Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
291,5 KB
Nội dung
1 LờI NóI ĐầU Lý thuyết nửanhóm đợc ra đời từ những năm đầu của thế kỉ hai mơi. Những công trình u tiên bắt đầu nghiên cứu về nửanhóm ở dạng những bài báo ngắn. Tuy nhiên nó đã nhanh chóng trở thành một trong những công cụ quan trọng trong nghiên cứu đại số và các chuyên ngành khác. Lý thuyết nửanhóm đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu theo nhiều hớng khác nhau. Khóa luận Tơng đẳngtrênmộtsốlớpnửanhómchínhquy hệ thống lại các kết quả mô tả tơng đẳngtrênmộtsốlớpnửanhómchính quy. Khóa luận gồm hai chơng: Chơng 1: Các khái niệm cơ sở về nửanhómchínhquy Trong chơng này chúng tôi trình bày những khái niệm và tính chất cơ bản của nửa nhóm, và nửanhómchínhquy để làm cơ sở cho việc trình bày chơng sau. 1.1. Các định nghĩa cơ bản. Trình bày các khái niệm cơ sở của nửanhóm và nửanhómchính quy. 1.2. Nửanhóm ngợc. Trình bày các khái niệm và tính chất của nửanhóm ngợc. Kết quả cần chú ý là định lý 1.2.5. 1.3. Nhóm phải. Trình bày các khái niệm và tính chất của nhóm phải. Kết quả cần chú ý là định lý 1.3.4. Chơng 2. Tơng đẳngtrênmộtsốlớpnửanhómchính quy. Đây là phần chính của khóa luận. 2.1. Tơng đẳng và nửanhóm thơng: Trình bày khái niệm và tính chất của tơng đẳng, xây dựng cấu trúc của tơng đẳng. Kết quả cần chú ý là định lý 2.1.4, định lý 2.1.5 và nhắc lại cách xây dựng tơng đẳng sinh bởi một quan hệ cho tr- ớc. 2.2. Tơng đẳngtrên các nhóm phải. Mô tả tơng đẳngtrên các nhóm phải, chứng minh một tơng đẳng tùy ý trênmộtnhóm phải đợc xác định duy nhất bởi việc cho các lớp tơng đẳng chứa các lũy đẳng của nó. Kết quả cần chú ý là định lý 2.2.11. 2 2.3. Tơng đẳngtrênnửanhóm ngợc. Khảo sát tơng đẳngtrênnửanhóm ngợc. Phân loại tơng đẳng theo vết của chúng và thu đợc kết quả chính là định lý 2.3.15 và định lý 2.3.17. Cuối cùng mô tả tơng đẳngtrênnửanhóm ngợc dựa vào hệ hạt nhân chuẩn của chúng. Kết quả cần chú ý là định lý 2.3.28. Khóa luận đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của PGS.TS Lê Quốc Hán. Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của thầy. Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy, cô giáo trong tổ Đại số Khoa Toán Đại học Vinh, cùng tập thể lớp 47B 1 - Toán đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình làm khóa luận. Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ bảo góp ý của thầy cô và các bạn. Vinh, tháng 4 năm 2010 Tác giả 3 Chơng 1 CáC KHáI NIệM CƠ BảN 1.1.Các định nghĩa cơ bản 1.1.1 Định nghĩa. i, Giả sử S là tập tùy ý. Khi đó mỗi ánh xạ f: S ì S S đợc gọi là một phép toán hai ngôi trên miền xác định S. Nếu ánh xạ đó đợc ký hiệu là (.) thì ảnh của phần tử (x, y) S ì S trong S đợc ký hiệu là x.y hay đơn giản là xy. ii, Tập hợp S cùng với phép toán hai ngôi trên nó đợc gọi là một phỏng nhóm. iii, Phỏng nhóm S đợc gọi là nửanhóm nếu phép toán có tính chất kết hợp, nghĩa là với x, y, z S có (xy)z = x(yz). 1.1.2. Định nghĩa. i, Giả sử S là mộtnửa nhóm. Phần tử x S đợc gọi là đơn vị trái (phải) của S nếu xy = y (yx = y) với mọi y S. Phần tử x S đợc gọi là đơn vị nếu x vừa là đơn vị trái vừa là đơn vị phải của S. Mộtnửanhóm có thể có đơn vị (hoặc đơn vị phải hoặc đơn vị trái), hoặc không có đơn vị kiểu nào. Nói riêng, nếu S có đơn vị thì đơn vị phải duy nhất. ii, Phần tử z S đợc gọi là phần tử không bên trái (phải) nếu za = z (az = z) với mọi a S. Phần tử z S đợc gọi là phần tử không nếu z vừa là phần tử không bên trái vừa là phần tử không bên phải. Mộtnửanhóm có không quá một phần tử không. iii, Phần tử e S đợc gọi là lũy đẳng nếu e 2 = e. Tập các lũy đẳng của S ký hiệu là E = E S . 1.1.3. Định nghĩa: i, Nửanhóm S đợc gọi là vị nhóm nếu S có đơn vị. Đối với mộtnửanhóm S ta xác định một vị nhóm S 1 bằng các bổ sung một đơn vị cho S nếu S không có đơn vị. 4 S = S nếu S là vị nhóm S { 1} nếu S không là vị nhóm trong đó 1 là phần tử đơn vị ( mới); 1 S. 1.1.4. Định nghĩa. Giả sử S là mộtnửanhóm và A là tập con không rỗng của S. Khi đó A là nửanhóm con của S nếu A khép kín dới phép lấy tích, nghĩa là với x, y A thì xy A. Rõ ràng nếu A là nửanhóm con của S thì A cũng là nửanhóm (với phép toán trên A đợc cảm sinh từ phép toán trên S). 1.1.5. Định nghĩa. Nhóm con G của nửanhóm S đợc gọi là nhóm con tối đại của S, nếu G không chứa thực sự nhóm con nào khác của S. Giả sử G là nhóm con tối đại của nửanhóm S và e là đơn vị của G, khi đó e G H e , do đó G = H e do tính chất tối đại của G. Đảo lại nếu e là một lũy đẳng của S thì H e là nhóm con tối đại của S. 1.1.6. Định nghĩa. Phần tử a thuộc nửanhóm S đợc gọi là phần tử chínhquy nếu a aSx hay nói cách khác a = axa với x nào đó thuộc S. Nửanhóm S đợc gọi là nửanhómchínhquy nếu mỗi phần tử của S đều là phần tử chính quy. Nếu ax = a thì e = ax là một lũy đẳng, hơn nữa ea = a. Thật vậy, e 2 = (ax)(ax) = (axa)x =ax = e và ea = axa = a. Tơng tự f = xa cũng là một lũy đẳng của S và af = a. Do đó nếu S là mộtnửanhómchínhquy thì tập hợp các phần tử lũy đẳng của S khác rỗng và đợc ký hiệu là E(S), E S hay E nếu không sợ nhầm lẫn. Ta cũng chú ý rằng nếu a là một phần tử chínhquy thuộc nửanhóm S thì idean chính phải aS 1 = a aS sinh bởi a bằng aS, vì a = af kéo theo a aS. Tơng tự S 1 a = Sa. 1.1.7. Bổ đề. Phần tử a thuộc nửanhóm S là chínhquy khi và chỉ khi iđêan chính phải ( trái) của nửanhóm S sinh bởi a sẽ đợc sinh bởi một lũy đẳng e nào đó, nghĩa là aS 1 = eS 1 ( S 1 a = S 1 e). 5 Chứng minh. Nếu a chínhquy thì axa = a với x nào đó thuộc S và e là phần tử lũy đẳng của S thỏa mãn ea = a. Do đó aS 1 = eS 1 . Đảo lại, giả thiết rằng aS 1 = eS 1 và e 2 = e. Khi đó a = ex với x nào đó thuộc S, vì vậy ea = e 2 x =ex = a, e = ay với y nào đó thuộc S 1 nên a = ea = ay. Nếu y = 1 thì a = a 2 và a = aaa. Do đó mọi trờng hợp đều có a aSa nên a chính quy. 1.2. Nửanhóm ngợc 1.2.1. Định nghĩa. i, Hai phần tử thuộc nửanhóm S đợc gọi là ngợc nhau nếu aba = a và bab = b, ii, Nửanhóm S đợc gọi là nửanhóm ngợc nếu mỗi phần tử của nó có một phần tử ngợc duy nhất. Nếu a và b là các phần tử thuộc nhóm con tối đại H nào đó của mộtnửanhóm S, đặc biệt khi S là một nhóm, thì a và b ngợc nhau nếu và chỉ nếu chúng là nghịch đảo của nhau trong nhóm với nghĩa thông thờng. 1.2.2. Bổ đề. Nếu a là phần tử chínhquy thuộc nửanhóm S, chẳng hạn axa với x S, thì a có ít nhất một phần tử ngợc với nó, chẳng hạn phần tử xax. Chứng minh. Giả sử b = xax. Thế thì aba = a( xax)a = ax( axa ) = axa = a, bab = ( xax)a(xax) = x(axa)(xax) = xa(xax) = (x(axa)x = xax = b; do đó b ngợc với a. 1.2.3. Bổ đề. Hai phần tử thuộc nửanhóm S là nghịch đảo của nhau trong mộtnhóm con nào đó của S khi và chỉ khi chúng ngợc nhau và giao hoán đợc với nhau. Chứng minh. Giả sử a và b là các phần tử nhợc nhau và giao hoán đợc với nhau thuộc mộtnửanhóm S và e = ab ( = ba ). Khi đó e lũy đẳng, hơn nữa ea = ae = a và eb = be = b. Do đó a và b chứa các phần tử khả nghịch trong eSe và thuộc nhóm con tối đại H e của S chứa e. Mệnh đề đảo là hiển nhiên. 1.2.4. Bổ đề. Nếu e, f, ef và fe là các phần tử lũy đẳng của nửanhóm S thì ef và fe ngợc nhau. 6 Chứng minh. Ta có (ef)(fe)(ef) = ef 2 e 2 f = efef = (ef) 2 = ef. Tơng tự ta có (fe)(ef)(fe) = fe. 1.2.5. Định lý. Ba điều kiện sau đây đối với mộtnửanhóm S là tơng đ- ơng: i, S chínhquy và hai lũy đẳng bấy kỳ của nó giao hoán đợc với nhau; ii, Mỗi iđêan chính phải và một iđêan chính trái của S có một phần tử sinh lũy đẳng duy nhất; iii, S là nửanhóm ngợc ( tức là mỗi phần tử thuộc S có một phần tử ngợc duy nhất ). Chứng minh. (i) (ii). Theo bổ đề 1.1.4, mỗi iđêan chính phải của S có ít nhất một phần tử sinh lũy đẳng. Giả sử rằng e và f là các lũy đẳng cùng sinh ra một iđêan chính phải, nghĩa là eS = fS. Khi đó ef = f và fe = e. Nhng theo (i) ef = fe nên e = f. (ii) (iii). Theo bổ đề 1.1.4, chỉ cần chứng minh sự duy nhất của phần tử ngợc. Giả sử b ngợc với a, khi đó aba = a, bab = b, aca = a, cac = c. Từ đó abS = aS = acS và Sba = Sa = Sca nên ab = ac và ba = ca theo (ii). Do đó b = bab = bac = cac = c. (iii) (i). Rõ ràng mộtnửanhóm ngợc thì chính quy. Ta chỉ còn phải chứng minh hai phần tử lũy đẳng e và f giao hoán đợc với nhau. Trớc hết ta chứng minh ef là lũy đẳng. Thật vậy, giả sử a là phần tử ngợc duy nhất của ef. Khi đó, (ef)a(ef) = ef, a (ef) a = a. Đặt b = ae, thế thì (ef)b(ef) = eafe 2 f = efaef = ef, b(ef)b = ae 2 fae = aefae =ae = b. Do đó b cũng là phần tử ngợc của ef. Thế thì theo (iii) ta kết luận a = ef. Nh vậy, ef là lũy đẳng. Bây giờ ta giả sử e và f là hai lũy đẳng bất kỳ, theo điều vừa chứng minh, ef và fe cũng là các lũy đẳng, theo bổ đề 1.2.7 thì chúng ngợc nhau. Vậy ef và fe đều ngợc ef nên ef = fe. Giả sử S là mộtnửanhóm ngợc. Ta ký hiệu phần tử ngợc với a S là a -1 . Vậy aa -1 a = a và a -1 aa -1 = a -1 . Lũy đẳng e = aa -1 (f = a -1 a) sẽ đợc gọi là đơn vị trái (phải) của phần tử a, nó có thể đặc trng nh những lũy đẳng duy nhất sinh ra iđêan phải (trái) aS (Sa). 7 Nửanhóm con T của nửanhóm S đợc gọi là nửanhóm con ngợc nếu a T kéo theo a -1 T. 1.2.6 Mệnh đề. Đối với các phần tử a, b tùy ý thuộc nửanhóm ngợc S có hệ thức (a -1 ) -1 = a và (ab) -1 = b -1 a -1 . Chứng minh. Hệ thức thứ nhất là hiển nhiên. Ta chứng minh hệ thức thứ hai. Ta có: (ab)(b -1 a -1 )(ab) = a( bb -1 )(a -1 a)(bb -1 )b = ab, (b -1 a -1 )(ab)(b -1 a -1 ) = b -1 (a -1 a)(bb -1 )a -1 = b -1 (bb -1 )a -1 = b -1 (bb -1 )(a -1 a)a -1 = b -1 a -1 . Do đó b -1 a -1 ngợc với ab. 1.2.7. Bổ đề: Nếu e và f là các lũy đẳng thuộc nửanhóm ngợc S thì Se Sf = Sef ( = Sfe). Chứng minh: Nếu a Se Sf thì ae = af = a nên aef = af = a, và vì vậy a Sef. Đảo lại, nếu a Sef (= Sfe) thì aef = afe = a, từ đó ae = af = a nên a Se Sf. Ta gọi phép biến đổi bộ phận một - một của tập X là một ánh xạ một - một từ tập con Y của X lên tập con (Y) = Y của X. Ký hiệu -1 là ánh xạ từ Y lên Y, ngợc với theo nghĩa thông thờng, nghĩa là -1 (y) = (y Y, y Y) nếu và chỉ nếu y = (y). Giả sử T X là tập tất cả các phép biến đổi của tập X, bao gồm cả ánh xạ từ tập rỗng lên chính nó, phép biến đổi rỗng đó ta sẽ ký hiệu là 0. Tích của hai phần tử , T X đợc định nghĩa nh sau: Giả sử Y và Z là các miền xác định tơng ứng của và . Nếu (Y) Z = thì ta đặt = 0. Trong trờng hợp trái lại, giả sử w = -1 ( (Y) Z). Khi đó ta sẽ xem bằng cái hợp thành của các phép biến đổi | w và | (w) theo nghĩa thông thờng. Rõ ràng là ánh xạ một - một từ tập con W lên tập con (W), và do đó thuộc T X . Tính kết hợp thử thấy dễ dàng. Vậy T X là mộtnửa nhóm, ta gọi nó là nửanhóm ngợc đối xứng trên tập X. 1.2.8. Mệnh đề. T X là nửanhóm ngợc. Chứng minh. Vì -1 = và -1 -1 = -1 nên -1 là phần tử ngợc của , do đó T X là nửanhómchính quy. Một phần tử thuộc T X là lũy đẳng khi và 8 chỉ khi nó là ánh xạ đồng nhất từ một tập con nào đó của X lên chính nó. Do đó ta thấy hai lũy đẳng bất kỳ thuộc T X giao hoán với nhau. Theo định lý 1.2.7 T X là nửanhóm ngợc. 1.3. Nhóm phải Ta nhắc lại rằng, nửanhóm S là nửanhóm đơn phải (trái) nếu S không chứa các iđêan phải (trái) thực sự, và nhómchính là mộtnhóm vừa đơn phải vừa đơn trái. Nửanhóm E đợc gọi là nửanhóm các phần tử không bên phải nếu mỗi phần tử của nó là phần tử không bên phải, nghĩa là xy = y với vọi x, y E. Rõ ràng E là mộtnhóm phải. 1.3.1. Định nghĩa. Mộtnửanhóm S đợc gọi là nhóm phải nếu S đơn phải và giản ớc trái. Điều này tơng đơng với điều kiện là đối với hai phần tử a, b tùy ý thuộc S, phơng trình ax = b có nghiệm duy nhất trong S. Nhóm trái đợc định nghĩa một cách đối ngẫu. 1.3.2. Bổ đề. Mỗi lũy đẳng của mộtnửanhóm đơn phải S là đơn vị trái của nó. Chứng minh: Giả sử e là lũy đẳng và a là phần tử tùy ý của nửanhóm đơn phải S. Khi đó tồn tại phần tử x S sao cho ex = a. Thế thì ea = e(ex) = e 2 x = ex = a. 1.3.3. Hệ quả. Nếu S là mộtnhóm phải thì S là mộtnửanhómchính quy. Chứng minh. Giả sử a S. Khi đó S đơn phải nên tồn tại phần tử e S sao cho ae = a. Khi đó ae 2 = ae. Vì S có luật giản ớc trái nên e 2 = e. Theo bổ đề 1.3.2, e là đơn vị trái của S. Vì phơng trình ax = e có nghiệm trong S nên tồn tại b S sao cho ab = e. Khi đó aba = ea = a nên a là phần tử chính quy. Do a tùy ý thuộc S nên S chính quy. 9 1.3.4. Định lý. Các điều kiện sau đối với mộtnửanhóm S là tơng đơng: i, S là mộtnhóm phải; ii, S đơn phải và chứa lũy đẳng; iii, S = G ì E, trong đó G là mộtnhóm và E là nửanhóm các phần tử không bên phải. Chứng minh. (i) (ii). Vì S là nhóm phải nên S đơn phải, mặt khác theo chứng minh hệ quả 1.3.3, ta có S lũy đẳng. (ii) (iii). Giả sử E là tập các lũy đẳng của S, theo điều kiện (ii), E . Theo bổ đề 1.3.2, mỗi phần tử thuộc E là đơn vị trái trong S. Đặc biệt, ef = f với mọi e, f E. Vậy E là nửanhóm con các phần tử không bên phải của S. Ta chứng minh S là nửanhóm với luật giản ớc trái, tiện thể cũng chứng tỏ rằng (ii) kéo theo (i). Giả sử ca = cb (a,b,c S) và f E. Tồn tại x S sao cho cx = f. Giả sử e = xc. Thế thì e 2 = xcxc = xfc = xc = e. Do đó a = ea = xca = xcb = eb = e. Nếu e E thì Se là nửanhóm con của S, trong đó e là đơn vị phải (và cũng là đơn vị trái). Nếu a Se thì ta có thể giải phơng trình ax = e trong S. Nh- ng khi đó a(xe) = e 2 = e, tức là phần tử a khả nghịch bên phải trong nửanhóm Se với đơn vị e. Do đó Se là mộtnhóm con của S. Giả sử g là một phần tử cố định của E. Ta ký hiệu nhóm con Sg bởi G. Ta định nghĩa ánh xạ : G ì E S bằng cách đặt (a, e) = ae (a G, e E). Khi đó đối với với phần tử a, b G và e, f E, các đẳng thức sau đây đợc thỏa mãn: = (ab,ef) = (ab)(ef) = abf (a, e). (b, f) = ae.bf = a(eb)f = abf. Do đó là đồng cấu. Ta chứng minh rằng là ánh xạ một - một. Giả thiết rằng (a, e) = (b, f), nghĩa là ae = bf (a, b G; e, f E). Vì g là đơn vị của nhóm G nên a = ag = aeg = bfg = bg = b. Do đó ae = af. Vì S là nửanhóm với luật giản ớc trái nên e = f. Cuối cùng, ta chứng tỏ rằng là toàn ánh. Giả sử a S. Tồn tại e S sao cho ae = a. Từ đó ag = Sg = G và (ag, e) =age = ae = a. Vậy là đẳng cấu từ G ì E lên S và (iii) đợc chứng minh. (iii) (i). Vì S là tích trực tiếp của hai nhóm phải G và E, nên S là nhóm phải. 10 Chơng 2 TƯƠNGĐẳNGTRÊNMộTSốLớPNửANHóMCHíNHQUY 2.1. Tơng đẳng và nửanhóm thơng 2.1.1. Định nghĩa. Giả sử S là nửanhóm và là một quan hệ trên S. Khi đó đợc gọi là ổn định bên phải (trái) nếu a b (a, b S) kéo theo ac bc (ca cb), với mọi c S. Quan hệ đợc gọi là tơng đẳng phải (trái) nếu là quan hệ tơng đơng và ổn định phải (trái). Quan hệ đợc gọi là một tơng đẳngtrên S nếu vừa là tơng đẳng phải vừa là tơng đẳng trái. 2.1.2. Định nghĩa. Giả sử là một tơng đẳngtrênnửanhóm S. Khi đó là quan hệ tơng đơng trên S, do đó ta có thể xét tập thơng S/ , tức là tập các lớp tơng đơng của S theo mod . Giả sử A, B là hai phần tử tùy ý của S/ . Nếu a 1 , a 2 A và b 1 ,b 2 B, khi đó từ a 1 a 2 suy ra a 1 b 1 a 2 b 1 (vì ổn định phải). Từ b 1 b 2 ta suy ra a 2 b 1 a 2 b 2 vì ổn định bên trái. Theo tính chất bắc cầu của ta suy ra a 1 b 1 a 2 b 2 . Do đó, tích AB của các lớp A, B đợc chứa trong mộtlớp t- ơng đơng C nào đó. Ta định nghĩa phép (o) trong S/ bằng cách đặt A o B = C. Từ tính chất kết hợp trong S ta suy ra tính chất kết hợp trong S/ , do đó S/ trở thành nửa nhóm. Nửanhóm S/ đợc gọi là nửanhóm thơng của S theo mod . Nếu S là nửanhóm giao hoán thì S/ cũng là nửanhóm giao hoán. Nếu S là vị nhóm với đơn vị e thì S/ cũng là vị nhóm với đơn vị e. Ta ký hiệu a (a S) là lớp tơng đơng theo mod chứa a. Điều đã nói trong định nghĩa trên của phép toán (o) có nghĩa đơn giản là a o b = (ab) , với mọi a, b S.