Vấn đề kết hôn trái pháp luật trên địa bàn ủy ban nhân dẫn xã đak roong huyện đakglei thực trạng và giải pháp

39 3 0
Vấn đề kết hôn trái pháp luật trên địa bàn ủy ban nhân dẫn xã đak roong huyện đakglei   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐẮK ROONG HUYỆN ĐĂKGLEI- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Kon tum , năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐẮK ROONG HUYỆN ĐĂKGLEI- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SINH VIÊN THỰC HIỆN : VŨ TUẤN ANH LỚP : K713LHV.KT GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : LÊ ĐÌNH QUANG PHÚC MÃ SỐ SV :132501001 Kon tum , năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 1.1.KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ BẢN CHẤT CỦA KẾT HƠN 1.1.1.Khái niệm kết hôn 1.1.2 Mục đích chất kết 1.1.3 Khái niệm kết hôn trái pháp luật 1.2.CÁC YẾU TỐ DẪN ĐẾN VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 1.3.HẬU QUẢ CỦA VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 11 1.4 CÁC TRƢỜNG HỢP KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 16 1.4.1 Kết hôn vi phạm độ tuổi kết hôn 16 1.4.2 Kết hôn vi phạm tự nguyện 17 1.4.3 Kết hôn với ngƣời lực hành vi dân 18 1.4.4 Kết hôn thuộc trƣờng hợp cấm kết hôn 18 1.5 HỦY VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 22 1.5.1 Nguyên tắc xử lý 22 1.5.2 Căn chung để xử hủy việc kết hôn trái pháp luật 23 1.5.3 Ngƣời có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết hôn trái pháp luật 23 1.5.4 Xử lý cụ thể trƣờng hợp kết hôn trái pháp luật 23 1.5.5 Hậu pháp lý hủy việc kết hôn trái pháp luật 24 1.6 XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI TRƢỜNG HỢP KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT 25 1.6.1 Xử lý hình 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐẮK KROONG, HUYỆN ĐẮK GLEI, TỈNH KON TUM 27 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XÃ 27 2.1.1 Tình hình chung 27 2.2 TÌNH HÌNH KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ 27 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHU CẦU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VỀ KẾT HƠN CŨNG NHƢ KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT 28 2.3.1 Nhu cầu khách quan 28 2.3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật kết hôn kết hôn trái pháp luật 28 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 30 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 30 3.1.1 Giải pháp nhằm hạn chế việc kết hôn trái pháp luật 30 3.1.2 Giải pháp việc xử lý kết hôn trái pháp luật, đảm bảo lợi ích bên liên quan lợi ích chung xã hội 31 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hôn nhân tiền đề cho việc tạo lập gia đình Hiểu cách sát thực nhân đƣợc hình thành dựa tình cảm lứa đơi, hai bên nam nữ yêu thƣơng lẫn muốn “về nhà”, xây dựng gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm hai cá nhân tƣơng trợ lẫn nhu cầu vật chất đời sống ngày Bằng việc đăng ký kết hôn, Nhà nƣớc thừa nhận quan hệ hôn nhân, đồng thời Nhà nƣớc quan tâm củng cố chế độ hôn nhân đề biện pháp nhằm ổn định quan hệ Nhà nƣớc ta xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật nhân gia đình (HN&GĐ) nhằm điều chỉnh quan hệ HN&GĐ cho phù hợp với tính chất, đặc điểm xã hội Việt Nam phù hợp với tâm tƣ, tình cảm ngƣời Việt Nam Tại quy định điều kiện kết hợp pháp nhƣ hình thức kết trái pháp luật Quan hệ nhân đƣợc hình thành kết hôn đƣợc biểu quan hệ xã hội gắn liền với nhân thân bên nam, nữ, quan hệ vợ chồng Ngày nay, với phát triển xã hội, mối quan hệ nhƣ vấn đề tâm sinh lý ngƣời ngày trở nên phức tạp Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến quan hệ nhân, gia đình, có việc kết hôn hai bên Điều kiện kết hôn đƣợc coi yếu tố góp phần hình thành gia đình tiến bộ, hạnh phúc bền vững Tuy nhiên số điều kiện kinh tế - xã hội mà điều kiện chƣa tuân thủ triệt để gây tƣợng kết hôn trái pháp luật Thực tế cho thấy, ngày có nhiều trƣờng hợp kết hôn trái pháp luật diễn quanh sống chúng ta, gây ảnh hƣởng vô tiêu cực đến mối quan hệ thành viên gia đình, đến lối sống đạo đức xã hội, đến sức khỏe việc trì nịi giống dân tộc Khi mà đời sống vật chất ngƣời ngày đầy đủ ngƣời ta quan tâm sau yếu tố tinh thần Là sống văn minh, đại Cùng với phát triển không ngừng lĩnh vực nhƣ văn hóa, cơng nghệ, khoa học kỹ thuật, ngành luật Việt Nam khơng ngừng hồn thiện để phục vụ sống Kết hôn trái pháp luật tồn nhƣ tƣợng xã hội không ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp bên chủ thể mà ảnh hƣởng đến đạo đức trật tự xã hội Khi thực tế xã hội phát sinh ngày nhiều, quy định pháp luật vấn đề đáng quan tâm việc nghiên cứu điều vơ cần thiết Cơng trình nghiên cứu giúp cho ngƣời có nhìn tổng qt vấn đề nóng bỏng xã hội, dự liệu thêm trƣờng hợp phát sinh, hoàn thiện cách khắc phục, giải trƣờng hợp vi phạm nhằm hƣớng đến hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Tình hình nghiên cứu đề tài Nhƣ ta thấy, tình hình kết trái pháp luật diễn ngày phổ biến Đó vấn đề nóng bỏng thực tiễn sống, vấn đề đáng quan tâm hệ thống pháp luật Việt Nam Từ Luật HN&GĐ năm 2000 ban hành đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu liên quan đến nội dung thuộc phạm vi chế định kết hôn, hay xoay quanh vấn đề kết hôn trái pháp luật nhƣ: “Kết hôn trái pháp luật bị cưỡng ép lừa dối – xác định đường lối xử lý” đƣợc đăng trang web luanvan.net, “Một số vấn đề lý luận thực tiến kết hôn trái pháp luật tình hình xã hội nay” – luận văn thạc sỹ luật Dân Nguyễn Huyền Trang, “Các điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam” – khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hƣơng, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hậu pháp lý hủy việc kết hôn trái pháp luật” đƣợc đăng trang web luanvan.co, Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu hay cơng trình nghiên cứu chủ đề khác mà em đƣợc biết khai thác khác nhau, nhìn nhận vấn đề dƣới góc độ khác Do đó, với việc lựa chọn đề tài