1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng dệt may việt nam

67 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 168,03 KB

Nội dung

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TÉ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÈ TẤĨ: Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam : Th.s.Phan Thị Thanh Huyền Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Hồng Sinh Nhung viên thực : 5024011033 Mã sinh viên : II Khóa : Kinh tế Ngành : Kinh tế đối ngoại Chuyên ngành Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: khố luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, đuợc thực duới huớng dẫn Ths.Phan Thị Thanh Huyền Các số liệu nghiên cứu đuợc trình bày luận văn trung thực chua đuợc công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iv DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT V LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ THUYẾT VẺ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU .4 1.1 Xuất 1.1.1 Một số khái niệm xuất 1.1.2 Các loại hình xuất 11 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất hàng hóa phát triển Việt Nam 14 1.2 Nhập .14 1.2.1 Một số khái niệm nhập 14 1.2.2 Các loại hình nhập 14 1.2.3 Vai trò hoạt động nhập hàng hóa kinh tế quốc dân .16 CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 18 2.1 Thị trường dệt may giói lực cạnh tranh Việt Nam 18 2.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam .21 2.2.1 Giới thiệu ngành dệt may Việt Nam 21 2.2.2 Các phương thức sản xuất ngành dệt may 24 2.2.3 Sự phụ thuộc ngành dệt may vào nguyên liệu nhập 27 2.3 Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam giai đoạn năm 2010-2014 .31 2.3.1 Giá trị xuất ngành dệt may 31 2.3.2 Giá trị xuất dệt may doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 33 2.3.3 Cơ cấu thị trường xuất 35 2.3.4 Chủng loại hàng dệt may xuất 36 2.4 Đánh giá thực trạng ngành dệt may Việt Nam giai đoạn năm 2010-2014 37 2.4.1 Thành tựu đạt đuợc 37 2.4.2 Hạn chế tồn .39 2.4.3 Nguyên nhân 40 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 43 3.1 Định hướng phát triển ngành dệt may giai đoạn 2015 - 2020 43 3.2 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam .44 3.3 Giải pháp thúc đẩy XK dệt may giai đoạn 2015 - 2020 47 3.3.1 Giải pháp liên quan tới cầu 47 3.3.2 Giải pháp liên quan tới cung 49 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị 54 KÉT UUẬN 58 TÀI UIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Đồ thị 2.1 Lương công nhân sản xuất Đồ thị 2.2 Giá trị nhập dệt may Việt Nam 2010 -2014 Đồ thị 2.3 Nhập vải theo tháng năm 2014 Đồ thị 2.4 Giá trị xuất dệt may Việt Nam 2010 -2014 Đồ thị 2.5 Giá trị xuất doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Đồ thị 2.6 Cơ cấu thị trường xuất dệt may Việt Nam Bảng 2.1 Tổng quan dệt may Việt Nam năm 2014 Bảng 2.2 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng hàng dệt may Việt Nam theo phương thức CMT Bảng 2.3 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng hàng dệt may Việt Nam theo phương thức FOB Bảng 2.4 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng hàng dệt may Việt Nam theo phương thức ODM Bảng 2.5 Top 10 doanh nghiệp XNK dệt may lớn tháng đầu năm 2014 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Chủng loại hàng dệt may xuất Mục tiêu phát triển năm 2015 định hướng đến năm 2020 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT VITAS Hiệp hội Dệt may Việt Nam VICOSA Hiệp hội Bông sợi Việt Nam VITIC Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương FTA Hiệp định Thương mại tự EU Liên minh Châu Âu ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FDI Đầu tư trực tiếp nước CMT Cut - Make - Trim OEM/FOB Original Equipment Manufacturing ODM Original Design Manufacturing OBM Original Brand Manufacturing SME Doanh nghiệp vừa nhỏ Cty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn Cty CP Công ty cổ phần LỜI MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động xuất nhập ngày trở thành hoạt động thiếu kinh tế quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển Nó góp phần lớn vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc Việt Nam nuớc phát triển đà hội nhập với kinh tế giới, nên việc đẩy mạnh xuất nhập vấn đề cấp thiết thiếu phát triển Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế giới WTO, điều mang đến cho Việt Nam nhiều hội lớn hoạt động thuơng mại nhu mở thách thức cho kinh tế Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam có lịch sử phát triển 110 năm Từ công cụ sản xuất thủ công với công nghệ truyền thống đôi bàn tay khéo léo nguời lao động, Việt Nam sản xuất đuợc sản phẩm mang sắc văn hố dân tộc buớc làm hài lịng thị hiếu, nhu cầu khách hàng nuớc ngồi Ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam, từ năm 1990 đến nay, phát triển mạnh mẽ ngày đóng vai trị quan trọng q trình tăng truởng kinh tế Nó khơng phục vụ cho nhu cầu ngày cao, phong phú đa dạng nguời tiêu dùng, mà ngành giúp nuớc ta giải đuợc nhiều công ăn việc làm cho xã hội đóng góp ngày nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện để phát triển kinh tế Trong năm gần đây, ngành dệt may có buớc tiến vuợt bậc Tốc độ tăng truởng bình quân ngành khoảng 30%/năm, lĩnh vực xuất tốc độ tăng truởng bình quân 24,8%/năm chiếm 20% tổng kim ngạch xuất nuớc Tính đến nay, nuớc có khoảng 6000 doanh nghiệp dệt may lớn nhỏ, thị phần dệt may Việt Nam chiếm khoảng 2,5% tổng thị phần dệt may toàn cầu, thuộc nhóm quốc gia có quy mơ xuất dệt may lớn giới Hằng năm sản phẩm dệt may Việt Nam xuất đến 150 nước vùng lãnh thổ giới Do đó, ngành dệt may Việt Nam Nhà nước ta đánh giá ngành xương sống, mũi nhọn để giúp đất nước ta bước hội nhập với kinh tế giới Nhận thấy tầm quan trọng ngành với kiến thức số liệu có em chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Từ đó, đưa quan điểm nhằm khắc phục khó khăn cịn tồn vấn đề nguyên phụ liệu giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam qua việc hồn thiện thiếu sót từ khâu sản xuất đến khâu quản lý chất lượng sản phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Khóa luận nghiên cứu thực trạng xuất dệt may Việt Nam Thời gian: Thực trạng XK giai đoạn 2010 - 2014 giải pháp đẩy mạnh xuất năm 2015 - 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: dựa nguồn thông tin lĩnh vực dệt may thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước đây, từ tạp chí, báo số liệu hoạt động xuất nhập ngành, từ xây dựng sở luận để chứng minh giả thuyết - Phương pháp phân tích tổng hợp: từ tài liệu, số liệu có hoạt động dệt may, phân tích thực trạng hoạt động XNK dệt may thành phận, yếu tố cấu thành đơn giản như: tình hình nhập nguyên phụ liệu, giá trị xuất khẩu, cấu thị trường xuất để nghiên cứu chất riêng yếu tố Sau đó, tổng hợp lại nhằm có nhìn - tồn diện thực tế hoạt động XNK dệt may Việt Nam từ đưa giải pháp khắc phục hạn chế tồn tại, thúc đẩy xuất - Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu thay đổi, tăng giảm năm khía cạnh phát triển thị trường cho hàng dệt may để rút định hướng giải pháp đắn nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập dệt may Việt Nam - Phương pháp phân tích Swot: Sử dụng mơ hình Swot nhằm hiểu rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), Thách thức (Threats) ngành dệt may Việt Namtrong giai đoạn 2010 2014 Thơng qua phân tích Swot, Nhà nước doanh nghiệp dệt may nhìn rõ mục tiêu yếu tố ngồi ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề năm 2015 năm tới Bố cục khóa luận - Khóa luận gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết hoạt động kinh doanh xuất nhập - Chương 2: Tình hình xuất ngành dệt may Việt nam giai đoạn năm 2010 - 2014 - Chương 3: Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 - CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÈ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Xuất 1.1.1 Một số khái niệm xuất Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phuơng tiên toán, với mục tiêu lợi nhuận Tiền tệ ngoại tệ quốc gia với hai quốc gia - Xuất hoạt động thuơng mại quốc gia giới nhằm khai thác lợi với