1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ẢNH HƯỞNG của COVID 19 tới các BIẾN số vĩ mô tại VIỆT NAM

26 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 617,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH 500 - NĂM 2020 TÊN CƠNG TRÌNH: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 TỚI CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM THUỘC KHOA: KINH TẾ MSĐT (Do BTC ghi): TP HỒ CHÍ MINH - 2020 I TÓM TẮT Lý chọn đề tài Đại dịch “Covid 19” Đại dịch “Covid-19” có tác động trầm trọng đến phương diện từ kinh tế đến xã hội toàn giới theo cách thức mà chưa biết đến chưa có tiền lệ Tính đến tháng năm 2020 có 200 quốc gia vùng lãnh thổ ghi nhận ca mắc Covid-19 với số ca bệnh vượt mốc triệu người khiến gần 300.000 người tử vong Dịch bệnh khơng đe dọa tới an tồn sức khỏe người, cú sốc đánh vào kinh tế giới Các nước buộc phải thực biện pháp giãn cách xã hội khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa bị đình trệ; giao thương quốc gia bị hủy bỏ; chuỗi cung ứng toàn cầu bị phá vỡ; bế tắc doanh nghiệp tình trạng thiếu hụt nguyên liệu đầu vào đầu hàng hóa; khu du lịch dịch vụ phải đóng cửa vơ thời hạn; ngành hàng khơng bị thiệt hại nặng nề,… Nền kinh tế Việt Nam có năm 2019 vượt mong đợi với mức tăng trưởng GDP đạt 7,02%, thuộc top nước tăng trưởng nhanh giới Tuy nhiên Việt Nam khơng nằm ngồi tác động từ đại dịch Các lệnh cách li, đóng cửa, hạn chế giao thương với gói sách phủ nhằm phục hồi kinh tế tạo nên tranh kinh tế Việt Nam quý đầu năm 2020 vơ biến động Vì thế, nhóm chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “ Ảnh hưởng Covid-19 đến biến số vĩ mô Việt Nam” để làm rõ tác động này, giúp có nhìn tổng quan tác động đại dịch phân tích tính hiệu gói sách phủ nhằm hạn chế tác động đại dịch Mục tiêu nghiên cứu Tiến hành thống kê liệu vĩ mô kinh tế Việt Nam năm 2019 xem xét biến động so với biến quý đầu năm 2020 bị tác động đại dịch Covid19 đánh giá hiệu giải pháp phủ Từ đó, dự báo chiều hướng tiến triển kinh tế theo bối cảnh diễn biến dịch bệnh đề xuất giải pháp Tạo tảng cho việc đưa giải pháp nhằm tối thiểu hóa tác động đại dịch có nhìn bao quát để đưa kế hoạch đối phó tương lai Phương pháp nghiên cứu Phân tích tình hình kinh tế Việt Nam qua hai giai đoạn: trước dịch bệnh diễn (năm 2019) thời điểm đại dịch tác động lên kinh tế (6 tháng đầu năm 2020) Bài nghiên cứu sử dụng tiêu tăng trưởng dịch chuyển cấu kinh tế, yếu tố tác động phía cung, phía cầu (vốn, lao động, thương mại), biến vĩ mô (lạm phát, tỉ giá) tác động đến tăng trưởng Các tiêu phân tích nghiên cứu tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập bình quân đầu người, tốc độ tăng trưởng GDP, dịch chuyển cấu kinh tế theo khu vực ngành kinh tế; yếu tố cung cầu số kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế bao gồm yếu tố đầu vào (vốn - đầu tư, lao động); yếu tố đầu (cán cân thương mại - xuất, nhập (XNK)); yếu tố lạm phát, tỉ giá Bài nghiên cứu tiếp cận góc độ nghiên cứu định tính thơng qua phương pháp phân tích mơ tả số liệu thống kê so sánh Nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu chủ yếu số liệu thứ cấp lấy từ tổng Cục Thống kê Việt Nam năm 2019 quý đầu năm 2020 Căn biến động tại, dự báo thay đổi tương lai kinh tế theo diễn biến dịch bệnh, đề xuất giải pháp cho chúng phủ theo kịch MỤC LỤC I TÓM TẮT 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam năm 2019 1.1 Tăng trưởng 1.2 Thu nhập bình quân đầu người 1.3 Dịch chuyển cấu kinh tế: 1.4 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Tình hình phát triển Việt Nam kinh tế quý đầu năm 2020 2.1 Tình hình giới 2.2 Tăng trưởng 10 2.3 Thu nhập bình quân đầu người 11 2.4 Dịch chuyển cấu kinh tế 12 2.5 Tác động đại dịch tới khu vực doanh nghiệp 13 2.6 Các yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế 15 Dự báo diễn biến kinh tế theo kịch đại dịch số giải pháp đề xuất 17 3.1 Diễn biến kinh tế theo kịch đại dịch 17 3.2 Một số đề xuất sách phủ 19 III TỔNG KẾT 21 IV THAM KHẢO 23 1.Tài liệu tham khảo 23 Các trang web tham khảo 25 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam năm 2019 1.1 Tăng trưởng Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mĩ-Trung căng thẳng tình hình hoạt động xuất khẩu, hoạt động chế biến chế tạo giảm mạnh, Ngân hàng giới (World Bank) dự báo GDP kinh tế phát triển khu vực Đông Á-Thái Bình Dương năm 2019 chuyển biến theo xu hướng giảm Riêng Việt Nam, Ngân hàng giới giữ nguyên mức dự báo 6,6% lần dự báo trước Ngày 8/11/2018, Quốc hội đưa tiêu GDP cho năm 2019 6,6-6,8% Thế nhưng, số GDP năm 2019 Việt Nam tăng 7,02% so với năm 2018, vượt qua mức tiêu Quốc hội lẫn mức dự báo nhiều tổ chức quốc tế Năm 2019 năm thứ hai liên Biểu đồ so sánh tăng trưởng GDP 10 năm gần tiếp GDP Việt Nam đạt mức 7% Về cấu, chiếm tỉ trọng cao GDP nhóm ngành dịch vụ (41,64%) Khu vực có đóng góp cao vào mức tăng trưởng nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng (50,4%) Kim ngạch xuất nhập vượt mức 500 tỷ USD, đó, lĩnh vực xuất khu vực kinh tế nhà nước có khởi sắc vượt bậc so với khu vực có vốn đầu từ nước ngoài, mức xuất siêu 9,9 tỷ USD Mức lạm phát năm 2019 2,79%, đạt ngưỡng thấp ba năm 1.2 Thu nhập bình quân đầu người Năm 2019, tình hình lao động Việt Nam có chuyển biến tích cực: tỉ lệ thất nghiệp thấp (1,98%), thiếu việc làm thấp (1,26%) Thu nhập bình quân đầu người năm 2019 Việt Nam gần 2800 USD (chưa tính ngành kinh tế bị bỏ sót), đạt mức trung bình thấp theo đánh giá World Bank Năm 2019, kim ngạch xuất nhập khoảng 200% GDP, nhiên, chiếm tỉ trọng cao khu vực có vốn đầu tư FDI, phân bổ hưởng lợi kinh tế rơi vào đa số doanh nghiệp nước ngoài, chưa phản ánh GDP bình quân đầu người chưa nhìn nhận thực lực người dân Dù mức tăng trưởng GDP năm 2019 ngày vượt bậc, khoảng cách mức thu nhập bình quân Việt Nam so với giới tăng 4000 USD giai đoạn 30 năm trở lại Để theo đuổi mục tiêu tăng trưởng nhanh chất lượng ngày có chiều sâu, Việt Nam cần nhiều nỗ lực phủ việc cải thiện vấn đề: trình độ lao động; phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ; khởi nghiệp sáng tạo 1.3 Dịch chuyển cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2019 chuyển dịch theo hướng gia tăng tỉ trọng lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ thị trường (ngành vận tải, kho bãi; bán bn, bán lẻ; tài chính, ngân hàng), giảm tỉ trọng thu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm, 9.91% Nông, lâm nghiệp thủy sản, 13.96% Dịch vụ, 41.64% Công nghiệp xây dựng, 34.49% Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm Sự khởi sắc ngành thủy sản điểm sáng cho khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2019 Chăn nuôi bị ảnh hưởng dịch bệnh điều kiện khí hậu bất lợi làm giảm suất trồng khiến cho ngành nông nghiệp tuột dốc Ở khu vực công nghiệp, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo nắm chủ chốt, công nghiệp khai thác chuyển biến tăng trưởng 1,29% sau ba năm liên tục suy giảm Hoạt động dịch vụ năm 2019 diễn sôi động, tập trung phần lớn vào ngành bán lẻ (chiếm 75,9% tỉ trọng khu vực dịch vụ với mức tăng trưởng cao nhất) Khách du lịch đến Việt Nam năm 2019 với 18 triệu lượt, mức tăng trưởng ngành xếp sau ngành bán lẻ (12,1%) 1.4 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 1.4a Đầu tư phát triển Vốn đầu tư vào thực toàn xã hội năm 2019 đạt mức tăng tưởng 10,2% so với năm 2018, đóng góp 33,9% vào tổng GDP nước Trong đó, tổng vốn đầu tư khu vực ngồi Nhà nước ước tính 942,5 nghìn tỷ đồng, đạt tỷ trọng cao đồng thời mức tăng trưởng cao nhất, chiếm 46%, tăng 17,3% so với năm 2018; tổng vốn khu vực Nhà nước đạt 634,9 nghìn tỷ đồng, góp 31% tổng số vốn vào kinh tế, tăng 2,6% so với kì năm trước; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 469,4 nghìn tỷ đồng, góp 23%, mức tăng trưởng 7,9% so với kì năm trước Ưu khu vực nhà nước lần lại khẳng định phát triển kinh tế tư nhân điều tập trung hàng đầu phủ Việt Nam Khu vực có vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước năm 2019 chưa trọng, giá trị nguồn vốn từ Ngân sách mức thấp năm (20162019) 1.4b Lao động suất lao động Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2019 55,8 triệu người (chiếm 57,8%), có việc làm 98.02%, đó, lực lượng độ tuổi lao động 49,1 triệu người (chiếm 88% lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên) Đối với phân bổ nhân lực theo khu vực kinh tế: lao động khu vực nông, lâm thủy sản 34,7%; khu vực công nghiệp xây dựng 29,4%; khu vực dịch vụ 35,9% Trong năm 2019, lao động có xu hướng dịch chuyển sang khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm lao động khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản so với kỳ năm trước Tỉ lệ thất nghiệp nước năm 2019 1,98%, tỉ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động ước tính 1,26% Mặc dù tỉ lệ sinh sống nông thôn đông hơn, tỉ lệ thiếu việc làm lại cao nông thôn có tỉ lệ thất nghiệp thấp thành thị Tỉ lệ thiếu việc làm thành thị 0,67%, tỉ lệ tương đương nông thôn 2,93% Tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn 1,57%, thất nghiệp mức 1,51% Năng suất lao động năm 2019 tăng 6,2% so với năm trước đó, đạt giá trị hành ước tính khoản 110,4 triệu đồng/lao Lượng lao động tăng lên có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng toàn kinh tế, suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào kinh tế tăng 2,61% so với năm 2018, góp 46,11% vào mức tăng trưởng GDP 1.4c Các yếu tố vĩ mô Chỉ số lạm phát năm 2019 đạt mức tiêu đề Quốc hội, mức tăng 2,79% CPI làm ấn tượng thêm số tăng trưởng 7,02% Theo tổng Cục thống kê, việc kiểm soát mức giá năm 2019 bị ảnh hưởng đáng kể giai đoạn đón Tết Kỉ Hợi hai tháng đầu năm 2019 tháng cuối năm Tháng cuối năm 2019, CPI tăng 1,4%, đạt mức kỉ lục năm qua Những thách thức cần phải đối mặt kiểm sốt lạm phát năm 2019 có hai vấn đề: điều hành phủ việc điều chỉnh giá điện, giá dịch vụ y tế, điều chỉnh lộ trình tăng học phí; hai biến động yếu tố thị trường Sự biến động yếu tố thị trường tăng tình trạng tăng giá chóng mặt thịt lợn dịch bệnh, dẫn đến tình trạng khan (giá thịt tăng 11,79%), tình trạng tìm kiếm dịch vụ ăn uống thay gia tăng, giá mặt hàng thiết yếu giới sắt, thép, xăng dầu biến động theo xu hướng tăng,… bình quân số CPI năm đạt mức thấp ba năm, cho thấy thành công năm 2019 việc kiểm sốt lạm phát phủ Biểu đồ kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại giai đoạn 2011-2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan Cán cân thương mại đạt giá trị xuất siêu cao năm với mức xuất siêu 9,9 tỷ USD, cho thấy năm thành công thương mại quốc tế Năm 2019, kim ngạch xuất nhập ước tính đạt 500 tỷ USD, đó, kim ngạch xuất hàng hóa ước tính đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với kỳ năm 2018, kim ngạch nhập hàng hóa ước tính đạt 253,51 tỷ USD, tăng trưởng 7% Kim ngạch xuất nhập Việt Nam tiếp tục có hướng tích cực diễn biến khó lường chiến tranh thương mại Mỹ-Trung trước tình hình kinh tế bất ổn nhiều nước năm 2019 Tuy nhiên, tăng trưởng xuất hàng hóa năm 2019 động lực cho Việt Nam theo đuổi sách hướng ngoại dài hạn bền vững Trong năm 2019, có 32 mặt hàng đạt giá trị xuất tỷ USD, chiếm 92,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, số 32 mặt hàng đó, có mặt hàng đạt giá trị 10 tỷ USD, chiếm 63,4% Trong tổng kim ngạch nhập năm 2019, có 37 mặt hàng đạt giá tị tỷ USD, chiếm 90,6%, đó, có mặt hàng (chiếm 45,8%) đạt giá trị 10 tỷ USD Tỉ giá hối đoái : Kết thúc năm 2019, tỷ giá đồng Việt Nam so với đồng đô la Mỹ tăng 1,4% so với kỳ 2018, cụ thể đồng Việt Nam tăng từ 22,825 đồng/USD lên 23,155 đồng/USD Nhìn chung, năm 2019, có ba lần tỉ giá USD/VND tăng mạnh, mức tăng 23,004 đồng vào cuối tháng 4, mức 23,115 đồng vào cuối tháng 8, mức 23,169 đồng vào cuối tháng 12 (đây mức tăng cao so với mức đầu năm 2019, tăng 1,5%) Do căng thẳng chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, lần áp thuế 10% lên 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc Tổng thống Donald Trump vào ngày 1/8 dẫn đến cân nhắc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) việc điều chỉnh tỷ giá tăng thêm 15 đồng, điều cần thiết NHNN việc ổn định vĩ mô Dự trự ngoại hối đạt kỉ lục 79 tỷ USD sau 11 tháng ổn định vĩ mơ Tình hình phát triển Việt Nam kinh tế quý đầu năm 2020 2.1 Tình hình giới Những tháng đầu năm 2020, giới chứng kiến bùng phát đại dịch Covid-19, đại dịch có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn khía cạnh đời sống kinh tế phạm vi toàn giới Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dự báo thương mại hàng hóa suy yếu nặng nề vào năm 2020 so với khủng khoảng tài tồn cầu 2008-2009, với mức giảm rơi vào mức13-23% bất ổn – tác động kinh tế đại dịch Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo 170 quốc gia có mức tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người âm năm 2020 Trong lĩnh vực tài chính, thị trường tài sản kinh tế tiên tiến sụp đổ, vốn bị rút khỏi thị trường với tốc độ chóng mặt Đại dịch 11 tế lớn giới Sự sụt giảm tăng trưởng hiển nhiên so với kỳ 2019 bối cảnh bí bách kinh tế, với mức tăng trưởng hai quý 3,82% 0,36% Sự tuột dốc quý kinh tế với mức tăng trưởng tệ phủ Việt Nam bắt đầu áp dụng biện pháp dãn cách xã hội mạnh mẽ Trong mức tăng chung toàn kinh tế tháng đầu năm 2020, có đóng góp nhiều khu vực cơng nghiệp xây dựng (73,14%), khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản với mức đóng góp thấp (11,89%) điều kiện bất lợi khí hậu (hạn hán đồng sông Cửu Long, ngập mặn), dịch tả lợn châu Phi Đại dịch bắt đầu làm suy yếu dần kinh tế toàn cầu từ đầu năm 2020 Trung Quốc - thị trường thương mại chủ yếu Việt Nam bùng nổ dịch bệnh, hàng loạt biện pháp hạn chế giao thương cho cơng tác phịng chống dịch diễn với tình hình dịch bệnh giới ngày phức tạp Kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 238,4 tỷ USD, giảm 2,1% so với kỳ năm trước Trong tháng đầu năm xuất siêu đạt mức tỷ USD, xuất giảm 1,1%, nhập đạt giảm 3% 2.3 Thu nhập bình quân đầu người Trước diễn biến phức tạp đại dịch, Việt Nam thực việc giãn cách xã hội từ ngày 1/4 đến ngày 15/4/2020, theo ngồi dịch vụ kinh doanh thiết yếu lương thực, thực phẩm, dịch vụ y tế, xăng dầu, sở kinh doanh khác buộc phải đóng cửa tạm thời, người dân khuyến cáo hạn chế Điều làm giảm trực tiếp lượng cầu thị trường, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất từ phía cung, gián tiếp làm giảm đáng kể thu nhập bình qn đầu người Ngồi ra, hoạt động kinh doanh, sản xuất đình trệ khiến doanh nghiệp khơng đủ tiền để trang trải chi phí mặt bằng, chi phí tiền cơng nhân viên,… buộc phải cắt giảm lao động Nhiều người lao động bị việc, bị cắt giảm lương, hay bỏ việc doanh nghiệp phá sản Thu nhập người lao động quý II giảm mạnh sách cách li vào tháng 4/2020 triển khai thực hiện, mức thu nhập bình qn lao động làm cơng hưởng lương quý II giảm đến 732 nghìn đồng so với quý trước giảm 170 nghìn đồng so với kỳ 2020 Ngày 10/4/2020, phủ ban hành nghị hỗ trợ trực tiếp cho người lao động gặp khó khăn đại dịch Covid-19 với hiệu: “Nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng xã hội chia sẻ trách nhiệm việc bảo đảm sống cho người lao động.’’ 12 Có thể nói, đẩy mạnh chi tiêu Ngân sách trợ cấp thất nghiệp phủ khuyến khích lớn doanh nghiệp việc phục hồi lại tảng tốt cho phía cầu lao động – động lực tăng trưởng lớn mức GDP/người 2.4 Dịch chuyển cấu kinh tế Nền kinh tế tháng đầu năm 2020 nhìn chung theo xu hướng kỳ năm 2019 So với kỳ năm trước, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng trưởng 0,62% (chiếm 14,16%); khu vực công nghiệp xây dựng giảm 0.58% (chiếm 33,44%); khu vực dịch vụ tăng trưởng 0,01% (chiếm 42,04%); thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản xuất tăng 0,32% (chiếm 10,36%) Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm, 10.36% Nông, lâm nghiệp thủy sản, 14.16% Dịch vụ, 42.04% Công nghiệp xây dựng, 33.44% Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm Cơ cấu kinh tế tháng đầu năm 2020 Dịch Covid-19 ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khu vực I Xuất nông sản, thủy sản, lâm sản Việt Nam giảm mạnh tháng đầu năm tình hình diễn biến phức tạp đại dịch thị trường nhập lớn từ Việt Nam như: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, EU,… cầu tiêu dùng giảm mạnh điều kiện kinh tế khó khăn Việc đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu dẫn đến thiếu hụt nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp, đặc biệt nguyên liệu lĩnh vực chế biến, chế tạo Đồng thời, tính đến tháng đầu năm, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo - động lực khu vực cơng nghiệp, xây dựng, có mức tăng trưởng thấp nhấp năm qua, tăng trưởng 4,96% (năm 2019 11,29%) Tuy nhiên, hai tháng cuối quý II, dịch bệnh kiểm soát, biện pháp dãn cách xã hội nới lỏng tháo gỡ, ngành cơng nghiệp có phục hồi đáng kể, lấy đà tăng trưởng 13 cao vào tháng 5/2020 Bất ổn xã hội sống ‘’bình thường mới’’ làm tác động tiêu cực đến tâm lí doanh nghiệp sản xuất, tổng cung tổng cầu giảm mạnh hai quý đầu năm 2020 Dịch vụ lĩnh vực chịu thiệt hại nặng nề đại dịch Covid-19, suy giảm tăng trưởng ngành du lịch, hàng không dịch vụ lưu trú ăn uống Ngành bán buôn, bán lẻ tăng trưởng trở lại vào tháng 5/2020 sau dãn cách xã hội nới lỏng (tăng trưởng 5,3% so với tháng 4) Tuy nhiên, tổng doanh thu ngành bán lẻ tháng đầu năm 2020 giảm 0,8% so với kỳ 2019 (nếu loại trừ yếu tố giá giảm đến 5,3%) Mức tăng ngành hai tháng cuối quý II chủ yếu nhờ vào hình thức mua sắm trực trở nên phổ biến, cung hàng hóa dịch vụ thích nghi với điều kiện thị trường Các sản phẩm gia có xu hướng tăng trưởng doanh thu việc hạn chế lại ( lương thực, thực phẩm tăng 7%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 5%), sách chống dịch làm giới hạn nhu cầu xã hội (may mặc giảm 1,2%; phương tiện lại giảm 3,5%; vật phẩm văn hoá, giáo dục giảm 6%) Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ lữ hành giảm mạnh chiến dịch dã cách xã hội Doanh thu ngành du lịch hàng không bị ảnh hưởng nặng nề phủ hạn chế tiếp nhận khách du lịch quốc tế để kiểm soát Covid-19 Hơn nữa, cuối quý II năm thường thời điểm nóng du lịch nội địa, việc cho học sinh nghỉ học làm giảm doanh thu ngành du lịch nội địa đáng kể so với giai đoạn tương đương năm 2019 Tuy nhiên, hai tháng cuối quý II, việc nới lỏng dãn cách xã hội thị thúc đẩy du lịch nội địa phủ, hãng hàng không dịch vụ lưu trú, ăn uống có nhiều tiến triển, góp phần cải thiện mức tăng trưởng khu vực 2.5 Tác động đại dịch tới khu vực doanh nghiệp Đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực nhiều mặt đến hoạt động sản xuất kinh doanh hầu hết khu vực doanh nghiệp Theo kết khảo sát tổng cục thống kê có tới 85% 14 126,565 doanh nghiệp cho họ chịu nhiều tác động tiêu cực đến từ đại dịch Covid-19 Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp siêu nhỏ 82.1 Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn 92.8 91.1 89.7 Ảnh hưởng Covid-19 đến mơ hình doanh nghiệp theo quy mơ Doanh nghiệp dịch vụ 85.9 Doanh nghiệp công nghiệp 86.1 Doanh nghiệp nông nghiệp 78.7 Ảnh hưởng Covid-19 đến mô hình doanh nghiệp theo khu vực kinh tế Các doanh nghiệp có quy mơ lớn thường doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa ngành nghề, có chuỗi giá trị liên kết nước quốc tế chặt chẽ rộng nhóm doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Do vậy, chịu nhiều tác động từ đại dịch Phân chia theo khu vực kinh tế, dựa khảo sát, khu vực công nghiệp dịch vụ chịu tác động lớn từ đại dịch với tỉ lệ bị tác động 85,9% 86,1%; khi vực nơng nghiệp chịu ảnh hưởng với 78,7% Đặc biệt, số nghành chịu tác động cực nặng nề, điển hình như: dịch vụ ăn uống (95,5%); ngành dịch vụ lưu trú (97,1%); ngành hàng không (100%); giáo dục đào tạo (93,9%) ngành dệt may, sản phẩm điện tử, sản xuất ô tô với tỷ lệ 90% 15 2.6 Các yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế 2.6a Đầu tư phát triển Tình hình phức tạp dịch Covid-19 giới làm sụt giảm vốn đầu tư toàn xã hội tháng đầu năm 2020 đáng kể Trái ngược với đổ vốn ỏi từ Ngân sách nhà nước năm 2019 giai đoạn 2016-2019, sách nỗ lực khơi phục kinh tế phủ, cấp, ngành việc thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công làm khu vực kinh tế nhà nước tháng đầu năm chiếm cấu vượt trội tổng mức vốn đầu tư tồn xã hội Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước giảm mạnh bùng nổ dịch bệnh từ đối tác lớn Việt Nam, kiểm soát dịch bệnh Mỹ, EU trở nên xấu khể từ quý II/2020 Vốn đầu tư toàn xã hội tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ 2019, mức tăng thấp năm trở lại Đáng ý, tăng tưởng liên tục khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước bị chững lại quý II/2020 với mức giảm 4,9% so với kỳ năm trước Vốn đầu tư đăng ký quý II có giảm bù lại, vốn đăng kí bổ sung tăng mạnh Điều cho thể việc doanh nghiệp chọn tiếp tục tái đầu tư phần lợi nhuận cũ vào thị trường Việt Nam Trong bối cảnh suy thoái, việc dùng đầu tư phủ để thúc đẩy tăng trưởng điều cấp bách đương nhiên Việc sử dụng khu vực nhà nước để bù đắp cho khu vực nhà nước tạm thời kinh tế có tăng trưởng chủ yếu phụ thuộc vào đầu tư nước ngồi Việt Nam Tuy nhiên, kiểm sốt dịch bệnh cuối quý II làm thu hút vốn đầu tư nước nhiều cứu vãn mức suy giảm khu vực 2.5b Lao động suất lao động Chính sách phịng chống dịch phủ gây sụt giảm lao động, việc, giảm thu nhập tỉ lệ thất nghiệp thấp kỉ lục Tính chung tháng đầu năm, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên giảm gần 1,3 triệu người so với kỳ năm 2019 Chính sách dãn cách xã hội điều tiết doanh nghiệp cắt giảm doanh thu, điều dẫn đến giảm cầu lao động, cắt giảm lương, người lao động phải nghỉ giãn việc, giảm thu nhập, chí việc Thống kê lực lượng độ tuổi lao động (15 tuổi trở lên), thu nhập giảm ảnh hưởng tiêu cực mùa dịch Covid-19 mang lại, ước tính 57,3% lao động bị ảnh 16 hưởng Tỉ lệ thất nghiệp lực lượng lao động quý II khu vực thành thị cao kỉ lục 10 năm trở lại (4,46%), vượt mức tiêu tỉ lệ thất nghiệp 4,1% Quốc hội đề cho năm 2020 Tỷ lệ thất nghiệp chung nước tháng đầu năm ước tính 2,26%, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 2,58% Theo thống kê, tháng đầu năm 2020, có 30,8 triệu người lao động bị ảnh hưởng Covid-19, phần lớn người lao động bị việc (93,1%).Khu vực dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch kéo theo tác động lên lao động nhóm ngành (với gần 72% lao động), kế khu vực cơng nghiệp xây dựng (67,8%), khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (25,1%) Trong điều kiện kinh tế mới, thay đổi nhanh chóng làm người lao động chưa thích nghi, chưa biết cách tận dụng tiềm lực kinh tế tạo tình trạng thất nghiệp chưa có 10 năm qua 2.5c Các yếu tố vĩ mô Chỉ số lạm phát tháng đầu năm 2020 bình quân mức 4,19% Nhu cầu dự trữ lương thực thời gian dãn cách xã hội tăng cao góp 3,38% vào mức tăng lạm phát, dịch vụ ăn uống tái sôi động làm số giá tháng đầu năm vượt mức tiêu 4% Ngân hàng Nhà nước Sau dãn cách xã hội, tình hình dịch bệnh Việt Nam tương đối kiểm soát giúp cho thị trường thiết lập lại sơi động vốn có nó, vơ hình tạo biến động nhẹ giá Cụ thể, tái hoạt động giáo dục sinh hoạt xã hội thường ngày làm cho số giá khu vực tăng đáng kể: nhóm dịch vụ ăn uống tăng 12,46% so với kỳ năm trước; nhóm giáo dục tăng 4,36% (tính tháng 6) Tuy nhiên, điều chỉnh giá xăng dầu vào cuối tháng góp phần làm giảm mức tăng CPI tháng xuống 3,17% Giá xăng dầu giảm với hạn chế lại tình hình dịch bệnh góp phần làm kìm hãm số giá nhóm ngành vận tải, du lịch giải trí Đây yếu tố có tác động tích cực đến số lạm phát Việt Nam Nguyên nhân biến động giá chủ yếu đến từ yếu tố thị trường Sự gia tăng thất nghiệp làm giảm lượng cầu hàng hóa & dịch vụ thị trường Các sách phịng dịch phủ bao gồm chủ trương đóng cửa hàng loạt khu ăn uống, nhà hàng, trung tâm thương mại tác động mạnh đến doanh thu doanh nghiệp, gây nhiều gánh nặng chi phí lẫn tổn thất vô nặng nề Khi giãn cách xã hội nới lỏng, 17 nhu cầu người tiêu dùng gia tăng sau thời gian dài hạn chế lại, khu vực dịch vụ Cầu tăng dẫn đến giá tăng tăng nhanh chóng Bên cạnh đó, doanh nghiệp mở cửa tái hoạt động, giá thị trường biến động nhanh ‘’sự nơn nóng’’ khơi phục kinh tế bù đắp thất đến từ phía cung Sự lạm phát tác động qua lại phía cung cầu sớm điều chỉnh dài hạn mà thất nghiệp quay mức tự nhiên hậu khơi phục kinh tế Ngồi ảnh hưởng đại dịch, việc kiểm soát lạm phát năm 2020 Việt Nam chịu nhiều tác động khác Những khó khăn từ năm 2019 việc kiểm sốt giá cịn: điều kiện khí hậu bất lợi cho nông sản, dịch bệnh ngành chăn nuôi,… Biến đổi khí hậu kinh tế cạnh tranh với Việt Nam lĩnh vực xuất lương thực, thực phẩm diễn mạnh mẽ Trong tình hình suy thối nay, đối phó dịch bệnh phát triển kinh tế song song điều quan trọng tận dụng nguồn lực điều quan trọng khơng để kiểm sốt giá nhằm mục tiêu đạt mức tăng trưởng cao Vì thế, kiểm sốt giá lương thực, thực phẩm có lợi cho kinh tế Việt Nam mục tiêu số lạm phát Ngân hàng Nhà nước Tỷ giá hối đoái tháng đầu năm 2020 Việt Nam ổn định sức ép cung cầu ngoại tệ từ kinh tế lớn tương đối Các nỗ lực sách từ Hoa Kì việc thúc đẩy kinh tế cách cắt giảm lãi suất, gia tăng cung tiền để cứu vãn tình trạng thất nghiệp dịch bệnh gây ra,… tất góp phần làm cho tỉ giá sụt giảm mạnh, đồng USD suy yếu đáng kể Bên cạnh đó, hậu cách li, việc mở cửa nới lỏng giao thương Việt Nam góp phần làm nguồn thu ngoại tệ dồi Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Mỹ ngày xấu đi, việc lo sợ tác động tiêu cực đến kinh tế khiến cho Fed nới lỏng cung tiền Các chuyên gia cho tỉ giá sụt mạnh quý tới Dự báo diễn biến kinh tế theo kịch đại dịch số giải pháp đề xuất 3.1 Diễn biến kinh tế theo kịch đại dịch Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2020 phụ thuộc vào khả khống chế bệnh dịch không nước mà cịn giới Tính tới cuối tháng năm 2020, diễn biến dịch bệnh Việt Nam kiểm soát tốt nhiên tình hình dịch bệnh 18 giới diễn biến phức tạp Có trường hợp diễn biến dịch bệnh Covid-19 cần xem xét kinh tế Việt Nam Kịch 1: Dịch kiểm soát (hết dịch) Việt Nam diễn biến phức tạp giới Ở diễn biến này, xảy với kinh tế Việt Nam nới lỏng dãn cách xã hội vào đầu tháng năm 2020, bệnh dịch nước khống chế thời gian lại năm hoạt động kinh tế nước ổn định Thế nhưng, đó, bệnh dịch nhiều trung tâm kinh tế - tài quan trọng giới phức tạp gây quan ngại giao thương cho nước ta, số nước phải kéo dài thời gian phong tỏa sang Quý năm 2020 dẫn đến hoạt động xuất nhập Việt Nam bị ảnh hưởng nặng khơng có khả hồi phục năm 2021 Kéo theo sản xuất nước tăng trưởng yếu ngành khai khống phục vụ cơng nghiệp có khả thu hẹp, định trệ sản xuất tiếp diễn Dịch vụ lưu trú ăn uống khơng có động lực hồi phục thiếu khách du lịch nước ngoài, cầu nước với loại hình dịch vụ bị hạn chế tình hình kinh tế khả quan ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Ngành hàng không tiếp tục chịu thiệt hại nặng nề mà việc kinh doanh dựa vào lượng khách nội địa Những khuyến khích du lịch nội địa giảm phần thiệt hại, nguồn khách quốc tế nối lại số thị trường định khuyến cáo hạn chế lại Trong diễn biến này, biện pháp hàng đầu phủ nên đẩy mạnh chi tiêu để thúc đẩy đầu tư cho kinh tế nội địa Đối với thị trường nước, tâm lý e ngại bệnh dịch tiếp tục gỡ trước hiệu chống dịch phủ Thị trường Việt Nam trở thành điểm đến an toàn cho nhà đầu tư nước Kịch 2: Dịch tái bùng phát Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp giới Trong trường hợp này, kinh tế tiếp tục bị tê liệt ngồi nước Chính phủ Việt Nam tiếp tục áp dụng biện pháp giãn cách xã hội hạn chế giao thương Khi đó, hộ kinh doanh doanh nghiệp phải đóng cửa, tạm ngưng hoạt theo yêu cầu quyền nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh Tuy nhiên, trước biện pháp áp dụng ‘’cuộc sống bình thường mới’’ kinh tế lớn giới, phủ Việt Nam không sử dụng biện pháp cách li xã hội đầu tháng 4/2020 19 Tại kịch này, kinh tế toàn cầu đặt ưu tiên phục hồi tăng trưởng kinh tế lên hàng đầu mặc cho phức tạp bệnh dịch Nhưng lâu dài, điều không ổn nguồn lực y tế có hạn người Một xã hội bất ổn gây hại cho tăng trưởng kinh tế bền vững Nền kinh tế toàn cầu lần phải gánh chịu tác động phòng chống dịch gây Việt Nam giới buộc phải tiếp tục thực biện pháp giãn cách xã hội Thị trường lần phải chịu cú sốc cung cầu bất lợi Chuỗi cung ứng toàn cầu đứng trước nguy gián đoạn Các ngành dịch vụ, du lịch ăn uống tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề, chu kỳ kinh tế rơi vào suy thoái Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu sức khỏe người dân đến sức khỏe kinh tế Lúc đòi hỏi phủ Việt Nam cần theo đuổi mục tiêu ổn định vĩ mơ, ưu tiên phịng dịch hỗ trợ người dân Thế nên, việc cần thiết diễn biến nên giảm thiểu tổn thất liên quan đến kinh tế theo đuổi mục tiêu tăng trưởng xa vời trước Kịch 3: Dịch bệnh kiểm sốt hồn tồn Việt Nam giới Trong kịch này, bệnh dịch không tái phát nước thời gian lại năm 2020 hoạt động kinh tế nội địa dần trở lại bình thường Khi đó, kinh tế tồn giới khơng cịn rào cản cho việc chi tiêu phòng chống dịch hay hạn chế giao thương Điều quan tâm cốt lõi diễn biến phục hồi kinh tế Quá trình hồi phục kinh tế Việt Nam nói riêng giới nói chung cần có thời gian định, phụ thuộc vào sư phục hồi chuỗi cung ứng tồn cầu Chính phủ Việt Nam cần đưa nhiều sách khuyến khích doanh nghiệp người lao động chung tay vượt qua giai đoạn suy thoái Tuy nhiên, dịch bệnh có nguy tái bùng phát theo “làn sóng” kiểm sốt dịch khơng tốt chưa có thuốc chữa, vắc-xin hay miễn dịch cộng đồng Do đó, diễn biến này, kinh tế dài hạn không vướng bận nỗ lực khơi phục kinh tế mà tiềm ẩn nhiều lo ngại việc dịch bệnh tái diễn trở lại 3.2 Một số đề xuất sách phủ 3.2a Những sách hỗ trợ 20 Đối với người lao động việc kéo dài, tạm thời kéo dài thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp Các hộ gia đình thu nhập lâu dài khơng có khả thích ứng cần trợ cấp đủ để trì sống tối thiểu Cần đặc biệt quan tâm đến đối tượng lao động tự không thuộc diện bao phủ bảo hiểm Đối với doanh nghiệp trực tiếp chịu ảnh hưởng: • Chính sách tiền tệ: nới lỏng điều kiện tín dụng, hỗn chi trả nợ, miễn lãi, giảm lãi, cho phép tái cấu lại nợ để cải thiện tính khoản khả chịu đựng doanh nghiệp qua khó khăn; • Chính sách tài khóa: hỗn thuế phí, miễn giảm thuế phí, hỗn miễn đóng bảo hiểm xã hội Giai đoạn nên ưu tiên doanh nghiệp nhỏ vừa khả chống chịu loại hình doanh nghiệp Có hỗ trợ pháp lý tranh chấp hợp đồng lao động doanh nghiệp người lao động Tranh chấp hợp đồng doanh nghiệp nước với doanh nghiệp đối tác xuất nhập hàng hóa Nếu bệnh dịch kéo dài (đến quý hết năm 2020), Chính phủ cần tính tới biện pháp can thiệp mạnh mẽ mang tính “giải cứu” 3.2b Những sách giải cứu Tập trung khơng vào khả khoản mà cịn khả tốn (tồn hay phá sản) doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước cần sẵn sàng bơm thêm khoản cho hệ thống ngân hàng Lãi suất cắt giảm thêm – điểm phần trăm Khi sách tiền tệ hay tài khóa truyền thống khơng đủ hỗ trợ khả toán doanh nghiệp cần có can thiệp tài khóa trực tiếp từ phủ mua lại nợ, tăng sở hữu vốn nhà nước,… số lĩnh vực đặc biệt quan trọng Cần tránh tối đa đổ vỡ tập đoàn lớn Cầu chi tiêu từ khu vực doanh nghiệp người dân giảm mạnh, Nhà nước cần đóng vai trị đối tượng chi tiêu Do vậy, đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng hết Đầu tư cơng phải mục đích, tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng phê 21 duyệt cần thời điểm mà kinh tế cần Cần có giám sát chặt chẽ Quốc hội để tránh xảy hệ lụy tiêu cực Bất kể bệnh dịch kéo dài bao lâu, nhiều doanh nghiệp phá sản, Việt Nam cần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Cần giữ lạm phát lãi suất mức thấp, tỷ giá ổn định, đầu tư công thực mục đích giám sát tốt, cải thiện mơi trường đầu tư sau bệnh dịch, kinh tế hồi phục nhanh chóng Ngược lại nhiều năm để giải vấn đề khơng phải bệnh dịch, kinh tế đình trệ thời gian dài giai đoạn hậu khủng hoảng 2008 – 2009 Sự tác động đại dịch Covid-19 dự đoán để lại nhiều tổn thất dài hạn kinh tế toàn cầu phải cần nhiều thời gian để phục hồi III TỔNG KẾT Nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ đại dịch Covid-19 Tuy nhiên với nỗ lực từ người dân phủ, Việt Nam hồn tồn chiến thắng trước đại dịch, đạt thêm nhiều kì tích mở hội cho kinh tế Bài nghiên cứu tổng hợp lại ảnh hưởng đại dịch lên biến số vĩ mô kinh tế Việt Nam Vì đại dịch khó lường sách có độ trễ nên kết nghiên cứu nhằm hướng đến nhìn bao quát tác động dịch bệnh, đồng thời, mong muốn xây dựng tầm nhìn cho sách ứng biến tương lai Những ảnh hưởng đại dịch lên kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng to lớn Vì vậy, nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót việc trình bày tác động dịch bệnh lên kinh tế Việt Nam Đề tài thiếu sâu vào lĩnh vực bị ảnh hưởng, biến số vĩ mơ cịn chưa phân tích rõ Những phân tích sơ chúng tơi nhằm phục vụ cho tầm nhìn bao quát tác động nhằm mục tiêu đưa dự báo tương lai, giải pháp cho kinh tế 22 Chúng mong nghiên cứu giúp ích cho việc định ứng phó cho kinh tế Việt Nam tảng cho nghiên cứu sách sau 23 IV THAM KHẢO 1.Tài liệu tham khảo Mankiw, N G (2011) Principles of Macroeconomics (6th edition.) Cengage Learning Ánh, N (2019) Quy mô kinh tế năm 2019 cao từ trước đến Truy cập 4/4/2020, từ http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/quy-mo-nen-kinh-te-nam-2019-caonhat-tu-truoc-den-nay-317277.html Thành, G (2019) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 đạt 7,02% Truy cập 7/4/2020, từ https://baoquocte.vn/tang-truong-kinh-te-viet-nam-nam-2019-dat-702-106853.html Minh, A (2019) Việt Nam thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045 Truy cập 06/07/2020, từ https://vnexpress.net/viet-nam-thanh-quoc-gia-thu-nhap-cao-vao-nam- 2045-4034738.html Tuân, Đ (2019) Kinh tế- xã hội Việt Nam 2019, nhiều ‘nghịch lý’ thay đổi Truy cập 4/5/2020, từ http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoc/Kinh-texahoi-Viet-Nam-2019-nhieu-nghich-ly-da-thay-doi/383801.vgp Uyên, T (2019) Năm 2019: Xuất tăng trưởng ấn tượng ‘lượng’ ‘chất’ Truy cập 27/4/2020, từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-12-26/nam2019-xuat-khau-tang-truong-an-tuong-ca-ve-luong-va-chat-80786.aspx Duyên, D (2020) Việt Nam liên tiếp đạt mốc kỷ lục xuất nhập hàng hóa năm 2019 Truy cập 14/5/2020, từ http://vneconomy.vn/viet-nam-lien-tiep-dat-cac-moc-ky-lucxuat-nhap-khau-hang-hoa-nam-2019-20191231211547179.htm Anh, L (2020) Nhìn lại tình hình lao động việc làm 2019 Truy cập 15/5/2020, từ http://dangcongsan.vn/xa-hoi/nhin-lai-tinh-hinh-lao-dong-va-viec-lam-2019-48623.html Hoàng, N (2019) Số người có việc làm tăng; tỷ lệ thất nghiệp giảm dần Truy cập 15/5/2020, từ http://baochinhphu.vn/Doi-song/So-nguoi-co-viec-lam-tang-ty-le-that- nghiep-giam-dan/376190.vgp 24 An, N (2019) Tăng trưởng GDP 2019 7%, lạm phát 3% Truy cập 17/5/2020 từ https://tuoitre.vn/tang-truong-gdp-2019-tren-7-lam-phat-duoi-3-0191225100316451.htm Hồng, M (2019) Cán cân thương mại hàng hóa năm 2019 xuất siêu khoảng 10 tỷ USD Truy cập 20/5/2020, từ https://thoibaonganhang.vn/can-can-thuong-mai-hang-hoa-nam2019-xuat-sieu-khoang-10-ty-usd-96445.html Minh, A (2020) Tỷ giá – năm nhìn lại Truy cập 22/5/2020, từ https://thoibaonganhang.vn/can-can-thuong-mai-hang-hoa-nam-2019-xuat-sieu-khoang10-ty-usd-96445.html Lê, N (2020) tháng đầu năm 2020, GRDP thành phố Hồ Chí Minh tăng 1,02% Truy cập 25/5/2020, từ http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/971881/6-thang-dau-nam-2020- grdp-thanh-pho-ho-chi-minh-tang-102 Nam, V., & Dũng, T (2020) Ngành hàng không bị thiệt hại nặng dịch Covid-19 Truy cập 1/7/2020, từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2020-04-07/nganhhang-khong-thiet-hai-nang-boi-dich-covid-19-85029.aspx Chung, T (2020) Xuất siêu tháng tăng ‘’khủng’’, bất chất Covid-19 Truy cập 26/6/2020, từ https://cafef.vn/xuat-sieu-7-thang-van-tang-khung-bat-chap-covid-19- 20200801161051962.chn Long, V (2020) 1,2 triệu người thất nghiệp tháng đầu năm ảnh hưởng Covid-19 Truy cập 26/6/2020, từ https://laodong.vn/kinh-te/12-trieu-nguoi-that-nghieptrong-6-thang-dau-nam-do-anh-huong-cua-covid-19-818624.ldo Huy, L (2020) Tỷ giá USD Việt Nam tháng đầu năm 2020 ổn định khu vực Truy cập 1/8/2020, từ https://vietnambiz.vn/ty-gia-usd-tai-viet-nam-6-thang-daunam-2020-on-dinh-nhat-trong-khu-vuc-20200707181749285.htm Chi, L (2020) Xuất nhập tháng đứt mạch tăng trưởng 10 năm Truy cập 20/7/2020, từ https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/xuat-nhap-khau-6-thang-dut-mach-tang- truong-10-nam-11606.html 25 Trâm, B (2020) Covid-19 khiến du khách đến Việt Nam giảm 56% sáu tháng Truy cập 20/7/2020, từ https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/covid19-khien-du-khach-denviet-nam-giam-56-trong-sau-thang-11559.html Các trang web tham khảo BBC News Tiếng Việt: https://www.bbc.com/vietnamese Tạp chí điện tử Tài chính: http://tapchitaichinh.vn/ Thời Báo Tài Chính Việt Nam Online: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ Tin hàng hóa, Tài – Tin tức online 24h: https://vietnambiz.vn/ Tin tức kinh doanh tài chính: http://vneconomy.vn Tổng cục Hải quan: https://www.customs.gov.vn/ Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn Trung tâm WTO Hội nhập VCCI: http://trungtamwto.vn/ WB: https://www.worldbank.org/ ... hồi kinh tế tạo nên tranh kinh tế Việt Nam quý đầu năm 2020 vô biến động Vì thế, nhóm chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “ Ảnh hưởng Covid- 19 đến biến số vĩ mô Việt Nam? ?? để làm rõ tác động này, giúp... Tính tới cuối tháng năm 2020, diễn biến dịch bệnh Việt Nam kiểm soát tốt nhiên tình hình dịch bệnh 18 giới diễn biến phức tạp Có trường hợp diễn biến dịch bệnh Covid- 19 cần xem xét kinh tế Việt Nam. .. 1.4c Các yếu tố vĩ mô Chỉ số lạm phát năm 2 019 đạt mức tiêu đề Quốc hội, mức tăng 2,79% CPI làm ấn tượng thêm số tăng trưởng 7,02% Theo tổng Cục thống kê, việc kiểm soát mức giá năm 2 019 bị ảnh hưởng

Ngày đăng: 27/08/2021, 06:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam năm 2019 - ẢNH HƯỞNG của COVID 19 tới các BIẾN số vĩ mô tại VIỆT NAM
1. Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam năm 2019 (Trang 5)
Năm 2019, tình hình lao động Việt Nam có chuyển biến tích cực: tỉ lệ thất nghiệp thấp (1,98%), thiếu việc làm thấp (1,26%) - ẢNH HƯỞNG của COVID 19 tới các BIẾN số vĩ mô tại VIỆT NAM
m 2019, tình hình lao động Việt Nam có chuyển biến tích cực: tỉ lệ thất nghiệp thấp (1,98%), thiếu việc làm thấp (1,26%) (Trang 6)
Ảnh hưởng của Covid-19 đến các mô hình doanh nghiệp theo quy mô - ẢNH HƯỞNG của COVID 19 tới các BIẾN số vĩ mô tại VIỆT NAM
nh hưởng của Covid-19 đến các mô hình doanh nghiệp theo quy mô (Trang 15)
Ảnh hưởng của Covid-19 đến các mô hình doanh nghiệp theo khu vực kinh tế - ẢNH HƯỞNG của COVID 19 tới các BIẾN số vĩ mô tại VIỆT NAM
nh hưởng của Covid-19 đến các mô hình doanh nghiệp theo khu vực kinh tế (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w