Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản việt nam trên thị trường EU

84 2 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản việt nam trên thị trường EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triên KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG EU : TS Phạm ĐìnhGiáo Thưởng viên hướng dẫn : Trần Thu Hương Sinh viên thực :I Khóa : Kinh tế Ngành : Kinh tế đối ngoại Chuyên ngành HÀ NỘI - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, xuất phát từ yêu cầu phát sinh giai đoạn thực tập để hình thành hướng nghiên cứu, khơng sử dụng cơng trình nghiên cứu người khác làm thành sản phẩm thực có hướng dẫn T.s Phạm Đình Thưởng - Phó Vụ trưởng - Vụ Pháp chế Bộ Công Thưong Các số liệu thu thập trình nghiên cứu kết trình bày luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực tuân thủ nguyên tắc Neu phát có gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Người thực Trần Thu Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT .iv DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA PHÂN TÍCH NĂNG Lực CẠNH TRANH HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Co* sử lý luận 1.1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh hàng hóa 1.1.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ lực cạnh tranh 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất 12 1.1.4 Vai trò nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam 18 1.2 Co* sở thực tiễn 20 1.2.1 Khái quát chung thị trường hàng thủy sản EU 20 1.2.2 Đặc điểm thị trường nhập thủy sản EU 21 1.2.3 Hệ thống tiêu thụ xu hướng tiêu thụ thị trường thủy sản EU .24 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG EU 27 2.1 Thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam 27 2.1.1 kim ngạch xuất 27 2.1.2 cấu mặt hàng xuất 29 2.1.3 thị trường xuất 35 2.2 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 39 2.2.1 kim ngạch xuất 39 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 41 2.3 Phân tích SWOT lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU 44 2.3.1 Tổng quan lý luận phương pháp phân tích SWOT 44 2.3.2 Phân tích SWOT lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU 45 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG EU 55 3.1 Định hướng, mục tiêu thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2020 - tầm nhìn 2030 55 3.1.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu 55 3.1.2 Dự báo 57 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 59 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô 59 3.2.2 Các giải pháp vi mô .63 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 Phụ lục 01: Các nhà cung cấp tơm cho thị trường EU 2010-2011 74 Phụ lục 02: Dịch bệnh tơm giói ảnh hưởng đến Việt Nam 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT Giải nghĩa từ tiếng việt: ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ATTP An tồn thực phẩm CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa EFTA Hiệp hội mậu dịch tụ Châu Âu EU Liên minh Châu Âu Euro Đồng tiền Châu Âu FAO Tổ chức nông luơng giới liên họp quốc FTA Hiệp định thỏa thuận khu vục thuơng mại tụ GAP Tiêu chuẩn thục hành nông nghiệp tốt GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Chuơng trình uu đãi thuế quan GTGT Giá trị gia tăng HACCP Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn ISO Tiêu chuẩn chất luợng quốc tế IUU Quy định chống đánh bắt bất họp pháp với hàng thủy sản Việt Nam KNXK Kim ngạch xuất NAFIQAD Cục quản lý chất luợng nông lâm sản thủy sản NK Nhập OECD Tổ chức họp tác phát triển kinh tế PCA Hiệp định đối tác họp tác SPS Hiệp định việc áp dụng Biện pháp kiểm dịch động thục vật WTO TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật thuơng mại USD Đồng đô la Mỹ VASEP Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VSATTP Vệ sinh an toàn thục phẩm WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức thuong mại giới XK Xuất XKTS Xuất thủy sản I V Giải nghĩa từ tiếng anh: ASEAN Association of Southeast Asian Nations EFTA The European Free Trade Association EU European Union FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations FTA Free Trade Agreement GAP Good Agricultural Practices GDP Gross Domestic Product GSP Generalized System of Preferences HACCP Hazard Analysis Critical Control Point ISO ntemational Organization for Standardization IUU Illegal Unreported and Unregulated íishing OECD Organization for Economic Co-operation and Development PCA Principal Component Analysis SA 8000 The Social Accountability 8000 SPS The Agreement on the Aplication of Sanitary and Phytosanitary Measures TBT Agreement on Technical Barriers to Trade WEF World Economic Forum WT0 Word Trade Organization I V DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kim ngạch mặt hàng thủy sản xuất giai đoạn 2007-2009 30 Bảng 2.2: Tỷ lệ mặt hàng thủy sản xuất giai đoạn 2007-2009 30 Bảng 2.3: Cơ cấu kim ngạch xuất thủy sản sang thị truờng 36 Bảng 2.4: Giá trị xuất hàng thủy sản sang thị truờng 36 năm 2007-2013 36 Bảng 2.5: Xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2007-2010 39 Bảng 2.6: Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU 44 năm 2012-2013 44 Bảng 3.1: Dụ báo thị truờng nhập thủy sản Việt Nam đến năm 2020 .58 Bảng 3.2: Dụ báo thị truờng EU tiêu thụ số sản phẩm chủ lục .59 đến năm 2015 -2020 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch tốc độ tăng giảm xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn năm 2006-2012 .27 Biểu đồ 2.2: Giá trị xuất mặt hàng thủy sản 2010-2012 31 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế tác động mạnh mẽ đến quốc gia nhu nay, tính chất cạnh tranh kinh tế quốc gia giới không nuớc phát triển mà bao gồm nuớc phát triển nhu Việt Nam trở nên gay gắt Nen kinh tế Việt Nam dần buớc chuyển đổi sâu rộng vào kinh tế thị truờng hội nhập quốc tế, điều ngày đòi hỏi sụ hội nhập mạnh mẽ quốc gia nhiều lĩnh vục đặc biệt kinh tế hoạt động xuất hàng hóa thị truờng giới Hoạt động xuất hàng hóa phận quan trọng hoạt động đối ngoại, có vai trị trọng yếu sụ phát triển kinh tế, chuyển dịch kinh tế, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc gia, thúc đẩy tham gia sâu rộng vào phân cơng lao động quốc tế, góp phần ngoại tệ lớn cho đất nuớc, gia tăng thu nhập ổn định đời sống nhân dân xã hội Trong loại hàng hóa xuất khẩu, thủy sản nhóm hàng xuất chủ lục Việt Nam ngành xuất thủy sản trở thành lĩnh vục xuất quan trọng kinh tế, nằm danh sách ngành có giá trị xuất hàng đầu Việt Nam Hàng thủy sản Việt Nam đà phát triển ngày có chỗ đứng vững thị truờng giới đặc biệt số thị truờng lớn nhu Châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản Tuy nhiên năm gần đây, có nhiều vấn đề đặt lục cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam hoạt động sản xuất xuất vào thị truờng lớn có thị truờng EU - ba thị truờng thủy sản chủ lục Việt Nam Hàng thủy sản Việt Nam vào thị truờng phải chịu hàng loạt rào cản kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch, biện pháp chống bán phá giá khắt khe từ thị truờng thủy sản lớn, chất luợng chua thục sụ đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế nhu cầu tiêu dùng đa dạng, sản luợng xuất thủy sản tăng qua năm song giá trị kim ngạch xuất chua cao bên cạnh xuất thủy sản tới nhiều quốc gia song thuơng hiệu thủy sản Việt Nam chua đuợc biết đến rộng rãi nhãn mác sử dụng đa số duới tên nhà xuất nuớc Trong thời kỳ tới, Việt Nam EU tích cực tối đa hóa mối quan hệ hợp tác hai nước việc thực ký kết Hiệp định họp tác phát triển nhiều lĩnh vực đặc biệt kinh tế thương mại Hiệp định họp tác song phương FTA mốc quan trọng để tăng cường đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang EU Dưới bối cảnh địi hỏi Việt Nam phải có định hướng, giải pháp cụ thể để tiếp tục cải thiện không ngừng nâng cao lực hàng thủy sản Việt Nam thị trường giới nói chung thị trường EU nói riêng Với vấn đề cấp thiết trên, chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU” để phân tích thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam Đối tượng mục đích nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU sở đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới Phạm vi nghiên cứu - nội dung: nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến lực cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam thị trường EU thời gian qua - thời gian: số liệu thu thập nghiên cứu chủ yếu từ năm 2007 đến 2013 Phưong pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận chủ yếu phương pháp tìm kiếm, thu thập, xử lý số liệu, phương pháp phân tích, so sánh kết họp với phương pháp thống kê, tổng họp, quy nạp bên cạnh đó, khóa luận sử dụng thêm phương pháp phân tích cạnh tranh đại phương pháp phân tích SWOT - yêu cầu thị trường EU Nhà nước, chủ quản ngành thủy sản cần kiểm soát đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua phương pháp thông tin tuyên truyền an toàn vệ sinh thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất sản phẩm người tiêu dùng, giáo dục cho họ ý nghĩa việc nâng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm, cần hoàn thiện tăng cường lực hệ thống tra, kiểm nghiệm VSATTP, huy động tham gia, kiểm tra, giám sát cộng đồng Các Bộ Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối họp với Tổng cục Hải quan tăng cường kiểm tra dư lượng kháng sinh, hóa chất bị cảnh báo lô hàng xuất Đưa chế tài thực nghiêm ngặt vấn đề sử dụng hóa chất, kháng sinh bị cấm, hành vi làm ảnh hưởng chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm uy tín thương hiệu Việt Nam - • Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thiết bị khoa học công nghệ tiên tiến - Hệ thống sở hạ tầng phát triển có vai trị quan trọng việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất góp phần nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Tuy nhiên nay, công tác đầu tư sở hạ tầng nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, vốn đầu tư sở hạ tầng thấp, chưa đồng bộ, hầu hết hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản dùng chung với hệ thống thủy lợi phục vụ nông nghiệp, làm tăng nguy ô nhiễm nguồn nước Hệ thống tàu thuyền, phương tiện, thiết bị phục vụ cho khai thác đánh bắtxa bờ quy mô nhỏ chậm đổi Việc đầu tư thiết bị, công nghệ ứng dụng khoa học - công nghệ khâu sản xuất, chế biến hàng thủy sản nhiều hạn chế, khả cạnh tranh mặt chất lượng sản phẩm chưa cao Công nghệ bảo quản hàng thủy sản sau thu hoạch tiến cơng tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm chưa thực tốt khâu sản xuất nguyên liệu sau thu hoạch - Do nhà nước cần quan tâm tới việc đầu tư đồng hệ thống sở hạ tầng nghề cá sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản, cảng cá, bến cá, đại hóa hệ thống thơng tin nghề cá nhằm hạn chế tác động môi trường, giảm rủi ro cho nông ngư dân đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho chế biến xuất cách bền vững Tổng cục thủy sản cần tăng cường tập trung xây dựng quy hoạch vùng nuôi thủy sản quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, đáp ứng theo tiêu chuẩn - EU, bên cạnh quản lý mặt hàng thủy sản theo chuỗi kết hợp với tỉnh tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm từ nuôi trồng đến thị truờng tiêu thụ Tạo điều kiện tăng cuờng sở vật chất cho truờng Đại học, Trung cấp thủy sản Trung tâm đào tạo nghề ngành thủy sản để đơn vị cung cấp đuợc ngày nhiều lao động có trình độ nghiệp vụ cao thủy sản, đáp ứng đuợc yêu cầu phát triển ngành, góp phần nâng cao lục cạnh tranh sản phẩm thủy sản • Hỗ trợ xây dụng phát triển thuơng hiệu cho mặt hàng thủy sản Việt Nam - Trong bối cảnh thủy sản Việt Nam chua tạo cho đuợc chỗ đứng vững thị truờng, mặt hàng thủy sản nhu cá ngừ, hải sản xuất Việt Nam đuợc nuôi trồng khai thác với số luợng lớn song xuất sản phẩm hải sản Việt Nam xuất sang thị truờng giới lại phải thông qua trung gian hay duới dạng gia công cho nhãn hiệu tiếng nuớc nên sản phẩm hải sản Việt Nam đuợc nguời tiêu dùng biết đến Do sụ hỗ trợ của nhà nuớc xây dụng thuơng hiệu, uy tín hàng thủy sản vơ quan trọng Nhà nuớc xây dụng thuơng hiệu cho số mặt hàng chủ đạo, cho phép mặt hàng đuợc đăng ký sử dụng tên thuơng hiệu quốc gia Việc làm đem lại lợi ích nhu tạo hiệu tổng thể, mở cửa cho cơng ty, trì hoạt động kiểm sốt du luợng chất độc hại nuôi trồng chế biến thủy sản Ngồi cịn giúp cho việc thiết lập hệ thống giám sát cảnh báo dịch bệnh thủy sản nhu giúp cho xây dụng triển khai đề án mã hố truy xuất nguồn gốc, hồn thiện hệ thống văn liên quan đến quản lý chất luợng an toàn vệ sinh thục phẩm 3.2.2 Các giải pháp vi mơ • Tăng cuờng hoạt động xúc tiến thuơng mại hàng thủy sản theo huớng lụa chọn hình thức xúc tiến thuơng mại để tham gia tập trung vào hàng thủy sản triển vọng có giá trị gia tăng cao - Chng trình xúc tiến thuơng mại góp phần không nhỏ cho sụ phát triển XK, giảm nhập siêu, khai thác phát triển thị truờng nội địa, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh DN, giảm mức tồn kho nhiên, thời gian qua, hoạt - động xúc tiến thương mại chưa đạt kết mong đợi, chí cịn khơng hiệu Đơn cử chương trình hội chợ, triển lãm tổ chức nhiều lại hiệu quả, mở nhiều gian hàng, giới thiệu tràn lan khơng hướng vào mặt hàng có triển vọng chi phí dành cho hoạt động cao dẫn đến nhu cầu dịch vụ ngày đi, thân sản phẩm xuất không quảng bá rộng không gây dựng thương hiệu uy tín thị trường quốc tế nói chung thị trường EU nói riêng - Đe khơng gây lãng phí nguồn kinh phí sử dụng cho hoạt động đem lại hiệu tích cực cho hoạt động xuất thủy sản, doanh nghiệp cần lựa chọn hình thức xúc tiến thương mại quốc tế để tham gia, tập trung giới thiệu quảng bá sản phẩm triển vọng có giá trị gia tăng cao, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến tới thị trường tiềm năng, củng cố mối bạn hàng cũ lâu năm xây dựng mạng lưới mối quan hệ với khách hàng Thường xuyên cung cấp cập nhật thông tin hàng thủy sản xuất đến đối tượng có nhu cầu tiêu thụ cao thủy sản, doanh nghiệp chủ động kết họp với tham tán thương mại thị trường EU để phát huy vai trò hoạt động xúc tiến thương mại đạt hiệu Thành lập công ty, đại lý, chi nhánh bán hàng EU Hình thành số trung tâm xúc tiến thương mại sản phầm thủy sản Việt Nam nhằm quảng bá thơng tin xác, đầy đủ khâu sản xuất, chế biến, chất lượng sản phẩm tới người tiêu dùng thị trường đồng thời cung cấp kịp thời thơng tin thị trường, sách, pháp luật nước sở cho quan quản lý, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Hình thành trung tâm, nghiên cứu để phân tích dự báo thơng tin thị trường (về nhu cầu, cấu sản phẩm, thị hiếu, tâm lý người tiêu dùng ) Phát triển mạnh hình thức xuất trực tiếp thông qua trung tâm thương mại, siêu thị lớn EU từ xây dựng mạng lưới phân phối ổn định hàng thủy sản mang nhãn mác thương hiệu Việt Nam - Đồng thời tăng cường phối họp quan quản lý với Hội, Hiệp hội ngành hàng thủy sản, với doanh nghiệp giải vụ việc, hạn chế hậu bất lợi - • Nâng cao chất lượng hàng thủy sản đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn thị trường EU - Các sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam chủ yếu nuôi quảng canh bán thâm canh, nguời ni phải sử dụng hóa chất thuốc phịng trừ dịch bệnh, Việt Nam chua có chất thay loại kháng sinh cấm nên ảnh huởng đến việc đảm bảo chất luợng cho sản phẩm xuất Mặc dù phủ thức ban hành thị cấm sử dụng chất kháng sinh có hại cho thủy sản từ năm 2002 nhung nay, việc kiểm sốt sử dụng hóa chất cấm chua đạt hiệu cao, bên cạnh doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh, không trọng vào đảm bảo chất luợng sản phẩm khiến giá thủy sản Việt Nam giảm dẫn đến ngành thủy sản thuờng xuyên phải đối mặt với vụ kiến chống bán phá giá, hình ảnh thủy sản Việt Nam suy giảm - Đe hàng thủy sản Việt Nam đứng vững thị truờng EU, để nâng cao giá trị xuất mặt hàng vào thị truờng EU, đòi hỏi sản phẩm xuất phải tốt hon, chất luợng cao hon, chí phải có chất luợng tuơng đuơng so với hàng thủy sản xuất đối thủ cạnh tranh nuớc khác thị truờng EU Đe nâng cao chất luợng sản phẩmcác doanh nghiệp phải tích cục áp dụng quy chuẩn quốc tế kỹ thuật sở sản xuất kinh doanh, chế biến thủy sản, quy định quản lý an toàn thục phẩm, chất luợng sản phẩm Hỗ trợ kỹ thuật cho sở sản xuất kinh doanh tăng cuờng áp dụng chuơng trình sản xuất tiên tiến hệ thống kiểm sốt chất luợng Đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ tiến tiến thân thiện môi truờng với sở sản xuất chế biến để giảm thiểu tối đa chi phí khâu cuối nhằm củng cố hạ bớt giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, quan quản lý Nhà nuớc cần tăng cuờng quản lý theo chuỗi, thống kê tất sở kinh doanh, vật tu để đua vào danh sách quản lý, xử lý có vi phạm Tiến hành phân loại doanh nghiệp theo mức độ khả quản lý chất luợng, từ tăng cuờng kiểm sốt với doanh nghiệp không đáp ứng đủ tiêu chuẩn - Đảm bảo chất luợng sản phẩm hàng thủy sản mạnh Việt Nam theo yêu cầu thị truờng xuất điển hình EU tiêu chuẩn ATVSTP, kiểm dịch, tiêu chuẩn kỹ thuật Tổ chức kiểm tra giám sát khâu từ nuôi trồng đến chế biến sản xuất nhằm đảm bảo thục tốt quy định đảm bảo an toàn thục phẩm Xử lý nghiêm minh có chế tài hành vi vi phạm chất luợng, an toàn thục phẩm, cạnh tranh không lành mạnh, ảnh huởng đến uy tín, thuơng hiệu doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam - Bên cạnh đó, quảng bá tuyên truyền trình sản xuất chất luợng sản phẩm để nguời tiêu dùng thị truờng nắm bắt đuợc rõ nguồn gốc, xuất xứ nhu chất luợng hàng thủy sản Việt Nam, từ đẩy mạnh xuất sức cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh khác - • Nâng cao uy tín, thuong hiệu mặt hàng thủy sản xây dụng hệ thống nhận biết thuong hiệu hàng thủy sản Việt Nam - Thục tế nay, doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh chạy đua theo số luợng, cạnh tranh cách hạ giá bán làm giảm chất luợng khiến cho hình ảnh hàng thủy sản Việt Nam bị suy giảm mắt nguời tiêu dùng giới nói chung thị truờng EU nói riêng Theo Bộ Công Thuơng, sản phẩm thủy sản điển hình nhu cá tra Việt Nam dù có mặt 170 quốc gia vùng lãnh thổ giới nhung đa phần sản phẩm lại mang thuơng hiệu nhà nhập Tuơng tụ mặt hàng hải sản xuất khẩu, theo số liệu thống kê từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, vùng biển Việt Nam có khoảng 100 lồi hải sản có giá trị kinh tế với sản luợng khai thác bền vững thuộc vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam hàng năm lên tới triệu tấn, tơm 44 ngàn tấn, mục nang 64 ngàn tấn, mục ống gần 60 ngàn với loại cá thu, cá trích, hải sâm Tuy nhiên, sản phẩm hải sản Việt Nam xuất sang thị truờng giới lại phải thông qua trung gian hay duới dạng gia công cho nhãn hiệu tiếng nuớc nên sản phẩm hải sản Việt Nam đuợc nguời tiêu dùng biết đến Trong nhóm hàng hải sản, mặt hàng cá ngừ đuợc Bộ Công Thuơng xác định mặt hàng xuất chủ lục ngành thủy sản, bên cạnh cá tra tôm Hàng năm, ngu dân Việt Nam đánh bắt duới 10 ngàn cá ngừ đại duơng đuợc chế biến xuất sang thị truờng Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Tây Ban Nha, với kim ngạch xuất năm 2011 đạt gần 380 triệu USD, nhung phần lớn cá ngừ Việt Nam tiêu thụ thị truờng giới mang thuơng hiệu nuớc ngồi - Do đó, xây dụng hình ảnh thuơng hiệu uy tín hàng thủy sản Việt Nam cần thiết Xây dụng thuơng hiệu sản phẩm không đuợc đặt phạm vi chủng loại sản phẩm riêng biệt hay doanh nghiệp đơn lẻ, mà cần có sụ liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản, ngành thủy sản - với ngành khác hỗ trợ Nhà nước việc quảng bá thưong hiệu sản phẩm hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU Các doanh nghiệp cần kết họp với nhà nước thực xây dựng hệ thống nhận biết thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam Các doanh nghiệp xuất thủy sản cần phải trọng việc gắn nhãn mác xuất xứ, nguồn gốc Việt Nam cho sản phẩm nhằm mục đích nâng cao thương hiệu sản phẩm, khẳng định uy tín tính cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam Bên cạnh đó, chủ động đối mặt vượt qua rào cản thương mại, tìm kiếm hội họp tác nhằm hạn chế tác động vụ kiến, phối họp với nhà nhập truyền thông để phản bác thông tin sai lệch chất lượng hình ảnh hàng thủy sản Việt Nam - • Tăng cường khả cung ứng mặt hàng thủy sản khâu nuôi trồng, khai thác đến chế biến - - Đối với nuôi trồng thủy sản: - Hiện nay, ngành sản xuất thủy sản Việt Nam chủ yếu theo hộ gia đình, quy mơ sản xuất nhỏ chiếm đa số, ý thức phòng chống dịch bệnh hạn chế, chưa trọng đến công tác xử lý nguồn nước đầu vào xử lý xả thải nên thủy sản chết theo dịng nước thải đổ trực tiếp mơi trường gây ô nhiễm làm tăng nguy lây lan dịch bệnh Bên cạnh đó, tình trạng nhiều người dân tự ý chuyển đổi diện tích nơng nghiệp sang nuôi trồng thủy sản, đầu tư chưa thoả đáng hạ tầng, kỹ thuật khiến dịch bệnh xảy ra, người ni khơng có khả phục hồi sản xuất Nhìn chung, kế hoạch phịng chống dịch bệnh chưa xây dựng cụ thể, kinh phí cho cơng tác hạn chế - Do cần phải nâng cấp trung tâm, sở sản xuất, cung cấp giống quốc gia tập trung khu sản xuất giống thủy sản thành khu công nghệ cao nhằm lưu giữ nguồn gen đảm bảo chất lượng, nghiên cứu giống thủy sản có suất cao, giá trị gia tăng cao tôm thẻ chân trắng Thực tốt biện pháp phát triển hệ thống sản xuất cung cấp thức ăn thủy sản Phát triển mơ hình ni trồng thủy sản có quy mô lớn đồng thời ký kết họp đồng trách nhiệm công ty sản xuất thức ăn thủy sản với người nuôi để sản phẩm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn thị trường nhập EU Tập trung giám sát vùng nuôi, tăng cường quan trắc cảnh báo môi trường, thông báo kịp thời cho người nuôi để có biện pháp - phịng trừ dịch bệnh, hạn chế rủi ro Tăng cường thu hút mạnh đầu tư từ doanh nghiệp, phát triển mơ hình tổ chức kinh tế họp tác, liên doanh, liên kết doanh nghiệp chế biên tiêu thụ thủy sản người ni Xây dựng đẩy mạnh việc kiện tồn hệ thống thú y thủy sản từ trung ưong đến địa phưong nhằm kiểm soát dịch bệnh, xử lý bệnh kịp thời, tránh lây lan diện rộng Bên cạnh đó, ban hành sách tăng cường quản lý chất lượng bình ổn giá măt hàng thủy sản đặc biệt mặt hàng xuất chủ lực nhằm tạo tâm lý ổn định cho người nuôi trồng tập trung mở rộng sản xuất Kiện toàn đổi hoạt động hệ thống khuyến ngư, nâng cao lực hoạt động khuyến ngư, khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thuật tiến vào việc nuôi trồng nhằm nâng cao tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu thủy sản - - Đối với khai thác thủy sản: - Trong nhiều năm qua, lực khai thác thủy sản không ngừng tăng trưởng, nhiên, phát triển không theo định hướng nên dẫn đến mâu thuẫn gay gắt cường lực khai thác trữ lượng Chỉ vòng 10 năm gần đây, số lượng tàu thuyền đánh bắt hải sản tăng nhanh đến chóng mặt Neu vào năm 2001, nước có 78.978 với tổng cơng suất gần 3,8 triệu cv, đến năm 2013, số tăng đến 125.000 chiếc, tổng công suất tăng triệu cv Bên cạnh đó, ngư dân khơng có điều kiện đóng tàu cơng suất lớn, số lượng tàu thuyền tăng chủ yếu tàu công suất nhỏ, chuyên đánh bắt ven bờ Các thiết bị, công cụ, phương tiện đầu tư đánh bắt khai thác chậm phát triển quy mơ nhỏ - Do cần phải tổ chức mơ hình dịch vụ khai thác biển theo hướng khuyến khích thành phần kinh tế thành lập đội tàu cung ứng dịch vụ hậu cần, mua gom sản phẩm cho tàu khai thác xa bờ, tăng cường cung ứng dịch vụ bảo quản, dịch vụ vận chuyển mà không làm hao tổn chất lượng sản phẩm đưa vào đất liền Tăng cường đầu tư cho tàu thuyền công suất lớn, đánh bắt xa bờ, cải thiện phương thức đánh bắt hiệu hơn, nhằm giảm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm q trình khai thác, đánh bắt Bên cạnh đó, tiếp tục đàm phám họp tác với nước khu vực khai thác thủy sản vùng biển chồng lấn, họp tác khai thác vùng biển nước ASEAN nhằm tăng khối lượng đa dạng hóa loại thủy sản - - Đối với chế biến thủy sản: - Hiện nay, số lượng nhà máy chế biến, kho lạnh liên tiếp mọc lên, phát triển tự phát không theo quy hoạch tổng thể, không gắn kết với vùng nguyên liệu dẫn đến việc thiếu nguyên liệu trầm trọng Đen có 568 nhà máy chế biến thủy sản xuất đa số nhà máy sản xuất đạt 50-70% cơng suất thiết kế Chỉ tính riêng cơng suất cấp đông lên đến 1,7 triệu thành phẩm/năm, tương đương với 5,1 triệu nguyên liệu, tổng sản lượng nguyên liệu đủ tiêu chuẩn sản xuất ước tính đạt gần 3,2 triệu tấn/năm Một số nhà máy phải nhập từ nước lên đến 70% tổng nguồn nguyên liệu đưa vào chế biến hàng năm, ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm giá trị kim ngạch xuất - Do cần phải xây dựng chế liên doanh, liên kết nông ngư dân sản xuất nguyên liệu với nhà doanh nghiệp (trong nước) chế biến thủy sản đặc biệt sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y thủy sản theo hình thức đa sở hữu để chia sẻ rủi ro, lợi ích bên Quy hoạch phát triển hệ thống nhà máy chế biến kho lạnh thương mại để tăng hiệu suất sử dụng điều tiết nguồn nguyên liệu ổn định, góp phần điều tiết bình ổn giá thủy sản thị trường giảm tổn thất sau thu hoạch Các doanh nghiệp chế biến thủy sản cần mở rộng đầu tư tàu thu mua biển nhằm bảo đảm nguyên liệu chất lượng cao, phục vụ chế biến sản phẩm cao cấp Đặc biệt chế biến thủy sản, phải trọng phát triển máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất đại, nhằm tăng suất lao động, giảm thất thoát hao hụt, nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo VSATTP Ngoài tuân thủ tiêu chuẩn HACCP, ISO 9000, ISO 1400, tiêu chuẩn thị trường EU đưa ra, doanh nghiệp cần đầu tư hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - KẾT LUẬN - Thị trường EU thị trường tiềm năng, thị trường mở hội lớn cho Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thương mại Nhưng đồng thời thị trường có cạnh tranh gay gắt hầu hết tất mặt hàng có mặt hàng thủy sản xuất Những năm gần đây, thị trường EU lại đưa nhiều quy định khắt khe mặt thủy sản nước xuất điều gây nhiều khó khăn cho thủy sản xuất Việt Nam Vì phải có bước chiến lược thị trường rộng lớn việc nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản, đặc biệt mà mối quan hệ họp tác song phương hai nước ngày đẩy mạnh thơng qua Hiệp định FTA việc tận dụng ưu đãi Hiệp định mang lại không xuất thủy sản mà cịn loại hàng hóa xuất khác mục tiêu quan trọng - Qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU cho thấy chất lượng yếu tố quan trọng hàng đầu để giúp hàng thủy sản Việt Nam xâm nhập thành cơng có chỗ đứng vững thị trường EU Đe nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU, thân Nhà nước cần trọng đến việc thực giải pháp ưu tiên như: cải thiện quan hệ Việt Nam - EU, hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm hiểu hệ thống luật pháp thông tin thị trường EU, tiến hành tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường đầu tư sở hạ tầng, kiểm soát chất lượng VSATTP vàxây dựng thương hiệu Còn doanh nghiệp cần quan tâm đến biện pháp để nâng cao chất lượng, nâng cao VSATTP, cạnh tranh thương hiệu, tăng cườngkhả cung ứng, từ đưa chương trình giới thiệu, quảng bá sản phẩm phù họp với nhu cầu người tiêu dùng nước sở - Và để đạt điều địi hỏi phải có kết họp chặt chẽ nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp ngư dân nhằm tạo hướng thống nhất; quy hoạch nguyên liệu đặc biệt chất lượng thủy sản Sự hỗ trợ phối họp đồng thời ngành thủy sản ngành kinh tế khác kinh tế chung tảng vững cho trình thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh hàng thủy sản phát triển toàn diện kinh tế CNH, HĐH - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Quyết định Thủ tướng Chính phủ - số 1445/QĐ-Ttg (2013), Quy hoạch phát triển tổng thể ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, NXB Thơng tin Trần Chí Thành (2002), Thị trường EU khả xuất hàng hoá Việt Nam, Nhà xuất Lao động - xã hội Nguyễn Văn Nam (2002), Thị trường xuất nhập thủy sản, Nhà xuất thống kê Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu, Nhà xuất lý luận trị Tổng cục thống kê (2010), Niên gián thống kê 2010, NXB Thống Kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2011), Niên gián thống kê 2011, NXB Thống Kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2012), Niên gián thống kê 2012, NXB Thống Kê, Hà Nội Bộ Thưong Mại (2005), Rào cản thương mại quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội 10.Vũ Thành Hưng (2005), Những giải pháp tạo dựng trì lợi cạnh tranh nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước ngành thủy sản, Đề tài NCKH cấp Bộ, MS B2004.38.95 11.Phạm Ngọc Kiểm (2012), Lựa chọn tiêu để đánh giá lực cạnh tranh hàng Việt Nam thương trường, Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế xã hội quốc gia, Hà Nội 12.Nguyễn Hữu Dũng (2013), Tầm nhìn thủy sản Việt Nam 2013, Trung tâm thông tin dụ báo Kinh tế xã hội quốc gia, Hà Nội 13.Bùi Đức Tuân (2006), “Phân tích lực cạnh tranh ngành: tiếp cận thơng qua mơ hình kim cương”, Tạp chí Kinh tế Phát triển 14.Bùi Đức Tuân (2009), “Đe xuất tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Đối Ngoại 15.Nguyễn Văn Thanh (2004), Một số vẩn đề lực cạnh tranh lực cạnh tranh quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Hà Nội 16.PGS.Ts Nguyễn Thị Quy (2005), Lý thuyết lợi cạnh tranh lực cạnh tranh củaM.Porter, Tạp chí Lý luận trị, Hà Nội 17.Bùi Đức Tuân (2009), “Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam ”, Luận án tiến sỹ - 18.Trung tâm thông tin dụ báo Kinh tế xã hội quốc gia (2013),Khả cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 90 19.Trung tâm thông tin dụ báo Kinh tế xã hội quốc gia (2013), Dự báo thị trường sô mặt hàng nông thủy sản, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 92 20.Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2011),Bữơ cáo xuất hàng thủy sản Việt Nam năm 2011 21.Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2012), Báo cáo xuất hàng thủy sản Việt Nam năm 2012 22.Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2013), Báo cáo xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU tháng đầu năm 2013 23.Tổng cục Thủy sản Việt Nam (2013), Báo cáo tóm tắt dự báo xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2015-2020 Tiếng Anh: 24.ủy Ban Châu Âu, 2012, “Operational guidance for assesing impacts on sectoral competỉtỉveness MỈthin the commỉssỉon ỉmpact assessment System ” - Trang Web: 25 www.fistenet.gov.vn/Trang thông tin điên tư Tông que thuy san) 26 www.thuỵsanvietnam.com ■ Tạp chí thủy sản Việt Nam) TI www.vietrade.gov.vn

Ngày đăng: 27/08/2021, 11:07

Hình ảnh liên quan

- Bảng 2.2: Tỷ lệ các mặt hàng thủy sản xuất khẩu giai đoạn 2007— 2009 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản việt nam trên thị trường EU

Bảng 2.2.

Tỷ lệ các mặt hàng thủy sản xuất khẩu giai đoạn 2007— 2009 Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Bảng 2.1: Kim ngạch các mặt hàng thủy sản xuất khẩu giai đoạn 2007—2009 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản việt nam trên thị trường EU

Bảng 2.1.

Kim ngạch các mặt hàng thủy sản xuất khẩu giai đoạn 2007—2009 Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Bảng 2.3: Cơ cẩu kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang các thị trường - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản việt nam trên thị trường EU

Bảng 2.3.

Cơ cẩu kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang các thị trường Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Bảng 2.4: Giá trị xuất khẩu hàng thủy sản sang các thị trường chính năm 2007-2013 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản việt nam trên thị trường EU

Bảng 2.4.

Giá trị xuất khẩu hàng thủy sản sang các thị trường chính năm 2007-2013 Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Bảng 2.5: Xuất khẩu thủy sản củaViệt Nam sang EUgiai đoạn 2007-2010 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản việt nam trên thị trường EU

Bảng 2.5.

Xuất khẩu thủy sản củaViệt Nam sang EUgiai đoạn 2007-2010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Bảng 2.6: Cơ cẩu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU năm 2012 -2013 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản việt nam trên thị trường EU

Bảng 2.6.

Cơ cẩu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU năm 2012 -2013 Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Bảng 3.1: Dự báo thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản việt nam trên thị trường EU

Bảng 3.1.

Dự báo thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Bảng 3.2: Dự báo thị trường EU tiêu thụ một số sản phẩm chủ lực đến năm 2015 - 2020 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản việt nam trên thị trường EU

Bảng 3.2.

Dự báo thị trường EU tiêu thụ một số sản phẩm chủ lực đến năm 2015 - 2020 Xem tại trang 67 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan