Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN THIỆN MỘT SỐ KỸ THUẬT KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY CÓ HIỆU QUẢ - ÁP DỤNG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN THIỆN MỘT SỐ KỸ THUẬT KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY CÓ HIỆU QUẢ - ÁP DỤNG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ GIÁC TP.HỒ CHÍ MINH- 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác – Trưởng Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm TS Nguyễn Thị Bích Hiền dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Bình Hưng Hịa, Trường Chinh, THPT Tân Bình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng năm 2016 Phạm Văn Thiện MỤC LỤC STT Nội dung Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mối quan hệ biện chứng dạy học 1.1.3 Vai trò giáo viên trình dạy học 16 1.2 Khởi động dạy 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Yêu cầu 20 1.2.3 Nguyên tắc 20 1.3 Thực trạng việc khởi động dạy hóa học 20 1.3.1 Mục đích điều tra 21 1.3.2 Đối tượng điều tra 21 1.3.3 Nội dung điều tra 21 1.3.4 Kết luận 21 CHƯƠNG MỘT SỐ KỸ THUẬT KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY CÓ HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 THPT 2.1 Nguyên tắc khởi động dạy 27 2.1.1 Kết nối đến học 27 2.1.2 Có tính sư phạm 27 2.1.3 Gây ấn tượng mạnh 27 2.1.4 Tạo cảm giác bất ngờ 30 2.1.5 Kích thích sáng tạo 30 2.1.6 Đảm bảo thời gian 30 2.2 Một số kĩ thuật khởi động có hiệu 31 2.2.1 Kể mẫu chuyện hài hước 31 2.2.2 Nêu tình dạy học 31 2.2.3 Giới thiệu số, kiện thực tế, thí nghiệm thực hành 32 2.2.4 Nêu câu hỏi bất ngờ 32 2.2.5 Sử dụng trò chơi 32 2.2.6 Vào việc liên hệ thực tế 33 2.3 Áp dụng dạy học hóa học 11 33 2.2.1 Dạy học phần dung dịch – điện li 33 2.2.2 Dạy học nhóm nitơ 38 2.2.3 Dạy học nhóm cacbon 47 2.2.4 Dạy học phần đại cương hóa học hữu 50 2.2.5 Dạy học hiđrocacbon no 53 2.2.6 Dạy học hiđrocacbon không no 53 2.2.7 Dạy học hiđrocacbon thơm – nguồn hiđrocacbon thiên 54 nhiên 2.2.8 Dạy học dẫn xuất halogen – ancol – phenol 55 2.2.9 Dạy học anđehit – xeton – axit cacboxylic 58 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Đối tượng thực nghiệm 64 3.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.4 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 64 3.5 Tiến hành thực nghiệm 68 3.6 Kết thực nghiệm 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận 71 Đề xuất 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74-76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PPDH : Phương pháp dạy học PPDHTC : Phương pháp dạy học tích cực QTDH : Quá trình dạy học LLDH : Lí luận dạy học NDDH : Nội dung dạy học ĐHSP : Đại học sư phạm GD : Giáo dục VD : Ví dụ GV : Giáo viên HS : Học sinh ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm NXB : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông dd : dung dịch RTX : Rất thường xuyên TX : Thường xuyên KTX : Không thường xuyên KKN : Không TB : Trung bình MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luật Giáo dục điều 28.2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Định hướng chung đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm lớp học, mơn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho HS, tận dụng công nghệ nhất; khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ chiều kiến thức sẵn có Tăng cường học tập cá thể phối hợp với hợp tác Thực chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2011 thủ tướng phủ: “tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” lòng say mê học tập ý chí vươn lên khâu quan trọng Tuy nhiên, thực trạng dạy học mơn Hóa học trường THPT cịn nhiều bất cập, đáng lo ngại cần quan tâm Đa số học sinh chưa có khả tự học, em học thuộc lịng, mang tính chất máy móc, tìm tịi, tính tự lực sáng tạo cịn chưa cao Ngun nhân chủ yếu giáo viên lối dạy truyền thống, truyền thụ kiến thức chiều, gây nhàm chán cho học sinh Đa số học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, khơng có hứng thú, đam mê với mơn học Điều góp phần ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Do đó, việc đổi phương pháp dạy học nói chung mơn Hóa học nói riêng, nhằm gây hứng thú cho học sinh nhu cầu cần thiết giai đoạn Đối với giáo viên, dạy tiết học có phần dẫn dắt để mở đầu giảng Phần mở đầu giảng - khoảng thời gian bắt đầu tiết học, thời điểm hâm nóng, thời điểm tạo tình huống, thời điểm dạo đầu lôi việc thu lượm tri thức Đó khoảng thời gian góp phần định đến thành bại tiết học Dựa quan điểm sư phạm tương tác, sư phạm hứng thú đưa lý thuyết quan trọng việc gây hứng thú người học Trong trình dạy học, nhiều giáo viên bị cám dỗ ý thức muốn nhanh chóng đưa học sinh trực tiếp vào trình học mà khơng làm cho họ biết trước tầm quan trọng, lợi ích cơng việc Qua thực tế tìm hiểu, trị chuyện với số giáo viên dự trường THPT thành phố, nhận thấy không nhiều giáo viên quan tâm đến khâu mở đầu giảng, phần lớn giáo viên lại quan tâm đến bỏ qua khơng xem trọng phần Phần mở đầu giảng khoảng thời gian ngắn, góp phần quan trọng để tạo nên hứng thú học tập, gây tị mị mong muốn học tập để khám phá, tìm tịi, tính tự lực sáng tạo kéo tập trung học sinh vào học từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy Nhận thức tầm quan trọng đó,chúng tơi chọn đề tài “ Một số kỹ thuật khởi động dạy có hiệu - Áp dụng dạy học hóa học 11 THPT” Có nhiều kĩ thuật khởi động dạy tùy theo mục đích hướng tới yêu cầu cần đạt người dạy mà họ sử dụng kỹ thuật khác tiến hành tiết học Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp này, bước đầu đưa số kỹ thuật khởi động dạy có hiệu nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh số tiết học cụ thể thuộc chương trình Hóa học lớp 11THPT Lịch sử đề tài: Một số đề tài thực trước “ Thiết kế phần mở đầu củng cố giảng mơn hóa học lớp 11 THPT theo hướng đổi mới”, luận văn thạc sỹ Lê Thị Ngọc ĐangĐHSPTP Hồ Chí Minh, luận văn Trần Thị Thanh Trầm (2009), Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh giảng dạy hóa học trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Giáo dục học Phạm Ngọc Thủy (2008) “Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường THPT” Trường ĐHSP TP.HCM Luận văn thạc sĩ giáo dục học “ Mở đầu củng cố giảng hóa học lớp 10 theo định hướng đổi phương pháp dạy học”, Phan Thị Thùy Trang, Lớp cao học K20 (2011- Trường ĐHSP TP.HCM) Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu mối quan hệ việc khởi động dạy việc gây hứng thú học tập cho học sinh - Bước đầu đưa số kỹ thuật khởi động dạy hiệu mơn Hóa học nhằm tạo hứng thú học tập mơn Hóa học cho học sinh lớp 11 THPT, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu: - Điều tra đánh giá hứng thú học tập môn Hóa học học sinh THPT - Đề xuất số kỹ thuật khởi động dạy Hóa học có hiệu nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh - Khảo sát tính hiệu số kỹ thuật khởi động dạy đề xuất - Tổng kết xử lý số liệu Khách thể đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu : Q trình dạy học hóa học lớp 11 trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Một số kỹ thuật khởi động dạy có hiệu dạy học Hóa học 11 THPT Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, xử lí thơng tin - Phương pháp phân tích, tổng hợp Giả thuyết khoa học: Nếu hệ thống số kỹ thuật khởi động dạy có hiệu quả, thích hợp với loại lên lớp, đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, kết nối đến học gây ấn tượng mạnh, tạo cảm giác bất ngờ, kích thích sáng tạo, đảm bảo thời gian giúp cho giáo viên THPT có thêm kênh kiến thức để tham khảo, vận dụng; đồng thời giúp cho học sinh tập trung, lôi vào học hơn, hứng thú học tập góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT Đóng góp đề tài - Góp phần làm phong phú thêm sở lý luận kĩ thuật khởi động dạy dạy học Hóa họclớp 11 trường THPT - Xây dựng nguyên tắc, qui trình thiết kế kĩ thuật khởi động dạy có hiệu theo hướng đổi phương pháp dạy học - Thiết kế tất lên lớp hóa học lớp 11 có sử dụng kĩ thuật khởi động dạy có hiệu - Tạo nên kênh thông tin kiến thức giúp giáo viên tham khảo q trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm Quá trình dạy học hệ thống toàn vẹn gồm ba thành phần bản: khái niệm khoa học, học dạy + Hệ toàn vẹn (hệ tích hợp) xem xét đối tượng nghiên cứu hệ(động) phức tạp QTDH hệ động phức tạp bao gồm yếu tố: khái niệm khoa học, học dạy + Khái niệm khoa học: nội dung học đối tượng lĩnh hội học sinh Nó hai yếu tố khách quan định logic thân QTDH mặt khoa học + Hoạt động học: yếu tố khách quan thứ hai qui định logic QTDH mặt LLDH, nghĩa trình độ trí dục quy luật lĩnh hội học sinh (quy ước gọi tâm lí học lĩnh hội) có ảnh hưởng đến tổ chức QTDH bao gồm hai chức thống với nhau: Lĩnh hội tự điều khiển + Hoạt động dạy: gồm hai chức truyền đạt điều khiển, luôn tương tác thống với Dạy phải xuất phát từ logic khoa học khái niệm logic sư phạm cuả tâm lí học lĩnh hội Cấu trúc: cấu trúc QTDH diễn tả trực quan sơ đồ sau đây: Khái niệm khoa học Dạy Truyền đạt Cộng Điều khiển Tác Học Lĩnh hội Bản chất trọn vẹn QTDH: Tự điều khiển Hướng dẫn học sinh gọi tên sản phẩm phản ứng photphin Tính khử - Cháy oxi + Thiếu oxi 3 t P + 3O2 P2O3 o điphotpho trioxit + Thừa oxi 5 t P + 5O2 P O5 o điphotpho pentaoxit + Tác dụng với clo Thiếu clo Hoạt động - Photpho có ứng dụng ? 3 t PCl3 Giáo viên cung cấp thêm số thông P + 3Cl2 tin photpho triclorua o + Thừa oxi Hoạt động Photpho tồn tự nhiên dạng 5 t ? P + 5Cl2 P Cl5 o Giáo viên cung cấp thêm số thơng tin photpho có liên quan đến tư photpho pentaclorua IV Ứng dụng PL8 Hoạt động - Photpho sản xuất ? - Photpho sử dụng làm diêm, phân lân, thuốc bào vệ thực vật - Dùng quân - Giáo viên bổ sung thêm số thông tin quy trình sản xuất photpho lịch V Trạng thái tự nhiên sử tìm photpho - Photpho tồn dạng hợp chất chủ yếu photphorit apatit VI Sản xuất Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 5CO + 2P C 1200 3CaSiO3 + o V Củng cố - So sánh tính chất hố học nitơ với photpho ? Tại photpho nitơ thuộc nhóm chính, độ âm điên photpho nhỏ nitơ photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ ? VI Dặn dò - Làm tập SGK, SBT - Chuẩn bị nội dung axit photphoric PL9 Tieát 62 Bài 44 ANĐEHIT – XETON I MỤC TIÊU BÀI HỌC KIẾN THỨC Biết : Định nghĩa, phân loại, danh pháp anđehit Đặc điểm cấu tạo phân tử anđehit Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan Tính chất hố học anđehit no đơn chức (đại diện anđehit axetic) : Tính khử (tác dụng với dung dịch bạc nitrat amoniac), tính oxi hoá (tác dụng với hiđro) Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen Một số ứng dụng anđehit Sơ lược xeton (đặc điểm cấu tạo, tính chất, ứng dụng chính) 2.Kĩ Dự đốn tính chất hố học đặc trưng anđehit xeton ; Kiểm tra dự đoán kết luận Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét cấu tạo tính chất Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học anđehit fomic anđehit axetic, axeton Nhận biết anđehit phản ứng hoá học đặc trưng Tính khối lượng nồng độ dung dịch anđehit phản ứng Trọng tâm: Đặc điểm cấu trúc phân tử tính chất hố học andehit xeton Phương pháp điều chế andehit xeton (chỉ xét anđehit no, đơn chức, mạch hở chủ yếu metanal etanal xeton tiêu biểu axeton) II CHUẨNN BỊ: GV: - Thí nghiệm phản ứng tráng bạc andehit - Các câu hỏi liên quan ancol – anđehit, xeton cho phần kiểm tra cũ HS: Ơn tính chất ancol, đặc biệt tính chất bị oxi hố ancol bậc I, ancol bậc II PL10 III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, nêu – giải vấn đề, trực quan IV.CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số, nắm tình hình lớp Kiểm tra cũ : BT 2, 3, SGK Học mới: GV tổ chức trị chơi chữ tạo khơng khí trước học đồng thời kiểm tra kiến thức cũ Trò chơi gồm hàng ngang tương ứng với câu hỏi Các em HS giơ tay tham gia giải ô chữ, GV chọn HS em giơ tay HS chọn câu hỏi giải đáp ô chữ (chọn theo số thứ tự trước hàng ngang) Ô chữ đỏ hàng dọc tên Câu Đây chất khí đứng đầu dãy đồng đẳng ankan? Câu Hidrocacbon mạch hở có chứa liên kết đôi phân tử là? Câu Phức tạo thành glixerol tác dụng với đồng (II) hidroxit có màu gì? Câu hợp chất hữu mà phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp vào vòng benzen gọi chung là? Câu Tên sản phẩm tạo thành cho phenol tác dụng với NaOH? Câu Sản xuất rượu dân gian, người ta thường lên men chất gì? Câu Đây loại thuốc nổ điều chế từ Toluen HNO3? PL11 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG A ANDEHIT I ĐỊNH NGHĨA –PHÂN LOẠI –DANH PHÁP Hoạt động 1: GV: Cho HS số TD anđehit ĐỊNH NGHĨA: H-CH=O, CH3-CH=O, C6H5-CH=O, O=CH-CH=O Anđehit hợp chất hữu mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hidro Từ TD yêu cầu em khái quát nên khái niệm anđehit HS: Anđehit hợp chất hữu mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hidro TD: H-CH=O anđehit fomic (metanal) CH3-CH=O anđehit axetic GV: Gốc hidrocacbon gốc hidrocacbon nhóm –CHO khác (etanal) CH2=CH-CH=O propenal C6H5-CH=O benzanđehit O=CH-CH=O anđehit oxalic Hoạt động 2: 2.Phân loại: GV: Để phân loại anđehit người ta dựa vào yếu tố nào? Chia thành loại? - Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon: + Anđehit no HS: - Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon: + Anđehit không no + Anđehit no + Anđehit khơng no + Anđehit thơm - Dựa vào số nhóm –CHO + Anđehit thơm + Anđehit đơn chức - Dựa vào số nhóm –CHO + Anđehit đơn chức + Anđehit đa chức H-CH=O anđehit fomic : Anđehit no + Anđehit đa chức (metanal) PL12 GV: Yêu cầu HS phân loại anđehit TD ? CH3-CH=O anđehit axetic (etanal) HS: Phân loại CH2=CH-CH=O propenal không no : Anđehit C6H5-CH=O benzanđehit thơm : Anđehit O=CH-CH=O anđehit oxalic : Anđehit đa chức Hoạt động 3: Danh pháp: GV: Nêu cách đọc tên anđehit theo tên thay tên thông thường HS: Ghi áp dụng để đọc tên anđehit TD a) Tên thay thế: Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + al b) Tên thơng thường: anđehit + tên axit tương ứng TD: Bảng 9.1 SGK trang 199 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Bảng 9.1 SGK trang 199 áp dụng để đọc tên anđêhit TD CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CHO : 4metylpentanal HS: 4-metylpentanal II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Hoạt động 4: GV: Yêu cầu HS viết CTCT nhóm chức Đặc điểm cấu tạo: anđehit Nhóm -CHO có cấu tạo sau: lk HS: O O C C H H lk PL13 GV: Hướng dẫn HS phân tích đặc điểm cấu tạo anđehit Từ suy tính chất chúng lk nhóm anđehit tưng tự nhóm C=C anken Do anđêhit có số tính chất tương tự anken GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí anđehit 2.Tính chất vật lí: - Ở đk thường, anđehit đầu dãy chất khí tan tốt nước Các anđehit chất lỏng rắn, độ tan giảm theo phân tử khối tăng - Dung dịch bão hòa anđehit fomic (37 - 40%) gọi fomalin Hoạt động 5: III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: GV: Yêu cầu HS viết pthh pư anđehit axetic td với H2 xác định vai trò chất phản ứng Phản ứng cộng hidro: t , Ni CH3-CH=O + H2 CH3-CH2-OH Chất oxh t , Ni HSCH3-CH=O + H2 CH3-CH2-OH Chất oxh khử PTHH tổng quát: khử t , Ni R-CHO + H2 R-CH2OH GV: Làm thí nghiệm Từ tượng thí nghiệm cho HS biết phản ứng gọi phản ứng tráng bạc Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn: t HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 HS: Quan sát thí nghiệm viết pthh chứng minh xác định vai trò anđehit phản ứng Chất khử H-COONH4 + 2NH4NO3 +2Ag PTHH tổng quát: HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 t0 t R-CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 Chất khử H-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag GV: Anđehit tham gia phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn với oxi Pư gọi pư tráng bạc HS: Tự viết pthh Hay: t , xt 2CH3-COOH 2CH3-CH=O + O2 GV: Từ hai tính chất yêu cầu HS rút nhận xét tính chất anđehit HS: Anđehit vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử t , xt 2R-COOH 2R-CHO + O2 Nhận xét: Anđehit vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử PL14 Hoạt động 6: IV ĐIỀU CHẾ: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tự viết PTHH 1.Từ ancol: oxi hóa ancol bậc I t R-CH2OH + CuO R-CHO + H2O + Cu HS: t CH3-CH2OH + CuO CH3-CHO + H2O + Cu Thí dụ: t CH3-CH2OH + CuO CH3-CHO + H2O + Cu t , xt CH4 + O2 HCHO + H2O Từ hidrocacbon: t , xt CH4 + O2 HCHO + H2O t , xt 2CH2=CH2 + O2 2CH3-CHO t , xt 2CH2=CH2 + O2 2CH3-CHO HgSO CH CH + H2O CH3-CHO GV: Yêu cầu HS nghiêncứu SGK cho biết ứng dụng anđehit Hoạt động 7:Giáo viên cho HS tự nghiên cứu GV: Cho HS số TD xeton: CH CH + H2O CHO HgSO4 CH3- V ỨNG DỤNG: SGK B XETON: I ĐỊNH NGHĨA: Xeton hợp chất hữu mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử cacbon CH3-CO-CH3 : CH3-CO-C6H5: CH3-COCH=CH2 Từ TD yêu cầu em khái quát nên khái niệm xeton TD: CH3-CO-CH3 : đimetyl xeton (axeton) HS: Xeton hợp chất hữu mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử cacbon CH3-CO-C6H5: metyl phenyl xeton(axetophenon) GV: Hướng dẫn HS đọc tên xeton CH3-CO-CH=CH2 : metyl vinyl xeton PL15 GV: Giống anđehit, xeton cộng hidro tạo thành ancol xeton không tham gia pư tráng bạc II TÍNH CHẤT HĨA HỌC: HS viết pthh Thí dụ: t , Ni R-CO-R1 + H2 R-CH(OH)-R t , Ni CH3-CO-CH3 + H2 CH3-CH(OH)CH3 CH3-CO-CH3 + H2 CH3-CH(OH)-CH3 Ni ,t Hoạt động 8: III ĐIỀU CHẾ: GV: Yêu cầu HS liên hệ kiến thức cũ viết pthh điều chế xeton từ ancol, hidrocacbon 1.Từ ancol: oxi hóa khơng hồn tồn ancol bậc II t R-CH(OH)-R1 +CuO R-CO-R + Cu + H2 O HS: t CH3-CH(OH)-CH3 + CuO t CH3-CH(OH)-CH3 + CuO CH3-CO -CH3 + Cu + CH3-CO-CH3 + Cu + H2O H2 O 2.Từ hidrocacbon: CH2=CH-CH3 H+ CH2=CH-CH3 H+ CH CH3 CH3 CH CH3 CH3 O2 OH H2SO4 + CH3-CO-CH3 O2 OH H2SO4 O + CH3-CO-CH3 IV ỨNG DỤNG: SGK O GV: Yêu cầu HS nghiêncứu SGK cho biết ứng dụng xeton Hoạt động 9: Củng cố - dặn dò GV: Sử dụng tập1, 2, SGK trang 203 HS nhà làm tập SGK trang 203-204 chuẩn bị trước : “AXIT CACBOXYLIC” PL16 Phụ lục kiểm tra Đề 1: Bài andehit SỞ GD& ĐT TP Hồ Chí Minh ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Trường THPT Bình Hưng Hịa MƠN : HỐ HỌC 11 Họ tên……………………………… Mã đề 232 Lớp 11B…… I.Học sinh đọc kĩ câu hỏi, chọn đáp án dùng bút chì ghi vào đây: 10 11 12 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 13 Câu 1: Andehit hợp chất hữu phân tử có mang nhóm chức: A –OH B –COOH C –COH D –CHO Câu 2: tên gọi sau HCHO sai: A Andehit fomic C Metanol B Fomandehit D Fomon Câu 3: Fomon gọi fomalin có khi: A Hố lỏng andehit fomic B Cho andehit fomic hoà tan vào rượu để dung dịch có nồng độ từ 25%-40% C Cho andehit fomic hồ tan vào nước để dung dịch có nồng độ từ 35%-40% D Cho andehit fomic hoà tan vào nước để dung dịch có nồng độ từ 15%-30% Câu 4: Andehit chất: A Có tính khử C Vừa có tính khử vừa có tính oxi hố B.Có tính oxi hố D Khơng có tính khử khơng có tính oxi hố Câu 5: Andehit fomic thể tính oxi hố phản ứng sau đây; Ni,t0 CH3OH A HCHO + H2 PL17 t0 B HCHO + O2 CO2 + H2O t0 C HCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH HCOONa + Cu2O + 2H2O t0 (NH4)2 CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 D HCHO + 4AgNO3 + 6NH3+ 2H2O Câu 6: Nhựa phenol fomandehit điều chế phản ứng : A Trùng hợp C Trùng ngưng B Đồng trùng hợp D Cộng hợp Câu 7:Tên gọi sau CH3CHO sai: A axetanđehit B andehit axetic C etanal D etanol Câu 8:C5H10O có số đồng phân andehit là: A B C D Câu 9: Công thức tổng quát Andehit no đơn chức mạch hở là: A CnH2nO B CnH2n+1CHO C CnH2n-1CHO D A, B Câu 10:Phản ứng sau dùng để nhận biết andehit axetic: A.Phản ứng công hidro C Phản ứng cháy B Phản ứng với AgNO3 /NH3, t0 D Phản ứng trùng ngưng Câu 11: Khi cho 1,54 gam andehit no đơn chức X phản ứng hết với AgNO3 dung dịch NH3, thu axit hữu 7,56 gam bạc kim loại (cho Ag= 108) X có cơng thức là: A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D C3H7CHO Câu 12: Một andehit X oxi chiếm 37,21% A chứa loại nhóm chức Một mol X phản ứng với AgNO3 dd NH3 đun nóng thu mol Ag (cho Ag= 108) Vậy X : A HCHO C CHO_CHO B CHO_ CH2 _CHO D CHO_ C2H4 _CHO Câu 13: Cho phương trình phản ứng: Ni,t0 CH3OH HCHO + H2 t0 (NH4)2 CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3+ 2H2O PL18 Hãy chọn phát biểu sau, HCHO chất A khử phản ứng (1) oxi hoá phản ứng (2) B oxi hoá phản ứng (1) oxi hoá phản ứng (2) C oxi hoá phản ứng (1) khử phản ứng (2) D khử phản ứng (1) khử phản ứng (2) Câu 14: Một chất X mạch hở có cơng thức phân tử C3H6O Số đồng phân bền X là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 15: Lấy 7,58 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức kế dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với AgNO3 / dd NH3 thu hai axit hữu 32,4 gam Ag Công thức phân tử hai andehit là: A.CH3CHO HCHO C CH3CHO C2H5CHO B C2H5CHO C3H7CHO D C3H7CHO C4H9CHO Câu 16: tráng gương andehit dơn chức no mạch hở , hiệu suất phản ứng 72% , thu 5,4 gam Ag lượng AgNO3 cần dùng là: A 8,5 gam B 6,12 gam C 5,9 gam D 11,8 gam Câu 17:Cho 14,6 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hh hai ancol Vậy công thức phân tử hai ancol là: A.CH3OH, C2H5OH C C3H7OH, C4H9OH B C2H5OH, C3H7OH D C4H9OH, C5H11OH Câu 18 Hợp chất X có CTPT C4H8O tác dụng với dd AgNO3/NH3 Công thức sau CTCT X A CH3COCH2CH3 B CH2=CHCHO C CH3CH2CH2CHO D CH3COCH3 Câu 19 chất: benzen, metanol, phenol, anđehit fomic Thứ tự hoá chất dùng để phân biệt chất xếp ddy no A Dd AgNO3/NH3; nước brôm; Na B Dd AgNO3/NH3; Na; nước brôm C Nước brôm; dd AgNO3/NH3; Na D Na; nước brôm; dd AgNO3/NH3 Câu 20 Đốt cháy hổn hợp đồng đẳng anđehit ta thu số mol CO2 = số mol PL19 H2O Các chất thuộc dãy đồng đẳng dãy sau A Anđehit vịng no B Anđehit khơng no đơn chức C Anđehit đơn chức no D Anđehit hai chức no Câu 21 Trong công nghiệp, anđehit fomic điều chế trực tiếp A Chỉ từ metan B Từ metan từ ancol metylic C Chỉ từ ancolmetylic D Chỉ từ axit fomic Câu 22 Lấy 0,94 gam hổn hợp hai anđehit đơn chức no dy đồng đẳng cho tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thu 3,24 gam Ag Công thức phân tử hai anđehit A C2H5CHO C3H7CHO B C3H7CHO C4H9CHO C CH3CHO C2H5CHO D CH3CHO HCHO Câu 23 Khi oxi hoá 2,2 gam anđehit đơn chức, ta thu gam axit tương ứng Biết hiệu suất phản ứng 100%, công thức cấu tạo anđehit công thức sau A CH2 = CH - CHO B CH3CH2CHO C CH3CHO D HCHO Câu 24 Trong công công nghiệp, anđehit fomic điều chế trực tiếp từ chất no chac chất sau A Ancol metylic B Axit fomic C Metyl axetat D Ancol etylic Câu 25 Câu sau câu khơng A Anđehit vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hố B Hợp chất hữu có nhóm CHO liên kết với H anđehit C Hợp chất R - CHO điều chế từ R -CH2OH D Trong phân tử anđehit, nguyên tử liên kết với liên kết PL20 Đề :bài photpho SỞ GD& ĐT TP Hồ Chí Minh ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Trường THPT Bình Hưng Hịa MƠN : HỐ HỌC 11 Họ tên……………………………… Mã đề thi 439 Lớp 11B…… I.Học sinh đọc kĩ câu hỏi, chọn đáp án dùng bút chì ghi vào ô đây: 10 O 2/ t Ca / t H 2O Câu Cho : photpho X Y P2O5 , X Y 0 A Ca3P2 Ca3(PO4)2 B CaP2 P2H4 C Ca3(PO4)2 PH3 D Ca3P2 PH3 Câu :P trắng tự bốc cháy vào ngày nắng , nóng, để bảo quản P trắng người ta ngâm A cacbon đisunfua B Nước C ête D benzen Câu : Chọn công thức magie photphua: A Mg2P2O7 B Mg2P3 C Mg3P2 D Mg3 (PO4)2 Câu : Cho P tác dụng với d2 HNO3 đặc nóng, sản phẩm thu thường là: A H3PO4, NO, H2O B P2O5, NO2, H2O C H3PO4, NO2, H2O D H3PO3, NO2, H2O Câu 5: Sau làm thí nghiệm với phot trắng , điều lưu ý sau : A Có thể để photpho trắng ngồi khơng khí B Cầm photpho trắng tay có đeo găng C Dùng cặp gắp nhanh mẫu photpho trắng khỏi lọ ngâm vào chậu đựng đầy PL21 nước chưa dùng đến D Tránh cho photpho trắng tiếp xúc với nước Câu Photpho trắng photpho đỏ khác tính chất vật lí vì: A Cấu trúc mạng tinh thể khác B Photpho trắng chuyển thành photpho đỏ C Sự nóng chảy bay khác D Tan nước dung môi khác Câu Chọn công thức apatit: A Ca3(PO4)2 B.Ca3(PO4)2 CaF2 C 3Ca3(PO4)2 CaF2 D CaP2O7 Câu Trong phản ứng sau: P + H2SO4 H3PO4 + SO2 + H2O Tổng số hệ số phương trình phản ứng oxi hố - khử bằng: A 17 B 18 C 19 D 16 Câu Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho oxi dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50g dung dịch NaOH 32% Muối tạo thành dung dịch phản ứng muối sau đây: A Na2HPO4 B.Na3PO4 Câu 10 Cho phản ứng sau : C.NaH2PO4 D.Na2HPO4 NaH2PO4 (1) 4P + 5O2 → 2P2O5 , (3) 2P + 3Cl2 → 2PCl3 Hãy chọn phát biểu tính chất hóa học P A Trong pứ (1)và (2):tính khử.Trong pứ (3):tính oxi hóa B Trong pứ (1) (3) :tính khử Trong pứ (2) : tính oxi hóa C Trong pứ (1) , (2) pứ (3):tính oxi hóa D Trong pứ (1) (2) :tính oxi hóa Trong pứ (3) : tính khử PL22 (2) 3Ca + 2P → Ca3P2 ... thuật khởi động dạy có hiệu quả, từ đề xuất số kĩ thuật khởi động dạy có hiệu 27 CHƯƠNG MỘT SỐ KỸ THUẬT KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY CÓ HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 THPT 2.1 Nguyên tắc khởi động dạy. .. ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN THIỆN MỘT SỐ KỸ THUẬT KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY CÓ HIỆU QUẢ - ÁP DỤNG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy. .. đề tài “ Một số kỹ thuật khởi động dạy có hiệu - Áp dụng dạy học hóa học 11 THPT” Có nhiều kĩ thuật khởi động dạy tùy theo mục đích hướng tới yêu cầu cần đạt người dạy mà họ sử dụng kỹ thuật khác