1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi

129 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRƯƠNG THANH LỢI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG VẬT LÍ LỚP 11 THPT TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, tháng năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRƯƠNG THANH LỢI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG VẬT LÍ LỚP 11 THPT TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn vật lý Mã số : 60.14.0111 Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC Nghệ An, tháng năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Thước tận tình hướng dẫn giúp đỡ thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Qua hai năm học tập rèn luyện trường đại học Vinh, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, khoa Sau đại học, khoa Vật lí, tổ mơn phương pháp giảng dạy khoa Vật lí tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình Ban Giám Hiệu thầy mơn Vật lí trường THPT Hoàng Hoa Thám – Lệ Thủy – Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Vì điều kiện thời gian có hạn lực than cịn hạn chế nên luận văn có sai sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu từ phía thầy bạn đọc Tác giả Trương Thanh Lợi ii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ BTST Bài tập sáng tạo BTVL Bài tập vật lí GD & ĐT Giáo dục đào tạo HSG Học sinh giỏi KTKN Kiến thức kĩ NXB Nhà Xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 1.1 Vấn đề bồi dưỡng nhân tài mục tiêu giáo dục nước ta 1.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi – hình thức dạy học phân hóa 1.2.1 Khái niệm dạy học phân hóa 1.2.2 Bồi dưỡng HSG Vật lý mặt tiến hành học đồng loạt biện pháp phân hóa 1.2.3 Khái niệm học sinh khiếu, học sinh giỏi 10 1.2.4 Những dấu hiệu học sinh giỏi Vật lý 11 1.2.5 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý nước ta 13 1.2.6 Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý tỉnh Quảng Bình số trường THPT thuộc tỉnh Quảng Bình 14 1.3 Bài tập Vật lý với việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi 15 1.3.1 Chức lý luận dạy học tập Vật lý 15 1.3.2 Phân loại tập Vật lý theo mục đích bồi dưỡng học sinh giỏi 16 1.3.3 Bài tập vật lí với việc bồi dưỡng học sinh giỏi 17 1.3.4 Quy trình xây dựng hệ thống tập vật lí bồi dưỡng HSG vật lí 19 1.3.5 Các phương án dạy học tập bồi dưỡng học sinh giỏi 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG DÙNG CHO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 11 TRƯỜNG THPT 28 iv 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chương Điện tích – Điện trường lớp 11 theo chuẩn kiến thức kỹ chương trình nâng cao 28 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương Điện tích – điện trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo chuẩn kiến thức – kỹ Bộ GD & ĐT ban hành (chuẩn KTKN) 28 2.1.2 Nội dung trọng tâm chương Điện tích – điện trường lớp 11 THPT 31 2.1.3 Cấu trúc nội dung chương Điện tích – Điện trường vật lý 11 35 2.2 Phân tích tập chương Điện tích – Điện trường số đề thi HSG cấp từ năm 2013 đến 2016 35 2.2.1 Đề thi học sinh giỏi quốc gia 36 2.2.2 Đề thi học sinh giỏi tỉnh (Quảng Bình) 37 2.2.3 Đề thi học sinh giỏi cấp trường THPT Hồng Hoa Thám tỉnh Quảng Bình 38 2.3 Lựa chọn kiến thức, kỹ nâng cao chương điện tích điện trường bồi dưỡng học sinh giỏi 39 2.4 Khảo sát trình độ đội tuyển HSG vật lý trường THPT Hoàng Hoa Thám tỉnh Quảng Bình năm học 2015 – 2016 40 2.5 Xây dựng hệ thống tập chương Điện tích – Điện trường vật lý 11 dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trường trường THPT Hoàng Hoa Thám tỉnh Quảng Bình năm học 2015 – 2016 42 2.6 Dạy học với hệ thống tập xây dựng hệ thống tập cần phải thiết kế học bồi dưỡng đội tuyển HSG 62 2.6.1 Đề thi thử HSG Vật lý lần thứ 63 2.6.2 Bài học luyện tập giải tập lớp 67 2.6.3 Dạy học tự giải tập nhà 75 2.6.4 Dạy học giải tập theo nhóm 75 2.6.5 Đề thi thử HSG tỉnh 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 v 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 79 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 80 3.4.1 Chọn lọc học sinh để thành lập đội tuyển học sinh giỏi 80 3.4.2 Gặp gỡ trao đổi với đội tuyển 80 3.4.3 Tiến hành giảng dạy hệ thống tập để thực nghiệm 80 3.4.4 Kiểm tra đánh giá đối tượng 81 3.4.5 Xử lý kết trình thực nghiệm 83 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 85 3.6 Rút kinh nghiệm xây dựng sử dụng hệ thống tập chương điện tích điện trường vật lý lớp 11 THPT hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN CHUNG 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 vi DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ Trang BẢNG: Bảng 2.1 Nội dung kiến thức bổ sung bồi dưỡng HSG chương điện tích điện trường lớp 11 39 Bảng 2.2 Danh sách đội tuyển HSG mơn vật lý trường THPT Hồng Hoa Thám tỉnh Quảng Bình năm học 2015 – 2016 41 Bảng 2.3 Kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển HSG Vật lý trường THPT Hoàng Hoa Thám năm học 2015 – 2016 63 Bảng 3.1 Kết thi thử HSG tỉnh lần 1,2 82 Bảng 3.2: Bảng phân phối kết thực nghiệm ( Số học sinh đạt điểm: x i ) 83 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất (Số phần trăm học sinh đạt điểm: x i ) 83 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lũy tích 83 Bảng 3.5 Các thơng số thống kê tốn học 85 ĐỒ THỊ: Đồ thị 3.1: Đường phân bố 83 Đồ thị 3.2: Đường phân bố tần suất lũy tích 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Giáo dục 2005 nước ta khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” (điều 9) Như vậy, vấn đề bồi dưỡng nhân tài nói chung, đào tạo học sinh giỏi trường THPT nói riêng nhà nước ta đầu tư hướng đến Bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT cơng tác mũi nhọn, trọng tâm, có tác dụng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần khẳng định thương hiệu giáo viên nhà trường, tiêu chí để trường đánh giá giáo viên sở GD-ĐT đánh giá trường THPT, công tác xã hội quan tâm Mỗi giáo viên tham gia công tác có nguyện vọng có kỹ bồi dưỡng học sinh giỏi đạt thành tích cao Việc đổi chương trình đào tạo làm thay đổi yêu cầu việc tuyển chọn học sinh giỏi, nên yêu cầu cấp thiết trình phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải thay đổi cho phù hợp Nhiều đồng nghiệp cho cho em học tốt chương trình nâng cao đáp ứng yêu cầu đề thi học sinh giỏi, thực tế Đề thi học sinh giỏi yêu cầu thí sinh phải nắm kiến thức bản, phải triển khai tốt kiến thức toán cụ thể, nên thí sinh cần phải có đủ kĩ khả ứng biến, phát hiện tượng vật lý bài… em cần có thời gian ôn luyện kĩ lưỡng cần phải chuẩn bị tốt mặt kiến thức lẫn kĩ Phần tập chương “ Điện tích – Điện trường” phần tập khó thường chiếm phần điểm đề thi học sinh giỏi, phần có nhiều dạng tập phương pháp phong phú Mặt khác tập chương gây hứng thú học sinh Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, giáo viên mơn Vật lí, tơi mong muốn có nguồn tài liệu có giá trị phù hợp việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT học sinh có tài liệu tham khảo học tập, nên chọn đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập chương Điện tích điện trường vật lý lớp 11 THPT hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập chương “ Điện tích – Điện trường” vật lý 11 THPT hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư niềm yêu thích vật lý học cho học sinh Đối tượng nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu đề tài - Học sinh giỏi lớp 11 trung học phổ thông - Bài tập vật lí lớp 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương “ Điện tích – điện trường” vật lí lớp 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống chương “ Điện tích – điện trường” vật lý 11 THPT hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư niềm yêu thích vật lý học cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 5.2 Nghiên cứu nội dung kiến thức hệ thống tập nhằm rèn luyện tư sáng tạo cho HSG mơn vật lí trường THPT 5.3 Tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng HSG số trường tỉnh Quảng Bình 5.4 Xây dựng hệ thống tập dùng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi chương “Điện tích - điện trường” lớp 11THPT PL14 - Vận dụng phương pháp giải bồi dưỡng với hệ thống câu hỏi định hướng mà giáo viên giao để hoàn thành tập - Vận dụng định hướng chung giải tập vật lí - Học sinh hồn thành tập giao tuần - Học sinh có thái độ tích cực, ham học, siêng việc rèn luyện giải tập III Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị tập 13, 17 hệ thống tập xây dựng luận văn hệ thống câu hỏi định hướng tư giao cho học sinh Học sinh: tập hợp tài liệu sẵn có, nắm vững phương pháp giải dạng tập định hướng chung giải tập vật lí PL15 IV Tiến trình học Hoạt động 1: Đọc đề giao tập cho học sinh Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Lắng nghe Tóm tắt: Hai cầu dẫn điện R1, R2 đặt xa nhau, nối với tụ điện Ghi đề câu hỏi định có điện dung C Ban đầu hệ hướng tập thống chưa nhiễm điện Sau người ta truyền cho cầu có bán kính R1 điện tích Q Hãy tính điện tích cầu R2 ? R1 Đọc đề tập 13 R C 2 luận văn Giải: Gọi q điện tích đưa đến tụ - Điện tích đưa đến nối với cầu có bàn kính R1 tụ nối với cầu có q1 điện tích cầu R1 bàn kính R1 điện tích Có q1=Q - q; cầu R1 xác định nào? PL16 Điện (1) tụ - Điện (1) tụ điện điện điện cầu R1 : V1  k cầu R1 xác định nào? Qq R1 Lúc (2) tụ điện có điện tích -q cầu có bán kính R2 có điện tích q Điện (2)của tụ điện cầu R2 : V2  k - Điện (2) tụ điện điện cầu R2 xác định nào? Hiệu điện hai tụ: U=V1-V2= hiệu điện bản: - Từ biểu thức (*) ruy biểu thức điện tích cầu R2? q C Hay: q  - Hãy viết biểu thức q R2 k q Qq q -k = R1 R2 C Q  1    R1    R2 kC  PL17 Hoạt động 2: Giải tập (Xem đề tập 17 trang 55 Luận văn) Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Lắng nghe Tóm tắt: Một tụ có điện mơi khơng khí có điện dung C0,U0 Ghi đề câu hỏi định Tụ thứ có điện mơi mà số hướng tập điện môi phụ thuộc U với  =U ( > 0), q02 =0, C1 // C2 a)Tìm U =? b)Tính W =? Giải: Có: C0 = S 4kd Đọc đề tập 17 Điện tích ban đầu tụ thứ luận văn nhất: Q0=C0U0 - Viết biểu thức điện Điện dung tụ thứ là: dung tụ có điện mơi C= khơng khí điện S =C0=UC0 4kd tích ban đầu tụ thứ nhất? Khi nối hai tụ song song điện dung tụ là: PL18 Cb=C0+C=C0(1+U) - Viết biểu thức điện dung tụ thứ hai? Hiệu điện tụ: U Q0 Q0 U0  U  Cb C0 (1  U )  U  U + U- U0=0 Với - Khi nối hai tụ song U điều kiện U>0    4U song điện dung 2 tụ tính nào? b) Độ biến thiên lượng tụ: W=W2-W1= - Viết biểu thức hiệu điện tụ từ suy hiệu điện tụ? Viết biểu thức độ biến thiên lượng tụ? Q02  1  C0U 02        1   C0 (1  U ) C0    U  PL19 Hoạt động Theo dỏi kiểm tra trình làm tập nhà học sinh - Theo dõi hướng dẫn kịp thời học sinh, động viên, hỗ trợ câu hỏi mức độ đơn giản, gợi mở để học sinh giải tập hiệu - Kiểm tra giải chi tiết học sinh Hoạt động Tổng hợp kết hướng dẫn chỉnh sửa tập cho hoàn chỉnh V Củng cố: Hệ thống lại tập giải phương pháp giải để học sinh nắm vững kiến thức Kiểm tra mức độ đạt học sinh để đánh giá tính hiệu học Nhận xét trình làm tập nhà học sinh với hỗ trợ hệ thống câu hỏi định hướng tư giáo viên PL20 Giáo án Giải tập tổng hợp theo nhóm I Ý tưởng sư phạm Vận dụng dạy học dự án để giải tập có nội dung khó, sáng tạo để bồi dưỡng cho HS phương pháp xây dựng kế hoạch tự lập II Mục tiêu dạy học - Vận dụng kiến thức chương điện tích điện trường bồi dưỡng tiết dạy lớp để giải tập giao - Củng cố kiến thức xây dựng kỹ hợp tác cho học sinh - Rèn luyện cho HS phương pháp làm việc theo nhóm, phát huy vai trị cá nhân tập thể, giao tiếp học tập đọc lập, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức tạp - Tích cực có trách nhiệm tập thể, yêu thích khoa học kỹ thuật - Thực tốt nhiệm vụ thời gian quy định việc giao III Chuẩn bị: - Giáo viên: chuẩn bị tập 6, 8,9 hệ thống 19 tập xây dựng luận văn có nội dung khó, sáng tạo - Thiết kế ý tưởng, chọn đề tài, xây dựng kế hoạch, hồ sơ học, triển khai kế hoạch đến học sinh - Bài giảng kết hợp PowerPoint, tài liệu sẵn có… - Học sinh: Xem lại chương điện tích điện trường học - Thời gian thực dự án buổi ( tiết ) IV Tiến trình học Hoạt động 1: Chia nhóm giao dự án Định hướng giáo viên Hoạt động HS Sử dụng PowerPoint để thực mục Tiếp thu thực theo kế hoạch tiêu học Nắm nội dung yêu cầu công PL21 Triển khai cơng tác tên dự án cho nhóm việc giao thực trình bày sản phẩm Chia nhóm tiếp nhận đề tài, cử buổi nhóm trưởng Nhóm Dự án Bài tập Bài tập điện Bài tập điện trường Bài tập tổng hợp Danh sách nhóm TT Họ tên Nguyễn Thanh Bình(NT) Nhóm Trần Văn Sinh Nguyễn Thị Thúy Sử dụng PowerPoin để truyền đạt nội Trần Thị Huế dung tập Bùi Anh Tuấn Nhóm 1: Bài tập Bài tập điện (Bài Hà Hải Nam tập hệ thống 19 tập xây Võ Thị Thảo dựng, trang 45 luận văn) Lê Thị Thùy Linh (NT) Nhóm 2: Bài tập Bài tập điện trường Nguyễn Thị Loan (Bài tập hệ thống 19 tập Trần Văn Hiệu xây dựng, trang 46 luận văn) Dương Văn Thắng Nhóm 3: Bài tập Bài tập điện trường Nhóm Hồng Thị Trang Nguyễn Thị Trang (Bài tập 19 hệ thống 19 tập Nguyễn Duy Khánh xây dựng, trang 58 luận văn) Nguyễn Quỳnh(NT) Nguyễn Đức Mạnh Trần Minh Phương Nhóm Bùi Thị Nguyệt Nguyễn Đình Hiếu Đồn Quang Hải Thị PL22 - Nhóm trưởng (NT) nhận cơng việc phân cơng cho nhóm mình, triển khai nhóm - Phân cơng vị trí làm việc dụng cụ nhóm cần hỗ trợ Hoạt động 2: Triển khai dự án Giáo viên: Theo giỏi định hướng, hỗ trợ trực tiếp đến nhóm q trình triển khai dự án Học sinh: Thực nhiệm vụ từ nhóm trưởng Hoạt động 3: Báo cáo đánh giá Các nhóm báo cáo kết cách trình bày sản phẩm trước nhóm giáo viên TT Tên dự án Nhóm thực Thời gian trình bày Bài tập điện Nhóm 15 phút Bài tập điện trường Nhóm 15 phút Bài tập tổng hợp Nhóm 15 phút V củng cố: Chỉnh sữa chi tiết cho nhóm, giải đáp thắc mắc Kết luận nhận xét buổi học PL23 Giáo án Đề thi thử HSG vật lý tỉnh lần I Ý tưởng sư phạm Để khảo sát kiến thức đạt qua đợt bồi dưỡng với hệ thống tập điện dùng cho bồi dưỡng HSG có tác động tích cực đến đối tượng học sinh tiếp cận đến kỳ thi HSG cấp tỉnh cần đánh giá trình độ đội tuyển HSG trường trước kết thúc đợt bồi dưỡng Vì đội tuyển HSG phải thực lần thi thử để đến thi cấp tỉnh em có tâm lý vững vàng tự tin II Mục tiêu Nhằm đánh giá hiệu đợt bồi dưỡng qua tiến học sinh để hoàn thành tập chương điện tích điện trường đề thi HSG tỉnh Hoàn thiện cho học sinh về: + Kiến thức chương điện tích điện trường + Kỹ lập luận + Kỹ tính tốn + Tư sáng tạo III Cấu trúc đề thi Thời gian làm 90 phút gồm tập phần điện mức độ khó tương tự tập điện tích điện trường đề thi HSG tỉnh năm gần gồm: Bài tập luyện tập nâng cao ( điểm ) Bài tập sáng tạo ( điểm ) IV Đề thi Câu : ( 3,5 điểm ) Hai cầu nhỏ kim loại có kích thước khối lượng m = 90 g ,được treo điểm hai sợi dây mãnh cách điện có chiều dài = 1,5 m PL24 a) Truyền cho hai cầu ( nằm cân ) điện tích q = 4,8.10-7 C thấy hai cầu tách xa đoạn a Xác định a Xem góc lệch sợi dây so với phương thẳng đứng nhỏ b) Vì lí hai cầu bị hết điện tích truyền cho Khi xảy tượng gì? Tìm khoảng cách hai cầu đó.Lấy g = 10 m/s2 Câu : ( 3,5 điểm ) Có cầu nhỏ giống hệt nhau, có khối lượng m, điện tích q Treo vào điểm O sợi dây mảnh cách điện dài l Khi cân bằng, bốn điện tích nằm đỉnh hình vng ABCD cạnh a=l a) Tính lực điện ba điện tích đặt A, B, D tác dụng lên điện tích đặt C theo q, l số điện k b) Tính giá trị q theo m, l gia tốc trọng trường g Nm2 Áp dụng số: l=20cm, m= (1  2) gam, g=10m/s , k= 9.10 ( ) C Câu : ( điểm ) Cho ba điện tích điểm giống q = 6.10 -8C đặt khơng khí ba đỉnh tam giác Xác định vị trí, dấu độ lớn điện tích q tồn hệ cân bằng? Hết PL25 V Đáp án hướng dẫn chấm Câu1 Điều kiện cân cầu : (3,5điểm) P  Fq  T  O tan   Fq P 0,25 cầu giống nên điện tích mổi cầu q/2 Định luật Culong : Fq  k tan   q2 4a 0,5 kq (1) 4mga a Vì góc lệch  góc nhỏ nên tan   sin   (2) từ (1) (2) suy : a3  0,25 0,25 0,25 kq (3) 2mg Thay số : a = 0,12m=12cm 0,5 b) Khi cầu bị hết điện tích ,hai cầu khơng cịn đẩy chúng trở vị trí cân tai lại chạm 0,5 -Khi điện tích mổi cầu xa b3  q q  hai cầu lại đẩy 0,25 2 khoảng cách gọi b Ta có : 0,25 kq a3   b  7,56 cm 8mg 0,5  T  Fq a/2  P  F PL26 Câu 2: (3,5điểm) Câu2 Lực tác dụng vào điện tích đặt C hình vẽ 0,5 (3,5điểm) FAC  FBC  FDC  F (1) Do tính đối xứng nên lực F chiều với AC 0,5 Chiếu phương trình (1) lên phương AC ta được: F = FAC + FDCcos450 + FBCcos450  F  kq2    l 2  0,5 Xét cầu C Các lực tác dụng vào cầu gồm: T , P , FAC , FBC , FDC Tại vị trí cân cầu C: T  P  FAC  FBC  FDC   F  P  T 0,25 (như hình vẽ)  Hợp lực F P phải có phương dây treo OC 0,25 PL27   kq mgl Do =45 nên F  P  mg  0,5   q  l k (0,5  2) 0,5 0,25 Thay số: q  3.107 C 0,5 0,25 Câu 3: (3 điểm) Câu 3: (3 điểm) q3 + F0 + q2 + q1 F21 F31 F 0,25 Nhận thấy: Do ba điện tích khoảng cách điện tích giống PL28 nên ta có: F21  F31  k q2 a2 với a cạnh tam giác Suy hợp lực F tác dụng lên q1 nằm đường phân giác 0,5 F  F  F  F21F31cos60 2 21 31  F=F21  k q2 a2 Để cho q1 cân lực q0 tác dụng lên q1 phải phương, 0,25 độ lớn ngược chiều với F Do q0 phải nằm đường phân giác Tương tự áp dụng q2, q3 cân ta có q0 nằm đường 0,25 phân giác góc Suy q0 phải nằm điểm giao 0,5 đường phân giác (trọng tâm tam giác) Mặc khác: F0  F  k Với r  q0 q r2 k q2 (1) a2 2 a2 a  a Từ (1) suy ra: q0  q  3.108 C Do lực F0 hướng phía điện tích q0 nên điện tích âm q0  2 3.108 C 0,25 0,5 0,5 ... dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT học sinh có tài liệu tham khảo học tập, nên chọn đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập chương Điện tích điện trường vật lý lớp 11 THPT hoạt động bồi dưỡng. .. bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 4 Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập chương Điện tích – điện trường vật lí 1 1THPT hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRƯƠNG THANH LỢI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG VẬT LÍ LỚP 11 THPT TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong đó: M’, N’ là hình chiếu củ aM vàN lên 0x (0x có chiều trùng với chiều của đường sức) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
rong đó: M’, N’ là hình chiếu củ aM vàN lên 0x (0x có chiều trùng với chiều của đường sức) (Trang 40)
Bảng 2.2 Danh sách đội tuyển HSG môn vật lý trường THPT Hoàng Hoa Thám tỉnh Quảng Bình năm học 2015 – 2016 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
Bảng 2.2 Danh sách đội tuyển HSG môn vật lý trường THPT Hoàng Hoa Thám tỉnh Quảng Bình năm học 2015 – 2016 (Trang 49)
a) Chọn hai mặt Gauss là hai hình trụ trục là các dây dẫn, hai đáy các hình trụ là hình tròn có bán kính r, chiều cao l - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
a Chọn hai mặt Gauss là hai hình trụ trục là các dây dẫn, hai đáy các hình trụ là hình tròn có bán kính r, chiều cao l (Trang 55)
Bài tập 16: Một tụ điện phẳng không khí có các bản hình chữ nhật cách - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
i tập 16: Một tụ điện phẳng không khí có các bản hình chữ nhật cách (Trang 65)
Sau đây là kế hoạch chi tiết cho các hình thức trên 19 bài tập được xây dựng  để  bồi  dưỡng  trong  thời  gian  20  tiết  học  với  2  tiết/buổi  thi  thi  thử  và  3  tiết/buổi dạy luyện tập - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
au đây là kế hoạch chi tiết cho các hình thức trên 19 bài tập được xây dựng để bồi dưỡng trong thời gian 20 tiết học với 2 tiết/buổi thi thi thử và 3 tiết/buổi dạy luyện tập (Trang 71)
> l 0) như hình vẽ. Xác định q? - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
gt ; l 0) như hình vẽ. Xác định q? (Trang 79)
- Dựa vào hình vẽ hãy  tính  biểu  thức Tan   =?  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
a vào hình vẽ hãy tính biểu thức Tan  =? (Trang 81)
Bảng 3.1 Kết quả thi thử HSG tỉnh lần 1,2 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
Bảng 3.1 Kết quả thi thử HSG tỉnh lần 1,2 (Trang 90)
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất (Số phần trăm học sinh đạt điểm: x i) Thi  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất (Số phần trăm học sinh đạt điểm: x i) Thi (Trang 91)
Bảng 3.2: Bảng phân phối kết quả thực nghiệm (Số học sinh đạt điểm: x i) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
Bảng 3.2 Bảng phân phối kết quả thực nghiệm (Số học sinh đạt điểm: x i) (Trang 91)
Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lũy tích (Số phần trăm học sinh đạt điểm xi)  Thi  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích (Số phần trăm học sinh đạt điểm xi) Thi (Trang 92)
Bảng 3.5 Các thông số thống kê toán học Thi  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
Bảng 3.5 Các thông số thống kê toán học Thi (Trang 93)
Một tụ điện, bản hình chữ nhật cách nhau một đoạn d. Mép dưới  chạm vào mặt điện môi lỏng  có  khối  lượng  riêng  D - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
t tụ điện, bản hình chữ nhật cách nhau một đoạn d. Mép dưới chạm vào mặt điện môi lỏng  có khối lượng riêng D (Trang 112)
Lực tác dụng vào điện tích đặt tạ iC như hình vẽ. - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương điện tích   điện trường vật lí lớp 11 thpt trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
c tác dụng vào điện tích đặt tạ iC như hình vẽ (Trang 127)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w