này, em muốn tổng kết lại hiểu biết có liên quan tiếp cận vấn đề cách tổng quát để ngƣời đọc nhìn nhận vấn đề cách chi tiết lý luận thực tiễn tình hình kết trái pháp luật xã hội Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu  Mục đích việc nghiên cứu đề tài là: - Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề kết hôn trái pháp luật; - Chỉ điểm bất cập pháp luật hành thực tiễn thực việc hủy kết hôn trái pháp luật; - Đƣa giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện sách pháp luật Nhà nƣớc vấn đề kết hôn trái pháp luật khắc phục hậu kết hôn trái pháp luật;  Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vấn đề lý luận kết hôn trái pháp luật nhƣ: Khái niệm kết hôn hợp pháp, kết hôn trái pháp luật; trƣờng hợp kết hôn trái pháp luật; yếu tố tác động tới việc kết hôn trái pháp luật; hậu việc kết hôn trái pháp luật, - Đánh giá thực trạng tình hình kết trái pháp luật giai đoạn việc áp dụng pháp luật việc xử lý vi phạm; - Đánh giá chung nhu cầu phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật HN&GĐ kết nhƣ kết trái pháp luật Qua kiến nghị đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận kết hôn trái pháp luật, quy định hệ thống pháp luật Việt Nam kết hôn trái pháp luật (đặc biệt quy định kết hôn trái pháp luật Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2014), tình trạng kết hôn trái pháp luật năm gần thực tiễn thực việc xử lý kết hôn trái pháp luật Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề kết trái pháp luật dƣới nhiều góc độ khác Luận văn chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận xung quanh khái niệm kết hôn trái pháp luật nhƣ thực tiễn kết hôn trái pháp luật xã hội Từ tìm điểm bất cập đƣa phƣơng hƣớng giải Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phƣơng pháp liệt kê: Liệt kê quy định pháp luật quy định vấn đề kết hôn trái pháp luật qua thời kỳ - Phƣơng pháp so sánh: So sánh khác quy định pháp luật Việt nam qua thời kỳ - Phƣơng pháp phân tích: Phân tích chi tiết nội dung vấn đề kết hôn trái pháp luật, phân tích điểm hợp lý bất cập pháp luật hành quy định vấn đề - Phƣơng pháp tổng hợp: Sau nghiên cứu vấn đề đƣợc triển khai đƣa kết luận cho vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài công trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu cách tồn diện vấn đề kết hôn trái pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam Từ đó, kết nghiên cứu góp phần bổ sung hồn thiện vấn đề khoa học pháp lý chế định kết nói riêng, pháp luật HN&GĐ nói chúng làm phong phú thêm kho tàng tri thức khoa học pháp lý Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, cho công tác giảng dạy học tập khoa học luật sở đào tạo, nghiên cứu luật, Kết cấu khóa luận Khóa luận đƣợc trình bày gồm chƣơng phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo: Chương 1: Một số khái niệm chung kết hôn trái pháp luật Chương 2: Các trường hợp kết hôn trái pháp luật hủy việc kết hôn trái pháp luật Chương 3: Thực trạng kết hôn trái pháp luật Việt Nam đề xuất kiến nghị CHƢƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 1.1.KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ BẢN CHẤT CỦA KẾT HƠN 1.1.1.Khái niệm kết Nhìn từ góc độ xã hội học, từ xƣa, mà chƣa hình thành quy tắc, quy định khái niệm kết chƣa đƣợc biết đến Quan hệ ngƣời đàn ông ngƣời đàn bà đơn quan hệ “tính giao” Vì liên kết họ đơn nhằm thỏa mãn túy Quan hệ tồn phát triển theo quy luật tự nhiên với mục đích đảm bảo sinh tồn, phát triển xã hội loài ngƣời Tuy nhiên họ lại khơng có ràng buộc, ngăn cách giới hạn Họ tìm đến với đơn giản nhu cầu năng, liên kết hồn tồn tự nhiên Tuy nhiên, trải qua giai đoạn lịch sử, với xuất hình thái kinh tế xã hội khác liên kết ngƣời đàn ông ngƣời đàn bà không ràng buộc đơn quan hệ tính giao mà liên kết mang tính xã hội, thể giá trị văn minh ngƣời mối liên hệ đặc biệt đƣợc gọi “hơn nhân” Khi quy tắc xã hội xuất hiện, khái niệm “hôn nhân” bắt đầu đƣợc biết đến Dƣới góc độ này, liên kết ngƣời đàn ơng ngƣời đàn bà liên kết đặc biệt nhằm tạo dựng mối liên hệ gia đình Trong chế độ xã hội, gia đình thực chức mang tính chất xã hội Một chức gia đình sinh sản nhằm tái sản xuất ngƣời, trình tiếp tục nịi giống Đó q trình cần thiết sống xã hội định “Hằng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ – gia đình Trong đời sống HN&GĐ, kiện xác lập quan hệ hôn nhân đƣợc gọi “kết hôn” Nhƣ vậy, việc kết hôn tạo liên kết đặc biệt ngƣời nam ngƣời nữ, tạo thành quan hệ vợ chồng Trải qua thời kỳ khác nhau, quan hệ hôn nhân trƣớc hết đƣợc điều chỉnh tập quán, ƣớc lệ, bắt đầu xuất quy định cấm kết hôn hệ trực hệ, bố với gái, mẹ trai, ông bà với cháu, cấm kết hôn hệ bàng hệ, anh chị em ruột với Xem: C.Mác – Ph.Ăngghen toàn tập, tập III, “Hệ tƣ tƣởng Đức”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 Cho đến giai đoạn phồn thịnh tơn giáo trật tự tơn giáo giáo chủ đặt cịn có sức mạnh cƣỡng chế, áp đặt nhiều so với tập tục, ƣớc lệ trƣớc Dƣới thời kỳ này, quan niệm nhân trái pháp luật quan hệ hôn nhân không tuân thủ trật tự tôn giáo xã hội Khi xã hội phát triển đến thời kỳ phong kiến, nhân mang tính chất dân sự, tức bày tỏ ý chí bên kèm theo mục đích kinh tế, trị định Pháp luật Nhà nƣớc phong kiến Việt Nam trƣớc quy định việc kết nam nữ phải có đồng ý cha mẹ họ hàng thân thích Nhƣ vậy, nói rằng, trải qua giai đoạn phát triển khác xã hội, yếu tố trị, kinh tế, văn hóa dần đƣợc hình thành tác động trực tiếp tới quy luật tự nhiên, điều chỉnh mối quan hệ tự nhiên theo chuẩn mực mà xã hội đặt mục đích lợi ích giai cấp thống trị Hay nói cách khác “Hơn nhân tiếng nói văn hóa người can thiệp vào tự nhiên” Khi xã hội lồi ngƣời có xuất pháp luật quan hệ nhân gia đình từ quan hệ tự nhiên thức đƣợc xem xét khía cạnh quan hệ pháp luật nhân gia đình Dƣới góc độ pháp lý, khái niệm kết hôn đƣợc xem xét với ý nghĩa kiện pháp lý chế định pháp lý, nhằm xác lập quan hệ vợ chồng nam nữ theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Nếu nhƣ mặt xã hội, lễ cƣới kiện đánh dấu thức nhân mặt luật pháp, việc đăng ký kết Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán nhƣ truyền thống văn hóa, pháp luật quốc gia có lựa chọn khác hình thức xác lập quan hệ vợ chồng Theo quy định pháp luật HN&GĐ Việt Nam hành, nghi thức có giá trị pháp lý nghi thức đăng ký kết hôn quan Nhà nƣớc có thẩm quyền “Nhà nước bảo hộ HN&GĐ ” (Khoản Điều 36 Hiến pháp năm 2013) Chính nhân sở gia đình gia đình tế bào xã hội nên Nhà nƣớc ta quan tâm củng cố chế độ hôn nhân đề biện pháp nhằm làm ổn định quan hệ “Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt ” Để đảm bảo tạo tế bào tốt, gia đình ổn định, lành mạnh trƣớc hết từ việc kết hôn hai bên nam nữ phải tuân theo điều kiện định, cho nhân đƣợc xã hội pháp luật công nhận Vậy Tham khảo: Ts.Đặng Thị Kim Oanh – Tiến sĩ ngành Dân tộc học Đh KHXH&NV Tp.HCM, “Đặc tính nhân dƣới góc nhìn nhân học”, Nguồn: https://mbasic.facebook.com/notes/chúng-tơi-phảnđối-hơn-nhân-đồng-giới/đặc-tính-của-hơn-nhân-dƣới-góc-nhìn-nhân học/1435517276660364/ Xem: Lời nói đầu Luật HN&GĐ năm 2000 Thế kết hôn hợp pháp? Theo quy định pháp luật Việt Nam nay, cụ thể Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 quy định khái niệm kết hôn nhƣ sau: “Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Hệ thống pháp luật HN&GĐ quy định nam nữ kết hôn phải đảm bảo hai yếu tố sau: Thứ nhất, phải thể ý chí nam nữ mong muốn đƣợc kết hôn với nhau, ý chí mong muốn đƣợc thể tờ khai họ tờ khai đăng ký kết hôn nhƣ trƣớc quan đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật Thứ hai, việc kết hôn phải đƣợc Nhà nƣớc thừa nhận Hôn nhân đƣợc Nhà nƣớc thừa nhận việc xác lập quan hệ hôn nhân tuân thủ quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Nhƣ vậy, kết hôn theo quy định pháp luật để Nhà nƣớc thừa nhận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời kết 1.1.2 Mục đích chất kết  Mục đích kết hôn Hôn nhân phƣơng thức để xây dựng, trì, củng cố phát triển gia đình, vừa liên quan chặt chẽ tới toàn hệ thống xã hội, ảnh hƣởng trực tiếp thƣờng xuyên đến sống cá nhân, vừa biểu sinh động sắc thái văn hóa tộc ngƣời Vì vậy, nhân khơng thừa nhận tính hợp pháp quan hệ giới tính mà cịn mang nhiều ý nghĩa văn hóa – xã hội khác Trải qua giai đoạn phát triển lịch sử xã hội loài ngƣời, nhân loại chứng kiến bƣớc tiến việc nhìn nhận mục đích việc kết Khi gia đình “một vợ - chồng” xuất hiện, quan hệ ngƣời đàn ông ngƣời đàn bà không nhằm thỏa mãn nhu cầu túy nữa, mà liên kết đặc biệt nhằm xác lập quan hệ vợ chồng, tạo lập gia đình – tảng xã hội Do đó, nhân mang tính xã hội sâu sắc, ngƣời kết hôn ngƣời trực tiếp đặt móng cho lịch sử phát triển xã hội Theo pháp luật HN&GĐ hành nhân đƣợc hiểu quan hệ vợ chồng sau kết hôn Hôn nhân đem lại quyền lợi trách nhiệm quan trọng cho ngƣời trở thành vợ hay chồng Quyền lợi ích họ luôn đƣợc pháp luật thừa nhận bảo vệ, hành lang pháp lý an toàn cho mục đích nhân Đó “bảo hộ” Nhà nƣớc quan hệ hôn nhân Ngày nay, có nhiều quan niệm cho mục đích nhân nhằm sinh để trì nịi giống Tuy nhiên, quyền kết quyền cá nhân, pháp luật quy định quyền kết hôn trƣớc hết phải xuất phát từ lợi ích ngƣời kết Hơn nhân đáp ứng đƣợc yêu cầu nhân loại tái sản xuất ngƣời Nhƣng nhƣ để sản sinh ngƣời thơi khơng cần kết thực đƣợc, vợ chồng khơng sinh mà chung sống hạnh phúc bên Vì vậy, lợi ích thân ngƣời kết hôn trƣớc hết phải đƣợc bảo vệ, lợi ích gia đình xã hội đƣợc xem xét hài hòa với lợi ích cá nhân Xác định rõ mục đích việc kết giúp dự liệu phƣơng án điều chỉnh pháp luật nhằm bảo vệ quyền tự kết hôn nhân kết hôn nhƣng vợ chồng họ chết vợ chồng ly có quyền kết Quy định cấm ngƣời có vợ có chồng kết ngƣời chƣa có vợ, chƣa có chồng mà kết với ngƣời có chồng, có vợ nhằm xóa bỏ tận gốc chế độ đa thê phong kiến đảm bảo hạnh phúc bền vững gia đình Việc kết với ngƣời có vợ có chồng gây ảnh hƣởng tới quyền lợi ngƣời vợ ngƣời chồng hợp pháp họ, đồng thời ảnh hƣởng tới lối sống lành mạnh gia đình xã hội, ảnh hƣởng tiêu cực tới việc xây dựng chế độ nhân gia đình xã hội chủ nghĩa Do đó, hành vi kết với ngƣời có vợ, có chồng kết hôn trái pháp luật cần phải bị xử lý Tuy nhiên thực tế chế độ chồng hai vợ hay vợ hai chồng tồn Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc, pháp luật thừa nhận Đó trƣờng hợp cán bộ, đội miền Nam có vợ chồng miền Nam, tập kết Bắc (1954) lại lấy vợ chồng khác Sau đất nƣớc thống họ trở đồn tụ gia đình thực tế tồn ngƣời có hai vợ hai chồng Những trƣờng hợp ảnh hƣởng chế độ HN&GĐ phong kiến mà hoàn cảnh đất nƣớc có chiến tranh Do đó, việc kết họ vi phạm nguyên tắc hôn nhân vợ chồng nhƣng không bị coi việc kết hôn trái pháp luật Khi giải trƣờng hợp này, quyền lợi ích tất bên đƣợc pháp luật quan tâm, bảo vệ Đối với trƣờng hợp ngƣời bị Tòa án tuyên bố chết theo Điều 91 Bộ luật dân năm 2005 Sau tun bố chết quan hệ nhân họ với vợ chồng họ chấm dứt, tức vợ chồng họ có quyền kết với ngƣời khác Tuy nhiên, trƣờng hợp ngƣời bị tun bố chết trở đƣợc tịa án hủy bỏ tuyên bố chết mà vợ chồng họ kết với ngƣời khác quan hệ nhân đƣợc xác lập sau có hiệu lực pháp luật không bị coi kết hôn trái pháp luật Nhƣ vậy, cấm kết hôn ngƣời có vợ có chồng trƣờng hợp cấm kết hôn theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên tình trạng vi phạm điều cấm cịn diễn nhiều nơi với nhiều sắc thái khác Qua nghiên cứu cho thấy, việc vi phạm thƣờng gặp ngƣời kết cố tình giả mạo giấy tờ để kết họ ngƣời có vợ, có chồng Vì dẫn đến tình trạng ngƣời có hai giấy chứng nhận kết ơng có “bốn bà vợ” đƣợc đăng ký kết  Kết với ngƣời có dịng máu trực hệ, ngƣời có họ phạm vi ba đời có quan hệ thích thuộc kết hôn với Theo quy định điểm đ Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 cấm hành vi “Kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng” Những ngƣời dòng máu trực hệ ngƣời có quan hệ huyết thống, đó, ngƣời sinh ngƣời nhau, quan hệ cha, mẹ con, ông, bà cháu nội, cháu ngoại Những ngƣời có họ phạm vi ba đời đƣợc hiểu nhƣ sau: ngƣời có gốc sinh cha mẹ đời thứ nhất, anh chị em cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh chị em chú, bác, cơ, cậu, đời thứ ba Giữa ngƣời này, nhƣ 21 kết hôn với họ sinh thƣờng bị bệnh tật dị dạng (ví dụ nhƣ câm, điếc, mù màu, bạch tạng, ) chí bị tử vong sau sinh Do đó, pháp luật hôn nhân cấm kết hôn chung sống nhƣ vợ chồng ngƣời có dịng máu trực hệ, ngƣời có họ phạm vi ba đời với để đảm bảo cho sinh đƣợc khỏe mạnh, nòi giống phát triển lạnh mạnh, đảm bảo lợi ích gia đình lợi ích xã hội Việc pháp luật quy định nhƣ không dựa quy phạm đạo đức mà vào sở khoa học y học, xã hội học, Trong tình hình xã hội ngày nay, số điều kiện kinh tế mà nhiều ngƣời bỏ quê hƣơng lên thành phố lập nghiệp Sinh sống hẳn thành phố hay nhiều vùng đất khác trở thăm quê khiến cho việc họ đƣợc anh em họ hàng Điều dẫn đến nhiều câu chuyện ối ăm tình u, họ khơng thể biết đƣợc có quan hệ họ hàng thân thích với mà đem lòng yêu muốn xây dựng gia đình Thực trạng diễn nhiều dẫn đến nhiều hôn nhân trái pháp luật Vì vậy, để tránh trƣờng hợp hai bên nam nữ đến có ý định kết vỡ lẽ có họ gần hay có quan hệ trực hệ họ nên tìm hiểu rõ mối quan hệ hai gia đình trƣớc tiến tới hôn nhân Không cấm kết hôn ngƣời có quan hệ huyết thống, Luật HN&GĐ cịn cấm kết ngƣời có quan hệ cha, mẹ nuôi với nuôi,giữa ngƣời cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dƣợng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Giữa ngƣời khơng có mối quan hệ huyết thống với nhƣng gia đình Việt Nam liên hệ tình cảm họ thể giá trị truyền thống việc tôn trọng thứ bậc, trật tự dƣới Vì thừa nhận nhân họ khơng gây nguy hại đến giống nịi nhƣng lại làm băng hoại giá trị nhân văn đời sống HN&GĐ Quy định cấm kết hôn ngƣời nhằm làm ổn định mối quan hệ gia đình, phù hợp với đạo đức xã hội, đồng thời ngăn chặn tƣợng lợi dụng mối quan hệ phụ thuộc mà xảy hành vi cƣỡng ép kết hôn cha mẹ nuôi với nuôi Nhƣ vậy, Luật HN&GĐ Việt Nam cấm ngƣời có quan hệ huyết thống, ngƣời có quan hệ ni dƣỡng, ngƣời có quan hệ thân thích nhân đem lại nhằm đảm bảo phong, mỹ tục dân tộc, đảm bảo nguyên tắc sống Đây không quy định pháp luật mà quy tắc đạo đức 1.5 HỦY VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 1.5.1 Nguyên tắc xử lý Nhà nƣớc không thừa nhận trƣờng hợp nam, nữ kết hôn mà không tn thủ đầy đủ điều kiện kết Vì vậy, việc kết trái pháp luật bị tịa án nhân dân xử hủy Hủy việc kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý trƣờng hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn nhằm bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh Luật HN&GĐ Về nguyên tắc, việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn đƣợc quy định Điều Luật HN&GĐ năm 2014 trái pháp luật, có u cầu, tịa án có quyền hủy việc kết trái pháp luật Tuy nhiên để tránh việc ảnh hƣởng đến sống ngƣời kết hôn trái pháp luật họ tịa án cần phải điều tra làm rõ hành vi vi phạm điều kiện kết hơn, mức độ vi phạm hồn cảnh vi phạm, đặc biệt phải xem xét 22 đánh giá thực chất mối quan hệ tình cảm họ để từ có định xử lý đắn, bảo đảm thấu tình đạt lý 1.5.2 Căn chung để xử hủy việc kết hôn trái pháp luật Căn xử hủy việc kết hôn trái pháp luật dựa dấu hiệu vi phạm điều kiện kết hôn luật định Cụ thể vi phạm điều kiện tuổi kết hôn, tự nguyện vi phạm điều cấm kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 Luật HN&GĐ trƣớc khơng quy định xử hủy việc kết hôn trái pháp luật mà đƣợc suy luận dựa điều kiện kết hôn, cụ thể nhƣ sau: - Chƣa đến tuổi kết hôn theo quy định pháp luật mà nam nữ kết hôn - Thiếu tự nguyện hai bên hai bên nam nữ kết Hơn Ngƣời có vợ (có chồng) lại kết hôn với ngƣời khác - Ngƣời lực hành vi dân mà kết hôn - Những ngƣời có dịng máu trực hệ, có họ phạm vi ba đời ngƣời cha mẹ nuôi với nuôi, ngƣời cha mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dƣợng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng kết với 1.5.3 Ngƣời có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật Theo yêu cầu bên bị cƣỡng ép, bị lừa dối kết hôn; yêu cầu vợ, chồng, cha, mẹ, con, ngƣời giám hộ ngƣời đại diện bên kết hôn trái pháp luật, quan quản lý Nhà nƣớc gia đình, quan quản lý Nhà nƣớc trẻ em, Hội Liên hiệp Phụ nữ cá nhân, quan, tổ chức khác, Tịa án xem xét định hủy kết hôn trái pháp luật Về nguyên tắc, việc kết hôn vi phạm điều kiện kết nhân trái pháp luật, có yêu cầu, Tịa án phải hủy việc kết trái pháp luật Tuy nhiên, trƣờng hợp cụ thể, Tịa án cần xem xét, đánh giá thực chất mối quan hệ tình cảm họ để từ có định xử lý đắn, bảo đảm quyền lợi đáng bên 1.5.4 Xử lý cụ thể trƣờng hợp kết hôn trái pháp luật Theo quy định Luật HN&GĐ Việt Nam ngun tắc, tịa án nhân dân phải hủy việc kết hôn trái pháp luật Tuy nhiên, hủy việc kết hôn trái pháp luật gây hậu xấu tới thân hai ngƣời kết họ Vì vậy, q trình xử lý cần cân nhắc để có định phù hợp Tùy vào trƣờng hợp cụ thể, tùy vào hoàn cảnh vi phạm hay thực trạng quan hệ hai bên thời gian chung sống mà tịa án định hủy hay khơng hủy việc kết Theo quy định Điều 11 Luật HN&GĐ năm 2014 Điều Thông tƣ liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hƣớng dẫn thi hành luật HN&GĐ năm 2014 quy định xử lý yêu cầu kết trái pháp luật xem xét, giải u cầu có liên quan đến việc hủy kết trái pháp luật, Tòa án phải vào yêu cầu đƣơng điều kiện kết hôn, điều kiện công nhận quan hệ hôn nhân quy định Điều Điều 11 Luật HN&GĐ để định 23 Theo đó, trƣờng hợp thời điểm kết hơn, hai bên kết khơng có đủ điều kiện kết nhƣng sau có đủ điều kiện kết quy định Điều Luật HN&GĐ Tòa án xử lý nhƣ sau: - Nếu hai bên kết u cầu Tịa án cơng nhận quan hệ nhân Tịa án định cơng nhận quan hệ nhân kể từ thời điểm bên kết có đủ điều kiện kết - Nếu hai bên yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật có bên u cầu cơng nhận quan hệ nhân có bên u cầu ly cịn bên khơng có u cầu Tịa án định hủy việc kết trái pháp luật Trƣờng hợp có đơn khởi kiện, đơn u cầu Tịa án giải quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên từ thời điểm kết hôn đến thời điểm hủy việc kết hôn trái pháp luật đƣợc giải theo quy định Điều 12 Luật HN&GĐ Trƣờng hợp hai bên đăng ký kết nhƣng thời điểm Tịa án giải hai bên kết khơng có đủ điều kiện kết hôn quy định Điều Luật HN&GĐ thực nhƣ sau: - Nếu có u cầu hủy việc kết trái pháp luật Tịa án định hủy việc kết hôn trái pháp luật; - Nếu hai bên yêu cầu ly hôn yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân Tịa án bác u cầu họ định hủy việc kết hôn trái pháp luật Khi xử lý yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, Tòa án phải vào quy định pháp luật HN&GĐ có hiệu lực thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân để xác định việc kết hôn có trái pháp luật hay khơng Trình tự, thủ tục giải yêu cầu xử lý việc kết hôn trái pháp luật đƣợc thực theo quy định Luật HN&GĐ pháp luật tố tụng dân có hiệu lực thời điểm giải Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật thuộc trƣờng hợp cán đội miền Nam tập kết miền Bắc từ năm 1954, có vợ, có chồng miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng miền Bắc xử lý theo Thơng tƣ số 60/TATC ngày 22-02-1978 Tòa án nhân dân tối cao “Hƣớng dẫn giải trƣờng hợp cán bộ, đội Nam tập kết Bắc mà lấy vợ, lấy chồng khác” 1.5.5 Hậu pháp lý hủy việc kết hôn trái pháp luật Chế tài hành vi kết trái pháp luật khơng cơng nhận (hủy) nhân hai bên Khi tịa án nhân dân hủy việc kết hôn trái pháp luật, tất yếu có hậu pháp lý xảy cần đƣợc giải Đó đề nhân thân, tài sản chung  Về nhân thân Về nguyên tắc, Nhà nƣớc không thừa nhận hai ngƣời kết trái pháp luật vợ chồng Do đó, họ chƣa phát sinh quan hệ vợ chồng Vì thế, kể từ ngày phán Tịa án hủy việc kết trái pháp luật có hiệu lực pháp luật, bên phải chấm dứt việc chung sống nhƣ vợ chồng trái pháp luật  Về quan hệ cha mẹ 24 Quyền nghĩa vụ cha mẹ đƣợc pháp luật quy định không phụ thuộc vào hôn nhân cha, mẹ có hợp pháp hay khơng hợp pháp, cịn tồn hay chấm dứt Vì vậy, xuất phát từ nguyên tắc không phân biệt đối xử con, đứa sinh từ quan hệ hôn nhân trái pháp luật đƣợc pháp luật Nhà nƣớc đối xử bình đẳng nhƣ cặp vợ chồng hợp pháp Khi hủy việc kết hôn trái pháp luật, vấn đề chung đƣợc giải nhƣ vợ chồng ly nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Theo quy định này, trƣờng hợp cha mẹ không thỏa thuận đƣợc vấn đề ni Tịa án định (căn vào Luật HN&GĐ năm 2014) Về nguyên tắc, dƣới 36 tháng tuổi đƣợc giao cho ngƣời mẹ trực tiếp nuôi, trừ trƣờng hợp ngƣời mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục con; từ đủ tuổi trở lên phải xem xét đến nguyện vọng Ngƣời không trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho con, có quyền thăm nom, chăm sóc  Về việc chia tài sản Khác với vấn đề chung, việc giải vấn đề tài sản chung thể rõ tính chất chế tài hủy kết trái pháp luật Do hai ngƣời kết hôn trái pháp luật nên họ không phát sinh quan hệ vợ chồng, tài sản mà họ tạo thời gian chung sống tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng mà tài sản chung theo phần Theo quy định Điều 12 Luật HN&GĐ năm 2014 quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên đƣợc giải tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp nam, nữ chung sống với nhƣ vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Về bản, nội dung việc chia tài sản Tịa án hủy kết trái pháp luật đƣợc giữ nguyên nhƣ tinh thần Điều 17 Luật HN&GĐ năm 2000 nhƣng chỉnh sửa hình thức câu chữ Theo đó, pháp luật ƣu tiên giải theo thỏa thuận bên; trƣờng hợp khơng có thỏa thuận giải theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Theo nguyên tắc, tài sản riêng thuộc quyền sở hữu ngƣời đó, tài sản chung đƣợc chia theo thỏa thuận bên, nhƣ khơng thỏa thuận đƣợc u cầu Tịa án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp bên Việc giải quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ con; điểm khác biệt so với Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định rõ cơng việc nội trợ cơng việc khác có liên quan để trì đời sống chung đƣợc xem nhƣ lao động có thu nhập, quy định nhằm bảo vệ tuyệt đối quyền lợi ích ngƣời phụ nữ 1.6 XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI TRƢỜNG HỢP KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT Xử lý hành đƣợc áp dụng với hành vi kết trái pháp luật nói riêng hành vi vi phạm khác kết nói chung Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực bổ trợ tƣ pháp, hành tƣ pháp, HN&GĐ, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 67/2015/NĐ-CP quy định cụ thể hành vi vi phạm hành lĩnh vực HN&GĐ, hình thức mức xử phạt Với hành vi vi phạm bị xử phạt hành dƣới hình thức cảnh cáo phạt tiền Các hành vi kết hôn trái pháp luật bị xử phạt hành bao gồm: hành vi tảo hơn, tổ chức tảo hôn, hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng, vi phạm quy định 25 kết nhƣ: kết ngƣời có họ phạm vi ba đời, kết hôn ngƣời có quan hệ thích thuộc, kết với ngƣời có dịng máu trực hệ Nếu nhƣ trƣớc đây, mức phạt tiền cao đƣợc áp dụng 200 nghìn đồng đƣợc điều chỉnh với mức cao lên đến 20 triệu đồng (hành vi kết với ngƣời có dịng máu trực hệ) Tuy nhiên, vấn đề không mức xử lý phù hợp có mà quan trọng phải đảm bảo tính nghiêm minh xử lý vi phạm, quy định phải có tính thực thi có tác dụng răn đe, phòng ngừa vi phạm 1.6.1 Xử lý hình Đối với trƣờng hợp nam nữ kết vi phạm điều kiện kết hơn, ngồi biện pháp xử lý theo Luật HN&GĐ hủy việc kết hơn, cịn áp dụng quy phạm pháp luật hình để xử lý hành vi vi phạm cấu thành tội phạm đƣợc quy định Bộ luật Hình năm 1999 Chƣơng XV Bộ Luật Hình năm 1999 quy định “Các tội phạm xâm phạm đến chế độ nhân gia đình”, cụ thể bao gồm tội sau: Tội cƣỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến (Điều 146); Tội vi phạm chế độ vợ, chồng; Tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn (Điều 148); Tội đăng ký kết hôn trái pháp luật (Điều 149); Tội loạn luân (Điều 150) Các tội có đặc điểm chung hành vi khách quan cấu thành tội phạm tình tiết nghiêm trọng, hành vi vi phạm có hệ thống , thủ đoạn xảo quyệt, thô bạo đƣợc giáo dục số tội bị xử phạt hành mà vi phạm, bị tòa án nhân dân định hủy việc kết hôn trái pháp luật nhƣng tiếp tục trì Mặc dù quy định thể thái độ kiên đấu tranh phòng chống tội phạm Nhà nƣớc ta hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực HN&GĐ, nhiên việc xử lý hình vi phạm cịn nhiều hạn chế Tình trạng vi phạm chế độ vợ, chồng xảy tƣơng đối nhiều, đặc biệt vùng nông thôn miền núi nhƣng bị xử lý Thực tế dẫn đến tình trạng đáng lo ngại việc vi phạm pháp luật kết hôn gia tăng, ảnh hƣởng đến phát triển chung xã hội Vì ,cần có giải pháp cụ thể để đảm bảo pháp luật hình phải cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền công dân, bảo vệ trật tự kỷ cƣơng an toàn xã hội 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐẮK KROONG, HUYỆN ĐẮK GLEI, TỈNH KON TUM 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XÃ Xã Đăk Kroong xã miền núi, vùng cao nằm phía Nam huyện Đăk Glei, cách trung tâm huyện 15km Đắk Kroong có diện tích tự nhiên 8.663,18 Có phạm vi ranh giới nhƣ sau: - Phía Bắc giáp: Thị trấn Đăk Glei xã Đăk Nhoong - Phía Nam giáp: xã Đăk Mơn - Phía Tây giáp: xã Đăk Long - Phía Đơng giáp: huyện Ngọc Hồi Xã Đăk Kroong có thơn, có thơn nằm dọc theo đƣờng Hồ Chí Minh: Thơn Đăk Sút, Đăk Túc, Đăk Gơ, Đăk Wâk Đăk Bo Riêng thôn Nú Vai nằm cách đƣờng Hồ Chí Minh khoảng 5km, hƣớng Tây Bắc xã Dân số: xã Đăk Kroong có tổng 763 hộ, 3.562 khẩu, đó: Đồng bào dân tộc thiểu số 733 hộ, với 3.482 Về dân tộc: Dân tộc Dẻ Triêng, chiếm khoảng 97,8% dân số tồn xã; số cịn lại số hộ ngƣời Kinh đến sinh sống 2.1.1 Tình hình chung Là xã miền núi, điều kiện đất đai canh tác gặp nhiều khó khăn, ngồi trồng chủ lực mì bời lời; nay, ngồi chƣơng trình, dự án hỗ trợ giống nhƣ trƣơng trình 30a, dự án giảm nghèo Tây Nguyên, nhiều hộ dân xã góp thêm nguồn vốn tự có mua thêm trâu, bị, dê, gia cầm mở rộng chăn ni, mơ hình VAC(vƣờn ao chuồng), phát triển kinh tế gia đình Theo số liệu điều tra năm 2015, cấu kinh tế huyện là: Nông - Lâm – Ngƣ nghiệp chiếm 64%; Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp chiếm 13%; Thƣơng mại – Dịch vụ chiếm 23% Với đầu tƣ phát triển nhành kinh tế đắn nên đời sống nhân dân huyện dần đƣợc cải thiện, có thu nhập mức sống cao năm trƣớc đó, nhìn chung điều kiện kinh tế gia đình ổn định giả 2.2 TÌNH HÌNH KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ Với mục tiêu xây dựng mơ hình gia đình văn hóa mới, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, luật HN&GĐ đặc biệt quan tâm đến việc quy định chuẩn mực pháp lý để bảo đảm cho mục tiêu đƣợc thực Trong đó, điều kiện kết đƣợc coi yếu tố góp phần hình thành gia đình tiến bộ, dân chủ, hịa thuận, hạnh phúc bền vững, động lực để thực thành công mục tiêu đổi mà Đảng nhà nƣớc đề Tuy nhiên xuất phát tự số đặc điểm kinh tế, xã hội, phong tục tập quán nên điều kiện kết hôn địa bàn chƣa đƣợc tuân thủ triệt để Hiện tƣợng kết hôn vi phạm điều kiện kết xảy Trong đó, tập trung chủ yếu 27 vi phạm độ tuổi kết hôn, vi phạm tự nguyện kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn Theo thống kê, số vụ kết hôn trái pháp luật địa bàn xã từ năm 2013 đến năm 2017 nhƣ sau: Năm 2013 số vụ kết hôn trái pháp luật 11 Năm 2014 số vụ kết hôn trái pháp luật Năm 2015 số vụ kết hôn trái pháp luật Năm 2016 số vụ kết hôn trái pháp luật Năm 2017 số vụ kết hôn trái pháp luật Nhìn vào số liệu thống kê qua năm cho thấy tình hình kết trái pháp luật có xu hƣớng dảm dần Vi phạm kết hôn trái pháp luật địa bàn trội tình trạng tảo Tục tảo vừa thể cổ hủ, lỗi thời chế độ phong kiến xƣa, rào cản làm suy tàn giống nịi nguồn nhân lực tƣơng lai, vừa kìm hãm phát triển kinh tế – văn hóa xã hội Ngun nhân nạn tảo hôn ý thức pháp luật ngƣời dân chƣa cao, trình độ dân trí cịn thấp phong tục, tập quán lạc hậu ngƣời đồng bào dân tộc chƣa đƣợc xóa bỏ Mặt khác, biện pháp chế tài áp dụng để ngăn chặn tình trạng tảo hôn chƣa phát huy đƣợc hiệu Phần lớn đám cƣới đƣợc quyền phát “gạo nấu thành cơm”, nhiều cặp vợ chồng ngẫu nhiên làm bố mẹ tuổi đời trẻ, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng dân số phát triển chung toàn xã hội Đặc biệt, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành trƣờng hợp tảo cịn chƣa phù hợp 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHU CẦU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VỀ KẾT HƠN CŨNG NHƢ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 2.3.1 Nhu cầu khách quan Nhận thấy, quan hệ HN&GĐ quan hệ vô quan trọng, việc điều chỉnh quan hệ nhân gia đình, cụ thể quan hệ kết điều vô cần thiết Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kết hôn nhƣ thựtiễn áp dụng, pháp luật hôn nhân gia đình phải tự hồn thiện lý khách quan sau: - Xã hội phát triển không ngừng bối cảnh mở cửa hội nhập, với nhu cầu khách quan xã hội, pháp luật HN&GĐ phải khơng ngừng để hồn thiện - Pháp luật HN&GĐ lĩnh vực tồn song song chịu tác động lớn nhiều lĩnh vực khác thực tế sống, nhƣ tác động quy luật khách quan Quy luật địi hỏi pháp luật HN&GĐ phải ln tự thay đổi, tự đổi để theo kịp, phù hợp với mối quan hệ khác phát sinh thực tế sống 2.3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật kết hôn kết hôn trái pháp luật Pháp luật phải phản ánh đƣợc chất khách quan mối quan hệ xã hội Trƣớc thay đổi khơng ngừng mối quan hệ đó, pháp luật phải nỗ 28 lực để hoàn thiện Trong xu phát triển xã hội Việt Nam nay, hồn thiện pháp luật HN&GĐ kết hôn kết hôn trái pháp luật theo phƣơng hƣớng chủ yếu sau: Các quy định chế định kết hơn, có vấn đề kết trái pháp luật phải thể rõ quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta hƣớng tới mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; Chế định kết hôn phải cụ thể, tồn diện đồng bộ, có tính thực thi, góp phần đảm bảo quyền ngƣời lĩnh vực luật tƣ đƣợc tôn trọng, bảo vệ; Quan điểm xây dựng chế độ nhân gia đình vừa phải phát huy truyền thống, văn hóa tốt đẹp dân tộc, vừa phải đáp ứng đƣợc việc điều chỉnh bối cảnh tồn cầu hóa 29 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 3.1.1 Giải pháp nhằm hạn chế việc kết hôn trái pháp luật Luật HN&GĐ năm 2014 ban hành ngày 19/06/2014, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 Trong năm thi hành, Luật HN&GĐ năm 2014 khắc phục đƣợc hạn chế bất cập Luật HN&GĐ năm 2000 mặt pháp luật áp dụng thực tiễn Về độ tuổi kết hôn, Luật HN&GĐ năm 2014 khắc phục đƣợc vƣớng mắc so với Luật HN&GĐ năm 2000 đồng độ tuổi Luật HN&GĐ độ tuổi quy định lực hành vi dân đủ cá nhân theo Bộ luật dân quy định lực tố tụng dân cá nhân theo Bộ luật TTDS Khi đó, quyền lợi ích hợp pháp ngƣời kết đƣợc bảo vệ trọn vẹn, đặc biệt ngƣời kết nữ trịn 18 tuổi, họ có đầy đủ lực hành vi dân lực tố tụng dân Tuy nhiên, quy định cách tính tuổi trịn phần nâng độ tuổi kết lên tuổi có nhiều ý kiến cho pháp luật Việt Nam nên hạ độ tuổi kết hôn xuống thay đổi tâm sinh lý giới trẻ khác xƣa phát triển trẻ em có cải thiện rõ rệt nên thƣờng có xu hƣớng lấy vợ, lấy chồng sớm Quan niệm nhằm muốn cải thiện tình trạng tảo hôn xã hội ngày nhƣng việc hạ độ tuổi kết hôn ngăn chặn đƣợc nạn tảo xảy mà cịn đẩy vấn nạn tảo hôn vùng miền núi thêm sâu sắc hơn, nạn tảo hôn thực thử thách chất lƣợng dân số phát triển kinh tế Do đó, bên cạnh việc xây dựng pháp luật, cần phải trọng đến việc nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cá nhân, đảm bảo việc thực thi pháp luật điều kiện kết hôn đƣợc hiệu Tuy nhiên, bên cạnh việc có khắc phục đƣợc hạn chế Luật HN&GD cũ Luật HN&GĐ năm 2014 bắt gặp nhiều vƣớng mắc, hay nói cách khác Luật chƣa hồn thiện trọn vẹn, theo tơi pháp luật HN&GĐ quy định điều kiện kết hôn hay kết trái pháp luật cịn nhiều điểm cần phải hoàn thiện hơn, nhƣ sau Cần quy định rõ “Ngƣời kết hôn không bị lực hành vi dân sự” Luật HN&GĐ năm 2014 không cấm kết hôn với ngƣời lực hành vi dân nhƣ quy định Luật HN&GĐ năm 2000, nhiên, yêu cầu ngƣời kết hôn, ngƣời kết ngƣời khơng bị lực hành vi dân Xét chất, quy định so với Luật HN&GĐ năm 2000 khơng có thay đổi, ngƣời lực hành vi dân không đƣợc kết hôn, cách diễn đạt khác mà thơi Do đó, ngƣời bị Tòa án tuyên lực hành vi dân khơng đủ điều kiện để kết hôn Quy định chƣa khắc phục đƣợc bất cập áp dụng vào thực tiễn việc hồn tồn phụ thuộc vào Tịa án Việc ngƣời bị lực hành vi dân thực bị có định Tịa án mà thơi Vậy nhƣ ngƣời bị lực hành vi dân thực nhƣng khơng u cầu Tịa án tun 30 bố họ lực hành vi dân phải họ đủ điều kiện kết hôn? Đây lỗ hổng lớn áp dụng pháp luật vào thực tiễn Pháp luật cần có phƣơng hƣớng khác quy định ngƣời lực hành vi dân khơng đƣợc kết Có thể quy định rõ thể trạng sức khỏe kết thay vào “năng lực hành vi dân sự” ngƣời đó, nên quy định trƣờng hợp cụ thể ví dụ nhƣ: ngƣời mắc bệnh tâm thần, mắc bệnh khác khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi khơng đƣợc kết Những quy định đảm bảo tính khoa học, tính thống với quy định tự nguyện kết hôn đồng thời đảm bảo thuận tiện việc thi hành, áp dụng pháp luật Cần quy định hợp lý trƣờng hợp xác lập quan hệ vợ chồng trƣớc ngày 03/01/1987 Trên thực tế, việc xác định tình trạng nhân bên khơng phải lúc đơn giản Đặc biệt ngƣời chung sống với nhƣ vợ chồng nhƣng không đăng ký kết hôn Theo quy định pháp luật hành, nam nữ chung sống với nhƣ vợ chồng trƣớc ngày 03/01/1987 đƣợc pháp luật công nhận vợ chồng Tuy nhiên khó để xác nhận họ chung sống với từ thời điểm nào, đặc biệt cặp không chung sống thƣờng xuyên địa phƣơng Vì dẫn đến tình trạng ngƣời có vợ có chồng đƣợc quan có thẩm quyền chấp nhận yêu cầu đăng ký kết Pháp luật nên rà sốt qn triệt lại trƣờng hợp cách triệt để Việc khuyến khích ngƣời chung sống với nhƣ vợ chồng trƣớc ngày Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực đăng ký kết nhƣ theo quy định khoản Nghị 35/2000/NQ-QH mà cơng nhận quan hệ nhân họ điều khơng có nghĩa lý để họ phải đăng ký kết hôn Nên sửa quy định thành “nghĩa vụ” khơng phải “khuyến khích” để ngƣời có ý thức việc bảo vệ quyền lợi thân họ Đồng thời, đầy lùi tình trạng ngƣời có vợ, có chồng mà kết với ngƣời khác 3.1.2 Giải pháp việc xử lý kết hôn trái pháp luật, đảm bảo lợi ích bên liên quan lợi ích chung xã hội - Cần quy định cụ thể xử hủy kết hôn trái pháp luật Quy định cụ thể xử hủy việc kết trái pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc giải hủy việc kết hôn trái pháp luật Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 2014 không quy định xử hủy việc kết hôn trái pháp luật mà đƣợc suy luận dựa điều kiện kết hôn, có quy định pháp luật bị chồng lấn lên nhau, ví dụ nhƣ Luật HN&GĐ năm 2014 quy định tự nguyện việc kết hôn, nhƣng quy định hành vi bị cấm nhƣ cƣỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn Theo nhƣ ta hiểu chất tự nguyện khơng lừa đối, khơng cƣỡng ép kết Điều cho thấy, việc xác định hành vi kết hôn trái pháp luật vi phạm tự nguyện hay vi phạm điều cấm dễ gây nhầm lẫn Vì thế, pháp luật cần phải giải thích cụ thể dấu hiệu vi phạm điều kiện kết hôn để thuận tiện cho việc áp dụng xử hủy kết hôn trái pháp luật Cần phải quy định rõ đƣờng lối xử hủy việc kết hôn trái pháp luật để thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật 31 So với Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 bƣớc đầu giải đƣợc vƣớng mắc lớn việc xem xét ngoại lệ cho việc kết hôn trái pháp luật Tuy nhiên, việc quy định đƣờng lối xử lý cách chung chung nhƣ gây khó khăn không nhỏ việc áp dụng luật Việc xử hủy việc kết hôn trái pháp luật cần linh hoạt trƣờng hợp cụ thể, xây dựng dựa tinh thần Luật HN&GĐ năm 2000 Các quy định cần phải đƣợc chặt chẽ, phải xem xét đến hồn cảnh vi phạm, có nhƣ khơng tạo đƣợc kẽ hở để tình trạng vi phạm điều kiện kết hôn tiếp tục gia tăng Tăng cƣờng việc phát trƣờng hợp kết hôn trái pháp luật xử lý vi phạm Hành vi kết hôn trái pháp luật thƣờng không gây hậu “tức thời” nhƣ nhiều hành vi vi phạm pháp luật khác Do đó, việc phát trƣờng hợp kết hôn trái pháp luật thƣờng xảy sau “gạo nấu thành cơm” Các trƣờng hợp vi phạm không đƣợc phát kịp thời, không đƣợc xử lý khơng có tính răn đe Nhà nƣớc Chính phủ ta cần phải đƣa nhiều biện pháp để tăng cƣờng công tác phát hiện, xử lý hành vi vi phạm điều kiện kết hôn Cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, kịp thời phát hành vi vi phạm để xử lý, khắc phục tình trạng nể nang, xử lý khơng nghiêm vụ việc có dấu hiệu vi phạm, thực tốt cơng tác phổ biến pháp luật để khuyến khích ngƣời tham gia phát hành vi kết hôn trái pháp luật nhằm hạn chế phần tình trạng kết trái pháp luật diễn xã hội ngày Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, tỉnh miền núi Luật HN&GĐ năm 2014 đời có hiệu lực thi hành chƣa lâu Do đó, Nhà nƣớc cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đƣa pháp luật đến tai dân, đặc biệt nông thôn, tỉnh miền núi, nơi mà có trình độ dân trí thấp, sở vật chất thiếu thốn Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cá nhân xã hội việc quan trọng đảm bảo tính thực thi pháp luật Vì thế, điều vơ cần thiết cấp bách tình hình xã hội Tuyên truyền phổ biến pháp luật thực dƣới nhiều hình thức khác nhƣ: Phổ biến pháp luật trực tiếp, trực tuyến; tuyên truyền qua hình thức thi Tìm hiểu pháp luật; thơng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng; Câu lạc trợ giúp pháp lý; cơng tác hịa giải sở hình thức khác phù hợp với địa phƣơng, đơn vị cho đảm bảo tính phù hợp khả thi cho tất đối tƣợng 32 KẾT LUẬN Trong tình hình xã hội Việt Nam nay, bối cảnh mở cửa hội nhập, giao thoa nhiều văn hóa, tác động nhiều yếu tố khác nhƣ: trị, văn hóa, xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật hình thành nên suy nghĩ, phong cách sống khác Quan niệm mẻ tình yêu nhân khơng giới trẻ làm ảnh hƣởng không nhỏ đến quan niệm truyền thống tảng gia đình ngƣời Việt Nam Giá trị gia đình bị coi nhẹ, dẫn đến tình trạng không tuân thủ điều kiện kết hôn diễn ngày phổ biến với vi phạm phong phú hơn, đa dạng hơn, trở thành nỗi nhức nhối gia đình xã hội Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc kết trái pháp luật, ta hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề Gia đình có ổn định, hạnh phúc, bền vững vấn đề nhƣ giáo dục, kinh tế, văn hóa xã hội phát triển Với tầm quan trọng tế bào gia đình mà Nhà nƣớc ta cần quan tâm đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật HN&GĐ Việc xác lập quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến sở tuân thủ quy định pháp luật điều kiện kết hôn tảng vững để xây dựng gia đình Việt Nam phồn thịnh, góp phần thúc đẩy việc thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 - Bộ Luật Dân năm 2005 - Bộ Luật Hình năm 1999 - Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 - Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936 - Bộ Dân luật Giản Yếu Nam kỳ năm 1883 - Bộ Dân luật năm 1972 - Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 - Luật Gia đình năm 1959 - Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 - Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 - Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 - Ts Nguyễn Văn Cừ (chủ biên), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2013 - Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tƣ pháp, hành tƣ pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã - Nghị định số 67/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 110/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tƣ pháp, hành tƣ pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã - Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình năm 2000 - Nghị số 35/2000/NQ-QH việc thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 - Thơng tƣ liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hƣớng dẫn thi hành quy định Luật nhân gia đình năm 2014 - Bùi Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn Luật Hôn nhân gia đình – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - Nguyễn Huyền Trang (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết trái pháp luật tình hình xã hội nay, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Dân sự, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - Trần Thị Lệ Hằng (2014), Hệ pháp lý kết hôn trái pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 34 - Bùi Thị Huyền (04/04/2014), “Kết hôn trái pháp luật – Bất cập kiến nghị”, đăng web site Bộ Tƣ pháp, nguồn: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1685 - Đặng Thị Kim Oanh, “Đặc tính nhân dƣới góc nhìn nhân học”, nguồn: https://mbasic.facebook.com/notes/chúng-tơi-phản-đối-hơn-nhân-đồnggiới/đặc-tínhcủa-hơn-nhân-dƣới-góc-nhìn-nhân-học/1435517276660364/ - Nguyễn Hồng Hải, “Một vài ý kiến khái niệm chất pháp lý hôn nhân”, nguồn: https://mbasic.facebook.com/notes/chúng-tôi-phản-đối-hôn- nhân-đồnggiới/một-vài-ý-kiến-về-khái-niệm-và-bản-chất-pháp-lý-của-hônnhân/1434716096740482/ - “Tảo hôn thực trạng – nguyên nhân giải pháp”, nguồn: http://123doc.org/document/953900-tao-hon-thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai- phap.htm - “Cảm động chuyện hai chị em gái chung chồng” (28/12/2014), nguồn: http://laodong.com.vn/xa-hoi/cam-dong-chuyen-hai-chi-em-gai-chung-chong282032.bld - “Cƣới vợ lẽ cho chồng để giữ chồng” (20/10/2015), nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/268489/cuoi-vo-le-cho-chong-de-giu-chong.html - “Kết hôn giả - đƣờng nhập cƣ vào Úc” (14/08/2010), nguồn: http://laodong.com.vn/the-gioi/ket-hon-gia-con-duong-nhap-cu-vao-uc-8340.bld - Và số tài liệu khác - 35 ... TẠI KON TUM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐẮK ROONG HUYỆN ĐĂKGLEI- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SINH VIÊN THỰC HIỆN : VŨ TUẤN... hành thực tiễn thực việc hủy kết hôn trái pháp luật; - Đƣa giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện sách pháp luật Nhà nƣớc vấn đề kết hôn trái pháp luật khắc phục hậu kết hôn trái pháp luật; ... trái pháp luật Chương 2: Các trường hợp kết hôn trái pháp luật hủy việc kết hôn trái pháp luật Chương 3: Thực trạng kết hôn trái pháp luật Việt Nam đề xuất kiến nghị CHƢƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan