1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước tại học viện báo chí và tuyên truyền đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở

58 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 5,8 MB

Nội dung

Trang 1

| &43

HỌC VIEN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

BAO CAO TONG QUAN

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Trang 2

PHU LUC NOI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1

1,Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5 Kết cầu của đề tài

Chương 1: NGN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 4

1.1 Nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước và vai trò của nó trong các trường đại học công lập 4

1.1.1 Nguôn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước trong các trường đại học công lập 4

112 Nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền 7

1.1.3 Vai trò và các nhân tô ảnh hưởng đến nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước 9 1.2 Kinh nghiệm về huy động nguồn tài chính trong các trường đại học trên thế giới và khả năng áp dụng tại Việt Nam 17 12.1 Kinh Nghiệm về huy động nguồn tài chính trong các trường đại học trên thế giới 17

1.2.2 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và cho Học viện Báo chí và Tuyên

truyền nói riêng 22

Chương 2: THỰC TRANG HUY DONG NGUON TAI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC O HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN 27

Trang 3

Chuong 3: GIAI PHAP HUY DONG NGUON TÀI CHÍNH NGOÀI NGÂN SÁCH

NHÀ NUOC TAI HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN 41

3.1 Đối với các nguồn thu trong nước 41 3.1.1 Đối với nguồn thu sự nghiệp 41 3.1.2 Về vay vốn tín dụng ngắn hàng 42 3.1.3 VỀ nguồn đóng góp của các cá nhân và tổ chức 43

3.1.4 Về nguôn thu từ các hoại động dịch vụ đào tạo 43

3.2 Các nguồn đào tạo liên kết với nước ngoài 44 3.3 Đối với các nguồn thu khác 48 3.4 Các điều kiện thực biện giải pháp 48

3.4.1 Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng 48 3.4.2 Và phía Học viện Báo chí và Tuyên truyền 50

KET LUAN 52

TAI LIEU THAM KHAO 54

Trang 4

MO DAU 1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong nhiều thập kỷ vừa qua, lĩnh vực đảo tạo luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Sau hơn 20 năm đổi

mới, giáo dục Việt Nam trong đó có giáo dục đại học đã đạt được những thành

tựu đáng kể Giáo dục đại học góp phần vào việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật của dân cư, thúc đây tăng trưởng và chuyên dịch cơ cầu kinh tế, cơ cấu phân công lao động, nâng cao chất lượng con người Giáo dục đại học còn là một chiến lược cụ thể để nâng cao tính cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới

Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp, động lực chính sẽ là nguồn nhân lực có chất lượng cao, là đội ngũ trí

thức cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững Thực hiện chủ trương chính sách đổi mới nền giáo dục của Đảng và Nhà nước, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, các trường công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục quốc dân Với xu thế phát triển mạnh nền kinh tế trí thức trên thế giới trước sự

cạnh tranh của các cơ sở đào tạo đại học khác trong, ngoài nước và việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, buộc các

trường đại học công lập ở Việt Nam phải nghiên cứu, đổi mới hoạt động giáo

dục đào tạo một cách hiệu quả để thực hiện sứ mệnh được giao Nguồn tài chính phục vụ cho giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng là một nhân tổ quan trọng góp phần đề thực hiện được nhiệm vụ trên Trong điều kiện

khả năng nguồn lực của ngân sách Nhà nước còn hạn chế thì việc tăng cường huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước trong các trường đại học công lập ở Việt Nam và trong Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng là

Trang 5

Xuất phát từ mục tiêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài "Giải pháp huy động

nguon tài chính ngoài Ngân sách tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền ""

r cA Lá 7 A Xo

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Trình bày có hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về nguồn tài

chính ngoài ngân sách đầu tư cho giáo dục đại học, vai trò và các nhân tố ảnh

hưởng đến huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách, kinh nghiệm huy động nguồn tài chính trong các trường đại học trên thế giới

- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong thời gian qua, từ đó tìm ra nguyên nhân đưa đến những hạn chế trong quá trình huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước

- Đề xuất giải pháp huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn việc huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn của các nguồn tài chính ngoài ngân sách của Học viện, đề tài hy vọng có những đóng góp:

- Hệ thống hoá vấn đề lý luận về giáo dục đại học, các nguồn tài chính

ngoài ngân sách Nhà nước

- Thực trạng huy động nguồn tài chính ngoại ngân sách ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng và dựa vào đặc

Trang 6

suat các giải pháp huy động nguôn tài chính ngoài ngân sách ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

5 Kết cầu của đề tài

Kết cấu của đề tài gồm 3 chương

Chương I1: Giáo dục đại học và nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước trong các trường đại học cộng lập

Chương 2: Thực trạng huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trang 7

Chuong 1

NGUON TAI CHINH NGOAI NGAN SACH NHA NUOC TRONG CAC TRUONG DAI HOC CONG LAP

1.1 Nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước và vai trò của nó trong các trường đại học công lập

1.1.1 Nguôn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước trong các trường đại học công lập

1.1.1.1 Nguồn thu trong nước * Nguồn thu sự nghiệp:

Thu sự nghiệp là các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp theo quy định của

Nhà nước Đôi với các trường đại học công lập, nguôn thu sự nghiệp bao gôm:

- Tiền thu học phí, lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước là phần được để lại từ

số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định của Nhà nước

Đây là khoản đóng góp của gia đình người học hoặc người học để góp phần đảm bảo cho các hoạt động giáo dục đào tạo Chính phủ quy định khung học

phí, cơ chế thu và sử dụng học phí đối với tất cả các lại hình trường, cơ sở giáo

dục khác theo nguyên tắc không bình quân, thực hiện miễn, giảm cho các đối tượng hưởng chính sách xã hội và người nghẻo

Các hệ đào tạo khác nhau, ngành đạo tạo khác nhau sẽ có khung học phí

khác nhau Mức thu học phí của các trường đại học công lập đối với hệ đào tạo

chính quy từ 50.000 đến 240.000 đ/tháng/SV cho đào tạo đại học; từ 75.000 đ

đến 270.000 đ/tháng/HV đối với đào tạo thạc sĩ; từ 100.000dd đến 130.000

Trang 8

100.000 đ đến 350.000 đ/tháng/ năm học; thu từ 150.000 đ đến 380.000 đ/tháng/người học đối với đào tạo bằng hai Căn cứ vào khung học phí đó, tùy vào đặc thù hoạt động đào tạo mà mỗi trường có mức thu cụ thể, phù hợp với nội dung, chương trình và thời gian đào tạo của từng loại hình, cấp bậc, ngành nghề đào tao, va chi phí hợp lý để đảm bảo duy trì, phát triển hoạt động đào

tạo

Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ tài chính căn cứ vào quy định của Chính phủ về học phí, hướng dẫn việc thu và sử dụng học phí, lệ phí tuyển sinh của các trường và cơ sở giáo dục trực thuộc trung ương Mức thu học phí, lệ phí, tỷ lệ

nguồn thu được để lại đơn vị sử dụng chi thực hiện theo quy định của cơ quan

Nhà nước có thâm quyền đối với từng loại học phí, lệ phí là khác nhau

Từ năm học 2010-2011 mức trần học phí đại học công lập chương trình đại

trà được điều chỉnh tăng bình quân khoảng 1,3 lần so với mức hiện tại theo quy định tại nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy

định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chỉ phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc gia từ năm học 2010- 2011 đến năm học 2014-2015 Bên cạnh đó, Nghị định cho phép các trường đại

học công lập được chủ động xây dựng mức học phí đối với chương trình chất lượng cao để trang trải chỉ phí đào tạo

- Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng của các trường: thu từ hợp đồng đào tạo với các tổ chức trong và ngoài nước;

thu từ hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành, thực tập, sản phẩm thí

Trang 9

- Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng từ các hoạt động dịch vụ

- Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật

- Các khoản thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật (nếu có): Tiền thu từ các loại lệ phí, tiền giáo trình, giấy thi, các dịch vụ giữ xe, quầy văn phòng phẩm

*, Nguồn thu khác:

Ngoài các nguồn thu trên, các trường đại học công lập còn có thê huy động nguôn vôn vay của các tô chức tín dụng và vôn huy động của cán bộ, viên chức trong đơn vị; nguồn vôn tham gia liên doanh, liên kêt qua các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật

1.1.1.2 Nguon thu ngoài nước

Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, vốn đầu tư không chỉ vận động trong phạm vi biên giới của một quốc gia, mà có thé di chuyên từ quốc gia này sang quốc gia khác, phục vụ cho mục đích của chủ thể sở hữu Giáo dục mạng dù luôn nhận được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và của các chủ thể khác trong nước, nhưng vì nhiều nguyên nhân, hệ

thống giáo dục ở nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển luôn trong

tình trạng thiếu nguồn tài lực để phát triển Đây chính là tiền đề ngoài cơ sở để các nước đang phát triển vận động và thu hút vốn nước ngoài đầu tư phát triển giáo dục

Đôi với một quôc gia, vôn nước ngồi là vơn của các chủ thê (chính phủ, tô chức quôc tê, tô chức kinh tê, cá nhân, ) bên ngồi qc gia đâu tư cho một hay nhiều lĩnh vực cụ thể của quốc gia đó

Trang 10

phat trién tiếp nhận vốn, thì vốn nước ngoài được thê hiện dưới hai hình thức

đâu tư chủ yêu:

Thứ nhất: Đầu tư quốc tế gián tiếp Hình thức này bao gồm tài trợ phát triển

chính thức, vay thương mại từ các ngân hàng, đầu tư thông qua các công cụ của thị trường tai chính, các khoản viện trợ không hồn lại của các tơ chức phi chính phủ, và một sô nguôn tài trợ khác

Tài trợ phát triển chính thức ( Offical Development Finance — ODF) 1a nguồn vốn phát triển do các tô chức quốc tế, các tổ chức liên chính phủ và các chính phủ (hoặc cơ quan đại diện chính phủ) cung cấp Đặc điểm của nguồn vốn này là có mức lãi xuất thấp và thời hạn vay dài hơn so với các khoản vay

theo điều kiện thị trường Tài trợ phát triển chính thức được chia thành hỗ trợ

phat trién chinh thitc (Offical Development Assistance — ODA) và các hình thức tài trợ chính thức khác

Thứ hai: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment — FDI).Nguồn vốn nay chủ yếu do tư nhân (cá nhân, tô chức kinh tế, ) đầu tư

nhằm tối đa hóa lợi nhuận hoặc vì mục tiêu chiến lược nhất định Hiện nay, các

luồng vốn bên ngoài đầu tư vào Việt Nam chủ yếu là ODA và FDI, các loại

vốn khác, hoặc là chưa có, hoặc là chưa phát triển

1.1.2 Nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hiện tại, ngoài nguồn tài chính do ngân sách Nhà nước cấp phục vụ các hoạt động thường xuyên cũng như không thường xuyên, Học viện Báo chí và Tuyên truyền còn có nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước đó là các nguồn thu của đơn vị

Trang 11

Thứ nhất: Nguồn học phí, gồm học phí đại học và sau đại học Hiện nay, thực hiện theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, Học viện thực hiện thu học

phí theo quy định tại nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chỉ phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc gia từ năm

học 2010-2011 đến năm học 2014-2015

Thứ hai: Nguồn phí, lệ phí gồm các khoản lệ phí tuyển sinh đại học và sau

đại học Đây là khoản thu nhằm hỗ trợ một phần các khoản chỉ phí phục vụ

công tác tuyển sinh đạ học và sau đại học hàng năm và được thực hiện theo quy định của Bộ giáo dục

Thứ ba: Thu sự nghiệp, là khoản thu học phí của các lớp đại học vừa làm

vừa học( tại chức) theo từng hợp đồng Mức thu được xác định dựa trên cơ sở

tính toán tất cả các khoản chỉ phí phát sinh từ chỉ phí giảng dạy, đi lại, quản lý Đây là một trong những khoản thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu hàng

năm

Thứ tư: Các khoản thu khác như các khoản phí, lệ phí, các khoản cho thuê

mặt bằng Nhóm này gồm: lệ phí học lại, ôn thị, chuyến đổi sau đại học, lệ phí xây dựng trường, tiền nhà ký túc xá, kinh phí hỗ trợ đào tạo sau đại học và các khoản thu cho thuê nhà ăn, nhà sách, ki dt ngõ 98 Xuân thuỷ

Ngoài ra, hàng năm một số đơn vị trong Học viện còn tìm được nguồn tài chính ngoài ngân sách từ các tổ chức thông qua các chương trình, dự án, đề tài

Về cơ bản, nguồn thu của đơn vị còn hạn chế về mặt quy mô, so với nhiều cơ sở giáo dục đại học khác, hiện tại còn một số khoản thu mà Học viện chưa

khai thác như: Thu bán tạp chí, giáo án, giáo trình, thu lệ phí tuyển sinh cán bộ,

Trang 12

chất tương đối đầy đủ và hiện đại nhưng chưa khai thác hết giá trị của nó( có

thể cho thuê các phòng thực hành, studio )

Nguồn thu của đơn vị chủ yếu trang trải các khoản chỉ thường xuyên, chỉ trả thu nhập tăng thêm, trích các quỹ và một phần dùng chi trả không thường

xuyên theo dự toán hàng năm được Học viện Chính trị -Hành chính quốc gia

Hồ Chí Minh giao Nhìn chung, nguồn thu của đơn vị tương đối én định, giúp

đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí và thực hiện tự chủ tài chính theo tinh than

Nghị định 43

1.1.3 Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến ngn tài chính ngồi ngân sách Nhà nước

1.1.3.1 Vai trò của các nguôn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước *, Nguôn vôn trong nước

- Nguồn thu sự nghiệp: Bên cạnh nguồn ngân sách Nhà nước, nguồn thu sự nghiệp đã góp phần tăng cường kinh phí đầu tư cho giáo dục Học phí là một khoản thu lớn trong nguồn thu sự nghiệp Thông qua việc thu học phí Nhà

nước cũng có thê điều tiết quy mô, cơ cầu đào tạo và thực hiện chính sách công

bằng xã hội Chính sách thu học phí góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm

của người dân trong việc chăm lo cho sự nghiệ giáo dục — đào tạo Khung học

phí phân biệt theo vùng, các địa phương và các cơ sở giáo dục — đào tạo tự xây dựng quy định mức thu học phí cụ thể, từ đó đảm bảo mức thu học phí phù hợp với khả năng đóng góp của dân cư từng địa phương phù hợp với yêu cầu phát triển của từng ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo, hoàn cảnh của sinh viên

Cùng với nguồn thu học phí, các nguồn thu sự nghiệp khác cũng tạo thêm nguồn tài chính đáng kế đối với các cơ sở giáo dục — đào tạo để tăng cường cơ

Trang 13

thiện đời sống của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trong cơ sở giáo dục —

đào tạo

Nguồn thu khác: Với chủ trương xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình

thức huy động tài chính cho phát triển giáo dục — đào tạo, hàng năm đã huy

động được một nguồn tài chính đáng kể từ nguồn ngoài ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục — đào tạo Nguồn kinh phí này đã bổ sung những thiếu hụt

của ngân sách Nhà nước, góp phần vào duy trì, ôn định và phát triển sự nghiệp

giáo dục Vai trò đó được thê hiện ở các mặt sau:

Thứ nhất: Các khoản thu ngoài ngân sách Nhà nước góp phần tăng nguồn đầu tư cho giáo dục — đào tạo để củng cố và mở rộng, tăng cường cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, cải thiện điều kiện giảng dạy và học tập, cải thiện đời sống của cán bộ, giảng viên và sinh viên

Thứ hai: Thực hiện đa dạng hóa nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục, qua đó phát huy trách nhiệm của cộng đồng với sự nghiệp giáo dục, khai thác được các tiềm năng của các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội đầu tư cho giao

dục

Thứ ba: Phát huy được tính tự chủ, năng động của Học viện Báo chí và

Tuyên truyền, dần dần xóa bỏ tư tưởng trông chờ vào nguồn ngân sách Nhà nước cấp

Thứ tư: Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở giáo dục — đào

tạo, thúc đây các cơ sở đào tạo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa các loại hình

đào tạo trên cơ sở đó đa dạng hóa nguồn thu ngoài ngân sách * Nguồn vốn nước ngoài:

Trang 14

tập tạo điều kiện thuận lợi để người học đến trường Ngoài các hoạt động cung cấp đầu vào cho giáo dục như biên soạn chương trình đào tạo, sách giáo khoa, đào tạo giáo viên, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản ly giáo dục cũng

nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ của các nhà tài trợ quốc tế Các đầu vào trên có

tác động trực tiêp, nâng cao chât lượng sản phâm đâu ra của giáo dục

Thứ hai: Thông qua các dự án hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, các cơ sở đảo

tạo có thê tiếp nhận được những kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, tưởng cần thiết để phát triển giáo dục Ngoài khía cạnh tài chính, các nhà tài trợ quốc tế còn cung cấp cho các cơ sở đào tạo phát triển những kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm và ý tưởng trong việc xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục hiện đại thông qua các dự án hỗ trợ kỹ thuật Những kinh nghiêm, ý tưởng trong xây dựng, phát triển giáo dục của các nước tiên tiễn và các tổ chức quốc tế có một nghĩa quan trọng thúc đây giáo dục của các nước đang phát triển tiễn kịp và hội nhập với giáo dục thế giới

Thứ ba: Hoạt động của các cơ sở đào tạo có vốn đầu tư nước ngoài góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thụ hưởng giáo đục

của người dân Với các lợi thế về chương trình đào tạo đã được chuẩn hóa; đội ngũ giáo viên được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm; cơ sở vật chất hiện đại,

phù hợp với môi trường giáo dục; các cơ sở đào tạo có vốn đầu tư nước ngoài góp phần quan trọng nâng cao kỹ năng của người lao động, hướng tới chuẩn hóa trình độ của khu vực và quốc tế Bên cạnh đó, do kinh tế tăng trưởng, thu

nhập của người dân ngày càng được cải thiện, một bộ phận không nhỏ người dân có thu nhập cao có nhu cầu hưởng thụ dịch vụ giáo dục phù hợp với thu nhập của mình Các cơ sở đào tạo có vốn đầu tư nước ngoài, với các lợi thế của

mình góp phần giải quyết một phần nhu cầu cao, nhưng chính đáng đó

Trang 15

*, Chủ trương, chính sách của Nhà nước đôi với giáo đục — đào tạo:

Chính sách của Nhà nước trong sự nghiệp phát triển giáo dục — đào tạo là một trong những yếu tố tác động lớn tới việc huy động nguồn tài chính đầu tư

cho giáo dục — đào tạo Bởi lẽ, trong những điều kiện lịch sử cụ thể mà Đảng

và Nhà nước có các chính sách đối với giáo đục — đào tạo, từ đó mà nguồn tài

chính đầu tư cho giáo dục — đào tạo theo đó cũng có những thay đổi đáng kê

Trước Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, nền kinh tế Việt Nam là

nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Trong cơ chế đó với quan điểm

Nhà nước đảm bảo các dịch vụ xã hội cơ bản cho mọi người dân, toàn bộ việc

cung cấp và trang trải chỉ phí về dịch vụ giáo dục hầu hết do Nhà nước đảm nhận Cơ chế Nhà nước bao cấp hầu như toàn bộ về giáo dục đã đảm bảo cho mọi người dân đều có cơ hội học tập, song với khả năng nguồn tài chính của ngân sách Nhà nước rất hạn hẹp, trong khi Nhà nước lại bao cấp tài chính để

giải quyết rất nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, nên nguồn tài chính của Nhà nước

đầu tư cho giáo dục rất hạn chế, không đáp ứng được yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục cả về quy mô và chất lượng

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI là mốc son lịch sử đánh dau

bat đầu thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, nền kinh tế tập trung bao cấp được chuyển dần sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế, lĩnh vực giáo dục cũng có sự chuyên đổi rõ rệt từ bao cấp duy nhất và toàn bộ của Nhà nước cho giáo dục sang cơ chế chia sẻ trách nhiệm giữa Nhà nước và nhân dân cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục

Văn kiện Đại hội Đảng VII năm 1986 đã khẳng định: Kế hoạch phát triển

Trang 16

góp của các ngành và các địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội và các gia

đình cho sự nghiệp giáo đục" (Đảng Cộng sản Việt Nam — văn kiện đại hội đại

biểu toàn quốc lan thứ VI — Nhà xuất bản Chính trị quốc gia — Hà Nội — 1986)

Văn kiện Đại hội Đảng VII năm 1986 đã khẳng định" Khoa học và công -

nghệ, giáo dục và đào tạo phải được xem là quốc sách hàng đấu" nhằm thực

hiện mục tiêu" Nâng cao đân trí, đào tạo nhân lực, bài dưỡng nhân tài, hình

thành đội ngũ lao động có trí thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự

chủ năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tỉnh thân yêu nước, yêu

chủ nghĩa xã hội".Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định" Giáo đục và đào tạo là quốc sách hàng đâu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bôi dưỡng nhân tài" Quán triệt quan điểm và mục tiêu trên, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương huy động nguồn lực của toàn xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục và đào tạo, coi đầu tư giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triên kinh tê - xã hội

Đảng và Nhà nước có chủ trương "Tập trung sức xây dựng hệ thông các trường công Nâng dân tỷ trọng ngân sách cho giáo dục — đào tạo Động viên đúng mức sự đóng góp của mỗi nhà, mỗi người, động thời thu hút đầu tư từ cộng đông, các giới trong và ngoài nước cho giáo đục — đào tạo "( Đảng Cộng

sản Việt Nam — văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII — Nhà xuất

bản chính trị quốc gia - Hà Nội — 1996)

Điều 12 và 13 luật giáo dục 2005 đã chỉ rõ"Phát triển giáo dục, xây

dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân.Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các

Trang 17

nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo đục lành

mạnh và an toàn" và "Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yêu trong tông nguon luc dau tư cho giáo đục "

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vị trí của sự nghiệp giáo dục một

lần nữa được khẳng định trong đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

ở nước ta giai đoạn 2001-2010 Văn kiện Đại hội Đảng IX khẳng định "Dé dap

ứng yêu câu về con người và nguồn nhân lực là nhân tổ phát triển của dat nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cân tạo chuyển biễn cơ bản, toàn điện về giáo đục và đào tạo" và " Tì lếp tục quán triệt quan điểm giáo đục

là quốc sách hàng đâu" Đảng và Nhà nước chủ trương tăng dần đầu tư cho

giáo dục từ ngân sách Nhà nước và đây mạnh xã hội hóa giáo dục — đào tạo;

khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục ở các

bậc học, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội Quan điểm trên tiếp tục được

khẳng định tại Văn kiện Đại hội Đảng X

Quán triệt quan điểm trên, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương chính sách về sự nghiệp giáo dục phù hợp với giai đoạn phát triển mới của nền

kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định

hướng xã hội chủ nghĩa

Như vậy, khi có các chủ trương, chính sách đối với sự nghiệp phát triển

giáo dục phù hợp sẽ thực sự tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo tăng cường huy động các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục — đào tạo theo nhu cầu phát triển Từ đó các cơ sở đào tạo có khả năng mở rộng quy mô, nâng cao chất

lượng dịch vụ giáo dục; mặt khác làm giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà

nước

Trang 18

Cơ chê chính sách của Đảng và Nhà nước đôi với giáo dục — dao tao la

cơ sở pháp lý đê các cơ sở đảo tạo vận dụng huy động nguôn tài chính cho giáo dục — đào tạo lại phụ thuộc nhiều từ phía các cơ sở đảo tạo

Người đứng đầu các trường phải thực sự linh hoạt, sáng tạo; căn cứ vào đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của trường mà có những quyết định phù hợp, nhằm huy động có hiệu quả các nguồn tài chính Ngoài nguồn tài chính từ ngân sách Nhà nước, các trường phải có những phương hướng, giải pháp cụ thể trong khai thác các nguồn tải chính ngoài ngân sách Nhà nước Như một số trường đại học đã mạnh dạn thành lập các Trung tâm tư vấn, các cơ sở kinh

doanh, dịch vụ, đầu tư và khai thác có hiệu quả khu ký túc xá, tạo mối quan hệ

thường xuyên và lâu dài với các tô chức kinh tế - xã hội Qua đó tạo thêm

nguồn tài chính cho phát triển giáo đục — đào tạo của trường

Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, ngồi cơng tác giảng dạy và học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên cũng đóng vai trò hết sức quan trọng Để công tác nghiên cứu khoa học thực sự gắn liền với

thực tiễn một số trường đã tìm kiếm triển khai các dự án thiết thực phục vụ cho

nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Bên cạnh đó, Học viện đã tận dụng các nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước Đề có các nguồn tài trợ này, Học viện phải có mối quan hệ tốt với các đối tác và phải thực hiện tốt các điều kiện, các giải pháp quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn tài trợ này Và hơn hết, Học viện phải có uy tín trong việc quản lý giáo dục cũng như quản lý tài chính

Để đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày càng lớn, các trường xây dựng nhiều

chương trình đào tạo, đa dạng các hình thức đào tạo, phục vụ cho mọi đối tượng; từ đó thu hút sự đóng góp của các thành viên tham gia học tập

Trang 19

Trình độ phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới việc huy động các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục — đào tạo Phát triển kinh tế như sự gia

tăng về sản xuất, dịch chuyển cơ cầu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập và

mức sống của người dân là một trong những nhân tố ảnh hưởng to lớn đến

thực hiện chủ trương" Toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục" cũng như

việc thực hiện” xã hội hóa giáo dục”

Nền kinh tế phát triển, người dân có thu nhập cao sẽ tạo tiền đề tốt thực hiện huy động toàn xã hội tham gia đóng góp nguồn lực cho phát triển giáo

dục Ngược lại, nền kinh tế kém phát triển, thu nhập người dân thấp, thì việc

huy động tham gia đầu tư cho giáo dục hạn chế

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc khai thác nguồn tài chính cho giáo dục — đào tạo, là cơ sở để đề ra các giải pháp thích hợp nhằm huy động nguồn tài chính đầu tư cho giaod dục

*, Qui mô và sự đa dạng hóa hoạt động giáo dục:

Quy mô đảo tạo và sự đa dạng hóa hoạt động giáo dục là một trong

những nhân tố ảnh hưởng lớn tới nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục — đào tạo Bởi lợi thế từ quy mô là điều rất dễ thấy, nếu vẫn giữ nguyên mức học phi, tăng quy mô đào tạo sẽ làm tăng nguồn tài chính cho nhà trường Đa dạng hóa

các loại hình đào tạo từ xa, đào tạo ngắn hạn, đào tạo các lớp bồi dưỡng cho

các tô chức kinh tế - xã hội là một trong những giải pháp để nhà trường khai thác nguồn tài chính Đồng thời, hình thức đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa có tính mềm đẻo cao nên có thể tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho giáo viên Song việc tăng quy mô đào tạo bị hạn chế bởi chỉ tiêu đào tạo, nhu cầu nguồn

nhân lực của xã hội và điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà trường

*,Mối quan hệ của nhà trường với cở sở kinh tế, các trường và các tổ

Trang 20

Xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường và các cơ sở kinh tế là điều kiện tốt để ký kết các hợp đồng đào tạo, hợp đồng nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật Số lượng hợp đồng được ky nhiều hay ít phụ thuộc vào mối quan hệ rộng hay hẹp và mức độ bền chặt của các mối quan hệ đó Quan hệ của các trường với các trường đại học khác, tô chức quốc tế trong lĩnh vực đảo tạo, trao đổi giáo viên, sinh viên là điều kiện để nhà trường khai thác nguồn tài chính từ nước ngoài, để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, giáo trình 1

1.2 Kinh nghiệm về huy động nguồn tài chính trong các trường đại học trên thế giới và khả năng áp dụng tại Việt Nam

1.2.1.Kinh Nghiệm về huy động nguồn tài chính trong các trường đại

học trên thể giới

1.2.1.1 Kinh nghiệm của Hoa Kỳ

Giáo dục đại học Hoa Kỳ có tính tự chủ cao, được phân cấp, phân quyền

mạnh; các Trường tự định ra các chính sách tài chính, mức thu học phí, chương

trình, tuyển sinh Các trường công do chính quyền Bang, Quận lập và quản lý chiếm khoảng 45% tong số trường đại học Không có trường do Liên bang

quản ly Khi theo học bậc đại học, người học phải bỏ tiền ra để học, do đó

người học thường có ý thức học tập cao, mức đóng góp theo từng trường và thường từ 3.000 — 20.000USD/năm Học phí ở các trường nỗi tiếng từ 15.000 - 20.000USD/năm, ở các trường cao đẳng cộng đồng khoảng trên dưới 10.000USD/năm Trong quá trình đào tạo sinh viên ở các trường công hay tư đều được hưởng lợi từ các chương trình của Liên bang như: Được nhận học bồng, được hưởng các chính sách ưu đãi, đươc vay tiền để đi học

Trang 21

quyén dia phương các Bang, các Quận và chiếm khoảng 90%, chỉ ngân sách giáo dục của Liên bang chỉ chiếm khoảng 10% tổng chỉ ngân sách nhà nước

cho giáo dục và chủ yếu được giành để phục vụ các đối tượng khó khăn Xu

hướng phát triển giáo dục đại học Hoa Kỳ là tăng cường hợp tác đầu tư mở

rộng cơ sở giáo dục đại học ở các nước trên thế giới Những thành tựu mà giáo dục đại học Hoa Kỳ đạt được một phần là do sử dụng giải pháp tài chính phát

triển giáo dục đại học có tính khả thi và phù hợp với từng thời kỳ phát triển

Một số giải pháp tài chính được áp dụng là:

- Nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục đại học Hoa Kỳ:

+ Nguồn ngân sách tài trợ cho giáo dục đại học chiếm khoảng 50% tổng

nguồn kinh phí hoạt động của các trường, còn lại là các nguồn thu từ học phí,

tài trợ của các công ty và các nhà hảo tâm, từ hoạt động kinh doanh Việc cấp kinh phí cho các trường đại học chủ yếu theo số lượng và kết quả học tập của

từng người học

+ Nguôn tài chính của các cơ sở giáo dục đại học ngồi cơng lap van chủ yêu thu từ học phí và mức tăng được thực hiện hàng năm Mức học phí của cơ sở ngồi cơng lập cao hơn rất nhiều so với trường công, đặc biệt là những cơ sở giáo dục nôi tiêng nhu: Harvard, yale, stanford

- Học phí là nguồn tài chính quan trọng nhất của các trường đại học Hoa Kỳ, do vậy, người học phải đóng tiền dù côn hay tư Các khoản tiền phải đóng

gồm: Học phí, lệ phí, bảo hiểm y tế, chỉ phí thư viện, phòng thí nghiệm, nội

trú Bên cạnh đó, việc đa dạng mức thu học phí và thu học phí do các cơ sở

giáo dục đại học quyết định Các cơ sở giáo dục đại học tự xác định mức thu

Trang 22

- Quan điểm cấp chính sách học bổng và tín dụng của chính phủ Liên bang Hoa Kỳ là cấp tài chính không phải cho người sản xuất mà cho người tiêu dùng Việc cấp khoản kinh phí này được cấp trực tiếp cho sinh viên, không cấp cho các trường nhằm tăng sức mạnh tương đối của người học( Người tiêu dùng) so với người cung cấp( người sản xuất), đồng thời không làm tăng quyền lực tập trung của chính phủ Liên bang đối với các trường đại học

- Với đặc trưng của nền giáo dục đại học Hoa kỳ là: Phi tập trung, tính thực tiến, tính đại chúng và tính thị trường Do đó, giáo dục đại học Hoa Kỳ

được phân cấp, phân quyền mạnh cho các Bang( Chính phủ Liên bang có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh vĩ mô qua nhiều biện pháp Từ đó, tăng quyền tự chủ mạnh mẽ về tài chính cho các cơ sở giáo dục đai học Phát huy

quyền tự chủ cao của các trường đại học giúp họ di chuyển nguồn lực thuận lợi

để đáp ứng sự thay đổi về nhu cầu nhập học

- Để tiếp cận các nguồn quỹ tài trợ của Liên bang( trợ cấp không hoàn lại, cho vay để sinh viên trả học phí và các chương trình khác của Liên bang) thì các cơ sở đào tạo phải được công nhận chất lượng bởi một tô chức được Cơ quan Giáo dục Liên bang Hoa kỳ công nhận

Tuy nhiên, chính sách tài trợ của Liên bang hoa kỳ cho sinh viên đã và đang chuyên từ hình thức trợ cấp khơng hồn lại sang hình thức cho vay

1.2.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc thực hiện cải cách kinh tế từ năm 1978, hiện là một trong

những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới Mô hình giáo dục

đại học Trung Quốc chịu ảnh hưởng nhiều từ mô hình giáo dục đại học của

Trang 23

Luật giáo dục của Trung Quốc quy định: Nguồn ngân sách Nhà nước là thành phần chính trong các nguồn vốn cho giáo dục, đồng thời đa dạng hoá các nguồn vốn tự tạo khác để hỗ trợ, bổ sung nguồn vốn ngân sách Nhà nước Tỷ lệ vốn chỉ cho giáo dục trong tông chỉ ngân sách phải tăng dần cùng với tăng

trưởng của nên kinh tế Nhà nước thiết lập thể chế lẫy kinh phí từ ngân sách

nhà nước làm chính và tranh thủ kinh phí hễ trợ đào tạo đại học từ các nguồn khác làm cho đào tạo đại học phát triển tương ứng với trình độ phát triển kinh

tế - xã hội Nhà nước động viên các tổ chức kinh tế hành chính sự nghiệp, các đoàn thê xã hội và các tổ chức xã hội khác cũng như cá nhân đầu tư cho giáo

dục đại học

Bên cạnh việc chú trọng nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học, Trung Quốc tích cực thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước

nhằm tăng nguồn lực cho giáo dục đại học Để đạt được những thành tựu giáo

dục đại học trong những năm qua, Trung Quốc đã áp dụng một số chính sách

tài chính phát triển giáo dục đại học sau:

- Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học giữ vai trò chủ đạo trong tổng nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục và nguồn chi ngoài ngân sách nhà nước có tính chât bô sung

- Hoàn thiện các chính sách tài chính nhằm khai thác và sự dụng hiệu

quả nguồn lực tài chính ngoài ngân sách nhà nước: Đa dạng hoá các hình thức sở hữu các cơ sở giáo dục đại học; Tổ chức sáp nhập đối với các cơ sở giáo dục đại học có quy mô nhỏ, đơn ngành để hình thành cơ sở giáo dục đại học có quy mô lớn hơn; Hoàn thiện chính sách học phí phù hợp với từng thời kỳ phát triển;

Trang 24

- Hoan thiện cơ chê quản lý và sử dụng nguôn lực dau tu cho giáo dục đại học Tăng cường vai trò giám sát và kiêm toán của Nhà nước đê các cơ sở giáo dục nâng cao trách nhiệm sử dụng nguồn vôn hợp lý, hiệu quả

- Phi tập trung hoá về tài chính cho giáo dục đại học thê hiện ở việc

Chính phủ phân cấp trách nhiệm cho Tỉnh và Bộ trong việc cung cấp nguồn lực

tài chính cho giáo dục đại học

- Thay đổi cơ chế cấp tài chính như: Cấp kinh phí trọn gói thay cho cấp NSNN theo khoản mục nhằm đem lại quyền tự chủ chỉ tiêu cho các cơ sở giáo dục đại học; Xoá bỏ quy định phải trả lại phần ngân sách nhà nước chưa sử

dụng cho Chính phủ vào cuối năm;

- Nhà nước khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học đa dạng hoá các kênh tạo nguồn vốn như:

+ Thu nhập tự tạo của nhà trường từ nhiều nguồn khác nhau:

Thu từ doanh nghiệp của nhà trường: Nguồn thu này phụ thuộc vào vị trí địa lý của nhà trường đặc biệt là các trường ở thành phố lớn

Thu từ các hợp đồng đào tạo và các chương trình liên kết đào tạo như:

Liên kết đảo tạo giữa các trường với nhau( tận dụng được lợi thế của nhau

trong quá trình đào tạo); Liên kết giữa trường với doanh nghiệp; Liên kết đào

tạo quốc tế: .Nguồn thu này đem lại nguồn lực đáng kế cho giáo dục đại học Thu từ nghiên cứu khoa học và dịch vụ tư vẫn đào tạo: Tiến hành nghiên

cứu cơ bản, các dự án nghiên cứu của chính phủ và tha gia vào phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ, tư vấn công nghệ và các dịch vụ cho doanh nghiệp

Trang 25

+ Nguồn thu từ học phí: nhà nước quy định mức thu học phí thống nhất cho sinh viên Mục tiêu thu học phí phải trang trải được khoảng 20% chỉ phí cho giáo dục

1.2.2 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và cho Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng

1.2.2.1 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một là: Tăng cường đầu tư nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước, đồng thời huy động tôi đa các nguồn lực tài chính khác cho phát triển giáo dục

đại học

Nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn lực tài chính đầu tư cho phát triển giáo dục đại học Đồng thời, nguồn ngân sách nhà nước phải đảm bảo tính ỗn định phát triển và tăng lên khi nên kinh tế tăng trưởng và Nhà nước không ngừng huy động mọi nguồn lực từ bên ngoài để hỗ trợ bố sung nguồn vốn ngân sách nhà nước bằng nhiều cách thức khác nhau như:

- Đa dạng hóa các nguồn lực tài chính nhằm thu hút tối đa nguồn tài

chính đầu tư cho giáo dục đại học để thành lập trường như: Xây dựng lộ trình

cụ thê thu hút trường đại học uy tín trên thế giới thành lập trường nhằm thu hút sinh viên trong khu vực và quốc tế theo học; Liên kết với nhà nước thông qua

Tỉnh, Thành phố để thành lập trường; Thành lập trường trong tập đồn doanh

nghiệp có quy mơ lớn; Các doanh nghiệp liên kết với nhau thành lập trường; Mở trường tư

Trang 26

xét, điều chỉnh phù hợp với từng giai đoạn phát triển Thực hiện chính sách trợ cập, miền giảm học phí cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

- Khai thác mọi tiêm năng, lợi thê của các cơ sở giáo dục đại học, tận dụng lợi thê của nhau giữa các cơ sở giáo dục đại học nhắm tăng nguôn lực tài chính đầu tư như:

+ Cho phép thành lập doanh nghiệp trong các trường quốc gia, trường

điểm hoặc trường có vị trí địa lý thuận lợi

+ Thực hiện việc liên kết đào tạo giữa các trường nhằm tận dụng lợi thế về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng thí nghiệm, giáo trình, nghiên cứu khoa

học

+ Thực hiện việc liên kết giữa trường với doanh nghiệp nhằm cung ứng nguồn lực chất lượng cao cho doanh nghiệp

+ Tăng cường thực hiện việc liên kết đào tạo với các trường quốc tế + Khuyến khích việc nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước

- Khuyén khích các cơ sở giáo dục đại học năng động hơn trong việc tạo

nguồn thu nhập, đặc biệt là các tài sản hiến tặng, các khoản biếu thường xuyên từ các doanh nghiệp, cựu sinh viên Nguồn hỗ trợ này cho các cơ sở giáo dục đại học cần có chính sách miễn thuế cho doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận

mà họ sử dụng để tài trợ

- Phát huy hiệu quả Quỹ tài trợ của Chính phủ đối với giáo dục đại học nếu cơ sở giáo dục đại học đảm bảo kiểm định chất lượng đào tạo đại học

Hai là: Điều chỉnh cơ cấu tỷ trọng chi cho giáo dục đại học từ ngân sách

Trang 27

cấp cho đối tượng khó khăn, học bổng, đa đạng hoá các quỹ hỗ trợ sinh viên,

thu hẹp khoảng cách giáo dục đại học giữa các vùng

Ba là: Quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính đầu tư cho phát triển giáo

dục đại học:

- Đầu tư có trọng điểm và đầu tư từ đầu đến cuối để tạo sự lan toả phát

triển giáo dục đại học, tránh phân tán làm giảm hiệu quả, thất thoát nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục đại học

- Có chính sách đào tạo đội ngũ quản lý giáo dục có năng lực nghề

nghiệp, đặc biệt là đội ngõ lãnh đạo quản lý, bởi họ là “đầu tàu” quyết định

thành công hay thất bại trong quá trình đào tạo nguồn lực chất lượng cao, có cơ chế thuê người điều hành một khoảng thời gian nhất định nếu người lãnh đạo chưa đủ khả năng đảm nhận công việc

- Đầu tư tài chính cho giáo dục đại học phải chú trọng phát triển quy mô

và gắn chặt với việc đảm bảo chất lượng đầu ra của nguồn nhân lực, bởi chất

lượng đầu ra là yếu tố quyết định đến uy tín thương hiệu của trường, còn thị trường lao động là khâu kiểm nghiệm cuối cùng chất lượng sản phẩm đó

- Khơng ngừng hồn thiện các chính sách quản lý và sử dụng nguồn tài chính có hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tiễn

- Hướng tới mở rộng hình thức cho vay để cho vay trở thành nguồn hỗ

trợ lớn nhất dành cho sinh viên

- Xây dựng quy mô quản lý hiện đại và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực tài chính Nguồn lực tài chính được sử dụng phải minh bạch, công

khai, số liệu cung cấp chính xác, đầy đủ kịp thời để người lãnh đạo có quyết

định đúng

- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đồng bộ để có thể kiểm soát được

Trang 28

đảm bảo tăng khả năng thu hồi nợ vay của sinh viên khi nhu cầu vay ngày càng lớn

1.2.2.2 Một số bài học kinh nghiệm cho Học viện Báo chỉ và Tuyên truyén

Một là: Tăng cường sự lãnh đạo toản diện của Đảng bộ, vai trò tổ chức quản lý của chính quyền, phát huy dân chủ mạnh mẽ trong công tác quản lý và tất cả các công tác hoạt động của Học viện, nhờ đó phát huy được sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị trong trường từ các cấp chính quyền đến các

đoàn thể quần chúng

Hai là: Không ngừng chủ động sáng tạo vươn lên trong tỉnh thần đoàn

kết, hợp tác, chịu trách nhiệm cao của lãnh đạo, từng đơn vị và cá nhân dé quan

triệt và thực hiện đường lối, phương châm, nguyên lý giáo dục của Dang, gan chặt và kết hợp một cách đúng đắn sự phát triển của học viện với quá trình phát triển sự nghiệp cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với phương hướng đổi mới và phát triển ngành tài chính, ngành đại học

Ba là: luôn chăm lo cải thiện đời sống, xây dựng đội ngũ cán bộ giảng

dạy, cán bộ quản lý Kinh nghiệm cho thấy nếu đội ngũ giáo viên được quan tâm đúng mức cả về đời sống tỉnh thần và đời sống vật chất, công tác chính sách cán bộ được chú ý thường xuyên, sẽ phát huy cao độ khả năng, lòng yêu

nghề cùng nhau gánh vác thực hiện thăng lợi các nhiệm vụ của Học viện

Bốn là: Bổ sung, hoàn thiện và duy trì thường xuyên quy chế quản lý,

chế độ giao ban, lập kế hoạch học tập, công tác để nâng cao tỉnh thần trách

nhiệm, tính chủ động cho cán bộ và các đơn vị trong Học viện quản lý bằng kế hoạch, bằng quy chế thi đua và kiểm tra thường xuyên đã là thành công của

Trang 29

Năm là: Trong quá trình đổi mới và phát triển, biết khai thác mọi tiềm

năng, tạo sức mạnh tong hợp trong và ngoài học viện, sức mạnh nội lực và sức

Trang 30

Chương 2

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN

2.1.Thực trạng huy động nguồn tài chính ngoài Ngân sách tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

2.1.1 Thực trạng về cơ chế huy động

Học viện Báo chí và Tuyên truyền do cơ quan Nhà nước có thâm quyền quyết định thành lập, là đơn vị sự nghiệp công lập được xác định bởi các tiêu thức cơ bản sau: Là đơn vị công lập do cơ quan Nhà nước có thâm quyền thành lập, hoạt động cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học

công nghệ, môi trường, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm ; được Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo chỉ phí hoạt động

thường xuyên để thực hiện các nhiệm vụ chính trị chuyên môn được giao; được

Nhà nước cho phép thu một số khoản phí, lệ phí, được tiến hành hoạt động sản

xuất, cung ứng dịch vụ để bù dap chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ,

viên chức; có tư cách pháp nhân, có con dâu và tài khoản riêng

Theo quyết định 1109/QĐ-HVCT-HCQG-TC của Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh ngày 04/05/2009, Học viện Báo

chí và Tuyên truyền được giao quyền tự chủ tài chính tuân theo quy định của

luật NSNN và Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 và là đơn vị sự

nghiệp có thu tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên Bên cạnh nguồn thu sự nghiệp như học phí và lệ phí theo quy định và các khoản thu

khác, Học viện được ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên trên cơ sở nhu cầu thực tế của đơn vị

Trang 31

Từ năm 1989, Nhà nước đã tạo cơ chế thu học phí sinh viên Thời gian

qua, Nhà nước có những cơ chế, chính sách quản lý tài chính cụ thể, quan trọng trong việc quản lý và sử dụng học phí như:

Nghị quyết số 90/CP ngày 21 tháng 8 năm 1997 của chính phủ về xã hội

hóa giáo dục đào tạo, quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 3 năm 1998 của Chính phủ về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thông tư liên tịch số 54/1998/TTLT/GD&ĐT-TC ngày 31 tháng 8 năm 1998 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thu, chỉ và quản lý học phí ở các cơ sở giáo dục & đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thông tư liên tịch sô 46/2002/TTLT/BTC-BGD&ĐT ngày 20 tháng 6 năm 2001 của Bộ

Tài chính và Bộ Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn thu, chỉ học phí đối với hoạt

động đào tạo theo phương thức không chính quy trong các trường và cơ sở đào tạo công lập, quyết định số 1310/QĐ-TTg ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng chính phủ điều chỉnh khung học phí đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân năm học 2009-

2010, nghị quyết số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định

về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-

2011 đến năm học 2014-2015

Cơ chế thu học phí sinh viên được chính phủ quy định theo khung, mức học phí, loại sinh viên miễn (giảm) học phí, các trường đại học công lập được phép cân nhắc và quyết định mức học phí mà sinh viên phải trả

Hiện nay ngoài nguồn ngân sách nhà nước cấp, nguồn tài chính chủ yếu

của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là học phí Giai đoạn 1998-2010, học

Trang 32

nhu cầu phát triển chương trình và nâng cao chất lượng đào tạo của các trường

đại học Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2010-2011, khung trần học phí đại học

công lập chương trình đại trà đã được điều chỉnh tăng bình quân khoảng 1,3 lần so với mức hiện tại

Thu học phí cho phép Học viện Báo chí và Tuyên truyền bù đắp sự thiếu

hụt mà ngân sách nhà nước không đủ trang trải cho Học viện Thu học phí

không những có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị - xã hội, tạo sự hiểu biết và tự giác của nhân dân trong việc đóng góp một phần kinh phí cho sự nghiệp đào tạo Thu học phí đảm bảo tính công bằng hợp lý nhằm huy động có hiệu quả sự đóng góp của nhân dân

*, Các nguồn thu sự nghiệp khác

Thu từ hợp đồng đào tạo với các tổ chức trong và ngoài nước; thu từ các hoạt động sản xuất; tiêu thụ sản phẩm thực hành thực tập, sản phẩm thí nghiệm; thu từ các hợp đồng dịch vụ khoa học và công nghệ và các khoản thu

khác theo quy định của pháp luật; lãi được chia từ các hoạt động liên doanh,

liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng từ các hoạt động dịch vụ 21 2 Nguôn thu khác

- Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng theo quy định của pháp luật; - Nguôn khác, gôm: nguôn vôn vay của các tô chức tín dụng, vôn huy

động của cán bộ, viên chức trong đơn vị; nguôn vôn liên doanh, liên kêt của

các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật

Nghị định số 10/2002/NĐ-CP, tiếp theo đó là nghị định số 43/2006/NĐ-

CP của Chính phủ làm thay đổi cơ bản cơ chế cấp kinh phí cho các trường đại học công lập và giảm mức lệ thuộc vào ngân sách nhà nước cấp Đây là lần đầu tiên các trường đại học công lập được phép vay tín dụng ngân hàng hoặc quỹ

Trang 33

cũng được quyền giữ lại khấu hao tài sản cũng như tiền bán thanh lý tài sản để đầu tư phát triển hoạt động sự nghiệp, trước đây những khoản này phải nộp ngân sách nhà nước

Ngoài ra, Học viện Báo chí và Tuyên truyền được chủ động quyết định mức phí dịch vụ đối với các dịch vụ không thiết yếu (những dịch vụ không nằm trong danh mục nhà nước quy định)

2.3.1.3 Nguôn vốn đâu tư nước ngoài

|

Ngay sau khi Việt Nam khơi thông lại môi quan hệ với các tô chức quôc

tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền mặc dù chưa nhận được sự hỗ trợ về mặt tài chính từ các tổ chức, cá nhân quốc tế, song Học viện đã tạo được mối quan hệ bền chặt với một số trường đại học lớn thuộc các nước: Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Thuy điển, Trung Quốc vv Đây là một trong những tiền đề hứa hẹn đa dạng hoá nguồn thu ngoài ngân sách cho Học viện thông qua các hoạt động: tài

trợ, liên doanh, liên kết đào tạo sinh viên và giảng viên

LL 3:2:2 Thực trang vé huy dong nguon tai chính ngoài Ngân sách tại | |

Học viện Báo chí và Tuyên truyễn 22.2.1 Ngun thu trong nước

lhe

Căn cứ trên dự toán thu được Học viện Chính trị Hành chính Quôc gia

Hỗ Chí Minh giao, Học viện Báo chí và Tuyên truyền triển khai theo văn bản

hướng dẫn của Bộ tài chính, Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ

Trang 34

Bang tong hop cac khoan thu giai doan 2009-2011

Don vi: Triéu déng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Nguồn thu Ty Ty Ty ` SÔ tiên | trọng | Sôtiên | trọng | Sô tiên | trọng (%) (%) (%) INSNN cấp 51.373} 63,92} 39.863} 48,34) 46.497; 48,21 Thu sự nghiệp 29000 36,08) 42.604 51,đˆẺ 49.950 51,79 Tổng cộng 59.066 100 82.468 100 96.447 100

( Nguôn: Số liệu của phòng Tài vụ Học viện Báo chí và Tuyên truyễn)

Căn cứ vào bảng số liệu cho thấy: Năm 2009 nguồn thu của đơn vị chủ yêu vân là ngân sách Nhà nước câp, từ năm 2010 nguồn thu ngoài ngân sách đã chiếm trên 50% Tỷ trọng nguồn thu sự nghiệp có xu hướng tăng, đặc biệt tốc

độ tăng từ năm 2009 đến năm 2010 là 15,5 8%( sau một năm thực hiện tự chủ

tài chính)

Nguồn thu sự nghiệp: Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị sự

nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo, do vậy học phí là nguồn thu chủ yêu và chiêm tỷ lệ lớn trong tông nguôn thu của Học viện

Bảng tông hợp nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2009-2011

Đơn vị: Triệu đông

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 STF| Nội dung thu Fe Ty Ty Ty

Sô kak kash

tiền trọng | Sô tiên | trọng | Sô tiên | trọng

(%) (%) (%)

1 | Hoc phi 26.728 | 92,17 | 38.126] 89,49 | 44.612 | 89,32

Trang 35

Chinh quy 6.942 10.011 16.299 Caohoc 816 1.918 4.814 Vita lam vita hoc | 18.970 | 26.197 23.499 2 | Phí, lệ phí 1.302| 4,49] 3.417| 8,02| 4276| 8,56 3 | Thu khác 970| 3,34] 1.062] 2,49] 1.062] 2,12 Tang cộng 29,000! 100| 42.605! 100] 49.950] 100

(Nguon: Sé liéu cia phong Tai vu - Hoc vién Bdo chi va Tuyén truyén)

Qua bảng 2.5 cho thấy học phí chiếm tỷ lệ lớn, trên 89% tổng thu ngoài

ngân sách, trong đó học phí hệ vừa làm vừa học chiếm tỷ lệ cao Đào tạo vừa

làm vừa học là hoạt động liên kết của Học viện với các trường chính trị tỉnh, đây là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho Học viện, tuy nhiên số thu này không được sử dụng hoàn toàn vì phải bù tất cả các khoản chỉ phí liên quan: chỉ giảng, chỉ phục vụ, quản lý lớp học Hiện tại Học viện không chỉ

liên kết đào tạo với các trường chính trị tỉnh đào tạo cán bộ trong nước mà còn

liên kết với Đại học Nam Quảng Trung Quốc đào tạo cử nhân và thạc sỹ chuyên ngành phát thanh — truyền hình Sở dĩ học phí tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng là do quy mô đào tạo tăng (đặc biệt là đào tạo vừa làm vừa học do chỉ tiêu của các lớp chính quy không đáp ứng được nhu cầu về đào tạo cử nhân do

đó các địa phương đã ký hợp đồng với Học viện để mở các lớp vừa làm vừa

học) và mức thu học phí tăng theo khung Nhà nước quy định Bên cạnh học

phí, Học viện còn các khoản thu: phí, lệ phí và thu khác Về cơ bản khoản thu

phí, lệ phí tương đối ôn định do: Số phòng KTX không đổi, mức thu về cơ bản

Trang 36

của Học viện còn rất hạn chế, một số khoản thu hiện nay Học viện vẫn chưa

thực hiện: Lệ phí dự tuyến thi cán bộ hàng năm, thu bán giáo trình, thu bán tạp chí

Đối với khoản thu từ học phí, Lệ phí (lệ phí tuyển sinh) thực hiện theo

quy định Nhà nước, còn các khoản thu sự nghiệp khác và lệ phí khác thực hiện theo quy chê chỉ tiêu nội bộ của Học viện

Thu sự nghiệp là khoản thu được Học Viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh giao thực hiện tự chủ cùng với nguồn do NSNN cấp, Học viện được phép mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để quản lý và sử dụng Số

tiền chênh lệch thu lớn hơn chỉ Học viện được để lại nếu cuối năm không chỉ

hết và được phép chuyển năm sau thực hiện, đồng thời được phép trích lập các

quỹ (Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ôn định thu nhập) theo quy định và trả thu nhập tăng thêm cho người lao động

Các khoản thu được quản lý chặt chẽ theo quy định hiện hành Các

khoản thu học phí; phí, lệ phí và thu khác có phiếu thu, biên lai thu tiền và

được thực hiện qua bộ phận tài chính — kế toán (Phòng Tài vụ) của Học viện Phòng tài vụ mở số theo dõi, quản lý các khoản thu, nộp, sử dụng và quyết toán các khoản thu theo quy định

Tà Đánh giá thực trạng huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

2.3.1 Kết quả đạt được

4

2.3.1.1 Về cơ chế chính sách

sk

Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ

Trang 37

71/2006/TT-BTC ngày 9 thang 8 nim 2006 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP với những nội dung đổi mới quan trọng, chủ yêu:

Thứ nhất: Mở rộng phạm vi giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm,

ngoài tự chủ về tài chính theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP của chính phủ còn

tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tô chức bộ máy, biên chê

Thứ hai: Đối với đơn vị tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động sẽ không

còn bị khống chế mức trần tiền lương như Nghị định số 10/2002/NĐ-CP của

Chính phủ trước đây, sau khi hoàn thành các nghĩa vụ đối với Nhà nước và trích lập các quỹ theo quy định, đây là điểm khắc phục những quy định đang bó buộc các đơn vị sự nghiệp trong thời gian qua

Thứ ba: Nét đôi mới trong việc phân loại đơn vị sự nghiệp có thu dựa

trên khả năng đảm bảo chỉ phí hoạt động thường xuyên Trên cơ sở đó cấp ngân sách là một biện pháp giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước đồng thời tăng cường tính chủ động cho các đơn vị sự nghiệp công

Thứ ba: Các trường đại học công chủ động huy động nguồn vốn phát

triển hoạt động sự nghiệp nhờ việc đa dạng hoá các hình thức đào tạo: Đào tạo

tập trung, đảo tạo từ xa, liên doanh, liên kết trong nước và nước ngoài có thé vay các tô chức tín dụng, huy động của cán bộ, viên chức trong đơn vị, từ các nhà đầu tư thông qua các hoạt động liên doanh, liên kết khai thác các nguồn tài chính trong dân cư, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các

tô chức quốc tế để tăng nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục đại học

2.3.1.2 Về phía Học viện Báo chí và Tuyên truyễn

&

Trên cơ sở các căn cứ pháp lý cùng với quá trình triển khai thực hiện của

bộ phận tài chính dựa trên nguyên tắc tận thu, Học viện đã đạt được những kết

Trang 38

- Nguồn thu từ học phí đã góp phần xoá bó chế độ bao cấp tràn lan từ

ngân sách Nhà nước trong cung cấp dịch vụ cho giáo dục đào tạo đại học, đã

huy động nguồn tài chính đáng kế từ người học cùng với nguồn ngân sách Nhà nước để đầu tư, phát triển Học viện Báo chí và Tuyên truyền Trên cơ sở các quy định pháp lý về việc thu, miễn giảm học phí, Học viện đã thực hiện thu

theo định mức, khung học phí có tính đến đặc điểm của ngành học, khả năng

chỉ trả của tầng lớp dân cư, khu vực, có quy định miễn giảm học phí cho một số đối tượng từ đó từng bước góp phần phát triển giáo dục, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục đại học, động viên khuyến khích các đối tượng

chính sách và người nghèo học tập bậc cao hơn

- Về việc tô chức thu, sử dụng và quản lý các quỹ học phí: Thực hiện

việc thu, chỉ học phí theo đúng quy định của Nhà nước và quy chế chỉ tiêu nội bộ đây cũng là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc kiểm tra, kiểm soát và giám sát của cơ quan tài chính câp trên và kho bạc Nhà nước

- Đồng thời với việc khai thác nguồn thu, Học viện đã chủ động xây dựng các tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu thông qua quy chế chỉ tiêu nội bộ Học viện đã thực hiện tốt việc thu đúng, thu đủ học phí và nguồn thu học phí đã được sử dụng có hiệu quả trong việc đầu tư, phát triển cho hoạt động giảng dạy, tăng cường cơ sở vật chất cũng như nâng cao đời sống cho cán bộ, giáo viên,

7 A

- Trong thời gian qua, một số đơn vị( khoa, phòng) đã tìm được một số

nguồn tài trợ từ bên ngoài học viện để thực hiện một số dự án, hoạt động đáp

Trang 39

2.32 M6t sé han ché va nguyén nhan

2.3.2.1 Một số hạn chế

LZ

- Việc thực hiện thu học phí theo quy định và khung học phí của Chính phủ, đây là một trong những bất cập của việc thực hiện tự chủ tài chính của các cơ sở giáo dục đại học công lập Bên cạnh đó, thu học phí lại phải giành tối

thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ quy định cho việc cải cách tiền lương

theo thông tư số 02/2005/TT-BTC ngày 06 tháng 01 năm 2005 của Bộ tài chính Đồng thời dành cho việc chỉ trả thu nhập tăng thêm theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của các đơn vị làm ảnh hưởng không nhỏ đến cơ cấu, tỷ lệ cho các hoạt

động đào tạo, nghiên cứu khoa học, đặc biệt là việc đầu tư, nâng cấp, hiện đại

hoá cơ sở vật chất, giảng đường, phòng học, phòng thí nghiệm phục vụ giảng

dạy và nghiên cứu khoa học Việc tự chủ khai thác nguồn thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng rất hạn chế, thực

tế việc vay quỹ tín dụng ngân hàng hoặc quỹ phát trién( nay lag ngân hàng phát

triển) để mở rộng và nâng cao dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học cho các cơ

sở giáo dục đại học công lập là chưa thê thực hiện được

- Việc thực hiện mức học phí theo khung, chậm sửa đổi còn mang nặng tính bình quân và chưa nghiên cứu đầy đủ mức thu nhập của người dân, do vậy vừa tạo gánh nặng cho đối tượng nghèo và có thê bao cấp cho đối tượng có thu nhập cao, tạo mất công bằng xã hội trong giáo dục Chính sách của Nhà nước về học phí cho phép Học viện tăng thêm nguồn thu , song chưa thực sự đúng

nghĩa trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, đó là chưa tự chủ về mức

thu Trong khi đó, ở các trường ngồi cơng lập chính sách học phí tự mỗi trường đặt ra mà không được nhà nước kiểm soát chặt chẽ, đây là một trong những bất cập lớn của chính sách học phí Đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng

Trang 40

- Hạn chế của việc duy trì mức học phí thấp Các đơn vị, không có đủ nguồn tài chính cần thiết để bù dap chi phí đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo và tái đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo Việc mở rộng quy mô đào tạo không tương xứng với năng lực đào tạo dẫn đến việc tăng tỷ lệ sinh viên/pgiảng viên, tăng tỷ lệ sinh viên/thư viện, phòng thí nghiệm, giảng đường ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Phần lớn các cơ sở đào tạo công lập đều không đáp ứng đủ tiêu chí về cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng Cũng chính việc việc duy trì mức học phí thấp mà cơ sở GD ĐH không có đủ nguồn để cải thiện thu nhập cho giảng viên, không thu hút và giữ được những giảng viên có trình độ tham gia giảng dạy Các trường phải bỗổ sung thu nhập từ các hoạt động đào tạo không chính quy, dẫn đến thời gian đứng lớp của giảng viên

đại học phần lớn bị quá tải, hầu hết các giảng viên đại học đều vượt định mức

giờ giảng theo quy định.Giáng viên đại học không có đủ thời gian cần thiết dé nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, đổi mới nội dung bài giảng, phương pháp sư phạm

- Hạn chế của việc phân bổ NSNN bình quân Cụ thé, hd tro tir NSNN

khéng gan voi két quả số lượng, chất lượng học sinh đảo tạo, hoạt động của các

cơ sở đào tạo nên không tạo động lực cạnh tranh nâng cao chất lượng đào tạo

giữa các cơ sở GD ĐH công lập Không có động lực dé chuyển từ đối tượng NSNN hỗ trợ một phần kinh phí, sang đối tượng tự đảm bảo kinh phí hoạt

động thường xuyên Việc hỗ trợ từ NSNN không gắn với ngành nghề đào tạo,

dẫn đến việc người học chạy theo các ngành học có thể thu lợi trước mắt, mất cân đối về nguồn nhân lực Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây khó khăn với các trường đào tạo các ngành khoa học cơ bản trong việc tăng mức thu học phí

Ngày đăng: 12/11/2021, 12:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2. Thực trạng về tình hình huy động 40 - Giải pháp huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước tại học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
2.1.2. Thực trạng về tình hình huy động 40 (Trang 2)
Bảng tông hợp các khoản thu giai đoạn 2009-2011 - Giải pháp huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước tại học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Bảng t ông hợp các khoản thu giai đoạn 2009-2011 (Trang 34)
Căn cứ vào bảng số liệu cho thấy: Năm 2009 nguồn thu của đơn vị chủ yêu  vân  là  ngân  sách  Nhà  nước  câp,  từ  năm  2010  nguồn  thu  ngoài  ngân  sách  đã  chiếm  trên  50% - Giải pháp huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước tại học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
n cứ vào bảng số liệu cho thấy: Năm 2009 nguồn thu của đơn vị chủ yêu vân là ngân sách Nhà nước câp, từ năm 2010 nguồn thu ngoài ngân sách đã chiếm trên 50% (Trang 34)
Qua bảng 2.5 cho thấy học phí chiếm tỷ lệ lớn, trên 89% tổng thu ngoài - Giải pháp huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước tại học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
ua bảng 2.5 cho thấy học phí chiếm tỷ lệ lớn, trên 89% tổng thu ngoài (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w