Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÒA ẢNH HƯỞNG CỦA THỰC HÀNH YOGA LÊN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÒA ẢNH HƯỞNG CỦA THỰC HÀNH YOGA LÊN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG THỊ ÁI KHUÊ NGHỆ AN - 2016 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình giáo PGS.TS Hoàng Thị Ái Khuê Trường Đại học Vinh, hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh Khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh Khoa Sinh học Trường Đại học Vinh Tập thể bác, chú, cô công tác phường Hà Huy Tập, thành phố Vinh; UBND huyện Thanh Chương, Thị xã Cửa Lò Tập thể cán giáo viên Trung tâm Yoga Ban Mai thành phố Vinh Tập thể cán khoa Xét nghiệm Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Nghệ An Cảm ơn cộng tác cô độ tuổi 40 - 55 đồng ý tham gia nghiên cứu Sự cộng tác quý vị cở để hoàn thành tốt đề tài Xin biết ơn hi sinh, động viên, giúp đỡ chồng, con, bố mẹ gia đình nội, ngoại giúp đỡ tận tình bạn bè, đồng nghiệp suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Vinh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hòa ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mãn kinh tiền mãn kinh 1.1.1 Khái niệm tiền mãn kinh mãn kinh 1.1.2 Tuổi tiền mãn kinh 1.2 Thực trạng tiền mãn kinh 1.2.1 Thực trạng tuổi mãn kinh 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tiền mãn kinh 1.2.3 Dấu hiệu rối loạn thời kỳ tiền mãn kinh phụ nữ 1.2.4 Các dấu hiệu bật chẩn đoán tiền mãn kinh 1.2.5 Các bệnh thường gặp tuổi tiền mãn kinh 1.3 Đánh giá rối loạn tiền mãn kinh, mãn kinh chất lượng sống phụ nữ Nghệ An 1.3.1 Đánh giá rối loạn tiền mãn kinh mãn kinh 1.3.2 Đánh giá chất lượng sống 13 1.4 Tổng quan yoga 17 1.4.1 Khái niệm Yoga 17 1.4.2 Đặc điểm Yoga 17 1.4.3 Lợi ích thực hành yoga lên sưc khỏe phụ nữ tuổi trung niên 19 1.5 Lược sử nghiên cứu 26 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 iii 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 30 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 30 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu 31 2.2.4 Phương pháp điều tra 31 2.2.5 Phương pháp nhân trắc học 33 2.2.6 Phương pháp thường quy 33 2.2.7 Phương pháp xác định hàm lượng estrogen 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 Kết 35 3.1.1 Thực trạng tuổi tiền mãn kinh, biểu rối loạn chất lượng sống phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh 35 3.1.2 Ảnh hưởng thực nghiệm lên biểu rối loạn tiền mãn kinh chất lượng sống phụ nữ tiền mãn kinh Nghệ An 43 3.2 Bàn luận 53 3.2.1 Tuổi tiền mãn kinh 53 3.2.2 Các triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh 55 3.2.3 Tác dụng yoga lên rối loạn tiền mãn kinh 60 3.2.4 Tác dụng yoga lên chất lượng sống 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT MK : Mãn kinh TMK : Tiền mãn kinh MRS : Menopause Rating Scale WHO : Tổ chức Y tế giới WHOQOL -BREF : Bộ công cụ nghiên cứu chất lượng sống BMI : Chỉ số khối thể Cs : Cộng NXB : Nhà xuất TB : Trung bình 10 Tr : Trang 11 TH : Thực hành 12 TKTV : Thần kinh thực vật 13 MENQOL : Menopause Specific Quality of Life Questionnaire 14 SF-36 : The Short Form 36 15 GCS : Greene Climacteric Scale 16 UQOL : Utian Quality of Life Scale 17 CLCS : Chất lượng sống v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng: Bảng 1.1 Tuổi mãn kinh trung bình phụ nữ thời Cổ đại Trung cổ Bảng 1.2 Tuổi mãn kinh trung bình phụ nữ Âu Mỹ Bảng 1.3 Xếp loại mức độ rối loạn TMK theo thang điểm MRS 10 Bảng 1.4 Đánh giá rối loạn TMK MK theo thang điểm MRS (năm 2002) 11 Bảng 1.5 Tỉ lệ% rối loạn TMK MK theo mức độ khu vực Thế giới 12 Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá rối loạn tiền mãn kinh (MRS) 32 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, số con, trình độ nghề nghiệp nhóm nghiên cứu (N = 400) 35 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái 36 Bảng 3.3 Một số tiêu tim mạch phụ nữ tiền mãn kinh 37 Bảng 3.4 Đánh giá loạn TMK theo thang điểm MRS Phụ nữ Nghệ An 38 Bảng 3.5 Số lượng tỉ lệ% mức độ chất lượng sống 41 Bảng 3.6 Tỉ lệ% tự đánh giá CLCS mức độ khác 41 Bảng 3.7 Số lượng tỉ lệ% mức độ tự hài lòng sức khỏe thân 42 Bảng 3.8 Chất lượng sống phụ nữ tiền mãn kinh theo WHO 42 Bảng 3.9 Điểm trung bình theo thang độ MRS trước sau tháng thực hành Yoga phụ nữ TMK 43 Bảng 3.10 Điểm trung bình theo thang độ MRS trước sau tháng nhóm đối chứng (đi bộ) Đơn vị: điểm 47 Bảng 3.11 Thay đổi tỉ lệ% mức độ rối loạn TMK phụ nữ thời điểm trước sau tháng nhóm đối chứng 48 Bảng 3.12 So sánh thay đổi Tổng điểm số theo MRS nhóm Yoga nhóm chứng 49 vi Bảng 3.13 Thay đổi tỉ lệ% mức độ chất lượng sống nhóm phụ nữ thực hành Yoga 50 Bảng 3.14 Điểm trung bình CLCS nhóm yoga thời điểm trước sau thực nghiệm 51 Bảng 3.15 Sự thay đổi hàm lượng estrogen thời điểm lấy mẫu trước sau thực hành yoga bộ- Đơn vị pg/ml 52 Biểu: Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ% mức độ tổng nhóm triệu chứng TMK theo thang đo MRS Nghệ An 38 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ% mức độ triệu chứng tâm lý theo thang đo MRS phụ nữ TMK Nghệ An 39 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ% mức độ triệu chứng TKTV xương khớp theo thang đo MRS phụ nữ TMK Nghệ An 39 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ% mức độ triệu chứng niệu - sinh dục theo thang đo MRS phụ nữ TMK Nghệ An 40 Biểu đồ 3.5 So sánh điểm trung bình theo thang MRS trước sau tháng thực hành yoga 43 Biểu đồ 3.6 Thay đổi tỉ lệ% mức độ biểu triệu chứng TMK theo thang MRS trước sau tháng thực hành yoga 44 Biểu đồ 3.7 Thay đổi tỉ lệ% mức độ rối loạn tâm lý trước sau tháng thực hành yoga 45 Biểu đồ 3.8 Thay đổi tỉ lệ% mức độ rối loạn TKTV xương khớp trước sau tháng thực hành yoga 45 Biểu đồ 3.9 Thay đổi tỉ lệ % mức độ rối loạn niệu sinh dục trước sau tháng thực hành yoga 46 Biểu đồ 3.10 Sự thay đổi tổng điểm rối loạn TMK theo thang MRS nhóm thực hành yoga nhóm 49 Biểu đồ 3.11 So sánh điểm số trung bình CLCS hai nhóm thực nghiệm thời điểm trước sau tháng phụ nữ TMK 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mãn kinh kiện quan trọng đời người phụ nữ khả sinh sản khơng cịn Trong giai đoạn chuyển tiếp này, người phụ nữ thể triệu chứng nặng nhiều Thường xuyên có triệu chứng rơi vào nhiều loại, kể rối loạn thể chất bốc hoả, khiếu nại tâm lý thay đổi tâm trạng, thay đổi khác mà làm giảm tương tác cá nhân, xã hội làm giảm chất lượng sống nói chung Thời kỳ tiền mãn kinh thường tuổi 41-45, tượng sinh lý tự nhiên mà người phụ nữ phải trải qua Thời gian giai đoạn tiền mãn kinh khác tùy người, 1-2 năm, 3-4 năm, có số phụ nữ, tiền mãn kinh kéo dài đến 9-10 năm Nguyên nhân giảm sút hormon đột ngột dẫn đến tượng bất bình thường chu kỳ kinh nguyệt, vịng kinh ngắn, lượng kinh tăng giảm cuối ngừng hẳn, có chu kỳ kinh nguyệt khơng phóng nỗn Sự thiếu hụt estrogen làm giảm khả đề kháng số bệnh, tăng nguy với bệnh tật Bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, phụ nữ đối diện với vấn đề sức khỏe, thể xuất chứng bốc hỏa, ngủ, tốt mồ hơi, khô âm đạo nhiều bệnh lý xuất như: Rối loạn vận mạch, rối loạn tâm lý; rối loạn tiết niệu sinh dục; loãng xương, bệnh lý tim mạch, ung thư, Alzheimer [17], [10], [11], [16], [15], [23], [24], [28], [41] Giai đoạn tiền mãn đặc trưng suy giảm liên tục chức buồng trứng phụ nữ dễ bị tổn thương khác triệu chứng thể chất tâm lý ảnh hưởng đến chất lượng sống họ Để cải thiện triệu chứng tức thời kỳ mãn kinh để quản lý hậu lâu dài nó, liệu pháp hormon sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, liệu pháp tạo lo ngại việc tăng nguy tổn thương tân sinh nội mạc tử cung vú Do việc nghiên cứu tìm biện pháp có tác động lên nội tiết tố, thể chất, tâm lý nâng cao chất lượng sống cho phụ nữ tiền mãn kinh có ý nghĩa đóng góp cho y học giúp phụ nữ trải qua giai đoạn tiền mãn kinh dễ chịu, khỏe mạnh Hiện với thành tựu nghiên cứu y dược học, dựa kết thử nghiệm tìm nhiều loại tân dược điều trị tiền mãn kinh có kết tốt sử dụng Tuy nhiên, hạn chế sử dụng điều trị thuốc có tác dụng không mong muốn ảnh hưởng đến sức khoẻ Yoga mơn khoa học sức khỏe có nguồn gốc từ Ấn độ sử dụng tập luyện mang lại hiệu cao lên tất hệ thống, như: tim mạch, hơ hấp, thần kinh nội tiết, tiêu hóa hệ thống xương Force BL,Thurton C (2007) [58], Turn bull S.(2010) [53] tác giả khác nghiên cứu Yoga cho phụ nữ mãn kinh đưa nhận định “Yoga liệu pháp thay đánh giá tăng cường chất lượng sống, giảm thiểu chứng thường gặp hội chứng tiền mãn kinh ngăn ngừa xuất bệnh mãn tính có hiệu quả” Tại Việt Nam nghiên cứu ứng dụng biện pháp điều trị bổ sung nhằm hạn chế xuất rối loạn TMK MK Xuất phát từ lý chọn đề tài “Ảnh hưởng thực hành yoga lên chất lượng sống phụ nữ tiền mãn kinh” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chất lượng sống biểu rối loạn phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh - Tìm hiểu tác dụng thực hành yoga lên chất lượng sống rối loạn tiền mãn kinh phụ nữ 78 104 Askari F, Basiri Moghadam K, Basiri Moghadam M, Torabi S, Gholamfarkhani S, Mohareri M,(2012),The age of the natural menopause and Comparison of Percentage its early complications during the menopausal transition in women from Gonabad city Ofoghe-e-Danesh 2012 105 World health oraganization (1996), “research on menopause in the 1990, geneva, Switzerland 106 Hulka b.s,meirik o (1996) “research on menopause”, maturitas 23, pp.109 -112 107 Hunter m (1998), “psychological aspects of the climateric and postmenopause in studd j.w.w”, whitehead m.i, the menopause blackwell scientific publication, mellbourne 108 Taurelle r, tamborini a (1997), “the ménopause”, edition, masson,p,1 - 40 109 William d., odell, henry g.et al (2001), “menopause and hormone replacement”, endocrinology-fourth edition,w.b saunders company, pp 2153-2160 110 Ho s.c.chan s.c.yip y.b.et al (1999), “menopause symptons and symptoms clustering in chinese women”, meturias 33 (3),pp 219-227 111 Kass-annese b (1999), “management of the perimenopausal post menopausal woman” a total wellness program, Lippincott 112 Pynyahotra s, dennerstein l, lehert p (1997), "menopausal experiences of thai women part 1: symtomas and their correlates", maturitas, 26 (1), pp.1-7 113 Skevington SM, Tucker C Designed to scale to meet the cross-cultural use in health care: Data from the development of the UK WHOQOLBr Psychol Med J 1999; 72: 51-61 114 Harper One, Power M WHOQOL Guide Edinburgh 1999 PHỤ LỤC Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH YOGA DÀNH CHO TUỔI TIỀN MÃN KINH CỦA YOGA BAN MAI Nội dung các tư các kỹ thuật thở bao gồm: Asana: Surya Namaskar, Shashankasana, Adho Mukha Svanasana, Vrksasana, Setu Bandhasana, Urdhva Mukha Svanasana, Bidalasana, Trikonasana, Adho Mukha Svanasana, Sahaja Uttanasana, Dhanurasana, Marichyasana, Bidalasana, Chakrasana, Virabhadrasana, Bhujangasana, Balasana, Matsyendrasana, Halasana, Pavanamuktasana, Ekopada Salambhasana, Prasarita Paddotanasana, Utthita Parsvokonasana, Salamba Prasarita Padasana, Utkatasana, Bakasana, Savasana Các kỹ thuật thở: Anuloma viloma, Kapal Bhati Pranayama , Bhramari Pranayama Kế hoạch tập luyện Yoga cho phụ nữ tiền mãn kinh Tập Yoga Thiền hít thở: 15 phút Khởi động: 10 phút Các tư thế: 25 phút Kỹ thuật thở: 10 phút Thư giãn: phút Yoga cười: phút Thiền: phút Khởi động: phút Các tư thế: 39 phút Kỹ thuật thở: phút Thư giãn: phút Yoga cười: phút Yoga nâng cao Tập luyện tháng (12 tuần), tuần buổi, buổi 70 phút Chương trình Yoga (Từ tuần 1- tuần thứ 6) Chương trình Yoga nâng cao dành cho Phụ nữ tuổi tiền mãn kinh Nội dung TT Số lần lặp lại Thời gian Dhyana + Pranayama 15 ph Warm up 10 ph Surya Namaskar A Vrksasana ph Trikonasana 2 ph Urdhva Mukha Svanasana - Adho Mukha Svanasana ph Bidalasana - Goasana ph Balasana ph Bhujangasana ph 10 Setu Bandhasana ph 11 Pavanamuktasana ph 12 Chakrasana ph 13 Anulo viloma ph 14 Bhramari Pranayama ph 15 Savasana ph 16 Hasyayoga ph (Tập từ tuần thứ - tuần 12) Nội dung TT Số lần lặp lại Thời gian Dhyana ph Warm up ph Surya Namaskar A + B ph Adho Mukha Svanasana ph Utkatasana 2 ph Virabhadrasana ph Prasarita Paddotanasana ph Utthita Parsvokonasana ph Sahaja Uttanasana ph 10 Bidalasana - Adho Mukha Svanasana ph 11 Balasana ph 12 Matsyendrasana ph 13 Halasana ph 14 Ekopada Salambhasana ph 15 Dhanurasana ph 16 Salamba Prasarita Padasana ph 17 Marichyasana 2ph 18 Bakasana ph 19 Anulo viloma ph 20 Bhramari Pranayama ph 21 Kapal Bhati ph 22 Savasana ph 23 Hasyayoga ph Phụ lục THƯ MỜI THAM DỰ LỚP YOGA MIỄN PHÍ DÀNH CHO PHỤ NỮ TUỔI TIỀN MÃN KINH Kính gửi: Mãn kinh giai đoạn quan trọng đời người phụ nữ khả sinh sản khơng cịn Trước mãn kinh (cịn gọi Giai đoạn Tiền mãn kinh), người Phụ nữ thường có nhiều biểu rối loạn nội tiết, ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn vận mạch, bốc hỏa, loãng xương Ở giai đoạn này, phụ nữ thường bị bệnh lý xương khớp, tim mạch, ngủ, trầm cảm, Ung thư suy giảm trí nhớ Tốc độ lão hóa thể diễn nhanh Để cải thiện triệu chứng trên, Y học sử dụng Liệu pháp hormon Tuy nhiên sử dụng hormon lâu dài gây lo ngại tăng sinh niệm mạc tử cung, ung thư cổ tử cung, ung thư vú Yoga mơn khoa học sức khỏe có nguồn gốc từ Ấn độ sử dụng tập luyện mang lại hiệu cao lên tất hệ thống, như: tim mạch, hơ hấp, thần kinh nội tiết, tiêu hóa hệ thống xương Nhiều nghiên cứu Nhà khoa học Thế giới nhận định: Yoga cách tốt giúp Phụ nữ trải qua thời kỳ tiền mãn kinh mãn kinh cách khỏe mạnh, phịng hỗ trợ chữa bệnh có hiệu Yoga Liệu pháp chống lão hóa, làm đẹp Phụ nữ Thế giới sử dụng Để góp phần chăm sóc sức khỏe phụ nữ tuổi Tiền mãn kinh (gần mãn kinh), Năm 2016, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Thị Ái Khuê (Chuyên gia hàng đầu nghiên cứu ứng dụng Yoga chăm sóc sức khỏe Việt Nam) Học viên Cao học Nguyễn Thị Hòa thực đề tài khoa học "Nghiên cứu hiệu Yoga lên Hội chứng tiền mãn kinh chất lượng sống Phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh" Hình thức thực hành yoga: buổi/tuần - 60 phút/buổi - Tập tháng Thời gian tập: bố trí lớp khoảng thời gian cuối buổi Chiều vào đầu Sáng Phí tập: Miễn phí Số lượng đăng ký: 35 người Độ tuổi: 45-55 (chưa mãn kinh) Địa tập:Tầng 3-Trung tâm sách Bắc Miền Trung - Ngã TP Vinh Rất mong nhận quan tâm cộng tác q vị để chúng tơi hồn thành tốt đề tài Chi tiết liên hệ Nguyễn Thị Hòa - SĐT: 0988904473 Xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN CAO HỌC Nguyễn Thị Hòa Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên…………………………… Tuổi ……… Dân tộc:………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ………………………………………………………… Tuổi bắt đầu có dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt, rối loạn vận mạch, rối loạn tâm lý, rối lọan niệu dục? ………… tuổi Số có: ………… Chiều cao: …………… cm Cân nặng: ……………kg Nhịp tim: ………… lần/ phút Huyết áp tâm thu: ………… mmHg Huyết áp tâm trương: ………… mmHg Phụ lục THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN MÃN KINH (MRS) Ngay thời điểm tại, bạn có triệu chứng sau mức độ khó chịu cảu triệu chứng Vui lịng đánh dấu (x) vào thích hợp triệu chứng Triệu chứng khơng có, vui lịng đánh dấu (x) vào khơng có Triệu chứng Khơng Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Nóng bừng, đổ mồ hôi Rối loạn nhịp tim, đau thắt tim Rối loạn giấc ngủ Chán nản Căng thẳng Lo âu Mệt mởi thể chất, tinh thần Giảm ham muốn, giảm khoái cảm Són tiểu 10 Khơ âm đạo 11 Đau xương khớp Phụ lục BẢNG 26 CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG THEO WHOQOL-BREF Bạn đánh chất lượng sống bạn? Rất tồi Tồi Trung bình TốtRất tốt Bạn có hài lịng sức khỏe bạn khơng? Rất khơng hài lịng TB Khơng hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Bạn cho có thương tật thể xác cản trở đến mục tiêu phấn đấu bạn nào? Khơng TB hiều Rất nhiều Bạn cần chăm sóc y tế mức độ để trì sống cách bình thường? Khơng TB hiều Rất nhiều Bạn hài lịng với sống nào? Khơng TB hiều Rất nhiều chừng mực đó, bạn có cảm thấy sống bạn có ý nghĩa khơng? Khơng TB hiều Rất nhiều hiều Rất nhiều Khả tập trung bạn nào? Khơng TB Mức độ bạn cảm thấy an toàn sống bạn nào? Khơng TB hiều Rất nhiều Môi trường sống bạn lành mạnh nào? Khơng TB hiều Rất nhiều 10 Bạn có cảm thấy đủ sức lực cho hoạt động thường ngày không? Không Tương đối Ít TB Hoàn toàn 11 Bạn có chấp nhận ngoại hình bạn khơng? Khơng Tương đối Ít Hoàn toàn 12 Bạn có đủ tiền để trang trải cho nhu cầu cá nhân không? Không Tương đối Ít TB Hoàn toàn 13 Hàng ngày thơng tin bạn cần có cập nhật với bạn không? Không Tương đối Ít TB Hồn tồn 14 Bạn có thời gian cho hoạt động vui chơi giải trí khơng? Khơng Tương đối Ít TB Hoàn toàn 15 Bạn có loanh quanh tốt khơng? Rất tồi Tồi TB Tốt Rất tốt 16 Bạn hài lòng với giấc ngủ bạn nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Hài lòng Rất hài lòng TB 17 Bạn hài lịng khả sinh hoạt hàng ngày nào? Rất không hài lòng TB Hài lòng Khơng hài lịng Rất hài lịng 18 Bạn hài lòng khả làm việc bạn nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng TB Hài lịng Rất hài lòng 10 19 Mức độ hài lịng bạn với thân bạn nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Hài lòng Rất hài lòng TB 20 Bạn hài lòng với mối quan hệ cá nhân bạn nào? Rất không hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lòng TB 21 Bạn hài lòng sống vợ chồng bạn? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lòng TB 22 Mức độ hài lịng bạn giúp đỡ bạn có từ phía bạn bè bạn nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lòng TB 23 Bạn hài lòng điều kiện vật chất nơi bạn sống? Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Hài lòng Rất hài lòng TB 24 Bạn hài lòng việc tiếp cận với dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lịng TB TB 25 Bạn hài lòng việc lại bạn nào? Rất không hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lịng 26 Bạn có thường xun có cảm giác không tốt buồn rầu, tuyệt vọng, lo lắng, chán nản không? Không Hiếm Rất thường xuyên Liên tục Khá 11 Phụ lục 12 Phụ lục HÌNH ẢNH TẬP YOGA 13 14 ... 3.1.2 Ảnh hưởng thực nghiệm lên biểu rối loạn tiền mãn kinh chất lượng sống phụ nữ tiền mãn kinh Nghệ An 3.1.2.1 Ảnh hưởng thực hành Yoga lên biểu rối loạn tiền mãn kinh a Ảnh hưởng thực hành Yoga. .. tiền mãn kinh phụ nữ từ 40-55 tuổi - Điều tra biểu rối loạn tiền mãn kinh - Điều tra chất lượng sống phụ nữ độ tuổi tiền mãn kinh 3.2 Ảnh hưởng Yoga lên chất lượng sống rối loạn tiền mãn kinh. .. ? ?Ảnh hưởng thực hành yoga lên chất lượng sống phụ nữ tiền mãn kinh? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chất lượng sống biểu rối loạn phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh - Tìm hiểu tác dụng thực