1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ CHÍNH SÁCH TIỀN tệ với lạm PHÁT mục TIÊU ở VN

124 2,5K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Chính sách tiền tệ là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chính sách kinh tế của nhà nước để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nên chính sách tiền tệ có vai trò hết sức quan trọng trong điều hành kinh tế của mỗi quốc gia. Chính sách tiền tệ có thể tác động đến nhiều biến số kinh tế, có ý nghĩa đối với sự lành mạnh, ổn định và phát triển của một nước. Khi nền kinh tế Việt Nam đang phát triển gặp nhiều vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên nhân cả trong nước và ngoài nước gây khó khăn cho tăng trưởng kinh tế thì chính sách tiền tệ càng có vai trò quan trọng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ thì các nhà hoạch định cần phải xác định rõ mục tiêu cuối cùng cần đạt được của chính sách tiền tệ, từ đó đưa ra những mục tiêu trung gian và các công cụ để thực thi mục tiêu đó.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -   - CHÂU THỊ THU NGÂN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI LẠM PHÁT MỤC TIÊU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -   - CHÂU THỊ THU NGÂN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI LẠM PHÁT MỤC TIÊU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ TUYẾT HOA TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 3 LỜI CAM ĐOAN ********** Tôi tên là: Châu Thị Thu Ngân Sinh ngày: 31 tháng 12 năm 1987 – Tại: Tiền Giang Quê quán: Long Khánh, Cai Lậy, Tiền Giang Hiện công tác tại: Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – CN Thủ Đức, số 147A, Võ Văn Ngân, P Linh Chiểu, Q Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa 13 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã học viên: Cam đoan đề tài: Chính sách tiền tệ với lạm phát mục tiêu Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Tuyết Hoa Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố toàn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP HCM, ngày 09 tháng 10 năm 2013 Tác giả CHÂU THỊ THU NGÂN 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CP CPI CSTT DTBB ĐVT ECB GDP GTCG IMF LPMT NDA NFA NH NHNN NHTM NHTW PPI PTA QĐ TCTD USD VNĐ Nội dung từ viết tắt Chính phủ Chỉ số giá tiêu dùng Chính sách tiền tệ Dự trữ bắt buộc Đơn vị tính Ngân hàng Trung Ương Châu Âu Tổng sản phẩm quốc nội Giấy tờ có giá Quỹ tiền tệ quốc tê Lạm phát mục tiêu Tổng tài sản có nước rịng Tổng tài sản có nước ngồi ròng Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung Ương Chỉ số giá sản xuất Hiệp định mục tiêu sách Quyết định Tổ chức tín dụng Đồng la Đồng Việt Nam 5 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang 6 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang PHỤ LỤC 7 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chính sách tiền tệ phận tổng thể hệ thống sách kinh tế nhà nước để thực việc quản lý vĩ mô kinh tế nên sách tiền tệ có vai trò quan trọng điều hành kinh tế quốc gia Chính sách tiền tệ tác động đến nhiều biến số kinh tế, có ý nghĩa lành mạnh, ổn định phát triển nước Khi kinh tế Việt Nam phát triển gặp nhiều vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên nhân nước nước gây khó khăn cho tăng trưởng kinh tế sách tiền tệ có vai trị quan trọng Vì vậy, để nâng cao hiệu sách tiền tệ nhà hoạch định cần phải xác định rõ mục tiêu cuối cần đạt sách tiền tệ, từ đưa mục tiêu trung gian công cụ để thực thi mục tiêu Tuy nhiên, việc lựa chọn mục tiêu cuối thật khơng đơn giản, tùy vào tình hình kinh tế xã hội quốc gia thời điểm khác mà quốc gia lựa chọn cho mục tiêu cuối đơn mục tiêu hay đa mục tiêu Theo thị số 01/CT-NHNN ngày 31/01/2013 NHNN có đề mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát năm 2013 sau: “Điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, gắn kết chặt chẽ với tài khóa nhằm kiểm sốt lạm phát thấp hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao năm 2012, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; sử dụng chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, bảm đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, tổng phương tiện toán hợp lý, đáp ứng yêu cầu toán kinh tế; điều hành lãi suất tỷ giá phù hợp với diễn biến tiền tệ cân đối vĩ mô, đặc biệt diễn biến lạm phát” Theo thị số 03/CT-NHNN ngày 18/07/2013 NHNN đề giải pháp điều hành sách tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2013 thực liệt giải pháp điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế 8 Với sách tiền tệ đa mục tiêu Việt Nam, kỳ vọng vừa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, vừa kiểm soát giá - lạm phát, ổn định tiền tệ Có thể thấy sách tiền tệ có mục tiêu q rộng thiếu cụ thể Vì vậy, khơng gây áp lực làm phức tạp cho việc thực thi điều hành sách NHNN mà việc đánh giá hiệu điều hành sách tiền tệ giai đoạn khơng xác, biết mục tiêu tăng trưởng lạm phát có xung đột với Theo lý thuyết Keynes: ngắn hạn có đánh đổi lạm phát tăng trưởng; nghĩa là, muốn cho tăng trưởng đạt tốc độ cao phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát định Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng lạm phát di chuyển chiều Sau giai đoạn này, tiếp tục chấp nhận tăng lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khơng tăng thêm mà có xu hướng giảm Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu đạt nhiều thành công định kiểm soát lạm phát số, cịn Việt Nam lạm phát ln vấn đề đáng quan tâm, năm 2012 lạm phát có xu hướng giảm số 6.81% theo nhận định nhiều chuyên gia lạm phát có xu hướng quay lại ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô Vậy, lạm phát nên trở thành mục tiêu hàng đầu sách tiền tệ để kiểm sốt mục tiêu Ngân hàng Nhà nước có nên áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu hay khơng? Chính lý mà tơi hướng đến nghiên cứu đề tài: “Chính sách tiền tệ với lạm phát mục tiêu Việt Nam” MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, làm rõ sở lý thuyết liên quan đến vấn đề điều hành sách tiền tệ, sách tiền tệ lạm phát mục tiêu, nghiên cứu kinh nghiệm nước giới điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ hai, thông qua phân tích thực trạng điều hành sách tiền tệ Việt Nam để đánh giá chế điều hành sách tiền tệ Việt Nam 9 Thứ ba, nghiên cứu khả áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu vào Việt Nam để đưa câu trả lời việc có nên áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu vào điều hành sách tiền tệ Việt Nam hay không  Mục tiêu nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp để áp dụng sách tiền tệ với lạm phát mục tiêu Việt Nam tương lai ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào chế điều hành sách tiền tệ Việt Nam, kinh nghiệm nước giới kiểm sốt lạm phát từ đưa cần thiết lựa chọn sách tiền tệ lạm phát mục tiêu điều hành sách tiền tệ Việt Nam  Không gian nghiên cứu: nghiên cứu thực tiễn điều hành sách tiền tệ Việt Nam, nước giới, nghiên cứu báo cáo, hội thảo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  Thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu phân tích thực trạng điều hành sách tiền tệ Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2012 , đề xuất phương hướng áp dụng lạm phát mục tiêu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp phân tích định tính dựa sở liệu thu thập để đánh giá chế điều hành sách tiền tệ Việt Nam  Phương pháp quy nạp, diễn giải, từ khái quát chung đến vấn đề cụ thể, gắn lý luận với thực tiễn  Phương pháp khoa học như: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Kiểm sốt lạm phát vấn đề quan tâm hàng đầu điều hành sách kinh tế quốc gia, để kiểm soát lạm phát cần phối hợp nhiều sách, tập trung chủ yếu sách tiền tệ Hiện nay, 10 10 ngày có nhiều nước chuyển sang điều hành sách tiền tệ theo chế LPMT thực tế nước áp dụng CSTT LPMT có kết hoạt động kinh tế vĩ mô tốt so với trước áp dụng chế này, đồng thời khả ứng phó với khủng hoảng nước áp dụng LPMT tốt so với quốc gia không áp dụng LPMT Ngày nay, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nên NHNN Việt Nam cần có cải cách mạnh mẽ theo xu hướng giới áp dụng CSTT LPMT vào Việt Nam để đáp ứng kịp thời với yêu cầu kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, để áp dụng CSTT LPMT vào Việt Nam cần có điều kiện định Qua nghiên cứu thực trạng điều hành CSTT Việt Nam năm vừa qua kinh nghiệm nước việc áp dụng CSTT LPMT, luận văn đưa điều kiện để áp dụng CSTT LPMT thời gian tới nhằm tăng khả kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Đồng thời, luận văn đưa giải pháp để áp dụng CSTT LPMT vào thực tiễn kinh tế Việt Nam KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Xuất phát từ phạm vi nghiên cứu đề cập phần trên, toàn nội dung luận văn trình bày qua chương, cụ thể sau: Chương Lý luận sách tiền tệ với lạm phát mục tiêu Chương Thực trạng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Chương Giải pháp ứng dụng sách tiền tệ với lạm phát mục tiêu Việt Nam 12/12/1997 49 Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, ngày 16/06/2010 50 Thủ Tướng Chính phủ, Chỉ thị số 1875/CT-TTg, ngày 11/10/2010 51 Thủ Tướng Chính phủ, Chỉ thị 2164/CT-TTg, ngày 30/11/2010 52 Thủ Tướng Chính phủ, Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg, ngày 25/05/2006 53 Uỷ ban kinh tế Quốc hội UNDP (2012), Lạm phát mục tiêu lưu ý khn khổ sách tiền tệ Việt nam, NXB Tri thức Tiếng Anh 54 European Central Bank (2004, 2ndedn), The Monetary Policy of the ECB, ECB, p.113 55 IMF(2006), “Inflation targeting and the IMF” 56 Svensson(2002), “Inflation targeting: should it be modeled as in instrument rule or a targeting rule?”, European Economic Review, 46, 771-780 Các Website 57 Bộ tài chính: www.mof.gov.vn 58 Báo điện tử: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thong-doc-NHNN-NguyenVan-Binh-tra-loi-phong-van-Cong-TTDT-Chinh-phu/20132/162223.vgp 59 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 60 Ngân hàng Trung Ương Châu Âu: www.ecb.int 61 Ngân hàng Trung Ương Brazil: www.bcb.gov.br 62 Ngân hàng Trung Ương Thái Lan: www.bot.or.th 63 Ngân hàng giới: www.wb.org.com 64 Quỹ tiền tệ giới: www.imf.org 65 Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 66 Ủy ban chứng khoán Nhà nước: www.ssc.gov.vn PHỤ LỤC 01 LẠM PHÁT, TĂNG TRƯỞNG THỰC TẾ VÀ MỤC TIÊU CSTT Đơn vị tính: % (Nguồn: Báo cáo Ngân hàng nhà nước) PHỤ LỤC 02 TỐC ĐỘ TĂNG M2, TÍN DỤNG THỰC TẾ VÀ MỤC TIÊU Đơn vị tính: % (Nguồn: Báo cáo Ngân hàng nhà nước) PHỤ LỤC 03 TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC (Đơn vị tính: %) T06/0 Thời gian NHT M Nhà nước, NHT M Cổ Phần đô thị, chi nhánh NH nước ngồi, NH liên doanh CTY tài NH Nơng nghệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHT M Cổ Phần Nơng thơn, NH Hợp tác, Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương VND Ngoạ i tệ Dưới 12T Từ 12T đến 24T Từ 24T trở lên Dưới 12T Từ 12T đến 24T T02/0 T11/0 T12/0 T01/0 T03/0 T02/1 T12/1 T05/1 T06/1 T09/1 10 11 10 3 3 3 1 1 1 1 1 1 10 11 7 4 3 3 2 3 3 2 8 1 3 4 1 1 1 1 1 1 1 1 Từ 24T trở lên VND Ngoạ i tệ VND Ngoạ i tệ Dưới 12T Từ 12T đến 24T Từ 24T trở lên Dưới 12T Từ 12T đến 24T Từ 24T trở lên Dưới 12T Từ 12T đến 24T Từ 24T trở lên Dưới 12T Từ 12T đến 24T Từ 24T trở lên 10 10 6 3 4 2 2 1 2 2 1 4 1 1 3 4 1 1 1 1 1 1 1 1 10 10 6 3 4 2 2 1 2 2 1 (Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN) PHỤ LỤC 04 LÃI SUẤT CƠ BẢN Đơn vị tính: %/năm Giá trị 8.5 10 11 12 13 14 12 8.75 8,25 7,8 7,5 7,44 7,2 7,8 8,4 8,7 Văn định 2619/QĐNHNN 05/11/2010 2665/QĐ-NHNN 25/11/2009 172/QĐ-NHNN 23/1/2009 3161/QĐ-NHNN 19/12/2008 2948/QĐ-NHNN 03/12/2008 2809/QĐ-NHNN 2559/QĐ-NHNN 3/11/2008 2316/QĐ-NHNN 20/10/2008 1317/QĐ-NHNN 10/6/2008 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 978/QĐ-NHNN 29/4/2008 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 93/QĐ-NHNN 27/1/2005 285/2003/QĐ-NHNN 31/03/2003 792/2002/QĐ-NHNN 26/07/2002 1247/2001/QĐ-NHNN 28/09/2001 557/2001/QĐ-NHNN 26/04/2001 237/2001/QĐ-NHNN 28/03/2001 154/2001/QĐ-NHNN 27/02/2001 Ngày áp dụng 05/11/2010 01/12/2009 01/02/2009 22/12/2008 05/12/2008 21/11/2008 05/11/2008 21/10/2008 11/06/2008 19/05/2008 01/05/2008 01/12/2005 01/02/2005 01/04/2003 01/08/2002 01/10/2001 01/05/2001 01/04/2001 01/03/2001 (Nguồn: Ngân hàng nhà nước) PHỤ LỤC 05 LÃI SUẤT TÁI CHIẾT KHẤU Đơn vị tính: %/năm Giá trị 10 11 12 13 12 6 7.5 10 11 12 13 11 4,5 3,5 4,8 Văn định 2646/QD-NHNN 1289/QĐ-NHNN 29/6/2012 1196/QĐ-NHNN 8/6/2012 1081/QĐ-NHNN 25/5/2012 693/QĐ-NHNN 10/4/2012 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 2620/QĐNHNN 05/11/2010 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 2949/QĐ-NHNN 3/12/2008 2810/QĐ-NHNN 2561/QĐ-NHNN 3/11/2008 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 1098/QĐ-NHNN 16/5/2008 306/QĐ-NHNN 30/1/2008 1746/QĐ-NHNN 1/12/2005 316/QĐ-NHNN 25/3/2005 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 832/QĐ-NHNN 30/7/2003 242/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001 Ngày áp dụng 24/12/2012 01/07/2012 11/06/2012 28/05/2012 11/04/2012 13/03/2012 01/05/2011 08/03/2011 05/11/2010 01/12/2009 10/04/2009 01/02/2009 22/12/2008 05/12/2008 21/11/2008 05/11/2008 21/10/2008 11/06/2008 19/05/2008 01/02/2008 01/12/2005 01/04/2005 15/01/2005 01/08/2003 01/04/2001 (Nguồn: Ngân hàng nhà nước) PHỤ LỤC 06 LÃI SUẤT TÁI CẤP VỐN Đơn vị tính: %/năm Giá trị Văn định Ngày áp dụng 10 11 12 13 14 15 14 13 12 11 8 9.5 11 12 13 14 15 13 7,5 6,5 5,5 6,6 4,8 5,4 2646/QD-NHNN 1289/QĐ-NHNN 29/6/2012 1196/QĐ-NHNN 8/6/2012 1081/QĐ-NHNN 25/5/2012 693/QĐ-NHNN 10/4/2012 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 2210/QĐNHNN 06/10/2011 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 692/QĐ-NHNN 31/3/2011 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 271/QĐNHNN 17/02/2011 2620/QĐNHNN 05/11/2010 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 837/QĐ-NHNN ngày 10/4/2009 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 2949/QĐ-NHNN 03/12/2008 2810/QĐ-NHNN 20/11/2008 2561/QĐ-NHNN 03/11/2008 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 1316/QĐ-NHNN 10/06/2008 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 306/QĐ-NHNN 30/01/2008 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 316/QĐ-NHNN 25/03/2005 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 833/QĐ-NHNN 30/7/2003 552/2003/QĐ-NHNN 30/05/2003 131/2003/QĐ-NHNN 17/02/2003 839/2001/QĐ-NHNN 29/06/2001 243/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001 24/12/2012 01/07/2012 11/06/2012 28/05/2012 11/04/2012 13/03/2012 10/10/2011 01/05/2011 01/04/2011 08/03/2011 17/02/2011 05/11/2010 01/12/2009 10/04/2009 01/02/2009 22/12/2008 05/12/2008 21/11/2008 05/11/2008 21/10/2008 11/06/2008 19/05/2008 01/02/2008 01/12/2005 01/04/2005 15/01/2005 01/08/2003 01/06/2003 01/03/2003 01/07/2001 01/04/2001 (Nguồn: Ngân hàng nhà nước) PHỤ LỤC 07 CÁC QUỐC GIA VÀ THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THEO MỤC TIÊU LẠM PHÁT TT 10 11 12 13 Quốc gia Thời gian áp dụng TT Quốc gia Thời gian áp dụng Các nước thị trường Isarel 1997 14 Cộng hịa Slovakia 2005 Cộng hồ Séc 1998 15 Indonesia 2005 Phần Lan 1998 16 Rumani 2005 Brazil 1999 17 Thổ Nhĩ Kỳ 2006 Chile 1999 18 Ukraine 2007 Colombia 1999 Các nước công nghiệp phát triển Nam Phi 2000 19 New Zealand 1990 Thái Lan 2000 20 Canada 1991 Hàn Quốc 2001 21 Anh 1992 Mexico 2001 22 Thụy Điển 1993 Hungary 2001 23 Úc 1993 Peru 2002 24 Iceland 2001 Philippines 2002 25 Na Uy 2001 (Nguồn: IMF (2006), “Inflation targeting and the IMF”) PHỤ LỤC 08 LẠM PHÁT THỰC VÀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU CỦA BRAZIL GIAI ĐOẠN 1999-2011 Đơn vị tính: % Năm Mục tiêu Biên độ Lạm phát 1999 8.94 2000 5.97 2001 7.67 2002 3.5 12.53 2003 8.5 (4) 2.5 9.30 2004 5.5 (3.75) 2.5 7.60 2005 4.5 2.5 5.69 2006 4.5 3.14 2007 4.5 4.46 2008 4.5 5.90 2009 4.5 4.31 2010 4.5 5.91 2011 4.5 6.50 Số ngoặc () mục tiêu trước điều chỉnh (Nguồn: Ngân hàng trung ương Brazil www.bcb.gov.br/pec/metas/InflationTargetingTable.pdf) PHỤ LỤC 09 LẠM PHÁT THỰC VÀ LẠM PHÁT CƠ BẢN CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2001-2012 Đơn vị tính: % Năm CPI CPIc 2001 0.8 1.2 2002 1.6 0.3 2003 1.8 2004 2.9 0.6 2005 5.8 2.6 2006 3.5 1.5 2007 3.2 1.2 2008 0.4 1.8 2009 3.5 0.3 2010 1.4 2011 3.53 2.66 2012 3.6 1.8 (Nguồn: Ngân hàng Thái Lan – www.bot.or.th/statistics/frequently used/inflation) CPI: số lạm phát; CPIc: số lạm phát ... dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Chương Giải pháp ứng dụng sách tiền tệ với lạm phát mục tiêu Việt Nam 11 CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI LẠM PHÁT MỤC TIÊU 1.1 CHÍNH SÁCH TIỀN... CSTT Mục tiêu hoạt động Mục tiêu trung gian Mục tiêu hoạt động Mục tiêu cuối Mục tiêu cuối 32 Hình 1.5: Khung sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 1.2.2 Cơ chế điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu. .. điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Cách thức NHTW điều hành sách tiền tệ theo sách lạm phát mục tiêu sau: Thứ nhất, NHTW phải xác định trước mục tiêu lạm phát trung hạn mục tiêu lạm phát xác

Ngày đăng: 25/10/2014, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Văn Ngọc (2011), Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Nguyễn Văn Ngọc
Nhà XB: NXB Đạihọc Kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
16. Trần Thế Sao (2012), Chính sách tiền tệ theo mục tiêu lạm phát, NXB Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tiền tệ theo mục tiêu lạm phát
Tác giả: Trần Thế Sao
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2012
17. Lê Văn Tề (2004), Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ
Tác giả: Lê Văn Tề
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
18. Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiền tệ Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2012
55. IMF(2006), “Inflation targeting and the IMF” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation targeting and the IMF
Tác giả: IMF
Năm: 2006
56. Svensson(2002), “Inflation targeting: should it be modeled as in instrument rule or a targeting rule?”, European Economic Review, 46, 771-780.Các Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation targeting: should it be modeled as in instrument ruleor a targeting rule
Tác giả: Svensson
Năm: 2002
58. Báo điện tử: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thong-doc-NHNN-Nguyen-Van-Binh-tra-loi-phong-van-Cong-TTDT-Chinh-phu/20132/162223.vgp Link
30. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 173/QĐ-NHNN, ngày 23/01/2009 Khác
31. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 837/QĐ-NHNN, ngày 10/04/2009 Khác
32. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 2664/QĐ-NHNN, ngày 25/11/2009 Khác
33. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN, ngày 16/05/2008 Khác
35. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 504/QĐ-NHNN, ngày 07/03/2008 Khác
36. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 1436/QĐ-NHNN, ngày 26/06/2008 Khác
37. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 2635/QĐ-NHNN, ngày 06/11/2008 Khác
38. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 622/QĐ-NHNN, ngày 23/03/2009 Khác
39. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 2666/QĐ-NHNN, ngày 25/11/2009 Khác
40. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 230/QĐ-NHNN, ngày 11/02/2011 Khác
41. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 20/2010/TT-NHNN, ngày 29/09/2010 Khác
42. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 07/2010/TT-NHNN, ngày 26/02/2010 Khác
43. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 19/2012/TT-NHNN, ngày 08/06/2012 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Hình 2 - LUẬN văn THẠC sĩ   CHÍNH SÁCH TIỀN tệ với lạm PHÁT mục TIÊU ở VN
Hình 1 Hình 2 (Trang 24)
Hình 1.3: Đồ thị cơ chế tác động của dữ trữ bắt buộc - LUẬN văn THẠC sĩ   CHÍNH SÁCH TIỀN tệ với lạm PHÁT mục TIÊU ở VN
Hình 1.3 Đồ thị cơ chế tác động của dữ trữ bắt buộc (Trang 27)
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở tại NHNN Việt Nam năm 2008 - 2012 - LUẬN văn THẠC sĩ   CHÍNH SÁCH TIỀN tệ với lạm PHÁT mục TIÊU ở VN
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở tại NHNN Việt Nam năm 2008 - 2012 (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w