Các nhân tố tài chính ảnh hưởng đến lựa chon kỳ hạn nợ của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán tp hcm (hose) – việt nam

69 12 0
Các nhân tố tài chính ảnh hưởng đến lựa chon kỳ hạn nợ của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán tp hcm (hose) – việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGUYỄN NGỌC THI CÁC NHÂN TỐ TÀI CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỰA CHỌN KỲ HẠN NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP HCM (HOSE) – VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM, tháng 04/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGUYỄN NGỌC THI CÁC NHÂN TỐ TÀI CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỰA CHỌN KỲ HẠN NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP HCM (HOSE) – VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HƢỚNG ĐÀO TẠO HƢỚNG ỨNG DỤNG MÃ SỐ 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH THỊ THU HỒNG TP HCM, tháng 04/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “CÁC NHÂN TỐ TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN KỲ HẠN NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP HCM (HOSE) – VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn TS Đinh Thị Thu Hồng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm kỳ hạn nợ .6 2.1.2 Các lý thuyết việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp 2.1.2.1 Lý thuyết tín hiệu 2.1.2.2 Lý thuyết phù hợp .7 2.1.2.3 Lý thuyết chi phí đại diện 2.1.2.4 Lý thuyết dựa thuế 11 2.2 Các nhân tố tài ảnh hưởng việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp 11 2.2.1 Địn bẩy tài .11 2.2.2 Quy mô công ty 12 2.2.3 Cơ hội tăng trưởng .13 2.2.4 Hiệu sử dụng tài sản 14 2.2.5 Tính đáo hạn tài sản .14 2.2.6 Biến động lợi nhuận giữ lại 15 2.2.7 Thuế 15 2.3 Các nghiên cứu trước liên quan .16 2.3.1 Các nghiên cứu nước 16 2.3.2 Các nghiên cứu nước 17 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.2 Thu thập liệu nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu .31 3.3.1 Xử lý liệu nghiên cứu 31 3.3.2 Phương pháp ước lượng hồi quy 32 3.3.3 Trình tự thực nghiên cứu định lượng 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thống kê mô tả 35 4.2 Kiểm định phù hợp mơ hình 37 4.2.1 Kiểm định ma trận tương quan .37 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến 38 4.2.3 Kiểm định tự tương quan 39 4.2.4 Kiểm định phân phối chuẩn 40 4.2.5 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 40 4.3 Phân tích mơ hình hồi quy 41 4.4 Phân tích khác việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE) hai nhóm doanh nghiệp theo loại hình ngành nghề (Sản xuất – Thương mại dịch vụ) với phương pháp Oaxaca - Blinder 42 4.5 Thảo luận .43 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 5.1 Kết luận .48 5.2 Kiến nghị .49 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 50 5.3.1 Hạn chế 50 5.3.2 Hướng nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Covid-19 : Dịch bệnh gây từ virus Corona GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HOSE : Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1Tổng hợp kết nghiên cứu trước 19 Bảng 3.1: Mô tả biến sử dụng mơ hình 30 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến số định lượng 35 Bảng 4.2 Tương quan Pearson .38 Bảng 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 39 Bảng 4.4 Kiểm định tự tương quan 39 Bảng 4.4 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 40 Bảng 4.5 Kết hồi quy Tobit .41 Bảng 4.9: Kết phân tích Oaxaca - Blinder 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Kiểm định phân phối chuẩn với biến phụ thuộc DebtMaturity 40 TĨM TẮT Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng yếu tố tài (địn bẩy tài chính, quy mơ cty, hội tăng trưởng, hiệu sử dụng tài sản, tính đáo hạn tài sản, biến động lợi nhuận giữ lại, thuế) đến việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE) Nghiên cứu tiến hành với liệu bảng, hình thành nên từ liệu 100 cty niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE), loại bỏ cty phi tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, mơi giới, cty thuộc diện kiểm soát Dựa lý thuyết tín hiệu, lý thuyết phù hợp, lý thuyết chi phí đại diện lý thuyết dựa thuế; với tổng quan kết nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc kỳ hạn nợ công ty giới Việt Nam, nghiên cứu xây dựng nên giả thuyết mơ hình nghiên cứu nhằm giải mục tiêu nghiên cứu đề Thơng qua kết phân tích mơ hình Tobit tác động nhân tố tài bao gồm: TaxRate, AssetMaturity, Leverage, Turnover, GrowthOpportunities, Volatility đến việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE) mức ý nghĩa 5% Bên cạnh đó, tác giả tiến hành kiểm tra khác biệt việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn TP HCM (HOSE) hai nhóm doanh nghiệp theo loại hình ngành nghề (Sản xuất – Thương mại dịch vụ) với phương pháp Oaxaca - Blinder Kết khơng có khác biệt việc lựa chọn kỳ hạn nợ dài hay ngắn loại hình ngành nghề (Sản xuất – Thương mại dịch vụ) Từ khóa Kỳ hạn nợ, yếu tố tài chính, mơ hình Tobit 44 trái với nghiên cứu Newberry Novack (1999) Nhưng kết tương đồng với Stephan, O Talavera, A Tsapin (2011) Theo đó, kỳ vọng giảm khoản thuế phải nộp nhờ vào chi phí lãi vay khấu trừ thuế công ty phụ thuộc vào cấu trúc kỳ hạn nợ lãi suất kỳ hạn nợ khác khơng Khi đường cong lãi suất có độ dốc hướng lên lãi suất trái phiếu dài hạn cao lãi suất trái phiếu ngắn hạn rủi ro liên quan đến thời gian Trong trường hợp này, Stephan, O Talavera, A Tsapin (2011) chứng minh rằng, doanh nghiệp phát hành trái phiếu dài hạn để làm giảm nghĩa vụ thuế dự kiến công ty Ngược lại, đường cong lãi suất dốc xuống, lãi suất trái phiếu ngắn hạn cao so với lãi suất trái phiếu dài hạn, doanh nghiệp phát hành nợ ngắn hạn để tận dụng chắn thuế từ chi phí lãi vay Tính đáo hạn tài sản (AssetMaturity): kết hồi quy tìm thấy mối tương quan dương tính đáo hạn tài sản kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE) với hệ số biến Tính đáo hạn tài sản (AssetMaturity) 0.0013476 Điều có nghĩa, phù hợp kỳ hạn nợ tính đáo hạn tài sản có vai trị quan trọng, khơng giúp cơng ty giảm rủi ro việc thiếu hụt tiền mặt toán (Morris, 1976; Stohs Mauer, 1996) mà cịn giúp công ty giảm thiểu vấn đề đầu tư mức (Myers, 1977) Có thể nói phù hợp kỳ hạn nợ tính đáo hạn tài sản quan trọng Nó chấp nhận rộng rãi giúp cơng ty kiểm sốt tốt chặt chẽ rủi ro chi phí khánh kiệt tài (Lemma Negash, 2012) Như vậy, nghiên cứu tìm thấy tầm quan trọng tài sản đảm bảo việc lựa chọn nợ dài hạn ngắn hạn Minh chứng cho thấy công ty sử dụng nợ dài hạn nhiều nắm tay lượng tài sản đảm bảo lớn Do đó, biến kỳ hạn tài sản (AssetMaturity) mang dấu dương có ý nghĩa thống kê cao mức 5% Địn bẩy tài (Leverage): kết hồi quy chứng minh địn bẩy tài (Leverage) có ảnh hưởng tích cực đến lựa chọn kỳ hạn nợ với mức ý nghĩa 1% Điều giải thích thuyết tín hiệu, cơng ty có địn cân nợ cao việc tìm đến nợ dài hạn công ty nhiều nhằm để che lấp bớt rủi ro tiềm 45 ẩn đòn cân nợ gây Điều phù hợp với kiềm chứng Morris (1992), lại ngược với nghiên cứu Dennis cộng (2000) Về mặt thực tế, cơng ty có địn cân nợ cao đánh giá rủi ro cao so với công ty có địn cân nợ thấp ngành nghề Do đó, cơng ty có khuynh hướng muốn giảm đòn cân nợ cách sử dụng nợ ngắn hạn Trong trường hợp này, dấu hệ số hồi qui phải mang dấu âm (-) Tuy nhiên, mối quan hệ tích cực địn cân nợ kỳ hạn nợ nguyên nhân sau: Việt Nam, thị trường nợ doanh nghiệp tự phát hành (corporate debt) hay nói cách khác thị trường trái phiếu nhỏ chưa phát triển, nợ ngân hàng đóng vai trị quan trọng cho việc tài trợ cho cơng ty Theo đó, việc “mượn” khoản nợ ngắn hạn từ ngân hàng khơng tín hiệu đánh giá “tốt” hay “xấu” công ty Ngược lại, việc “mượn” khoản nợ ngắn hạn cơng ty có vị trí xếp hạng tín dụng thấp có “tương lai” khơng khả quan Vì thế, khả mượn nợ dài hạn có thề tín hiệu chứng minh cơng ty Việt Nam có “chất lượng” tốt Lập luận phù hợp với nghiên cứu Berger cộng (2005), họ đóng góp khái niệm sử dụng nợ ngân hàng giải vấn đề thông tin bất cân xứng Hiệu sử dụng tài sản (Turnover): kết hồi quy cho thấy tác động âm hiệu sử dụng tài sản kỳ hạn nợ doanh nghiệp với mức ý nghĩa thống kê 1% Điều phù hợp với với kỳ vọng tác giả với kết nghiên cứu Andreas Stephan, Oleksandr Talavera Andriy Tsapin (2010) Nó giải thích lý thuyết tín hiệu cơng ty sử dụng nhiều nợ ngắn hạn trường hợp công ty đầu tư dự án hoạt động hiệu công ty phải đối mặt với vấn đề bất cân xứng thông tin nghiêm trọng (Mitchell, 1991) Trong điều kiện bất cân xứng thơng tin, thị trường nhìn thấy khả chất lượng cơng ty Vì có công ty với hiệu sử dụng tài sản cao vay nợ ngắn hạn tạo lập niềm tin vào khả tái tài trợ giai đoạn tới (Flannery, 1986) Kết thực nghiệm Correia cộng (2014), Ozkan (2000) đưa chứng cho thấy mối quan hệ nghịch biến hiệu sử dụng tài sản cấu trúc kỳ hạn nợ 46 Cơ hội tăng trưởng (GrowthOpportunities): kết hồi quy tìm thấy mối tương quan âm Cơ hội tăng trưởng kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE) với hệ số biến GrowthOpportunities -0.0004899 Điều giải thích lý thuyết chi phí đại diện, cơng ty có tỷ lệ nợ cao, xung đột liên quan đến lợi ích chủ nợ cổ đông (người quản lý) gay gắt Nhà quản lý hành động lợi ích mình, từ chối đầu tư vào dự án có NPV dương để thực đầu tư vào dự án với mức độ rủi ro cao hơn, bỏ qua việc dự án tạo giá trị thấp tương lai quan tâm đến việc dự án đem lại nhiều tiền mặt gọi “đầu tư mức” Trong đó, chủ nợ muốn đầu tư vào dự án rủi ro, tạo nên giá trị cao tương lai Điều kiểm soát cách vay nợ ngắn hạn kỳ hạn toán thực trước đầu tư (Barnea cộng sự, 1980; Myers, 1977) Bằng nghiên cứu thực nghiệm, Barclay Smith (1995), Ozkan (2000), Wang cộng (2010) Terra (2011) chứng chứng tỏ công ty với nhiều hội tăng trưởng có xu hướng sử dụng nhiều nợ ngắn hạn Tóm lại hội tăng trưởng gia tăng cơng ty có xu hướng gia tăng sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho việc đầu tư công ty Kết cho thấy vấn đề đầu tư mức quan tâm nhiều vấn đề tối thiểu đầu tư công ty Việt Nam Quy mô doanh nghiệp (Size): kết hồi quy cho thấy tác động âm Quy mô doanh nghiệp kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE) Tuy nhiên mối quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê Kết trái với kỳ vọng trái với kết nghiên cứu A Stephan, O Talavera, A Tsapin (2011) Biến động lợi nhuận giữ lại (Volatility): kết hồi quy cho thấy tác động âm Biến động lợi nhuận giữ lại kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE) với mức ý nghĩa thống kê 1% Điều cho thấy lợi nhuận giữ lại gia tăng, tương lai, chủ nợ đánh giá cao tiềm phát triển chất lượng tín dụng cơng ty nên cơng ty có nhiều ưu 47 đãi việc tiếp cận vốn, lãi suất vay nợ thấp Vì tại, doanh nghiệp giảm bớt vay nợ, ưu tiên sử dụng nguồn tài trợ nội bộ, có vay sử dụng khoản vay ngắn hạn để giải nhu cầu vốn phát triển sản xuất kinh doanh ngắn hạn KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố tài tác động đến việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE) bao gồm: TaxRate, AssetMaturity, Leverage, Turnover, GrowthOpportunities, Volatility Đây sở để chương đưa kết luận nghiên cứu từ tác giả đề xuất số khuyến nghị giải pháp mang tính thiết thực giúp cơng ty điều chỉnh lựa chọn kỳ hạn nợ hợp lý thực định tài trợ 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp chủ đề cần thiết doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam doanh nghiệp hạn chế tài Qua hiểu cấu trúc vốn công ty Và nghiên cứu kiểm tra tác động nhân tố tài (địn bẩy tài chính, quy mô công ty, hội tăng trưởng, hiệu sử dụng tài sản, tính đáo hạn tài sản, biến động lợi nhuận giữ lại, thuế) đến việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn TP HCM (HOSE) Phân tích tiến hành cách sử dụng liệu cơng ty niêm yết sàn chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh mà quan sát liên tục qua nhiều năm Với liệu dạng bảng thu thập áp dụng phương pháp ước lượng hồi quy Tobit để kiểm định giả thuyết đưa thơng qua việc phân tích biến số mơ hình nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mẫu với 100 công ty với 700 quan sát loại hình ngành nghề (Sản xuất – Thương mại dịch vụ) từ năm 2013 đến 2019 Kết nghiên cứu tìm thấy minh chứng hỗ trợ cho lý thuyết đưa lý thuyết tín hiệu, lý thuyết phù hợp, lý thuyết chi phí đại diện, lý thuyết dựa thuế Thông qua kết phân tích mơ hình Tobit tác động nhân tố tài bao gồm: Thuế (TaxRate), tính đáo hạn tài sản (AssetMaturity), địn bẩy tài (Leverage), hiệu sử dụng tài sản (Turnover), Cơ hội tăng trưởng (GrowthOpportunities), biến động lợi nhuận giữ lại (Volatility) đến việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE) mức ý nghĩa 5% Bên cạnh đó, kết phân tích khác việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn TP HCM (HOSE) hai nhóm doanh nghiệp theo loại hình ngành nghề (Sản xuất – Thương mại dịch vụ) với phương pháp Oaxaca - Blinder khơng có khác biệt việc lựa chọn kỳ hạn 49 nợ dài hay ngắn loại hình ngành nghề (Sản xuất – Thương mại dịch vụ) Một phần với sở liệu số lượng mẫu bị hạn chế (nhỏ) nên việc xác định khác lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp theo loại hình ngành nghề cịn hạn chế 5.2 Kiến nghị Từ kết phát được, tác giả đề xuất số khuyến nghị cho cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn TP HCM (HOSE) -Việt Nam sau: Thứ nhất, tính đáo hạn tài sản có ảnh hưởng đến kỳ hạn nợ doanh nghiệp Trong định tài trợ lựa chọn nợ ngắn hạn hay nợ dài hạn, doanh nghiệp cần ý đến giá trị tài sản cố định mức độ phù hợp kỳ hạn tài sản kỳ hạn nợ Giá trị tài sản cố định có mối quan hệ mật thiết với giá trị khoản vay, lẽ tài sản cố định nhằm đảm bảo cho khoản vay tổ chức tín dụng Vì vậy, để có nhiều khả vay nợ dài hạn doanh nghiệp cần cân nhắc gia tăng tài sản cố định Thứ hai, hiệu sử dụng tài sản, biến động lợi nhuận giữ lại có tương quan âm với kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE) Các nhân tố nhân tố thể đặc điếm tình hình tài cơng ty Các cơng ty có đặc điểm nên sử dụng nhiều nợ ngắn hạn Điều giúp công ty dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay, lãi suất cho vay ngắn hạn thường thấp vay dài hạn nên công ty giảm bớt chi phí vay nợ Thứ ba, để giảm thiểu vấn đề chi phí đại điện, công ty cần dựa hội tăng trưởng công ty để đưa định lựa chọn kỳ hạn nợ cho phù hợp Các cơng ty có nhiều hội tăng trưởng, định tài trợ cần hướng đến việc sử dựng nợ ngắn hạn để tài trợ cho việc đầu tư công ty Thứ tư, xây dựng sách nợ, cơng ty cần phải ý đến khoản mục thuế, lẽ để tối ưu hóa lợi nhuận viêc áp dựng lợi tức từ chắn thuế, thuế gia tăng, việc ưu tiên sử dụng nợ dài hạn có lợi ích nhiều từ chắn thuế 50 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế Dữ liệu từ báo cáo tài chính: hạn chế nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp cơng bố từ báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE) từ năm 2013 đến 2019 nên chắn khó tránh thiếu sót trình thu thập xử lý liệu nghiên cứu ảnh hưởng đến kết Một số biến độc lập mơ hình bị đổi dấu so với kỳ vọng tác giả số nghiên cứu khác Điều xuất phát từ phía mẫu liệu điều kiện thực tế doanh nghiệp Việt Nam Số lượng mẫu nhỏ bị hạn chế số năm thu thập liệu báo cáo tài dẫn đến việc xác định khác hai loại hình ngành nghề sản xuất – thương mại dịch vụ chưa thực đủ chứng để kết luận xác Tác giả sử dụng biến tỷ trọng vay nợ dài hạn tổng vay nợ đại diện cho việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp Tác giả chưa đưa biến trễ biến phục thuộc, kỳ hạn nợ kỳ hồn tồn bị ảnh hưởng kỳ hạn nợ kỳ sau Đây nhân tố quan trọng 5.3.2 Hướng nghiên cứu Trong nghiên cứu kế tiếp, tác giả xin đề xuất số hướng sau: - Sử dụng thêm biến trễ biến phụ thuộc với vai trị biến giải thích để đại diện cho yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp - Sử dụng thêm biến độc lập khác để đại diện cho việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp đưa thêm biến vĩ mơ vào mơ hình (tăng trưởng kinh tế, lạm phát v.v) - Thực thêm số mô hình hồi quy để kiểm tra tính vững mơ hình 51 - Thu thập thêm liệu nhằm phân tích hồn chỉnh cho việc lựa chọn kỳ hạn nợ khác biệt việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp sản xuất với thương mại dịch vụ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT- NHNN- Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Ngơ Văn Tồn (2018), Các yếu tố tác động đến kỳ hạn nợ công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí KTĐN SỐ 103 Nguyễn Thanh Nhã (2020), cấu trúc kỳ hạn nợ công ty bất động sản niêm yết Sàn Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 7/2020 Tiếng Anh Antoniou, A., Y Guney, and K Paudyal (2006), "The Determinants of Debt Maturity Structure: Evidence from France, Germany and the UK", European Financial Management, 12(2): 161-194 Barclay & Smith, (1995), The Maturity Structure of Corporate Debt, The Journal of Finance 50(2):609-31 Barnea, A., Haugen, R A., & Senbet, L W (1980) A Rationale for Debt Maturity Structure and Call Provisions in the Agency Theoretic Framework The Journal of Finance, 35(5), 1223-1234 doi: 10.2307/2327095 Brick, I E., & Ravid, S A (1985) On the Relevance of Debt Maturity Structure The Journal of Finance, 40(5), 1423-1437 doi: 10.2307/2328122 Brick, I E., & Ravid, S A (1991) Interest Rate Uncertainty and the Optimal Debt Maturity Structure The Journal of Financial and Quantitative Analysis, 26(1), 63-81 doi: 10.2307/2331243 Cai, K., Fairchild, R., & Guney, Y (2008) Debt maturity structure of Chinese companies Pacific-Basin Finance Journal, 16(3), 268-297 Correia, S., Brito, P., & Brandão, E (2014) Corporate Debt Maturity An International Comparison of Firm Debt Maturity Choices Working paper, School of Economics and Management, University of Porto doi: http://wps.fep.up.pt/wps/wp544.pdf Deesomsak, R., Paudyal, K., & Pescetto, G (2009) Debt maturity structure and the 1997 Asian financial crisis Journal of Multinational Financial Management, 19(1), 26-42 Diamond, D W (1991) Debt Maturity Structure and Liquidity Risk The Quarterly Journal of Economics, 106(3), 709-737 doi: 10.2307/2937924 Emery, G W (2001) Cyclical demand and the choice of debt maturity Journal of Business, 74(4), 557-590 Flannery, M J (1986) Asymmetric information and risky debt maturity choice Journal of Finance, 41, 19-37 Hart, O., & Moore, J (1994) A Theory of Debt Based on the Inalienability of Human Capital The Quarterly Journal of Economics, 109(4), 841-879 doi: 10.2307/2118350 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure Journal of Financial Economics, 3(4), 305-360 Kane, A., Marcus, A J., & McDonald, R L (1985) Debt policy and the rate of return premium to leverage Journal of Finance and Quantitative Analysis, 20, 479-199 Kirch, G., & Terra, P R S (2012) Determinants of corporate debt maturity in South America: Do institutional quality and financial development matter? Journal of Corporate Finance, 18(4), 980-993 Lemma, T., & Negash, M (2012) Debt Maturity Choice of a Firm: Evidence from African Countries Journal of Business and Policy Research, 7(2), 60-92 Mateurs, C., & Terra, P (2013) Leverage and the Maturity Structure of Debt in Emerging Markets Journal of Mathematical Finance, 3, 46-59 Morris, J (1976) On corporate debt maturity strategies Journal of Finance, 31(1), 29-37 Myers, S C (1977) Determinants of corporate borrowing Journal of Financial Economics, 5, 146-176 Myers, S C., & Majluf, S (1984) Corporate Financing and Investmant Decisions When Firms Have Information That Investors Do Not Have Journal of Financial Economics, 13(2), 187-221 Ozkan, A (2000) An empirical analysis of corporate debt maturity structure European Financial Management, 6(2), 197-212 Sandra Correia & Paula Brito & Elísio Brandão, 2014 "Corporate Debt Maturity - An international comparison of firm debt maturity choices," FEP Working Papers 544, Universidade Porto, Faculdade de Economia Porto Schiantarelli, F., & Sembenelli, A (1999) The maturity structure of debt: determinants and effects on firms’ performance -evidence from the United Kingdom and Italy Policy Research Working Paper Series, 1(1), 1-39 Sergio Schmukler and Esteban Vesperoni (2006), Financial globalization and debt maturity in emerging economies, Journal of Development Economics, 2006, vol 79, issue 1, 183-207 Stephan, Andreas & Talavera, Oleksandr & Tsapin, Andriy, 2011 "Corporate debt maturity choice in emerging financial markets," The Quarterly Review of Economics and Finance, Elsevier, vol 51(2), pages 141-151, May Stohs, M H., & Mauer, D C (1996) The Determinants of Corporate Debt Maturity Structure The Journal of Business, 69(3), 279-312 doi: 10.2307/2353370 PHỤ LỤC Thống kê mô tả sum debtmaturity taxrate assetmaturity leverage turnover growthopportunities size volatility Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ debtmaturity | 700 2528556 2438797 0000838 969331 taxrate | 700 1970898 034596 08921 24653 assetmatur~y | 700 11.33325 12.8773 0545 110.4228 leverage | 700 4636725 2233463 030983 9706117 turnover | 700 1.144956 1.001407 -.0032087 5.215504 -+ growthoppo~s | 700 12.87041 61.71976 -86.35341 792.6139 size | 700 27.52819 1.593399 23.44062 31.75442 volatility | 700 -3.664964 2.327018 -11.04908 2.56157 Phân tích tương quan pwcorr taxrate assetmaturity leverage turnover growthopportunities size volatility | taxrate assetm~y leverage turnover growth~s size volati~y + -taxrate | 1.0000 assetmatur~y | -0.0054 1.0000 leverage | 0.0352 -0.0553 1.0000 turnover | 0.0306 -0.0925 0.2321 1.0000 growthoppo~s | -0.0110 -0.0059 -0.1391 0.0169 1.0000 size | -0.0916 -0.1416 0.4149 -0.1469 -0.1101 1.0000 volatility | -0.0512 -0.0217 0.0693 0.2383 0.0785 -0.0739 1.0000 Phân tích đa cộng tuyến vif Variable | VIF 1/VIF -+ -leverage | 1.38 0.723445 size | 1.37 0.731349 turnover | 1.21 0.824949 volatility | 1.07 0.930454 assetmatur~y | 1.04 0.964207 growthoppo~s | 1.03 0.969851 taxrate | 1.02 0.980085 -+ -Mean VIF | 1.16 Kiểm định tượng tự tương quan estat dwatson Durbin-Watson d-statistic( Kiểm định phân phối chuẩn 8, 700) = 1.6486613 Kiểm định tượng phương sai thay đổi estat hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of debtmaturity chi2(1) = 63.85 Prob > chi2 = 0.0000 Phân tích hồi quy tobit debtmaturity taxrate assetmaturity leverage turnover growthopportunities size volatility,ll Refining starting values: Grid node 0: log likelihood = 124.93946 Fitting full model: Iteration 0: Iteration 1: log likelihood = log likelihood = Tobit regression 124.93946 124.93946 Limits: lower = 0.00 upper = +inf Number of obs Uncensored Left-censored Right-censored = = = = 700 700 0 Log likelihood = LR chi2(7) Prob > chi2 Pseudo R2 = = = 259.88 0.0000 25.9853 124.93946 debtmaturity | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] + -taxrate | 4949547 2235382 2.21 0.027 0560613 9338481 assetmaturity | 0013476 0006055 2.23 0.026 0001588 0025364 leverage | 2077205 0403021 5.15 0.000 1285916 2868494 turnover | -.1222994 0084175 -14.53 0.000 -.1388264 -.1057725 growthopportunities | -.0004899 000126 -3.89 0.000 -.0007372 -.0002426 size | -.0079831 0056185 -1.42 0.156 -.0190145 0030483 volatility | -.0121887 0034108 -3.57 0.000 -.0188855 -.0054918 _cons | 3651404 1619936 2.25 0.025 0470832 6831975 + -var(e.debtmaturity)| 0409728 0021901 0368907 0455065 - Phân tích Oaxaca - Blinder oaxaca debtmaturity taxrate assetmaturity leverage turnover growthopportunities size volatility, by(indust > ry) noisily Model for group Source | SS df MS -+ -Model | 2.6526757 378953671 Residual | 2.81582931 125 022526635 -+ -Total | 5.46850501 132 041428068 Number of obs F(7, 125) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 133 16.82 0.0000 0.4851 0.4562 15009 debtmaturity | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] + -taxrate | 1.296812 4316485 3.00 0.003 4425262 2.151098 assetmaturity | 0019601 0010279 1.91 0.059 -.0000742 0039944 leverage | 5002579 0810384 6.17 0.000 3398727 660643 turnover | -.0936731 020495 -4.57 0.000 -.1342352 -.053111 growthopportunities | -.000501 000216 -2.32 0.022 -.0009286 -.0000735 size | -.0087998 0093043 -0.95 0.346 -.0272142 0096146 volatility | -.0031596 0057897 -0.55 0.586 -.0146181 0082988 _cons | 0778184 2668359 0.29 0.771 -.4502829 6059197 Model for group Source | SS df MS -+ -Model | 10.7186079 1.5312297 Residual | 24.8720764 559 044493876 -+ -Total | 35.5906843 566 062881068 Number of obs F(7, 559) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 567 34.41 0.0000 0.3012 0.2924 21094 debtmaturity | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] + -taxrate | 3502758 2569348 1.36 0.173 -.1543998 8549513 assetmaturity | 0017167 0007251 2.37 0.018 0002924 003141 leverage | 1478937 0458034 3.23 0.001 0579258 2378615 turnover | -.122467 0096485 -12.69 0.000 -.1414188 -.1035153 growthopportunities | -.0004165 0001488 -2.80 0.005 -.0007089 -.0001242 size | -.0109867 0071189 -1.54 0.123 -.0249697 0029963 volatility | -.0146298 0039892 -3.67 0.000 -.0224655 -.0067942 _cons | 4898135 2054581 2.38 0.017 0862492 8933778 Blinder-Oaxaca decomposition Group 1: industry = Group 2: industry = Number of obs Model N of obs N of obs = = = = 700 linear 133 567 debtmaturity | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] + -overall | group_1 | 1968268 0179017 10.99 0.000 1617401 2319135 group_2 | 2659982 0105769 25.15 0.000 2452678 2867287 difference | -.0691714 0207929 -3.33 0.001 -.1099247 -.0284181 endowments | -.071188 0133569 -5.33 0.000 -.097367 -.045009 coefficients | -.0119028 0191795 -0.62 0.535 -.0494939 0256884 interaction | 0139194 0154094 0.90 0.366 -.0162826 0441213 + -endowments | taxrate | 0023952 0020697 1.16 0.247 -.0016613 0064516 assetmaturity | 0019551 0024691 0.79 0.428 -.0028843 0067945 leverage | -.0035841 0034812 -1.03 0.303 -.0104071 0032389 turnover | -.0638317 011491 -5.55 0.000 -.0863536 -.0413098 growthopportunities | -.0085576 0040185 -2.13 0.033 -.0164337 -.0006814 size | 0047491 0038366 1.24 0.216 -.0027704 0122686 volatility | -.004314 0035912 -1.20 0.230 -.0113526 0027247 + -coefficients | taxrate | 1853229 0983615 1.88 0.060 -.0074621 3781079 assetmaturity | 0027059 0139846 0.19 0.847 -.0247034 0301151 leverage | 165004 0437127 3.77 0.000 0793288 2506793 turnover | 0301163 0237243 1.27 0.204 -.0163826 0766151 growthopportunities | -.0007576 0023622 -0.32 0.748 -.0053874 0038722 size | 0603811 3234639 0.19 0.852 -.5735965 6943587 volatility | -.0426804 0261855 -1.63 0.103 -.094003 0086422 _cons | -.411995 3367706 -1.22 0.221 -1.072053 2480632 + -interaction | taxrate | 0064724 0045318 1.43 0.153 -.0024097 0153546 assetmaturity | 0002772 0014701 0.19 0.850 -.0026041 0031585 leverage | -.0085393 0081784 -1.04 0.296 -.0245687 00749 turnover | 0150078 0120542 1.25 0.213 -.0086179 0386335 growthopportunities | -.0017357 0054158 -0.32 0.749 -.0123504 008879 size | -.0009453 0050846 -0.19 0.853 -.0109109 0090202 volatility | 0033823 0033728 1.00 0.316 -.0032282 0099927 ... TẾ TP. HCM - NGUYỄN NGỌC THI CÁC NHÂN TỐ TÀI CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỰA CHỌN KỲ HẠN NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP HCM (HOSE) – VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN... HỒNG TP HCM, tháng 04/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “CÁC NHÂN TỐ TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN KỲ HẠN NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP HCM (HOSE). .. DebtMaturity: Kỳ hạn nợ doanh nghiệp (DebtMaturity) =  Nợ dài hạn Tổng nợ Các biến số độc lập Nhằm đánh giá nhân tố tài đến việc lựa chọn kỳ hạn nợ doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP HCM (HOSE),

Ngày đăng: 27/08/2021, 22:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan