Viêm da mủ là một nhóm các bệnh nhiễm trùng da do vi sinh vật gây bệnh, gây ra các tổn thương da có chứa hoặc tiết mủ. Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm da mủ tại khoa sơ sinh bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng năm 2019- 2020; Nhận xét kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của các bệnh nhân trên.
CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA MỦ Ở TRẺ SƠ SINH Chu Thị Hà*, Nguyễn Bùi Bình*, Vũ Thị Ánh Hồng*, Nguyễn Thị Thúy Hường*, Hồng Thị Bằng* TĨM TẮT 23 Viêm da mủ nhóm bệnh nhiễm trùng da vi sinh vật gây bệnh, gây tổn thương da có chứa tiết mủ Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm da mủ khoa sơ sinh bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng năm 20192020 Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân Đối tượng phương pháp nghiên cứu: gồm tất trẻ sơ sinh đủ tiêu chuẩn chẩn đoán viêm da mủ, theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới 2015 Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang Kết bàn luận: tuổi trung bình trẻ sơ sinh viêm da mủ 12,4 ± 4,7 ngày tuổi, bệnh gặp chủ yếu vào mùa hè; tổn thương mụn mủ, trợt da chảy dịch; vùng tổn thương chủ yếu đầu mặt cổ: 56,9%; phân lập vi khuẩn vị trí tổn thương vi khuẩn S aureus chiếm 98%, 2% vi khuẩn S pyogenes S aureus nhạy với Amykacin 98%, Vancomycin 94%, kháng Penicilin 79% Liên cầu nhạy cảm với Gentamycin, Amykacin, Ceftazidim Bệnh dùng kháng sinh uống tiêm, đa số trẻ sau điều trị viện Các yếu tố liên quan đến điều trị gồm: số lượng hình thái tổn thương, mẹ viêm da thời điểm *Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Chịu trách nhiệm chính: Chu Thị Hà Email: hact96@gmai.com Ngày nhận bài: 13.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 15.4.2021 Ngày duyệt bài: 31.5.2021 154 Kết luận: viêm da mủ bệnh thường gặp trẻ sơ sinh, dễ phát Nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn bệnh điều trị khỏi Từ khóa: sơ sinh, viêm da SUMMARY CLINICAL, SUBCLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT RESULT OF DERMATITIS NEWBORN Dermatitis is a group of skin infections caused by pathogenic microorganisms, which causes skin lesions thatcontain or produce pus Objectives: Describe the clinical and subclinical characteristics of dermatitis patients at the neonatology department of Hai Phong Children's Hospital in 2019-2020 Comment on treatment results and some factors related to treatment results of above patients Subjects and research methods: including all newborns eligible for a diagnosis of dermatitis, according to World Health Organization standards 2015 Method: horizontal description Results and discussion: average age of patient dermatitis was 12.4 ± 4.7 days old, the disease mainly occurred in summer, the main injuries were pustules, slips and discharge The most common affected areas were head, face, and neck: 56.9%; Isolation of bacteria at the injury site, S aureus bacteria accounted for 98%, 2% was S pyogenes bacteria S aureus was sensitive to Amykacin 98%, vancomycin 94%, and Penicillin 79% Streptococcus was sensitive to Gentamycin, Amykacin, and Ceftazidim The disease can be treated withantibiotics orally or TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 intravenously, most children after treatment were discharged from the hospital Factors related to treatment including number of injuries, dermatitis at the same time Conclusion: Purulent dermatitis is a common disease in infantsand easy to detect It is caused by bacteria, and the disease can be cured Keywords: newborn, dermatitis I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm da mủ (VDM) nhóm bệnh nhiễm trùng da vi sinh vật gây bệnh, gây tổn thương da có chứa tiết mủ [4] Viêm da mủ gồm bệnh hậu bối, viêm nang lông, hội chứng da tụ cầu, đinh nhọt, chốc, hăm kẽ, viêm móng quanh móng, viêm quầng Bệnh gây ngứa, đau nhức, khó chịu cho trẻ gây biến chứng nguy hiểm viêm cầu thận cấp, nhiễm khuẩn huyết Nguyên nhân gây bệnh VDM chủ yếu tụ cầu liên cầu, phối hợp với số vi khuẩn khác [5] Tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng chưa có nghiên cứu đề cập đến bệnh này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm da mủ khoa sơ sinh bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng năm 20192020 Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: tất trẻ sơ sinh đủ tiêu chuẩn chẩn đoán viêm da mủ Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm da mủ: theo Tổ chức Y tế Thế giới 2015 [6]: chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng, nuôi cấy vi khuẩn vị trí tổn thương Lâm sàng: +Triệu chứng năng: ngứa đau rát (ở trẻ thể khó chịu, quấy khóc) +Triệu chứng thực thể: mụn mủ bọng mủ đứng riêng rẽ tập trung thành đám da đỏ, phù nề Hoặc đám vảy tiết màu vàng trợt đỏ Vị trí tổn thương thường gặp đầu, mặt, cổ, chân tay nếp gấp, có hạch lân cận +Triệu chứng kèm theo: sốt, quấy khóc, bú kém, nơn, tiêu chảy, đái ít, đái máu Cận lâm sàng: nuôi cấy vi khuẩn xác định nguyên nhân viêm da mủ - Thời gian nghiên cứu: Từ 1/2019 đến 4/2020 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa sơ sinh – Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện Cỡ mẫu: 51 - Nội dung nghiên cứu: xây dựng theo mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng + Đặc điểm chung mẹ: tuổi, giới, địa dư… + Lâm sàng: da tổn thương (vị trí, hình thái…); bệnh kèm theo + Cận lâm sàng: máu, nuôi cấy vi khuẩn… Mục tiêu 2: Kết điều trị + Thời gian, phương pháp điều trị, kết + Một số yếu tố liên quan đến điều trị: tổn thương da, mẹ viêm da thời điểm 155 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG III KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm da mủ Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi vào viện Tuổi vào viện 14 ngày n (%) (17,6) 24 (47,1) 18 (35,3) Nhận xét: Trẻ sơ sinh >7- 14 ngày tuổi đươc phát bệnh chiếm tỷ lệ cao 47,1% Tuổi trung bình chẩn đốn viêm da mủ 12,4 ± 4,7 ngày Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý mẹ (n=51) Bệnh lý mẹ n Tỷ lệ % Tăng huyết áp 0 Đái tháo đường 1,9 Viêm da 11 21,6 Khơng có bệnh kèm theo 39 76,5 Nhận xét: Đa số mẹ bệnh nhân khơng có bệnh kèm theo chiếm 76,5%, có 11 trường hợp có mẹ bị viêm da kèm theo chiếm 21,6%, 1,9% mẹ bị đái tháo đường Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo mùa Mùa Xuân Hè Thu Đông n (%) (17,7) 25 (49) (13,7) 10 (19,6) Nhận xét: Tỷ lệ trẻ viêm da mủ vào mùa hè cao chiếm 49,0%, mùa xuân 17,7% mùa thu chiếm 13,7%, mùa đông chiếm 19,6% Bảng 4: Lý vào viện Lý vào viện Tổn thương da Quấy khóc Sốt n (%) 51 (100%) 15 (29,4%) (2%) Nhận xét: 100% bệnh nhân vào viện có thương tổn da Lý kèm tổn thương da quấy khóc (29,4%), sốt (2%) Bảng 5: Phân bố bệnh nhân theo hình thái tổn thương da Hình thái tổn thương da n (%) Mụn mủ 51 (100) Bọng mủ (5,9) Mụn nước 10 (19,6) Vảy tiết (13,7) Trợt, chảy dịch 23 (45,1) Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân có biểu ngồi da 100% trường hợp có mủ; 45,1% có trợt, chảy dịch; 13,7% có vảy tiết; cịn lại mụn nước bọng mủ Bảng 6: Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Vị trí (n=51) (%) Đầu mặt cổ 29 56,9 Chân, tay 14 27,5 Thân 13 25,5 Các nếp gấp, kẽ 7,8 Toàn thân 10 19,6 156 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 Nhận xét: Vị trí thường gặp bệnh VDM vùng đầu mặt cổ chiếm 56,9%, chân, tay chiếm 27,5% Bảng 7: Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn Nuôi cấy vi khuẩn Tụ cầu Liên cầu n (%) 50 (98) (2) Nhận xét: Kết ni cấy vi khuẩn vị trí tổn thương chủ yếu tụ cầu vàng chiếm 98,0%, liên cầu chiếm 2,0% Bảng 8: Kết kháng sinh đồ nuôi cấy vi khuẩn S aureus Các loại kháng sinh Nhạy cảm % Kháng trung gian % Kháng % Penicillin 4,0 17,0 79,0 Ampicillin 84,0 16,0 Oxacillin 2,0 96,0 2,0 Cefotaxim 42,0 52,0 6,0 Vancomycin 94,0 4,0,0 2,0 Clindamycin 20,0 36,0 44,0 Chloramphenicol 62,0 30,0 8,0 Erythromycin 4,0 70,0 26,0 Gentamycin 72,0 16,0 12,0 Co-trimoxazol 66,0 24,0 12,0 Amykacin 98,0 1,0 1,0,0 Ceftazidim 42,0 4,0 54,0 Nhận xét: Vi khuẩn S.aureus nhạy với Cefotaxim chiếm tỷ lệ42%, Gentamycin 72%, Amykacine 98%, Vancomycin 94%, Co-trimoxazol 66%, Ceftazidim 42%, Chloramphenicol 62% kháng Penicilin 79% Bảng 9: Kết kháng sinh đồ nuôi cấy vi khuẩn S pyogenes Các loại kháng sinh Nhạy cảm % Kháng trung gian % Kháng % Penicillin 100 Ampicillin 100 Oxacillin 100 Cephalotin 100 Cefotaxim 100 Vancomycin 100 Clindamycin 100 Chloramphenicol 100 Erythromycin 100 Gentamycin 100 0 Co-trimoxazol 100 Amykacin 100 0 Ceftazidim 100 0 Nhận xét: Kết nhạy cảm liên cầu với Gentamycin, Amykacin, Ceftazidim 100% 157 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 3.2 Kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị viêm da mủ trẻ sơ sinh Bảng 10: Các phương pháp điều trị viêm da mủ trẻ sơ sinh Phương pháp Chấm xanh methylen Kháng sinh uống Kháng sinh tiêm n (%) 51 (100) (21,4) 42 (78,6) Nhận xét: Có 100% dùng xanhmethylen, kháng sinh dùng tất trẻ sơ sinh, có 21,4% dùng đường uống 78,6% đường tiêm Bảng 11: Kết điều trị Kết Khỏi Đỡ Nặng, tử vong n (%) 31 (60,8) 20 (39,2) (0) Nhận xét: Qua bảng ta thấy, 60,8% bệnh nhân khỏi, viện; 39,2% bệnh nhân đỡ, xin khơng có trường hợp tử vong Bảng 12: Mối liên quan số hình thái tổn thương với kết điều trị Một Hình thái p Nhiều hình thái hình thái tổn thương Tổng OR Kết 95%CI n % n % Khỏi 24 77,4 22,6 31 0,001 8,0 Đỡ 30 14 70 20 2.23Tổng 30 58,8 21 41,2 51 28,60 Nhận xét: Số trẻ nhóm có hình thái tổn thương có tỷ lệ khỏi cao nhóm trẻ có nhiều hình thái tổn thương (p< 0.05) Bảng 13: Liên quan tiền sử mẹ viêm da thời điểm với kết điều trị Mẹ viêm da Khơng Có P thời điểm Tổng OR n % n % Kết Khỏi 28 90,3 9,7 31 0,01 6,2 Đỡ 12 60 40 20 1,40Tổng 40 78,4 11 21,6 51 27,58 Nhận xét: Những trẻ có mẹ bị viêm da thời điểm tỷ lệ khỏi bệnh thấp nhóm trẻ mẹ khơng bị viêm da (p 80%) với Amoxicillin cộng với Sulbactam, Amikacin, Cefoperazone, Tobramycin, Amoxicillin cộng với Clavulanate, nhạy cảm vừa phải (70-77,2%) với Gentamicin, Ampicillin, nhạy cảm thấp (8,3-14,6%) ghi nhận với Fluoroquinolones Cephalexin Từ kết ta thấy tình trạng kháng Penicillin bệnh viêm da mủ ngày tăng tỷ lệ trẻ viêm da mủ bệnh viện trẻ em Hải Phòng nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh Điều giúp bác sĩ lâm sàng lựa chọn kháng sinh chưa có kết kháng sinh đồ 4.2 Kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị viêm da mủ trẻ sơ sinh Tất trẻ viêm da mủ điều trị xanh methylen kháng sinh, có 21,4% kháng sinh uống 78,6% kháng sinh tiêm Khi nghiên cứu yếu tố liên quan đến kết điều trị số trẻ nhóm có hình thái tổn thương có tỷ lệ khỏi cao nhóm trẻ có nhiều hình thái tổn thương (p < 0.05) Điều tác giả Buckingham SC cộng nói đến 159 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG nghiên cứu [3] Những trẻ có mẹ bị viêm da thời điểm tỷ lệ khỏi bệnh thấp nhóm trẻ mẹ khơng bị viêm da (p