quốc gia khác Xuất hoạt động hoạt động ngoại thuơng, xuất từ lâu đời ngày phát triển mạnh mẽ chiều dài lẫn chiều sâu - Hoạt động xuất cho thấy mối liên hệ phụ thuộc ngày chặt chẽ quốc gia giới, đòi hỏi cần có phối hợp nhịp nhàng quốc gia với - Theo điều 28 luật Thuơng mại nuớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 xuất hàng hóa việc hàng hóa đuợc đua khỏi lãnh thổ Việt Nam đua vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam đuợc coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật 1.1.2 Các loại hình xuất chủ yếu a, Xuất trực tiếp - Xuất trực tiếp việc xuất loại hàng hố dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nuớc tới khách hàng nuớc ngồi thơng qua tổ chức cuả - Phuơng thức có số ưu điểm thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp dễ dàng đến thống xảy hiểu lầm đáng tiếc đó: 3-4 tháng, miễn giảm thuế thu đuợc nâng cao, cải thiện hội lớn cho doanh nghiệp dệt nhập DN may; - Sản xuất dệt may có xu huớng chuyển dịch sang nuớc phát triển, Việt Nam điểm đến hấp dẫn Qua tạo thêm hội nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ quốc gia phát triển; - Đầu tu trực tiếp nuớc vào dệt - Các thị truờng lớn vận dụng nhiều rào cản kỹ thuật, an tồn, vệ sinh, mơi truờng, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất nuớc Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, khơng đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt - Việc Việt Nam hội nhập ngày tranh chấp thuơng mại; sâu rộng vào kinh tế khu - Mặc dù sách Chính phủ vực giới tạo điều kiện tiếp cận khuyến khích đầu tu vào ngành cơng thị truờng tốt cho hàng dệt may; nghiệp phụ trợ nhung địa phuơng - Những cam kết Việt Nam đối có xu huớng khơng thu hút đầu tu với cải cách phát triển kinh tế vào ngành dệt nhuộm vấn đề tạo đuợc sức hấp dẫn nhà môi truờng; đầu tu, mở thị truờng - Các doanh nghiệp FDI tạo quan hệ họp tác mới; cạnh tranh đáng kể với doanh - Thị truờng nội địa với dân số gần nghiệp nuớc đơn hàng, 90,5 triệu dân mức sống ngày nguyên liệu đầu vào, lao động may Việt Nam (FDI) liên tục tăng, đặc biệt giai đoạn gần kỳ vọng TPP FTA EU - Việt Nam tăng lên Các doanh nghiệp FDI thường có trình độ cơng nghệ, kỹ thuật cao giúp nâng cao lực cạnh tranh dệt may Việt Nam - 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may giai đoạn năm 2015 - 2020 3.3.1 Giải pháp liên quan tới cầu - - Nghiên cứu mở rộng thị trường; - Trước kinh doanh thị trường nào, vấn đề đặt cho doanh nghiệp dệt may nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường việc thu thập thơng tin thị trường, phân tích, xử lý thơng tin tạo sở để doanh nghiệp đưa chiến lược kinh doanh phù họp - Môi trường quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt diễn biến phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nghiên cứu cách thận trọng tỉ mỉ để đưa định xác kịp thời thích ứng với thay đổi, biến động thị trường - Khi tiến hành công tác nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần trọng yếu tố: quy mô thị trường, tốc độ tăng trưởng, sức mạnh thị trường, khả tiêu dùng, kênh phân phối, vấn đề pháp luật nhập hàng hóa vào thị trường Từ đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam xác định đâu thị trường trọng điểm mà doanh nghiệp nên tập trung, biết thuận lợi khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải kinh doanh - Tuy nhiên, thị trường có lúc suy thoái.Trong trường hợp này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam khơng nên để rơi vào bị động, trở nên phụ thuộc vào thị trường mục tiêu định, mà nên chủ động tìm kiếm thị trường mới, thị trường tiềm từ trước, nên nghiên cứu mở rộng thị trường ngách Điều đem đến cho doanh nghiệp nhiều hội kinh doanh, chủ động việc lựa chọn thị trường xác định đầu ổn định cho sản phẩm dệt may - - Xúc tiến quảng bá sản phẩm hình ảnh dệt may Việt Nam thị trường quốc tế; - Người tiêu dùng chọn mua sản phẩm bạn họ biết đến tên tuổi bạn Bởi vậy, thâm nhập thị trường việc tạo dựng nên thương hiệu, tên tuổi hình ảnh riêng biệt, đặc trưng cho sản phẩm quan trọng, việc đưa thương hiệu vào lịng người tiêu dùng lại vấn đề khó khăn Niềm tin khách hàng sản phẩm yếu tố thúc lượng tiêu dùng tăng lên, điều kiện quan trọng để mở rộng sản xuất, đẩy mạnh xuất - Sản phẩm Trung Quốc xuất thị trường giới với nhãn hiệu “made in China” ngày trở nên quen thuộc, góp phần khẳng định tiềm lực vị Trung Quốc Trong sản phẩm với nhãn mác tên tuổi Việt Nam vắng bóng thị trường quốc tế, số thương hiệu hàng may mặc Việt Nam tiếp cận thị trường chưa tạo lập chỗ đứng vững Hàng Việt Nam gia công xuất lại gắn mác Pieme, Polo, Hangsin, Nice điều có lợi trước mắt, giải khó khăn cơng nghệ, trình độ quản lý, việc làm cho người lao động lâu dài bất lợi người nước tiêu dùng sản phẩm dệt may Việt Nam lại Việt Nam sản xuất Việt Nam vơ tình bỏ qua hội tự giới thiệu với giới - Thời gian qua VITAS phối hợp với Bộ Công thương tiến hành tuyên truyền cho đối tác nước hiểu ngành dệt may Việt Nam Việc Việt Nam trở thành thành viên thứ Liên đoàn thời trang Châu Á, tạo điều kiện cho Việt nam học tập hợp tác với nước thành viên có ngành thời trang phát triển Châu Á - Đối với doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho Việt Tiến, May 10, An Phước sử dụng mẫu mã, thiết kế để nâng cao tên tuổi, vị Cịn doanh nghiệp chưa có đủ khả để xây dựng thương hiệu may mặc riêng, đánh vào việc xây dựng thương hiệu tay nghề, suất sản xuất công ty từ thu hút nhiều đơn đặt hàng, tích lũy vốn sau bắt đầu tạo lập thương hiệu riêng cho 3.3.2 Giải pháp liên quan tới cung - - Các doanh nghiệp dệt may bước chuyển dần từ phương thức gia công CMT sang sản xuất FOB sang ODM, OBM; - Không phải doanh nghiệp chuyển sang làm hàng FOB ln Phương thức sản xuất FOB địi hỏi DN chủ động tồn q trình sản xuất, phía đối tác nước giao thiết kế sản phẩm, DN tự tìm kiếm nguyên, phụ liệu, tổ chức sản xuất giao hàng hạn nên rủi ro nhiều, vốn đầu tư lại lớn vòng quay vốn chậm Chẳng hạn DN cần vốn lớn để mua nguyên, phụ liệu sản xuất thời gian để làm sản phẩm, xuất khẩu, thu tiền tính phải tới hai đến ba tháng Trong đó, DN nước chủ yếu DN nhỏ vừa, phần lớn hoạt động vốn vay ngân hàng với lãi suất vay cao - Tuy nhiên DN tiếp tục sản xuất gia cơng phát triển chậm, lợi nhuận không nhiều, khả tích luỹ, hạn chế lực cạnh tranh DN - Vì mà việc chuyển sang sản xuất FOB, sang phương thức cao ODM, OBM cần thiết với doanh nghiệp Việt nam Giá trị gia tăng sản phẩm nâng cao thơng qua việc chuyển - từ phương thức sản xuất gia công sang kinh doanh trực tiếp FOB, ODM hay OBM, góp phần giảm bớt chi phí trung gian, tăng hiệu kinh doanh cho DN - Chuyển dần từ phương thức gia công sang FOB ODM hay OBM tạo điều kiện cho DN tích luỹ vốn, tái đầu tư, từ có điều kiện phát triển nhanh, vững nâng cao khả cạnh tranh, bối cảnh Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết mở hội xuất lớn cho DN nước - Dịch chuyển nhập nguyên liệu từ thị trường chỉnh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nước nội khối TPP; - Mục tiêu TPP giảm thuế rào cản hàng hóa dịch vụ, hướng đến tự hóa tồn diện, xóa bỏ 100% thuế nhập (trong 90% xóa bỏ Hiệp định có hiệu lực) Việc nhập từ nước nội khối TPP giúp Việt Nam giảm bớt phần chi phí đầu vào - Thu hút dịng vốn FDI từ quốc gia lân cận đầu tư lớn vào ngành phụ trợ chuyển giao công nghệ dòng nhằm tận dụng lợi ỉch từ TPP FTA EU- Việt Nam; - Khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực thị trường thương mại chiếm đến 70% tổng kim ngạch xuất 80% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Còn ký FTA EU - Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với thị trường châu Âu với khoảng 500 triệu dân Từ thị trường lớn Việt Nam thu hút chuyển giao công nghệ, cải tiến phần hệ thống máy móc sản xuất cịn sơ sài, lạc hậu Việt Nam; thu hút nguồn vốn đầu tư cho ngành công nghiệp phụ trợ dệt may nước nhà để cung ứng cho ngành may nguyên phụ liệu đạt chất lượng cao từ nâng cao giá trị gia tăng - Mở rộng quy mô sản xuất; - Quy mô sản xuất doanh nghiệp khả tạo số lượng hàng hóa định điều kiện giới hạn khả vốn, nguồn nhân lực công - nghệ sản xuất Đôi doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa có quy mơ phù hợp với khả sản xuất - Trước muốn thúc đẩy xuất doanh nghiệp nên tận dụng tối đa lực sản xuất để mở rộng quy mơ sản xuất, làm gia tăng sản lượng sản xuất cung ứng cho nhu cầu thị trường - Chính phủ cần phải xác định quy hoạch địa bàn, quy mơ vị trí ngành dệt may kinh tế quốc dân Giao nhiệm vụ cho Hiệp hội dệt may Việt Nam tham vấn, có ý kiến quy hoạch ngành địa phương - Khi mở rộng quy mô sản xuất, doanh nghiệp cần phải huy động nguồn đầu tư vốn, nhân lực máy móc, thiết bị, công nghệ từ nhiều nguồn Doanh nghiệp cần ý tuyển thêm lao động quản lý có lực lao động sản xuất trực tiếp giàu kinh nghiệm, hai phận phải kết hợp với tạo nên thống khâu từ lập kế hoạch đến sản xuất Chú ý đầu tư trang thiết bị máy móc, nhà xưởng, nguồn nguyên liệu cho tận dụng triệt để lực sản xuất doanh nghiệp - - Đẩy mạnh công tác thiết kế sản phẩm; - Thiết kế sản phẩm khâu có tỷ suất lợi nhuận cao chuỗi giá trị dệt may thâm dụng tri thức Các nước trước ngành công nghiệp dệt may, sau dịch chuyển hoạt động sản xuất sang nước sau thường tập trung vào khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm nhằm tạo thương hiệu tiếng để đạt tỷ suất lợi nhuận cao Việc cạnh tranh thương hiệu khốc liệt thị trường dệt may giới, thương hiệu cạnh tranh mẫu thiết kế đẹp, sáng tạo Từ địi hỏi doanh nghiệp cần có nhà thiết kế có khiếu thầm mỹ, có máy hoạt động nắm bắt xu hướng, thị hiếu người mua toàn cầu - Tuy nhiên thiết kế sản phẩm đánh giá khâu yếu doanh nghiệp Việt Nam Hầu doanh nghiệp thiết kế sản phẩm dựa mẫu mã khách hàng đặt gia công cải tiến đôi chút để tạo sản phẩm - Để đẩy mạnh công tác doanh nghiệp Việt Nam cần phải trọng nâng cao trình độ kỹ đội ngũ thiết kế Các doanh nghiệp dệt may nên có khóa đào tạo, tạo điều kiện cho đội ngũ thiết kế tiếp cận với thị trường giới hay khóa học trường thiết kế tiếng Các doanh nghiệp thuê hay hợp tác liên doanh với nước để học tập từ họ đồng thời cử người viện thiết kế hàng đầu để học tập trau dồi kiến thức - Đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; - Con người ln thích đổi mới, kéo theo nhu cầu họ ln đổi mới, ln địi hỏi sản phẩm có đa dạng mẫu mã, chủng loại, màu sắc để lựa chọn Vì mà Việt Nam nên đa dạng sản phẩm dệt may cách tạo nhiều mẫu mã, màu sắc, sử dụng nhiều chất liệu khác để tạo sựu phong phú cho sản phẩm - Tuy nhiên, để sử dụng nhiều chất liệu khác tạo phong phú cho sản phẩm vấn đề khó cho Việt Nam giải sớm chiều Bởi nước ta chưa thể hoàn toàn chủ động việc cung cấp nguyên phụ liệu, mà khắc phục phần Vì vậy, trước mắt để đa dạng hóa mặt hàng xuất nhanh nên đánh vào thiết kế, khai thác sáng tạo lao động Việt Nam - Nâng cao chất lượng sản phẩm; - Các nhà sản xuất Việt Nam vừa lấy giá rẻ, vừa lấy chất lượng để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đảm bảo chất lượng cho mặt hàng địi hỏi kỹ thuật khơng phức tạp áo sơ mi, jacket, quần âu mặt hàng yêu cầu kỹ thuật phức tạp complet, veston doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất - Vì yếu tố mà doanh nghiệp Việt Nam tác động trực tiếp để nâng cao chất lượng sản phẩm nguyên phụ liệu đầu vào bông, xơ, sợi, vải Từ doanh nghiệp dệt may nên trọng, cẩn thận việc lựa chọn, kiểm tra nguồn nguyên phụ liệu dùng cho trình sản xuất nhằm - tạo sản phẩm dệt may chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường - Phát triển vải xơ sợi tổng hợp, cung cấp nguyên liệu đầu vào; - Theo báo cáo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nguyên liệu cho ngành dệt may, nhu cầu sử dụng năm nước ta khoảng 400 nghìn ngày tăng, nhiên nguyên liệu nước đáp ứng sản lượng nhỏ, lại phải nhập Phát triển bơng vải mục tiêu nhằm có khả tự cung cấp phần nguyên liệu cho ngành dệt may - Nhà nước ta xác định phát triển vải xơ sợi tổng hợp cách: - + Triển khai chương trình phát triển bơng, trọng xây dựng vùng trồng bơng có tưới, nhằm tăng suất chất lượng xơ nước, cung cấp cho ngành dệt; - + Lựa chọn, đầu tư bổ sung nhà máy sản xuất xơ sợi nhân tạo, bước chủ động đáp ứng nhu cầu ngành dệt chủng loại, chất lượng, số lượng, nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hóa - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Để đạt mục tiêu tăng trưởng bền vững, ngành dệt may Việt Nam phải tập trung trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ làm công tác thiết kế thời trang Thời gian qua, đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật ngành dệt may ngày tăng chất lượng, đặc biệt đội ngũ thời trang có lớn mạnh Tuy nhiên chuyển biến chưa đáng kể - Tập đoàn dệt may Việt Nam nên tiếp tục thực xếp lại lao động, quy trình sản xuất hợp lý Phấn đấu suất lao động phải tăng, tạo đà phát triển bền vững, bên cạnh cịn nhằm đáp ứng thời gian giao hàng khách, đồng thời giảm chi phí sản xuất Như giá xuất giảm suy thoái kinh tế tổng sản lượng xuất tăng được, đặc biệt lương cơng nhân theo tăng so với năm trước Từ đó, - giữ ổn định lao động, ổn định doanh nghiệp dệt may 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị - Sau số đề xuất, kiến nghị cá nhân em: - Đầu tiên, vấn đề sức ép cạnh tranh từ phía doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước bối cảnh hội nhập; - Đe cạnh tranh với doanh nghiệp FDI bối cảnh hội nhập nay, nhà sản xuất nguyên phụ liệu nước liên kết với nhà sản xuất may mặc, liên kết việc triển khai đơn hàng để nhận đơn hàng lớn - Khi Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự (FTA), Hiệp định xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngành dệt may hưởng nhiều lợi ích thị trường, ưu đãi thuế Tuy nhiên, doanh nghiệp dệt may nước phải đối mặt với nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt từ phía doanh nghiệp FDI Khơng thế, nhiều sách Nhà nước lại ủng hộ cho doanh nghiệp FDI, chẳng hạn sách thuế áp dụng cho hàng xuất FDI 0%, giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ, doanh nghiệp nội địa bán hàng nước phải chịu thuế cao nên khó cạnh tranh - Các doanh nghiệp vừa nhỏ liên kết lại với để tiết kiệm nhiều khoản chi phí phát sinh, mở rộng quy mơ sản xuất Từ nhận nhiều đơn hàng lớn hơn, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp FDI - Thứ hai, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; - Bên cạnh việc tiếp tục thực Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Nội dung bao gồm đào tạo kỹ thuật, công nghệ kỹ mềm lĩnh vực quản trị, phát triển sản phẩm, thiết kế nghiên cứu thị trường, đào tạo nghề Ta có thể: - + Củng cố hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may, thành lập trường đại học chuyên ngành công nghệ dệt may thời trang; - + Lấy Hiệp hội Dệt May Việt Nam làm đầu mối để phối hợp liên kết với doanh nghiệp, sở đào tạo nước để triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành - Thứ ba, giải pháp bảo vệ môi trường trình sản xuất dệt may; - Thực tế cho thấy, nước ta có 3.700 doanh nghiệp dệt, may, nhuộm, có 50% thiết bị sử dụng nhiều năm, với công nghệ lạc hậu tới khoảng 15-20 năm so với Thái Lan Trung Quốc, nên mức tiêu thụ nguyên liệu cao, gây lãng phí ô nhiễm môi trường Cách 10 năm, nhiều công ty dệt như: Dệt lụa Nam Định, Dệt Sài Gòn, Dệt Phước Long nhiều sở nhuộm như: Nhất Trí, Thuận Thiên, Trung Thư doanh nghiệp lớn khác ngành Dệt may tham gia SXSH (Chương trình Sản xuất hơn) Các giải pháp SXSH áp dụng gồm: quản lý nội vi, kiểm sốt q trình sản xuất, tận thu, tái sử dụng chỗ, thay đổi nguyên liệu đến cải tiến thiết bị công nghệ sản xuất - Bên cạnh giải pháp đó, trước bối cảnh hội nhập ta cần tăng cường lực nghiên cứu khoa học - công nghệ môi trường, để đáp ứng yêu cầu môi trường rào cản kỹ thuật hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ tư, kiến nghị mâu thuẫn sách Nhà nước việc khuyến khích đầu tư vào ngành dệt nhuộm sách hạn chế ngành cơng nghiệp gây ô nhiễm trường - Để đầu tư vào lĩnh vực dệt, nhuộm địi hỏi số vốn lớn, khoảng 15-20 triệu đô la Mỹ (cao nhiều so với mức 500.000 đô la để xây dựng nhà máy may) Hoạt động dệt, nhuộm lại liên quan đến vấn đề mơi trường, hóa chất thải cần phải có hệ thống xử lý nước thải cơng phu Điều đòi hỏi doanh nghiệp dệt nhuộm bên cạnh việc đầu tư máy móc thiết bị tốn kém, lại phải đầu tư khâu xử lý nước thải Đây gánh nặng lớn với doanh nghiệp Đầu tư vào dệt nhuộm tỏ hấp dẫn so với đầu tư vào sản xuất sơ sợi, đặc biệt may mặc Nếu khơng có sách miễn giảm tiền th đất, thuế, phí hay thuế thu nhập doanh nghiệp khó có nhà đầu tư dám mạo hiểm để đầu tư Và điều lại - mâu thuẫn với sách hạn chế ngành cơng nghiệp gây nhiễm mơi trường - Vì mà Nhà nước ta cần xem xét điều chỉnh lại sách khuyến khích đầu tư vào ngành dệt nhuộm sách hạn chế ngành cơng nghiệp gây nhiễm trường, cho phù hợp với Ví dụ bên cạnh việc đưa ưu đãi để thu hút đầu tư yêu cầu doanh nghiệp sản xuất theo SXSH Hoặc, khơng thu hút đầu tư vào lĩnh vực dệt nhuộm, Chính phủ kết hợp doanh nghiệp dệt cịn nhỏ, lẻ lại Từ tập trung phát triển lĩnh vực dệt nhuộm nước nhà - KẾT LUẬN - Xu hướng quốc tế hoá sản xuất dịch chuyển sản xuất hàng dệt may từ nước phát triển sang nước phát triển phát triển tạo nhiều hội thuận lợi để dệt may Việt Nam phát triển Nhiều công ty dệt may Việt Nam phát triển thành doanh nghiệp có uy tín thị trường nội địa quốc tế - Dệt may ngành thu hút mạnh đầu tư nhà đầu tư quốc tế, tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, ngành dệt may nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thách thức khắc nghiệt từ nhiều phía Yêu cầu hội nhập buộc sản phẩm dệt may Việt Nam phải cạnh tranh cách khốc liệt công với cường quốc dệt may khu vực giới như: Trung Quốc, Banglades, Thái Lan với trình độ cơng nghệ trước hàng chục năm - Kết nghiên cứu cho thấy ngành dệt may Việt Nam chủ yếu tập trung phân khúc may trung bình chuỗi giá trị dệt may toàn cầu chủ yếu may gia công xuất theo phương thức CMT Nguyên nhân chủ yếu ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc gần hoàn toàn vào nguồn cung ứng nguyên phụ liệu nước ngoài, thiếu liên kết công đoạn chuỗi giá trị dệt may, suất lao động thấp, hạn chế tài trình độ quản lý Vì thế, để thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị dệt may tồn cầu nhằm nâng cao tính cạnh tranh giá trị gia tăng cho hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam bước doanh nghiệp dệt may xuất cần nâng cao lực để thực đơn hàng FOB Đe thực nhiệm vụ ngành dệt may phải chủ động nguồn nguyên phụ liệu thông qua việc dịch chuyển lên khâu thượng nguồn chuỗi cung ứng Trong q trình dịch chuyển Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ quy hoạch vùng phát triển nguyên phụ liệu, xây dựng cụm ngành dệt may thu hút nguồn vốn FDI - Để phát triển thị trường dệt may nước điều kiện nay, ngành dệt may Việt Nam phải thực đồng giải pháp từ phát triển ngành, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệ p, giải pháp marketing, giải pháp chủ động nguyên phụ liệu, giải pháp nguồn nhân lực, khoa học công nghệ công tác thiết kế sản phẩm Đồng thời, đẩy mạnh công tác xúc tiến hợp tác thương mại với thị trường có, thị trường tiềm thị trường - TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội số 36/2005/QH11, Luật thuơng mại 2005 Thủ tuớng Chính phủ số 36/2008/QĐ - TTg, Quyết định “ Phê duyệt Chiến luợc phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định huớng đến năm 2020 ” Bộ Công Thuơng số 3218/QĐ - BCT, Quyết định “Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Phạm Thanh Liêm (2012), “ Giao dịch thuơng mại quốc tế ”, Đại học Ngoại thuơng, Nhà xuất Thống kê Luơng Thị Linh (2012), “ Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu khả tham gia ngành dệt may Việt Nam ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Truờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Hiệp hội dệt may (2014), “ Nhập vải theo tháng năm 2014 ” Hiệp hội dệt may (2014), “ Top 10 doanh nghiệp xuất nhập dệt may lớn năm 2014 ” Hiệp hội dệt may (2014), “ Chủng loại kim ngạch xuất hàng may mặc Việt nam năm 2014 ” Hiệp hội dệt may (2015), “ Ngành dệt may chuẩn bị cho TPP ” 10 Tổng cục thống kê (2010), “Số liệu xuất nhập thức năm 2010” 11 Tổng cục thống kê (2011), “Số liệu xuất nhập thức năm 2011” 12 Tổng cục thống kê (2012), “Số liệu xuất nhập thức năm 2012” 13 Tổng cục thống kê (2013), “Số liệu xuất nhập thức năm 2013” 14 Tổng cục thống kê (2014), “Số liệu xuất nhập thức năm 2014” 15.Lê Ngọc Hải (2014), “ Lý luận chung hoạt động xuất ”, https://voer.edu.vn/c/ly-luan-chung-ve-hoat-dong-xuat-khau/64ee38b2 16.Lê Ngọc Hải (2014), “ Xuất nhập vai trò q trình cơng nghiệp hố - đại hố ”, https://voer.edu.vn/rn/xuat-nhap-khau-va-vaitro-trong-qua-trinh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa/5d8014db 17.Nguyễn Thị Hoa (2014), “ Vai trò hoạt động xuất nhập kinh tế quốc dân ”, http://voer.edu.vn/rn/vai-tro-cua-hoat-dong-nhapkhau-doi-voi-nen-kinh-te-quoc-dan/6dl425d4 18.Hoàng Xuân Huy (2014), “ Nhà đầu tu chê, địa phuơng ngại ”, http://ww w.thesaigontimes.vn/ 62680 / Nha-dau-tu-che-dia-phuong-ngai.html 19.Kim Phi (2014), “ Dệt may Việt Nam: muốn tự chủ, phải thay đổi ”, http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/det-may-viet-nam-muontu-chu-phai-thay-doi/1082118/ 20.Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia (NCEIF), Nguyễn Phuơng Thảo (2014), “ Một số nhận định chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam ”, http: //www.ncseif.gov.vn /sites / vie /Pages / mot so nhan dinh ve chuoi-nd-16723.html 21 La Văn Thái (2013), “ Các hình thức xuất chủ yếu ”, - https://voer.edu.vn/rn/cac-hinh-thuc-xuat-khau-chu-yeu/581ebdfd 22 La Văn Thái (2013), - “ Các hình thức nhập chủ yếu https://voer edu vn/m/cac-hinh-thuc-nhap-khau/b82516a2 23.Bộ Tài Chính, Giang Thịnh (2014), “ Dệt may Việt Nam giới: nhìn từ lực cạnh tranh ” http://www.mof.gov.vn/portal/page /portal/nif/ Newdetail?pers_id=42972409&item_id=148237195&p_details=l ”, ... tài: “ Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam giai... phần dệt may Hà Nội (Hanosimex) 2.3 Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 -2014 2.3.1 Giá trị xuất dệt may - Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng qua năm dệt may trở thành mặt hàng. .. tranh sản phẩm dệt may Việt Nam, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải không ngừng gia tăng giá trị sản phẩm Có thể thấy sản phẩm dệt may Việt nam xuất chủ yếu sản phẩm tốt mà Việt nam sản xuất đánh

Ngày đăng: 28/08/2021, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Duới đây là bảng tổng quan ngành dệt may Việt Namtrong năm 2014: -Bảng 2.1: Tổng quan dệt may Việt Nam năm 2014. - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng dệt may việt nam
u ới đây là bảng tổng quan ngành dệt may Việt Namtrong năm 2014: -Bảng 2.1: Tổng quan dệt may Việt Nam năm 2014 (Trang 27)
hình thức xuất khẩu chủ yếu là CMT (85%). - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng dệt may việt nam
hình th ức xuất khẩu chủ yếu là CMT (85%) (Trang 29)
- Bảng 2.2: Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Bảng 2.2 Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng hàng dệt may Việt Nam (Trang 30)
kể dựa theo các hình thức quan hệ hợp đồng thực tế giữa nhà cung cấp - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng dệt may việt nam
k ể dựa theo các hình thức quan hệ hợp đồng thực tế giữa nhà cung cấp (Trang 31)
- Bảng 2.4: Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Bảng 2.4 Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng hàng dệt may Việt Nam (Trang 33)
- Bảng 2.5: Top 10 doanh nghiệp XNK dệt may lớn nhất trong 8 tháng đầu - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Bảng 2.5 Top 10 doanh nghiệp XNK dệt may lớn nhất trong 8 tháng đầu (Trang 41)
- Bảng 2.6: Chủng loại hàng dệt may xuất khẩu. -Chủng loại-Năm 2014 - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Bảng 2.6 Chủng loại hàng dệt may xuất khẩu. -Chủng loại-Năm 2014 (Trang 43)
- CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẴY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM 2015 - 2020 - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng dệt may việt nam
3 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẴY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM 2015 - 2020 (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w