1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng

52 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 834,28 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa, ngành công nghiệp của Việt Nam có những cơ hội lớn để phát triển và vươn tầm thế giới. Bên cạnh những cơ hội, những thách thức luôn tồn tại, để duy trì và phát triển thì doanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác tài chính, marketing cũng như sản xuất. Trong đó, sản xuất là khâu trực tiếp tạo ra sản phẩm và ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt khâu sản xuất, thì việc quản lý tồn kho phải được thực hiện một cách chính xác và chặt chẽ. Hơn thế nữa, hàng tồn kho là tiền vốn của doanh nghiệp đang bị đóng băng. Do đó, quản lý hàng tồn kho hiệu quả là một trong những việc cần thiết mà doanh nghiệp phải quan tâm và chú ý. Để sản xuất một sản phẩm thì đòi hỏi phải có một số lượng các chi tiết, bộ phận và nguyên vật liệu rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau. Bên cạnh đó, lượng nguyên vật liệu cần sử dụng vào những thời điểm khác nhau và thường xuyên thay đổi. Vì vậy, danh sách mục các loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp phải quản lý rất nhiều và phức tạp, đòi hỏi phải cập nhật thường xuyên. Quản lý tốt nguồn nguyên vật liệu góp phần quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra, việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu hiệu quả giúp công ty dễ dàng đưa ra những phương án mua sắm, bố trí kho bãi, thiết kế đường vận chuyển tối ưu. Để áp dụng những kiến thức đã học và làm rõ được lợi ích của việc quản lý tồn kho trong thực tế, nhóm HHD đã chọn đề tài “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe Bias của CTCP Cao Su Đà Nẵng” Để hoàn thành đồ án này, nhóm HHD xin đặc biệt cảm đến sự hỗ trợ của Thầy Nguyễn Hồng Nguyên, các Thầy Cô khoa Quản lý Dự án và Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng. Trong quá trình thực hiện, nhóm HHD không tránh khỏi những sai sót. Rất mong Thầy Cô cho chúng em những góp ý, lời khuyên và những lời nhận xét, đánh giá để nhóm có thể hoàn thành tốt hơn ở đồ án tiếp theo. Một lần nữa, nhóm HHD xin trân trọng cảm ơn.   CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quản lý hàng tồn kho là một công tác quan trọng giúp duy trì và phát triển đối với những doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần Cao su DRC nói riêng. Vì vậy, nghiên cứu về quản lý hàng tồn kho cũng như hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là công việc chính yếu. Nguyên vật liệu là yêu cầu cần thiết của công ty để sản xuất các sản phẩm, cân bằng cung cầu và hơn hết nguyên vật liệu được xem như là “hàng đệm” giữa mỗi mắc xích của mỗi chuỗi cung ứng. Chính vì vậy, quản lý tốt tồn kho nguyên vật liệu là vấn đề vô cùng thiết yếu. Nhận thức được vấn đề quan trọng này, nhóm chúng em xin quyết định chọn đề tài: “HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO LỐP XE BIAS CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG” 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Với đề tài “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng” Dùng các mô hình dự báo để dự báo sản lượng lốp xe bias. Dùng mô hình MRP để dự báo nguyên vật liệu. Xác định thời điểm tái đặt hàng. Xác định Safety stock. Xây dựng lại nhà kho và áp dụng những mô hình quản lý kho. 1.3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1. Đối với sinh viên Đề tài này đòi hòi sinh viên phải áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Giúp sinh viên hiểu rõ được bản chất của những mô hình, ưu và nhược điểm của từng loại. Thêm vào đó, giúp sinh viên nhận ra được sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn. Ngoài ra, còn giúp sinh viên tiếp cận gần hơn với ngành học và công việc của mình sau này. 1.3.2. Đối với doanh nghiệp Đề tài này là cơ hội giúp doanh nghiệp nhận ra vấn đề đang hiện hữu, đưa ra những giải pháp có thể khắc phục liên quan đến những vấn đề tồn kho của doanh nghiệp. Từ đó giúp doanh nghiệp có phương pháp quản lý hàng tồn kho đúng đắn, tiết kiệm được chi phí và nâng cao năng suất. 1.4. PHẠM VI THỰC HIỆN Đề tài nghiên cứu có nội dung chủ yếu liên quan đến công tác quản lý hàng tồn kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phầm xăm lốp của công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng. Nghiên cứu, đánh giá và tìm ra được mô hình quản lý hàng tồn kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm xăm lốp của công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng.

GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với xu hướng tồn cầu hóa, ngành cơng nghiệp Việt Nam có hội lớn để phát triển vươn tầm giới Bên cạnh hội, thách thức ln tồn tại, để trì phát triển doanh nghiệp phải thực tốt cơng tác tài chính, marketing sản xuất Trong đó, sản xuất khâu trực tiếp tạo sản phẩm ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp Để thực tốt khâu sản xuất, việc quản lý tồn kho phải thực cách xác chặt chẽ Hơn nữa, hàng tồn kho tiền vốn doanh nghiệp bị đóng băng Do đó, quản lý hàng tồn kho hiệu việc cần thiết mà doanh nghiệp phải quan tâm ý Để sản xuất sản phẩm địi hỏi phải có số lượng chi tiết, phận nguyên vật liệu đa dạng, nhiều chủng loại khác Bên cạnh đó, lượng nguyên vật liệu cần sử dụng vào thời điểm khác thường xuyên thay đổi Vì vậy, danh sách mục loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp phải quản lý nhiều phức tạp, đòi hỏi phải cập nhật thường xuyên Quản lý tốt nguồn nguyên vật liệu góp phần quan trọng việc giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Ngoài ra, việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu hiệu giúp công ty dễ dàng đưa phương án mua sắm, bố trí kho bãi, thiết kế đường vận chuyển tối ưu Để áp dụng kiến thức học làm rõ lợi ích việc quản lý tồn kho thực tế, nhóm HHD chọn đề tài “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe Bias CTCP Cao Su Đà Nẵng” Để hoàn thành đồ án này, nhóm HHD xin đặc biệt cảm đến hỗ trợ Thầy Nguyễn Hồng Nguyên, Thầy Cô khoa Quản lý Dự án Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Trong trình thực hiện, nhóm HHD khơng tránh khỏi sai sót Rất mong Thầy Cơ cho chúng em góp ý, lời khuyên lời nhận xét, đánh giá để nhóm hồn thành tốt đồ án Một lần nữa, nhóm HHD xin trân trọng cảm ơn GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quản lý hàng tồn kho công tác quan trọng giúp trì phát triển doanh nghiệp nói chung cơng ty cổ phần Cao su DRC nói riêng Vì vậy, nghiên cứu quản lý hàng tồn kho hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cơng việc yếu Ngun vật liệu yêu cầu cần thiết công ty để sản xuất sản phẩm, cân cung cầu hết nguyên vật liệu xem “hàng đệm” mắc xích chuỗi cung ứng Chính vậy, quản lý tốt tồn kho nguyên vật liệu vấn đề vô thiết yếu Nhận thức vấn đề quan trọng này, nhóm chúng em xin định chọn đề tài: “HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO LỐP XE BIAS CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Với đề tài “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias công ty cổ phần cao su Đà Nẵng” - Dùng mơ hình dự báo để dự báo sản lượng lốp xe bias - Dùng mô hình MRP để dự báo nguyên vật liệu - Xác định thời điểm tái đặt hàng - Xác định Safety stock - Xây dựng lại nhà kho áp dụng mơ hình quản lý kho 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Đối với sinh viên Đề tài đòi hòi sinh viên phải áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Giúp sinh viên hiểu rõ chất mơ hình, ưu nhược điểm loại Thêm vào đó, giúp sinh viên nhận khác biệt lý thuyết thực tiễn Ngồi ra, cịn giúp sinh viên tiếp cận gần với ngành học công việc sau 1.3.2 Đối với doanh nghiệp Đề tài hội giúp doanh nghiệp nhận vấn đề hữu, đưa giải pháp khắc phục liên quan đến vấn đề tồn kho doanh nghiệp Từ giúp doanh nghiệp có phương pháp quản lý hàng tồn kho đắn, tiết kiệm chi phí nâng cao suất 1.4 PHẠM VI THỰC HIỆN GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất Đề tài nghiên cứu có nội dung chủ yếu liên quan đến cơng tác quản lý hàng tồn kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phầm xăm lốp công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng Nghiên cứu, đánh giá tìm mơ hình quản lý hàng tồn kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm xăm lốp công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 2.1.1 Khái niệm Quản trị hàng tồn kho quản lý trình đặt hàng, lưu trữ sử dụng hàng tồn kho công ty Chúng bao gồm quản lý ngun liệu thơ, linh kiện hàng hóa thành phẩm, nhập kho xử lý mặt hàng Quản lý tồn kho cơng tác quản trị nhằm: - Đảm bảo cho hàng hóa đủ số lượng cấu, khơng làm cho q trình bán bị gián đoạn, góp phần nâng cao chất lượng kinh doanh tránh ứ đọng hàng hóa - Đảm bảo cung ứng đủ nguyên vật liệu cho trình sản xuất khơng bị gián đoạn - Đảm bảo giữ gìn hàng hóa ngun vật liệu mặt giá trị giá trị sử dụng, góp phần làm giảm hư hỏng, mát hàng hóa, gây tổn thất tài sản 2.1.2 Vai trò quản trị hàng tồn kho Công tác quản trị hàng tồn kho quan trọng trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quản trị tồn kho hiệu giúp doanh nghiệp đưa sách lưu trữ phù hợp giảm thiểu rủi ro hàng tồn kho Từ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đầu vào, đảm bảo cung cấp đủ sản phẩm thời điểm tăng lực cạnh tranh Tóm lại, vai trò quan quản trị hàng tồn kho là: - Loại bỏ rủi ro tiềm tàng hàng tồn kho hàng bị ứ đọng, giảm chất lượng, hết hạn tồn lâu - Giúp đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng đồng thời tăng doanh số bán hàng, tăng khả cạnh tranh với đối thủ ngành - Tối thiểu hóa chi phí tồn kho với chi phí: chi phí đặt hàng, chi phí lưu kho,… 2.2 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU 2.2.1 Khái niệm GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất Nó mơ tả loại đối tượng tác động vào để biến thành sản phẩm dịch vụ 2.2.2 Vai trò nguyên vật liệu Con người sử dụng nguyên vật liệu vào trình sản xuất thông qua đối tượng tư liệu lao động tác động vào để làm thay đổi kích thước, hình dáng tính chất của nguyên vật liệu để tạo sản phẩm với chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu sử dụng người Khơng có ngun vật liệu khơng có q trình sản xuất để tạo sản phẩm yếu tố đầu vào quan trọng để trình sản xuất diễn Vì vậy, nguyên vật liệu chiếm vai trò quan trọng tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích tạo sản phẩm chất lượng cao đem lại lợi nhuận cho công ty 2.2.3 Vai trò quản trị cung ứng nguyên vật liệu Quản trị cung ứng nguyên vật liệu nhằm xác định nhu cầu tiêu dự trữ nguyên vật liệu, tiến hành mua vận chuyển nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng với thời gian phù hợp yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, kịp thời nhằm tạo liên tục cho trình sản xuất Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu nội dung quản trị sản xuất với hỗ trợ từ máy tính giúp cho doanh nghiệp thực cơng tác lập kế hoạch xác, chặt chẽ theo dõi loại vật tư, nguyên vật liệu cách nhanh chóng, giảm nhẹ cơng việc tính tốn, cung cấp đủ số lượng, kịp thời, đồng thời giảm nhân lực so với thời kì tính tốn truyền thống trước 2.3 MƠ HÌNH MRP (MATERIAL REQUIREMENT PLANNING - MRP) 2.3.1 Khái niệm GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất MRP hệ thống thơng tin dựa máy tính để chuyển yêu cầu lịch trình tổng thể cho sản phẩm cuối thành yêu cầu sản xuất giai đoạn khác với phận, cụm lắp ráp nguyên vật liệu Vì vậy, MRP thiết kế để trả lời câu hỏi như: cần gì?, cần bao nhiêu? Và cần? Sau hoàn thành ta thu hệ thống kế hoạch chi tiết loại nguyên vật liệu, chi tiết, phận với thời gian cụ thể nhằm cung ứng kịp thời cho sản xuất Bên cạnh đó, hệ thống thường xuyên cập nhật liệu thay đổi bên ngồi nhằm phù hợp với tình hình sản xuất doanh nghiệp Dữ liệu đầu vào đầu MRP: - Dữ liệu đầu vào  Kế hoạch tổng hợp  Hóa đơn nguyên vật liệu  Hồ sơ vật tư tồn kho - Dữ liệu đầu  Loại linh kiện cần đặt hàng?  Đặt bao nhiêu?  Khi đặt? 2.3.2 Mục tiêu MRP Nhờ mở rộng ứng dụng máy tính vào hoạt động quản lý sản xuất, phương pháp MRP giúp cho doanh nghiệp thực cơng tác lập kế hoạch xác, chặt chẽ theo dõi loại nguyên vật liệu nhanh chóng, thuận tiện MRP hướng đến mục tiêu sau: - MRP xác định mức dự trữ hợp lí, giảm tồn kho nguyên vật liệu Giảm thời gian sản xuất thời gian cung ứng Cung cấp nguyên vật liệu thời điểm, giảm thời gian chờ Tạo điều kiện cho phận phối hợp chặt chẽ với đảm bảo hiệu sản xuất cao - Tạo thỏa mãn tin tưởng cho khách hàng 2.3.3 Xác định kích cỡ lơ hàng Lot Sizing GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất Xác định kích cỡ lơ hàng theo phương pháp “Cân linh kiện theo giai đoạn” (Past Period Balancing PPB) Đây cách tiếp cận động nhằm cân chi phí đặt hàng với chi phí tồn trữ Phương pháp PPB sử dụng thơng tin phụ để thay đổi kích cỡ lơ hàng tới tương lai, tìm cân chi phí đặt hàng chi phí dự trữ cho nhu cầu biết Dùng phương pháp PPB người ta tính giá trị cân PPV (Past Period Value) chi phí đặt hàng chia cho chi phí dự trữ Từ đó, PPB tối ưu PPV 2.3.4 Xác định lượng tồn kho an toàn (Safety stock – SS) điểm tái đặt hàng (ROP) Ta xác định lượng tồn kho an toàn dựa phân phối chuẩn mực độ dịch vụ Mức độ dịch vụ xác suất khơng hết hàng thời gian chờ hàng leadtime Đối với nhu cầu thay đổi, leadtime khơng đổi, ta có cơng thức: Trong đó: R: Reorder point d: Nhu cầu ngày trung bình : Độ lệch chuẩn nhu cầu ngày L: Lead time Z: Số độ lệch chuẩn tương ứng với mức độ dịch vụ GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất : Safety Stock 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG 2.4.1 Bình quân di động đơn giản Mức dự báo mức cầu thực tế bình qn số giai đoạn trước Theo phương pháp nhu cầu giai đoạn có trọng số Chúng ta dùng bình quân di động ta giả sử nhu cầu thi trường giữ mức đặn suốt thời gian khảo sát Phương pháp bình quân di động trung bình hóa số liệu thời gian gần số trung bình trở thành dự báo cho giai đoạn tới Để tìm bình quân di động bốn tháng, ta đơn giản cộng số nhu cầu bốn tháng qua lại chia cho bốn Cứ tháng trôi qua cộng số liệu tháng vừa qua vào tổng số có sẵn, đồng thời bỏ số liệu tháng lấy sớm Xu hướng nhằm loại số liệu ngắn hạn không theo quy luật khỏi dãy số liệu 2.4.2 Bình quân di động có trọng số Khi số liệu theo xu hướng ta dùng trọng số để nhấn mạnh vào giá trị gần Kỹ thuật đáp ứng thay đổi, giai đoạn vừa qua mang trọng số lớn Việc chọn trọng số tùy thuộc vào kinh nghiệm may rủi Việc chọn trọng số tùy tiện khơng có cơng thức để xác định Nếu tháng giai đoạn cuối cho trọng số lớn dự báo phản ánh thay đổi bất thường nhu cầu mơ hình bán q nhanh Vì mơ hình cần dự đốn trọng số dựa vào kinh nghiệm, kinh nghiệm dày đặc dự báo xác Với việc khơng có kinh nghiệm phần này, nhóm định loại bỏ mơ hình 2.4.3 San số mũ GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất Là phương pháp dễ sử dụng dùng máy tính hiệu cao Mặc dù kỹ thuật dựa vào bình quân di động cần số liệu phải giữ lại khứ San số mũ đưa dự báo cho giai đoạn trước thêm vào lượng điều chỉnh để có lượng dự báo cho giai đoạn Sự điều chỉnh tỉ lệ sai số dự báo giai đoạn trước tính cách nhân số dự báo giai đoạn trước với hệ số nằm Hệ số gọi só san Ft = Ft -1 + α (At-1 – Ft-1) Ft : Dự báo Ft-1: Dự báo trước α: Hằng số san At-1: Nhu cầu thực giai đoạn trước 2.4.4 San số mũ có điều chỉnh xu hướng Giống kỹ thuật bình quân di động khác, kỹ thuật sang số mũ đơn giản không phản ánh xu hướng Để minh họa cho mơ hình san số mũ phức tạp hơn, ta khảo sát mơ hình có điều chỉnh xu hướng Theo cách ta dùng mơ hình san số mũ đơn giản để tính, sau điều chỉnh làm tăng số liệu lên giảm số liệu xuống Tt = Tt -1 + β (Ft – Ft-1) Tt: Hiệu chỉnh xu hướng giai đoạn t Tt-1: Hiệu chỉnh xu hướng giai đoạn trước β: Hằng số san xu hướng Ft: Dự báo san số mũ đơn giản cho giai đoạn t Ft-1: Dự báo cho giai đoạn trước GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất 2.4.5 Hồi quy tuyến tính Phân tích hồi quy tuyến tính mơ hình dự báo thiết lập mối quan hên biến phụ thuộc với hai hay nhiều biến độc lập Trong phần này, xét đến biến độc lập Nếu số liệu chuỗi theo thời gian biến độc giai đoạn thời gian biến phụ thuộc thông thường doanh số bán hay tiêu nà khác mà ta muốn dự báo Y = ax + b Mơ hình có cơng thức: Y: biến phụ thuộc cần dự báo a: độ dốc đường xu hướng b: tung độ góc n: số lượng quan sát CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 3.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng tiền thân nhà máy đắp vỏ xe quân đội Mỹ, có tên quốc tế DRC, có q trình phát triển liên tục 45 năm GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất CHƯƠNG 5: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU 5.1 ĐỊNH MỨC KHỐI LƯỢNG SẢN XUẤT LỐP XE BIAS STT Tên nguyên vật liệu Định mức (kg/lốp) Cao su B41 14.63 Cao su H41 3.70 Cao su M41 3.60 Cao su D41 3.48 Chất hóa dẻo 3.09 Cao lanh 3.37 Lưu huỳnh 3.92 Than N220 0.06 Than N330 0.04 10 Than N550 0.04 11 Thép Hàn Quốc 6.50 12 Vải 1.55 5.2 HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU NHỜ PHẦN MỀM MRP 5.2.1 Phân tích kết cấu sản phẩm Cây kết cấu sản phẩm bổ sung phần phụ lục 5.2.2 Xác định tồn kho an toàn (Safety stock) điểm tái đặt hàng (ROP) Dùng phần mềm POM QM V5 để xác định tồn kho an toàn điểm tái đặt hàng dựa phân phối chuẩn tỷ lệ nhu cầu đáp ứng Những liệu đầu vào bao gồm: GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất - Monthly Demand: nhu cầu sản xuất tháng 12/2019 Demand Std Dev: độ lệch chuẩn nhu cầu (sigma-m) Độ lệch chuẩn nhu cầu - tính dựa 11 tháng trước nhu cầu tháng xét Service level %: tỷ lệ % nhu cầu cần đáp ứng (tỷ lệ không hết hàng thời - gian lead time) Lead time std dev (sigma L): độ lệch chuẩn thời gian chờ Vì thời gian chờ cố định nên sigma L 5.3 CÁC CHI PHÍ TỒN KHO 5.3.1 Chi phí tồn trữ 5.3.1.1 Chi phí nhân cơng ST T Chức vụ Quản đốc Nhân viên kho Số lượng Tổng cộng Tiền lương tháng/người Tiền lương + thưởng năm/ người (triệu đồng) 15 (triệu đồng) 240 117 708 5.3.1.2 Chi phí hư hỏng nguyên vật liệu ST T Tên nguyên vật liệu Thành tiền (triệu đồng) Cao su B41 22 Cao su H41 Cao su M41 Cao su D41 5 Chất hóa dẻo 0.8 Cao lanh 2.7 Lưu huỳnh 2.7 GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên ST T Đồ án Quản trị sản xuất Tên nguyên vật liệu Thành tiền (triệu đồng) Than N220 0.2 Than N330 0.15 10 Than N550 0.15 11 Thép Hàn Quốc 2.1 12 Vải 1.2 5.3.1.3 Các chi phí khấu hao ST T Nguyên giá Tên TSCĐ (trệu đồng) Thời gian khấu hao Giai đoạn khấu hao Xe nâng có chạc 200 10 năm 2015-2025 Xe nâng tay thấp 20 10 năm 2015-2025 Xe cẩu nhỏ 450 10 năm 2015-2025 Pallet gỗ 4.5 10 năm 2015-2025 Pallet sắt 25.2 10 năm 2015-2025 Kệ 10 10 năm 2015-2025 Kho 300 10 năm 2015-2025 Số tiền khấu hao năm 2021 ST T Tên TSCĐ Xe nâng có chạc Xe nâng tay thấp Xe cẩu nhỏ Pallet gỗ Pallet sắt Số tiền khấu hao tiền (triệu đồng) 14.55 1.45 32.73 0.33 1.83 GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên ST T Tên TSCĐ Kệ Kho Tổng Đồ án Quản trị sản xuất Số tiền khấu hao tiền (triệu đồng) 0.72 21.82 73.43 5.3.1.4 Các chi phí khác STT Tên chi phí Thành tiền (triệu đồng) Chi phí lượng Chi phí vận hành thiết bị Chi phí nâng cấp nhà kho Tổng cộng 5.3.2 Chi phí đặt hàng ST T Tên nguyên vật liệu Thành tiền (triệu đồng) Cao su B41 32 Cao su H41 30 Cao su M41 29 Cao su D41 27 Chất hóa dẻo Cao lanh Lưu huỳnh Than N220 0.5 Than N330 0.5 10 Than N550 0.5 11 Thép Hàn Quốc 10 12 Vải 10 GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất 5.4 XÁC ĐỊNH KÍCH CƠ LƠ LOT SIZING STT Tên NVL Chi phí lưu kho theo tháng Chi phí đặt hàng (triệu đồng) Lot sizing Đơn vị tính Cao su B41 5.16 32 1546 Tấm Cao su H41 1.31 30 3914 Tấm Cao su M41 2.37 29 3809 Tấm Cao su D41 1.23 27 3682 Tấm Chất hóa dẻo 1062 Thùng Cao lanh 5.6 9280 Bao Lưu huỳnh 6.5 1088 Bao Than N220 0.17 10 169 Bao Than N330 0.13 10 126 Bao 10 Than N550 0.11 10 108 Bao 11 Thép Hàn Quốc 7984 Cây 12 Vải 1.8 1062 Cuộn 5.5 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MRP CHƯƠNG 6: BỐ TRÍ LẠI MẶT BẰNG NHÀ KHO 6.1 DÙNG MƠ HÌNH ABC ĐỂ PHÂN LOẠI NGUN VẬT LIỆU 6.1.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình ABC GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất - Kỹ thuật phân tích ABC thường sử dụng nhằm xác định mức độ quan trọng hàng hóa tồn kho khác Từ xây dựng phương pháp dự báo, chuẩn bị nguồn lực kiểm sốt tồn kho cho nhóm hàng khác - Phương pháp xây dựng sở nguyên tắc Pareto – 20% hàng hóa đem lại 80% doanh số Hoặc nói cách khác: cần kiểm sốt chặt chẽ 20% danh điểm hàng hóa kiểm sốt 80% tồn hệ thống - Hàng hóa khuyến cáo chia thành thể loại:  A hàng có giá trị, đem lại 80% tiêu bán hàng  B hàng trung gian, đem lại 15% tiêu bán hàng  C hàng giá trị, đem lại 5% tiêu bán hàng 6.1.2 Áp dụng ABC để phân loại nguyên vật liệu công ty DRC ST T Tên nguyên vật liệu Nhu cầu Đơn giá Tổng giá trị hàng quý % giá trị % tích lũy Loại Cao su B41 3975268 55540 55838250000 47.71 47.71 A Cao su H41 1040628 55000 13991730000 12.37 60.08 A Cao su M41 990227 48000 11882740000 10.27 70.35 A Cao su D41 239280 45000 10767600000 9.66 80.01 A Chất hóa dẻo 847516 7260 1541770000 1.33 81.34 C Cao lanh 944800 29413 6823816000 6.01 87.35 B Lưu huỳnh 1111440 24318 6616928000 5.84 93.19 B Than N220 18880 10554 44590650 0.04 93.23 C Than N330 12660 10554 33245100 0.03 93.26 C 10 Than N550 11280 10554 28495800 0.03 93.29 C 11 Thép HQ 1892660 10475 4682849000 4.28 97.57 C 12 Vải 421490 26623 2770789000 2.43 100 C Tổng 1226046 46273360000 GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên ST T Tên nguyên vật liệu Nhu cầu Đơn giá Đồ án Quản trị sản xuất Tổng giá trị hàng quý % giá trị CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ KHO 7.1 QUẢN LÝ KHO THEO MƠ HÌNH LIFO 7.1.1 Khái niệm % tích lũy Loại GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất LIFO viết tắt “Last-in-first-out” phương pháp xuất nhập kho hàng hóa nhập vào kho gần ưu tiên xuất kho trước hàng hóa sử dụng trước, ưu tiên hàng hóa cũ - Đối tượng sử dụng mơ hình LIFO  Áp dụng với hàng hóa, thiết bị không giá theo thời gian: Than, dầu mỏ, vật liệu,… giá chúng biến đổi theo cung cầu thị trường  Các hàng hóa khơng biến đổi mặt số lượng, chất lượng lưu trữ theo thời gian 7.1.2 Ưu nhược điểm mơ hình LIFO 7.1.2.1 Ưu điểm - Tiết kiệm không gian lưu trữ, thời gian xoay lơ Có thể điều chỉnh giá thành sản phẩm để phù hợp với giá thành sản phẩm gần - Có lợi doanh thu, lợi nhuận Ít bị ảnh hưởng biến động giá thị trường mặt hàng sản xuất chi phí sản xuất tính mức nên giảm rủi ro lỗ 7.1.2.2 Nhược điểm - Hàng tồn kho bị tích trữ lâu năm Thu nhập doanh nghiệp giảm điều kiện lạm phát GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên - Đồ án Quản trị sản xuất Hàng tồn kho bị đánh giá giảm bảng cân đối kế toán Việc đánh giá giảm làm cho vốn lưu động doanh nghiệp giảm thấp so với thực tế hàng tồn kho 7.2 ỨNG DỤNG MÃ VẠCH ĐỂ KIỂM SỐT HÀNG HĨA TRONG KHO 7.2.1 Tổng qt mã vạch 7.2.1.1 Khái niệm Mã vạch công nghệ nhận dạng thu thập liệu tự động dựa nguyên tắc: đặt cho đối tượng cần quản lý dãy số dãy chữ số sau thể dạng mã vạch để máy quét đọc Mã QR Code chữ viết tắt Quick Response Code (mã phản hồi nhanh) hay gọi mã vạch ma trận, dạng mã vạch chiều (2D) thê hệ đọc máy đọc mã vạch hay điện thoại thơng minh Do vậy, loại hàng hóa in vào (gắn) cho mã để phân biệt sản phẩm 7.2.1.2 Công dụng mã vạch Công dụng mã vạch tồn kho là: - Sử dụng mã vạch cho phép xác định nhanh chóng số lượng hàng hóa kho Mỗi lần có sản phẩm bán ra, tự động trừ khỏi số hàng hóa - có Mã vạch nhận dạng tự động nhằm thay ghi chép tay nên tiết kiệm - thời gian, giảm lực lượng lao động dẫn đến suất cao gấp nhiều lần Trợ giúp định việc nhập hàng Giảm 90% thiệt hại hàng tồn lâu, hàng bị giảm giá 7.2.1.3 Quy trình sử dụng mã vạch - Quy trình sử dụng: Để sử dụng mã vạch lưu thơng sản phẩm hàng hóa thị trường doanh nghiệp cần:  Một máy in nhãn  Một máy quét QR Code Sử dụng cơng nghệ in mã vạch đơn giản, chi phí bỏ mà quản lý kiểm sốt hàng hóa cách dễ dàng GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên - Đồ án Quản trị sản xuất Chi phí bỏ ra:  Chi phí mua máy quét mã vạch: 1,850,000VNĐ  Chi phí mua máy in: 2,300,000VNĐ 7.2.2 Ứng dụng mã QR Code vào quản lý kho nguyên vật liệu công ty 7.2.2.1 Cách thiết kế mã QR Code Mã vạch in theo dạng KXDDMMYYYY Trong đó: K: Khu vực loại sản phẩm X: Kí hiệu nguyên vật liệu DD: Ngày nhập nguyên vật liệu MM: Tháng nhập nguyên vật liệu YYYY: Năm nhập nguyên vật liệu Kí hiệu nguyên vật liệu STT Tên nguyên vật liệu Ký hiệu Cao su B41 CSB41 Cao su H41 CSH41 Cao su M41 CSM41 Cao su D41 CSD41 GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất Cao lanh CL Lưu huỳnh LH Thép Hàn Quốc TH Vải Chất hóa dẻo 10 Than N220 TN220 11 Than N330 TN330 12 Than N550 TN550 Tạo mã quét QR cho nguyên vật liệu V HD GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên STT Tên nguyên vật liệu Khu vực Ký hiệu Đồ án Quản trị sản xuất Nhập UPC Ngày Tháng Năm 2020 ACSB4128122020 Cao su B41 A CSB41 28 12 Cao su H41 A CSH41 28 12 Cao su M41 A CSM41 28 2020 ACSH412812202 ACSM410101202 Cao su D41 A CSD41 28 12 2020 ACSD4128122020 Cao lanh B CL 14 12 2020 BCL14122020 QR code Số lượn g GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất 7.2.2.2 Quản lý tồn kho mã QR a Quá trình nhập nguyên vật liệu nhà kho mã QR Sau đặt đơn hàng từ nhà cung cấp quản lý kho chuẩn bị hồ sơ trước hàng hóa nhập kho Các nguyên vật liệu sau vận chuyển đến kiểm tra số lượng chất lượng sản phẩm Sản phẩm đạt tiêu chuẩn làm cơng đoạn Sản phẩm không đạt chuẩn tra lại nhà cung cấp Các nguyên vật liệu đạt chuẩn sau dán tem mã vạch cơng ty nhân viên quản lý kho sử dụng phần mềm xuất nhập hàng để kiểm soát số lượng hàng nhập kho cách tít vào mã số vừa dán nguyên vật liệu số lượng lưu tự động hệ thống Sau đó, nguyên vật liệu đem nhập kho b Quá trình xuất nguyên vật liệu nhà kho mã QR GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản trị sản xuất Nguyên vật liệu chuẩn bị xuất kho đem sản xuất vận chuyển phương tiện chuyên dùng nhà kho Khi qua cửa nhà kho, người quản lý kho dùng dùng máy quét tít mã vạch có sẵn nguyên vật liệu Khi đó, hệ thống tự động trừ số lượng nguyên vật liệu vừa xuất kho tự động cập nhật lai lượng nguyên vật liệu lại kho nhằm kiểm soát cách tối ưu   ... ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO LỐP XE BIAS CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG” 1. 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Với đề tài ? ?Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias công ty cổ phần cao su Đà Nẵng? ??... CHƯƠNG 5: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU 5 .1 ĐỊNH MỨC KHỐI LƯỢNG SẢN XUẤT LỐP XE BIAS STT Tên nguyên vật liệu Định mức (kg /lốp) Cao su B 41 14.63 Cao su H 41 3.70 Cao su M 41 3.60 Cao su D 41 3.48... YYYY: Năm nhập nguyên vật liệu Kí hiệu nguyên vật liệu STT Tên nguyên vật liệu Ký hiệu Cao su B 41 CSB 41 Cao su H 41 CSH 41 Cao su M 41 CSM 41 Cao su D 41 CSD 41 GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên Đồ án Quản

Ngày đăng: 28/08/2021, 14:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng định mức tồn kho nguyên vật liệu trong quý III/2020 Sản phẩm: Lốp Bias - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
ng định mức tồn kho nguyên vật liệu trong quý III/2020 Sản phẩm: Lốp Bias (Trang 25)
3.5.4.2. Tình hình biến động hàng tồn kho của công ty - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
3.5.4.2. Tình hình biến động hàng tồn kho của công ty (Trang 28)
Từ bảng trên, ta thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất lớn trogn tài sản ngắn hạn cũng như trong tổng tài sản của công ty và tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn và trong tổng tài sản của công ty có xu hướng giảm dần qua các năm 2018 đến năm 2 - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
b ảng trên, ta thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất lớn trogn tài sản ngắn hạn cũng như trong tổng tài sản của công ty và tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn và trong tổng tài sản của công ty có xu hướng giảm dần qua các năm 2018 đến năm 2 (Trang 28)
3.5.5. Hàng tồn kho càng cao, chi phí thuê đất có thể tăng mạnh - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
3.5.5. Hàng tồn kho càng cao, chi phí thuê đất có thể tăng mạnh (Trang 30)
Như vậy hình hình quản trị hàng tồn kho của công ty năm 2019 kém hơn năm 2018, thể hiện qua tốc tộ chu chuyển của hàng tồn kho ngày càng chậm hơn - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
h ư vậy hình hình quản trị hàng tồn kho của công ty năm 2019 kém hơn năm 2018, thể hiện qua tốc tộ chu chuyển của hàng tồn kho ngày càng chậm hơn (Trang 30)
MÔ HÌNH BÌNH QUÂN DI ĐỘNG - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
MÔ HÌNH BÌNH QUÂN DI ĐỘNG (Trang 32)
MÔ HÌNH SAN BẰNG SỐ MŨ - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
MÔ HÌNH SAN BẰNG SỐ MŨ (Trang 33)
4.1.3. Dự báo bằng mô hình hồi quy tuyến tính - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
4.1.3. Dự báo bằng mô hình hồi quy tuyến tính (Trang 33)
MÔ HÌNH HỒI QUY THỜI GIAN - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
MÔ HÌNH HỒI QUY THỜI GIAN (Trang 34)
6.1. DÙNG MÔ HÌNH ABC ĐỂ PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
6.1. DÙNG MÔ HÌNH ABC ĐỂ PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU (Trang 42)
6.1.1. Cơ sở lý thuyết của mô hình ABC - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
6.1.1. Cơ sở lý thuyết của mô hình ABC (Trang 42)
7.1. QUẢN LÝ KHO THEO MÔ HÌNH LIFO - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
7.1. QUẢN LÝ KHO THEO MÔ HÌNH LIFO (Trang 44)
- Đối tượng sử dụng mô hình LIFO - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho lốp xe bias của CTCP cao su đà nẵng
i tượng sử dụng mô hình LIFO (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w