1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quá trình phá sản ở DN xây dựng thương mại thành an trong những năm qua

39 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

Luật phá sản Mở Đầu Lý chọn đề tµi: Trong kinh tế thị trường,do tác động quy luật kinh tế có quy luật cạnh tranh nên làm nảy sinh mối quan hệ mà thân kinh tế kế hoạch hóa khơng hàm chứa được.Đó tượng phá sản Khi doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần giải quyết.Chẳng quan hệ nợ nần chủ nợ với doanh nghiệp mắc nợ,quan hệ doanh nghiệp mắc nợ với người lao động tình trạng khả tốn nợ gây ra.Vì việc giải kịp thời vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm thiết lập trật tự cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo quyền lợi chủ thể mối quan hệ hay bên liên quan Đối với nước ta việc phá sản vấn đề mẻ.Cho nên thực tiễn giải phá sản nước ta thời gian qua cịn gặp khơng khó khăn vướng mắc.Chính mà việc nắm bắt, hiểu biết đầy đủ thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp cần thiết cấp bách.Là sinh viên khoa Kinh Tế, nhận thấy việc hiểu biết Luật kinh tế cần thiết.Với mục đích nghiên cứu cụ thể Luật phá sản 2004,nhằm nâng cao tầm hiểu biết sâu rộng lĩnh vực phá sản,nên chọn đề tài: “Thực trạng phá sản doanh nghiệp xây dựng thương mại Thành An.Nguyên nhân giải pháp khắc phục” Phạm vi nghiên cứu Luật phá sản doanh nghiệp phần thiếu kinh tế thị trờng Nó đợc ban hành để điều chỉnh quan hệ tất yếu có tính chất kinh niên rủi ro thị trờng Luật phá sản 2004 chắn, buộc doanh nghiệp nói chung phải hoạt động điều kiện bên có động lực SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 1Lớp: Luật phá sản bên áp lực (phá sản) , buộc doanh nghiệp phải tính toán để kinh doanh cã hiƯu qu¶ Đề tài chủ yếu nêu số lý luận chung phá sản,quá trình phá sản DN xây dựng thương mại Thành An năm qua Những bất cập Luật phá sản doanh nghip Việt Nam ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện Luật phá sản ý nghĩa việc nghiªn cøu Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thực trạng giải yêu cầu mở thủ tục phá sản thời gian qua, phát tồn tại, hạn chế Luật Phá sản năm 2004, văn pháp luật có liên quan yếu tố khác làm ảnh hưởng đến việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản; từ đó, đề tài đưa kiến nghị nhằm tháo gỡ vướng mắc, nâng cao hiệu giải phá sản, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản năm 2004 nhằm hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bè cơc cđa ®Ị tài: Chơng 1: Khái quát luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam Chơng 2: Thực tiễn việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản DN xõy dng thng mi Thnh An SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 2Lớp: Luật phá sản Nội Dung Chơng khái quát luật phá sản Doanh Nghiệp Việt Nam 1.1 C¸c kh¸i niƯm chung : 1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ phá sản: Luật phá sản doanh nghiệp nớc ta đợc Quốc Hội Khoá IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 30.12.1993 quy đinh Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh, sau đà áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn (Điều 2) 1.1.2 Pháp luật phá sản: Pháp luật phá sản phận cấu thành nhóm chế định pháp luật giải hậu cđa khung ph¸p lt kinh tÕ nỊn kinh tÕ thị trờng Trong hệ thống pháp luật phá sản luật phá sản giữ vai trò chủ đạo Pháp luật phá sản có mục đích: + Bảo vệ quyền tài sản chủ nợ + Cơ cấu lại kinh tế + Bảo vệ lợi ích ngời lao động + Bảo đảm trật tự, kỷ cơng xà hội 1.1.3 Phân biệt phá sản với giải thể : Nếu xem xét mặt tợng phá sản giải thể doanh nghiệp khác nhau, vị dẫn đến việc chấm dứt tồn doanh nghiệp phân chia SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 3Lớp: Luật phá sản tài sản lại cho chủ nợ, giải quyền lợi cho ngời làm côngtuy nhiên, chất hai chế định pháp lý có khác sau : - Lý giải thể rộng nhiều so với lý phá sản Điều thể chỗ, nh sở sản xuất kinh doanh chấm dứt hoạt động thấy mục tiêu đề đạt đợc đà hoàn thành xong mục tiêu đó, bị thu hồi giấy phép hoạt động vi phạm nghiêm trọng pháp luật việc phá sản nguyên nhân gây ra, khả toán nợ đến hạn - Nếu nh việc giải thể sở sản xuất kinh doanh ngời chủ sở tự định quan có thẩm quyền cho phép thành lập định việc tuyên bố phá sản lại thuộc thẩm quyền quan Nhà Nớc Toà án Nh vậy, phá sản khác với giải thể quan có thẩm quyền thực hành vi - Thủ tục tiến hành giải thể sở sản xt - kinh doanh lµ mét thđ tơc hµnh chÝnh, thủ tục phá sản lại thủ tục tuý t pháp, Toà án có thẩm quyền tiến hành theo quy định chặt chẽ pháp luật phá sản - Giải thể dẫn đến chấm dứt hoạt động xoá tên sở sản xuất kinh doanh, đó, phá sản không bao phải đem đến kết nh Ví dụ: ngời mua lại toàn doanh nghiệp phá sản, giữ nguyên tên, chí nhÃn hiệu hàng hoá, tiếp tục trì sản xuất Trong trờng hợp có thay đổi chủ sở hữu SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 4Lớp: Luật phá sản doanh nghiệp chấm dứt hoạt động - Thái độ Nhà nớc chủ sở hữu hay quản lý, điều hành sở sn xuất kinh doanh hai trờng hợp có phân biệt Chẳng hạn, pháp luật nhiều nớc quy định cấm chủ sở hữ bị phá sản không đợc hành nghề thời gian định Còn trờng hợp giải thể, vấn đề hạn chế quyền tự kinh doanh không đợc đặt 1.2 Giải việc phá sản theo pháp luật hành 1.2.1 Đối tợng phạm vi điều chỉnh luật phá sản : Về nguyên tắc, doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu đợc thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam lâm vào tình trạng phá sản thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đối với doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh dịch vụ công cộng quan trọng (Luật không quy định thuộc hình thức sở hữu nào) Chính phủ có qui định riêng việc áp dụng luật (Điều 1) Cụ thể doanh nghiệp có liên quan đến quốc tế, dân sinh, đến lợi ích cộng đồng mà nhiều trờng hợp phải trì, dễ dàng tuyên bố phá sản nh doanh nghiệp khác Việc giải phá sản doanh nghiệp Việt Nam có liên quan đến cá nhân, tổ chức nớc đợc thực theo luật này, trừ trờng hợp Điều ớc qc tÕ mµ Céng Hoµ X· Héi Chđ SVTH: Ngun Thị Phơng 48B3 Kế toán 5Lớp: Luật phá sản NghÜa ViƯt Nam ký kÕt hc tham gia cã qui định khác ( Điều 51) 1.2.2 Những đối tợng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp a Chế định phá sản đợc đặt trớc hết nhằm bảo vệ quyền tài sản chủ nợ Do vậy, đối tợng đợc pháp luật qui định có quyền yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp chủ nợ Tuy nhiên, cần ý phân biệt dạng chủ nợ Chủ nợ đảm bảo, chủ nợ có đảm bảo chủ nợ đảm bảo phần Chủ nợ đảm bảo chủ nợ mà quyền đòi nợ không đợc đảm bảo tài sản doanh nghiệp mắc nợ Chủ nợ có đảm bảo chủ nợ mà quyền đòi nợ họ đợc đảm bảo tài sản doanh nghiệp mắc nợ đến hạn trả nợ mà doanh nghiệp mắc nợ không toán chủ nợ có quyền bán tài sản bảo đảm (nh tài sản cầm cố, chấp) theo thoả thuận trớc để trang trải nợ Chủ nợ có đảm bảo phần chủ nợ có quyền đòi nợ đợc đảm bảo tài sản doanh nghiệp mắc nợ, mà giá trị tài sản bảo đảm thấp khoản nợ Về nguyên tắc chủ nợ bình đẳng có quyền đệ đơn yêu cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp mắc nợ Tuy nhiên, quyền chủ nợ có đảm bảo bị hạn chÕ bëi chÝng sù tho¶ thn vỊ viƯc xư lý giá trị tài sản đợc đảm bảo Cụ thể : SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 6Lớp: Luật phá sản + Đối với chủ nợ đảm bảo và chủ nợ có đảm bảo phần Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà không đợc doanh nghiệp toán nợ có quyền nộp đơn đến án nơi đặt trụ sở doanh nghiệp yêu cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp (Điều 7) + Đối với đại diện công đoàn đại diện ngời lao động (nơi cha có tổ chức công đoàn) Trong trờng hợp doanh nghiệp không trả đợc lơng cho ngời lao động tháng liên tiếp có quyền yêu cầu nh chủ nợ đảm bảo hay chủ nợ có đảm bảo phần Sau nộp đơn, đại diện công đoàn (hay đại diện ngời lao động ) đợc coi chủ nợ (Điều 8) b Đối tợng có nghĩa vụ phải nộp đơn yêu cầu Toà án tuyên bố ợc coi phá phá sản doanh nghiệp mắc nợ Trờng hợp sản tự nguyện Cụ thể trờng hợp đà thực biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản lại doanh nghiệp Tập hợp danh sách chủ nợ số nợ trả cho chủ nợ 1.2.3 Cơ quan có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Theo qui định Điều luật phá sản doanh nghiệp khoản Điều 30 luật sửa đổi bổ sung số điều luật tổ chức án nhân dân án kinh tế thuộc án nhân dân án kinh tế thuộc án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng quan có thẩm quyền giải SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 7Lớp: Luật phá sản yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Tuỳ tính chất vụ việc cụ thể án kinh tế án nhân dân tỉnh định một tập thể gồm thẩm phán để giải Quy chế làm việc tập thể thẩm phán chánh án án nhân dân tối cao quy định (Điều 15 Luật phá sản doanh nghiệp) Ngoài kinh tế án nhân dân tỉnh quan có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp phúc thẩm án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải liên quan đến định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nh vậy, theo qui định luật phá sản doanh nghiệp nớc ta giải vụ việc phá sản đợc tiến hành qua hai cấp xét xử định giảI khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố phá sản doanh nghiệp phúc thẩm án nhân dân tối cao định cuối cïng (cã hiƯu lùc thi hµnh) ë mét sè níc cho phép giải vụ việc phá sản đợc tiến hành qua cấp xét xử để giải đảm bảo tốt quyền lợi cho đơng có yêu cầu 1.2.4 Th tc th lý đơn giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Khi thụ lý đơn, án phải vào sổ cấp cho ngời nộp đơn giấy báo nhận vào vòng ngày phải thông báo văn cho doanh nghiệp mắc nợ biết (kèm theo đơn tài liệu liên quan (Điều 12)) Đồng thời ngời nộp đơn phải nộp tiền tạm ứng lệ phí , trừ trờng hợp ngời nộp đơn đại SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 8Lớp: Luật phá sản diện công đoàn hay ngời lao động Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo án doanh nghiệp mắc nợ phải gửi cho án báo cáo khả toán nợ doanh nghiệp; Trờng hợp khả toán nợ đến hạn doanh nghiệp phải gửi đến án giấy tờ sau đây: - Báo cáo biện pháp mà doanh nghiệp mà doanh nghiệp đà thực nhng không khắc phục đợc tình trạng khả toán nợ đến hạn - Danh sách chủ nợ số nợ phải trả cho chủ nợ, địa chủ nợ - Bản tờng trình trách nhiệm Giám Đốc Hội Đồng Quản Trị - Báo cáo tình hình kinh doanh tháng trớc không trả đợc nợ đến hạn - Báo cáo tổng kết tài năm cuối - Hồ sơ kế toán liên quan Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn chánh kinh tế án nhân dân tỉnh phải xem xét định mở thủ tục phá sản Quyết định thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp chánh kinh tế sở có đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong định nêu rõ : + Lý mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doang nghiệp + Ân định thời điểm ngừng toán nợ doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 9Lớp: Luật phá sản + Thẩm phán thừa hành nhiệm vụ tuyên bố phá sản Trong trờng hợp có thẩm phán phải định thẩm phán làm chủ trì + Các nhân viên tổ quản lý tài sản Quyết định phải đợc đăng báo công khai báo ngày trung ơng địa phơng số liên tiếp Quyết định không mở thủ tục phá sản doanh nghiệp phải nêu rõ lý do, đồng thời phải gửi cho ngời nộp đơn doanh nghiệp mắc nợ bên định Các bên có quyền khiếu nại định lên chánh án án nhân dân tỉnh Thời hạn khiếu nại 15 ngày kể từ ngày nhận đợc định án Trong thời hạn ngày kể từ có khiếu nại, chánh án án nhân dân tỉnh phải định sau: + Giữ nguyên định chánh kinh tế tỉnh cấp + Huỷ định chánh kinh tế cấp tỉnh, yêu cầu xem xét định thời hạn ngày Nếu bên khiếu nại chánh án nhân dân tỉnh giải định Quyết định chánh án án nhân dân tỉnh định cuối Đối với doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh dịch vụ công cộng quan trọng án thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản sau đà nhận đợc văn Thủ tớng phủ thủ trởng quan nhà nớc đà định thành lập doanh nghiệp việc không áp dụng biện SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 10Lớp: Luật phá sản - Tài sản lu động : 600.345.000 VNĐ - Tài sản khác : 444.328.000VNĐ - Tổng khoản nợ mà DN phải trả: 16.597.523.000 VNĐ Tính đến ngày 30/02/2009, Toà án nhân dân huyn Nghi Lc đà áp dng khoản Điều 36 luật phá sản Doanh nghiệp đà định: - Tuyên bố phá sản Doanh Nghiệp xõy dng thng mi Thnh An kể từ ngày 15/03/2009 - Lý do: DN thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn - Phơng án phân chia tài sản DN đợc giải nh sau: Tài sản chấp cho chủ nợ có đảm bảo phần ngân hàng ngoại thơng Nếu giá trị tài sản chấp không d để toán số nợ nợ có đảm bảo chủ nợ đợc tham gia vào việc phân chia giá trị tài sản lại DN chủ nợ đảm bảo khác Nếu giá trị tài sản chấp lớn số nợ phần chênh lệch đợc nhập vào giá trị tài sản lại DN Tài sản lại, phơng án phân chia đợc chia theo thứ tự u tiên nh sau: Các khoản tiền đợc chia đủ, lệ phí giải yêu cầu tuyên bố phá sản 1.000.000 đ khoản chi phí theo qui định pháp luật cho việc giải phá sản Chi phí tổ chức bán đấu giá tài sản phân chia giá trị tài sản DN, SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 25Lớp: Luật phá sản tiền lơng khoản nợ khác cán công nhân viên 1.110.467.000đ, tiền trợ cấp vc 600.390.000 đ, bảo hiểm xà hội (Nộp cho quan bảo hiểm) 769.505.500đ Nợ thuế 3.998.750.000 đ khoản nợ đợc phân chia theo tỷ lệ tơng ứng Các khoản nợ đảm bảo với tổng số nợ là: 9.116.000.000đ Mỗi chủ chủ nợ đợc toán khoản nợ theo tỷ lệ tơng ứng bán đấu giá tài sản lại DN sau đà trừ khoản tiền đợc chia đủ Cụ thể là: Nếu giá trị tái sản lại DN đủ toán khoản nợ bảo đảm chủ nợ đợc toán đủ số nợ Còn giá trị tài sản lại DN sau đà toán phần khoản nợ chủ nợ đợc toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tơng ứng Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có định tuyên bố phá sản DN, chủ nợ DN Xõy dng thng mi Thnh An có quyền gửi đơn khiếu nại, việc kiểm soát nhân dân huyn Nghi Lc có quyền kháng nghị, không định tuyên bố phá sản DN có hiệu lực thi hành Trên ví dụ cụ thể để thấy thực tế giải vấn đề phá sản vấn đề phức tạp, đa dạng mẻ DN quan giải phá sản Nó liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xà hội Bởi thực tế giải án địa phơng đà gặp không khó khăn, vớng mắc trình giải vụ việc SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 26Lớp: Luật phá sản 2.4 Những bất cập Luật phá sản Việt Nam ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện Luật phá sản 2.4.1 Những bất cập Luật phá sản Việt Nam Theo bỏo cỏo tng kt Toà án nhân dân tối cao, từ Luật Phá sản có hiệu lực pháp luật đến nay, có 195 vụ phá sản thụ lý Tình hình thụ lý giải đơn yêu cầu giải phá sản sau: - Năm 2005, toàn ngành Tòa án thụ lý 11 vụ Năm 2004 chuyển qua vụ, tổng cộng 14 vụ Toà án giải 01 vụ (đạt 7,14%); tồn chuyển sang năm 2006 13 vụ - Năm 2006, toàn ngành Toà án thụ lý 40 vụ; có 13 vụ từ năm 2005 chuyển qua, tổng cộng 53 vụ Đã giải 16 vụ, đạt tỷ lệ 30,2% - Năm 2007, toàn ngành Toà án thụ lý 144 vụ phá sản, đó, Toà án nhân dân cấp tỉnh thụ lý 120 vụ, Toà án nhân dân cấp huyện thụ lý 24 vụ Năm 2006 chuyển qua 31 vụ, tổng cộng 175 vụ việc Trong số đó, Tồ án định mở thủ tục phá sản 164 vụ, định không mở thủ tục phá sản 10 vụ, định trả lại đơn 01 vụ Toà án nhân dân cấp huyện giải xong tất 24 vụ thụ lý (đều định tuyên bố phá sản), đạt 100% Cịn lại 151 vụ phá sản Tồ án nhân dân cấp tỉnh thụ lý giải sau: định trả lại đơn 01 vụ, định không mở thủ tục phá sản 10 vụ, định tuyên bố phá sản theo thủ tục đặc biệt 04 vụ, định đình thủ tục phá sản 10 vụ, định mở thủ tục lý tài sản 75 vụ, tồn lại 51 vụ tiếp tục giải Qua thực tiễn thi hành Luật Phá sản thời gian vừa qua, rút s nhn xột sau õy: SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 27Lớp: Luật phá sản (1) T l doanh nghiệp, HTX bị yêu cầu mở thủ tục phá sản cịn ít, chưa phản ánh thực trạng tài thực tế chủ thể kinh doanh Luật Phá sản phát huy tác dụng việc lành mạnh hố mơi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh; khắc phục phần tình trạng nhiều doanh nghiệp thực tế khả toán phải chấm dứt hoạt động tồn tại, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động doanh nghiệp khác trước Qua kết giải phá sản năm 2007 Toà án nhân dân cho thấy, có chuyển biến ngày tích cực việc thực thi Luật Phá sản Tuy nhiên, so với nửa triệu doanh nghiệp, HTX hữu, tỷ lệ doanh nghiệp, HTX bị yêu cầu mở thủ tục phá sản nhỏ, chưa phản ánh tình trạng tài thực tế doanh nghiệp, HTX Tình trạng nhiều doanh nghiệp hoạt động thua lỗ không xử lý thủ tục phá sản mà lại xử lý thủ tục thu hồi nợ dân sự, thủ tục hành thủ tục khác cịn phổ biến (2).Q trình tiến hành thủ tục phá sản bị kéo dài Từ Luật Phá sản có hiệu lực đến gần năm, hầu hết Tòa án địa phương việc giải phá sản tiến hành đến việc định mở thủ tục lý tài sản, việc định tuyên bố phá sản ít, chủ yếu định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản trường hợp đặc biệt Việc thụ lý giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp bị kéo dài nhiều nguyên nhân mà trước hết xuất phát từ hạn chế khơng Luật Phá sản năm 2004 mà cịn từ văn hướng dẫn thi hành, văn pháp luật có liên quan Việc chấp hành quy định pháp luật giải phá sản doanh nghiệp bên liên quan chưa tuân thủ cách nghiêm túc (như vi phạm thời hạn tố tụng, vi phạm nghĩa vụ nộp tài liệu, báo cáo tình hình kinh doanh, bỏo cỏo SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 28Lớp: Luật phá sản kim kờ, ti chớnh ca doanh nghiệp ) Đây nguyên nhân khiến cho việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản bị kéo dài, gặp nhiều khó khăn (3) Tình trạng chấp hành quy định chế độ tài - kế tốn doanh nghiệp yếu nguyên nhân làm suy giảm hiệu lực pháp luật phá sản Qua thực tiễn thi hành Luật Phá sản cho thấy, nhiều doanh nghiệp không tuân theo quy định tài - kế tốn hành, sổ sách kế tốn cịn sơ sài, chí có doanh nghiệp khơng có sổ sách kế tốn, dẫn đến cơng nợ khơng rõ ràng, gian dối chứng từ kế tốn Sự khơng minh bạch tài khiến cho Tồ án khó xác định tình trạng phá sản doanh nghiệp, đó, ảnh hưởng lớn đến tiến độ giải phá sản doanh nghiệp việc thi hành định lý tài sản doanh nghiệp (4).Số lượng lực đội ngũ cán (thẩm phán, chấp hành viên ) hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công tác giải phá sản doanh nghiệp Việc giải phá sản đòi hỏi thẩm phán không am hiểu sâu sắc nội dung Luật Phá sản mà lĩnh vực chuyên ngành khác tài chính, ngân hàng, quản lý kinh tế, kế toán thống kê ngành luật khác Thực tế cho thấy, đội ngũ thẩm phán, chấp hành viên cịn hạn chế trình độ, lực nước ta làm cho pháp luật phá sản chưa thực phát huy hiệu công cụ xử lý nợ (5).Hiệu giải phá sản kém; số nợ phải thu thấp số nợ phải trả, tỷ lệ thu hồi nợ thấp Đây lý chủ nợ không muốn thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, thay vào họ thực quyền khởi kiện vụ án dân để đòi nợ theo thủ tục tố tụng dân hiệu hơn, doanh nghiệp HTX cịn tài sản, thi hành án kết bán đấu giá ti sn khụng phi phõn SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 29Lớp: Luật phá sản chia Vớ dụ: trường hợp phá sản Công ty thủy sản khu vực II Đà Nẵng: Số nợ phải thu 10.479.775.313 đ; số nợ phải trả 50.498.514.864 đ; số nợ thu 100.000.000đ., đạt tỷ lệ 0.95% (6).Tỷ lệ phục hồi doanh nghiệp sau mở thủ tục phá sản thấp Luật Phá sản năm 2004 xây dựng theo hướng công cụ nhằm phục hồi doanh nghiệp, nhiên, thực tế, Luật chưa phát huy hiệu Trong tổng số 30 địa phương có báo cáo Tồ án nhân dân tối cao có 01 vụ việc phá sản Toà án nhân dân tỉnh Lâm Đồng giải với kết phục hồi doanh nghiệp (Xí nghiệp Dâu Tằm tơ tháng tám) Tính hiệu Luật Phá sản làm ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh nước ta Theo kết công bố Doing Business 2008, thủ tục chấm dứt hoạt động kinh doanh (trong có thủ tục phá sản), Việt Nam xếp thứ 124 tổng số 178 kinh tế giới; thủ tục phá sản bị coi kéo dài (trung bình năm), hiệu thu hồi nợ thấp (thông thường chủ nợ thu hồi khoảng 18% số nợ) 2.4.2 Mét sè kiÕn nghị nhằm hoàn thiện Luật Phá Sản Doanh Nghiệp Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản Để pháp luật phá sản quy định quản lý xử lý tài sản phá sản thực thi có hiệu thực tiễn vấn đề nhận thức pháp luật xã hội giới kinh doanh quan trọng Những nhận có hành vi, ứng xử đúng, nguyên nhân khiến việc thực thi Luật phá sản gặp nhiều khó khăn chủ thể có liên quan đến phá sản doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ vầ phá sản trình tự phá sản, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản cò chưa quan tâm mức Bởi vậy, cần tuyên truyền, phổ biến nội dung Lut Phỏ sn nm 2004, c SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 30Lớp: Luật phá sản bit l quy định pháp luật chế quản lý xử lý tài sản phá sản đến người làm công tác nghiên cứu, lý luận, người làm công tác áp dụng pháp luật, đặc biệt cán ngành tòa án, kiểm sát, luật sư đặc biệt doanh nghiệp đối tượng nắm vững quy định pháp luật phá sản, hiểu rõ ràng pháp luật phá sản để từ tuân thủ pháp luật phá sản nghiêm túc Việc tuyên truyền thực thơng qua kênh: đài báo, phát thanh, truyền hình, qua tổ chức hội nghề nghiệp hay qua kênh chuyên biệt mở lớp bồi dưỡng, hội thảo, tập huấn Đối với ngành Toà án Thẩm phán người trực tiếp giải việc phá sản doanh nghiệp, đó, chất lượng hiệu việc giải phá sản doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào trình độ chun mơn Thẩm phán Trong q trình giải phá sản, ngồi u cầu trình độ pháp lý, người Thẩm phán cịn phải có trình độ hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, đặc biệt lĩnh vực tài - kế tốn Tuy nhiên, nay, đội ngũ thẩm phán chưa có thẩm phán chuyên trách phá sản mà thường kiêm nhiệm Do vậy, trước mắt, cần phải bồi dưỡng, nâng cao trình độ thẩm phán giải phá sản, đáp ứng yêu cầu đặt Thực tế giải phá sản doanh nghiệp cho thấy cịn có tình trạng thẩm phán hiểu khơng đúng, chưa hiểu rõ quy định pháp luật phá sản văn pháp luật có liên quan dẫn đến việc giải khơng Trong thời gian qua, Tồ án nhân dân tối cao tổ chức số khố bồi dưỡng nâng cao trình độ thẩm phán giải phá sản đem lại kết tích cực Tuy nhiên, việc bồi dưỡng cịn chưa thường xuyên, số lượng thẩm phán bồi dưỡng cịn hạn chế Vì vậy, cần tăng cường nữa, Toà án nhân dân tối cao cần thường xuyên, định kỳ tổ chức hội thảo chuyên đề, khóa đào tạo nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ Thẩm phán, Thư ký tịa án việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản, SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 31Lớp: Luật phá sản kp thi tng kt, hng dn cỏc Tũa án địa phương giải vướng mắc nảy sinh Điều đặc biệt quan trọng, Luật Phá sản năm 2004 mở rộng thẩm quyền giải phá sản cho Tòa án cấp huyện Trong tương lai, cần hướng tới đào tạo thẩm phán chuyên trách phá sản Đối với quan thi hành án dân Hiện nay, trình độ đội ngũ Chấp hành viên nước ta nhiều bất cập, đó, cần có quy chế cụ thể cơng tác tuyển chọn Chấp hành viên có đạo đức nghề nghiệp đủ lực tham gia giải quyết định phá sản với tư cách Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản Cần quy định ủy thác quan thi hành vụ phá sản cho quan khác tài sản doanh nghiệp phá sản nằm rải rác nhiều địa phương khác Cơ quan ủy thác phải có trách nhiệm thực nội dung ủy thác báo cáo lại cho quan thi hành án ủy thác kết thực hiện, tránh tình trạng phối hợp không đồng bộ, khiến vụ án phải kéo dài Tăng cường vai trò quan quản lý tài sản Nhanh chóng xây dựng cơng nhận chuyên gia độc lập đảm nhận công việc quản lý tốn nợ để tăng cường tính chun nghiệp, xác, nhanh chóng hiệu quản lý xử lý tài sản phá sản Hiện nay, nước ta có cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp nhà nước số công ty quản lý tài sản ngân hàng thương mại Để giúp việc tổ chức lại phá sản doanh nghiệp, công ty quản lý nợ cần tham dự vào Hội nghị chủ nợ trình giải phá sản Để thực quyền cách có hiệu quả, nhân viên công ty quản lý nợ cần phải đào tạo cách có hệ thống giải phá sản Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, chuyên gia công ty quản lý nợ cần có tư vấn quốc tế giúp đỡ tương lai công ty nên mở rộng phạm vi hoạt động thành công ty quản lý tài sản tư nhân độc lập, có lực, với chuyên gia đào tạo SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 32Lớp: Luật phá sản Vic thuờ chuyờn gia l iu rt cn thiết, họ tiến hành cơng việc cách độc lập, khách quan, đồng thời lại có tính chun mơn cao Những người thường chuyên gia pháp luật, kế tốn - tài chính, kinh doanh, am hiểu thực tế doanh nghiệp, mặt khác, điều tăng cường tính thống hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản Do đó, việc mà họ tiến hành nhanh chóng, xác, hợp lý, bảo vệ xử lý tốt tài sản doanh nghiệp phá sản Vì vậy, lâu dài, nhà nước nên có kế hoạch đào tạo quản lý viên chuyên nghiệp có nghiệp vụ quản lý tài sản để thay tổ quản lý, lý tài sản Tăng cường kỷ luật tài kế tốn Như phân tích trên, nguyên nhân làm suy giảm hiệu lực pháp luật phá sản quy định chế quản lý, xử lý tài sản phá sản thời gian qua yếu việc thực chế dộ tài kế tốn doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp không tuân theo quy định tài - kế tốn hành, sổ sách kế tốn cịn sơ sài, chí có doanh nghiệp khơng có sổ sách kế tốn, dẫn đến cơng nợ không rõ ràng, gian dối chứng từ kế tốn Điều làm cho việc giải phá sản gặp nhiều khó khăn Do vậy, cần tăng cường quy định xử lý nghiêm khắc vi phạm kế tốn thống kê Trường hợp doanh nghiệp khơng nộp báo cáo báo cáo gian dối phải bị xử phạt tiền trường hợp nghiêm trọng bị rút đăng ký kinh doanh Tăng cường công tác kiểm tra việc tuân thủ chế độ kế tốn - tài doanh nghiệp, bắt buộc doanh nghiệp nộp báo cáo tài định kỳ Có chấn chỉnh tình trạng vi phạm nghiêm trọng kế tốn tài Ngoài ra, cần thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp Xây dựng chế kiểm tra, kiểm soát doanh nghiệp cách hợp lý hiệu quả, vấn đề tài kế tốn để kịp thời phát doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính, hỗ trợ giúp cỏc doanh nghip cỏc SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 33Lớp: Luật phá sản bin phỏp khắc phục khó khăn Tiến tới tất doanh nghiệp phải tiến hành kiểm toán vào cuối năm tài Giải toả yếu tố tâm lý Phá sản biện pháp để thúc đẩy lưu thơng vốn, vậy, khơng nên coi phá sản thủ tục để chấm dứt hoạt động doanh nghiệp mà mục đích quan trọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội tổ chức lại hoạt động kinh doanh Trường hợp áp dụng biện pháp mà doanh nghiệp khắc phục thực việc lý tài sản doanh nghiệp để chia cho chủ nợ Chỉ quan nhà nước có thẩm quyền, chủ sở hữu người quản lý doanh nghiệp, chủ nợ, người lao động doanh nghiệp nhận thức đắn vấn đề sử dụng Luật Phá sản công cụ hữu hiệu để lành mạnh hố tình hình tài doanh nghiệp, cứu vãn doanh nghiệp hồn cảnh khó khăn, phục hồi doanh nghiệp trở lại hoạt động kinh doanh bình thường pháp luật phá sản thực phát huy tác dụng việc cu li nn kinh t SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 34Lớp: Luật phá sản Kết Luận Nh vậy, mục đích Luật phỏ sn doanh nghip bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, DN mắc nợ ngời có liên quan, xác định trách nhiệm DN mắc nợ giải việc phá sản DN; góp phần thúc đẩy DN hoạt động kinh doanh có hiệu bảo đảm trật tự, kỷ cơng xà hội (căn vào Điều 84 hiến pháp nớc Cộng Hoà Xà Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 1992) Nói tóm lại, mục đích cđa Lt phá sản doanh nghiệp lµ tÝch cùc vµ lành mạnh nhng thực tế kể từ Luật phỏ sn doanh nghip đa vào thực có đơn yêu cầu tuyên bố phá sản số DN đợc án tuyên bố phỏ sn nhiều( chiếm gần 0.02% tổng số DN nớc - số không đáng kể) Không biết môi trờng kinh doanh nay, số DN thành lập Việt Nam, có DN đăng ký hợp pháp hoạt động Các DN đà chết nhng không đợc khai tử làm thủ tục phỏ sn họ vấp phải qui định buộc chéo giò Hu DN phải tồn cách hữu danh vô thực Mặt khác có DN đà thực bị phá sản nhng không tuyên bố phỏ sn Điều đà gây thiệt hại không nhỏ cho kinh tÕ HiƯn Lt phá sản doanh nghiệp cã nh÷ng sửa đổi, bổ sung, ngày sát với thực tế việt Nam Tuy nhiên tồn nhiều hạn chế cần đợc sửa đổi bổ sung để Luật phỏ sn doanh nghip ngày đợc hoàn thiện hơn, phát huy vai trò SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 35Lớp: Luật phá sản Danh mục tài liệu tham khảo Luật phá sản 2004 Giáo trình: Luật kinh tế thơng mại trờng Đại học Thơng mại (Trịnh Thị Sâm) Tờ trình quốc hội dự án Luật phá sản sưa ®ỉi Lt doanh nghiƯp (2005) Http://www.bwportal.com.vn Trờng Đại học luật Hà Nội, giáo trình luật thơng mại; tập II, NXB Công an nhân dân Hà Nội, 2006 Pháp luật thơng mại tháng năm 2009 SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 36Lớp: Luật phá sản mục lục Trang Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu ý nghÜa cđa viƯc nghiªn cøu Bè cơc cđa ®Ị tµi Nội Dung: Chơng khái quát luật phá sản Doanh NghiƯp t¹i ViƯt Nam 1.1 C¸c kh¸i niƯm chung 1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.2 Pháp luật phá sản 1.1.3 Phân biệt phá sản với giải thể 1.2 Giải việc phá sản theo pháp luật hành 1.2.1 Đối tợng phạm vi điều chỉnh luật phá sản SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 37Lớp: Luật phá sản 1.2.2 Những đối tợng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá s¶n doanh nghiƯp 1.2.3 Cơ quan có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 1.2.4 Th tc th lý đơn giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 1.2.5 Quyết định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiÖp 1.2.6 Hội nghị chủ nợ thđ tơc phơc håi doanh nghiƯp 13 1.2.7 Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp: 15 CHơng Thực tiễn yêu cầu tuyên bè ph¸ SẢN CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THÀNH AN 17 2.1 Kh¸i quát hoạt động kinh doanh DN 17 2.2 Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản 17 2.3 Yêu cầu tuyên bố phá sản thủ tục phá sản 19 2.4 Những bất cập Luật phá sản Việt Nam ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện Luật phá sản 21 2.4.1 Nh÷ng bÊt cËp cđa Luật phá sản Việt Nam 21 2.4.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật Phá Sản Doanh NghiÖp 24 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản 24 Đối với ngành Toà án 25 SVTH: Nguyễn Thị Phơng 48B3 Kế toán 38Lớp: Luật phá sản i vi c quan thi hnh ỏn dân 26 Tăng cường vai trò quan quản lý tài sản 26 Tăng cường kỷ luật tài kế tốn 27 Giải toả yếu tố tâm lý 28 KÕt LuËn 29 Danh mục tài liệu tham khảo 30 SVTH: Ngun ThÞ Phơng 48B3 Kế toán 39Lớp: ...Luật phá sản bên áp lực (phá sản) , buộc doanh nghiệp phải tính toán để kinh doanh cã hiƯu qu¶ Đề tài chủ yếu nêu số lý luận chung phá sản ,quá trình phá sản DN xây dựng thương mại Thành An nm qua. .. tuyên bố phá SN CA DOANH NGHIP XY DỰNG THƯƠNG MẠI THÀNH AN 17 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh DN 17 2.2 Doanh nghiƯp lµm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản 17 2.3 Yêu cầu tuyên bố phá sản. .. Điều đặc biệt quan trọng, Luật Phá sản năm 2004 mở rộng thẩm quyền giải phá sản cho Tòa án cấp huyện Trong tương lai, cần hướng tới đào tạo thẩm phán chuyên trách phá sản Đối với quan thi hành

Ngày đăng: 26/08/2021, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w