1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước ở trường đại học vinh

131 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THẾ PHÚ TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THẾ PHÚ TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS MAI NGỌC CƯỜNG NGHỆ AN - 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi thầy giáo hướng dẫn khoa học, thầy cô Khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh, quan đơn vị, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn khoa học, GS.TS Mai Ngọc Cường, dành nhiệt tình, tâm huyết định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh trực tiếp giúp đỡ tơi có ý kiến đóng góp quý báu nội dung Luận văn trình nghiên cứu Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Đinh Thế Phú ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đinh Thế Phú iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM 11 1.1 Khái niệm, nội dung tiêu đánh giá nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học công lập 11 1.1.1 Khái niệm tài nguồn tài cho giáo dục đại học công lập 11 1.1.2 Cơ cấu nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước trường Đại học công lập Việt Nam 16 1.1.3 Các tiêu đánh giá huy động nguồn tài ngồi ngân sách trường đại học công lập 27 1.2 Các nhân tố tác động vai trị nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước trường đại học công lập 30 iv 1.2.1 Các nhân tố tác động đến huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước trường đại học công lập 30 1.2.2 Vai trị nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước trường Đại học công lập Việt Nam 37 1.3 Kinh nghiệm huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước số trường đại học công lập Việt Nam 40 1.3.1 Thực trạng huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước số trường đại học công lập Việt Nam 40 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Trường Đại học Vinh 44 Kết luận chương 52 Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 54 2.1 Khái quát chung Trường Đại học Vinh 54 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 54 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức chức nhiệm vụ 55 2.1.3 Quy mô sở vật chất đào tạo 56 2.2 Thực trạng huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh năm 2013-2015 59 2.2.1 Các nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh năm 2013-2015 59 2.2.2 Đánh giá thực trạng huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh năm 2013-2015 71 2.2.3 Phân tích nguyên nhân thành tựu hạn chế việc huy động nguồn tài ngân sách nhà nước Đại học Vinh 78 Kết luận chương 85 v Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 87 3.1 Quan điểm phương hướng huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 87 3.1.1 Mục tiêu phát triển Trường Đại học Vinh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 87 3.1.2 Quan điểm huy động nguồn tài ngân sách nhà nước Đại học Vinh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 90 3.1.3 Phương hướng huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh đến năm 2020 93 3.2 Giải pháp huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cấp Trường Đại học Vinh 96 3.2.1 Đổi công tác tổ chức quản lý giáo dục Trường Đại học Vinh 96 3.2.2 Nhà nước sớm hồn thiện chế, sách giáo dục Đại học công lập 104 3.2.3 Nâng cao nhận thức xã hội huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước phát triển Nhà trường 112 3.3 Kiến nghị 114 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 114 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo 115 Kết luận chương 117 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng CNH : Cơng nghiệp hóa ĐH : Đại học GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo GS : Giáo sư GV : Giảng viên HĐH : Hiện đại hóa KHCN : Khoa học Cơng nghệ KTQD : Kinh tế quốc dân KTX : Ký túc xá NCKH : Nghiên cứu khoa học NQ : Nghị NSNN : Ngân sách nhà nước PGS : Phó Giáo sư THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố TS : Tiến sĩ TSCĐ : Tài sản cố định vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ thu ngân sách tổng nguồn thu số trường đại học công lập giai đoạn 2011 - 2013 41 Bảng 1.2 Tỷ lệ thu nghiệp tổng thu ngân sách trường đại học công lập giai đoạn 2011 - 2013 42 Bảng 1.3 Tỷ lệ thu từ kinh doanh dịch vụ trường khảo sát tổng thu ngân sách, giai đoạn 2011 - 2013 44 Bảng 2.1 Tổng thu tỷ lệ thu từ học phí lệ phí tổng thu ngân sách Trường Đại học Vinh qua năm 2013 - 2015 59 Bảng 2.2 Tình hình nguồn thu từ học phí Trường Đại học Vinh năm 2013 - 2015 60 Bảng 2.3 Tình hình nguồn thu học phí hệ đào tạo phi quy Trường Đại học Vinh năm 2013-2015 62 Bảng 2.4 Tình hình nguồn thu từ chương trình đào tạo bậc sau đại học 62 Bảng 2.5 Tình hình nguồn thu từ chương trình đào tạo bậc đại học năm 2013-2015 63 Bảng 2.6 Tình hình nguồn thu từ hoạt động hợp tác quốc tế năm 2013 - 2015 64 Bảng 2.7 Tình hình thu từ hoạt động khoa học - cơng nghệ tư vấn năm 2013 - 2015 66 Bảng 2.8 Tình hình thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ năm 2013 - 2015 68 viii Bảng 2.9 Tình hình nguồn thu ngồi Ngân sách Nhà nước khác Trường Đại học Vinh năm 2013 - 2015 70 Bảng 2.10 Tình hình tổng thu Ngân sách Nhà nước Trường Đại học Vinh năm 2013 - 2015 71 Bảng 2.11 Tỷ trọng nguồn thu ngân sách Trường Đại học Vinh năm 2013 - 2015 73 Bảng 2.12 Tình hình nguồn thu ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh năm 2013 - 2015 74 107 định Để tăng nguồn thu trường đại học cơng lập từ nguồn vốn xã hội hóa, ngồi sách học phí trường đại học, cần thực số biện pháp cụ thể sau: - Nhà nước ban hành văn hướng dẫn trường đại học thực liên doanh, liên kết với địa phương doanh nghiệp, xây dựng chế địa phương, doanh nghiệp liên kết với trường đại học đào tạo nghiên cứu khoa học Theo đó, doanh nghiệp doanh nghiệp lớn nước sử dụng sản phẩm trường đại học đóng góp phần kinh phí cho trường đại học; hình thành chuỗi liên kết trường đại học doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu khoa học - Nhà nước ban hành văn việc cho phép trường thực vay vốn tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại để xây dựng sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghiên cứu khoa học Bên cạnh xã hội hóa giáo dục, tăng đầu tư Nhà nước cho trường đại học công lập chủ trương vơ quan trọng.Cùng với sách xã hội hóa tăng nguồn thu ngồi ngân sách, năm tới, Nhà nước cần tiếp tục tăng đầu tư cho trường đại học Đây nguồn lực chủ yếu, quan trọng tạo bước đột phá để đổi hệ thống giáo dục đại học nước ta - Nhà nước cần ban hành chế đặc thù cho trường đại học công lập sách hỗ trợ đất đai để trường có đủ diện tích phục vụ cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học theo tiêu chuẩn qui định nhà nước - Tăng mức đầu tư cho trường đại học, trường trọng điểm, trường đại học phát triển theo định hướng nghiên cứu, tập trung xây dựng số trường đại học tiên tiến, có thứ hạng cao khu vực giới - Trong phân bổ ngân sách hàng năm, cần đầu tư nhiều cho đào tạo đội ngũ giảng viên trường đại học, tăng ngân sách đầu tư cho nghiên cứu 108 khoa học trường đại học, trường phát triển theo định hướng nghiên cứu - Về kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp cho chi thường xuyên trường đại học công lập: Trong năm trước mắt, vào điều kiện cụ thể trường đại học, nhà nước tiếp tục hỗ trợ số trường đại học cơng lập kinh phí chi thường xuyên Hiện nay, số trường chưa thể đưa mức học phí nguyên tắc lấy thu bù chi mà phải xây dựng lộ trình tăng học phí hợp lý tránh gây sốc xã hội Do đó, số trường, Nhà nước cần thực hỗ trợ phần chênh lệch chi thường xuyên tối thiểu phần học phí mà nhà trường xác định cho năm học theo khoản 6, điều 12, Nghị định 49/2010/NĐ-CP theo nhu cầu khả đáp ứng xã hội Tuy nhiên, cần xây dựng lộ trình để tiến tới sau năm 2020, nguyên tắc, tất trường đại học cơng lập phải tự chịu hồn tồn trách nhiệm chi thường xuyên Như vậy, Nhà nước đảm bảo trì cấp phát tỷ lệ chi thường xuyên định chi phí đầu tư bổ sung định kỳ theo khả cân đối ngân sách Phần lại chi thường xuyên người học chi trả Học phí tiến dần đến chi phí thường xuyên tối thiểu, phần lại ngân sách cấp phát, với tỷ lệ giảm dần 3.2.2.4 Trao thêm quyền tự chủ cho trường đại học công lập Để nâng cao hiệu quản lý, phát huy tính tự chủ sáng tạo trường đại học, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục đổi chế quản lý, tăng quyền tự chủ thực cho trường đại học Tự chủ đại học hiểu tự sở đào tạo đại học việc điều hành cơng việc mà khơng có đạo tác động từ cấp quyền (Anderson Johnson, 1998) Tuy nhiên, tự chủ sở đào tạo đại học khơng có nghĩa nằm ngồi chi phối luật pháp mà tự chủ có điều kiện, nhà nước quản lý 109 Để tăng quyền tự chủ trường đại học công lập việc huy động sử dụng nguồn thu ngân sách, cần thực đồng giải pháp liên quan đến tự chủ đại học sau: - Tự chủ hoạt động đào tạo Cho phép trường đại học định mở ngành đào tạo đảm bảo điều kiện sở vật chất, đội ngũ giảng viên theo quy định; tự chủ xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo chuẩn đầu theo quy định chung Nhà nước cho phép trường đại học công lập phép tự xác định tiêu tuyển sinh hàng năm cho tất hệ đào tạo sở lực đào tạo nhu cầu xã hội Các trường phép lựa chọn phương án tuyển sinh cho hệ đào tạo quy - Tự chủ hoạt động liên doanh, liên kết hợp tác quốc tế trường đại học công lập quyền chủ động việc liên doanh liên kết với sở giáo dục nước để đào tạo theo nhu cầu xã hội sở lực đào tạo trường cam kết đảm bảo chất lượng theo quy định hành Các trường đại học cơng lập tồn quyền định việc hợp tác, liên kết đào tạo với trường đại học tổ chức nước ngồi Trường có trách nhiệm công khai với xã hội cung cấp cho người học đầy đủ thơng tin chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, đảm bảo quyền lợi đáng người học chương trình - Tự chủ việc trả thu nhập cho người lao động Nhà nước cho phép trường đại học thực chế trả lương, thưởng đặc thù để thu hút giảng viên giỏi, chuyên gia ngồi nước Bên cạnh đó, Nhà nước, BGDĐT cần tăng quyền tự chủ cho trường đại học cơng lập việc xác định mức thu học phí, lệ phí khoản thu khác từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ liên kết đào tạo - Về học phí, cần bước tính đủ học phí Khác với giáo dục phổ thơng giáo dục phổ cập, nhà nước cần có sách hỗ trợ từ NSNN sở đào tạo người học phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội 110 thời kỳ Đối với giáo dục đại học, việc tính đủ học phí cần thiết, phù hợp với thông lệ quốc tế giáo dục đại học, học đại học để có nghề, tạo thu nhập kiếm sống ni sống thân gia đình nên người học phải đóng đủ học phí - Về mức thu học phí, theo Nghị định 49/QĐ-CP Thơng tư 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH có hướng dẫn cụ thể mức thu học phí, lệ phí cấp học, tính đến đặc điểm ngành học, khả chi trả tầng lớp dân cư khu vực, thời kỳ khác quy định việc miễn, giảm học phí Tuy nhiên, thực tế phần đóng góp nhân dân ước tính 40% tổng chi phí trực tiếp cho giáo dục - đào tạo cấp Nhân dân phải đóng góp cao cấp mẫu giáo trung học (khoảng 60%), lại tương đối thấp cấp đại học dạy nghề (khoảng 14% - 19%) Điều phản ánh nghịch lý chi phí giáo dục - đào tạo, kéo theo nghịch lý việc thu hồi chi phí đào tạo Để thực bình đẳng, Chính phủ nên có sách để tăng mức thu hồi chi phí cấp học này, đối tượng học phần lớn thuộc gia đình có thu nhập trở lên có khả kiếm tiền dễ sau tốt nghiệp Mặt khác, thơng qua sách Nhà nước có điều kiện tăng nguồn vốn đầu tư NSNN cho phát triển giáo dục nghề nghiệp Thứ ba cần tăng quyền tự chủ cho trường đại học công lập việc sử dụng quản lý nguồn thu ngân sách - Theo quy định Luật ngân sách nhà nước, học phí hệ quy trường đại học khoản mục thuộc ngân sách nhà nước Theo đó, việc sử dụng loại học phí coi sử dụng ngân sách nhà nhà nước Điều gây khó khăn cho trường đại học việc sử dụng loại nguồn thu Nên coi học phí tất hệ, bậc đào tạo trường đại học nguồn thu ngồi ngân sách Vì vậy, cần sửa đổi luật ngân sách nhà nước, khơng coi học phí hệ đào tạo quy thuộc ngân sách nhà nước, để 111 trường đại học sử dụng quản lý nguồn thu ngân sách Các trường đại học cơng lập phép chuyển tiền thu học phí tài khoản nhà trường ngân hàng thương mại - Các trường đại học công lập tự chủ việc phê duyệt kế hoạch chủ động sử dụng kinh phí từ nguồn thu ngồi ngân sách hợp pháp, quyền quyết định dự án đầu tư xây dựng sở vật chất có giá trị lớn, khơng cần xin phép Bộ chủ quản - Các trường đại học công lập giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ gắn với nhu cầu xã hội, định thu giá dịch vụ sở khung giá tính đủ chi phí cần thiết, hạch tốn đầy đủ chi phí; Nhà nước giao vốn bảo toàn, phát triển vốn; quyền định việc sử dụng tiền vốn, tài sản gắn với nhiệm vụ giao theo quy định; huy động vốn, góp vốn liên doanh, liên kết với thành phần kinh tế khác để mở rộng việc cung cấp dịch vụ nghiệp công, tự định biên chế trả lương sở thang bảng lương Nhà nước hiệu quả, chất lượng công việc - Nhà nước cần cụ thể hoá quy định trách nhiệm tự bảo đảm nguồn kinh phí để thực khoản tiền lương cấp bậc, chức vụ tăng thêm theo chế độ Nhà nước Nhà nước điều chỉnh quy định tiền lương, nâng mức lương tối thiểu - Trường đại học công lập với tư cách đơn vị nghiệp có thu vay ngân hàng thương mại ngân hàng sách, ngân hàng phát triển để mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp, tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ; quản lý sử dụng tài sản nhà nước theo quy định thực khấu hao TSCĐ để thu hồi vốn trường hợp sử dụng TSCĐ vào sản xuất, cung ứng dịch vụ số tiền trích khấu hao, tiền thu lý tài sản thuộc nguồn NSNN giữ lại để đầu tư tăng cường sở vật chất, đổi trang thiết bị, đổ dùng, giảng dạy học tập nhà trường Thực 112 đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước hưởng quyền lợi miền giảm thuế theo quy định - Trường sử dụng kinh phí tiết kiệm từ khoản thu, khoản kinh phí nhận khốn vào mục đích theo quy định (trong phần lớn dùng để tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên), có quyền chuyển kinh phí mục chi nhận khoán sang mục khác - Các Trường chuyển phần kinh phí chưa dùng hết, kinh phí tiết kiệm sang năm sau để tiếp tục sử dụng vào mục đích theo qui định 3.2.3 Nâng cao nhận thức xã hội huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước phát triển Nhà trường Hiện cần phải có nhận thức vai trị đặc biệt quan trọng nguồn thu ngân sách trường đại học công lập nước ta Như nêu trên, nguồn thu ngồi ngân sách có vai trị quan trọng việc đổi nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, nâng cấp sở hạ tầng phát triển chương trình nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Trong điều kiện nước ta năm tới, nguồn ngân sách nhà nước cấp cho trường đại học hạn chế, trường đại học gặp nhiều khó khăn nguồn thu, thiếu nguồn lực tài cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu, vấn đề huy động quản lý nguồn thu cách hiệu nhân tố quan trọng phát triển trường đại học công lập Đây yếu tố định phát triển bền vững trường đại học Việc huy động quản lý tốt nguồn thu ngân sách có vai trị to lớn việc nâng cao lực tài nhà trường Điều thể mặt như: - Có nguồn kinh phí để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên cán quản lý Cho đến nay, việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán quản lý trường đại học cơng lập nước ta hầu 113 dựa hồn tồn vào ngân sách nhà nước cấp Vì vậy, đội ngũ giảng viên trường đại học vừa thiếu vừa yếu chất lượng, cân đối cấu chưa thực đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Việc thiếu nguồn kinh phí hạn chế đến yêu cầu nâng nâng cao đời sống vật chất cho đội ngũ giảng viên cán viên chức, khó thu thu hút giảng viên, nghiên cứu viện giỏi trường đại học - Có nguồn kinh phí để đại hóa sở vật chất kỹ thuật, đổi phương tiện dạy học So với nhiều trường đại học giới, nhận thấy hệ thống sở chất trường đại học nước ta nói chung lạc hậu Kết khảo sát dự án mức chi cho đổi mới, xây dựng hệ thống sở vật chất hầu hết trường đại học công lập thấp Hệ thống giảng đường, thư viện, phịng thí nghiệm, phong học chuyên dụng chưa đáp ứng yêu cầu trường đại học đại - Có nguồn kinh phí để tăng cường đầu tư cho đổi hệ thống chương trình, giáo trình, cho nghiên cứu khoa học nâng cao chất lượng cơng trình nghiên cứu - Nguồn thu ngồi ngân sách cịn giúp cho trường chủ động việc thu hút sinh viên giỏi thông qua chương trình học bổng nhờ mà uy tín trường nâng cao - Nguồn thu ngân sách trường giúp nhà trường chủ động việc tăng cường liên kết hội nhập quốc tế thông qua việc triển khai thực chương trình hợp tác quốc tế Bên cạnh đó, cần có nhận thức huy động nguồn thu ngồi ngân sách khơng vai trị đầu tư nhà nước trường đại học công lập Đồng thời với việc mở rộng quyền tự chủ trường đại học công lập huy động sử dụng nguồn thu, Nhà nước cần tiếp tục đầu tư phát triển trường đại học cơng lập Việc tăng nguồn thu ngồi ngân sách hồn tồn khơng có nghĩa giảm đầu tư Nhà nước cho trường đại học công lập 114 Trong năm qua, đầu tư nhà nước cho giáo dục đại học tăng lên đáng kể xét số lượng tuyệt đối Tuy nhiên, mức đầu tư thấp so với nước giới có xu hướng giảm, xét đầu tư nhà nước theo suất đào tạo Đầu tư Nhà nước cần tập trung, tới tầm, đủ độ để thực mục tiêu định Đầu tư Nhà nước trước hết cần tập trung cho trường trọng điểm, xây dựng số trường đại học nước ta thành trường đào tạo chất lượng cao, có lực nghiên cứu khoa học, có thứ hạng cao khu vực giới Đầu tư Nhà nước cần tập trung vào số lĩnh vực như: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, thu hút người giỏi, có tâm huyết vào trường đại học; đại hóa hệ thống sở vật chất trường đại học; đầu tư theo địa chỉ, cho ngành theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Để tăng cường huy động nguồn tài ngồi ngân sách cho Trường, đảm bảo quyền tự chủ, đồng thời gắn với trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị quản lý, sử dụng nguồn thu thực nhiệm vụ chuyên mơn, Chính phủ, mà cụ thể Bộ Tài cần sớm nghiên cứu giao thêm quyền tự chủ cho đơn vị: - Về việc xây dựng quy chế chi tiêu nội thực nội dung tài chính: Ngồi nội dung chi bắt buộc phải thực theo chế độ quy định Nhà nước tiền lương, phụ cấp lương, khoản đóng góp theo lương, khoản chi khác chi đồn cơng tác nước ngồi; trang bị sử dụng điện thoại cố định nhà riêng điện thoại di động… Thủ trưởng đơn vị phép quy định mức chi cao thấp chế độ Nhà nước quy định Đối với nội dung chi chưa có quy định Nhà nước, Thủ trưởng đơn vị phép quy định mức chi phù hợp đảm bảo 115 hồn thành nhiệm vụ chun mơn sở kinh phí tự chủ giao Bên cạnh đó, để giảm khối lượng cơng việc, giảm thủ tục hành khơng cần thiết, xây dựng phương án khoán thực khoán nội dung chi thường xuyên đơn vị, kể khoán quỹ tiền lương cho phận trường - Đối với kinh phí tiết kiệm được: Thủ trưởng đơn vị định nội dung chi, khơng hạn chế mức chi bổ sung thu nhập cho cán nhân viên Đối với kinh phí tiết kiệm chưa sử dụng hết, trích tồn vào Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi đơn vị hay phần lớn để đảm bảo tính tự chủ cơng tác tài nhằm mục đích cải thiện đời sống cán cơng nhân viên - Tăng cường cơng tác giám sát tình hình thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập, đảm bảo việc thực quy định pháp luật; thông qua công tác giám sát, yêu cầu đơn vị kịp thời điều chỉnh bổ sung quy định cho phù hợp với tình hình thực tiễn định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo Đối với trường đại học công lập Trường Đại học Vinh nay, cơng tác tự chủ tài chủ yếu vào nguồn thu từ tiêu đào tạo quy loại hình đào tạo trường lại đa dạng từ đào tạo quy đến đào tạo chức, sau đại học, liên thơng, liên kết Do việc xây dựng kế hoạch tự chủ tài việc xây dựng dự toán phải mở rộng cho hệ đào tạo đơn vị theo chức nhiệm vụ giao Ngoài ra, bên cạnh quy định Nhà nước mức học phí khung hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo quy định số lượng tuyển sinh đầu vào cho trường Như vậy, trường vừa bị giới hạn mức thu học phí lại vừa bị giới hạn quy mô đào tạo dẫn đến không tăng nguồn 116 thu Một số trường lập kế hoạch liên kết đào tạo với trường nước thủ tục phức tạp nhiều thời gian Vì vậy, Bộ Giáo dục đào tạo cần phải xem xét đưa tiêu tuyển sinh cho trường, dựa sở hạ tầng trường để đưa tiêu cách hợp lý, tránh tình trạng thừa phịng học hay giáo viên thiếu việc làm… Để thực phân cấp tài cho trường đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo sớm hồn thiện mơi trường pháp lý trao cho Đại học trọng điểm quốc gia quyền tự chủ với tinh thần Nghị định 43/CP/2006 Nghị 35/2009/QH12 Để chủ trương tự chủ thực thi nghĩa nó, Bộ nên lựa chọn giao cho trường đại học công lập, trước hết Đại học trọng điểm quốc gia có nguồn thu ngồi NSNN (học phí, lệ phí khoản thu NSNN khác) giai đoạn 2009-2013 > 60% tổng nguồn tài trường để thực thí điểm tự chủ tài giai đoạn từ đến 2015 Có việc trao quyền tự chủ tài cho đại học trọng điểm quốc gia thực - Trên sở đó, Bộ tổng kết, rút kinh nghiệm tiếp tục mở rộng việc trao quyền tự chủ phân cấp tài cho trường đại học cơng lập khác - Về phía nhà nước, trực tiếp Bộ Giáo dục Đào tạo, cần chuyển mạnh sang quản lý vĩ mô, chuyên tâm vào việc xây dựng khung pháp lý giáo dục đào tạo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, xây dựng chế sách cho giáo dục đại học phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường, tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát, đặc biệt xử lý tình trạng khơng tn thủ luật pháp giáo dục đào tạo Hiện khâu cịn khó khăn Nếu khơng tập trung giải tốt vấn đề này, việc trao đầy đủ quyền tự chủ cho trường đại học cơng lập nói chung, trước hết đại học trọng điểm quốc gia không thực 117 - Các Bộ Giáo dục Đào tạo cần có chế, sách tạo khung khổ pháp lý hỗ trợ cho trường đại học huy động nguồn tài từ tổ chức xã hội nước, doanh nghiệp, người hảo tâm tài trợ cho trường đại học - Bộ Giáo dục Đào tạo sớm nghiên cứu ban hành chế để tổ chức xã hội, hiệp hội nghề nghiệp, doanh nghiệp tham gia vào việc đề xuất đánh giá hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học; Đồng thời, có chế huy động nguồn tài ngồi NSNN từ tổ chức xã hội, hiệp hội nghề nghiệp doanh nghiệp để tài trợ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học Kết luận chương Trên sở tìm hiểu thực trạng cơng tác huy động nguồn tài ngồi ngân sách Trường Đại học Vinh, tác giả trình bày quan điểm phương hướng đề xuất giải pháp cần thiết nhằm nâng cao khả Trường Đại học Vinh công tác huy động nguồn lực tài bên ngồi nguồn tài Ngân sách cấp Các giải pháp đến từ việc đổi công tác tổ chức quản lý giáo dục Trường Đại học Vinh, hồn thiện chế, sách giáo dục đại học công lập giai đoạn nâng cao nhận thức xã hội việc huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước phát triển Nhà trường Các giải pháp đề xuất thực có tính khả thi cao, tính cần thiết phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Trường Đại học Vinh 118 KẾT LUẬN Huy động nguồn thu ngồi ngân sách trường đại học cơng lập nói chung Trường Đại học Vinh nói riêng đóng vai trị quan trọng việc đổi nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, nâng cấp sở hạ tầng phát triển chương trình nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên, điều kiện ngân sách nhà nước cịn khó khăn Luận văn với đề tài “Tăng cường huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh” làm rõ nội dung sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận tài chính, nguồn tài nguồn tài ngân sách nhà nước Đánh giá thực trạng huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh thời gian qua Trên sở kết nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng dựa vào kinh nghiệm huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước số trường đại học công lập Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh Trong trình nghiên cứu, học viên cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đóng góp ý kiến trân thành thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện góp phần ứng dụng thiết thực vào cơng tác tăng cường nguồn thu ngồi Ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh năm tới 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban chấp hành TW Đảng CSVN (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa 11 (NQ số 29-NQ/TW) ngày 4/11/2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Ban chấp hành TW Đảng CSVN (2011), Thơng báo kết luận Bộ Chính trị đề án “đổi chế họa động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công (Thông báo số 37-TB/TW ngày 26/5/2011) Ban chấp hành TW Đảng (2009), Thông báo kết luận số 242-BT/TW ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án đổi chế tài giáo dục đào tạo giai đoạn 2009-2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Tài (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 Hướng dẫn thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ (2005), Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 120 Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phía sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 20102011 đến năm học 2014 - 2015 10 Mai Ngọc Cường (2008), Tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam nay, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Mai Ngọc Cường (2011), Dự án điều tra thực trạng thu chi tài trường đại học trọng điểm quốc gia giai đoạn 2006 - 2010 làm sở đề xuất phân cấp quản lý tài cho trường đại học cơng lập Việt Nam năm tới 12 Hoàng Văn Hoa (2014), Phụ lục số liệu điều tra khảo sát huy động quản lý nguồn thu ngân sách trường đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Phạm Thị Thanh Hồng, Nguyễn Danh Tuyên (2012), ”Thực trạng tự chủ trường đại học công lập Việt Nam năm gần đây: Một nghiên cứu thực chứng”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 180 14 Nguyễn Văn Ngữ, Mai Ngọc Anh (2012), ”Tự chủ trường đại học công lập Việt Nạm nay: Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 175, tháng 15 Lê Du Phong (2012), ”Đổi toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà - đòi hỏi xúc nay”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 185, tháng 11 16 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học 17 Quốc hội (2009), Nghị số 35/2009/QH12 Chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 18 Trần Quốc Toản (2009), Đổi giáo dục đại học Việt Nam hội nhập quốc tế 121 II Tiếng Anh Joseph Losco, Brian L Fife (2000), Higher education in transition The Challenges of the New Millennium, Bergin &Garvey, Westport, Connectiocut, London Piper D.W (1993), Quanlity management in Universities, Vol Caberra: Australian Government Publishing House Vietnam Higher Education Academic and Finance Survey (Volume I,II), Higher Education Project, MOET Zaghloul Morsy, Philip G Altbach (1996), Higher education in an international perspective, Critial Issues, Garland Publishing, Inc New York & London ... PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 87 3.1 Quan điểm phương hướng huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh đến... nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước; vai trị nguồn tài ngồi ngân sách; cấu nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước nhân tố ảnh hưởng đến huy động nguồn tài ngồi ngân sách; kinh nghiệm huy động nguồn tài. .. pháp tăng cường huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước Trường Đại học Vinh 11 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w