Luận văn thạc sĩ chính sách tiền lương tối thiểu của việt nam

97 69 0
Luận văn thạc sĩ chính sách tiền lương tối thiểu của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN HỒNG THỊ KIM CƢƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội – 2019 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN HỒNG THỊ KIM CƢƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 8340402 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Quý Thọ Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng Tơi, số liệu, trích dẫn nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận, kiến nghị khoa học luận văn tác giả nghiên cứu, tìm hiểu, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Kim Cƣơng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Chính sách tiền lương tối thiểu Việt Nam”, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS Tiến Sĩ Phạm Quý Thọ, người dành thời gian, quan tâm, tận tình bảo, hướng dẫn từ lựa chọn đề tài suốt trình thực Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện Chính sách Phát triển, Ban Quản lý Chương trình sau Đại học, Phịng Quản lý Đào tạo, Khoa sách cơng Thầy giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian theo học Học Viện Đây công trình nghiên cứu khoa học tác giả lĩnh vực sách cơng, đó, dù thân nỗ lực điều kiện nghiên cứu trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận góp ý chân thành từ Thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Kim Cƣơng iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Danh mục văn quy định mức lương tối thiểu 45 Bảng 2.2: Sự biến động mức lương tối thiểu chung (MLtt) qua năm 46 Bảng 2.3: Mức lương tối thiểu vùng 46 Bảng 2.4: Mức độ tăng giá tiêu dùng số năm gần đây: 48 Bảng 2.5: Tiền lương tối thiểu, số giá tiêu dùng GDP từ năm 2011- 2016 49 Bảng 2.6: Biến động chi lương hưu đảm bảo xã hội qua năm 53 Hình 2.1 Tốc độ tăng tiền lương tối thiểu vùng, số giá, GDP (%) 54 Hình 2.2 Tăng trưởng suất lao động tiền lương tối thiểu, 2006-2018 55 Sơ đồ 2.1 Tác động sách tiền lương tối thiểu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 51 iv DANH MỤC VIẾT TẮT KTXH: Kinh tế xã hội TLTT: Tiền lương tối thiểu MLTT: Mức lương tối thiểu NSNN: Ngân sách nhà nước ĐBXH: Đảm bảo xã hội VEPR: Viện nghiên cứu Kinh tế sách HCSN: Hành nghiệp CCVC: Công chức viên chức CC: Công chức 10 ILO: Tổ chức lao động Quốc tế v CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc BÁO CÁO GIẢI TRÌNH Về việc: Bổ sung, chỉnh sửa Luận văn Cao học Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ - Ban Quản lý đào tạo chương trình sau đại học - Phịng Quản lý Đào tạo - Khoa Chính Sách Cơng Tên tơi là: Hồng Thị Kim Cƣơng Học viên lớp Chính sách cơng Niên khóa 2016-2018 Mã học viên: 60.34.04.02 Chun ngành: Chính sách cơng Thực Quyết định số………………………của Giám đốc Học viện sách Phát triển việc giao đề tài Luận văn cử cán hướng dẫn học viên cao học Tôi lựa chọn thực đề tài “Chính sách tiền lương tối thiểu Việt Nam” Với hướng dẫn khoa học PGS Tiến Sĩ Phạm Quý Thọ Ngày 10/01/2018, Tôi bảo vệ thành cơng luận văn Thạc sĩ chun ngành Chính Sách công với số điểm……tại Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ theo Quyết định………………….ngày……………… Học Viện Chính sách Phát triển Ý kiến Hội đồng Căn nhận xét, góp ý 02 giáo viên phản biện ý kiến tham gia thành viên Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, Hội đồng đề nghị xem xét sửa chữa số nội dung luận văn, cụ thể: (i) Mở đầu: Bổ sung mục Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Sửa lại tiêu đề mục cho phù hợp vi (ii) Chƣơng I Biên soạn rõ ràng, mạch lạc phần nội dung chi tiết mục, tiểu mục Khơng trích dẫn nêu nội dung văn khơng cịn hiệu lực áp dụng Chỉ nên nêu phân tích kinh nghiệm quốc gia có ban hành thực sách tiền lương tối thiểu để học tập (iii) Chƣơng II - Phân tích nhiều thực trạng tiền lương tối thiểu - Rà soát để quán đánh giá chương (iv) Chƣơng III - Rà soát để chuẩn xác lại ý kiến mà đưa cho với tình hình thực tế Việt Nam - Biên soạn lại tiểu mục 3.1.3 kịch mục 3.2 Một số giải pháp đẻ nội dung rõ ràng có tính thực tế - Xem xét lại giải pháp 3.2.2 3.2.3 - Rà sốt bổ sung nguồn trích dẫn luận văn (v) Sửa chữa khác - Rà sốt, chỉnh sửa lại tính xác câu, từ lỗi tả toàn luận văn - Trong bảng, biểu, trích dẫn cần nêu tên đầy đủ văn trích dẫn xác - Các hình, biểu đồ nên in màu, để người đọc theo dõi xác ý tưởng - Bổ sung danh mục viết tắt - Trình bày lại danh mục tài liệu tham khảo theo quy định Báo cáo tiếp thu, chỉnh sửa Học viên: Sau tham khảo ý kiến Giáo viên hướng dẫn Khoa học, học viên tiếp thu bổ sung, chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm Luận văn vii Cụ thể: (i) Mở đầu: - Học viên biên soạn lại tiêu đề mục cho phù hợp (ii) Chƣơng I - Học viên Biên soạn lại phần nội dung chi tiết mục, tiểu mục - Học viên bỏ phần trích dẫn bỏ nội dung văn khơng cịn hiệu lực áp dụng - Học viên lược bớt sách tiền lương quốc gia khơng cịn phù hợp với thực tế Việt nam (iii) Chƣơng II - Học viên sửa lại mục 2.1 Lịch sử tiền lương tối thiểu Việt Nam, thành “Lược sử sách tiền lương tối thiểu Việt Nam” Lồng ghép nội dung từ trang 43-47 vào tiểu mục 2.1.1 đển phân tích, đánh giá sâu Chính sách tiền lương tối thiểu Việt Nam - Học viên rà soát để quán đánh giá chương để bỏ nội dung bị trùng lắp với mục 2.6, 2.7 (iv) Chƣơng III - Học viên rà soát để chuẩn xác lại ý kiến mà đưa cho với tình hình thực tế Việt Nam - Biên soạn lại tiểu mục 3.1.3 kịch mục 3.2 Một số giải pháp đẻ nội dung rõ ràng có tính thực tế (v) Sửa chữa khác - Học viên bổ sung bảng, hình đánh thứ tự theo chương - Bổ sung danh mục từ viết tắt - Học viên rà soát chỉnh sửa lỗi tả, văn phong diễn đạt, lỗi kỹ thuật toàn luận văn viii - Học viên rà sốt bổ sung nguồn trích dẫn cho nội dung trích dẫn luận văn theo quy định trình bày lại danh mục tài liệu tham khảo theo quy định Học viên xin báo cáo Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, Ban Quản lý chương trình đào tạo Sau đại học, Phịng Quản lý đào tạo khoa Chính sách cơng Học viện Chính sách Phát triển Học viên cam đoan tính trung thực chịu trách nhiệm nội dung bổ sung, sửa chữa Xin trân trọng cảm ơn./ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌ HỌC VIÊN PGS TS Phạm Quý Thọ Hoàng Thị Kim Cương XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN 62 3.1.2 Hồn thiện sách tiền lương tối thiểu Khu vực công TLTT Khu vực công hiểu mức tiền lương áp dụng cho khối công chức, viên chức nhà nước Do đó, chất TLTT khu vực cơng khác với TLTT chung TLTT chung lưới an sinh xã hội (để người tồn sống mức tối thiểu) cịn TLTT Khu vực cơng tiền lương người có trình độ thấp hệ thống ngang với giá trị sức lao động họ Do đó, TLTT Khu vực cơng đảm bảo sống họ đàng hoàng mức sống tối thiểu dân cư (Lương tối thiểu khu vực thị trường lưới an sinh xã hội) Việc hồn thiện sách lương tối thiểu Khu vực công cần thực theo phương hướng sau: a/ Trong điều kiện nước ta cần tiếp tục thực sách tiền lương tối thiểu cơng chức hành (mức lương thấp hệ thống hành chính) Tại nước phát tri ển, số quốc gia khơng áp d ụng sách lương tối thiểu cơng chức hành Tại Việt Nam, mức lương cơng ch ức hành th ấp so với mức lương thị trường chí thấp mức sống tối thiểu dân cư (do ngân sách hạn hẹp, số người hưởng lương từ ngân sách l ớn) Hệ n ảy sinh tiêu cực hệ thống hành khơng thu hút lao động có chất lượng làm vi ệc khu v ực hành chính, nh ất cấp sở Trong bối cảnh đó, khơng có lương tối thiểu áp dụng cho cơng ch ức hành dẫn tới nhiều hệ lụy như: khơng có sở để xác định s ự khác biệt tiền lương khu v ực hành khu v ực thị trường, có nguy không đảm b ảo mức sống tối thiểu cho công chức, thi ếu sở để xác định mức lương cho ngạch bậc cơng ch ức hay vị trí việc làm h ệ thống hành 63 b/ Đảm bảo lương tối thiểu Khu vực công có phân biệt phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội vùng, địa phương khác Mức lương tối thiểu khu vực thị trường phân làm vùng khác tương ứng với mức sống dân cư vùng Công chức, viên chức người lao động, họ có chung điều kiện sống người lao động khu vực thị trường (mức chi tiêu, giá sinh hoạt…) Chẳng hạn, hai người hưởng mức lương tối thiểu người sống Hà Nội, người sống xã vùng cao rõ ràng giỏ hàng hóa mua người khác Do đó, tiền lương công chức, viên chức phải đảm bảo phân biệt phù hợp vùng khác c/ Tách TLTT Khu vực công khỏi TLTT chung việc cải cách TLTT khu vực công phải xem xét mối tương quan với TLTT khu vực thị trường Điều hợp lý khả thi lý sau: - Phù hợp với xu chung nguyện vọng đa số: Đa số nước có kinh tế thị trường có tiền lương khu vực cơng tối thiểu cao tiền lương thấp người lao động khu vực thị trường, nước ta, tiền lương thấp khu vực công thấp so với khu vực thị trường Việc trả lương cao cho Khu vực công xuất phát từ tầm quan trọng đội ngũ lao động Họ người làm công tác quản lý điều hành đất nước, bảo vệ lợi ích người dân quốc gia, cần có lực, trình độ, công tâm thực thi công vụ Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần nay, trả lương khơng đủ, đội ngũ cơng chức khơng đủ sống Điều buộc họ phải làm thêm có hành vi bất lợi cho máy cơng quyền Chính vậy, việc trả lương đầy đủ cho đội ngũ công chức cần thiết, đảm bảo cho họ có thu nhập ni sống thân gia đình Từ kỷ cương đất nước bảo vệ, hiệu 64 khu vực công cải thiện Quy định tối thiểu riêng cho khu vực công nguyện vọng đa số cán CC khảo sát theo kết nghiên cứu đề tài Trong tổng số công chức giữ chức danh quản lý quan trả lời vấn, có tới 97,6% cho nên có qui định riêng tiền lương tối thiểu cho Công chức/viên chức Với công chức nói chung, tỷ lệ 80,34% - Cán cơng chức người có trình độ chun mơn cao: Nghiên cứu Viện Khoa học Lao động, Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội cho thấy: khu vưc HCSN tuyển người có trình độ chuyên môn kỹ thuật vào làm việc, kể cơng việc có thấp khu vưc Kết khảo sát đề tài khẳng định điều này: 70 Cơng chức, viên chức có trình độ từ đại học trở lên (trong 60,23% CCVC có trình độ đại học 10,85% có trình độ đại học), số CCVC có trình độ cao đẳng 7,31% CCVC có trình độ trung cấp 21,6 %) Trong tiền lương tối thiểu định nghĩa “ mức tiền lương người sử dụng lao động trả cho người lao động phổ thông, làm công việc giản đơn, điều kiện lao động bình thường” Rõ ràng CCVC lao động phổ thông-đối tượng hưởng lương tối thiểu chung nhà nước nay, mức lương thấp cho CCVC phải khác so với lương tối thiểu chung mà nhà nước quy định - Nằm định hướng sách phủ: Chính phủ cho phép thực thí điểm khốn chi quan hành nghiệp theo định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng phủ Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 (hiện thay Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ) Theo đó, quan hành thực khốn biên chế kinh phí quản lý hành chính, tùy thuộc vào kinh phí tiết kiệm, áp dụng hệ số điều chỉnh không 2,5 lần so với mức lương tối thiểu chung để trả lương cho cơng chức, viên 65 chức Ngồi ra,theo đề án cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp người có cơng năm 2003 Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ tư thơng qua, Chính phủ có chủ trương qui định áp dụng mức lương tối thiểu cho CCHC cao mức lương tối thiểu chung (qui định hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung) d/ Tăng TLTT đủ lớn để đảm bảo tiền lương ngang với giá trị sức lao động đảm bảo sống CCVC - Khu vực HCSN nói chung, đặc biệt nơi hội việc làm nhiều, phải đối mặt với khó khăn việc thu hút trì lao động tiền lương/thu nhập khơng đủ sống, phủ bước đưa nhân tố thị trường vào hệ thống tiền lương, giảm bớt cách biệt tiền lương khu vực HCSN với khu vực sản xuất kinh doanh Thực tế cho thấy, người hưởng tiền lương thấp khu vực HCSN có tuổi đời cao hơn, số năm kinh nghiệm nhiều hơn, trình độ học vấn cao họ lại hưởng mức lương thấp so với khu vực sản xuất kinh doanh Điều cho thấy mức tiền lương thấp Chính phủ qui định Khu vực công chưa tương xứng với tính chất cơng việc khu vực Vì vậy, cải cách lương tối thiểu khu vực cơng phải làm cho tiền lương trở nghĩa giá hàng hoá sức lao động - Tác hại việc trì mức lương thấp Khu vực công năm qua lớn Do mức TLTT thấp, mức tiền lương khu vực HCSN nói chung khơng cao, gây tác động tiêu cực đến hiệu công việc, thái độ làm việc Các nhà lãnh đạo ngành, cấp, đơn vị khu vực HCSN có vai trị mang tính định với phát triển xã hội mặt kinh tế trị văn hóa lại hưởng mức lương thấp lãnh đạo doanh nghiệp khu vực sản xuất kinh doanh Tiền lương khơng cịn mối quan tâm cơng chức, khơng cịn động lực khuyến khích CCVC cố gắng 66 vươn lên làm tốt nhiệm vụ Kết khảo sát đề tài cho thấy 93 % CCVC 95,2 % Công chức quản lý cho tiền lương không thỏa đáng yếu tố dẫn đến cơng chức làm việc thiếu trách nhiệm tiêu cực - Lương tối thiểu CCVC cao lương tối thiểu chung thực số đơn vị khoán chi biên chế, chẳng hạn khối nghiên cứu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn mức tăng thêm từ 0,5 đến lần; Trung tâm Thông tin lưu trữ địa Bộ Tài ngun Mơi trường tăng thêm 2,16 lần; TP Hồ Chí Minh, khối y tế tăng từ 0,22 đến lần, khối văn hóa thơng tin tăng từ 0,4 đến 2,6 lần….Mặc dù đơn vị thử nghiệm khơng hồn tồn quan quản lý nhà nước mà thường đơn vị nghiệp với nguồn chi trả lương (từ ngân sách từ nguồn thu đơn vị) khẳng định điều kiện định biên phù hợp, tính khả thi phương án lương tối thiểu khu vực công cao lương tối thiểu chung hồn tồn 3.1.3 Hồn thiện sách tiền lương tối thiểu gắn với kinh tế thị trường - Từ chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà nước quản lý trực tiếp doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Về mặt tiền lương, Nhà nước quản lý trực tiếp quy định “Chính phủ quy định thang lương, bảng lương doanh nghiệp nhà nước” (điều 57 Bộ luật Lao động).Cịn doanh nghiệp ngồi quốc doanh, Nhà nước khơng phải chủ sở hữu, nên quản lý gián tiếp thông qua quy định lương tối thiểu.Vì lương tối thiểu coi lương sàn nói - Tuy nhiên, thực tế quản lý khu vực quốc doanh, quan quản lý lao động gắn mức lương ghi thang bảng lương doanh nghiệp với mức lương tối thiểu Cho nên lần lương tối thiểu điều chỉnh, doanh nghiệp buộc phải điều chỉnh lại tất thang bảng lương đăng ký quan lao động, thang 67 bảng lương đó, khơng có bậc lương thấp lương tối thiểu điều chỉnh Cho nên điều chỉnh lương tối thiểu đồng nghĩa với việc đồng loạt nâng lương doanh nghiệp - Điều quan trọng cách hiểu dẫn tới ngộ nhận, coi điều chỉnh lương tối thiểu đường nâng lương cho người lao động, Nhà nước phải sử dụng biện pháp hành can thiệp vào mức lương doanh nghiệp, vốn quan hệ kinh tế – dân chủ thợ - Thực ra, với quan niệm lương tối thiểu lương sàn, kể điều kiện lương tối thiểu không thay đổi, người lao động có quyền địi hỏi nâng lương điều kiện kinh tế – kỹ thuật doanh nghiệp có thay đổi Nếu Nhà nước dùng quyền định lương tối thiểu để can thiệp vào việc địi tăng lương vấn đề khơng cịn quan hệ kinh tế – dân nữa, thay yêu cầu giới chủ tăng lương, giới thợ lại phải yêu cầu Chính phủ điều chỉnh lương tối thiểu Và lương tối thiểu khơng/chưa điều chỉnh, giới chủ có lý khơng/chưa tăng lương 3.1.4 Hồn thiện sách tiền lương tối thiểu gắn với Phát triển thị trường lao động - Phát triển kinh tế thị trường hội nhập xu hướng tất yếu quốc gia trình phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam thực công đổi mới, cải cách mạnh mẽ hồn thiện thể chế, sách (trong có chế, sách tiền lương) để phù hợp với thể chế kinh tế thị trường hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực tồn cầu Thể rõ q trình đổi sách lao động, tiền lương Bộ luật Lao động thông qua việc quy định quyền tự lựa chọn việc làm, học nghề, tăng cường thương lượng, thỏa thuận hợp đồng theo hướng hài hòa, ổn định tiến bộ; thiết lập chế thương lượng tiền lương cấp quốc gia, cấp ngành cấp doanh nghiệp 68 - Bên cạnh hội q trình hội nhập tìm việc làm có thu nhập cao, chia sẻ kinh nghiệm đào tạo, quản lý lao động Việt Na m phải đối mặt với khó khăn thách thức đặt lực cạnh tranh chưa cao, chất lượng nguồn nhân lực, suất lao động thấp, vấn đề việc làm, thất nghiệp, tiền lương, thu nhập đời sống người lao động nhiều thách thức.Theo thống kê Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) suất lao động tính phạm vi quốc gia Việt Nam thc nhóm thấp khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: năm 2013 suất lao động Việt Nam, tính theo sức mua tương đương đồng đô la Mỹ thời điểm 2005 5.440 USD, cao Myanma (2.828), Campuchia (3.989) Lào (5.396); thấp nước lại khối ASEAN: Indonesia (9.848 USD); Philipne (10.026), Thái Lan (14.754); Malaysia (35.751) Singapore (98.072) Tiền lương bình quân người lao động Việt Nam thuộc loại thấp so với khu vực ASEAN (chỉ cao Campuchia Lào) Vì hội nhập khu vực quốc tế tiền lương người lao động phải nâng lên Trong điều kiện suất lao động Việt Nam chưa cải thiện nhiều thấp, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế cản trở lớn kinh tế Việt Nam nói chung, doanh nghiệp người lao động Việt Nam nói riêng trình hội nhập - Để hạn chế tác động bất lợi, chủ động hội nhập khu vực giới bên cạnh vấn đề nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước lao động, tiền lương suất lao động (như hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tra, kiểm tra đảm bảo thực thi luật pháp), Nhà nước tiếp tục thực tái cấu kinh tế, tái cấu lao động, thực đồng giải pháp nâng cao suất lao động (trong tập 69 trung triển khai Luật Giáo dục nghề nghiệp Quốc hội thông qua, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư đổi công nghệ, thiết bị, nâng cao chất lượng quản lý, quản trị); thúc đẩy thông tin thị trường lao động, đặc biệt thông tin tiền lương, suất lao động ngành, doanh nghiệp để hai bên có thơng tin thương lượng, thỏa thuận tiền lương; nâng cao lực bên thương lượng tiền lương, xây dựng quy chế trả lương gắn với kết quả, hiệu ngành, doanh nghiệp cá nhân người lao động 3.2 Một số kiến nghị đề xuất nhằm hồn thiện sách tiền lƣơng tối thiểu nƣớc ta thời gian tới 3.2.1 Về quy định lương tối thiểu chung Tiền lương tối thiểu chung cần phải tương ứng cao tỷ lệ lạm phát Tăng lương liền với tượng lạm phát Tốc độ lạm phát lại cao tốc độ tăng tiền lương tối thiểu chung tiền lương tác động nhiều yếu tố Chính thế, để đưa mức lương tối thiểu cần điều tra thị trường lao động, thị trường hàng hóa, tổng hợp thơng tin qua việc điều tra vấn người lao động Dựa số liệu thống kê tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt nam, dựa số CPI, GDP Việt nam thời kỳ phát triển Việc tăng tiền lương tối thiểu phải liền với nhu cầu tối thiểu người lao động phải đảm bảo Chính thế, cần tính xác yếu tố lạm phát điều chỉnh mức lương Mức lương tối thiểu phải điều chỉnh thường xuyên, kịp thời với tăng trưởng phát triển kinh tế 3.2.2 Về quy định tiền lương tối thiểu ngành Để khuyến khích ngành trọng điểm phát triển kinh tế ngồi việc tạo mơi trường pháp lý thuận lợi bên cạnh yếu tố tạo 70 chênh lệch lương tối thiểu ngành tạo động lực cho việc thay đổi cấu ngành kinh tế Yếu tố mà người lao động dễ nhận thấy vấn đề thu nhập, thông tin liên quan đến thu nhập họ thu nhập nhanh cân nhắc cụ thể định làm việc Tiền lương tối thiểu ngành cao làm cho người lao động có kỳ vọng làm việc ngành có mức thu nhập cao dễ dàng cho việc tuyển chọn lao động giỏi để phát triển ngành Để tính tốn tiền lương tối thiểu ngành, cần dựa suất lao động ngành, ngành dệt may, da giầy…những ngành phụ thuộc chủ yếu vào suất lao động, xây dựng mức lương tối thiểu chung tối thiểu ngành, phải cân đối với việc tăng suất lao động nhằm bình hành hóa mối quan hệ tốc độ tăng tiền lương tối thiểu tốc độ tăng suất lao động ngành 3.2.3 Về quy định tiền lương tối thiểu vùng Tại nghị định số 141/2017/NĐ-CP ban hành ngày 7/12/2017, Nhà nước lần cải cách tiền lương vừa qua đưa tiền lương tối thiểu vùng, quy định lại lương tối thiểu vùng, quy định lại lương tối thiểu áp dụng doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng bao gồm cơng chức, viên chức Tuy nhiên, việc quy định đáp ứng khoảng từ 92 - 96% nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ tùy theo vùng Vì vây, đề xuất tác giả việc hồn thiện sách tiền lương tối thiểu quy định tiền lương tối thiểu vùng phải dựa sở tính tốn bù trượt giá sinh hoạt, cải thiện mức tăng suất lao động Ngoài ra, phương án điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng phải tính đến tác động việc làm, thất nghiệp, điều kiện sản xuất, kinh doanh 71 doanh nghiệp cịn khó khăn, mức độ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất doanh nghiệp (dự báo tăng bình quân khoảng 0,55 – 0,6%, ngành dệt may, da giầy tăng khoảng 1,15 – 1,2%, bước đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu người lao động có cân tương quan tiền lương đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước 72 KẾT LUẬN Tình hình tiền lương làm xã hội xuất mâu thuẫn gây bất bình đẳng cán bộ, đảng viên, người lao động làm việc hưởng lương: bên người lao động không hưởng đủ lương thuộc diện nghèo, bên người hưởng chế độ bao cấp, tính tính đủ vượt giá trị sức lao động cao tiền lương chức vụ nước phát triển vừa không tạo động lực lãnh đạo quản lý có trách nhiệm hiệu cao vừa gây lãng phí lớn ngân sách nhà nước Mỗi lần họp Quốc Hội bàn tiền lương lại gặp vấn đề “ thiếu ngân sách, suất lao động thấp nên tăng lương” Tư xơ cứng, bảo thủ hoạch định sách tiền lương kéo dài thập kỷ qua, gây tiêu cực lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Hoàn thiện chế độ tiền lương sách đầu tư cho người, phát triển kinh tế - xã hội giải pháp hạn chế biểu tiêu cực, tham nhũng đội ngũ cán hoàn toàn đắn.Tiền lương chưa phải đầu tư cho sức lực người lao động, không tạo động lực để tăng suất lao động ( tăng trưởng kinh tế đầu tư theo chiều rộng) chưa làm giảm tiêu cực, tham nhũng Nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng làm thất thoát lớn năm gần giảm sút lòng tin cán bộ, Đảng viên, nhân dân Đảng Chủ nghĩa xã hội bên cạnh nhiều nguyên, có nguyên nhân tiền lương Để sách tiền lương cơng cụ quản lý hiệu Nhà nước thực mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp, phát triển việc phân tích hồn thiện sách tiền lương đánh giá tác động sách tới phát triển đất nước, đặc biệt tiền lương tối thiểu vấn đề cấp thiết 73 Luận văn “Chính sách tiền lương tối thiểu Việt Nam” xin góp số ý kiến vào vấn đề vốn phức tạp cịn nhiều ý kiến khác Trong q trình nghiên cứu sau vấn đề lý luận thực tiễn hình thành sách tiền lương tối thiểu hành mặt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt sách tiền lương tối thiểu hành từ đề xuất phương hướng giải vấn đề sách tiền lương phát triển kinh tế, hội nhập với quốc tế kinh tế thị trường đầy biến động Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu song thời gian có hạn vấn đề nghiên cứu phức tạp nên luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em thực muốn nhận ý kiến đóng góp Thầy cô, Hội đồng đánh giá học viên quan tâm tới vấn đề Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành PGS TS Phạm Quý Thọ đóng góp quý báu q trình nghiên cứu hồn thành luận văn 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Cầu (chủ biên- 2009) PGS.TS Mai Quốc Chánh, giáo trình Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Xn Cầu, 2002, “giáo trình Phân tích lao động xã hội”, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội Trần Xuân Cầu, tháng năm 2010, viết “ Tách dần tiền lương tối thiểu khỏi sách xã hội” Tạp chí Lao động xã hội, số 381 Nguyễn Thị Kim Dung TS.Phạm Ngọc Linh, 2008, giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Đoàn, năm 2008, Luận văn “ Cơ sở khoa học hồn thiện sách tiền lương kinh tế thị trường ” Hoàng Minh Hào, từ 1-28/2/2010, viết “ Tác động sách tiền lương tối thiểu hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp” Tạp chí Lao động xã hội, số 376-377 Lý Hà, thứ tư, ngày 05/04/2010, viết “Lương tối thiểu vùng ….quá thấp”, Thời báo kinh tế, số 227 Todaro MJ, năm 2007, Kinh tế học cho giới thứ ba, Nhà xuất Tài Nguyễn Tiệp, năm 2007, giáo trình Tổ chức Lao động định mức, tập I & II, Nhà xuất Lao động- Xã hội 10 Các trang web tham khảo: www.laodong.com www.dantri.com.vn www.vietbao.vn www.doanhnhan360.com 75 11 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm đồng chủ biên (2001), Sách “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 12 Các cơng trình, đề tài trực tiếp nghiên cứu tiền lương cải cách sách tiền lương - PGS.TS Trần Đình Hoan chủ nhiệm, 1993, Đề tài cấp nhà nước “Những vấn đề đổi sách tiền lương Việt Nam” - GS.TS Tống Văn Đường chủ nhiệm (1994), Đề tài cấp nhà nước KX.03.11“Luận khoa học việc đổi sách chế quản lý lao động, tiền cơng, thu nhập kinh tế hàng hố nước ta’’ - TS Lê Duy Đồng (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) chủ nhiệm (2001) Đề tài cấp Nhà nước “Luận khoa học cho việc xây dựng đề án tiền lương mới” - GS.TS Nguyễn Văn Thường - Đại học Kinh tế quốc dân chủ nhiệm (2001), Đề tài cấp Nhà nước “Xác định tiền lương tối thiểu sở điều tra nhu cầu mức sống dân cư làm cải cách tiền lương Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010” - PGS TS NguyễnTrọng Điều - Bộ Nội vụ chủ nhiệm (2005), Đề tài độc lập cấp nhà nước “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống, thang, bảng lương phụ cấp mới” 13 Các tài liệu tham khảo internet, diễn đàn khoa học tài liệu khác 14 Báo điện tử Hội khuyến học Việt Nam: http://dantri.com.vn/c76/s76331699/nhieu-doanh-nghiep-quen-tang-luong-toi-thieu.htm 15 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Báo cáo kết điều tra tình hình tiền lương, thu nhập bảo hiểm xã hội năm 2005, 2006, Hà Nội 76 16 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (năm 2007), Đề tài khoa học cấp Bộ “Các nội dung khung làm tiền đề xây dựng Luật Tiền lương tối thiểu”, tr20, Hà Nội 17 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (năm 1997), Đề tài khoa học cấp Bộ “Xác định tiền lương tối thiểu chung, tiền lương tối thiểu vùng giai đoạn 1996-2000”, Biểu 1, Hà Nội 18 Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Hậu Giang (năm 2008), Đẩy nhanh lộ trình tăng lương tối thiểu 19 Lê Thanh Hà, “Cần thiết lập chế quản lý tiền lương doanh nghiệp”, tr24,25, Tạp chí Lao động – Xã hội số 361 20 Nguyễn Thành Tuê, “Sửa đổi lương tối thiểu Trung Quốc”, website: http://ww.tuoitre.com.vn,thứ 6, ngày 26/10/2007 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (năm 2005), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, tr171, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 22 Thảo luận sách-CS13-Worldbank- Do nhóm tác giả tổng hợp Tiếng Anh International Labour Organization (năm 1970), C131 Minimum wa ge – Fixing Convention (convention concerning minimum wage fixing, with special reference to deverloping country) The People’s Republic of China, Labour Law, Article 48 Website: www.bakernet.com, New rules on minimum wages in china Website: http://www.panwagroup.net/business/index2.html,“labor Rules and Regulations inThailand” ... đổi đột phá sách tiền lương tiền lương tối thiểu Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM Thực trạng sách tiền lương tối thiểu Việt Nam Về sách tiền lương tối thiểu chung... dụng tiền lương tối thiểu ta có Tiền lương tối thiểu chung, tiền lương tối thiểu vùng, tiền lương tối thiểu ngành tiền lương khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Cụ thể: a Tiền lương tối thiểu chung Tiền. .. sách tiền lương tối thiểu Việt Nam Các nhiệm vụ nghiên cứu: - Trình bày khái quát lý luận tiền lương tối thiểu sách lương tối thiểu - Phân tích thực trạng cải cách sách lương tối thiểu việt nam

Ngày đăng: 27/08/2021, 08:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Danh mục các văn bản quy định về mức lương tối thiểu - Luận văn thạc sĩ chính sách tiền lương tối thiểu của việt nam

Bảng 2.1.

Danh mục các văn bản quy định về mức lương tối thiểu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.2: Sự biến động của mức lƣơng tối thiểu chung (MLtt) qua các năm - Luận văn thạc sĩ chính sách tiền lương tối thiểu của việt nam

Bảng 2.2.

Sự biến động của mức lƣơng tối thiểu chung (MLtt) qua các năm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.4: Mức độ tăng giá tiêu dùng một số năm gần đây: - Luận văn thạc sĩ chính sách tiền lương tối thiểu của việt nam

Bảng 2.4.

Mức độ tăng giá tiêu dùng một số năm gần đây: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tiền lƣơng tối thiểu, chỉ số giá tiêu dùng và GDP từ năm 2011- 2016 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm2014 Năm 2015  Năm  2016  - Luận văn thạc sĩ chính sách tiền lương tối thiểu của việt nam

Bảng 2.5.

Tiền lƣơng tối thiểu, chỉ số giá tiêu dùng và GDP từ năm 2011- 2016 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm2014 Năm 2015 Năm 2016 Xem tại trang 70 của tài liệu.
2.5. Đánh giá về chính sách tiền lƣơng tối thiểu hiện nay - Luận văn thạc sĩ chính sách tiền lương tối thiểu của việt nam

2.5..

Đánh giá về chính sách tiền lƣơng tối thiểu hiện nay Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 2.2. Tăng trưởng năng suất lao động và tiền lương tối thiểu, 2006-2018 - Luận văn thạc sĩ chính sách tiền lương tối thiểu của việt nam

Hình 2.2..

Tăng trưởng năng suất lao động và tiền lương tối thiểu, 2006-2018 Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan