1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

83 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH DUYÊN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH DUYÊN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Ngân hàng) Hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÂN THỊ THU THỦY Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Thân Thị Thu Thủy Các số liệu luận văn thu thập có nguồn gốc trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu thời điểm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thành Duyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài .4 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu Kết luận chương .5 CHƯƠNG : BIỂU HIỆN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 2.2 Biểu rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 10 2.2.1 Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng cao giai đoạn 2008 – 2019 10 2.2.2 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tăng cách đáng kể giai đoạn 2008 – 2019 12 2.2.3 Nợ xấu gây bất ổn với an toàn hệ thống ngân hàng kinh tế 13 Kết luận chương 14 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 3.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 15 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 15 3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 16 3.1.2.1 Căn vào nguyên nhân 16 3.1.2.2 Căn vào tổn thất 16 3.1.2.3 Căn nguyên nhân khách quan hay chủ quan 16 3.1.2.4 Căn vào giai đoạn phát sinh 17 3.1.2.5 Căn vào phạm vi .17 3.1.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 17 3.1.3.1 Tỷ lệ nợ xấu (Non-Performing Loan - NPL) .17 3.1.3.2 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (Lost Loan Provision - LLP) 18 3.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 19 3.1.4.1 Đối với ngân hàng 19 3.1.4.2 Đối với kinh tế .19 3.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 20 3.1.5.1 Các yếu tố bên 20 3.1.5.2 Các yếu tố bên 22 3.2 Các nghiên cứu trước rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu .26 Kết luận chương 28 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM .29 4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 29 4.1.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 29 4.1.2 Tổng dư nợ cho vay 30 4.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 32 4.2.1 Tỷ lệ nợ xấu 32 4.2.2 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng 33 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam .34 4.3.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 34 4.3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 34 4.3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 35 4.3.2 Mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 38 4.3.3 Dữ liệu nghiên cứu 39 4.3.4 Kết nghiên cứu 39 4.3.4.1 Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 39 4.3.4.2 Phân tích ma trận tương quan 41 4.3.4.3 Kết hồi quy 41 4.3.5 Thảo luận kết nghiên cứu 49 Kết luận chương 51 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng .53 5.2.1 Giải pháp ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 53 5.2.1.1 Gia tăng tỷ lệ cho vay tổng tài sản 53 5.2.1.2 Quản trị trình thay đổi vốn chủ sở hữu 54 5.2.1.3 Nâng cao thu nhập lãi cận biên 55 5.2.1.4 Nâng cao khả sinh lợi 55 5.2.2 Giải pháp kinh tế vĩ mô 56 5.2.2.1 Duy trì mức độ tăng trưởng kinh tế 56 5.2.2.2 Kiểm soát chặt chẽ mức độ lạm phát 57 5.2.2.3 Kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp 57 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 58 Kết luận chương 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EQUITY Tỷ lệ vốn chủ sở hữu FEM Mơ hình hồi quy theo tác động cố định FGLS Mơ hình hồi quy tổng qt khả thi GDP Tổng sản phẩm quốc nội INF Tỷ lệ lạm phát LA Tỷ lệ dự nợ cho vay LLP Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NIM Thu nhập lãi cận biên NPL Tỷ lệ nợ xấu OLS Hồi quy bình phương tối thiểu ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản REM Mơ hình hồi quy theo tác động ngẫu nhiên RRTD Rủi ro tín dụng SIZE Quy mơ ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng UNR Tỷ lệ thất nghiệp BCTC Báo cáo tài DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng tài sản NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008-2019 Bảng 2.2: Lợi nhuận sau thuế NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 20082019 10 Bảng 4.1: Tổng dư nợ cho vay NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008 2019 31 Bảng 4.2: Mô tả biến 38 Bảng 4.3: Các biến mơ hình nghiên cứu 39 Bảng 4.4: Ma trận hệ số tương quan 41 Bảng 4.5: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc tỷ lệ NPL 42 Bảng 4.6: Kiểm định khuyết tật mơ hình hồi quy FEM với biến phụ thuộc tỷ lệ NPL 43 Bảng 4.7: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc tỷ lệ LLP 44 Bảng 4.8: Kiểm định khuyết tật mơ hình hồi quy FEM với biến phụ thuộc tỷ lệ LLP 45 Bảng 4.9: Kết hồi quy mơ hình FGLS với biến phụ thuộc 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2019 29 Biểu đồ 4.2 Tổng dư nợ cho vay theo thời hạn NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2018-2019 31 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ nợ xấu bình quân NHTM cổ phần giai đoạn 2008 - 2019 32 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng bình qn NHTM cổ phần giai đoạn 2008-2019 34 57 phần vào việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế Ngược lại, tăng trưởng kinh tế tạo đủ thu nhập dòng tiền mặt cho bên vay vốn có đủ tiền để trả nợ, từ giảm nợ xấu phát sinh Giảm nợ xấu phát sinh hệ thống NHTM cổ phần làm cho hệ thống tài quốc gia trở nên bớt rủi ro, an ninh tài đảm bảo kênh cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế trì góp phần lại cho tăng trưởng kinh tế tiếp tục 5.2.2.2 Kiểm soát chặt chẽ mức độ lạm phát Bên cạnh đó, nhà hoạch định sách Chính phủ cần kiểm sốt chặt chẽ mức độ lạm phát kinh tế Đề tài phát lạm phát làm gia tăng tỷ lệ NPL làm giảm giá trị thực tất mức trích lập tài sản đảm bảo ngân hàng Điều làm cho NHTM cổ phần phải đối mặt với rủi ro gia tăng tương lai Việc kiểm soát lạm phát mức hợp lý cần phải thực đồng nhóm giải pháp: (1) tác động lên tổng cầu bao gồm kiểm soát bội chi ngân sách, giảm chi đầu tư không hiệu thực công tác kiểm tra giám sát chi tiêu ngân sách kết hợp với sách lãi suất phù hợp; (2) tác động lên tổng cung hạn chế chi phí trung gian, bình ổn giá thị trường, kiểm soát giá dịch vụ nhà nước quản lý thực sách tiền tệ chủ động 5.2.2.3 Kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp Kết thực nghiệm đề tài phát mối quan hệ ngược chiều NPL có ý nghĩa thống kê, lại không phát chứng thống kê cho thấy tỷ lệ thất nghiệp có tác động ngược chiều LLP Đề tài cho tỷ lệ thất nghiệp gia tăng đòi hỏi ngân hàng trở nên thận trọng việc xem xét khoản vay, kết giảm thiểu rủi ro nợ xấu ngân hàng Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng thường xuất giai đoạn khủng hoảng kinh tế, NHTM cổ phần cần phải thận trọng xét duyệt khoản vay bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Tuy nhiên, việc gia tăng tỷ lệ thất nghiệp để giảm nợ xấu buộc NHTM cổ phần thận trọng hoạt động cho vay mang lại nhiều tổn thất lợi ích Do đó, Chính phủ nên tìm cách kiểm sốt tỷ lệ thất nghiệp trì mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cách mở rộng đầu tư, xếp lại cấu lao động chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp dịch vụ Song so đó, việc khuyến khích đầu tư nước ngồi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu giải pháp cần thực để tạo việc làm cho người lao động Hơn nữa, 58 kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp gần với mức tự nhiên dấu hiệu kinh tế phát triển, mang lại nhiều hội phát triển cho hoạt động tín dụng NHTM cổ phần Tuy nhiên, để tránh lập lại học q trình tăng trưởng nóng tín dụng giai đoạn trước đây, NHTM cổ phần phải thực đồng nhiều giải pháp nêu để kiểm soát giảm thiểu rủi ro tín dụng, đồng thời đảm bảo phát triển hoạt động ngân hàng 5.2.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu yếu tố tác động đến RRTD NHTM Việt Nam, tác giả cố gắng hết sức, nhiên giới hạn phạm vi, liệu thời gian nên đề tài hạn chế Đầu tiên đề tài sử dụng tỷ lệ NPL tỷ lệ LLP làm đại diện cho RRTD Mặc dù hai tiêu nhiều nghiên cứu sử dụng, nhiều cách đo lường khác nữa, chẳng hạn tài sản có rủi ro, thay đổi NPL, chất lượng khoản nợ, … Thêm nữa, yếu tố tác động đến RRTD đề tài giới hạn số yếu tố tài phổ biến Trên thực tế, có nhiều yếu tố phi tài khác tác động lên RRTD NHTM, chẳng hạn lực cán tín dụng, lực tài khách hàng, chất lượng công tác kiểm tra giám sát, chất lượng tài sản đảm bảo, … Bên cạnh đó, yếu tô vĩ mô cần phải mở rộng thêm tỷ giá hối đoái, cung tiền, khủng hoảng tài chính,… Những yếu tố cần phải tiếp tục đưa vào nghiên cứu sau để hoàn thiện thêm giải pháp quản lý RRTD, với việc sử dụng phương pháp tiếp cận khác để đảm bảo tính vững Cuối cùng, số liệu nghiên cứu cần phải tiếp tục cập nhật mở rộng để đảm bảo cho tính đại diện chung cho NHTM Việt Nam Kết luận chương Chương tóm lược kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM cổ phần Việt Nam, từ đề xuất giải pháp để giảm thiểu RRTD NHTM cổ phần Chương cung cấp số hạn chế đề tài hướng nghiên cứu đề tài tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT - Anh, Đ Q., & Hùng, N Đ (2013) Phân tích thực tiễn yếu tố định đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Paper presented at the Seminar Nghiên cứu Kinh tế Chính sách số 07, Hà Nội - Diệp, N T N., & Kiều, N M (2015) Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, 26(3), 49-63 - Hồng, Đ T T., & Minh, N T (2018) Nợ xấu vấn đề rủi ro đạo đức hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 7(2018), 2136 - Quỳnh, P X., & Tuấn, T Đ (2019) Nghiên cứu dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Tài chính, 3(2019), 1-10 - Thảo, P D P., & Đan, N L (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 194(7), 1-10 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH - Altman, E I., Bharath, S T., & Saunders, A (2002) Credit Ratings and the Bis Capital Adequacy Reform Agenda Journal of Banking & Finance, 26(5), 909-921 doi:10.1016/s03784266(01)00269-2 - Aghion, P., Howitt, P., & Mayer-Foulkes, D (2005) The Effect of Financial Development on Convergence: Theory and Evidence The Quarterly Journal of Economics, 120(1), 173222 doi:10.1162/0033553053327515 - Atikoǧullari, M (2009) An Analysis of the Northern Cyprus Banking Sector in the Post - 2001 Period through the Camels Approach International Research Journal of Finance and Economics, 32, 212-229 - Das, A., & Ghosh, S (2007) Determinants of Credit Risk in Indian State-Owned Banks: An Empirical Investigation Economic Issues Journal Articles, 12(2), 27-46 - Jović, Ž (2017) Determinants of Credit Risk – the Case of Serbia ECONOMIC ANNALS, LXII(212), 155-188 - Kolapo, T F., Ayeni, R K., & Oke, M O (2012) Credit Risk and Commercial Banks’ Performance in Nigeria: A Panel Model Approach Australian Journal of Business and Management Research, 2(2), 31-38 - Kurawa, J M., & Garba, S (2014) An Evaluation of the Effect of Credit Risk Management (CRM) on the Profitability of Nigerian Banks Journal of Modern Accounting and Auditing, 10(1), 104-115 - Louzis, D P., Vouldis, A T., & Metaxas, V L (2012) Macroeconomic and Bank-Specific Determinants of Non-Performing Loans in Greece: A Comparative Study of Mortgage, Business and Consumer Loan Portfolios Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027 doi:10.1016/j.jbankfin.2011.10 - Messai, A S., & Jouini, F (2013) Micro and Macro Determinants of Non-Performing Loans Oliveira, V., Oliveira, J., & Martinho, R (2017) Bank Profitability and Macroeconomic Factors Banco De Portugal Euro System, Financial Stability Papers, 2183-4509 Retrieved from - Moti, H O., Masinde, J S., Mugenda, N G., & Sindani, M N (2012) Effectiveness of Credit Management System on Loan Performance : Empirical Evidence from Micro Finance Sector in Kenya International Journal of Business, Humanities and Technology, 2(6), 99108 - Ozili, P K (2015) Determinants of Bank Profitability and Basel Capital Regulation: Empirical Evidence from Nigeria Research Journal of Accounting and Finance, 6(2), 124-131 doi:10.2139/ssrn.2544647 - Ranjan, R., & Dhal, S C (2003) Non-Performing Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment Reserve Bank of India Occasional Papers, 24(3) - Shingjergji, A (2013) The Impact of Macroeconomic Variables on the Non Performing Loans in the Albanian Banking System During 2005 - 2012 Academic Journal of Interdisciplinary Studies, 2(9), 335-339 - Sorge, M (2004) Stress-Testing Financial Systems: An Overview of Current Methodologies SSRN Electronic Journal doi:10.2139/ssrn.759585 - Suela, K (2013) Efficiency of the Albanian Banking System: Traditional Approach and Stochastic Frontier Analysis International Journal of Business and Economic Sciences Applied Research (IJBESAR), 6(3), 61-78 - Zribi, N., & Boujelbène, Y (2011) The Factors Influencing Bank Credit Risk: The Case of Tunisia Journal of Accounting and Taxation, 3(4), 70-78 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách ngân hàng thương mại mẫu nghiên cứu STT Mã Tên Ngân hàng 01 ABB Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 02 ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 03 BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 04 CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam 05 EIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam 06 HDB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển T.P Hồ Chí Minh 07 KLB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long 08 MBB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội 09 MSB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam 10 NAB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á 11 NVB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân 12 OCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông 13 SGB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương 14 SHB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn 15 SEAB 16 STB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 17 TCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam 18 TPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong 19 VAB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á 20 VCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 21 VIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 22 VPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á Phụ lục Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu Phụ lục Ma trận hệ số tương quan Phụ lục Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc LLP (mơ hình Pooled OLS) Phụ lục Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc tỷ lệ LLP (mơ hình FEM) Phụ lục Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc tỷ lệ LLP (mơ hình REM) * Kiểm định Hausman để lựa chọn FEM REM Phụ lục Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc tỷ lệ NPL (mơ hình Pooled OLS) Phụ lục Kết hồi quy mô hình với biến phụ thuộc tỷ lệ NPL (mơ hình FEM) Phụ lục Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc tỷ lệ NPL (mơ hình REM) * Kiểm định Hausman để lựa chọn FEM REM Phụ lục 10 Kết kiểm định khuyết tật mơ hình hồi quy FEM với biến LLP * Kiểm định phương sai thay đổi * Kiểm định tự tương quan Phụ lục 11 Kết kiểm định khuyết tật mơ hình hồi quy FEM với biến NPL * Kiểm định phương sai thay đổi * Kiểm định tự tương quan Phụ lục 12 Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc LLP (mơ hình FGLS) Phụ lục 13 Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc tỷ lệ NPL (mơ hình FGLS) ... trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ? - Sự ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ? - Các giải pháp hạn chế RRTD ngân hàng thương mại cổ. .. tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Mục tiêu cụ thể: + Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam + Đo lường ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro tín. .. ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chương 3: Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 4: Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 27/08/2021, 22:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng tài sản của các NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008 – 2019 - Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 2.1 Tổng tài sản của các NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008 – 2019 (Trang 21)
Bảng 2.2: Lợi nhuận sau thuế của các NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008 – 2019  - Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 2.2 Lợi nhuận sau thuế của các NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008 – 2019 (Trang 22)
Bảng 4.1:Tổng dư nợ cho vay của các NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008 – 2019 - Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 4.1 Tổng dư nợ cho vay của các NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008 – 2019 (Trang 42)
4.3.1. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 4.3.1.1.Mô hình nghiên cứu:  - Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
4.3.1. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 4.3.1.1.Mô hình nghiên cứu: (Trang 46)
Bảng 4.2:Mô tả các biến - Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 4.2 Mô tả các biến (Trang 50)
4.3.4.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu Bảng 4.3: Các biến trong mô hình nghiên cứu  - Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
4.3.4.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu Bảng 4.3: Các biến trong mô hình nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 4.4: Ma trận hệ số tương quan - Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan (Trang 53)
Phụ lục 7. Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là tỷ lệ NPL (mô hình Pooled OLS) - Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
h ụ lục 7. Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là tỷ lệ NPL (mô hình Pooled OLS) (Trang 78)
Phụ lục 10. Kết quả kiểm định khuyết tật của mô hình hồi quy FEM với biến LLP - Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
h ụ lục 10. Kết quả kiểm định khuyết tật của mô hình hồi quy FEM với biến LLP (Trang 81)
Phụ lục 12. Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc LLP (mô hình FGLS) - Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
h ụ lục 12. Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc LLP (mô hình FGLS) (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w