1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương các định luật bảo toàn vật lí 10 trung học phổ thông

101 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN VĂN DIỆU BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN VĂN DIỆU BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL & PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC NGHỆ AN, 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Đình Thước, người trực tiếp khuyến khích, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tơi thực hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Khoa Vật lý, Bộ môn phương pháp giảng dạy Vật lý trường Đại học Vinh, Ban giám hiệu, thầy, Cô giáo em học sinh Trường trung học phổ thông Lê Qúy Đôn tỉnh Hà Tĩnh – Nơi tiến hành thực nghiệm đề tài Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Trần Văn Diệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG CHO HỌC SINH NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tự học lực tự học 1.2 Quy trình tự học 1.3 Mục đích ý nghĩa hoạt động dạy học Vật lí theo hướng tự học học sinh 11 1.4.Điều kiện hình thức tự học Vật lí học sinh 16 1.4.1 Điều kiện cho hoạt động tự học học sinh 16 1.4.2 Tự học có hướng dẫn thầy 18 1.4.3 Tự học hoàn toàn 19 1.5 Hoạt động dạy học Vật lí nhằm bồi dưỡng lực tự học học sinh 20 1.5.1 Nhiệm vụ giáo viên 20 1.5.2 Tổ chức hoạt động tự học Vật lí học sinh 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ LỚP 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 26 2.1 Phân tích chương trình, nội dung SGK chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT 26 2.1.1 Vị trí chương “Các định luật bảo tồn” chương trình vật lý THPT 26 2.1.2 Muc tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT 27 2.1.3 Cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT 29 2.2 Thực trạng việc tự học học sinh nhà trường 30 2.2.1 Tình hình tự học học sinh 30 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế khả tự học học sinh 31 2.3 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 33 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tượng thực nghiệm 75 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 75 3.4 Phương pháp thực nghiệm 76 3.5 Nội dung thực nghiệm 76 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 76 3.6.1 Đánh giá định tính 76 3.6.2 Kết định lượng 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC P1-1 PHỤ LỤC P2-1 PHỤ LỤC P3-1 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PPGD Phương pháp giảng dạy SGK Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước ta, người cần phải không ngừng phấn đấu học tập; biết phát huy nội lực, thể lĩnh hoạt động cá nhân; biết vận dụng kiến thức khoa học vào sống, không tư hành động theo khn mẫu sẵn có Vì vậy, phẩm chất lực tính tự lực, tính tích cực hoạt động, tư sáng tạo người cần phải rèn luyện bồi dưỡng từ cịn học trường phổ thơng Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chổ quan tâm đến việc HS học đến chổ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Ở THCS trình học tập phần lớn hoạt động học sinh chịu định hướng giải giáo viên Bước sang cấp học THPT em bắt gặp với môi trường dạy học mới; cấp học giáo viên bên cạnh học sinh với mức độ hướng dẫn ban đầu, phần lớn em phải tự thích nghi hình thành cho hình thức học tập – hình thức học tập mà em làm chủ Giáo viên hết người có tầm quan trọng việc định hướng hướng dẫn em theo đường nào, hình thức học tập hiệu Với lí chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng số biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học Vật lí 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp bồi dưỡng lực tự học vận dụng phối hợp đồng biện pháp trình dạy học chương “Các định luật bảo tồn” nâng cao chất lượng hiệu học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Qúa trình dạy học Vật lí lớp 10 THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Năng lực tự học học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu tham khảo, phân tích lựa chọn nội dung liên quan đến đề tài, xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng tự học lực tự học học sinh - Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng lực tự học học sinh dạy học Vật lí trường THPT - Thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích - tổng hợp thơng tin từ tài liệu tham khảo, xậy dựng sở lý luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Xử lí số liệu điều tra kết TNSP cơng cụ tốn học thống kê Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: Đã hệ thống sở lí luận bồi dưỡng lực tự học cho HS dạy học vật lí thơng qua chương “ Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT - Về mặt thực tiễn: + Đề xuất 04 biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho HS trình dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT + Thiết kế 04 giáo án tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo tồn” theo định hướng bồi dưỡng lực tự học Cấu trúc luận văn Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng cho học sinh lực tự học dạy học Vật lí trờưng Trung học phổ thông Chương Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thông Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG CHO HỌC SINH NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tự học lực tự học  Một số quan niệm tự học Theo Từ điển tiếng Việt “tự học học lấy sách khơng có thầy dạy” [19] Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng tự học Người cho rằng: “Tự học học cách tự động” “phải biết tự động học tập” Theo người “tự động học tập” tức tự học cách tự giác hoàn toàn, tự chủ không cần nhắc nhở, không chờ giao nhiệm vụ, tự chủ động xây dựng kế hoạch học tập tự kiểm tra đánh giá hoạt động [9] Một số nhà tâm lý lại cho “Tự học trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội - lịch sử thực tiễn hoạt động cá nhân cách thiết lập mối liên hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với mơ hình phản ánh hồn cảnh thực tại, biến tri thức loài người thành vốn tri thức kinh nghiệm thân chủ thể” Một số nhà giáo dục học có quan niệm tự học sau: Tác giả Nguyễn Kỳ bàn khái niệm tự học: “Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học thuộc q trình cá nhân hóa việc học” Trần Phương cho rằng: “ Học lúc chủ yếu tự học, tức biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều hệ nhân loại thành kiến thức mình, tự cải tạo tư rèn luyện cho kĩ thực hành tri thức ấy” 81 Số % HS đạt điểm Xi 40 30 20 10 Đối chứng 10 Điểm Thực nghiệm Đồ thị 3.1a Phân phối tần suất Số % HS đạt điểm Xi 40 30 20 10 Đối chứng 10 Điểm Thực nghiệm Số % HS đạt điểm Xi Biểu đồ 3.1b Phân phối tần suất 120 100 80 60 40 20 Đối chứng Thực nghiệm 10 Điểm số Xi 82 Số % HS đạt điểm Xi Đồ thị 3.2a Phân phối tần suất lũy tích 120 100 80 60 40 20 Đối chứng 10 Điểm số Xi Thực nghiệm Biểu đồ 3.2b Phân phối tần suất lũy tích Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3.4), đồ thị phân phối tần suất phân phối lũy tích rút kết luận sau: - Điểm trung bình kiểm tra học sinh nhóm thực nghiệm (6,03) cao so với học sinh nhóm đối chứng (5) - Đường lũy tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường lũy tích lớp đối chứng Như kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Qua tính tốn phân tích kết trên, chúng tơi thấy điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Kết có phải ngẫu nhiên khơng ? Hay áp dụng tiến trình dạy học đem lại? Để trả lời câu hỏi trên, cần tiến hành kiểm định giả thiết thống kê với mức ý nghĩa  (với sai số  ) - Giả thiết H0: X TN  X ĐC - Giả thiết thống kê (kết ngẫu nhiên) 83 - Giả thiết H1: X TN  X ĐC đối giả thiết thống kê (kết bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” hiệu sử dụng phương pháp truyền thống tất yếu) Để tiến hành kiểm định, chúng tơi tính đại lượng kiểm định t Giá trị đại lượng kiểm định t tính theo cơng thức: t X TN  X ĐC 2 S TN S ĐC  nTN n ĐC Ta biết: X TN  6,03; X ĐC  5; STN  1,542; S ĐC  1,414; nTN  38; nĐC  37 Thay giá trị vào cơng thức ta tính t = 3,015 Chọn mức ý nghĩa  = 0,05, thay  = 0,05 vào hàm Laplace    2 ta có giá trị hàm Laplace = 0,45, tra bảng giá trị hàm Laplace   2 , ta có t  1,65 So sánh với kết tính tốn qua thực nghiệm ta thấy: t > t  nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1 Như điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình cộng nhóm đối chứng thực chất, ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận tiến trình dạy học bồi dưỡng lực tự học cho học sinh mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thơng thường Như vậy: - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đại lượng kiểm định t > t  chứng tỏ dạy học theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh có hiệu - Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng Điều phản ánh thực tế nhóm thực nghiệm: hầu hết HS tham gia xây dựng cách tích cực đạt hiệu cao học tập chênh lệch HS lớp 84 - Đồ thị tần suất lũy tích hai lớp cho thấy: Chất lượng nhóm thực nghiệm thực tốt nhóm đối chứng KẾT LUẬN CHƯƠNG Quá trình TNSP, chúng tơi tác động đến lực tự học HS lớp thực nghiệm thông qua việc triển khai thực đồng 04 biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho HS tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực tự học ( qua giáo án ) cho thấy: - Học sinh lớp thực nghiệm có khả thực nội dung biện pháp; tích cực, tự lực, học tập theo định hướng GV coi trọng hoạt động tự học HS - Học sinh lớp thực nghiệm có nhu cầu, hứng thú học tập biểu việc trả lời câu hỏi GV, thực nhiệm vụ mà GV giao cho lớp làm việc tự lực nhà - Kết kiểm tra cho kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Trong thực nghiệm sư phạm bước đầu diện hẹp chứng tỏ: giả thuyết khoa học đề tài đắn, kết nghiên cứu ( 04 biện pháp 04 giáo án) có tính khả thi dạy học vật lí THPT 85 KẾT LUẬN CHUNG Đổi giáo dục theo hướng phát triển lực người học thời đại ngày nhằm đào tạo cơng dân có lực làm việc đáp ứng yêu cầu xây dụng bảo vệ tổ quốc, hội nhập quốc tế Cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão nhà trường dạy thứ để người học sử dụng kiến thức, kĩ học để làm việc suốt đời Vì lực tự học đề cao lực định cho kết học tập làm việc người xã hội đại Luận văn xây dựng sở lý luận bồi dưỡng lực tự học cho HS nói chung tự học mơn Vật lí nói riêng Chúng đề xuất 04 biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho HS trình học tập mơn Vật lí; thiết 04 giáo án áp dụng vào học cụ thể chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT theo định hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Kết nghiên cứu đề tài qua TNSP trường THPT cho thấy tính khoa học, tính thực tiễn phù hợp với dạy học Vật lí trường THPT Hướng phát triển luận văn: Trong thời gian tới triển khai việc bồi dưỡng lực tự học cho HS q trình học tập Vật lí chương chương trình Vật lí THPT 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình ( Tổng chủ biên, 2011), Vật lí 10, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên, 2011), Bài tập Vật lí 10, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên,2011), Sách giáo viên Vật lí 10, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Gia Cầu (2005), “ Để giúp học sinh biết cách học biết tự học” Tạp chí Giáo dục, số 124,tr.20-21-22 [5] Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí dạy học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [6] Lê Đình, Trần Huy Hồng (2005), Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lí, ĐHSP Huế [7] Tơ Giang ( Chủ biên,2011), Nâng cao phát triển Vật lí 10, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cự lấy người học làm trung tâm, Trường cán Quản lí Giáo dục, Hà Nội [9] Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội [10] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lí thành phương pháp dạy học Vật lí, tài liệu tham khảo dành cho đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lí luận phương pháp giảng dạy Vật lí [11] Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu Vật lí, Nhà xuất Đại học Vinh [12] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên, 2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm 87 [14] Nguyễn Đình Thước (2007), Những tập sáng tạo vật lí trung học phổ thơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Đình Thước (2014), Sử dụng tập dạy học Vật lí, Nhà xuất Đại Học Vinh [16] Nguyễn Đình Thước (2014), Những vấn đề đại dạy học Vật lí, Nhà xuất Đại Học Vinh [17] Nguyễn Cảnh Tồn ( Chủ biên, 2001), Qúa trình dạy – tự học, Nhà xuất Giáo dục [18] Lê Công Triêm ( 2001), Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí Giáo dục,(8 , tr 20-22) [19] Trung tâm biên soạn từ điểm bách khoa Hà Nội (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa, Hà Nội [20] Website tham khảo: http://vatlysupham.hnue.edu.vn/ http://thuvienvatly.com/ http://vatlytuoitre.com/ https://vi.wikipedia.org P1- PHỤ LỤC Phụ lục 1: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Chọn câu phát biểu sai A Động lượng đại lượng vectơ B Động lượng ln tính tích khối lượng vận tốc vật C Động lượng hướng với vận tốc vận tốc ln ln dương D Động lượng hướng với vận tốc khối lượng ln ln dương Câu 2: Chọn câu trả lời Trong hệ SI, đơn vị động lượng là: A g.m/s B kg.m/s C kg.m/s2 D kg.km/h Câu 3: Chọn phát biểu Định luật bảo toàn động lượng trường hợp: A Hệ có ma sát B Hệ khơng có ma sát C Hệ kín có ma sát D Hệ lập Câu 4: Khi vận tốc vật tăng gấp đơi A Gia tốc vật tăng gấp đôi B Động lượng vật tăng gấp đôi C Thế vật tăng gấp đôi D Động vật tăng gấp đôi Câu 5: Chọn câu trả lời sai Công lực là: A Đại lượng vơ hướng B Có giá trị đại số C Được tính biểu thức: F.S.cos  D Luôn dương Câu 6: Hai vật có khối lượng m1 = 1kg m2 = 3kg chuyển động với vận tốc v1= 3m/s v2 = 1m/s Độ lớn động lượng hệ hai vật trường hợp  v1  v hướng A kg.m/s B 2kg.m/s C kg.m/s D kg.m/s Câu 7: Một gàu nước khối lượng 10kg kéo cho chuyển động lên độ cao 5m khoảng thời gian phút 40 giây Công suất trung bình lực kéo (lấy g=10m/s2): P1- A 50W B 0,5W C 5W D 500W Câu 8: Chọn câu trả lời Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1=200g, m2=300g có vận tốc   v1=3m/s, v2=2m/s Biết v1  v2 Độ lớn động lượng hệ là: A 1,2kg.m/s B C 120 kg.m/s D 60 2kg.m / s Câu 9: Một vật nằm yên có: A Vận tốc C Động B Động lượng D Thế Câu 10: Đơn vị sau đơn vị công suất ? A HP (mã lực) B W C J.s D N m/s ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 10 C B D B D A C B D C P2- Phụ lục Bài kiểm tra hết chương “Các định luật bảo toàn” (thời gian 45 phút) Nội dung kiểm tra Câu 1: Công thức tính cơng lực A A = F.s B A = mgh C A = F.s.cosα D A = mv 2 Đáp án tổng quát ?  Câu 2: Khi vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ v1 đến  v2 cơng ngoại lực tác dụng lên vật tính cơng thức ?   A A = m v - m v1 B A = m v - m v1 C A = m v 22 - m v12 D A = mv22 mv12  2 Câu 3: Ghép phần 1,2,3 cột bên trái với phần a,b,c , tương ứng cột bên phải Cột Cột Công lực a) mgh Cơng suất trung bình b) Động lượng vật c) Fscosα Xung lượng lực d) mv Thế trọng trường A t  e) Ft  f) m v Thế đàn hồi g) Động vật k (l ) 2 Câu 4: Tổng động lượng hệ khơng bảo tồn nào? A Hệ cô lập B Hệ gần cô lập (các ngoại lực không đáng kể so với nội lực) C Hệ chuyển động không ma sát D Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ không P2 - Câu 5: Cơ hệ (vật Trái Đất) bảo tồn khi: A Khơng có lực cản, lực ma sát B Lực tác dụng trọng lực ( lực hấp dẫn ) C Vật chuyển động theo phương ngang D Vận tốc vật không đổi Phương án tổng quát ? Câu 6: Đại lượng vô hướng, vô hướng luôn dương, vectơ ? Đại lượng Vô hướng Vô hướng luôn dương Vectơ Khối lượng Vận tốc Xung lượng lực Động lượng Hình chiếu động lượng Cơng Công suất Thế Câu 7: Đúng hay sai ? Đ Khi vật chuyển động thẳng động vật bảo toàn Khi vật chuyển động cong động vật thay đổi Khi vật chuyển động thẳng vật bảo tồn Khi vật rơi tự ( khơng có lực cản) vật bảo tồn Khi vật rơi tự động vật tăng lên Khi vật trượt mặt dốc khơng ma sát S P2 - vật bảo tồn Câu 8: Một vật có khối lượng 500g rơi tự ( không vận tốc đầu ) từ độ cao h=100m xuống đất, lấy g=10m/s2 Động vật độ cao 50m ? A 1000 J B 500 J C 50 000 J D 250 J Câu 9: Vật có khối lượng m = 100 g rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20 m xuống đất Tính cơng suất trung bình trọng lực q trình ( lấy g=10m/s2) Câu 10 Dốc AB có đỉnh cao 50m Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A, xuống đến chân dốc có vận tốc 30 m/s Cơ vật q trình có bảo tồn khơng ? Giải thích ( Lấy g=10m/s2) Đáp án biểu điểm Đáp án Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: 1-c; 2-d; 3-f; 4-e; 5-b; 6-a; 7-g Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: + Vô hướng: khối lượng, động năng, hình chiếu động lượng, công, công suất, + Vô hướng dương: khối lượng, động năng, công suất + vectơ: vận tốc, xung lượng lực, động lượng Câu 7: 1.S 2.S 3.S 4.Đ 5.Đ 6.Đ 7.Đ Câu 8: D Câu 9: Câu 10: Ptb = mgh 2h g = 10 W Chọn mốc chân dốc P2 - Tại đỉnh dốc: Wt = mgh = mg.50 (J) Tại chân dốc: Wđ = mv  m.30  450 2 (J) Cơ giảm có lực ma sát, lực cản tác dụng lên vật Biểu điểm: Mỗi câu điểm ... dưỡng cho học sinh lực tự học dạy học Vật lí trờưng Trung học phổ thông Chương Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương ? ?Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thông Chương Thực... pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Để bồi dưỡng lực tự học học sinh, đề xuất biện pháp sau: Biện pháp 1: Thường xuyên bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Giáo viên cần ý bồi dưỡng cho học sinh. .. tự học, lực tự học, quy trình tự học, hoạt động tự học HS dạy học vật lí Đổi dạy học theo định hướng phát triển lực HS, lực chung lực chuyên biệt mơn học vật lí đóng vai trị định lực tự học Năng

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w