Tìm hiểu một số cơ chế thích ứng trong ofdm

89 9 0
Tìm hiểu một số cơ chế thích ứng trong ofdm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

621.382 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU MỘT SỐ CƠ CHẾ THÍCH ỨNG TRONG OFDM n d n n v nt c p : ThS NGUYỄN THỊ KIM THU n : NGUYỄN THỊ DIỆN : 50K2 - ĐTVT Mã số s n v n : 0951083549 NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Diện Mã số sinh viên: 0951083549 Ngành: Điện tử - Viễn thơng Khố: 50 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Kim Thu Cán phản biện: Ths.Lê Thị Kiều Nga Nội dung thiết kế tốt nghiệp: Nhận xét cán phản biện: Ngày tháng năm 2014 Cán phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU i TÓM TẮT ĐỒ ÁN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iii Chƣơng ĐẶC TÍNH KÊNH VƠ TUYẾN 1.1 Giới thiệu chương .1 1.2 Đặc tính kênh miền không gian .1 1.3 Đặc tính kênh miền tần số .1 1.4 Đặc tính kênh miền thời gian 1.4.1 Trễ trội trung bình quân phương 1.4.2 Trễ trội cực đại 1.4.3 Thời gian quán 1.5 Quan hệ thông số miền khác 1.5.1 Băng thông quán trải trễ trung bình quân phương 1.5.2 Thời gian quán trải Doppler 1.6 Các loại pha đinh phạm vi hẹp 1.7 Phân bố Rayleigh Rice 1.7.1 Phân bố pha đinh Rayleigh 1.7.2 Phân bố Pha đinh Rice 1.8 Kết luận .9 Chƣơng NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA OFDM 10 2.1 Giới thiệu chương 10 2.2 Tính trực giao 10 2.3 Mơ hình hệ thống truyền dẫn OFDM 12 2.3.1 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn OFDM 12 2.4 Các thông số đặc trưng dung lượng hệ thống truyền dẫn OFDM .17 2.4.1 Cấu trúc tín hiệu OFDM 17 2.4.2 Các thông số miền thời gian TD .17 2.4.3 Các thông số miền tần số FD 18 2.4.4 Dung lượng hệ thống OFDM .19 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng kênh pha đinh lên hiệu hệ thống truyền dẫn OFDM .20 2.5.1 Ảnh hưởng ISI 20 2.5.2 Ảnh hưởng ICI 23 2.5.3 Cải thiện hiệu hệ thống truyền dẫn sở kết hợp mã hoá Gray 25 2.5.4 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phổ tần hệ thống truyền dẫn OFDM .26 2.6 Ưu điểm hạn chế kĩ thuật OFDM 30 2.6.1 Ưu điểm 30 2.7 Kết luận 31 Chƣơng ƢỚC LƢỢNG KÊNH VÀ ĐIỀU CHẾ OFDM THÍCH ỨNG 32 3.1 Giới thiệu chương 32 3.2 Ước tính kênh PSAM .32 3.2.1 Nội suy Gauss 33 3.2.2 Nội suy FFT 34 3.2.3 Nội suy Wienner .35 3.3 Kỹ thuật cân đáp ứng kênh 36 3.3.1 Bộ cân cưỡng không 36 3.3.2 Bộ cân bình phương lỗi trung bình tuyến tính LMSE 37 3.4 Mơ hình hệ thống truyền dẫn điều chế thích ứng 38 3.4.1 Khái niệm điều chế thích ứng 38 3.4.2 Kiến trúc hệ thống điều chế thích ứng 39 3.4.3 Nguyên tắc xây dựng giải thuật điều chế thích ứng 39 3.5 Xây dựng giải thuật thích ứng cho hệ thống truyền dẫn OFDM thích ứng 40 3.5.1 Thuật tốn thích ứng theo SNR phát sóng mang 41 3.5.2 Thuật tốn thích ứng dựa theo mức điều chế 42 3.5.3 Thuật tốn thích ứng dựa chế chọn lọc sóng mang 44 3.6 Kết luận 49 Chƣơng CHƢƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN OFDM THÍCH ỨNG 50 4.1.Giới thiệu chương 50 4.2 Mơ hình mơ hệ thống truyền dẫn OFDM thích ứng 50 4.2.1 Mơ hình mơ 50 4.2.2 Thiết lập thông số mô .52 4.3 Chương trình mơ truyền dẫn OFDM thích ứng 60 4.3.1 Giao diện chương trình mơ 60 4.3.2 Đánh giá hiệu chế thích nghi 61 4.4 Kết luận 69 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 LỜI MỞ ĐẦU Trước yêu cầu cao số lượng chất lượng dịch vụ nhiều nghiên cứu thực nhằm để tăng dung lượng truyền dẫn nâng cao chất lượng truyền dẫn hệ thống thông tin di động Một nghiên cứu đó, giải thuật thích nghi đời áp dụng thành công hầu hết kĩ thuật đa truy cập nói chung Có thể thấy rằng, số điều kiện cụ thể ta tăng dung lượng OFDM cách làm thay đổi tốc độ liệu sóng mang tùy theo tỉ số tín hiệu nhiễu SNR sóng mang Trên sở đó, đồ án đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao dung lượng hệ thống chất lượng truyền dẫn tín hiệu là: thích nghi theo SNR phát sóng mang con; thích nghi theo mức điều chế thích nghi theo chế chọn lọc sóng mang Đồ án chia làm chương : Chương 1: Đặc tính kênh vơ tuyến Chương 2: Ngun lý hoạt động OFDM Chương 3: Ước lượng tính chất kênh điều chế OFDM thích ứng Chương 4: Mơ hệ thống truyền dẫn OFDM thích ứng Do thời gian khả tìm hiểu có hạn nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn nhà trường tạo điều kiện, cám ơn dạy bảo tận tình thầy khoa Điện tử Viễn thông thầy cô khác trường Đại học Vinh giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành chương trình đào tạo Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Thị Kim Thu, người hướng dẫn em tận tình bảo em hoàn thành tốt đồ án Sinh viên Nguyễn Thị Diện i TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án tập trung tìm hiểu, trình bày tương đối chi tiết kĩ thuật OFDM kĩ thuật OFDM thích ứng Thực chế thích ứng nhằm tăng cường thơng lượng hệ thống, nâng cao chất lượng truyền dẫn đánh giá qua hiệu BER hiệu thông lượng ABSTRACT Projects have focused on understanding, presenting relatively technical details as well as OFDM OFDM adaptive techniques Implementation of adaptation mechanisms to increase the throughput of system and improve the transmission quality is assessed through BER performance and throughput performance ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1 Phân bố xác suất Rayleigh không gian,   , [sim_rayleigh.m] Hình 1.2 Phân bố xác suất Gauss biến [Sim_Gaussian.m] Hình 1.3 Phân bố xác suất Rice với giá trị K khác nhau,   , [sim_rice.m Hình 2.1 Phổ tổng hợp tín hiệu OFDM băng tần sở với sóng mang con, [sim_ofdm_mc.m] 11 Hình 2.2 Dạng sóng tín hiệu OFDM miền thời gian tần số, [sim_ofdm_time_domain.m] 12 Hình 2.3 Sơ đồ khối hệ thống truyền dẫn OFDM 13 Hình 2.4 Tín hiệu phát 16-QAM sử dụng mã hố Gray, tín hiệu 16-QAM truyền qua kênh vô tuyến, SNR = 18 dB, [sim_generate_qam.m] 14 Hình 2.5 Tầng IFFT, tạo tín hiệu OFDM 15 Hình 2.6 Điều chế cao tần tín hiệu OFDM băng tần sở phức 16 Hình 2.7 Tín hiệu OFDM dịch DC 16 Hình 2.8 Cấu trúc tín hiệu OFDM 17 Hình 2.9 Độ rộng băng tần hệ thống độ rộng băng tần sóng mang 18 Hình 2.10 Chèn thời gian bảo vệ cho ký hiệu OFDM 21 Hình 2.11 Cấu trúc tín hiệu OFDM miền thời gian, 21 Hình 2.12 Hiệu khoảng bảo vệ chống lại ISI 22 Hình 2.13 Nhiễu ICI số sóng mang khác nhau, [sim_var_ICI.m] 24 Hình 2.14 Ảnh hưởng ICI tới tỷ số tín hiệu nhiễu, [sim_SNR_ici.m] 24 Hình 2.15 Cơng suất ICI chuẩn hố tín hiệu OFDM N=102, [sim_var_ici_smtt_sm_b.m] 25 Hình 2.16 Đặc tuyến lọc dùng cửa sổ Kaiser [sim_filter.m] 28 Hình 2.17 Cấu trúc cửa sổ Kaiser với   10 ,   50 28 Hình 2.18 Phổ tín hiệu OFDM 52 sóng mang khơng dùng lọc (a) dùng lọc với cửa sổ Kaiser với   10 (b), [sim_ofdm_spectrum.m] 28 Hình 2.19 Cấu trúc khoảng bảo vệ RC 29 Hình 2.20 Đường bao ký hiệu OFDM với khoảng bảo vệ phẳng khoảng bảo vệ RC chồng lấn 29 iii Hình 3.1 khn dạng khung truyền dẫn OFDM có gắn ký tự hoa tiêu 32 Hình 3.2 Giải thuật FFT 34 Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn sử dụng cân 36 Hình 3.4 Sơ đồ cân trung bình lỗi bình phương tuyến tính 37 Hình 3.5 Lưu đồ thuật tốn điều chế thích nghi 38 Hình 3.6 Kiến trúc hệ thống điều chế thích nghi 39 Hình 3.7 Ngưỡng SNR chuyển mức cho chế mức điều chế 43 Hình 3.8 Mơ hình thuật tốn theo chế chọn lọc sóng mang 46 Hình 3.9 Lưu đồ thuật toán khối định 47 Hình 4.1 Mơ hình mơ hệ thống OFDM theo chế chọn lọc sóng mang 51 Hình 4.2 Tương thích tốc độ liệu người dùng số sóng mang 53 Hình 4.3 Tương thích tốc độ liệu người dùng số sóng mang 54 Hình 4.4 Sắp xếp mẫu tần số kí hiệu OFDM trước biến đổi IFFT 54 Hình 4.5 Mơ tín hiệu OFDM miền thời gian,[sim_ofdm_signal.m] 55 Hình 4.6 Đáp ứng xung kim kênh 58 Hình 4.7 Hình dạng hàm truyền đạt kênh 59 Hình 4.8 Giao diện thiết lập tham số hệ thống 60 Hình 4.9 Giao diện bắt đầu vào mô 61 Hình 4.10 Giao diện chương trình 61 Hình 4.11 Kết mơ hiệu BER AOFDM với BPSK 62 Hình 4.12 Kết mô hiệu thông lượng AOFDM với BPSK 64 Hình 4.13 Kết mơ hiệu BER AOFDM với 4-QAM 65 Hình 4.14 Kết mơ hiệu thơng lượng AOFDM với 4-QAM 65 Hình 4.15 Kết mô hiệu BER AOFDM với 16-QAM 66 Hình 4.16 Kết mơ hiệu thơng lượng AOFDM với 16-QAM 67 Hình 4.17 Kết mô hiệu BER AOFDM với 64-QAM 68 Hình 4.18 Kết mơ hiệu thông lượng AOFDM với 64-QAM 68 Bảng Bảng 3.1 Điều khiển mức điều chế dựa mức SNR thu 43 Bảng 4.1 Tham số hệ thống dùng cho mơ tín hiệu OFDM 55 Bảng 4.2 Thông số mô hệ thống OFDM thích ứng 56 iv Chƣơng ĐẶC TÍNH KÊNH VƠ TUYẾN 1.1 Giới thiệu chƣơng Chương xét đặc tính kênh Khi xây dựng thuật tốn cho điều chế thích ứng, cần xét đặc tính kênh ba miền: khơng gian, tần số thời gian Đặc tính kênh miền không gian liên quan đến tổn hao đường truyền phạm vi rộng thăng giáng ngẫu nhiên phạm vi hẹp truyền đa đường Các thông số kênh miền tần số trải Doppler độ rộng băng quán Các thông số kênh miền thời gian thời gian quán trải trễ trung bình quân phương Các u cầu mơ hình kênh, kênh phân loại chúng, thông số đặc trưng làm sở để xây dựng thuật tốn thích ứng 1.2 Đặc tính kênh miền khơng gian Mơ hình tổn hao đường truyền mơ tả suy hao tín hiệu anten phát anten thu hàm phụ thuộc vào khoảng cách thông số khác Một số mơ hình xét chi tiết địa hình để đánh giá suy hao tín hiệu, số xét tần số khoảng cách Chiều cao anten thông số quan trọng Tổn hao khoảng cách truyền dẫn tuân theo quy luật hàm mũ [2] PL d-n (1.1) Trong n mũ tổn hao (n=2 cho không gian tự do, n2 cho vùng thành phố trời), d khoảng cách từ máy thu đến máy phát Từ lý thuyết kết đo lường cho thấy cơng suất thu trung bình giảm so với khoảng cách theo hàm log môi trường trời nhà Hơn khoảng cách d, tổn hao đường truyền PL(d) vị trí định q trình ngẫu nhiên có phân bố log chuẩn xung quanh giá trị trung bình (phụ thuộc vào khoảng cách) Khi đối tượng kênh vô tuyến không chuyển động khoảng thời gian cho trước kênh đặc trưng pha đinh phẳng độ rộng băng tần cho trước, thuộc tính kênh khác vị trí khác [2] 1.3 Đặc tính kênh miền tần số - Điều chế tần số hệ thống phát 16-QAM có BER cao mức phát 4-QAM cố định hệ thống không thích ứng Hệ thống dùng chế thích ứng kết hợp đạt ngưỡng phát 16-QAM sớm (SNR > 22 dB), hiệu cao hệ thống dùng nguyên chế chuyển mức điều chế Đồ thị kết mô hiệu thông lượng AOFDM với 4-QAM cho ta thấy Thông lượng hệ thống dùng chế thích ứng kết hợp tỏ ưu hệ thống dùng chế chuyển mức điều chế thông thường, hệ thống đạt ngưỡng phát 4-QAM 16-QAM sớm hệ thống dùng nguyên chế thích ứng chuyển mức điều chế Hai trường hợp vừa khảo sát ta chưa thấy ưu điểm rõ rệt hệ thống dùng chế thích ứng chuyển mức điều chế, nhiên với điều kiện kênh truyền tốt mức điều chế sóng mang thiết lập ban đầu cao ta thấy ưu điểm hệ thống c Mức điều chế sóng mang thiết lập ban đầu 16-QAM Với Mức điều chế sóng mang thiết lập ban đầu 16-QAM, ta có kết mơ hiệu BER hiệu thơng lượng trường hợp sau: Hình 4.15 Kết mô hiệu BER AOFDM với 16-QAM Đồ thị kết mô hiệu BER AOFDM với 16-QAM cho thấy đánh giá hiệu hệ thống OFDM với mức điều chế sóng mang thiết lập ban đầu 16-QAM hiệu so sánh hệ thống khác xa so với hai trường hợp 66 vừa khảo sát Các hệ thống dùng chế thích ứng chuyển mức điều chế chiếm ưu hẳn Nguyên nhân có chuyển mức điều chế từ cao xuống thấp làm BER giảm mạnh, hệ thống không dùng chế thích ứng chuyển mức điều chế giữ nguyên mức điều chế cao (16-QAM) Hiệu chế thích ứng kết hợp chọn lọc sóng mang mức điều chế cao hệ thống khác Song SNR cao hệ thống đạt mức phát 64-QAM, hiệu có phần thấp hệ thống dùng nguyên chế thích ứng chọn lọc sóng mang Hình 4.16 Kết mơ hiệu thơng lượng AOFDM với 16-QAM Khi nhìn vào đồ thị kết mô hiệu thông lượng AOFDM với 16-QAM cho ta thấy trường hợp có khác thơng lượng hai chế thích ứng: chuyển mức điều chế đơn kết hợp chọn lọc sóng mang mức điều chế Cơ chế thích ứng kết hợp tỏ hiệu hẳn, SNR thấp SNR cao Đặc biệt SNR > 35 hệ thống dùng chế thích ứng kết hợp phát 64-QAM, hệ thống dùng nguyên chế thích ứng chuyển mức điều chế đạt ngưỡng BER phát 16-QAM Để thấy rõ ưu điểm vượt trội hệ thống dùng chế thích ứng kết hợp chọn lọc sóng mang mức điều chế ta xét trường hợp mức điều chế thiết lập ban đầu 64-QAM 67 d Mức điều chế sóng mang thiết lập ban đầu 64-QAM Với Mức điều chế sóng mang thiết lập ban đầu 64-QAM, ta có kết mơ hiệu BER hiệu thơng lượng trường hợp sau: Hình 4.17 Kết mô hiệu BER AOFDM với 64-QAM Hình 4.18 Kết mơ hiệu thơng lượng AOFDM với 64-QAM Đồ thị kết mô hiệu BER AOFDM với 64-QAM cho thấy với mức điều chế sóng mang thiết lập ban đầu 64-QAM hiệu hệ 68 thống dùng chế thích ứng chuyển mức điều chế chiếm ưu tuyệt đối Trong hệ thống dùng chế thích ứng kết hợp chọn lọc sóng mang mức điều chế cho hiệu cao Nhìn vào đồ thị kết mô hiệu thông lượng AOFDM với 64QAM cho thấy hệ thống không dùng chế chuyển mức điều chế cho thông lượng cao giữ nguyên mức điều chế 64-QAM Tuy nhiên hiệu BER hệ thống thấp nhiều so với hệ thống dùng chế thích ứng chuyển mức điều chế, khơng đảm bảo QoS 4.4 Kết luận Chương phân tích thơng số hệ thống truyền dẫn OFDM, mô thành công đánh giá hiệu BER hiệu thông lượng chế thích ứng khác OFDM Kết so sánh hệ thống sử dụng chế thích ứng khác hệ thống khơng dùng chế thích ứng cho thấy kết hợp hai chế thích ứng thích ứng theo mức điều chế (AQAM) chế thích ứng chọn lọc sóng mang đem lại hiệu BER cực đại đồng thời hiệu thông lượng cao nhiều so với hệ thống dùng chế thích ứng độc lập 69 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao - OFDM kỹ thuật đại cho truyền thông tương lai Đồ án tập trung tìm hiểu, trình bày tương đối chi tiết kĩ thuật OFDM kĩ thuật OFDM thích nghi, qua làm rõ ưu điểm kĩ thuật này, hạn chế ảnh hưởng fading hiệu ứng nhiều đường cách chia kênh fading chọn lọc tần số thành kênh fading phẳng tương ứng với tần số sóng mang OFDM khác Phần cuối quan trọng mà đồ án hồn thành xây dựng chương trình mơ hệ thống truyền dẫn thích ứng OFDM Dựa kết nghiên cứu lý thuyết thích ứng, tồn phương pháp thích ứng có như: thích ứng theo SNR phát, thích ứng theo mức điều chế (AQAM) Đồ án đề xuất phương án thích ứng hồn tồn chế thích ứng chọn lọc sóng mang Nhận thấy ưu điểm vượt trội hai chế thích ứng chế chọn lọc sóng mang chế thích ứng theo mức điều chế, đồ án mạnh dạn chọn hai chế thích ứng để mơ Hiệu hai phương pháp thích ứng so sánh dựa kết mô cuối đồ án kết luận kết hợp hai phương pháp thích ứng đem lại hiệu vượt trội cho hệ thống phương pháp thích ứng riêng rẽ khác Kỹ thuật OFDM hướng nghiên cứu thông tin di động Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, nước ta chưa có nhiều điều kiện để kiểm nghiệm ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế nhiều Đồ án lựa chọn chế thích ứng chọn lọc sóng mang chế thích ứng theo mức điều chế Cơ chế thích ứng chọn lọc sóng mang hoạt động hiệu quả, phương pháp thích ứng theo mức điều chế cần tối ưu Trong đồ án chế thích ứng theo mức điều chế thay đổi mức điều chế toàn sóng mang cách đồng loạt bình đẳng, hiệu mang lại chưa cao, thời gian tới xây dựng sơ đồ thích ứng mức điều chế độc lập cho sóng mang hiệu mang lại cao Mặt khác kết hợp công nghệ OFDM với CDMA giải triệt để điều kiện bất lợi kênh truyền vô tuyến Để nghiên cứu có tính thực tế, đồ 70 án mong muốn xây dựng chương trình mơ hệ thống OFDM sở phần cứng đầu tư tài để tiến hành thí nghiệm mơ hình kênh thực tế Bằng thí nghiệm thực tế thông số hệ thống thiết thực giúp nghiên cứu ứng dụng triển khai hệ thống 4G trong tương lai gần 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Tiến, Một số vấn đề kỹ thuật OFDM, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thơng & Công Nghệ Thông Tin , Kỳ 1(10/2003) [2] Đặng Văn Chuyết & Nguyễn Tuấn Anh , Cơ sở lý thuyết truyền tin_tập 2, Nhà xuất giáo dục, 2000 [3] Cheng-Xiang Wang, Nguyễn Văn Đức, Kỹ thuật thông tin số_tập 1, Nhà xuất khoa học kĩ thuật- Hà Nội, 2006 [4] Nguyễn Hoàng Hải , Nguyễn Việt Anh, Lập trình Matlab ứng dụng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật- Hà Nội, 2006 [5] Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ ứng dụng Nhà xuất bưu điện, 2001 [6] C Brooks, S J Hoelzer, Design and Implementation of OFDM Signaling, March 16, 2001 [7] Adaptive techniques for multiuser OFDM, for the degree of Doctor of Philosophy in Electrical and Computer Engineering, Eric Philip Lawrey, 2001 [8] http://www.ofdm-forum.com truy cập lần cuối ngày 20 tháng 12 năm 2013 72 PHỤ LỤC so_sanh_ber_4.m function so_sanh_ber_4(handles) global so_diem_SNR so_diem_SNR = 80; SNR_min = -50; SNR_max = 50; load ber_sm_4.mat; load ber_cm_4.mat; load ber_lm_4.mat; load ber_no_4.mat; % axes(handles.axes_so_sanh); points = linspace(SNR_min, SNR_max, so_diem_SNR-1); u = 1:so_diem_SNR-1; semilogy(points,ber_no_4(u),' gs'); hold on; semilogy(points,ber_lm_4(u),' bs'); semilogy(points,ber_sm_4(u),' cs'); semilogy(points,ber_cm_4(u),' rs'); grid on; hold off; title('Hieu nang BER AOFDM vs 4QAM','FontName','.Vntime','FontSize',14,'Color','B');legend('Khong thich ung','Thich ung muc dieu che','Thich ung chon loc song mang','Ket hop co che thich ung'); xlabel('SNR (dB)','FontSize',12,'Color','b'); ylabel('BER','FontSize',12,'Color','b'); %ylim([0 0.14]); 73 xlim([5 40]); so_sanh_ber_16.m function so_sanh_ber_16(handles) global so_diem_SNR so_diem_SNR = 80; SNR_min = -50; SNR_max = 50; load ber_sm_16.mat; load ber_cm_16.mat; load ber_lm_16.mat; load ber_no_16.mat; % axes(handles.axes_so_sanh); points = linspace(SNR_min, SNR_max, so_diem_SNR-1); u = 1:so_diem_SNR-1; semilogy(points,ber_no_16(u),' gs'); hold on; semilogy(points,ber_lm_16(u),' bs'); semilogy(points,ber_sm_16(u),' cs'); semilogy(points,ber_cm_16(u),' rs'); grid on; hold off; title('Hieu nang BER AOFDM vs 16QAM','FontName','.Vntime','FontSize',14,'Color','B'); legend('Khong thich ung','Thich ung muc dieu che','Thich ung chon loc song mang','Ket hop co che thich ung'); xlabel('SNR (dB)','FontSize',12,'Color','b'); ylabel('BER','FontSize',12,'Color','b'); %ylim([0 0.27]); 74 xlim([5 40]); so_sanh_ber_64.m function so_sanh_ber_64(handles) global so_diem_SNR so_diem_SNR = 80; SNR_min = -50; SNR_max = 50; load ber_sm_64.mat; load ber_cm_64.mat; load ber_lm_64.mat; load ber_no_64.mat; % axes(handles.axes_so_sanh); points = linspace(SNR_min, SNR_max, so_diem_SNR-1); u = 1:so_diem_SNR -1; semilogy(points,ber_no_64(u),' gs'); hold on; semilogy(points,ber_lm_64(u),' bs'); semilogy(points,ber_sm_64(u),' cs'); semilogy(points,ber_cm_64(u),' rs'); grid on; hold off; title('Hieu nang BER AOFDM vs 64QAM','FontName','.Vntime','FontSize',14,'Color','B');legend('Khong thich ung','Thich ung muc dieu che','Thich ung chon loc song mang','Ket hop co che thich ung'); xlabel('SNR (dB)','FontSize',12,'Color','b'); ylabel('BER','FontSize',12,'Color','b'); %ylim([0 0.37]); 75 xlim([5 40]); so_sanh_ber_bpsk.m function so_sanh_ber_bpsk(handles) global so_diem_SNR so_diem_SNR = 80; SNR_min = -50; SNR_max = 50; load ber_sm_2.mat; load ber_cm_2.mat; load ber_lm_2.mat; load ber_no_2.mat; % axes(handles.axes_so_sanh); points = linspace(SNR_min, SNR_max, so_diem_SNR-1); u = 1:so_diem_SNR-1; semilogy(points,ber_no_2(u),' gs'); hold on; semilogy(points,ber_lm_2(u),' bs'); semilogy(points,ber_sm_2(u),' cs'); semilogy(points,ber_cm_2(u),' rs'); grid on; hold off; title('Hieu nang BER AOFDM vs BPSK,'FontName','.Vntime','FontSize',14,'Color','B');legend('Khong thich ung','Thich ung muc dieu che','Thich ung chon loc song mang','Ket hop co che thich ung'); xlabel('SNR (dB)','FontSize',12,'Color','b'); ylabel('BER','FontSize',12,'Color','b'); %ylim([0 0.14]); 76 xlim([5 40]); so_sanh_tl_4.m function so_sanh_tl_4(handles) global so_diem_SNR so_diem_SNR = 80; SNR_min = -50; SNR_max = 50; load muc_sm_4.mat; load muc_cm_4.mat; load muc_lm_4.mat; load muc_no_4.mat; % axes(handles.axes_so_sanh); points = linspace(SNR_min, SNR_max, so_diem_SNR); plot(points,muc_no_4,'g'); hold on; stairs(points,muc_cm_4,'-rv'); stairs(points,muc_lm_4,' b*'); stairs(points,muc_sm_4,'c'); grid on; hold off; title('Hieu nang thong luong AOFDM vs 4QAM','FontName','.Vntime','FontSize',14,'Color','B');legend('Khong thich ung','Thich ung ket hop','Thich ung muc dieu che','Thich ung chon loc song mang'); xlabel('SNR (dB)','FontSize',12,'Color','b'); ylabel('Thong luong (Bit/Symbol)','FontSize',12,'Color','b'); ylim([0 8]); xlim([5 40]); so_sanh_tl_16.m 77 function so_sanh_tl_16(handles) global so_diem_SNR so_diem_SNR = 80; SNR_min = -50; SNR_max = 50; load muc_sm_16.mat; load muc_cm_16.mat; load muc_lm_16.mat; load muc_no_16.mat; % axes(handles.axes_so_sanh); points = linspace(SNR_min, SNR_max, so_diem_SNR); stairs(points,muc_no_16,'g'); hold on; stairs(points,muc_cm_16,'-rv'); stairs(points,muc_lm_16,' b*'); stairs(points,muc_sm_16,'c'); grid on; hold off; title('Hieu nang thong luong AOFDM vs 16QAM','FontName','.Vntime','FontSize',14,'Color','B');legend('Khong thich ung','Thich ung ket hop','Thich ung muc dieu che','Thich ung chon loc song mang'); xlabel('SNR (dB)','FontSize',12,'Color','b'); ylabel('Thong luong (Bit/Symbol)','FontSize',12,'Color','b'); ylim([0 8]); xlim([5 40]); so_sanh_tl_64.m function so_sanh_tl_64(handles) global so_diem_SNR 78 so_diem_SNR = 80; SNR_min = -50; SNR_max = 50; load muc_sm_64.mat; load muc_cm_64.mat; load muc_lm_64.mat; load muc_no_64.mat; % axes(handles.axes_so_sanh); points = linspace(SNR_min, SNR_max, so_diem_SNR); stairs(points,muc_no_64,'g'); hold on; stairs(points,muc_cm_64,'-rv'); stairs(points,muc_lm_64,' b*'); stairs(points,muc_sm_64,'c'); grid on; hold off; title(''Hieu nang thong luong AOFDM vs 64QAM','FontName','.Vntime','FontSize',14,'Color','B');legend('Khong thich ung','Thich ung ket hop','Thich ung muc dieu che','Thich ung chon loc song mang'); xlabel('SNR (dB)','FontSize',12,'Color','b'); ylabel('Thong luong (Bit/Symbol)','FontSize',12,'Color','b'); ylim([0 8]); xlim([5 40]); so_sanh_tl_bpsk.m function so_sanh_tl_bpsk(handles) global so_diem_SNR so_diem_SNR = 80; SNR_min = -50; 79 SNR_max = 50; load muc_sm_2.mat; load muc_cm_2.mat; load muc_lm_2.mat; load muc_no_2.mat; % axes(handles.axes_so_sanh); points = linspace(SNR_min, SNR_max, so_diem_SNR); plot(points,muc_no_2,'g'); hold on; stairs(points,muc_cm_2,'-rv'); stairs(points,muc_lm_2,' b*'); stairs(points,muc_sm_2,'c'); grid on; hold off; title(''Hieu nang thong luong AOFDM vs BPSK','FontName','.Vntime','FontSize',14,'Color','B'); legend('Khong thich ung','Thich ung ket hop','Thich ung muc dieu che','Thich ung chon loc song mang'); xlabel('SNR (dB)','FontSize',12,'Color','b'); ylabel('Thong luong (Bit/Symbol)','FontSize',12,'Color','b'); ylim([0 8]); xlim([5 40]); 80 ... điều chế thích ứng, xây dựng giải thuật thích ứng cho truyền dẫn OFDM thích ứng thơng tin vơ tuyến, phân tích ưu nhược điểm chế thích ứng, sở lựa chọn hai chế thích ứng: thích ứng theo mức điều chế. .. tâm tham số kênh tham số điều chế Trong thuật tốn điều chế thích ứng tham số điều chế xác định thuộc tính kênh Tức tham số điều chế hàm tham số kênh.Tham số điều chế = f (tham số kênh) .Trong f(x)... điều chế thích ứng dựa trạng thái tức thời kênh, tham số điều chế thay đổi điều kiện kênh khác Để dùng hàm thích ứng thuật tốn điều chế thích ứng u cầu vài luật để thay đổi tham số điều chế Hoạt

Ngày đăng: 27/08/2021, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan