1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước đối với vốn hỗ trợ phát triển chính thức (oda) của tỉnh hà tĩnh

117 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 878,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG MINH TUẤN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG MINH TUẤN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ ÁI ĐỨC NGHỆ AN - 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trường Đại học Vinh suốt trình đào tạo thạc sĩ cung cấp kiến thức phương pháp để tơi áp dụng nghiên cứu giải vấn đề luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Trần Thị Ái Đức, người nhiệt tình hướng dẫn thực luận văn Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Đặng Minh Tuấn ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò vốn ODA 1.1.1 Khái niệm vốn ODA 1.1.2 Đặc điểm vốn ODA 10 1.1.3 Vai trò vốn ODA 13 1.2 Một số vấn đề tăng cường quản lý Nhà nước vốn ODA 17 1.2.1 Quan niệm quản lý Nhà nước vốn ODA 17 1.2.2 Nội dung tăng cường quản lý Nhà nước vốn ODA 20 1.2.3 Những nhân tố tác động đến phát triển vốn ODA 25 1.3 Kinh nghiệm tăng cường quản lý Nhà nước vốn ODA số địa phương học rút cho tỉnh Hà Tĩnh 30 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Bình Dương 30 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Bình 33 1.3.3 Bài học rút tỉnh Hà Tĩnh 38 Kết luận chương 41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA CỦA TỈNH HÀ TĨNH 42 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Tĩnh 42 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 42 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 43 iii 2.2 Tình hình quản lý Nhà nước vốn ODA tỉnh Hà Tĩnh 49 Cơ cấu, tổ chức máy quản lý Nhà nước vốn ODA 59 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước vốn ODA tỉnh Hà Tĩnh 63 2.3.1 Những ưu điểm 63 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 65 Kết luận chương 70 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA CỦA TỈNH HÀ TĨNH 71 3.1 Những đề xuất định hướng giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước vốn ODA tỉnh Hà Tĩnh 71 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế 71 3.1.2 Mục tiêu phát triển tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016 - 2020 76 3.2 Định hướng tăng cường quản lý Nhà nước vốn ODA tỉnh Hà Tĩnh 82 3.2.1 Thách thức việc thu hút vốn ODA tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới 82 3.2.2 Cơ hội việc thu hút vốn ODA tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới 84 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước vốn ODA tỉnh Hà Tĩnh 87 3.3.1 Xây dựng quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 87 3.3.2 Làm tốt công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án công tác giải phóng mặt nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án ODA 89 3.3.3 Mở rộng phân cấp quản lý vốn ODA 90 3.3.4 Giải pháp chế quản lý tài vốn ODA rõ ràng; đồng thời bố trí nguồn vốn đối ứng đầy đủ kịp thời 91 iv 3.3.5 Tăng cường công tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án 93 3.3.6 Làm tốt cơng tác tốn, tốn tổng kết đánh giá dự án ODA sau hoàn thành 95 3.3.7 Phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cán quản lý Nhà nước thu hút sử dụng vốn ODA 96 3.3.8 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến vốn ODA 99 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á DAC : Uỷ ban hỗ trợ phát triển FDI : Đầu tư trực tiếp nước FTA : Hiệp định Thương mại Tự GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GRDP : Tổng sản phẩm địa bàn IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế JICA : Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản NGO : Tổ chức phi phủ ODA : Nguồn hỗ trợ phát triển thức OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PAPI : Chỉ số hiệu Quản trị Hành cơng PAR INDEX : Chỉ số Cải cách hành PCI : Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh TPP : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc USAID : Cơ quan viện trợ phát triển quốc tế Mỹ USD : Đô la Mỹ WB : Ngân hàng giới vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cơ cấu diện tích loại đất diện tích đất tự nhiên 43 Hình 2.2 Tình hình phát triển dân số tỉnh Hà Tĩnh qua năm 44 Hình 2.3 Tỉ lệ ngành kinh tế GRDP tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thực q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Điều thể Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam XII “Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 6,5 - 7%/năm Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tư tồn xã hội bình qn năm khoảng 32 - 34% GDP” [18; tr.23] Muốn đạt mục tiêu địi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn mà huy động nước khơng thể đáp ứng Do đó, nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) trở thành nguồn vốn bên quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Kể từ nguồn vốn ODA bắt đầu đổ vào Việt Nam từ năm 1993 đến nay, công tác vận động, thu hút sử dụng ODA Việt Nam thu nhiều kết tích cực, thể tiêu chủ yếu: Vốn ODA cam kết, vốn ODA ký kết vốn ODA giải ngân Theo Báo cáo tổng quan tình hình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ tháng đầu năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư “hơn 20 năm qua, nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam 78,195 tỷ USD vốn ODA, ký kết hiệp định thức 58,463 tỷ USD Với 37,597 tỷ USD vốn giải ngân, nhiều chương trình, dự án sử dụng vốn ODA đưa vào sử dụng, tạo tảng cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần vào xóa đói, giảm nghèo” [5; tr.06] Theo thống kê Bộ Tài chính, nguồn vốn đầu tư nước ngồi ODA năm qua đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực hạ tầng giao thông, phát triển nông nghiệp, nơng thơn xóa đói giảm nghèo Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi huy động tiếp tục ưu tiên sử dụng để hỗ trợ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; đó, ngành giao thơng vận tải, lượng công nghiệp, môi trường phát triển đô thị chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%) Các ngành nông nghiệp, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ… chiếm tỷ trọng khiêm tốn (trên 20%) Góp phần vào q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập vào kinh tế quốc tế, tỉnh Hà Tĩnh đặt mục tiêu định hướng phát triển giai đoạn từ 2015-2020 Trong đó, vốn ODA phần vốn quan trọng tỉnh Hà Tĩnh sử dụng để hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội hiệu tác động tích cực nguồn vốn mang lại Vì vậy, tìm hiểu tình hình sử dụng vốn ODA Hà Tĩnh để đánh giá thực trạng giai đoạn qua có biện pháp tăng cường quản lý Nhà nước nhằm tăng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn tới Vì vậy, vấn đề “Tăng cường quản lý Nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tỉnh Hà Tĩnh” chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vốn ODA Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phương diện khía cạnh khác thu kết định Đó là: - Xét vai trò chung Nhà nước việc quản lý vốn ODA báo “Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam” [28] tác giả Hồ Hữu Tiến, đăng tạp chí khoa học cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng (2009), tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến quản lý Nhà nước vốn ODA Từ đó, phân tích, đánh giá thực trạng mặt đạt hạn chế quản lý Nhà nước dự án sử dụng vốn ODA Tuy nhiên, đề phương hướng biện pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước vốn ODA - Đối với Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA Việt Nam” [21] tác giả Nguyễn Đình Hoan (2006), 95 tra có đủ người thường trực toả khắp nơi Vì thế, dựa vào cộng đồng, dựa vào nhân dân giám sát có hiệu Qua đó, buộc quan quản lý Nhà nước phải quản lý chặt chẽ nhà thầu thi công phải cẩn thận Để phát huy vai trò giám sát cộng đồng phải quy định rõ rằng: dự án sau có định đầu tư phải công bố công khai nội dung định đầu tư, chương trình, dự án đầu tư (tên dự án, quy mơ xây dựng, diện tích sử dụng, nguồn vốn, chủ đầu tư, tiến độ thực hiện, nhà thầu thực hiện) địa điểm thực đầu tư, trụ sở Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân địa phương nơi có dự án đầu tư quy định rõ quan tiếp nhận ý kiến đóng góp, phản ánh người dân Có đưa người thụ hưởng lợi ích dự án tham gia vào thực dự án nâng cao hiệu dự án 3.3.6 Làm tốt cơng tác tốn, toán tổng kết đánh giá dự án ODA sau hoàn thành Thủ tục quản lý phải chặt chẽ phải thuận lợi cho người sử dụng việc rút vốn sử dụng vốn, không gây phiền hà làm giảm tốc độ giải ngân Phải đặt hạn mức sử dụng kiểm tra chặt chẽ việc chi tiêu, theo dõi trình thực quản lý giải ngân dự án Để nhanh chóng tốn từ tài khoản nhà tài trợ, thoả thuận ký hiệp định tín dụng cho phép mở tài khoản chuyên dùng ngân hàng Việt Nam để tiếp nhận tiền tạm ứng từ tài khoản nhà tài trợ để chi trả hạn Tài khoản chuyên dùng nộp đầy lại nhà tài trợ nhận chứng từ cần thiết Các thủ tục toán quy định rõ “Thư giải ngân” nhà tài trợ gởi cho quan Việt Nam cán dự án dự án bắt đầu Cán dự án phải tuân thủ dẫn Cán kế toán Ban quản lý dự án đào tạo thủ tục quan toán Đồng thời, thống chuẩn hóa thủ tục tốn ngân hàng phục vụ dự án Kho bạc Nhà nước Đẩy 96 manh tiến độ thực chương trình hành động theo khung theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA Một số văn số Bộ ngành cần ban hành để đảm bảo công tác thu thập xây dựng sở liệu Tổng cục thống kê ban hành chế độ báo cáo thống kê định hình tiếp nhận sử dụng ODA hệ thống thống kê tình hình phát triển kinh tế, xã hội hàng tháng theo năm Bộ tài ban hành quy chế đinh mức chí phí theo dõi đánh giá dự án Bộ kế hoạch đầu tư phát triển công cụ theo dõi đánh giá dự án sổ tay hướng dẫn công tác theo dõi đánh giá dự án, biểu mẫu thống với nhà tài trợ, xây dựng đưa vào sử dụng phần mềm phục vụ theo dõi đánh giá dự án Trong điều kiện nay, tỉnh Hà Tĩnh thực đánh giá dự án giống Malaysia làm phối hợp với nhà tài trợ để thực công tác đánh giá; hài hòa thủ tục đánh giá hai phía; nội dung đánh giá tập trung vào hiệu dự án so với sách chiến lược, nâng cao công tác thực trọng vào kết hiệu hệ thống thông tin, Bộ kế hoạch đầu tư cần nâng cấp trang tin điện tử ODA http://dad.mpi.gov.vn , ttp://oda.mpi.gov.vn số liệu phải cập nhật thường xuyên, thông tin ODA nước nhà tài trợ để địa phương nắm bắt thông tin nhanh để phục vụ công tác xây dựng chưorng trình, dự án địa phương mình, Ủy Ban nhân dân tỉnh cần bổ sung phần chế tài xử lý trường họp vi phạm chế độ báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA đơn vị sử dụng ODA 3.3.7 Phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cán quản lý Nhà nước thu hút sử dụng vốn ODA Con người yếu tố định hoạt động kinh tế xã hội Năng lực trình độ lực lượng cán quản lý thực dự án ODA yếu tố quan trọng định mức độ hiệu thu hút sử dụng vốn ODA 97 Đào tạo bồi dưỡng lực lượng cán quản lý, điều phối sử dụng vốn ODA biện pháp quan trọng Cần phải có chương trình huấn luyện rộng rãi để tạo thay đổi nhận thức vốn ODA, thái độ kỹ cấp Ban quản lý dự án ODA kết hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư nên đưa kế hoạch phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý thực dự án sử dụng vốn ODA giai đoạn 2015 - 2020 Căn sở này, sở Kế hoạch Đầu tư, sở Tài chính, ban quản lý dự án nên phân tích nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ, từ đưa kế hoạch thực cụ thể Đối với quan quản lý cấp địa phương (Vụ Kinh tế Đối ngoại, Ban Kinh tế Đối ngoại Sở Kế hoạch Đầu tư ) có kế hoạch lựa chọn cán có lực triển vọng đưa đào tạo cấp đại học sau đại học quản lý dự án lĩnh vực có liên quan Mặt khác, tích cực tham gia khố học Bộ Kế hoạch Đầu tư kết hợp với nhà tài trợ, hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý điều hành dự án ODA Để đáp ứng u cầu cơng việc Chính phủ thực phân cấp vận động thẩm định, phê duyệt dự án ODA cho địa phương, đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng trước mắt cán cấp tỉnh thành phố (thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư) Vì thế, tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán yếu lực chưa đủ kinh nghiệm tạo điều kiện cho trình mở rộng phân cấp quản lý đạt kết mong muốn Cán làm việc máy Nhà nước, cán Ban quản lý dự án có liên quan đến vốn ODA cần nâng cao kiến thức mặt sau: - Những kiến thức ngoại giao, pháp luật quốc tế, tin học văn phòng, ngoại ngữ - Các kiến thức kinh tế thị trường, phương pháp phân tích sách kinh tế, đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế 98 - Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án, vai trò nhiệm vụ giám đốc dự án - Lập tiến độ quản lý việc thực kế hoạch tiến độ - Quản lý mua sắm hàng hoá - Quản lý tài kế tốn dự án - Theo dõi, đánh giá trình thực dự án cách thức sử dụng công nghệ thông tin tổ chức thực dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính cần kết hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo (cụ thể trường đại học khối Kinh tế ) hình thành Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho Ban quản lý dự án nói chung Ban quản lý dự án ODA nói riêng với chương trình giảng dạy mang tính dài hạn chuyên nghiệp Trung tâm đóng vai trị đầu mối điều phối đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho Ban quản lý dự án, trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư thích hợp Đây địa nắm bắt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng tăng cường hoạt động chia sẻ, phổ biến rộng rãi thông tin kiến thức kinh nghiệm quản lý dự án làm cho mạng lưới đào tạo hiệu Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng hệ thống tài liệu, giáo trình thống quản lý dự án sở tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm nước, phù hợp với thực tế Việt Nam mang tính chuyên nghiệp cao Muốn vậy, cần có kết hợp chặt chẽ với nhà tài trợ phải có phối hợp hiệu sở đào tạo với Chính phủ nên quy định rõ mức kinh phí dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tất dự án ODA Nó chiếm tỷ trọng định vốn đối ứng (có thể từ 15 đến 20%); vận động từ phía nhà tài trợ, để dành phần đáng kể vốn ODA có dự án lớn vốn ODA để đầu tư cho đào tào, bồi dưỡng đội ngũ cán tham gia quản lý, thực dự án ODA 99 Cơng tác điều phối, bố trí sử dụng cán tham gia vào quản lý dự án ODA cần có đổi Cán lựa chọn phải có phẩm chất đạo đức, lực tốt, trình độ chuyên môn phù hợp, phải tạo đội ngũ cán trẻ, khoẻ, động, sáng tạo công việc Khi sử dụng cán không nên thay nửa chừng làm chậm tiến độ giảm hiệu quản lý thực dự án Mặt khác cần có chế đánh giá đãi ngộ thoả đáng với cán Chế độ lương phụ cấp cho đội ngũ Ban quản lý dự án cần tính tốn cho hợp lý hơn, tương xứng với lực trách nhiệm họ Có thể tham khảo mức lương phụ cấp áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt (lĩnh vực điện lực, viễn thơng, dầu khí, bảo hiểm ) 3.3.8 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến vốn ODA Hiện nay, vấn đề quan trọng thu hút sử dụng vốn ODA bước hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm tạo hành lang pháp lý để vốn ODA sử dụng đạt hiệu cao Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng ODA có hiệu lực (sẽ thay Nghị định 16/2016/NĐ-CP vài tháng tới) Nghị định có số bước phát triển tích cực nhằm tạo khn khổ pháp lý hồn chỉnh tương đối đồng cho công tác quản lý Nhà nước nguồn lực quan trọng sau: - Lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA Nghị định quy định rõ, lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi gồm: Hỗ trợ thực chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; Hỗ trợ nghiên cứu xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội tăng cường thể chế quản lý Nhà nước; Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; Hỗ trợ bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh; Sử dụng làm nguồn vốn đầu tư Nhà nước 100 tham gia thực dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP); Lĩnh vực ưu tiên khác theo định Thủ tướng Chính phủ Nghị định quy định thẩm quyền định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi thực theo quy định Khoản Điều 17 Luật đầu tư cơng Cịn thẩm quyền định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi thực theo quy định Khoản Điều 17 Luật đầu tư cơng Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư đối với: i) Các chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi; ii) Chương trình, dự án, phi dự án sử dụng vốn ODA viện trợ khơng hồn lại trường hợp sau: Chương trình, dự án đầu tư nhóm A nhóm B; chương trình, dự án, phi dự án kèm theo khung sách; chương trình, dự án, phi dự án lĩnh vực an ninh, quốc phịng, tơn giáo; chương trình tiếp cận theo ngành; dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị chương trình, dự án vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi; dự án hỗ trợ kỹ thuật có quy mơ vốn tài trợ tương đương từ triệu USD trở lên; viện trợ mua sắm loại hàng hóa thuộc diện phải Thủ tướng Chính phủ cho phép; tham gia Việt Nam vào chương trình, dự án khu vực; iii) Hỗ trợ ngân sách Đối với chương trình, dự án, phi dự án khơng thuộc quy định người đứng đầu quan chủ quản định chủ trương đầu tư - Dự án phải Thủ tướng Chính phủ xem xét Nghị định quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục đề xuất lựa chọn Đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Theo đó, chương trình, dự án đề xuất sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi phải đảm bảo tiêu chí: phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm cấp có thẩm quyền 101 phê duyệt; sách, định hướng ưu tiên cung cấp vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài; bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội, môi trường phát triển bền vững; bảo đảm tính bền vững kinh tế; phù hợp với khả cân đối vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn đối ứng; phù hợp với khả trả nợ cơng, nợ Chính phủ nợ quyền địa phương (đối với chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi); khơng trùng lặp với chương trình, dự án có định chủ trương đầu tư có định đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, quan có liên quan lựa chọn Đề xuất chương trình, dự án phù hợp theo tiêu chí trên, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; Bộ Kế hoạch Đầu tư thông báo văn cho quan chủ quản định Thủ tướng Chính phủ Đề xuất chương trình, dự án cho phép triển khai lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Ngoài ra, Nghị định quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục định chủ trương đầu tư thẩm định, định đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Kết luận chương Với mục tiêu đến năm 2020 xây dựng tỉnh Hà Tĩnh trở thành trung tâm công nghiệp miền Trung Phát huy tối đa nguồn lực, sớm phục hồi tăng trưởng, tập trung xây dựng tảng cơng nghiệp hóa, đại hóa, khai thác hiệu tiềm cho phát triển, đặc biệt tiềm người, đất đai Các nguồn vốn (trong nước) huy động thuận lợi, khu vực kinh tế địa phương kinh tế tư nhân phát triển nhanh Trong có đóng góp phần quan trọng từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA Chính điều địi hỏi phải sử dụng nguồn ODA huy động hướng tới dự án có tính hiệu lan tỏa cao gắn liền với khả trả nợ vay 102 Đề tài góp phần hệ thống hóa vấn đề mặt lý luận quản lý Nhà nước vốn ODA tỉnh Hà Tĩnh; phân tích thực trạng quản lý Nhà nước vốn ODA; từ đó, đánh giá thành công hạn chế thời gian vừa qua đề giải pháp thời gian tới Để thực điều đó, tỉnh Hà Tĩnh cần hoàn thiện hệ thống pháp quy liên quan đến ODA Quy hoạch, lựa chọn lĩnh vực mạnh việc thỏa mãn yêu cầu nhà tài trợ đồng thời phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương việc thu hút nguồn ODA Tăng cường công tác bố trí vốn đối ứng, ngăn ngừa tham nhũng thất thoát, nâng cao tỷ lệ giải ngân nguồn ODA Đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra, tổng kết, đánh giá kết hiệu dự án sau hoàn thành 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nguồn vốn đầu tư nước ngồi nói chung nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nói riêng có tác dụng lớn q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh Để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh quy mô kinh tế nhỏ thiếu vốn nghiêm trọng tiết kiệm nước thấp cần phải bổ sung vốn đầu tư khối lượng lớn nguồn vốn nước cần thiết để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển để hoà nhập với kinh tế giới, cần phải tranh thủ nguồn vốn viện trợ phát triển thức ODA Trong q trình triển khai dự án ODA địa bàn thời gian qua tỉnh Hà Tĩnh có nhiều nỗ lực trình tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ dự án Trong q trình thực dự án ODA, tỉnh ln nỗ lực tháo gỡ khó khăn vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh tiến độ thực dự án Tuy nhiên, hệ thống văn pháp quy liên quan tới quản lý sử dụng ODA chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ, có nhiều văn đạo chồng chéo, chưa rõ ràng có nhiều khác biệt so với quy định bên tài trợ, đồng thời việc thực văn quy phạm pháp luật chưa nghiêm Bên cạnh đó, thủ tục phê duyệt dự án rườm rà, chưa đơn giản hóa, gây lãng phí, ách tắc giảm tính linh hoạt Quan trọng hơn, việc phân định chức quan quản lý ODA cịn mang tính dàn trải, chưa tập trung vào đầu mối dẫn đến khơng chịu trách nhiệm có vấn đề xảy Việc lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, dự tốn cơng trình nguồn ODA cịn nhiều bất cập, gây lãng phí thất thoát nguồn lực; phương thức lựa chọn nhà thầu xây lắp, mua sắm dịch vụ tư vấn thực dự án đầu tư cịn bị động, lỏng lẻo; cơng tác đền bù giải phóng mặt cịn nhiều cộm tạo trở ngại chậm bàn giao mặt cho xây lắp cơng trình, gây 104 lãng phí thời gian thực đưa cơng trình vào hoạt động; cuối yếu tố hạn chế lực, trình độ cán quản lý thực dự án Trên sở phân tích thực trạng quản lý Nhà nước ODA địa bàn tỉnh Hà Tĩnh quán triệt chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước ODA, luận văn đưa sổ giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước ODA, từ nâng cao hiệu thu hút quản lý sử dụng nguồn vốn Các giải pháp là: Quy hoạch, lựa chọn lĩnh vực huy động, thu hút ODA; ban hành văn cụ thể dựa văn quy phạm pháp luật Nhà nước áp dụng thực tiễn địa phương; kiện toàn tổ chức máy quản lý Nhà nước ODA; chủ động bố trí đủ nguồn vốn đối ứng; đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực cho dự án ODA; đại hóa cơng nghệ quản lý Nhà nước ODA; tăng cường công tác tra kiểm tra; làm tốt công tác tốn, tổng kết đánh giá sau hồn thành; thực cơng tác kiểm tốn sau kết thúc dự án Mặc dù trình nghiên cứu soạn thảo luận văn, giới hạn thời gian nghiên cứu, lực nghiên cứu cá nhân, học viên hy vọng với kết đạt được, Luận văn số tài liệu tham khảo cho nhà quản lý nâng cao vai trò Nhà nước đối vói ODA Từ góp phần tăng cường khả thu hút quản lý sử dụng hiệu nguồn ODA địa bàn tỉnh./ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Lan Anh (2010), Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [2] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo tình hình vận động, thu hút sử dụng nguồn vốn ODA năm 2010, Hà Nội [3] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Hà Nội [4] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Thông tư số 01/2014/TT-BKHĐT ngày 09/01/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn thực số điều Nghi định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Hà Nội [5] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo tổng quan tình hình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ tháng đầu năm 2015, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Kim Chi (2013), “Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Australia cho Việt nam giai đoạn 1993 - 2013”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (Số 04 (92)), Trang 11 - 13 [7] Nguyễn Thị Kim Chi (2013), “Một số đặc điểm nguồn vốn ODA Australia cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, (Số 06), Trang 47 - 55 [8] Chính phủ (2006), Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006 - 2010, Hà Nội 106 [9] Chính phủ (2013), Quyết định số 304/QĐ-TTg ngày 06/02/2013 Thủ tướng Chính phủ việc Nâng cao xếp hạng tín nhiệm quốc gia, Hà Nội [10] Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Hà Nội [11] Chính phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Hà Nội [12] Nguyễn Hữu Dũng (2010), Thu hút sử dụng ODA Ngân hàng Thế giới Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [13] Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2010), Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Hà Tĩnh [14] Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2015), Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Hà Tĩnh [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội [19] Vũ Thị Minh Hà (2013), “Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vào phát triển nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Số 16, Trang 09 [20] Nguyên Thanh Hà, (2008) “Quản lý ODA: “Bài học từ kinh nghiệm nước””, Tạp chí Tài chính, Số (527)/2008, Trang 54-57 107 [21] Nguyễn Đình Hoan (2006), Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2015) Nghị số 153/2015/NQHĐND ngày 12/12/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh việc phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 - 2020, Hà Tĩnh [23] Trần Thị Giáng Hương (2009), Thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực y tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Bộ Y tế [24] Lương Ngọc Hường (2014), Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên [25] Trần Thị Thanh Huyền (2009), Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Liên minh Châu Âu (EU) phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Bùi Thị Thủy Ninh (2015), Đầu tư trực tiếp nước tỉnh Hà Tĩnh Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Vinh [27] Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngoại thương [28] Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Tĩnh (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 xúc tiến đầu tư vào Hà Tĩnh, Hà Tĩnh [29] Đặng Văn Thanh (2006), “Nâng cao hiệu quản lý chất lượng giám sát hoạt động đầu tư nguồn vốn ODA”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 26/2006, Trang 09 - 11 [30] Hồ Hữu Tiến (2009), “Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ - Đại học Đà Nẵng, (Số 2), Trang 12-19 108 [31] Tổng công ty Bưu - Viễn thơng Việt Nam (2002), Đánh giá trạng đưa giải pháp huy động nguồn vốn ODA, Hà Nội [32] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo số 175/BC-UBND ngày 24/11/2015 UBND tỉnh Bình Dương Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016, Bình Dương [33] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2015), Báo cáo số 681/BC-UBND ngày 02/12/2015 UBND tỉnh Tình hình kinh tế - xã hội 2015, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp 2016, Hà Tĩnh [34] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011), Quyết định số 08/2011/QĐ-UBND ngày 25/5/2011 UBND tỉnh việc Ban hành Quy định số nội dung quản lý thực dự án “Phát triển sở hạ tầng nông thôn” (HIRDP) tỉnh Hà Tĩnh Quỹ Kuwait phát triển kinh tế Arab tài trợ, Hà Tĩnh [35] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định 25/2012/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 UBND tỉnh việc Ban hành Quy định số nội dung quản lý thực dự án “Phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã vùng bãi ngang ven biển nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Hà Tĩnh” thuộc dự án “Phát triển sở hạ tầng vùng duyên hải” (ICDP) Quỹ OPEC phát triển quốc tế (OFID) tài trợ, Hà Tĩnh [36] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 1830/QĐ-UBND ngày 26/6/2012 UBND tỉnh việc thành lập Ban Quản lý dự án ODA ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Tĩnh [37] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định số 2287/QĐ-UBND ngày 26/7/2013 UBND tỉnh việc thành lập Ban Điều phối dự án “Phát triển nơng thơn bền vững người nghèo tỉnh Hà Tĩnh” dự án “Quản lý nguồn nước tổng hợp phát triển đô thị mối liên hệ với biến đổi khí hậu tỉnh Hà Tĩnh” (SRDP - IWMC Hà Tĩnh), Hà Tĩnh 109 [38] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2014), Quyết định số 1899/QĐ-UBND ngày 04/7/2014 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc Ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ban thực dự án “Phát triển sở hạ tầng du lịch phục vụ cho tăng trưởng toàn diện khu vực Tiểu vùng Mê Công mở rộng” tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh [39] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2015), Báo cáo số 223/BC-UBND ngày 05/12/2015 UBND tỉnh Tình hình kinh tế - xã hội 2015, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp 2016, Quảng Bình ... thực tiễn tăng cường quản lý Nhà nước vốn ODA Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước vốn ODA tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước vốn ODA tỉnh Hà Tĩnh 7 Chương... lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước ODA, dựa thực trạng quản lý Nhà nước nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh Hà Tĩnh để từ đề giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh Hà. .. PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA CỦA TỈNH HÀ TĨNH 71 3.1 Những đề xuất định hướng giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước vốn ODA tỉnh Hà Tĩnh 71 3.1.1 Bối cảnh nước

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w