Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
513,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI : ẢNH HƯỞNGCỦAMÔITRƯỜNGĐẾNCÁCDOANHNGHIỆPNGÀNHĐIỆNTỬVIỆT NAM. Giáo Viên Hướng Dẫn : TS. PHAN THỊ MINH CHÂU CÔ: LÊ THANH TRÚC Sinh Viên Thực Hiện : Huỳnh Minh Hòa Qt3/K33 TP Hồ Chí Minh, Ngày 0 1 Tháng 0 4 Năm 2009 1 MỤC LỤC TRANG TỔNG QUAN VỀ NGÀNHĐIỆNTỬVIỆT NAM 3 PHÂN TÍCH SWOT CỦANGÀNHĐIỆNTỬVIỆT NAM 4 A. MÔITRƯỜNG BÊN NGOÀI .5 I. NHỮNG CƠ HỘI .5 1. Một trong những ngành được chính phủ ưu tiên 5 2. Tiềm năng thị trường lớn 5 3. Tham gia vào dây chyền toàn cầu hóa 6 4.Thâm nhập và thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường thế giới 6 5. Chủ trương CNH-HĐH của chính phủ .6 II. NHỮNG ĐE DỌA .6 1. Cạnh tranh củangành ngày càng gay gắt 7 2. Khủng hoảng kinh tế .8 3. Đòi hỏi của người tiêu dùng ngày khắt khe hơn .8 4. Cácdoanhnghiệp chưa thích nghi kịp sự phát triển của công nghệ mới 8 B. MÔITRƯỜNG BÊN TRONG 8 I. CÁC ĐIỂM MẠNH 8 1. Nhân công rẻ .8 2. Lợi thế về đất đai 9 II. CÁC ĐIỂM YẾU 9 1. Chưa có chiến lược cụ thể 9 2. Công nghệ còn kém .9 3. Tài chính hạn chế 9 4. Trình độ nhân lực thấp . 5. Thị phần trên thị truờng nhỏ 10 6.Tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu thấp 11 7. Mất cân đối cơ cấu sản phẩm .11 C. CÁC CHIẾN LƯỢC 11 I. CHIẾN LƯỢC SO 11 1. Thâm nhập và phát triển thị trường 11 2. Đầu tư phát triển những sản phẩm mới, công nghệ cao .12 II. CHIẾN LƯỢC ST 12 1. Khai thác tối đa nguồn lực trong nước để hạ giá thành sản phẩm .12 2. Phát triển thương hiệu 12 3. Phát triển hệ thống phân phối theo chiều sâu .13 III. CHIẾN LƯỢC WO 13 1. Đưa ra chiến lược phát triển cụ thể .13 2. Thu hút vốn đầu tư 13 3. Đào tạo nguồn nhân lực .13 IV. CHIẾN LƯỢC WT 14 1. Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu .14 2. Đầu tư phát triển công nghệ .14 2 3. Tăng cường các hoạt động marketing 14 D. CÁC BIỆN PHÁP VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT .15 3 TỔNG QUAN VỀ NGÀNHĐIỆNTỬVIỆT NAM Ngànhđiệntử được đánh giá là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, tuy nhiên Thị trườngđiệntử lâu nay vẫn thuộc về các công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Cácdoanhnghiệp trong nước đa số ở quy mô nhỏ và vừa nên gặp nhiều hạn chế trong hoạt động kinh doanh như: trình độ lao động còn ở mức độ thủ công, năng suất lao động thấp. Rất ít doanhnghiệp sản xuất được những sản phẩm có giá trị kinh tế lớn, từ đó hiệu quả kinh doanh thu được cũng không cao. Khâu tiếp cận với các nguồn vốn, thông tin thị trường, mặt bằng sản xuất . cácdoanhnghiệp còn rất hạn chế nên khó có điều kiện mở rộng quy mô, cải tiến kĩ thuật, đầu tư nghiên cứu sản phẩm. Thị phần các công ty trong nước rất nhỏ, một sản phẩm trong nước có chỗ đứng trên thị trường nội địa là: tivi của Hanel, BTV, DENCO, máy tính CMS, FPT, đầu đĩa karaoke Tiến Đạt . Tốc độ tăng trưởngcủangành công nghiệpđiệntửViệt Nam hàng năm khoảng 20- 30%. Từ những lắp ráp đơn giản, Việt Nam đã phát triển từng bước và bước đầu sản xuất phụ tùng, linh kiện xuất khẩu cũng như nghiên cứu thiết kế được một số sản phẩm thương hiệu Việt được bạn hàng quốc tế tin dùng, nhưng số lượng sản phẩm cũng khá ít Về cơ bản, các sản phẩm điệntử và công nghệ đã thoả mãn được nhu cầu của thị trường nội địa và phát triển xuất khẩu, đến nay, sản phẩm điệntửViệt Nam đã xuất khẩu vào được 35 nước, doanh số thị trường nội địa đạt 1,6 tỷ USD năm 2005, và năm 2006 đã đạt hơn 2 tỷ USD. Song mức tăng trưởng ấy vẫn còn khá chậm so với các nước trong khu vực như Thái Lan, Philippines, Trung Quốc . Từ khi nước ta trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO đã mang lại cho ngành công nghiệpđiệntử những cơ hội lớn như tăng cường khả năng thâm nhập và thúc đẩy xuất khẩu do thị trường thế giới và khu vực được mở rộng và vị thế cạnh tranh bình đẳng hơn, cơ hội tiếp cận tín dụng, công nghệ mới, thông tin thị trường thế giới, khu vực, các dịch vụ, cung cấp vật tư . củangànhtốt hơn Nhưng sự gia nhập củacác hãng điệntử lớn từ nước ngoài vào Việt Nam, như Sanyo, Toshiba, Hitachi, Sony, JVC, LG . đã lần lượt “đổ bộ” vào sản xuất thành phẩm khai thác thị trườngtại chỗ. Đến nay, các thương hiệu này đang lấn dần vị trí củacácdoanhnghiệp trong nước đã dẫn đến sự cạnh tranh diễn ra khá quyết liệt trên thị trườngđiệntử khiến ngành đứng trước rất nhiều những khó khăn, thách thức. Thị trường cạnh tranh càng khốc liệt hơn, nhiều biến động, đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải năng động hơn để thích nghi với sự thay đổi của thị trường. Do đó việc phân tích, đánh giá những tác động củamôitrườngđếncácdoanhnghiệpcủangành là vô cùng quan trọng, từ đó cácdoanhnghiệp có thể xác định hướng đi cụ thể cho mình, có những chiến lược để có thể cạnh tranh với các đối thủ như sản xuất những sản phẩm có giá trị cao, xây dựng thương hiệu, quảng cáo tuyên truyền cũng như tăng cường hợp tác trong nước và quốc tế. Phấn đấu trong thời gian không xa sản phẩm điệntửViệt Nam không chỉ chiếm lĩnh thị trường trong nước mà vươn ra thị trường thế giới. PHÂN TÍCH SWOT CỦANGÀNHĐIỆNTỬVIỆT NAM 4 MôiTrường Bên Ngoài MôiTrường Bên Trong O : Những cơ hội 1. Một trong những ngành được chính phủ ưu tiên 2. Tiềm năng thị trường lớn 3. Tham gia vào dây chuyền toàn cầu hoá củangành 4. Thâm nhập và thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường thế giới 5. Chủ trương CNH-HĐH của chính phủ T : Những đe dọa 1. Cạnh tranh củangành ngày càng gay gắt 2. Khủng hoảng kinh tế 3. Đòi hỏi của người tiêu dùng ngày khắt khe hơn 4. Cácdoanhnghiệp chưa thích nghi kịp sự phát triển của công nghệ mới. S : Các điểm mạnh 1. Nhân công rẻ 2. Lợi thế về đất đai Các chiến lược SO 1. Thâm nhập và phát triển thị trường 2. Đầu tư phát triển những sản phẩm mới, công nghệ caoCác chiến lược ST 1. Khai thác tối đa nguồn lực trong nước để hạ giá thành sản phẩm 2. Phát triển thương hiệu 3. Phát triển hệ thống phân phối theo chiều sâu W : Các điểm yếu 1. Chưa có chiến lược cụ thể 2. Công nghệ còn kém 3. Tài chính hạn chế 4. Trình độ nhân lực thấp 5. Thị phần trên thị truờng nhỏ 6.Tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu thấp 7. Mất cân đối cơ cấu sản phẩm. Các chiến lựợc WO 1. Đưa ra chiến lược phát triển cụ thể 2. Thu hút vốn đầu tư 3. Đào tạo nguồn nhân lực Các chiến lược WT 1. Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu để giảm giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường 2. Đầu tư phát triển công nghệ 3. Tăng cường các hoạt động marketing A. MÔITRƯỜNG BÊN NGOÀI 5 I. NHỮNG CƠ HỘI : 1. Một trong những ngành được chính phủ ưu tiên phát triển : Chính phủ quyết tâm xây dựng ngành công nghiệpđiệntử trở thành ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế đất nước bởi lĩnh vực này đã đạt được sự tăng trưởng 20% mỗi năm và thu được 2,75 tỷ Đô la Mỹ từ xuất khẩu. Vì thế cácdoanhnghiệp được sự hỗ trợ và xúc tiến của chính phủ, Chính sách vay vốn đã thể hiện sự công bằng giữa các thành phần kinh tế. Nhờ đó, cácdoanhnghiệp vừa và nhỏ có thể mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị hiện đại để sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Chính phủ quyết định giảm 30% thuế cho doanhnghiệp (khoảng 15 đến 17 ngàn tỷ đồng). Chỉ đạo các ngân hàng giảm lãi suất cho vay xuống 8%.Chính phủ cũng quyết định bảo lãnh cho tất cả doanhnghiệp vừa và nhỏ tiếp cận nguồn vốn thông qua hỗ trợ lãi suất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đồng thời, Chính phủ kiến nghị Quốc hội cho phép đưa thêm 17 ngàn tỷ đồng để hỗ trợ lãi suất cho doanhnghiệp Thủ tục hành chánh đã được đơn giản hóa giúp cho doanhnghiệp tiết kiệm được thời gian, giảm các chi phí trung gian dẫn đến giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh. Trong bối cảnh hội nhập, cácdoanhnghiệpđiệntử sẽ sản xuất được những sản phẩm có giá thành thấp hơn hiện nay do hưởng được ưu đãi về thuế suất nhập khẩu các linh kiện và nguyên vật liệu sản xuất từcác nước thành viên của WTO và khu vực Asean. 2. Tiềm Năng Thị Trường : Hiện dân số Việt Nam đang đứng thứ 13 trên thế giới với 82 triệu người. Dự đoán năm 2020, dân số Việt Nam sẽ vượt qua Nhật Bản và đứng thứ tư châu Á chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia. Với tỷ lệ phát triển dân số, cùng với một kết cấu dân số trẻ sẽ mang lại một vài xu hướng tiêu dùng mới và những thay đổi trong vòng 10 năm tới. Trong đó, việc tăng mạnh lực lượng lao động (những người đưa ra quyết định tiêu thụ) và kiểu hộ gia đình nhỏ sẽ kích thích việc tiêu dùng. Dự báo sự phát triển dân số và sự di dân vào đô thị sẽ đưa nền kinh tế tiêu dùng tạiViệt Nam đạt đến những tầm cao mới. Thống kê GDP và thu nhập bình quân dầu người củaviệt nam qua các năm : Thu nhập bình quân đầu người có xu hướng tăng dần theo theo gian dẫn đếncác nhu cầu về tiêu dùng tăng lên, Xu hướng tiêu dùng người dân đã nâng lên về cả lượng và chất, những yêu cầu chất lượng hàng hoá, các dịch vụ ngày càng cao hơn. Những sản phẩm có giá trị lớn, công nghệ cao hơn và nhiều tiện ích hơn ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng. Năm 2006 2007 2008 2009 GDP 8,17% 8,5% 6,23% Dự đoán 6-6,5% PCI 750 $ 835 $ 960 $ Dự đoán 1.100 $ 6 Với việc Việt Nam gia nhập WTO, môitrường kinh doanh và đầu tưcủangành cũng đã được cải thiện, Cácdoanhnghiệp có khả năng tăng cường khả năng thâm nhập và thúc đẩy xuất khẩu do thị trường thế giới và khu vực được mở rộng, do đó có rất nhiều cơ hội cho cácdoanhnghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sang các nước thành viên của WTO, cũng như khu vực Asean. 3. Cơ hội tham gia vào dây chuyền toàn cầu hóa củangànhđiệntử : Một trong những đặc điểm cơ bản củangành công nghiệpđiệntử thế giới là tính chuyên môn hóa và toàn cầu hóa: thay đổi cơ cấu sản xuất và phương thức sản xuất. Theo đó, các công ty, tập đoàn lớn đã không còn “bao sân” từ A đến Z quá trình sản xuất mà chỉ tập trung vào một số khâu có giá trị gia tăng cao ( tiếp thị, bán hàng, .), còn lại họ thuê các công ty khác dưới hình thức đấu thầu. Với Sự phát triển này, Quá trình sản xuất cũng được phân chia thành nhiều công đoạn, bố trí mỗi công đoạn ở nhiều quốc gia khác nhau theo yêu cầu và điều kiện cụ thể, tạo ra một mạng lưới sản xuất sản phẩm điệntử mang tính toàn cầu. Mạng lưới này cung ứng các dịch vụ sản xuất, linh kiện, phụ tùng, xây dựng và vận hành các dây chuyền lắp ráp, vận chuyển, phân phối sản phẩm như một chuỗi khép kín. Các công ty, tập đoàn lớn sử dụng mạng lưới này để giảm chi phí sản xuất và vận chuyển. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Á là khu vực có ngành công nghiệpđiệntử phát triển rất mạnh trên thế giới (Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, .), nên cũng không nằm ngoài sự phát triển chung đó. Do đó, cơ hội có nhiều việc làm cho lĩnh vực Điệntử trong sản xuất và dịch vụ, trong lao động chân tay (lắp ráp…) và lao động trí óc (thiết kế, tư vấn, lập trình…) ngày càng lớn. Xuất phát từ giá nhân công rẻ cũng như lợi thế vị trí trong các thị trường bản địa và với sự phát triển của Internet, các tiêu chuẩn toàn cầu, chúng ta có nhiều cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng các sản phẩm có uy tín trên thế giới. 4. Thâm nhập và thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường thế giới Trong thế giới phẳng hiện nay, vấn đề quảng bá và bán sản phẩm, dịch vụ ra toàn cầu dễ dàng và nhanh chóng. Do vậy, với bất cứ một sản phẩm và dịch vụ nào có tính cạnh tranh cao đều có thể tham gia thị trường toàn cầu. Mặt khác, sau khi Việt Nam gia nhập WTO công nghệ mới cũng dễ chuyển giao từcác nước tiên tiến vào trong nước. Với các ý tưởng mới, các sản phẩm mớicủaViệt Nam sẽ được sản xuất trên công nghệ caocủa nước ngoài có cơ hội lớn xâm nhập rộng rãi thị trường toàn cầu. 5. Chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước : Quá trình công nghiệp hoá, hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay đang tạo nên thị trường lớn cho lĩnh vực điện tử. Trong sản xuất, nhiều nhà máy mới, trang bị các dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, nhiều cơ sở nâng cấp, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới đều tạo nên nhu cầu áp dụng các sản phẩm và hệ thống điều khiển tự động. Trong lĩnh vực dịch vụ và hiện đại hóa cácngành kinh tế quốc dân như giao thông vận tải, truyền thông, thương mại, y tế, giáo dục…, các trang thiết bị đo lường, điều khiển, tự động được sử dụng ngày càng nhiều. Tóm lại, thị trườngcác sản phẩm và dịch vụ điệntử ngày càng tăng. Mặc dù chi phí cho các sản phẩm và hệ thống điệntử trong dây chuyền sản xuất chỉ chiếm 5-10% tổng chi phí, nhưng nó là thành phần đầu não, cốt lõi của cả 7 dây chuyền sản xuất. Thiếu nó, dây chuyền sản xuất sẽ dừng hoặc cho ra các sản phẩm không đảm bảo chất lượng. II. NHỮNG ĐE DỌA : 1. Cạnh tranh gay gắt củangànhCác đối thủ trong ngành : Sự cạnh tranh củacác sản phẩm và dịch vụ điệntử trên thế giới ngày càng khốc liệt. Với chiến lược lấy công làm lãi, các sản phẩm của Trung Quốc có giá thành rất rẻ, với chất lượng không thua kém sản phẩm củacác nước phát triển. Đây là một thách thức rất lớn, đòi hỏi các sản phẩm và dịch vụ điệntửcủaViệt Nam phải vượt qua. Việc cho phép cácdoanhnghiệp FDI được nhập khẩu trực tiếp hàng hóa để bán lẻ hiện nay, đang đặt cácdoanhnghiệpđiệntử 100% vốn trong nước đối mặt với khó khăn mới. việc cácdoanhnghiệp FDI được nhập khẩu sản phẩm điệntử nguyên chiếc sẽ giúp họ giảm bớt chi phí trung gian nên nhiều khả năng giá bán hàng nhập khẩu sẽ rẻ hơn hàng sản xuất trong nước cùng loại từ 5%-10% và số lượng hàng nhập khẩu sẽ phong phú hơn rất nhiều. Trong khi đó, giá các sản phẩm điệntửcủadoanhnghiệp 100% vốn trong nước hiện đã ở mức kịch sàn khó có thể hạ thấp hơn được nữa vì vậy đây sẽ là một cuộc cạnh tranh khá vất vả dành cho họ. Vài năm qua, các công ty điệntử nước ngoài như Sanyo, Toshiba, Hitachi, Sony, JVC, LG . đã lần lượt “đổ bộ” vào Việt Nam sản xuất thành phẩm khai thác thị trườngtại chỗ. Đến nay, các thương hiệu này đang lấn dần vị trí củacácdoanhnghiệp trong nước. Hầu hết trong suy nghĩ của người tiêu dùng có mấy ai nghĩ đến những tên sản phẩm củadoanhnghiệp trong nước. Chẳng hạn như, khi có nhu cầu mua một đầu đĩa có mấy ai nghĩ sẽ tìm hiểu về sản phẩm của Tiến Đạt mà họ chỉ tập trung vào các sản phẩm củacủadoanhnghiệp nước ngoài như LG, Sony. Các đối thủ tiềm tàng : Với một thị trường còn chứa rất nhiều tiềm năng, thị trưòng rộng lớn nhưng số lưọng doanhnghiệp trong ngành có đủ tiềm lực vốn, nhân lực, công nghệ để khai thác tiềm năng thị trưòng thì rất ít, do đó trong thời gian tới sự gia nhập mớicủacácdoanhnghiệpmới là rất nhiều, đặc biệt là sự tham gia củacác hãng điệntử có tên tuổi trên thị trường, điều đó càng làm cho cácdoanhnghiệp trong nước đứng trước những cuộc cạnh tranh vô cùng gay gắt. Theo lộ trình hội nhập AFTA, thuế suất hàng điệntử nguyên chiếc nhập khẩu vào Việt Nam chỉ còn 0-5%, tương đương mức thuế nhập khẩu linh kiện hiện nay và dự kiến đến năm 2010 sẽ miễn hoàn toàn thuế suất nhập khẩu. CácdoanhnghiệpngànhđiệntửViệt Nam sẽ bị đẩy vào thế “thập tử nhất sinh”. Sự phát triển củacác nước đông dân như Trung Quốc và Ấn Độ trong giai đoạn tới tạo nên áp lực rất lớn về việc làm cho nguồn nhân lực trong lĩnh vực điệntửcủaViệt Nam. Với quá trình tự do hóa thương mại và dịch vụ toàn cầu, Trung Quốc và Ấn Độ không chỉ dễ dàng lấy các “việc thuê ngoài” trong lĩnh vực điệntửcủacác nước phát triển như Mỹ, Đức, Nhật Bản mà còn có thể lấy đi các cơ hội công ăn việc làm trong lĩnh vực điệntử ngay tại thị trườngViệt Nam. Do vậy, chúng ta cần phải tạo ra được các lợi thế cạnh tranh chuyên sâu để có thể vượt qua được thách thức này. 8 2. Khủng hoảng kinh tế : Là một trong các quốc gia có nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu và đầu tư nước ngoài, Việt Nam đang chịu nhiều ảnh hưởngtừ cuộc khủng hoảng toàn cầu. Nguồn tín dụng đang dần trở nên cạn kiệt của thế giới sẽ làm cho hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp suy giảm trên phạm vi toàn cầu, và Việt Nam không phải là một ngoại lệ, đầu tư trong nước và các dòng vốn đầu tư nước ngoài chảy vào Việt Nam có khả năng sẽ giảm sút. Suy thoái kinh tế sẽ kéo theo nhu cầu tiêu thụ sụt giảm trên phạm vi toàn cầu. Cầu đối với các mặt hàng xuất khẩu củaViệt Nam sẽ thu hẹp, do đó hoạt động xuất khẩu bị giảm sút. Khi sản xuất bị thu hẹp, một số người có khả năng mất việc làm, hay chí ít là thu nhập bị giảm sút cộng với dòng kiều hối chảy vào sụt giảm sẽ kéo theo sụt giảm trong tiêu dùng. 3. Đòi hỏi ngày càng khắt khe của người tiêu dùng : Thu nhập của người dân có xu hướng tăng dần theo theo gian dẫn đếncác nhu cầu về tiêu dùng tăng lên, Xu hướng tiêu dùng người dân đã nâng lên về cả lượng và chất, những yêu cầu chất lượng hàng hoá, các dịch vụ ngày càng cao hơn. Những sản phẩm có giá trị lớn, công nghệ cao hơn và nhiều tiện ích hơn ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng. Bên cạnh về chất lượng sản phẩm những dịch vụ hậu mãi, khuyến mãi ngày càng được khách hàng quan tâm nhiều hơn. Không chỉ dừng lại ở sản phẩm bền, đẹp . mà còn cả ở cơ chế bảo hành, bảo trì. Tóm lại là từcác khâu marketing, bán sản phẩm cho đến số lượng, chất lượng hàng hóa rồi đếncác khâu hậu mãi, khuyến mãi, bảo hành, bảo trì khách hàng ngày càng có những đòi hỏi khắt khe hơn. Do đó, đòi hỏi cácdoanhnghiệp cần quan tâm đầu tư phát triển hơn nữa về sản phẩm và dịch vụ để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. 4. Chưa thích nghi kịp với sự phát triển công nghệ : Việc ứng dụng những công nghệ mới và đổi mới công nghệ củacácdoanhnghiệpđiệntửViệt Nam thời gian qua chưa theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ trong khu vực cũng như trên thế giới, nên chỉ có cácdoanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là được hưởng “miếng bánh” xuất khẩu và được hưởng lợi từ việc Việt Nam gia nhập WTO cũng như những ưu đãi về nhập khẩu mà các nước dành cho Việt Nam. Chính sự yếu kém về công nghệ đã làm cho năng lực sản xuất củacácdoanhnghiệpViệt Nam không đáp ứng được yêu cầu, sản phẩm sản xuất ra có giá thành cao và chất lượng không phù hợp theo chuẩn mực quốc tế. B. MÔITRƯỜNG BÊN TRONG I. CÁC ĐIỂM MẠNH : 1. Chi phí nhân công rẻ : Với một quốc gia đông dân như nước ta khoảng 82 triệu người, cùng với kết cấu dân số trẻ, thị trường lao động ở nước ta đã và đang hình thành, phát triển, hiện tại lực lượng lao động khá dồi dào khoảng 43,5 triệu người, hàng năm có khoảng 1,2 triệu người 9 bước vào tuổi lao động, số lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị còn 4,4%, tỷ lệ thời gian chưa được sử dụng ở nông thôn lên đến 20%, quy ra tỷ lệ thất nghiệp chung ở nước ta lên đến trên 10%. Tình hình trên tạo sức ép làm cho giá nhân công rẻ, lao động giá rẻ nên giá sản phẩm có thể giảm, do đó tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. 2. Lợi thế về đất đai : Cácdoanhnghiệpđiệntử trong nước có thể mua hoặc thuê đất dễ dàng hơn cácdoanhnghiệpđiệntử ở khu vực nước ngoài. II. CÁC ĐIỂM YẾU : 1. Chưa có chiến lược phát triển cụ thể: Được đánh giá là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nhưng công nghiệpđiệntửViệt Nam chưa có được một quy hoạch phát triển tổng thể. Cácdoanhnghiệp lĩnh vực này phải tự tìm đường đi cho mình và chịu thiệt thòi khi chính sách không nhất quán. Đầu tư cho ngành công nghiệpđiệntử đã nhỏ và manh mún, lại cộng thêm với việc chưa có định hướng chiến lược nào được thông qua, khiến cácdoanhnghiệpđiệntử càng gặp nhiều khó khăn. Không có chiến lược, cácdoanhnghiệpđiệntử buộc phải phát triển tự phát. Nhiều doanhnghiệp làm ăn thua lỗ do công nghệ quá lạc hậu, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh đã phải chuyển hướng sang sản xuất, kinh doanhcác mặt hàng khác. Một số ít doanhnghiệp cũng đã trụ lại được trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp điệntử và dần dần xây dựng được uy tín thương hiệu. Trong mấy năm qua, Bộ Công nghiệp chưa đưa ra được định hướng hoặc chiến lược mới nào cho ngànhđiệntử VN. Trong khi định hướng cũ là sản xuất linh kiện đã không thực hiện được. Những quy định ràng buộc khi gia nhập WTO chắc chắn sẽ có những tác động tới doanh nghiệp, song cho tới thời điểm này, theo các chuyên gia, các nhà quản lý, nhiều doanhnghiệp vẫn chưa thực sự hiểu rõ về luật WTO, chưa kịp thời chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, chưa vạch ra hướng đi rõ ràng cho mình trong giai đoạn mới. 2. Công nghệ còn kém : Trong khi ngànhđiệntửcác nước trong khu vực đã đạt đến khâu sáng chế và sản xuất và xuất khẩu thành phẩm, cácdoanhnghiệpViệt Nam vẫn còn loay hoay ở công đoạn gia công và lắp ráp bởi trình độ công nghệ, trang thiết bị máy móc sản xuất củacácdoanhnghiệp trong nước vẫn còn thấp, các dây chuyền sản xuất lạc hậu so với khu vực và thế giới khoảng 10-20 năm. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều hạn chế nên đòi hỏi cácdoanhnghiệp cần tăng cường hơn nữa cácmối quan hệ hợp tác quốc tế, liên kết, liên doanh giữa cácdoanhnghiệp nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác sản xuất, đầu tư và chuyển giao công nghệ. 3. Hạn chế về vốn : NgànhđiệntửViệt Nam vẫn phải tranh thủ nguồn đầu tư nước ngoài để có thể phát triển vì nguồn vốn đầu tư trong nước rất hạn chế. Chính sự hạn chế về vốn này làm cho cácdoanhnghiệp khó có điều kiện mở rộng quy mô, cải tiến kĩ thuật, đầu tư nghiên cứu sản phẩm . 10 [...]... Fujitsu Việt Nam đã xuất khẩu gần 50% tổng kim ngạch của toàn ngành công nghiệpđiệntử Việt Nam 11 Tỷ lệ các sản phẩm và dịch vụ điệntử của cácdoanhnghiệpViệt Nam chiếm phần nhỏ Nguyên nhân là do ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm và hệ thống điệntửcủa ta còn chưa hình thành và các công ty Việt Nam làm các dịch vụ (tích hợp hệ thống, bảo hành, bảo trì ) cũng chỉ mới đủ năng lực làm các hệ... phát triển các sản phẩm, dịch vụ Điệntửmới Ta cũng còn ít các nhóm, công ty tư vấn chuyên nghiệp về lĩnh vực điệntử đủ trình độ tham gia các gói thầu lớn quốc tế Hiện nay, phần lớn các sản phẩm củaViệt Nam đều sản xuất theo thiết kế của nước ngoài bởi lực lượng lao động trong ngànhđiệntử tuy được đánh giá cao về kỹ năng, mức độ tiếp thu công nghệ mới nhưng các nhà khoa học đầu ngành, các kỹ sư... LƯỢC I Các chiến lược SO : 1 Thâm nhập và phát triển thị trường : Về xu hướng cần tập trung, hiện cácdoanhnghiệp FDI ở Việt Nam đang tham gia rất hiệu quả vào các mạng lưới sản xuất với các dự án đã đầu tư và chuyển hướng đầu tư một loạt dự án quan trọng vào Việt Nam trong thời gian gần đây Các doanhnghiệpViệt Nam cũng phải tham gia vào “dây chuyền giá trị” củangànhĐiệntử toàn cầu trên có sở ngành. .. phổ biến rộng rãi các nội dung thỏa thuận, các cam kết WTO trong nhân dân và doanhnghiệp để mọi người cùng hiểu rõ, trên cơ sở đó tận dụng được các cơ hội mà 16 WTO mang lại nhằm ứng phó với những khó khăn, thách thức nảy sinh trong quá trình hội nhập Đối với cácdoanh nghiệp: Cácdoanhnghiệp nói chung, đặc biệt là cácdoanhnghiệpđiệntửViệt Nam cần phải tự tin và những nội lực của bản thân, không... khốc liệt ,các sản phẩm của Trung Quốc, cácdoanhnghiệp FDI, các công ty điệntử nước ngoài như Sanyo, Toshiba, Hitachi, Sony, JVC, LG các doanhnghiệpViệt Nam để có thể cạnh tranh và có chỗ đứng trên thị trường cần phải khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có, cần tận dụng nguồn lao động dồi dào với giá rẻ, các điều kiện thuận lợi về đất đai, mặt bằng, cùng với tận dụng các chính sách ưu tiên của nhà... giữa doanhnghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước Đồng thời, trợ giúp cácdoanhnghiệp trong quan hệ với cácdoanhnghiệp nước ngoài 2 Thu hút vốn đầu tư : Bằng cách đổi mới những chính sách hội nhập, với thị trường nội địa tiềm năng và nguồn nhân lực phong phú ngànhđiệntửViệt Nam sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài Sau khi là thành viên chính thức của WTO, đất nước chúng ta đang là điểm đến. .. có sở ngànhĐiệntửViệt Nam cần xác định rõ những công đoạn hoặc những sản phẩm có giá trị tăng trưởngcao mà mình có khả năng làm tốt để có chỗ đứng trong ngành công nghiệpđiệntử khu vực và thu hút được nhiều lợi nhuận hơn Cácdoanhnghiệp trong nước cần phải tìm hiểu kỹ hơn nữa thị hiếu của người tiêu dùng và đi vào các sản phẩm mà cácdoanhnghiệp lớn không làm 12 2 Đầu tư phát triển các sản phẩm... thiết và tư vấn cho cácdoanhnghiệp về cam kết các quy định của WTO về công nghệ sản phẩm mới cũng như sự thay đổi cơ cấu và phương thức sản xuất củangành công nghệ điệntử thế giới giúp cácdoanhnghiệp hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh, phát triển sản xuất, xác định thế mạnh của mình trong việc tham gia vào hệ thống sản xuất và thương mại khu vực Bảo vệ quyền lợi doanhnghiệp và thực hiện... các sản phẩm của mình, thì thiếu hẳn động lực phát triển cho công nghệ nói chung và nhóm ngành công nghệ Điệntử nói riêng Mặt khác, các viện nghiên cứu công nghệ của nước ta hiện nay ít nhiều còn xa rời với thực tiễn sản xuất và chưa gắn bó hữu cơ với thị trường nên không tạo nên sức phát triển tổng hợp Đội ngũ chuyên gia Điệntửcủa chúng ta mặc dù đã tiếp cận được các nhóm ngành công nghệ điện tử. .. tăng của sản phẩm còn thấp Hiện nay, cácdoanhnghiệp FDI như Sony, Panasonic, Toshiba, Samsung, JVC, cùng một số doanhnghiệpViệt Nam như VTB (Viettronics Tân Bình) Belco (Viettronics Biên Hòa), Tiến Đạt chủ yếu lắp ráp sản phẩm điệntử tiêu dùng và điện lạnh phục vụ thị trường tiêu thụ nội địa Đa phần còn lại là cácdoanhnghiệptư nhân với hoạt động chủ yếu là dịch vụ bảo hành, sửa chữa C CÁC . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM tranh của các sản phẩm và dịch vụ điện tử trên thị trường ngày càng khốc liệt ,các sản phẩm của Trung Quốc, các doanh nghiệp FDI, các công ty điện tử nước