Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
689,01 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ HÀ THỊ THANH THUỶ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hµ néi - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ HÀ THỊ THANH THUỶ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ MÃSỐ :603107 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S KHU THỊ TUYẾT MAI Hµ néi - 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 1.1 Cơ sở thực tiễn hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng EU 1.1.1 Khái quát thị trƣờng EU 1.1.2 trƣờng EU Khả xuất hàng hóa Việt Nam sang thị 1.1.3 sang thị trƣờng EU Kinh nghiệm số nƣớc xuất khẩuhàng hó 1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng EU 1.2.1 Hiệp định hợp tác khung Việt Nam - EU 1.2.2 Các quy định văn pháp lý khác CHƢƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 2.1 Hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng EU 2.1.1 Quy mô xuất 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 2.1.3 Cơ cấu thị trƣờng 2.1.4 Xuất Việt Nam thị trƣờng số nƣớc thành viên EU 2.2 Thực trạng xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường EU MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Xuất mũi nhọn q trình thực chiến lược cơng nghiệp hoá hướng xuất Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Việt Nam chủ động tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, trọng thị trường trung tâm kinh tế giới, trì mở rộng thị trường quen thuộc, tranh thủ hội mở thị trường mới” Theo tinh thần đó, EU xác định thị trường tiềm quan trọng chiến lược mở rộng thị trường xuất Việt Nam EU tổ chức khu vực lớn giới (gồm 25 quốc gia thành viên) mà ba trung tâm kinh tế quan trọng hàng đầu giới (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản) Mặt khác, với khoảng 500 triệu dân, mức thu nhập bình quân 28.100 USD/người/năm EU thị trường xuất nhập lớn giới Vì vậy, mở rộng xuất sang thị trường EU hướng đắn, góp phần tạo nên tăng trưởng ổn định ngoại thương tất quốc gia không ngoại trừ Việt Nam Hơn nữa, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam lại phù hợp với cấu nhập hàng thị trường EU dệt may, thuỷ hải sản, giày dép, cà phê… mở rộng xuất sang thị trường EU không vấn đề cấp bách trước mắt mà vấn đề cần thiết lâu dài phát triển kinh tế Việt Nam Ngày 22/10/1990, Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu Âu (EC), việc ký hiệp định bn bán hàng dệt may với liên minh Châu Âu (EU) vào ngày 15/12/1992 ký hiệp định hợp tác với EU vào ngày 17/7/1995, mở hội lớn thị trường cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng trung bình 29,17%/năm thời kỳ 1995-2005 Mặc dù kim ngạch xuất tăng nhanh chưa tương xứng với tiềm lực hai bên Kim ngạch thương mại hai chiều chiếm khoảng 17% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 0,07% tổng kim ngạch nhập EU Hầu hết mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam gặp trở ngại thâm nhập vào thị trường EU thị trường khó tính, tồn nhiều rào cản kỹ thuật hàng hoá nhập Mặt khác, EU thị trường hấp dẫn với dung lượng lớn khả toán nhanh nên mức độ cạnh tranh hàng hoá xuất gay gắt Hàng xuất Việt Nam phải đối mặt với hàng hoá loại đến từ nhiều quốc gia khác có quốc gia hẳn Việt Nam lợi so sánh Trung Quốc, số nước ASEAN khác Như vậy, bên cạnh hội lớn thị trường, xuất hàng hố Việt Nam sang thị trường EU cịn phải đối mặt với nhiều thách thức Vấn đề đặt làm để Việt Nam hoá giải thách thức, biến thách thức thành hội, tạo chỗ đứng vững chắc, lâu dài cho hàng hoá xuất Việt Nam thị trường EU Đánh giá thị trường, phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU để từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường việc làm cần thiết Vì vậy, “Xuất hàng hố Việt Nam sang thị trường EU” đề tài có giá trị thực tiễn doanh nghiệp xuất Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU thời điểm Tình hình nghiên cứu EU thị trường có vị trí quan trọng xuất hàng hoá Việt Nam Do vậy, năm gần “Thị trường EU” đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách doanh nghiệp Nhiều hội thảo, nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài tổ chức cơng bố rộng rãi Trong phải kể đến Hội thảo khoa học với chủ đề “Thị trường EU yêu cầu thị trường EU xuất Việt Nam” trưòng đại học Ngoại thương Hà Nội tổ chức vào tháng 11 năm 2001 Tài liệu hội thảo 40 viết nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước tập trung phân tích thị trường EU theo nội dung sau: 1) Thị trường EU yêu cầu thị trường hàng hoá nhập nói chung hàng nhập từ Việt Nam nói riêng; 2) Đặc điểm xu hướng biến động thị trường EU thập kỷ 90 ảnh hưởng tới hoạt động xuất Việt Nam; 3) Những khó khăn, thách thức doạnh nghiêp Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU; 4) Các vấn đề quy chế nhập chung EU; 5) Khả giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam sang thị trường EU; 6) Các vấn đề văn hoá kinh doanh thị trường EU; 7) Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất sang thị trường EU Nhiều cơng trình nghiên cứu đăng tải ấn phẩm sách, báo, tạp chí tiêu biểu : - Vũ Chí Lộc & Nguyễn Thị Mơ (2003), Thị trường châu Âu khả đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2001-2010, Nhà xuất thống kê, Hà Nội - Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Âu, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Hai sách tập trung phân tích vị trí thị trường châu Âu hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam; đặc điểm thị trường châu Âu nói chung, thị trường EU thị trường nước SNG nói riêng; khả giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam sang thị trường châu Âu -“Tiếp cận thị trường liên minh châu Âu” tác giả Phạm Văn Minh- vụ trưởng vụ châu Âu đăng tải liên tục nhiều số báo Thương mại ( 28/4 – 26/5/2006 ) Nội dung viết nêu khái quát đánh giá quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU; Một số điểm cần ý tiếp cận thị trường EU quy tắc xuất xứ, khung pháp lý quốc tế rào cản kỹ thuật thương mại, yêu cầu môi trường, trách nhiệm xã hội… - “Đẩy mạnh xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU thời hậu hạn ngạch” (2006) tác giả Lê Thị Ngọc Lan đăng tạp chí kinh tế châu Á Thái Bình Dương (số 14) Bài viết nêu thực trạng xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU giai đoạn 2000 – 2005; Giải thích nguyên nhân tình trạng tỷ lệ tăng giảm kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU không ổn định; đưa số đề xuất phía nhà nước cụ thể là: tiếp tục cải cách hành chính, hồn thiện hệ thống luật cho phù hợp với luật quốc tế việc hỗ trợ vốn; Về phía doanh nghiệp cần hoạch định chiến lược kinh doanh sản xuất phù hợp dựa sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm cạnh tranh - “Thực trạng giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam EU” (2006) TSKH Trần Nguyễn Tuyên – Viện trưởng viện Mác-Lênin – Học viện trị quốc gia TP Hồ Chí Minh, đăng tạp chí kinh tế châu Á Thái Bình Dương (số 1) Bài viết phân tích nhân tố tác động đến phát triển EU thời gian tới ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác Việt Nam EU; Đưa đánh giá chung triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU; Kiến nghị vài giải pháp thâm nhập thị trường EU Các cơng trình nghiên cứu thị trường EU góc độ khác Một số cơng trình nghiên cứu cách hệ thống thị trường EU hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Tuy nhiên, nhiều cơng trình thực trước EU mở rộng lần (thành EU25) Do đó, việc nghiên cứu hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh cần thiết Và lý tác giả lựa chọn đề tài “Xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích thực trạng xuất hàng hố Việt Nam thị trường EU sở đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích sở hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU Thứ ba, sở phân tích đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phía nhà nước, phía doanh nghiệp, giải pháp số mặt hàng xuất chủ lực nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường EU Phạm vi nghiên cứu luận văn: -Không gian nghiên cứu : Thị trường EU-25 -Thời gian nghiên cứu : Từ năm 1995 đến năm 2005 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, nghiên cứu so sánh kết hợp với phân tích Trong q trình thực đề tài, tác giả sử dụng nguồn tư liệu tin cậy nước như: Tổng cục hải quan, Bộ thương mại, Viện nghiên cứu thương mại, Vụ châu Âu … ; số liệu thống kê tổ chức quốc tế EU, WB, WTO…, cơng trình nghiên cứu có liên quan số học giả nước có uy tín Dự kiến đóng góp luận văn Luận văn dự kiến có số đóng góp sau: Thứ nhất, làm rõ thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU từ năm 1995 đến năm 2005 cách khái quát thành tựu, hạn chế hoạt động xuất Việt Nam sang EU thời kỳ Thứ hai, đề xuất số giải pháp thúc đẩy xuất Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1:Cơ sở hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU Chương 2: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU CHƢƠNG CƠ SỞ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 1.1 Cơ sở thực tiễn hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng EU Xuất có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Xuất tạo nguồn vốn lớn để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu, góp phần tăng tích lũy vốn để mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho kinh tế Xuất kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững, kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Quan trọng hơn, xuất giúp cho quốc gia khai thác có hiệu triệt để lợi so sánh tham gia thương mại quốc tế, làm thay đổi cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng phát huy có hiệu lợi so sánh Ngồi ra, xuất cịn đảm bảo cân đối cán cân toán cán cân buôn bán quốc tế, giảm nhập siêu, tạo việc làm, nâng cao mức sống cho người dân, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng vị quốc gia trường quốc tế Như vậy, để phát triển kinh tế Việt Nam không đẩy mạnh xuất Song vấn đề đặt Việt Nam nên xuất gì, xuất tới thị trường xuất theo hình thức để có hiệu nhất? Theo tinh thần “Chú trọng thị trường trung tâm giới” nhấn mạnh văn kiện đại hội Đảng IX, bên cạnh Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU xem đối tác thương mại, thị trường xuất quan trọng hàng đầu Việt Nam 93 xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, HACCP tiêu chuẩn chất lượng EU khâu sản xuất 94 3.2.3 Tận dụng thông tin từ nhiều phía Thơng tin có giá trị quan trọng đặc biệt hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm khai thác thị trường Do đó, doanh nghiệp cần chủ động khai thác thông tin từ nhiều phía Về phía Việt Nam, thơng tin triển vọng hợp tác Việt Nam với EU khai thác từ nguồn: Cục xúc tiến thương mại (Bộ Thương mại), Trung tâm nghiên cứu châu Âu, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Về phía EU, doanh nghiệp yêu cầu tra cứu danh sách đối tác nhập khẩu, nhu cầu nhập khẩu, sản phẩm đối thủ cạnh tranh…tại Phòng Thương mại Công nghiệp nước thành viên EU Việt Nam đặc biệt Phòng Thương mại EU Hà Nội Bên cạnh đó, doanh nghiệp tìm hiểu thơng tin qua website, catalogues bình luận tạp chí kinh tế EU 3.2.4 Khuyếch trương sản phẩm Hội chợ Thương mại Châu Âu Hiện doanh nghiệp Việt Nam nhận thức chưa việc tham gia hội chợ triển lãm Nhiều doanh nghiệp coi hội chợ nơi chủ yếu để bán hàng Thậm chí, có doanh nghiệp cịn từ chối hội tham gia hội chợ quốc tế nơi họ tìm kiếm thơng tin, hợp đồng khuyếch trương sản phẩm cách hiệu Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần thay đổi quan điểm hội chợ, phải coi hội chợ, triển lãm phần quan trọng xúc tiến thương mại Điều giúp doanh nghiệp chủ động, trực tiếp tham gia vào thị trường quốc tế mà không cần trông đợi vào nhà nước Đối với thị trường EU, doanh nghiệp nên tích cực tham gia vào kỳ hội chợ triển lãm tổ chức nước thành viên EU để giới thiệu sản phẩm thiết lập quan hệ trực tiếp với đối tác nhập tránh thất thiệt xuất qua trung gian 95 Tuy nhiên, hàng năm EU có hàng chục ngàn hội chợ triển lãm lớn nhỏ khác tất 25 quốc gia thành viên Do khả tài có hạn, doanh nghiệp Việt Nam nên tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành, có quy mơ lớn có chọn lọc khách mời Từ đó, doanh nghiệp giảm thiểu chi phí mà đạt hiệu kinh tế cao Một hội chợ thích hợp với doanh nghiệp Việt Nam, tính chất lẫn quy mô, hội chợ Farnkfurt, tổ chức thành phố Farnkfurt Đức Hội chợ triển lãm giới thiệu hàng gia dụng, tiêu dùng lưu niệm nên phù hợp với cấu mặt hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam 3.2.5 Đa dạng hóa mặt hàng xuất Một khó khăn, thách thức hoạt động xuất Việt Nam sang EU cấu nhập thị trường năm gần có thay đổi mạnh Trước tình hình này, doanh nghiệp Việt Nam cần có sách đa dạng hố sản phẩm, tích cực đầu tư nghiên cứu, sản xuất mặt hàng mà thị trường cần không nên tập trung vào sản phẩm truyền thống Bởi lẽ, xu hướng nhu cầu thị trường thay đổi tập trung vào sản phẩm truyền thống khó bán hàng, gây tồn đọng hàng dẫn đến thua lỗ chí thị trường 3.2.6 Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào thị trường EU Có nhiều phương thức để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU như: xuất qua trung gian, xuất trực tiếp, đầu tư trực tiếp hình thức liên doanh Phương thức chủ yếu mà doanh nghiệp Việt Nam sử dụng để thâm nhập thị trường EU xuất qua trung gian Tuy nhiên phương thức tồn nhiều hạn chế: bị động sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hiệu kinh tế thấp Trong thời gian tới doanh nghiệp cần 96 bước chuyển dần sang hình thức xuất trực tiếp hình thức liên doanh hai hình thức phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh việc lựa chọn phương thức thích hợp, doanh nghiệp cần chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU hai cách sau: Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tiềm lực kinh tế hạn chế nên liên kết hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp người Việt Nam châu Âu hình thức liên doanh Đây cách mà Trung Quốc vận dụng thành công Đối với doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế mạnh liên doanh để trở thành cơng ty công ty xuyên quốc gia EU Bằng cách doanh nghiệp thâm nhập trực tiếp vào kênh phân phối chủ đạo thị trường EU cơng ty xun quốc gia đóng vai trị chủ chốt kênh phân phối 3.2.7 Tăng cường đầu tư hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm để tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường EU EU thị trường tồn nhiều rào cản kỹ thuật khắt khe giới hàng xuất nước phát triển có Việt Nam khó thâm nhập Đối với doanh nghiệp, quan trọng phải tạo nguồn hàng xuất thích hợp với thị trường Ngoài yếu tố chất lượng, doanh nghiệp phải trọng đến mẫu mã, bao bì sản phẩm phải coi trọng dịch vụ khách hàng Do đó, cần thường xuyên đầu tư cải tiến công nghệ, nghiên cứu phát triển để tạo khác biệt, tăng sức cạnh tranh sản phẩm Ngoài ra, bắt buộc doanh nghiệp phải áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn châu Âu ISO 9000, ISO 14000 HACCP… sản 97 xuất mặt hàng xuất sang EU chìa khố để doanh nghiệp Việt Nam mở cánh cửa vào thị trường EU 98 3.2.8 Xây dựng thương hiệu văn hoá kinh doanh Xây dựng thương hiệu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh doanh quốc tế Thương hiệu tiếng đồng nghĩa với chất lượng, uy tín, vị doanh nghiệp sản phẩm xuất Bởi xây dựng thương hiệu Việt góp phần nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá xuất Việt Nam thị trường quốc tế nói chung thị trường EU nói riêng Để làm việc trước sản xuất hàng hoá xuất doanh nghiệp phải đăng ký, hoàn tất thủ tục sở hữu công nghiệp quyền nhãn mác hàng hoá Việt Nam EU Đồng thời phải đầu tư marketing có trọng điểm, tổ chức gian hàng lớn số hội chợ thương mại lớn EU để quảng bá, khuyếch trương, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng EU Về văn hoá kinh doanh, doanh nghiệp cần trọng xây dựng tác phong kinh doanh đại cho cán giao tiếp, đàm phán với phương châm lấy chữ tín làm đầu Thực nề nếp văn hố kinh doanh góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp góp phần tích cực việc đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trường EU 3.2.9 Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam nên đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử thương mại điện tử đem lại cho doanh nghiệp lợi ích to lớn Ngày nay, website doanh nghiệp ví trung tâm thơng tin, văn phịng đại diện cửa hàng bán lẻ doanh nghiệp Áp dụng thương mại điện tử, khả tiếp cận khách hàng doanh nghiệp nâng cao nhiều Thông qua việc kết nối Internet, nhờ công cụ hỗ trợ tìm kiếm Yahoo, AOL, Alta Vista, doanh nghiệp tìm hầu hết thơng tin cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 99 Trang web doanh nghiệp cịn coi văn phịng ảo, góp phần xây dựng uy tín, đẳng cấp cho doanh nghiệp Văn phịng hoạt động 24 ngày, ngày tuần trung thành, tận tuỵ giới thiệu sản phẩm hàng hố doanh nghiệp Trong đó, chi phí trì văn phịng ảo thấp so sánh với chi phí cho văn phịng đại diện thực ngồi Với tiện ích trên, việc thực thương mại điện tử hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp xuất sức cần thiết Nó bước hội nhập doanh nghiệp Việt Nam với kinh tế giới 3.2.10 Tăng cường khai thác Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Liên minh châu Âu Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (SMEDP) phần chương trình trợ giúp kỹ thuật châu Âu trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam (EURO - TAPVIET) Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (FMEDP) thành lập theo thoả thuận tài Chính phủ Việt Nam Uỷ Ban Châu Âu (EC) ngày 6/6/1996 với tổng số vốn thời điểm thành lập quỹ 25 triệu USD EU cung cấp nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phát triển sản xuất tạo thêm việc làm cho xã hội SMEDF dự án phát triển EU tài trợ với mục tiêu tăng cường phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Dự án quỹ tài sử dụng để tái tài trợ phần cho khoản tín dụng dài hạn mà ngân hàng thương mại tham gia dự án cấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ, nhằm giúp họ đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ đồng thời góp phần tạo cơng ăn việc làm cho xã hội 100 Trong năm qua SMEDF thể vai trị việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Quỹ góp phần đáng kể phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU thông qua việc hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất thấp cộng thêm hỗ trợ mặt kỹ thuật chuyển giao công nghệ 3.3 Giải pháp số mặt hàng xuất chủ lực sang EU 3.3.1 Dệt may Trước tình hình hạn ngạch dệt may dỡ bỏ, để tăng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU, cần thực đồng giải pháp sau: Nhà nước cần phải thể tâm mở cửa thị trường thông qua việc nhanh chóng minh bạch hố sách thương mại, hồn thiện hệ thống thuế pháp luật phù hợp với yêu cầu chung WTO Mặc dù Việt Nam tham gia WTO gặp phải số ảnh hưởng bất lợi cho doanh nghiệp nhà nước hoàn tồn bảo hộ doanh nghiệp thị trường nội địa thông qua biện pháp phi thuế hỗ trợ vốn, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, trợ giá giống cho nông dân phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt bông, sợi…phù hợp với quy định WTO Bộ công nghiệp cần nhanh chóng rà sốt lại tồn ngành để xác định, phân loại doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh doanh nghiệp cần sát nhập giải thể Trước mắt, nên tiến hành công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thành lập tập đoàn dệt may mạnh sở sát nhập theo ngành dọc từ doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ đến doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu nhằm tập trung nguồn lực, phát huy mạnh sở trường doanh nghiệp thành viên sở chung trách nhiệm quyền lợi mục tiêu tăng trưởng bền vững 101 Cần có phối hợp Bộ thương mại, Bộ công nghiệp Hiệp hội dệt may Việt Nam việc đánh giá mức độ tác động việc dỡ bỏ hạn ngạch dệt may để có giải pháp thích ứng Mặc dù khơng doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo chiến lược thị trường phi quota, thực tế sản phẩm dệt may không bị áp hạn ngạch Việt Nam có sức cạnh tranh yếu so với sản phẩm loại nước khác thị trường EU Nhà nước cần có hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam mở rộng, phát triển thị trường phi hạn ngạch thông qua chương trình hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu, hỗ trợ tín dụng xuất hàng dệt may…Việc đo lường sát thực mức độ tác động việc dỡ bỏ hạn ngạch hàng dệt may có ý nghĩa quan trọng để phủ xác định mức độ hỗ trợ xuất bao gồm hỗ trợ tín dụng xuất Việt Nam chuẩn bị thành viên WTO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cần phối hợp với Bộ công nghiệp Bộ thương mại sớm nghiên cứu, đánh giá, xác định số hệ số phân tích kinh tế ngành dệt may hệ số bảo hộ thực tế (RPC), hệ số sử dụng tài nguyên nước (DRC), số chuyển dịch vật tư hàng hoá, số chuyển dịch ròng…để đánh giá tương quan lợi ích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành với lợi ích xã hội Từ điều chỉnh sách bảo hộ ngành so sánh phát triển vùng chuyên canh cung cấp nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may nhập nguyên liệu cách làm đem lại hiệu kinh tế nhằm xác định mức độ, quy mô phát triển sản xuất theo hướng thay nhập nguyên liệu ngành Đối với doanh nghiệp, cần nhanh chóng điều chỉnh chiến lược kinh doanh bao gồm chiến lược mặt hàng, chiến lược thị trường, chiến lược giá cho phù hợp với điều kiện xuất sang EU khơng cịn bị hạn chế hạn ngạch Cụ thể: trọng đầu tư cho khâu thiết kế tiến tới bước xây dựng ngành 102 công nghiệp dệt may thời trang; xây dựng nguồn thông tin tin cậy để cập nhật nhu cầu, xu hướng thay đổi thị trường; tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm số hội chợ lớn ngành công nghiệp thời trang EU để gây dựng thương hiệu đồng thời tìm kiếm đối tác nhập trực tiếp Xây dựng mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp người Việt EU hình thức liên doanh làm công ty cho công ty xuyên quốc gia, tập đoàn dệt may EU để tạo lập mối quan hệ trực tiếp với kênh phân phối thị trường Xây dựng tập đoàn dệt may sở sát nhập doanh nghiệp chuyên sản xuất, cung cấp nguyên phụ liệu với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất để tạo chủ động sản xuất, đảm bảo thực đơn hàng xuất lớn 3.3.2 Giày dép Mặc dù giày dép mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang EU nhiên sản xuất xuất mặt hàng tồn nhiều hạn chế Đó linh hoạt, thiếu chủ động sản xuất phần lớn nguyên phụ liệu phải nhập khẩu, công nghệ sản xuất lạc hậu, tỷ lệ hàng giày dép thông thường giày vải, giày thể thao, dép nhà chiếm ưu tỷ lệ hàng cao cấp giày da mức khiêm tốn, hình thức xuất chủ yếu gia cơng nên giá trị xuất thấp… Vì để đẩy mạnh xuất mặt hàng giày dép sang thị trường EU cần ý số điểm sau: Nhà nước cần giảm dần tiến tới miễn hẳn thuế nhập nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi thiết bị máy móc, cơng nghệ đại theo tiêu chuẩn châu Âu thông qua việc tạo điều kiện cho doanh ngiệp vay vốn để nhập công nghệ với lãi suất thấp, thời hạn hoàn trả 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Mai Anh(2002), Quan hệ kinh tế Việt Nam-EU tiến trình hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Thương mại(2006), Báo cáo hoạt động thương mại năm 2005 phương hướng công tác năm 2006 Trần Kim Dung(2001), Quan hệ Việt Nam-EU, Nhà xuất khoa học xã hội Lê Thu Hà(2006), “Kinh tế Trung Quốc năm 2005”, Tạp chí kinh tế Châu Á- Thái Bình Dưong, (số 9) Bùi Hồng Hạnh (2006), “Vai trò kinh tế liên minh Châu Âu kinh tế giới”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 2), Tr 22-28 Hoàng Xuân Hồ (2002), “Vai trị liên minh Châu Âu phát triển thương mại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 2) Dương Văn Hùng (2006), “Thực trạng giải pháp xuất giày dép vào thị trường EU thời gian tới”, Tạp chí ngoại thương, (số 6), Tr 31-32 Thu Huyền (2006), “Xuất thuỷ sản tháng đầu năm tăng mạnh”, Tạp chí ngoại thương, (số 17), Tr 11 Diệp Thanh Kiệt (2006), “Bài học từ vụ kiện giầy da”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, (số ngày 30-3), Tr 17 10 Phùng Thị Vân Kiều (2003), “Quy chế nhập chung EU nay”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 2/82) 106 11 Bùi Huy Khoát (2001), “Liên minh Châu Âu thương mại tồn cầu”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 2) 12 Lê Ngọc Lan (2006), “Đẩy mạnh xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU thời hậu hạn ngạch”, Tạp chí kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, (số 14), Tr 14-17 13 Phương Linh (2006), “Xuất giầy dép tháng đầu năm”, Tạp chí ngoại thương, (số 17), Tr 11 14 Vũ Chí Lộc & Nguyễn Thị Mơ (2003), Thị trường Châu Âu khả đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2001-2010, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 15 Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội 16 Phạm Văn Minh (2006), “Tiếp cận thị trường liên minh Châu Âu”, Báo thương mại, (các số ngày 28/4, 4/5, 9/5, 12/5, 16/5, 23/5, 26/5), Tr 17 Vũ Dương Ninh (2003), “Sự khác biệt văn hoá -yếu tố thúc đẩy hay cản trở quan hệ ASEAN-EU”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số1/99) 18 Vũ Thị Nguyệt Nga (2005), Quan hệ thương mại Trung Quốc-Liên minh Châu Âu(EU) tác động đến Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2002), kinh doanh với thị trường EU 20 Mai Lý Quảng(2005), 250 Quốc gia vùng lãnh thổ giới, Nhà xuất giới, Hà Nội 21 Trần Nguyễn Tuyên (2006), “Thực trạng giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam EU”, Tạp chí kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, (số 1), Tr 14-19 22 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất lao độngxã hội, Hà Nội 107 23 Đoàn Tất Thắng (2003), “Chế độ chống bán phá giá liên minh Châu  áp dụng với số nước khơng có kinh tế thị trường”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 1) 24 Nguyễn Xuân Thắng chủ biên (2003), Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Thuấn (2006), “Liên minh Châu Âu năm 2005, thực trạng giải pháp”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 1), Tr 3-9 26 Võ Thanh Thu (2005), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 27 Từ Thanh Thuỷ (2000), “Mười năm quan hệ thương mại Việt Nam - EU”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 2) 28 Trường Đại học ngoại thương Hà Nội (2001), Thị trường EU yêu cầu thị trường EU, Hội thảo khoa học, (lần thứ nhất) 29 Lê Thị Anh Vân (2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hố Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất lao động 30 Trang Web Bộ thương mại Việt Nam: http://www.mot.gov.vn/thịtruong/eu 31 Trang Web hội nhập kinh tế quốc tế: http://www.dei.gov.vn 32 Trang Web xuất nhập khẩu: http://www.exim-pro.com/thitruong/eu 33 Trang Web Tổng cục hải quan Việt Nam: http://customs.gov.vn Tiếng Anh Cini, Michelle and lee Mc Gowan (1998), Competition policy in the European Union, Basingstoke, Macmillan John Mc Cormick (1999), Underristading the European Union, A concise introduction, st.Martin, Press New York EC, the EU position on New World Trade Organisation Multilateral Trade Negotiation, 2001 Euro Statisties (Eurostat), EU-Viet Nam tradee Relmarkes, http://europa.eu.int/comm/eurostat/countries.htm EU Business Information Center of VietNam (EbiC), (2002), EC Delegation to VietNam-Trade Stati 108 UNCTAD (2002), Selection training modules for the international economic agenda Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU Chương 2: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU CHƢƠNG... xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU để từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường việc làm cần thiết Vì vậy, ? ?Xuất hàng hố Việt Nam sang thị trường EU? ?? đề tài... quát thị trƣờng EU 1.1.2 trƣờng EU Khả xuất hàng hóa Việt Nam sang thị 1.1.3 sang thị trƣờng EU Kinh nghiệm số nƣớc xuất khẩuhàng hó 1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang thị