Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTCT.2016.71 Chủ nhiệm đề tài: Ths Phùng Thị Thanh Loan Hà Nội, năm 2019 BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTCT.2016.71 Chủ nhiệm đề tài: Ths Phùng Thị Thanh Loan Các thành viên tham gia đề tài: Ths Phạm Thị Tuyết Mai Ths Trần Thị Hoàng Anh Hà Nội, năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .7 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đánh giá, phân loại 1.1.1.1 Đánh giá 1.1.1.2 Phân loại 1.1.1.3 Mối quan hệ đánh giá phân loại 1.1.2 Viên chức trường đại học công lập 1.1.2.1 Viên chức 1.1.2.2 Viên chức trường đại học công lập 10 1.1.3 Đánh giá, phân loại viên chức .12 1.2 Vai trị cơng tác đánh giá, phân loại viên chức .13 1.2.1.Vai trò tổ chức 13 1.2.2 Vai trò người lãnh đạo, quản lý 14 1.2.3 Vai trò thân viên chức 15 1.3 Nội dung công tác đánh giá, phân loại viên chức trường đại học công lập 15 1.3.1 Nguyên tắc, đánh giá, phân loại viên chức trường đại học công lập 15 1.3.1.1 Nguyên tắc đánh giá, phân loại viên chức trường đại học công lập .15 1.3.1.2 Căn đánh giá, phân loại viên chức trường đại học công lập 17 1.3.2 Thời gian (chu kỳ) đánh giá, phân loại viên chức trường đại học công lập 19 1.3.3 Tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức trường đại học công lập 21 1.3.3.1 Tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức nói chung 21 1.3.3.2 Tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức trường đại học công lập 22 1.3.4 Các phương pháp đánh giá, phân loại viên chức trường đại học cơng lập 26 1.3.5 Quy trình đánh giá, phân loại viên chức trường đại học công lập 29 1.3.5.1 Quy trình đánh giá, phân loại viên chức nói chung 30 1.3.5.2 Quy trình đánh giá, phân loại viên chức trường đại học công lập .31 1.3.6 Kết việc sử dụng kết đánh giá, phân loại viên chức 34 trường đại học công lập 34 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác đánh giá, phân loại viên chức trường đại học công lập 35 1.4.1 Hệ thống quy định pháp luật Nhà nước văn hướng dẫn, đạo quan chủ quản cấp 35 1.4.2 Quan điểm, đạo lãnh đạo Nhà trường đơn vị đánh giá, phân loại 36 1.4.3 Hệ thống văn quản lý Nhà trường quy định đánh giá, phân loại 37 1.4.4 Văn hóa cơng sở 37 1.4.5 Nhận thức lực đánh giá người đánh giá người đánh giá 38 Tiểu kết chương 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát cấu tổ chức máy, đội ngũ viên chức, hệ thống văn quản lý Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công tác đánh giá, phân loại viên chức 39 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 39 2.1.1.1 Khái quát cấu tổ chức máy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 39 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy thực công tác đánh giá, phân loại 40 2.1.2 Số lượng, cấu đội ngũ viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 40 2.1.2.1 Số lượng, cấu đội ngũ viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2015-2017 40 2.1.2.2 Số lượng, cấu đội ngũ viên chức trụ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2015-2017 41 2.1.3 Hệ thống văn quản lý Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công tác đánh giá, phân loại viên chức 45 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 46 2.2.1 Nguyên tắc, đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 46 2.2.2 Thời gian đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 50 2.2.3 Tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 54 2.2.3.1 Tiêu chí đánh giá, phân loại giảng viên giữ chức vụ quản lý làm việc khoa chuyên môn 54 2.2.3.2 Tiêu chí đánh giá, phân loại giảng viên giữ chức vụ quản lý làm việc phòng chức 55 2.2.3.3 Tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức giảng viên 56 2.2.3.4 Tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức giảng viên kiêm nhiệm phòng chức 57 2.2.3.5 Tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức chuyên viên giữ chức vụ quản lý 58 2.2.3.6 Tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức không giữ chức vụ quản lý chuyên viên 59 2.2.3.7 Quy định việc quy đổi kết đánh giá, phân loại viên chức sở tổng mức điểm chấm tiêu chí đánh giá 60 2.2.3.8 Kết khảo sát tiêu chí đánh giá đối tượng viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .61 2.2.3.9 Một số đánh giá, nhận xét tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .62 2.2.4 Phương pháp đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 63 2.2.5 Quy trình đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.65 2.2.6 Kết việc sử dụng kết đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 67 2.2.6.1 Phân tích kết đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 67 2.2.6.2 Việc sử dụng kết đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 74 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 78 2.2.7.1 Nhận thức viên chức vai trò đánh giá, phân loại 78 2.2.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng khác 79 2.3 Một số đánh giá, nhận xét .81 2.3.1 Ưu điểm 81 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 82 2.3.2.1 Hạn chế 82 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 83 Tiểu kết chương 84 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 86 3.1 Phương hướng hồn thiện cơng tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 86 3.1.1 Đổi công tác đánh giá, phân loại viên chức theo kết thực công việc 88 3.1.2 Đổi phương pháp đánh giá viên chức phù hợp với nội dung tiêu chí đánh giá theo kết thực cơng việc .89 3.1.3 Đề cao trách nhiệm người tham gia đánh giá viên chức, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị 90 3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác đánh giá, phân loại viên chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội 91 3.2.1 Tăng cường quan tâm, đạo Đảng ủy Ban giám hiệu Nhà trường công tác đánh giá, phân loại viên chức 91 3.2.2 Đề cao vai trị cơng tác đánh giá, phân loại viên chức 92 3.2.3 Nâng cao nhận thức viên chức Trường đại học Nội vụ Hà Nội công tác đánh giá, phân loại 92 3.2.4 Tăng cường tham gia tổ chức đồn thể cơng tác đánh giá, phân loại viên chức 93 3.2.4.1 Phát huy vai trị tổ chức Cơng đồn 93 3.2.4.2.Tăng cường tham gia Đoàn niên 94 3.2.5 Đổi phương pháp, tiêu chí, trình tự đánh giá, phân loại viên chức Trường đại học Nội vụ Hà Nội 95 3.2.5.1 Xác định phương pháp đánh giá, phân loại viên chức phù hợp .95 3.2.5.2 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức theo vị trí việc làm 95 3.2.5.3 Hồn thiện trình tự đánh giá, phân loại 96 3.2.6 Điều chỉnh, bổ sung hệ thống văn quản lý Trường đại học Nội vụ Hà Nội công tác đánh giá, phân loại viên chức .97 3.2.6.1 Bổ sung, làm rõ quy định đánh giá, phân loại dành cho đối tượng viên chức nghỉ thai sản theo chế độ .98 3.2.6.2 Bổ sung điều khoản sử dụng kết đánh giá, phân loại viên chức theo tháng việc trả thu nhập tăng thêm hàng tháng cho viên chức 99 3.2.6.3 Điều chỉnh quy định trình tự đánh giá phân loại tháng cá nhân viên chức viên chức lãnh đạo, quản lý đơn vị .100 3.2.6.4 Bổ sung, làm rõ mức phân loại viên chức 100 3.2.6.5 Bổ sung số nội dung quy định quy chế đánh giá, phân loại 101 3.2.6.6 Điều chỉnh, bổ sung biểu mẫu đánh giá tháng viên chức 102 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 103 3.3.1 Điều chỉnh, bổ sung số quy định quy chế đánh giá, phân loại đơn vị công chức, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .103 3.3.2 Hồn thiện đề án vị trí việc làm Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đánh giá, phân loại theo vị trí việc làm 104 3.3.3 Sử dụng ý kiến phản hồi người học để phục vụ công tác đánh giá, phân loại cách toàn diện .105 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 PHỤ LỤC .112 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Diễn giải HT xuất sắc Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ HT tốt Hoàn thành tốt nhiệm vụ HT Hồn thành nhiệm vụ Khơng HT Khơng hồn thành nhiệm vụ Không ĐGPL Không đánh giá, phân loại SL Số lượng % Tỷ lệ % DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình Sơ đồ cấu tổ chức máy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .39 Bảng 1.1: Cơ cấu độ tuổi viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2015-2017 41 Bảng 1.2: Cơ cấu trình độ chun mơn viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2015-2017 41 Bảng 1.3: Cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức Trường Đại học Nội vụ 41 Hà Nội giai đoạn 2015-2017 .41 Bảng 2.1 Cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức trụ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2015 42 Bảng 2.2 Cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức trụ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2016 42 Bảng 2.3 Cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức trụ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2017 43 Bảng 3.1 Phân tích kết đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2015 68 Bảng 3.2 Phân tích kết đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2016 69 Bảng 3.3 Phân tích kết đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2017 70 Bảng 4.1 Hệ số thu nhập tăng thêm Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1: Cơ cấu viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo giới tính .44 giai đoạn 2015-2017 44 Biểu đồ 2: Cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2015- 2017 .44 Biểu đồ 3: Kết khảo sát việc thực đánh giá hàng tháng có tạo thuận lợi cho cơng tác đánh giá, phân loại năm .53 Biểu đồ 4: Kết khảo sát thuận lợi việc tự chấm điểm thân đánh giá người khác theo tiêu chí biểu chấm điểm đánh giá tháng theo Quy chế đánh giá, phân loại Nhà trường 61 Biểu đồ 5: Kết khảo sát tính xác, tồn diện mức độ hồn thành nhiệm vụ thơng qua kết đánh giá, phân loại đối tượng đánh giá 72 Biểu đồ 6: Kết khảo sát ý kiến đối tượng viên chức khác vấn đề tính xác, tồn diện kết đánh giá, phân loại .73 Biểu đồ 7: Kết khảo sát mức độ sử dụng kết đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 75 Biểu đồ 8: Kết khảo sát mức độ nhận thức vai trị cơng tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 79 Biểu đồ 9: Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới công tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 80 bảo tính tồn diện (hiện chưa có quy định này) - Viên chức lãnh đạo, quản lý nên Ban Giám hiệu đánh giá để đảm bảo tính khách quan (Quy định hành quy chế: đơn vị đánh giá) Thống kết xếp loại tháng với mức Trong quy chế chưa có phân loại viên chức thống kết xếp loại tháng A,B,C,D tương ứng với mức hoàn thành nhiệm vụ Bổ sung số nội dung quy định quy Trong quy chế chưa có chế như: + Quy định rõ cơng việc cho cơng việc bổ sung, đột xuất tính phần cộng điểm đánh giá tháng + Điểm cộng điểm trừ cho trường hợp viên chức kiêm nhiệm cơng tác đồn thể + Bổ sung đối tượng viên chức Tổ trưởng, Tổ phó Bộ mơn vào nhóm đánh giá dành cho viên chức giữ chức vụ quản lý Điều chỉnh, bổ sung số điểm biểu Hoàn thiện số điểm mẫu đánh giá tháng viên chức biểu mẫu đánh giá tháng 3.2.6.1 Bổ sung, làm rõ quy định đánh giá, phân loại dành cho đối tượng viên chức nghỉ thai sản theo chế độ Tại khoản 2, khoản 3, khoản Điều 11 Quy chế: Tiêu chí phân loại năm công chức, viên chức, người lao động quy định: “2 Công chức, viên chức, người lao động đáp ứng tiêu chí sau phân loại năm mức hồn thành tốt nhiệm vụ: - Có thời gian làm việc từ đủ 08 tháng trở lên;” “3 Công chức, viên chức, người lao động có tiêu chí sau 98 phân loại năm mức hồn thành nhiệm vụ: - Có từ tháng đến tháng xếp loại “không xem xét đánh giá, phân loại” “5 Cơng chức, viên chức, người lao động có thời gian làm việc thực tế Trường tháng/năm (trừ trường hợp công chức, viên chức chuyển công tác, viên chức nghỉ thai sản theo quy định Nhà nước) không xem xét đánh giá, phân loại.” Như vậy, viên chức nghỉ thai sản tháng theo quy định nhà nước (chỉ có thời gian làm việc tháng năm) đánh giá mức hoàn thành nhiệm vụ hay hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhóm đề xuất cần đưa quy định rõ ràng cho đối tượng Thêm nữa, nên đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ dựa kết thực cơng việc giao, thành tích năm đạt Nếu viên chức nghỉ thai sản hoàn thành vượt mức nhiệm vụ giao nên xem xét mức độ hồn thành nhiệm vụ dựa vào kết thực công việc thành tích thực tế mà họ đạt viên chức bình thường khác (có thể hồn thành tốt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ) 3.2.6.2 Bổ sung điều khoản sử dụng kết đánh giá, phân loại viên chức theo tháng việc trả thu nhập tăng thêm hàng tháng cho viên chức Tại Điều Quy chế có quy định: “Kết đánh giá, phân loại công chức, viên chức, người lao động quan trọng để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật thực sách khác cơng chức, viên chức, người lao động” Để tăng cường hiệu việc sử dụng kết đánh giá, phân loại viên chức, nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng kết đánh giá phân loại tháng viên chức làm sở để chi trả thu nhập tăng thêm thay cho việc sử dụng kết đánh giá phân loại năm trước làm sở chi trả thu nhập theo hệ số Bởi việc trả thu nhập thêm kết đánh giá, phân loại năm trước vừa khơng đảm bảo tính kịp thời động viên, khuyến khích viên chức nỗ lực, hăng say thực tốt cơng việc mà cịn tạo bất công số trường hợp viên chức có số tháng năm đánh giá, phân loại mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hồn thành tốt nhiệm vụ chưa tích lũy đủ số tháng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ chưa đủ điều kiện để kết đánh giá, phân loại năm đạt mức mà lại có kết đánh giá, phân loại theo năm đạt mức thấp Bên cạnh đó, cần tăng cường mục đích việc sử dụng kết 99 đánh giá phân loại việc ưu, khuyết điểm hướng khắc phục (nếu có) 3.2.6.3 Điều chỉnh quy định trình tự đánh giá phân loại tháng cá nhân viên chức viên chức lãnh đạo, quản lý đơn vị Để tăng cường tham gia, phối hợp ý kiến tổ chức đồn thể Nhà trường cơng đồn, đồn niên, nhóm nghiên cứu kiến nghị đánh giá, phân loại tháng cá nhân nên có thêm ý kiến tổ chức đoàn thể biểu mẫu đánh giá cá nhân Tại Điều 15 Quy chế đánh giá, phân loại: Trình tự đánh giá, phân loại tháng cá nhân quy định sau: Đánh giá, phân loại tháng cá nhân Bước Bước Bước Bước Viên chức tự đánh giá, phân loại Viên chức trình bày kết đánh giá, phân loại trước họp đơn vị để người đóng góp ý kiến Các ý kiến góp ý ghi vào biên thông qua họp (Bổ sung thêm ý kiến tổ chức đồn thể trường Cơng đồn, Đồn niên) Trưởng đơn vị đối chiếu với tiêu chí quy định sở tham khảo ý kiến lãnh đạo đơn vị, viên chức người lao động, Trưởng đơn vị tự đánh giá, phân loại viên chức Nộp kết đánh giá, phân loại phòng Tổ chức cán để tổng hợp Riêng đối tượng đánh giá viên chức quản lý, lãnh đạo, để công tác đánh giá, phân loại viên chức lãnh đạo, quản lý đơn vị đảm bảo tính khách quan, cơng đạt hiệu nhóm nghiên cứu đề xuất việc đánh giá, phân loại lãnh đạo đơn vị Ban Giám hiệu thực Bởi thông thường, việc đánh giá, phân loại viên chức lãnh đạo, quản lý đơn vị tiến hành đơn vị ảnh hưởng tâm lý ngại va chạm, sợ bị trù dập nên viên chức thường không dám đánh giá, nhận xét thẳng thắn, khách quan lãnh đạo đơn vị 3.2.6.4 Bổ sung, làm rõ mức phân loại viên chức Tại khoản 3, Điều Quy chế đánh giá, phân loại: viên chức phân loại thành mức sau: 100 “3 Phân loại viên chức theo loại sau: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hồn thành nhiệm vụ Khơng hồn thành nhiệm vụ” Trong đó, khoản 3, Điều 14 Quy chế đánh giá, phân loại biểu đánh giá, phân loại lại quy định sau: “3 Kết phân loại tháng xếp theo mức sau: + Xếp loại A + Xếp loại B + Xếp loại C + Xếp loại D” Từ cho thấy chưa có liên kết tiêu chí cụ thể như: Xếp loại A đồng nghĩa với hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tương tự tiêu chí khác Nhóm nghiên cứu đề xuất cần có thống quy định rõ ràng mức độ hoàn thành nhiệm vụ kết phân loại tương đương 3.2.6.5 Bổ sung số nội dung quy định quy chế đánh giá, phân loại - Về công tác đánh giá, phân loại giảng viên: tháng có cơng việc bổ sung, đột xuất nên cần có quy định rõ trường hợp cộng điểm tính vào phần cơng việc bổ sung đột xuất để có đồng đều, cơng đơn vị như: cộng điểm trường hợp có viết đăng hội thảo, hội nghị, tạp chí, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, có đề tài, đề án tham gia tích cực việc tổ chức hội thảo, hội nghị, nói chuyện chuyên đề, tham gia viết giáo trình, tập giảng, Vì nhiều trường hợp việc giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên nhiệm vụ lại khơng quan tâm cộng điểm mức - Cần làm rõ yếu tố đầu vào, đầu so sánh mức độ đóng góp với người khác mặt chung trường đại học tương đương khu vực Trong việc nghiên cứu, đưa quy chế đánh giá, phân loại, việc lấy ý kiến đơn vị thuộc trực thuộc nhà trường, huy động chuyên gia (những người có am hiểu sâu công tác đánh giá, phân loại khoa chuyên môn như: khoa nhà nước pháp luật, khoa quản trị nhân lực, 101 khoa hành học) để có nhìn tồn diện - Nên bổ sung quy định điểm cộng cho trường hợp viên chức kiêm nhiệm cơng tác đồn thể thực tốt cơng việc đồn thể kiêm nhiệm (cả ngồi hành chính: quy định mức điểm cộng khác nhau) điểm trừ viên chức kiêm nhiệm cơng tác đồn thể khơng hồn thành không thực chức trách, nhiệm vụ công tác đồn thể giao để họ có ý thức, trách nhiệm nỗ lực cố gắng nhiều việc thực cơng việc - Cần bổ sung chức danh: Tổ trưởng, Tổ phó Bộ mơn để đưa vào phần đánh giá dành cho viên chức giữ chức vụ quản lý thực tế, đối tượng giao phụ trách chịu trách nhiệm hoạt động chuyên môn Tổ môn thuộc khoa, trung tâm 3.2.6.6 Điều chỉnh, bổ sung biểu mẫu đánh giá tháng viên chức - Tại điểm d, khoản 2, Điều Quy chế đánh giá, phân loại có quy định về: Nguyên tắc đánh giá, phân loại, có đề cập tới nguyên tắc: “d Phải vào chức trách, nhiệm vụ giao, kết thực nhiệm vụ tiến độ chất lượng công việc người; số lượng công việc giao theo kế hoạch; nhiệm vụ thường xuyên, đột xuất; mức độ khó khăn, phức tạp, u cầu trình độ chun mơn cơng việc; mức độ cần cù, chịu khó, tận tâm, tận tuỵ, trách nhiệm với công việc; ý thức chấp hành kỷ luật, kỷ cương, chấp hành quy định, quy chế pháp luật; làm rõ ưu điểm, khuyết điểm, tồn tại, hạn chế phẩm chất, lực, trình độ công chức, viên chức người lao động.” Tuy nhiên biểu mẫu đánh giá tháng viên chức lại khơng có nội dung nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm người đánh giá, đó, nhóm nghiên cứu đề xuất bổ sung thêm nội dung tiêu chí nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm phương hướng khắc phục vào biểu mẫu đánh giá tháng đối tượng viên chức - Trong biểu mẫu đánh giá tháng, mục thực nhiệm vụ giao bổ sung đột xuất quy chế đánh giá bổ sung thêm tiêu chí đánh giá cho việc điều hành hay thực kiêm nhiệm công việc tổ chức đoàn thể với mức điểm cộng Nhưng nhóm nghiên cứu nhận thấy, với nhiệm vụ tính điểm nhiệm vụ thực ngồi hành Do nhóm nghiên cứu đề xuất nên có điểm cộng nhiệm vụ thực hành 102 chính, nhiệm vụ giao bổ sung viên chức với mức điểm cộng thấp (có thể cộng 1-2 điểm) - Các tiêu chí phiếu đánh giá, phân loại cịn nhiều định tính tỷ trọng điểm cho tiêu chí cịn lớn - Tiêu chí đánh giá dừng lại kết quả, chưa xem xét mức độ hiệu mang lại (ví dụ: sức lan tỏa, mức độ truyền thông ảnh hưởng tới uy tín nhà trường), đó, điểm cần cân nhắc để đưa vào Quy chế biểu đánh giá, phân loại viên chức - Trong biểu đánh giá tháng cho đối tượng mang chức danh nghề nghiệp giảng viên (bao gồm giảng viên giữ chức vụ quản lý làm việc khoa chuyên môn (mẫu 03); giảng viên kiêm nhiêm phòng chức (mẫu 04); giảng viên (mẫu 05); giảng viên giữ chức vụ quản lý làm việc phịng chức (mẫu 06), có mẫu có ghi “Khối lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học tính sau kết thúc năm học”, có mẫu lại khơng ghi (Mẫu 06 mẫu 04), nhóm nghiên cứu đề nghị cần thống tiêu chí với tất đối tượng có chức danh giảng viên Nhóm nghiên cứu xin đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung tiêu chí mẫu biểu đánh giá tháng đối tượng viên chức khác Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thời gian tới (chi tiết xem phần Phụ lục số 01 đính kèm) 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị Để góp phần hồn thiện công tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thời gian tới, nhóm nghiên cứu xin đề xuất kiến nghị số nội dung sau với nhà Trường: 3.3.1 Điều chỉnh, bổ sung số quy định quy chế đánh giá, phân loại đơn vị công chức, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nhóm tác giả mạnh dạn đề xuất Nhà trường điều chỉnh, bổ sung số quy định quy chế đánh giá, phân loại đơn vị công chức, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 516/QĐ-ĐHNV ngày 05 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) theo nội dung đề xuất cụ thể trình bày phần giải pháp nêu 103 3.3.2 Hồn thiện đề án vị trí việc làm Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đánh giá, phân loại theo vị trí việc làm Để cơng tác đánh giá, phân loại viên chức có tính chất định lượng hướng tới đánh giá dựa kết thực cơng việc chính, nhóm nghiên cứu kiến nghị nhanh chóng hồn thiện đề án vị trí việc làm xây dựng mô tả công việc, khung lực cụ thể cho vị trí việc làm để công tác đánh giá, phân loại thường xuyên mang tính chất định lượng rõ ràng dựa kết chất lượng công việc giao cụ thể cho cá nhân Việc xây dựng khung lực cho vị trí việc làm cần dựa quy định chung Luật Viên chức, Luật Giáo dục đại học; quy định Bộ Nội vụ; quy định Nhà Trường quy định riêng đơn vị thuộc trực thuộc Trường Để đảm bảo chuyển đổi từ phương thức đánh giá theo đặc điểm cá nhân sang đánh giá theo kết thực công việc, cần phải thực số bước sau: Có thể xác định Trường đại học Nội vụ Hà Nội có vị trí việc làm viên chức bảng sau: 104 Vị trí việc làm TT Chức danh nghề nghiệp Chức vụ Giảng viên giữ chức vụ quản lý làm việc khoa chuyên môn Giảng viên Quản lý Giảng viên giữ chức vụ quản lý làm việc phòng chức Giảng viên Quản lý Giảng viên Giảng viên Giảng viên kiêm nhiệm phòng chức Giảng viên Chuyên viên giữ chức vụ quản lý Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Quản lý Từ cần xây dựng mơ tả cơng việc cách chi tiết làm sở định lượng cho trình xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá, phân loại viên chức 3.3.3 Sử dụng ý kiến phản hồi người học để phục vụ cơng tác đánh giá, phân loại cách tồn diện Bên cạnh việc tự đánh giá, phân loại thân, đồng nghiệp, lãnh đạo đơn vị tổ chức đoàn thể, kết đánh giá, phân loại viên chức Trường nên sử dụng kết hợp với thông tin phản hồi (sự đánh giá) người học (người tiếp nhận dịch vụ giáo dục, đào tạo) để việc đánh giá, phân loại trở nên hoàn thiện toàn diện Bởi Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nơi cung cấp dịch vụ công đặc thù, nên phản hồi người học có vị trí quan trọng việc khẳng định chất lượng đào tạo, chất lượng dịch vụ công Người học với vị trí người hưởng dịch vụ có nhìn khách quan cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ Thông qua việc lấy ý kiến người học sau học phần, kỳ học, năm học, Trường đại học Nội vụ Hà Nội có thơng tin sở để đánh giá lực, nghiệp vụ, chuyên nghiệp cá nhân, đơn vị Thơng qua để xét danh hiệu thi đua, nâng lương, khen thưởng hay bố trí lao động hợp lý Nội dung khảo sát lấy ý kiến phản hồi người học thực sau: - Mục đích: Triển khai cơng tác tự đánh giá, kiểm định chất lượng thực quy chế dân chủ - Đối tượng lấy ý kiến phản hồi: người học (sinh viên, học viên) 105 - Đối tượng cần lấy ý kiến phản hồi người học: + Giảng viên + Giáo viên chủ nhiệm/Cố vấn học tập + Giáo vụ Khoa, Chuyên viên phòng, ban chun mơn có chức năng, nhiệm vụ phục vụ, hỗ trợ đào tạo (Có liên quan tiếp xúc với người học) + Cơ sở vật chất hoạt động hỗ trợ người học + Chất lượng đào tạo - Thời điểm lấy ý kiến phản hồi người học: Sau học phần, sau kỳ học, sau năm học, cuối khóa học - Nội dung lấy ý kiến: Biểu mẫu kèm theo Phụ lục - Cách thức lấy ý kiến phản hồi: + Phát phiếu lấy ý kiến cứng + Lấy ý kiến phản hồi thơng qua Google Form - Quy trình khảo sát lấy ý kiến phản hồi người học: + Thực khảo sát lấy ý kiến + Tổng hợp kết quả, báo cáo + Sử dụng kết khảo sát lấy ý kiến: công tác đánh giá, phân loại viên chức công tác nâng cao chất lượng giảng dạy, phục vụ đào tạo Để thực việc lấy ý kiến phản hồi người học để phục vụ công tác đánh giá, phân loại viên chức cách tồn diện nhất, nhóm nghiên cứu xây dựng xin mạnh dạn đề xuất mẫu phiếu lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên ý kiến phản hồi từ người học hoạt động phục vụ, hỗ trợ học tập viên chức chuyên viên làm việc phòng, ban chức khoa chuyên môn (Chi tiết Phụ lục số 02 đính kèm) Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận, pháp lý chương thực trạng công tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chương thấy công tác đánh giá, phân loại viên chức Nhà trường công tác quan trọng, nhạy cảm, cần phải quan tâm hoàn thiện nhằm đạt hiệu cao 106 Từ việc phân tích yêu cầu khách quan việc hồn thiện cơng tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, nhóm tác giả đưa phương hướng số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác đánh giá, phân loại viên chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội bao gồm: tăng cường quan tâm, đạo Đảng ủy Ban giám hiệu Nhà trường công tác đánh giá, phân loại viên chức; đề cao vai trị cơng tác đánh giá, phân loại viên chức; nâng cao nhận thức viên chức Trường đại học Nội vụ Hà Nội công tác đánh giá, phân loại; tăng cường tham gia tổ chức đồn thể cơng tác đánh giá, phân loại viên chức; đổi phương pháp, tiêu chí, trình tự đánh giá phân loại viên chức Trường đại học Nội vụ Hà Nội Đồng thời đưa số đề xuất, kiến nghị như: điều chỉnh, bổ sung số quy định đánh giá, phân loại viên chức; hoàn thiện đề án vị trí việc làm Trường Đại học Nội vụ Hà Nội để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đánh giá, phân loại theo vị trí việc làm; sử dụng ý kiến phản hồi người học để phục vụ công tác đánh giá, phân loại cách toàn diện 107 KẾT LUẬN Đánh giá, phân loại viên chức nội dung tổng thể hoạt động quản lý viên chức có ý nghĩa quan trọng hoạt động khác quản lý viên chức Hiệu hoạt động phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng đơn vị nghiệp nói chung định lực hiệu làm việc đội ngũ viên chức Đây vấn đề Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà đặc biệt quan tâm giai đoạn phát triển Nhà trường xuất phát từ quan điểm yếu tố người gốc việc, nhân tố định thành công hay thất bại tổ chức Đồng thời, trước xu hội nhập với thời thách thức to lớn đòi hỏi cần phải nắm bắt hội lường trước nguy với mục tiêu xây dựng phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ngày lớn mạnh Trong đó, việc hồn thiện mơ hình quản lý viên chức, đặc biệt vấn đề liên quan đến đánh giá, phân loại viên chức nhằm xây dựng đội ngũ viên chức chuyên nghiệp đáp ứng u cầu tình hình vấn đề vơ quan trọng Đề tài “Hồn thiện cơng tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ” hệ thống hóa sở lý luận sở pháp lý công tác đánh giá, phân loại viên chức viên chức trường đại học cơng lập; phân tích thực trạng, mặt tích cực, đồng thời hạn chế công tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trên sở đưa số phương hướng, giải pháp góp phần hồn thiện tiêu chí đánh giá, phương thức đánh giá, quy trình đánh giá viên chức, tạo điều kiện cho đơn vị đánh giá người, việc, đồng thời xây dựng sách đãi ngộ, khen thưởng, xử phạt, đề bạt, bổ nhiệm, đào tạo phát triển đội ngũ viên chức Nhà trường cách hợp lý, tạo động lực cho viên chức tham gia tích cực vào việc tạo uy tín chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường Để hoàn thiện cơng tác đánh giá, phân loại viên chức cịn phụ thuộc nhiều vào việc áp dụng kiểm tra, điều chỉnh suốt trình thực cho phù hợp với tình hình thực tế Trường thời gian tới 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 quy định mã số chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 ban hành quy định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/ TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 quy định chế độ làm việc giảng viên Bộ Nội vụ (2014), Quyết định số 1084/QĐ-BNV ngày 15/10/2014 việc ban hành quy chế tạm thời đánh giá phân loại tổ chức, đơn vị công chức, viên chức, người lao động Bộ Nội vụ Bộ Nội vụ (2017), Quyết định số 2816/QĐ-BNV ngày 29/11/2017 việc ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Bộ Nội vụ Chính phủ (2012), Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Chính phủ (2015), Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/05/2015 quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ (2015), Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 06/04/2012 đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức Chính phủ (2017), Nghị định số: 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức 10 Quốc hội (2010), Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 11 Quốc hội (2013), Luật giáo dục đại học số 08/2013/QH13 ngày 18/6/2012 12 Thủ tướng phủ, Điều lệ Trường Đại học, Ban hành kèm theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 13 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2011), Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 40 truyền thống phát triển, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 14 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2015), Quyết định số 784/QĐ-ĐHNV ngày 08/07/2015 việc ban hành quy chế tạm thời đánh giá, phân loại đơn vị công chức, viên chức, người lao động Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 109 15 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2016), Quyết định số 107/QĐ-ĐHNV ngày 17/02/2016 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tạm thời đánh giá, phân loại đơn vị công chức, viên chức, người lao động ban hành kèm theo định số 784/QĐ-ĐHNV ngày 08/7/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 16 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2018), Quyết định số 516/QĐ-ĐHNV ngày 05/4/2018 việc ban hành Quy chế đánh giá, phân loại đơn vị công chức, viên chức, người lao động Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 17 Nguyễn Đức Chính (2012), Đánh giá giảng viên đại học, Tài liệu bồi dưỡng kỹ quản lý, Học viện Quản lý giáo dục 18 Nguyễn Mạnh Cường (2013), Một số định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Định hướng phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nôi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030- Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, pp.153160 19 Dick Grote (2008), “Đánh giá thực hiện, hỏi đáp”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Hoàn thiện phương pháp đánh giá cán bộ, công chức hàng năm, đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Hành Quốc gia MS 99-98-144 21 Bùi Huy Hiệp (2015), Hoàn thiện đánh giá thực công việc viên chức giảng dạy Trường Đại học Y tế công cộng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị nhân lực, Trường Đại học Lao động - Xã hội 22 Lê Thanh Huyền (2012), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành Nội vụ phạm vi chức đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 23 Lê Thanh Huyền (2015), Nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên góp phần đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu khoa học Nội vụ-Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, số 4+5, pp.28-31.15 24 Keith Mackay (2008), “Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước”, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2013), Phát triển đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học 110 Định hướng phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nôi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030- Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, pp.195-202 26 Christina Osborne, Ken Langdon (2006), “Cẩm nang quản lý hiệu Đánh giá lực nhân viên ”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 27 Hồng Văn Thanh (2009), Cơng tác thi đua, khen thưởng Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường 28 Hoàng Văn Thanh (2014), Nghiên cứu sở khoa học xác định vị trí việc làm Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường năm 2014, mã số: ĐTCT.2013.43 29 Phạm Văn Thuần (2008), Hồn thiện mơ hình đánh giá giảng viên theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội, Tạp chí khoa học giáo dục, số 32 (2008), trang 42 30 Phạm Văn Thuần, Nghiêm Thị Thanh (2015), Đánh giá giảng viên theo lực làm việc kết thực nhiệm vụ phù hợp với vị trí việc làm trường đại học công lập Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (nghiên cứu giáo dục), tập 31, số 2, Tr.40-49 31 Nguyễn Thị Tuyết (2008), Tiêu chí đánh giá giảng viên, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 24, pp.131-135 32 Trương Quốc Việt (2013), Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - yếu tố định pháp triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học Định hướng phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, pp 173-177 33 Vũ Thanh Xuân (2006), Nghiên cứu quy hoạch, xây dựng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biểu chấm điểm đánh giá tháng (Nhóm nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung, tiêu chí) Phụ lục 2: Phiếu lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học (Nhón nghiên cứu đề xuất xây dựng thực hiện) Phụ lục 3: Mẫu phiếu khảo sát công tác đánh giá, phân loại viên chức Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 4: Một số định liên quan đến công tác đánh giá, phân loại Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội - Quyết định số: 1663/QĐ-ĐHNV ngày 21 tháng 12 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ban hành quy định chế độ làm việc giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Quyết định số: 784/QĐ-ĐHNV ngày 21 tháng 12 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ban hành Quy chế tạm thời đánh giá, phân loại đơn vị công chức, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Quyết định số: 107/QĐ-ĐHNV ngày 17 tháng 02 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tạm thời đánh giá, phân loại đơn vị công chức, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Quyết định số: 516/QĐ-ĐHNV ngày 05 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ban hành Quy chế đánh giá, phân loại đơn vị công chức, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Quyết định số: 23/QĐ-ĐHNV ngày 08 tháng 01 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công nhận kết đánh giá, phân loại năm 2015 công chức, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Quyết định số: 44/QĐ-ĐHNV ngày 06 tháng 01 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công nhận kết đánh giá, phân loại năm 2016 công chức, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Quyết định số: 3060/QĐ-ĐHNV ngày 26 tháng 12 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công nhận kết đánh giá, phân loại năm 2017 công chức, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 112 ... tắc, đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 46 2.2.2 Thời gian đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 50 2.2.3 Tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức Trường. .. hạn chế công tác công tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thời... HỒN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 86 3.1 Phương hướng hồn thiện cơng tác đánh giá, phân loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội