1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ

33 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Biến Đổi Trong Tín Ngưỡng Phồn Thực Tại Lễ Hội Trò Trám Ở Tứ Xã-Lâm Thao-Phú Thọ
Người hướng dẫn Thầy Giáo Cao Đức Hải
Trường học Đại học Văn hóa Hà Nội
Chuyên ngành Quản lí văn hóa
Thể loại Nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ.Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ.Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ.Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ.Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ.Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ.Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ.Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ.Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ.Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ.Tín ngưỡng phồn thực tại lễ hội trò trám ở tứ xã lâm thao phú thọ.

LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành đề tài nghiên cứu “Sự biến đổi tín ngưỡng phồn thực Lễ hội Trò Trám Tứ Xã-Lâm Thao-Phú Thọ.”, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy , khoa Quản lí văn hóa- trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức , tạo điều kiện cho sinh viên áp dụng vào thực tiễn cách đầy đủ khoa học Em xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Lâm Thao toàn cư dân xung quanh làng Tứ Xã cung cấp tư liệu cần thiết để em hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Cao Đức Hải có hướng dẫn, bảo tận tình để em hồn thành nghiên cứu khoa học cách tốt Mặc dù cố gắng dựa vào kiến thức học nỗ lực thân làm không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy đóng góp ý kiến để em hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín ngưỡng phồn thực nét văn hóa độc đáo dân tộc nơng nghiệp Việt Nam tín ngưỡng phồn thực gắn liền với văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Là lễ hội đặc biệt Việt Nam mà nước Đơng Nam Á có Việt Nam cịn, lễ hội phồn thực Trò Trám ( Tứ Xã-Lâm Thao-Phú Thọ), hay cịn gọi lễ hội “linh tinh tình phộc”, lễ hội “độc vô nhị” Hội nhập văn hóa kết giao lưu, mở cửa đường tất yếu.Bên cạnh kinh tế phát triển nhiều lễ hội đời Song tồn mục đính kinh doanh kiếm lời nhiều nhu cầu tâm linh, lễ hội truyền thống ngày bị mai một, thay vào lễ hội đại với kịch xây dựng đầy sáng tạo hấp dẫn Đó ngun nhân dẫn đến tình trạng hiểu sai,hiểu không chất lễ hội truyền thống,nhất nói đến nhận thức giới trẻ khái niệm tín ngưỡng phồn thực Chúng ta bắt gặp nhiều lễ hội khắp đất nước Việt Nam mà vùng miền lại có hay đẹp riêng gắn với đặc trưng truyền thống văn hoá, lịch sử, địa lý Trên xin đề cập đến lễ hội Trò Trám, lễ hội lớn cư dân làng cổ Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Có thể nói lễ hội đặc trưng cho nông nghiệp cổ truyền gắn với tín ngưỡng phồn thực, yếu tố quan trọng tạo nên cố kết cộng đồng cư dân làng từ xưa đến Đề tài nghiên cứu lễ hội Trò Trám làng Tứ Xã đặt tình hình thực tiễn chưa có cơng trình khoa học đưa cách có hệ thống biến đổi tín ngưỡng phồn thực (biến đổi mà giữ ngun giá trị văn hóa nó) Vì khơng đầu tư nghiên cứu vịng thời gian khơng xa chứng lịch sử văn hóa truyền thống bị mai một, làm cho hội giữ vững phát huy sắc văn hóa dân gian làng xã cổ truyền Việt Nam bị hiểu sai lệch bị Bị đứt đoạn khoảng thời gian dài, Lễ hội phồn thực Trị Trám có lúc chìm vào qn lãng tưởng chừng bị đi,một phần ác liệt chiến tranh,phần khác tính chất “tục” chí có lúc coi dung tục,là trụy lạc Song vẻ đẹp giá trị nhân văn lễ hội thu hút đông đảo người dân vùng nước, hướng người tìm với nét đẹp nguyên sơ cội nguồn dân tộc Và thế,lễ hội Trò Trám hay gọi lễ hội “linh tinh tình phộc” nhen nhóm năm 1990,đến năm 2000 thức khơi phục trở lại quy mô cấp quốc gia Tuy giá trị văn hóa cốt lõi lễ hội chưa nhìn nhận cách đáng Để đảm bảo cho phát triển bền vững giá trị văn hóa lễ hội truyền thống xã hội đại, yếu tố vật chất,cần phải tìm mục tiêu,động lực từ yếu tố tinh thần,yếu tố văn hóa,tính nhân văn Sự thành cơng việc tái lại lễ hội truyền thống phụ thuộc nhiều yếu tố gắn với môi trường phát triển xã hội Từ ý nghĩa thực tiễn nêu đề tài nghiên cứu biến đổi giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trò Trám( Tứ XãLâm Thao-Phú Thọ) triển khai bước đầu,nhằm đánh giá biến đổi văn hóa chiến tranh,do tính chất “tục” hay cách hiểu sai lệch…từ đề giải pháp thích hợp nhằm khắc phục biến đổi tín ngưỡng phồn thực lễ hội Nhằm nâng cao giá trị văn hóa truyền thống,bảo tồn văn hóa làng xã di sản văn hóa dân tộc 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trò Trám từ lâu trở thành đối tượng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhà khoa học Dương Văn Thâm: Trị Trám,tài liệu đánh máy,1972 Dương Đình Minh Sơn: lễ hội nõ nường(Trị Trám), Thơng báo khoa học,tập Bùi Thiết: Từ điển hội lễ Việt Nam, NXB văn hóa thơng tin,1993 Lê Hồng Lý: Trị Trám sách Văn hóa Việt Nam, NXB văn hóa thơng tin,tr.364 Bùi Văn Lợi: lễ hội Trò Trám-lê hội nõ nường,vùng quê đất Tổ,văn hóa Phú Thọ,số xuân Kỳ Mão,1999,tr.24 Nguyễn Hữu Nhàn: Đôi nét làng Tứ Xã,cái nôi lễ hội Trò Trám,báo cáo hội thảo hội Trám,tổ chức ngày 11 tháng giêng năm Tân Tỵ( ngày 2-2-2001) Tứ Xã … Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng phồn thực Việt Nam nói chung cụ thể tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trị Trám nói riêng Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tín ngưỡng phồn thực Việt Nam như: GS Trần Ngọc Thêm với công trình: “tìm sắc văn hóa Việt Nam”, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh(1996/2004) “Cơ sở văn hóa Việt Nam” NXB Gíao dục (1999) Đây hai cơng trình chứa đựng tâm huyết tác giả văn hóa Việt Nam, có tín ngưỡng tín ngưỡng phồn thực Việt Nam nói chung GS.TS.Ngơ Đức Thịnh với cơng trình: “tín ngưỡng,văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” NXB khoa học xã hội(2001) Đây cơng trình nghiên cứu sâu hình thức tín ngưỡng dân gian có viết tín ngưỡng phồn thực Tác giả Nguyễn Văn Hậu viết “biểu tín ngưỡng phồn thực văn hóa nông nghiệp cổ truyền Việt Nam Đông Nam Á” đăng tạp chí văn hóa nghệ thuật,số 9,năm 1999 nêu lên số biểu tín ngưỡng phồn thực lễ hội mang tính khái quát Việt Nam Đông Nam Á Các công trình nghiên cứu tín ngưỡng phồn thực cụ thể lễ hội Trò Trám vùng Tứ Xã-Lâm Thao-Phú Thọ Ths Bùi Huy Tồn: tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trò Trám Tứ Xã, huyện Lâm Thao,tỉnh Phú Thọ Ông khẳng định lễ hội tiêu biểu cho tín ngưỡng phồn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ Điểm đặc sắc tiêu biểu cho tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trị Trám tính chất “nội sinh” tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trị Trám giúp ta hiểu rõ tính nhân văn lễ hội truyền thống Lê Văn Kỳ: “lễ hội nông nghiệp Việt Nam”đã đề cập đến lễ hội phồn thực Trị Trám: Ở Kẻ Gíap-Tứ Xã-Phong Châu có lễ cầu đinh qua cầu tế “nõ-nường”,được tổ chức vào 11 tháng giêng âm lịch,lễ hội tổ chức trịnh trọng quy mô đặc biệt có nõ-nường tiếng khó có nơi sánh Một tác giả nói sinh thực khí Tứ Xã-Lâm Thao-Phú Thọ sau: “ hội Trị Trám có sức hút du khách mang dấu viết tín ngưỡng cầu phồn thực vật linh-bộ phận sinh dục nam giới nữ giới hay gọi tục rước “nõ-nường”,vật linh có kích thước thật… Theo nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn – Chủ tịch HĐNT Hội LHVHNT tỉnh, người dành đời nghiên cứu văn hóa vùng đất Tổ người sinh làng Tứ Xã lễ hội Trị Trám biểu tín ngưỡng phồn thực cư dân nơng nghiệp Họ mong vạn vật sinh sôi nảy nở, nên tơn thờ sinh thực khí Nhìn chung, với đề tài nghiên cứu “Sự biến đổi tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trị Trám” Tuy khơng trực tiếp sâu vào nội dung lễ hội tín ngưỡng phồn thực tài liệu nêu trên, song đề tài nguồn tư liệu giúp ích cho việc nghiên cứu biến đổi lễ hội xã hội 3.Mục đích nghiên cứu Đề tài triển khai nhằm bảo tồn,giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng phồn thực cư dân làng Tứ Xã nói riêng, tín ngưỡng phồn thực văn hóa dân tộc Việt nói chung Góp phần tìm hiểu văn hóa đời sống cư dân vùng nơng nghiệp Đóng góp phần nhỏ nguồn tài liệu cho địa phương,các quan quản lý văn hóa,các nhà nghiên cứu muốn hiểu sâu văn hóa địa phương Trên sở đề tài làm rõ biến đổi tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trám-Tứ Xã-Lâm Thao- Phú Thọ Từ đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc.qua khẳng định vai trị văn hóa truyền thống khơng thể thiếu đời sống người dân 4.Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi tín ngưỡng phồn thực Khách thể nghiên cứu: Lễ hội Trò Trám Tứ Xã- Lâm Thao-Phú Thọ 5.Phạm vi nghiên cứu Về không gian:phạm vi không gian tập trung làng Tứ Xã, Huyện Lâm Thao,tỉnh Phú Thọ Về thời gian: thời điểm khôi phục lại lễ hội Trò Trám (năm 2000) 6.Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: Đề tài nghiên cứu sở lý luận khoa học biến đổi văn hóa nhằm tạo sở cho việc phân tích,đánh giá nhận diện biến đổi văn hóa trongviệc biến đổi giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Phương pháp vấn sâu : sau tìm hiểu lễ hội em có vấn người dân ( gồm người già niên) để có nguồn thơng tin xác thực Phương pháp thống kê- phân tích- tổng hợp: Sau thu thập thông tin tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, em thống kê, xếp chúng cách hợp lý, hệ thống, logic Sau tiến hành phân tích, so sánh, cân đối để có nguồn thông tin khoa học phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài 7.Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương : Chương : Nét đặc sắc tín ngưỡng phồn thực Lễ hội Trò Trám Tứ Xã-Lâm Thao-Phú Thọ Chương 2: Thực trạng biến đổi nhân tố tạo nên biến đổi tín ngưỡng phồn thực Lễ hội Trò Trám Tứ Xã- Lâm Thao- Phú Thọ Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm phát huy giá trị nhân văn tốt đẹp Lễ hội Trò Trám Tứ Xã- Lâm Thao- Phú Thọ PHẦN NỘI DUNG Chương NÉT ĐẶC SẮC TRONG TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC TẠI LỄ HỘI TRÒ TRÁM Ở TỨ XÃ-LÂM THAO-PHÚ THỌ 1.1.Cơ sở lí luận tín ngưỡng phồn thực 1.1.1 Nguồn gốc tín ngưỡng phồn thực Có thể nói, để trì sống cần mùa màng tốt tươi, để phát triển sống cần người sinh sơi Trên sở tín ngưỡng phồn thực hình thành Tín ngưỡng phồn thực tin tưởng, ngưỡng mộ sùng bái sinh sôi nảy nở tự nhiên người(phồn=nhiều, thực=nảy nở) Ngay từ đầu tư trực quan, cảm tính cư dân nơng nghiệp giai đoạn sơ khai Tín ngưỡng phồn thực hình thành trước sinh sơi để trì sống người (là kết hành vi giao phối Đực-Cái, Nam-Nữ) ; trước sinh sơi để trì sống trồng ( lúa,…), vật ni Trên sở họ nhìn thấy thực tiễn có sức mạnh siêu nhiên sùng bái vật, thực thần thánh Như chất tín ngưỡng phồn thực tín ngưỡng cầu sinh nở no đủ Tín ngưỡng phồn thực thực chất khát vọng cầu mong sinh sôi nảy nở người tạo vật, lấy biểu tượng sinh thực khí hành vi giao phối làm đối tượng Tín ngưỡng có mặt sớm tầng văn hóa Đơng Nam Á cổ đại lại có biến thiên khác vùng, ảnh hưởng văn hóa Hán sang nước ta lúc 1.1.2.Biểu tín ngưỡng phồn thực văn hóa Việt Trong văn hóa người Việt dấu vết tín ngưỡng phồn thực có mặt sớm Tượng linga, yoni đất nung tìm thấy di tích Mả Đống( Hà Tây cũ), tượng người đá có linga to cỡ Văn Điển, tượng nam nữ giao hợp nắp thạp đồng Đào Thịnh v.v…đó chứng thể tín ngưỡng phồn thực gắn với người Việt từ lâu Hay sau này, số vương triều ảnh hưởng văn hóa Hán vào đàn áp dâm từ dâm thần nhiên, tín ngưỡng tự giải thể khơng đi, tự hội nhập đan xen với loại hình nghệ thuật văn hóa khác ví dụ tranh dân gian Đơng Hồ có phảng phất hình bóng tín ngưỡng phồn thực chỗ Hứng dừa Đánh ghen Hay điêu khắc đình làng số ngơi đình Đơng Viên ( Ba Vì, Hà Tây cũ), đình Phùng ( Đan Phượng, Hà Tây cũ), đình Thổ Tang (Phú Thọ), đình Đệ Tứ (Nam Định) cịn khắc chạm hình nam nữ đùa giỡn tắm hồ sen, hay đùa giỡn với thể trần đầy gợi cảm Trong văn học dân gian có câu đố mà người ta cho đố giảng tục, đố tục gảng lưu sót lại tín ngưỡng phồn thực thời xa xưa điều thể rõ phần trò diễn lễ hội Trò Trám làng Tứ Xã-Lâm Thao-Phú Thọ Trong lễ hội cổ truyền tồn tín ngưỡng phồn thực biểu chỗ, nhiều nơi đặt nhân vật phụng thờ lễ hội biểu tượng tín ngưỡng phồn thực ơng thánh Bơn mà số làng quê Thanh Hóa thờ phụng, Phật Thạch Quang theo truyền thuyết Man nương nhà sư Khâu Đà La gửi vào dâu, linga đá Có thể nói lễ hội tín ngưỡng phồn thực phần trò diễn thể mang dấu ấn đậm đặc lễ hội làng Nga Hoàng (Bắc Giang) với phần trò chen Trò tắt đèn đêm giã La (Hà Tây cũ), trị múa mo Sơn Đồng (Hồi Đức, Hà Tây cũ) với trị diễn mơ lại hành vi giao phối biểu tượng Hay làng Văn Trưng ( VĩnhPhúc ) trò bắt chạch chum, trị múa già phủ, mua tùng dí…đặc biệt trị “ bách nghệ khơi hài” lễ hội Trò Trám vùng Phong Châu ( Phú Thọ ) lễ hội cịn xót lại thể giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng phồn thực cư dân người Việt từ thời xa xưa lịch sử 1.2.Giới thiệu Lễ hội Trò Trám Tứ Xã- Lâm Thao- Phú Thọ 1.2.1.Lịch sử hình thành phát triển Tứ Xã làng cổ thuộc huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Xưa kia, làng có tên Kẻ Gáp – nơi gặp gỡ, giao lưu miền núi đồng bằng, nơi hình thành bảo lưu nhiều lễ hội mang đậm tính dân gian cổ truyền tiêu biểu cư dân nông nghiệp trồng lúa nước thời kỳ Hùng Vương dựng nước Một Lễ hội mang đậm tính chất phồn thực Tứ Xã Lễ hội Trò Trám Trò Trám tên gọi phản ánh đặc điểm trò diễn tổ chức xóm Trám (trước kia, Tứ Xã vùng trồng nhiều trám) Lễ hội Trò Trám nét sinh hoạt dân gian đặc sắc vùng trung du Đất Tổ gồm có phần chính: Phần lễ: Cầu mong cho mùa màng tốt tươi thể lễ thờ sinh thực khí (Lễ mật nửa đêm 11/giêng), rước lúa thần sáng 12/giêng hàng năm Phần trình nghề “Tứ dân” mơ tả nghề nghiệp sống đời thường người dân xưa: Sĩ – Nơng – Cơng – Thương Qua Trị Trám thấy khát vọng, nét sinh hoạt buổi hoang sơ cư dân Việt Cổ ven sông Hồng Dù cư dân Tú Xã có nhiều thay đổi lịch sử Trò Trám lễ hội dân gian cổ xưa lưu truyền đến ngày Tứ Xã có di khảo cổ học tiếng: Gị Mun, Đồng Đậu con, Gót Rẽ…Những cư dân có từ thời đại Vua Hùng, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, người sống liên tục vùng đất Tứ Xã gồm: 32 xóm Riêng xóm Trám hay cịn gọi xóm Kiến Thiết xóm nhỏ khu xã Nghe cụ già kể lại, nơi rừng có nhiều trám theo tiếng Hán gọi “Cổ Lãm” người dân “Cổ Lãm” xưa người dân nghèo từ vùng quanh đó, chủ yếu khu Mả Giang, gò Sung, gò Gai cách Tứ Xã 2km phía Đơng Nam nhiều người nơi khác tới Cuộc sống chủ yếu làm ruộng đánh cá, nên tên 10 Trò, điếm Trám, phường Trám, việc bảo vệ hội Trám bao gồm lễ kín, ngày thật khó khăn nhiều so với hội khác Nếu nói linh hồn hội Trám bủ xương sống gánh vác hội phường Trám.Bởi lẽ phường Trám tổ chức phường hội khác nông thôn ta Nhưng phường có tinh thần cộng đồng cao, ln có đồn kết trí, u thương đùm bọc, tự hào, kiên trì bảo vệ giá trị truyền thống, có tinh thần trách nhiệm kỷ luật cao công việc chung Ngày xưa tinh thần xây dựng củng cố tảng chế bền vững có ruộng vườn, ao phường, quỹ phường Trong phường có ngơi thứ( trùm, trưởng, thứ…) tinh thần cộng đồng lĩnh phường Trám bắt nguồn từ tinh thần xóm Trám tác động ngược lại làm cho bền vững Trên sở hội Trám trì bảo vệ ngày để chiêm ngưỡng 2.2.4.Văn hóa truyền thống lễ hội Trò Trám cư dân làng cổ Tứ Xã so với Xưa Tứ Xã có tên gọi làng Kẻ Gíap Đây vùng đất đặc biệt cổ xưa xác định khai quật khu di khảo cổ học tiếng Phùng Nguyên, Gò Mun, Đồng Đậu v.v…Tồn với bề dày lịch sử,vùng đất Tứ Xã ln mang nhiều giá trị bền vững Khi đặt chân lên vùng lễ hội này,hỏi cụ văn hóa lễ hội làng năm qua có thay đổi từ khơi phục lễ hội, cụ khẳng định trí điều giá trị văn hóa truyền thống lễ hội khơng bị thay đổi Lễ hội giữ nét đẹp nguyên sơ từ trước đến Lễ hội Trò Trám từ trước tới nội dung tổ chức tồn với ba phần : phần thứ trị tứ dân chi nghiệp (Bách nghệ khôi hài); “lễ mật”; cuối rước lúa Tuy nhiên so sánh mặt tín ngưỡng phồn thực lễ hội truyền thống đại có điểm khác biệt lẽ thực trạng xã hội quy định Như ta thấy năm tổ chức lễ hội khơi phục nghi lễ lấy có bỏ bớt phần lễ sinh thực khí, 19 người cho tục tĩu xấu hổ nên lễ lấy cịn lại ơng chủ tế đến miếu Trò thắp hương, khấn vái cầu chúc cho dân phường yên ổn, khấn xong người vào cúng sau ngồi đợi ( nghe tiếng gà gáy quanh xóm lần thứ lúc tý,kết thúc thời gian ngày 11 Bước sang ngày 12 ông chủ tế người đứng dậy mang chiêng trống chạy quanh miếu ba vòng, vừa chạy vừa khua chiêng trống, reo hò ầm ĩ để xua đuổi tà ma Sau điếm Trám hát ghẹo, hát ví, buổi trị hơm sau 2.3.Đánh giá chung biến đổi tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trị Trám Lễ hội Trị Trám khơng giống lễ hội khác, người ta gọi lễ hội “linh tinh tình phộc” diễn vào đêm ngày 11 sáng 12 tháng Giêng vùng Tứ Xã huyện Lâm Thao Đêm ngày 11 tháng Giêng lễ hội tổ chức 30 phút qua 00 sang ngày hôm sau, với phần giao lưu văn nghệ xóm, khu, sau trị diễn “tứ dân chi nghiệp” ( hay cịn gọi Bách nghệ khơi hài) sĩ-nơng-cơng-thương diễn Tiếp theo phần tế lễ, đỉnh cao tính thiêng “lễ mật”vào tý, cuối phần tháo khoán, kết thúc đêm 11 tháng giêng Sáng hôm sau tức ngày 12 thánh chạp dân làng tiếp tục rước mẹ lúa (thần lúa) bày tỏ niềm vui, biết ơn dân làng thần linh cho họ thành vụ mùa tốt tươi Có thể nói lễ hội Trò Trám lễ hội mang đậm màu sắc tín ngưỡng phồn thực người dân Đồng Bằng Bắc Bộ Đến hẹn lại lên, bên cạnh biến đổi hình thức tổ chức số phần lễ hội cho phù hợp với xã hội đương đại Hội Trám mang nét đẹp giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Theo cư dân làng Tứ Xã, người diễn lễ hội nhiều năm cho biết lễ hội diễn theo tích trị xưa có sẵn Xưa lễ hội diễn theo truyền thống,sau “lễ mật”,cụ chủ từ hơ “tháo khốn” trai gái tự cởi mở lịng… ngồi rừng Trám dân làng 20 tự chuyện, nữ phải giữ vật nam để làm tin Nếu cô mang thai dịp lễ “hèm” làng thành cơng, mang lại may mắn cho năm cho gia đình tồn phường Hơn đứa trẻ sinh từ đêm “linh tinh tình phộc” mang lại phồn vinh cho làng.Đến tục “tháo khoán” diễn thay “tháo khốn người dân du khách tập trung trước sân Miếu Trò hò reo vui vẻ để thụ lộc theo lời bác có số năm phóng viên nhà báo yêu cầu Ban tổ chức diễn lại tục “tháo khoán” cho niên trai đuổi bắt,con gái chạy vùng quanh Miếu Trò để họ quay trước Hay phần trình nghề “tứ dân chi nghiệp” có năm Ban tổ chức mời diễn viên huyện,tỉnh diễn trò bị dân làng chê khơng phù hợp với môi trường diễn xướng, không hát giọng hát đối đáp…Cịn phần “lễ mật” thờ sinh thực khí gọi thờ cúng “nõ nường” đỉnh cao tính thiêng lễ hội, theo nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn, Chi hội trưởng hội Nhà văn Việt Nam tỉnh Phú Thọ, lễ hội Trò Trám biểu tín ngưỡng phồn thực cư dân nơng nghiệp Họ mong vạn vật sinh sôi nảy nở,nên tôn thờ sinh thực khí Theo lệ xưa thường đơi niên chưa vợ chưa chồng cầm hai vật linh (nõ gọi nêm tượng trưng cho phận sinh dục nam; nường gọi nang, mo nang tượng trung cho phận sinh dục nữ) để thực hành nghi lễ Đến từ sau lễ hội khôi phục lại vật linh lại giao cho cặp vợ chồng, trước cặp vợ chồng lớn tuổi chuyển sang đôi vợ chồng trẻ Theo ơng Nguyễn Hồng Tồn chủ tịch UBND xã cho biết : lễ hội trò Trám hoạt động văn hóa tinh thần người Việt cổ Đây lễ hội dân gian mang đậm tính phồn thực vùng trung du, đồng Châu thổ Sông Hồng, phản ánh ước nguyện sinh tồn, cầu mong người muôn vàn cỏ sinh sôi, phát triển, xã hội phồn thịnh, đời sống ấm no, hạnh phúc… 21 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TỐT ĐẸP CỦA LỄ HỘI TRÒ TRÁM Ở TỨ XÃ- LÂM THAO- PHÚ THỌ 3.1 Giá trị nhân văn tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trò Trám từ xưa đến Trước hết, tín ngưỡng phồn thực “tự sinh”.Nghĩa khơng gắn với thần phả, thần tích cả.Tín ngưỡng phồn thực nảy sinh lòng đời sống người dân, gắn với nhu cầu họ Khơng người cụ thể sáng tạo ra, thần thánh Tất người quan sát, chiêm nghiệm thấy Từ đây, nảy sinh ý nghĩa lớn lao: tín ngưỡng phồn thực sản phẩm nơng nghiệp lúa nước Tín ngưỡng phồn thực lễ hội Trị Trám khơng phải ảnh hưởng từ nơi khác tới, không gắn với thần phả, thần tích, điều minh chứng sống động để khẳng định Tứ Xã, Lâm Thao “cái nôi” nông nghiệp lúa nước đất nước ta Hơn tín ngưỡng “tự sinh” mà lễ hội Trò Trám lễ hội bao hàm nhiều nghi lễ cổ (lấy giờ, lễ mật, múa "linh tinh tình phộc" hoạt động tính giao, rước nõ - nường, rước vía lúa, cày voi ) lễ hội có tích hợp văn văn học lẫn văn âm nhạc, đồng thời có nhiều trị diễn, trị chơi phong phú phóng túng đời sau Tính nghi lễ nghiêm ngặt 22 song hành với tính hài hước trị chơi dân dã khiến Trị Trám trở thành lễ hội tín ngưỡng phồn thực mà nơi có Lễ hội Trị Trám (trong ngun gốc) số lễ hội phồn thực Việt Nam chứa đựng nét sơ khai hành vi tính giao Hành vi tính giao lễ hội phản ánh cách tự nhiên, của người (sau Lễ mật, tất đôi trai gái đôi tản vào rừng Trám tự thực hành vi tính giao, coi nghi lễ truyền giống cho đất đai, vạn vật bắt chước hành vi người để sinh sản sung túc, dồi dào” Điều thấy vài lễ hội khác Lễ hội mở cửa rừng Phú Lộc, lễ thờ đá ông đá bà Đền Hùng Giá trị văn hóa lớn là: Tín ngưỡng phồn thực Lễ hội Trị Trám góp phần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh cho nhân dân Điều thực cần thiết.Bởi vì, sống, nhiều người đứng trạng mà cần đến điểm tựa tâm linh, điểm tựa giúp họ giữ thăng sống Mặt khác, trò diễn giúp hiểu tín ngưỡng phồn thực thuở nguyên sơ vốn quan niệm gắn bó chặt chẽ với quan niệm tín ngưỡng nơng nghiệp, tín ngưỡng cư dân trồng trọt, phong phú ảnh hưởng sâu đậm tới sinh hoạt xã hội nơng thơn Nó khơng phải tượng dâm tục mà ước vọng cơm no áo ấm ngàn đời cư dân phải “trông trời, trông nước, trông mây” để làm nông nghiệp Như vậy, qua số trị diễn hội làng nêu trên, có trị mang giá trị nghệ thuật phản ánh nội dung hình thức tín ngưỡng dân gian Những trị diễn nhằm biểu đạt lịng tin vào giới hư ảo, bên ngồi trình độ nhận thức nhiều mặt người xưa thấp Tuy nhiên giá trị thực tiễn lòng tin là: người mực chân thành điều ngưỡng mộ phải có lịng tin người cộng đồng tiến hành sống bình thường Con người thời xưa tự hình thành 23 tín ngưỡng dân gian lấy điều tự đặt chân thành làm địn bẩy tinh thần cho cộng đồng 3.2.Một số định hướng giải pháp nhằm trì phát huy giá trị Lễ hội Trò Trám Xét từ thực trạng đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân làng việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương dân tộc Đề tài xin đưa số ý kiến đề xuất sau: Cần phải xây dựng lại trì giá trị văn hóa truyền thống lễ hội xã hội đại.Nhất văn hóa truyền thống dân tộc ngày bị suy giảm hiểu sai ý nghĩa ý tín ngưỡng phồn thực xã hội nay.Điều địi hỏi nhà lý, cán địa phương phải phát huy vai trị việc đóng góp vào việc xây dựng bảo vệ lễ hội dân làng Hơn nhà quản lý văn hóa cán sở nhiều địa phương cần phải có tri thức văn hóa dân gian để thực tốt nhiệm vụ việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nói chung lễ hội nói riêng Đẩy mạnh việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khẳng định việc mà người Việt Nam phải ý thức việc bảo vệ truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn” từ bao đời nhân dân ta Nhằm bảo tồn nét đẹp sắc văn hóa dân tộc.Tự hào với truyền thống quê hương đất nước Việc tổ chức lễ hội truyền thống điều cần thiết ý nghĩa Đó dịp truyền đạt cho cháu hiểu biết cội nguồn dân tộc Giúp họ có niềm tin sống,trong việc làm ăn nuôi dạy Hơn để hệ sau kế thừa sắc văn hóa cha ông ta từ bao đời truyền lại Tuy nhiên cần lưu ý tránh tùy tiện chắp vá,thêm bớt, điều có ảnh hưởng lớn đến giá trị vốn có lễ hội lễ hội truyền thống có phát huy hay khơng 24 Trong việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, việc phát huy giá trị văn hóa, tính nhân văn tín ngưỡng phồn thực xã hội hạn chế Vì đề tài xin nhấn mạnh việc làm cần thiết cấp bách phải tiến hành khơi phục nhanh chóng lại di tích, lễ hội, trị trơi dân gian gắn liền với tín ngưỡng phồn thực Phát triển việc sưu tầm, nghiên cứu lễ hội truyền thống xã hội đại,nhằm làm sáng tỏ giá trị văn hóa vấn đề lên quan đến tục tín ngưỡng Đặc biệt văn hóa tín ngưỡng phồn thực đời sống nay, mà bị dần Một điều đáng báo động nước Đơng Nam Á lễ hội cịn xót lại lễ hội Trò Trám làng Tứ Xã, Lâm Thao, Phú Thọ hay gọi lễ hội “độc vơ nhị” Vấn đề nghiên cứu văn hóa ứng dụng( thực hành văn hóa) lễ hội cổ truyền khiêm tốn, lễ hội truyền thống lại ngày bị mai dần giá trị nhân văn Vì việc sâu vào nghiên cứu lễ hội cổ truyền cần thiết việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Hiện việc lạm dụng tín ngưỡng lễ hội vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng xấu đến đời sống văn hóa tâm linh người Vì Đảng Nhà nước cần có phải đưa sách để có biện pháp xử lý nghiêm hành vi cố tình vi phạm Cần thực tốt tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở đặc biệt cơng tác tín ngưỡng Đây vấn đề liên quan chặt chẽ đến vấn đề xây dựng đời sống văn hố sở tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng phồn thực nói riêng thể khắp mặt đời sống cư dân vùng Hoặc xây dựng lễ hội hình thức sân khấu hóa phải đảm bảo niềm tin giữ tính thiêng lễ hội.Góp phần vào việc giữ gìn hình thức tín ngưỡng 25 PHẦN KẾT LUẬN Làng cổ Tứ Xã nằm vùng quê đất Tổ (Phú Thọ)-mảnh đất thiêng liêng, nơi cội nguồn dân tộc Việt Nam gắn với ngàn năm lịch sử, nơi khởi nghiệp 18 đời vua Hùng,mảnh đất coi văn hiến văn vật, với văn minh nông nghiệp từ thuở bình minh dựng nước Trải qua thăng trầm lịch sử, nơi bảo tồn, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa dân tộc đặc biệt tín ngưỡng phồn thực cư dân làng Trám, họ coi lễ hội niềm vui, giải trí sau suốt năm lam lũ tất bật, nắng hai sương: “Cuộc đời vất vả sớm hơm Đi xem Trị Trám đủ ơm miệng cười” Bên cạnh phần “làm vui” ( từ dùng theo PGS.TSKH.Phan Đăng Nhật) nói chung cốt lõi lễ hội với nghi thức lễ kín với ý nghĩa nhân dân bày tỏ nguyện vọng ý chí muôn đời người lao động nông nghiệp, phấn đấu “tốt tài sai lộc”, “năm năm khang thọ, đời đời hiển linh”, “nòi giống nở nhân”, “lúa tốt xanh mây”, “bát cơm đơm đầy” Phát triển xã hội nhằm đẩy mạnh đất nước, nhiều người cho tín ngưỡng phồn thực khơng cịn thích nghi xã hội nay, điều khiến cho nhiều lễ hội mang tính chất phồn thực bị dần, khắp đất nước ta có lễ hội cịn sót lại làng Trám Tín ngưỡng phồn thực tồn song phần hình thức tạo nên tính linh thiêng lễ hội Có thể nói nội dung ý nghĩa lễ hội Trị Trám giữ ngun giá trị cốt lõi lễ hội truyền thống Để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, việc thích nghi với giai đoạn lễ hội truyền thống cần phải dung hòa thủ tục để tồn tại, dung hòa 26 cho phù hợp khơng phải biến đổi hồn tồn Vì cần phải hiểu chất tín ngưỡng phồn thực đời sống người dân nông nghiệp truyền thống đại cầu mong sinh sản mùa màng tốt tươi,để đem lại hạnh phúc ấm no,làm cho dân giàu nước mạnh, hạnh phúc đáng người dân nơng nghiệp Từ cần phải nêu cao ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Thâm: Trám Trám, tài liệu đánh máy, 1972 Dương Đình Minh Sơn: Lễ hội nõ nường(Trị Trám), Thơng báo khoa học,tập Bùi Thiết: Từ điển hội lễ Việt Nam, NXB văn hóa thơng tin, 1993 Trần Ngọc Thêm (1994), sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục Ths Đặng Hồi Thu (2011), tín ngưỡng phồn thực qua trị diễn hội làng vùng Châu thổ Bắc Bộ, thư viện trường Đại Học Văn hóa Hà Nội 28 PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa lễ hội Trò Trám vùng Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ năm 2013 (Hình ảnh: Miếu trị lễ hội Trò Trám) 29 (Trò chơi dân gian sân miêu Trị-nơi diễn lễ hội)+ (khơng gian miếu Trị,nơi cất giữ hai vật linh nõ-nường) 30 31 Một góc nhỏ hội Trò năm 2013 Phần tế lễ trước sân miếu Trị 32 Hình ảnh lễ mật bắt đầu diễn bên miếu Trò 33 ... phồn thực lễ hội Trò Trám Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Ông khẳng định lễ hội tiêu biểu cho tín ngưỡng phồn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ Điểm đặc sắc tiêu biểu cho tín ngưỡng phồn thực lễ hội. .. nên biến đổi tín ngưỡng phồn thực Lễ hội Trò Trám Tứ Xã- Lâm Thao- Phú Thọ Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm phát huy giá trị nhân văn tốt đẹp Lễ hội Trò Trám Tứ Xã- Lâm Thao- Phú Thọ PHẦN NỘI... DUNG Chương NÉT ĐẶC SẮC TRONG TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC TẠI LỄ HỘI TRỊ TRÁM Ở TỨ XÃ-LÂM THAO- PHÚ THỌ 1.1.Cơ sở lí luận tín ngưỡng phồn thực 1.1.1 Nguồn gốc tín ngưỡng phồn thực Có thể nói, để trì sống

Ngày đăng: 28/08/2021, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w