn văn, văn bản: đơn nghĩa - Tính khách quan, phi cá thể * Phong cách ngôn ngữ hành công vụ -Tính khuôn mẫu - Tính minh xác - Tính công vụ 2, Làm văn a, phương thức biểu đạt: * Tự sự: Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa * Văn miêu tả: giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh…làm cho trước mắt người nghe, người đọc ->Trong văn miêu tả lực quan sát, tưởng tượng người nói, người viết bộc lộ rõ VD: Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi mẫm bóng Những vút chân khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên đạp phành phạch vào cỏ Những cỏ gẫy rạp y có nhát dao vừa lia qua * Biểu cảm: nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khơi gợi đồng cảm người đọc Ví dụ: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bênh giời Tương tư bệnh yêu nàng (Tương Tư- Nguyễn Bính) Con nhớ lấy câu Cướp đêm giặc cướp ngày quan (Ca dao) * Văn nghị luận: nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận Để làm văn nghị luận phải vận dụng thao tác lập luận: + Tiếng việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Việt thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử + Người có tính khiêm tốn thường hay cho thấp kém, phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần trao đổi học hỏi nhiều thêm Người có tính khiêm tốn không chịu chấp nhận thành công cá nhân hoàn cảnh tại, lúc cho thành công tầm thường, không đáng kể, luôn tìm cách để học hỏi thêm (Đặng Thai Mai) * Thuyết minh: Giới thiệu, trình bày đặc điểm, tính chất tượng, vật tự nhiên, xã hội người * Văn hành chính: thể ý muốn, định thể quyền hạn người người b, Các thao tác lập luận (đối với văn nghị luận) - Giải thích - Chứng minh - Bình luận - Phân tích - So sánh - Bác bỏ 3, Lí luận văn học * Thể loại - Tự - Trữ tình - Kịch * Các phương thức trần thuật: +Trần thuật theo ngối thứ người kể chuyện nhân vật trực tiếp tham gia vào câu chuyện + Trần thuật theo ba người kể chuyện giấu ( nhân vật gọi tên, y, thị, gã ) + Trần thuật theo thứ ba, người kể chuyện giấu điểm nhìn, giọng điệu nhân vật.(Nhĩ Bến Quê- Nguyễn Minh Châu, Việt Những đứa gia đìnhNguyễn Đình Thi), Mị Vợ chồng A Phủ) * Hình thức ngôn ngữ (Đối với văn tự sự) + Đối thoại: đối đáp, trò chuyện + Độc thoại: lời nói với nói với tưởng tưởng + Độc thoại nội tâm: Nói với với người khác không phát lời * Điểm nhìn * Giọng điệu 4, Tác phẩm văn học * Tác giả * Nội dung - Đề tài - Chủ đề - Cảm hứng nghệ thuật - Tư tường nhà văn * Nghệ thuật - Ngôn ngữ - Hình ảnh, biểu tượng - Các biện pháp nghệ thuật [...]... Đình Thi) , Mị trong Vợ chồng A Phủ) * Hình thức ngôn ngữ (Đối với văn bản tự sự) + Đối thoại: đối đáp, trò chuyện + Độc thoại: lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tưởng + Độc thoại nội tâm: Nói với chính mình hoặc với người khác nhưng không phát ra lời * Điểm nhìn * Giọng điệu 4, Tác phẩm văn học * Tác giả * Nội dung - Đề tài - Chủ đề - Cảm hứng nghệ thuật - Tư tường nhà văn *...b, Các thao tác lập luận (đối với văn nghị luận) - Giải thích - Chứng minh - Bình luận - Phân tích - So sánh - Bác bỏ 3, Lí luận văn học * Thể loại - Tự sự - Trữ tình - Kịch * Các phương thức trần thuật: +Trần thuật theo ngối thứ nhất người kể chuyện là nhân vật trực tiếp tham gia... với chính mình hoặc với người khác nhưng không phát ra lời * Điểm nhìn * Giọng điệu 4, Tác phẩm văn học * Tác giả * Nội dung - Đề tài - Chủ đề - Cảm hứng nghệ thuật - Tư tường nhà văn * Nghệ thuật - Ngôn ngữ - Hình ảnh, biểu tượng - Các biện pháp nghệ thuật