Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TUỆ TÚ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, THÁNG NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TUỆ TÚ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hiền NGHỆ AN, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lí Cơng nghệ đặc biệt thầy cô tổ môn Lý luận Phương pháp dạy học Vật lí trường Đại học Vinh Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cơ giáo tổ Vật lí, Trường THCS Bình An, Trường THCS Lương Định Của Trường THCS An Phú , thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Tuệ Tú MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu…………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Dự kiến đóng góp đề tài …………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………… NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO NHÓM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề… ……………………………………………… 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi……………………………… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước……………………………… 1.2 Cơ sở khoa học dạy học theo nhóm…………………………………… 1.2.1 Cơ sở triết học…………………………………………………….………… 1.2.2 Cơ sở tâm lý học……………………………………………………………… 10 1.2.3 Cơ sở lý luận dạy học……………………………………………………… 11 1.3 Phương pháp dạy học theo nhóm………………………………….…… 13 1.3.1 Các khái niệm dạy học theo nhóm……………………………… ……… 13 1.3.2 Đặc điểm dạy học theo nhóm…………………………… …………… 14 1.3.3 Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm…………………….………………… 16 1.3.4 Một số mơ hình tổ chức nhóm học tập……………………………………… 21 1.3.4.1 Mơ hình nhóm thảo luận nhanh……………………………………….…………… 21 1.3.4.2 Mơ hình làm việc theo nhóm nhiều học sinh……………………………………… 22 1.3.4.3 Mơ hình nhóm học tập STAD (Student Teams Achievements Division)……… 23 1.3.4.4 Mơ hình nhóm TGT (Team – Game – Tournament)……………………… 24 1.3.4.5 Thực chuỗi tập luân phiên…………………………………………… 25 1.3.4.6 Mơ hình nhóm Jigsaw (Ghéphình)……………………………………………… 26 1.3.4.7 Mơ hình nhóm kim tự tháp ( Pyramid) …………………………………………… 28 1.3.4.8 Mơ hình hoạt động trà trộn ( Mingling Activities) ……………………………… 28 1.4 Kỹ dạy - học theo nhóm………………………….…………………… 29 1.4.1 Kỹ học tập theo nhóm học sinh……………… ……………… … 29 1.4.2 Kỹ dạy học theo nhóm giáo viên……………….……………….… 32 1.5 Thực trạng vận dụng phương pháp DHTN dạy học Vật lí trường 36 THCS 1.5.1 Đối với giáo viên…………………………………………………………… 36 1.5.2 Đối với học sinh…………………………………………………………… 40 Kết luận chương 1…………………………………………………………… 42 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” - VẬT LÍ THCS 43 2.1 Tổng quan chương “Nhiệt học” – Vật lí lớp THCS……….… …… 43 2.1.1 Vai trị, vị trí chương "Nhiệt học" - Vật Lí THCS……….………….… 43 2.1.2 Nội dung kiến thức chương " Nhiệt học" - Vật lí 6…………………………… 44 2.1.2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương " Nhiệt học" - Vật lí 6………………… 44 2.1.2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chương " Nhiệt học " - Vật lí 6…………… 45 2.1.3 Một số lưu ý dạy chương " Nhiệt học"- Vật lí 6………………………… 46 2.2 Một số định hướng tổ chức dạy học theo nhóm dạy học chương 48 “Nhiệt học” – Vật lí lớp THCS 2.2.1 Định hướng 1………………………… ………………………… ………… 48 2.2.2 Định hướng 2………………………… ………………………… ………… 49 2.2.3 Định hướng 3………………………… ………………………… ………… 49 2.2.4 Định hướng 4………………………… ………………………… ………… 50 2.2.5 Định hướng 5………………………… ………………………… ………… 50 2.3 Tổ chức dạy học theo nhóm chương “Nhiệthọc” – Vật lí lớp THCS 51 2.3.1 Quy trình thiết kế dạy học theo nhóm mơn vật lí 6……………………… 51 2.3.1.1 Xác định mục tiêu học………………………… ………………………… 51 2.3.1.2 Xác định kiến thức trọng tâm học………………………… 51 2.3.1.3 Lựa chọn kiến thức phù hợp tổ chức dạy học theo nhóm……………… 52 2.3.1.4 Lựa chọn phương án phân chia nhóm………………………… ………… 52 2.3.1.5 Chuẩn bị tư liệu, thiết bị cho giảng………………………… ………… 52 2.3.2 Soạn thảo số giảng tổ chức dạy học theo nhóm chương " Nhiệt học" Vật lí THCS………………………… …………………………………… 53 2.3.2.1 Giáo án bài: Tiết 25 - Bài 20: Sự nở nhiệt chất khí…………………… 53 2.3.2.2 Giáo án bài: Tiết 28 - Ôn tập kiểm tra tiết………………………………… 65 2.3.2.3 Giáo án bài: Tiết 32 - Bài 32: Sự bay ngưng tụ…………………… 71 Kết luận chương 2…………………………………………………………… 81 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………… ………… 82 3.2 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm…………… …… 82 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………………… 82 3.3.1 Phương pháp điều tra…………………………………………………….…… 82 3.3.2 Phương pháp quan sát…………………………………………………… 82 3.3.3 Phương pháp thống kê toán học…………………………………………… 83 3.3.4 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá…………………………… 83 3.3.4.1 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định lượng…………………………… 83 3.3.4.2 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định tính…………………………… 84 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm…………… …………… …………… … 84 3.4.1 Tài liệu thực nghiệm sư phạm………………………………………………… 84 3.4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm……………………………………………… 85 3.4.3 Chọn mẫu thực nghiệm…………………………………………………… 85 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm………………………………… ……… 87 3.5.1 Phân tích định tính…………………………………………………… 87 3.5.2 Phân tích định lượng…………………………………………………… 87 3.5.3 Kết thăm dò giáo viên học sinh phương pháp dạy học theo nhóm chương " Nhiệt học" THCS………………………………………………… 90 Kết luận chương 3……………………………………………… … 92 KẾT LUẬN……………………………………………………… 93 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo DHHT: Dạy học hợp tác DHTN: Dạy học theo nhóm ĐH: Đại học ĐC: Đối chứng GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáoviên HĐDH: Hoạt động dạy học HĐNT: Hoạt động nhận thức HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TNSP: Thực nghiệm sư phạm ĐHSP: Đại học sư phạm HTHT: Học tập hợp tác TV: Thành viên KT: Kiểm tra DH: Dạy học THCS: Trung học sở HTTN: Học tập theo nhóm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách bậc trung học sở nói riêng, việc đổi phương pháp dạy học chương trình giáo dục thực cách toàn diện theo hướng “ lấy người học làm trung tâm” Nghị TW khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định : “Giáo dục quốc sách hàng đầu, khẳng định vị trí, vai trị giáo dục nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” Gần đây, Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Luật Giáo dục 2005, điều 5.2 nêu rõ: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Đổi phương pháp dạy học cho dạy học phải đảm bảo phát triển lực sáng tạo HS, bồi dưỡng tư khoa học, lực tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với sống với phát triển khoa học Trong dạy học phải phát huy hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực HS, giúp cho HS chiếm lĩnh kiến thức khoa học sâu sắc…Hiện GV sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực tự lực cho học sinh dạy học giải vấn đề, dạy học phân hóa, dạy học khám phá, dạy học theo dự án, dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm (DHTN) hình thức dạy học quan trọng giúp HS phát triển lực xã hội, phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ giao tiếp, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ ý kiến, kỹ giải mâu thuẫn Học sinh giải vấn đề tình huống, từ học hỏi kinh nghiệm cho thân Môn vật lý môn khoa học thực nghiệm, có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo trường trung học sở, cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vật lý bản, bước đầu hình thành kỹ thói quen làm việc khoa học Với HS lớp lần đầu tiếp cận mơn vật lí gặp nhiều khó khăn qúa trình học tập môn Đặc biệt chương “ Nhiệt học” phải sử dụng thiết bị thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, giải thích tượng Vì vậy, dạy học chương "Nhiệt học", giáo viên gặp nhiều khó khăn việc hình thành kiến thức, khái niệm, định nghĩa cho học sinh Chính vậy, tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương "Nhiệt học" nói riêng, vật lí lớp THCS nói chung Thời gian gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học hợp tác theo nhóm luận án Tiến sĩ Hoàng Lê Minh (2007) đề tài “Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường Trung học phổ thông”, luận văn Thạc sĩ Ngô Tấn Minh (2010) ĐHSP Huế với đề tài “Tổ chức hoạt động DHTN với hỗ trợ công nghệ thông tin (CNTT) dạy học phần Điện Từ Vật lí 11 THPT nâng cao”, luận văn Thạc sĩ Lương Thị Dung (2013) ĐHSP Thái Nguyên với đề tài “Phát huy tính tích cực,tự lực sáng tạo học sinh qua dạy học nhóm dạy chương Chất Khí Vật lí 10”… Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu dạy học hợp tác theo nhóm chương "Nhiệt học" vật lí THCS Từ lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức dạy học theo nhóm số kiến thức chương"Nhiệt học" Vật lí lớp cho học sinh trung học sở” Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận dạy học theo nhóm để thiết kế tiến trình DHTN số kiến thức chương “Nhiệt học” Vật lí cho học sinh THCS nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực HS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí THCS Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học hợp tác theo nhóm chương "Nhiệt học" Vật lí THCS - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tổ chức dạy học DHTN dạy học mơn Vật lí Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình DHHT TN dạy học số kiến thức chương "Nhiệt học" Vật lí phát huy tính tích cực, tự lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận DHTN dạy học Vật lí - Nghiên cứu nội dung, chương trình vật lí THCS chương “Nhiệt học” - Điều tra thực trạng dạy học chương “Nhiệt học”, Vật lí lớp số trường THCS - Thiết kế tiến trình dạy học chương “ Nhiệt học” theo phương pháp DHTN - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu luật Giáo dục, văn kiện Đảng, tạp chí khoa học, tạp chí Giáo dục, kỷ yếu hội thảo; Nghiên cứu tài liệu DHTN đổi phương pháp dạy học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu nội dung, chương trình sách tài liệu dạy học Vật lí lớp THCS chương “Nhiệt học”; điều tra thực trạng dạy học môn Vật lí trường THCS - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học thực nghiệm tiết học đề xuất để kiểm nghiệm tính khả thi giả thuyết khoa học đề tài Dùng thống kê tốn học xử lí số liệu thu từ phiếu điều tra kết thực nghiệm sư phạm Dự kiến đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận việc DHTN dạy học Vật lí - Phân tích nội dung chương trình chương "Nhiệt học" Vật lí lớp THCS, bước đầu tìm hiểu thuận lợi khó khăn q trình dạy học mơn Vật lí trường THCS tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm mơn Vật lí trường THCS - Xây dựng số tiến trình DHTN chương “Nhiệt học” Vật lí THCS Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn DHTN dạy học Vật lí trường trung học sở Chương 2: Tổ chức dạy học hợp theo nhóm chương “ Nhiệt học” Vật lí THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Các nhóm HS có tích cực hoạt động q trình thảo luận khơng? Học sinh có hứng thú với nội dung dạy khơng? Học sinh có làm việc độc lập phát huy vai trò cá nhân q trình hợp tác nhóm khơng? Học sinh có hiểu khơng? 4 Bảng số liệu cho thấy GV đánh giá cao phương pháp DHHTTN dạy học phần "Nhiệt học" , phần đa HS tích cực tham gia hoạt động học tập tham gia thảo luận nhóm để trả lời phiếu học tập Có 02 GV đánh giá PPDH khơng phát huy vai trị cá nhân q trình hợp tác, chúng tơi hỏi lí do, GV trả lời q trình TNSP, quan sát nhận thấy số HS có tính ỷ lại vào bạn bè nhóm, ngồi chờ kết mà khơng tích cực thảo luận Tìm hiểu ngun nhân từ phía HS, chúng tơi dược biết, HS yếu nên thảo luận thường không bắt nhịp với bạn trình làm việc HS trả lời thích PPDH này, vấn đề chúng tơi rút kinh nghiệm q trình tổ chức dạy học theo nhóm - Đối với HS: Chúng phát phiếu cho 78 HS tham gia trình học tiết TNSP để biết ý kiến HS tiết học tổ chức theo DHHTTN hiệu việc đổi PPDH q trình dạy học mơn Vật lí Kết sau: Bảng 3.5: Kết thăm dò HS tiết học TNSP Ý kiến trả lời STT Nội dung Em có thích học tiết học thực nghiệm khơng? Em có thích tham gia hoạt động nhóm bạn khơng? Em có tự làm việc q trình hoạt động nhóm khơng? Em có tích cực tham gia thảo luận với bạn không? Em có hiểu khơng? Có Khơng 65 13 65 13 62 16 62 16 72 6 Em có thích phương pháp dạy học khơng? 73 Kết thăm dò cho thấy HS hứng thú với tiết học TNSP, có 93,5% HS thích tiết học TNSP, q trình học HS tích cực tham gia hoạt động nhóm GV đề xuất (83,3%), kết cho thấy đa số HS hiểu (chiếm 92,3%), điều chứng tỏ việc tổ chức dạy học kiến thức Vật lí theo phương pháp hợp tác theo nhóm giúp nâng cao tính tích cực, tự lực HS Tuy nhiên số HS có ý kiến khơng thích cách học này, qua điều tra thấy, số HS quen với cách học cũ, khơng tự tin q trình học nên thường ngại trình bày ý kiến cá nhân lớp khó tiếp cận phải học nhóm Điều cho phép khẳng định, việc DHHTTN góp phần nâng cao tính cực, tự lực người học KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình TNSP, rút kết luận sau: - Tổ chức DHTN hình thức dạy học mang lại hứng thú cho người học đồng thời phát huy tính tích cực tự lực HS Thơng qua việc học tập HTTN giúp bồi dưỡng cho HS lực hợp tác học tập; tăng cường tính chủ động tự giác học tập - DHTN phù hợp với đối tượng học sinh hồn tồn triển khai việc dạy học mơn Vật lí cho HS THCS; giúp cho HS tăng thêm khả đoàn kết, sẵn sàng chia sẻ hợp tác - Kết điều tra GV HS, kết phân tích định tính thơng qua quan sát lớp học số thống kê phân tích định lượng cho phép bước đầu khẳng định việc tổ chức DHTN chương "Nhiệt học" mang lại kết cao dạy học Vật lí bậc THCS KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài Tổ chức dạy học theo nhóm số kiến thức chương "Nhiệthọc" Vật lí lớp cho học sinh trung học cơsở thu kết sau: Chúng nghiên cứu, tổng hợp số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến DHTN giới nước Trong trình thực DHTN, hoạt động dạy hoạt động học phân chia thành nhiều giai đoạn, bước, thao tác Trên sở chúng tơi hồn chỉnh quy trình tổ chức DHTN giúp GV HS sử dụng dẫn để tổ chức dạy học mang tính hợp tác Luận văn sâu vào nghiên cứu, xác định số kỹ DHTN GV Một số kỹ HTHT HS giúp hình thành kỹ cần thiết như: kỹ tổ chức, quản lý, kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng tính gắn kết Từ nghiên cứu số mơ hình tổ chức DHTN thiết kế 03 tiến trình dạy học phần "Nhiệt học" - Vật lí bao gồm: + Giáo án số 1: Bài19: Sự nở nhiệt chất khí + Giáo án số 2: Ôn tập kiểm tra tiết + Giáo án số 3: Bài 23: Sự bay ngưng tụ Thực nghiệm sư phạm làm sáng tỏ tính khả thi, tính hiệu phương pháp DHTN việc đáp ứng mục tiêu giáo dục Có thể khẳng định: Mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Kết nghiên cứu luận văn cho thấy việc tổ chức DHTN q trình dạy học Vật lí nói chung Vật lí THCS nói riêng hướng đắn, nâng cao kết học tập mơn Vật lí bậc học TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] LươngDuyênBình – VũQuang (Đồngchủbiên), NguyễnXuân Chi – BùiQuangHân, ĐồnDuyHinh (2006), “BàitậpVậtlí 11”, NXB Giáodục [2] LươngDunBình NguyễnXn Chi (Tổngchủbiên), – VũQuang ĐàmTrungĐồn, (Chủbiên), BùiQuangHân – ĐoànDuyHinh (2006), “SáchgiáoviênVậtlí 11”, NXB Giáodục [3] LươngDunBình NguyễnXn Chi (Tổngchủbiên), – VũQuang ĐàmTrungĐồn, (Chủbiên), BùiQuangHân – ĐồnDuyHinh (2010), “Vậtlí 11”, NXB Giáodục [4] BộGiáodụcvàĐàotạo (2005), “GiáotrìnhtriếthọcMác – Lenin”, NXB Giáodục [5] TrịnhVănBiểu (2011), “Dạyhọchợptác – mộtsốxuhướngcủagiáodụcthếkỉ XXI”, Tạpchíkhoahọctrường ĐHSP Tp HồChí Minh, số 25 [6] Nguyễn Hữu Châu (2005), “Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường”, NXB Đại học sư phạm [7] Phạm Minh Hạc (1986), "Phươngpháptiếpcậnhoạtđộng nhâncáchvàlýluậnchungvềphươngphápdạyhọc”, TạpchíNghiêncứugiáodục, số 173 [8] NguyễnThịPhươngHoa (2005), "Về phương pháp dạy học hợp tác",Tạp chí Khoa họcTrường Đại học sư phạm Hà Nội, số [9] TrầnBáHồnh (2002), “Nhữngđặctrưngcủaphươngphápdạyhọctíchcực”, Tạp chí giáo dục, số 32 [10] TrầnBáHoành (2007), “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [11] NguyễnVănHồng (2010), “Dạyhọchợptác – nhóm”, NXB Khoa học Kỹ thuật [12] Piaget Jeam (1997), “Tâmlíhọcvàgiáodụchọc” NXB Giáo dục Hà Nội [13] Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2010), Phương pháp dạy học đại cương Môn Toán, Dự án đào tạo GV THCS,NXB Đại học sư phạm [14] Nguyễn Thành Kỉnh (2011), “Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên [15] Hồ Chí Minh (1960), “Tuyển tập”, NXB Sự thật, Hà Nội [16] Hồ Chí Minh (1972), “Bàn cơng tác giáo dục”, NXB Sự thật, Hà Nội [17] Hoàng Lê Minh (2007), “Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường Trung học phổ thông”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [18] Lê Văn Tạc (2004), "Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác theo nhóm", Tạp chí giáo dục, số 46, tr 23-25 [19] Nguyễn Trọng Tấn (dịch 2005), “Cẩm nang thực hành giảng dạy”, NXB ĐHSP, Hà Nội [20] Nguyễn Trung Thanh (2012), “Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học Hình học lớp trường Trung học sở”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [21] Thái Duy Tuyên (1993), "Tìm hiểu chất trình dạy học" Nghiên cứư Giáo dục, số 10 [22] Thái Duy Tuyên (2001), “Những vấn đề giáo dục đại”, NXB Giáo dục Hà Nội [23] Thái Duy Tuyên(2008) "PPDH truyền thống đổi mới" B TIẾNG ANH [24] Johnson, D & Johnson, R (1983).Confliet in the clas room: controversy and learning, Review of Education Research 49, pp [25] Johnson, D & Johnson, R (1998) Learning together and Alone, Cooperative competitive and Indivinalistic learning, 3rd Edition Pretice Hall, Englewood Clift, New Jesey [26] http: //www.lennc.org/lp/pages/4653 [27] Vygotsky L (1962) Thought and language, Cambridge MA: MIT Press Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Về đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí Trường trung học sở Xin Q Thầy (Cơ) vui lịng cho viết việc đổi phương pháp dạy học môn Vật lí trường THCS nào? Trong dạy học mơn Vật lí, Q Thầy thường sử dụng phương pháp dạy học nào? STT Nội dung điều tra Ý kiến trả lời GV Đúng Sai PPDH nêu giải vấn đề PPDH theo dự án PPDH theo chủ đề PPDH thuyết trình PPDH tích hợp liên mơn PPDH theo nhóm PPDH bàn tay nặn bột Các phương pháp dạy học tích cực khác Trong dạy học mơn Vật lí, Q Thầy thường gặp phải vấn đề khó khăn STT Nội dung điều tra Kiến thức trừu tượng, học sinh khó hiểu Sử dụng PPDH tích cực cịn hạn chế Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng đổi phương pháp dạy học Chưa có ủng hộ cấp Quản lí việc đổi phương pháp giảng dạy Chưa tập huấn phương pháp dạy học tích cực Ý kiến trả lời GV Đúng Sai Theo Thầy (Cơ), dạy học mơn Vật lí, phương pháp dạy học theo nhóm áp dụng cho đối tượng học sinh nào? Nội dung điều tra STT Ý kiến trả lời GV Đúng Sai Giỏi Khá Trung bình Yếu, Tất Theo Thầy (Cơ), có cần thiết tổ chức dạy học mơn Vật lí theo phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm khơng? - Rất cần thiết - Khơng cần thiết Theo Thầy (cơ) tác dụng việc áp dụng PPDH dạy học theo nhóm dạy học mơn Vật lí trường THCS nào? STT Nội dung điều tra Giúp học sinh hứng thú q trình học Vật lí? Giúp học sinh tích cực, chủ động học tập? Giúp học sinh dễ hiểu hơn? Giúp học sinh u thích mơn Vật lí hơn? Giúp học sinh nắm vững kiến thức Ghi chú: Thầy (Cô) đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn Trận trọng cảm ơn Quý Thầy (Cô) Ý kiến trả lời GV Đúng Sai Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Về tổ chức học tập mơn Vật lí theo phương pháp dạy học theo nhóm Em vui lịng cho viết kết tiết học TNSP với phương pháp dạy học theo nhóm nào? Nội dung Hình thức, mức độ Theo em kiến thức vật lí Rất bổ ích Có tính thực tế học là: Hấp dẫn khó học Nghe thầy (cơ) giảng ghi Trong học vật lí em chép thường hứng thú với cách Thảo luận bạn Tự nghiên cứu sách giáo khoa học nhất? Khơng có ý kiến Thường xun Giáo viên có thường xun tổ chức dạy học nhóm Thỉnh thoảng khơng? Chỉ có giáo viên dự Trong q trình thảo luận theo nhóm em thường làm gì? Cảm nhận em học tổ chức học tập theo nhóm mơn Vật lí Chưa Tích cực thực cơng việc mà nhóm phân cơng Lắng nghe bạn nhóm thảo luận Khơng làm có bạn khác nhóm làm Giúp đỡ thành viên khác nhóm Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Ghi chú: Em đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn Trận trọng cảm ơn Em Kết SL TL% Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Về tiết học thực nghiệm sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm dạy học mơn Vật lí Xin Q Thầy (Cơ) vui lịng cho viết kết tiết học TNSP với phương pháp dạy học theo nhóm nào? STT Nội dung Ý kiến trả lời Có Giáo án soạn có phù hợp với mục tiêu dạy học dạy khơng? Bài dạy có kiến thức làm rõ trọng tâm khơng? Các phiếu học tập có phù hợp kích thích hứng thú học sinh khơng? Các nhóm HS có tích cực hoạt động q trình thảo luận khơng? Học sinh có hứng thú với nội dung dạy khơng? Học sinh có làm việc độc lập phát huy vai trò cá nhân q trình hợp tác nhóm khơng? Học sinh có hiểu khơng? Ghi chú: Thầy (Cơ) đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn Trận trọng cảm ơn Quý Thầy (Cô) Không Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Về tiết học thực nghiệm sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm dạy học mơn Vật lí Em vui lịng cho viết kết tiết học TNSP với phương pháp dạy học theo nhóm nào? STT Nội dung Em có thích học tiết học thực nghiệm khơng? Em có thích tham gia hoạt động nhóm bạn khơng? Em có tự làm việc q trình hoạt động nhóm khơng? Em có tích cực tham gia thảo luận với bạn không? Em có hiểu khơng? Em có thích phương pháp dạy học không? Ghi chú: Em đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn Trận trọng cảm ơn Em Ý kiến trả lời Có Khơng Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Thời gian làm 45 phút) A TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Phát biểu sau khơng đúng? A Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh B Chất khí khác nở nhiệt khác C Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất rắn D Khối lượng khối khí khơng đổi nóng lên lạnh Câu 2: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách đúng? A Rắn, lỏng, khí B Khí, lỏng, rắn C Rắn, khí ,lỏng D Khí, rắn, lỏng Câu 3: Nhiệt kế hoạt động dựa vào tượng A dãn nở nhiệt chất lỏng B dãn nở nhiệt chất rắn C dãn nở nhiệt chất khí D dãn nở nhiệt chất Câu 4: Nhiệt độ nước đá tan theo nhiệt giai Xen-xi-út A 1000C B 2120F C 00C D 320F Câu 5: Nhiệt độ nước sôi theo nhiệt giai Fa-ren-hai A 1000C B 2120F C 00C D 320F Câu 6: Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách nào? A Hơ nóng đáy lọ B Hơ nóng nút lọ C Hơ nóng nút lọ đáy lọ D Hơ nóng cổ lọ Câu 7: Khi co dãn nhiệt bị ngăn cản xảy điều gì? A Vật tăng nhiệt độ B Vật phát sáng C Xuất lực làm hư gãy vật D Cả ba tượng Câu 8: Hiện tượng sau xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng chất lỏng bình thủy tinh? A Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng tăng C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm sau tăng Câu 9: Băng kép hoạt động dựa tượng A chất rắn khác co dãn nhiệt khác B nở khối lượng riêng chất rắn giảm C lạnh thể tích chất rắn giảm D chất rắn nở nhiệt chất lỏng Câu 10: Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi? A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế thủy ngân D Cả ba nhiệt kế không dùng B TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 đ) Đổi đơn vị: a) 100C = ? 0F c) 1400F = ?0C b) - 50C = ? 0F d) 189,50F = ? 0C Câu 2: (3.0 điểm) Hình vẽ sau biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất Dựa vào đường biểu diễn em trả lời câu hỏi sau: Nhiệt độ (0C) D 100 C B 90 80 A 70 60 50 Thời gian 10 11 (phút) a/ Đây đường biểu diễn q trình nóng chảy hay đơng đặc ? b/ Chất có tên gì? c/ Tương ứng với đoạn AB BC chất tồn thể gì? d) Để đưa nhiệt độ chất từ 600C tới nhiệt độ nóng chảy phút? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất nào? Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... lượng trình dạy học Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ THCS 2.1 Tổng quan chương “ Nhiệt học? ??- Vật lí 2.1.1 Vai trị, vị trí chương “ Nhiệt học? ?? chương trình Vật lí THCS a)... cơng trình nghiên cứu dạy học hợp tác theo nhóm chương "Nhiệt học" vật lí THCS Từ lí chọn đề tài nghiên cứu ? ?Tổ chức dạy học theo nhóm số kiến thức chương" Nhiệt học" Vật lí lớp cho học sinh trung. .. 2: Tổ chức dạy học hợp theo nhóm chương “ Nhiệt học? ?? Vật lí THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO NHÓM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch